20232 - Huong dan chua bai tap VLDC1 - PH1110 - Phan 2 - Nhiet - SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I – PH1110


HỌC KỲ 20232

1
PHẦN 2: NHIỆT
• Chương 7: Thuyết động học phân tử các
chất khí và Định luật phân bố
• Chương 8: Nguyên lý thứ nhất của nhiệt
động lực học
• Chương 9: Nguyên lý thứ hai của nhiệt động
lực học
• Chương 10: Khí thực

2
Chương 7: Thuyết động học phân tử các chất khí và Định luật phân bố

• Phương trình trạng thái: (Chú ý: đơn vị trong các tính toán)

N m  P   Pa  N / m 2
pV  nRT  RT  RT
NA  V   m3
 n   mol
 m  kg
T   K ; T  K   t C   273
   kg / mol R  k B  N A  8.34 J
mol  K

• Động năng tịnh tiến trung bình

1 3
Wtt  Mvc  k BT
2 3k BT 3RT  M   kg ;
vc  
2 2 M     kg / mol

NCT20232 3
Động học phân tử và định luật phân bố
• Nội năng: U = KEtịnh tiến + KEquay

i 3 i 3
Một phân tử khí: U  k BT  k BT  k BT
2 2 2

i i 3 i 3
Khối khí: U  N k BT  nRT  nRT  nRT
2 2 2 2

• Số bậc tự do: i = 3,5,6


i = tổng số bậc tự do chuyển động tịnh tiến (theo
3 phương x, y, z) + bậc tự do chuyển động quay
(0, 2, 3)
i = 3 phân tử đơn nguyên tử (He, Ar, Ne)
i = 5 phân tử lưỡng nguyên tử (H2, N2, O2)
i = 6 phân tử đa nguyên tử (từ 3 nguyên tử trở lên
– H2O, CO2, NH3, NO2, …)

NCT20232 4
Động học phân tử và định luật phân bố
• Phân bố theo vận tốc: Phân bố Maxwell-Boltzmann
3 Mv 2
dn  M  2 
 4   e 2 k BT 2
v dv
n  2k BT 
3
dn    2 
v 2
 4   e 2 RT
v 2 dv
n  2 RT 

• Vận tốc trung bình, vận tốc xác suất lớn nhất, vận tốc căn quân phương

8k BT 8 RT 2k BT 2 RT 3k BT 3RT
vTB   v XS   vc  
M  M  M 
chú ý:

m RT pV
pV  nRT  RT 
  m

NCT20232 chem.libretexts.org 5
Áp suất, mật độ vs. chiều cao
• Áp suất thay đổi theo chiều cao:

Mgh  gh
 
P h  P0  e k BT
 P0  e RT

• Nếu nhiệt độ không thay đổi theo chiều cao – mật độ phân tử thay đổi
theo chiều cao:

N N PN A
pV  nRT  RT N 
NA V RT
Mgh  gh
 
 N h  N 0  e k BT
 N 0 e RT

NCT20232 6
Động học phân tử
Theo thuyết động học phân tử của chất khí, với mọi chất khí mà phân tử có hai
nguyên tử ở cùng nhiệt độ thì kết luận nào sau đây Đúng:
A. Mọi phân tử của chúng có cùng một động năng trung bình
B. Các phân tử khí nhẹ có năng lượng trung bình cao hơn so với các phân tử khí
nặng
C. Các phân tử khí nhẹ có năng lượng trung bình thấp hơn so với các phân tử khí
nặng
D. Mọi phân tử của chúng có cùng một vận tốc trung bình

1 3 8 k BT 8 RT
Mvc  k BT
2
vTB  
2 2 M 

NCT20232 7
Động năng tịnh tiến trung bình
• Một khối khí Oxy (O2) có khối lượng riêng là ρ = 0,54kg/m3 . Số Avôgađrô
N = 6,023.1026/kmol. Tỷ số giữa áp suất khí và động năng tịnh tiến trung
bình của phân tử khí là:

(A) 7,306.1024 Pa/J (B) 8,366.1024 Pa/J (C) 5,716.1024 Pa/J (D) 6,776.1024 Pa/J

1 3
KEtt  Mvc  k BT
2

2 2
nRT m RT m k B N A T k B N A T
p    O2
V O2 V V O2 O2

NCT20232 8
Áp suất vs. vận tốc trung bình
• Một khối khí oxy biến đổi trạng thái sao cho khối lượng
riêng của nó giảm 1,5 lần và tốc độ trung bình của các phân
tử giảm 1,5 lần. Trong quá trình đó, áp suất mà khí oxy tác
dụng lên thành bình thay đổi như thế nào:

A) Giảm 3,375 lần B) Giảm 1,837 lần C) Giảm 1,225 lần D) Giảm 2,25 lần

 vTB 
2
8 k BT 8 RT RT
vTB    
M  8 

 vTB 
2
nRT m RT m RT
p   
V  V V  8

NCT20232 9
Áp suất vs. vận tốc căn quân phương
• Một khối khí Nitơ biến đổi trạng thái sao cho áp suất của nó tăng 2 lần và
vận tốc căn quân phương của các phân tử tăng √2 lần. trong quá trình đó,
khối lượng riêng của khối khí nitơ thay đổi như thế nào?

RT vc 
2
3RT
vc   
  3

vc 
2
nRT m RT m RT 3p
p     2
V  V V  3 vc

NCT20232 10
Vận tốc vs. khối lượng phân tử
• Trong bình kớn chứa hỗn hợp khí Hydro và Heli ở nhiệt độ không đổi.
Vận tốc trung bình của các phân tử khí Hydro là v. Vận tốc trung bình
của các phân tử khí Heli bằng:
(A) v/2 (B) v/1,414 (C) v (D) 2v

8 k BT 8 RT
vTB  
M 

8 RT
vTBHe He H 2 2
   
vTBH 2 8 RT He 4
H 2

NCT20232 11
Vận tốc căn quân phương
• Trong bình thể tích 1 lít chứa 10 g khí oxy ở áp suất 680
mmHg. Vận tốc căn quân phương của các phân tử khí trong
bình là:
(A) 233 m/s (B) 165 m/s (C) 14,3 m/s (D) 135 m/s

• Chú ý đổi đơn vị

3k BT 3RT
vc  
M 

NCT20232 12
Vận tốc căn quân phương vs. nhiệt độ
• Một khối ôxy (O2) ở nhiệt độ 20oC. Để nâng vận tốc căn quân
phương của phân tử lên gấp đôi, nhiệt độ của khí là:

A. 899oC B. 919oC
C. 929oC D. 889oC

Chú ý đổi đơn vị

3k BT 3RT
vc  
M 

NCT20232 13
Vận tốc căn quân phương – tính toán
• Nhiệt độ của một khối plasma khí coi là khí lí tưởng trên mặt trời là 2,6.106 K. Vận
tốc căn quân phương của các điện tử tự do trong khối khí đó. (me=9,1.10-31kg,
k=1,38.10-23 J/K) là:
A. 11,876.106 m/s
B. 10,876.106 m/s
C. 13,876.106 m/s
D. 12,876.106 m/s

3k BT 3RT
vc  
M 

NCT20232 14
Động năng tịnh tiến vs. vận tốc căn quân phương
Tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí Nito (N2) chứa trong một khí
cầu bằng W= 5,7.103 J và vận tốc căn quân phương của phân tử khí đó là vc=2.103 m/s.
Khối lượng khí nitơ trong khí cầu là:
A. 2,68.10-3 kg B. 2,85.10-3 kg C. 3,19.10-3 kg D. 2,34.10-3 kg

3k BT 3RT
vc  
M 

1 2 1 1 2
 
W  N  Mvc    N  M  vc  mvc
2
 2  2 2

1 2 3m 3
W  mvc  RT  nRT
2 2 2

NCT20232 15
Vận tốc căn quân phương
Khối lượng riêng của một chất khí =8.10-2 kg/m3; vận tốc căn quân phương
của các phân tử khí này là vc=600 m/s. Áp suất của khối khí tác dụng lên thành
bình là:
A. 9900 N/m2 B. 9800 N/m2 C. 9500 N/m2 D. 9600 N/m2

RT vc 
2
3RT
vc   
  3

vc 
2
nRT m RT m RT
p   
V  V V  3

NCT20232 16
Vận tốc trung bình
• Một khối khí O2 bị nung nóng từ nhiệt độ 240 K đến 267oC. Nếu vận tốc
trung bình của phân tử ôxy lúc đầu là v thì lúc sau là:

(A) 1,55v; (B) 1,35v;


(C) 1,5v; (D) 1,4v;

Chú ý đổi đơn vị

8k BT 8 RT vTB1 T1
vTB    
M  vTB2 T2

NCT20232 17
Vận tốc trung bình
• Một khối khí hiđrô bị nén đến thể tích bằng 1/2 lúc đầu khi nhiệt độ
không đổi. Nếu vận tốc trung bình của phân tử hiđrô lúc đầu là V thì vận
tốc trung bình sau khi nén bằng:

A) 4V B) 2V C) V/2 D) V

8k BT 8 RT vTB1 T1
vTB     1
M  vTB2 T2

NCT20232 18
Động năng tịnh tiến trung bình
• Động năng tính tiến trung bình của nguyên tử trong một khối khí lý
tưởng bằng năng lượng của một phôtôn ứng với bức xạ có λ=5µm. Nhiệt
độ của khối khí là (cho k=1,38.10-23 J/K, h=6,625.10-34 J.s):

A) 1860,3 K B) 1830,3 K C) 1920,3 K D) 1950,3 K

Năng lượng bức xạ:

3 hc
W  Mv  k BT 
2


c
2

NCT20232 19
Chuyển động nhiệt – nội năng
• Cho 20 g khí oxy ở nhiệt độ 40oC. Năng lượng ứng với chuyển động
nhiệt của khối khí là:
(A) 519 J (B) 1627 J (C) 4064 J (D) 3804 J

Chú ý đổi đơn vị: O2  i=5

i i m
U  nRT  RT
2 2

NCT20232 20
Áp suất thay đổi theo độ cao
• Mật độ không khí ( = 29g/mol) ở độ cao h2 giảm 5% so với mật độ ở độ
cao h1. Coi nhiệt độ không đổi theo độ cao và bằng 27oC. Cho g = 9,8
m/s2. Khoảng cách h=h2-h1 là:

(A) 450 m (B) 26514 m (C) 45 m (D) 432 m

Mgh  gh
 
Chú ý đổi đơn vị: P h  P0  e k BT
 P0  e RT

N N PN A
pV  nRT  RT N 
NA V RT

N h2  P h2   g ( h2 h1 )  g h RT N h2 


 

 e RT  e RT

 h   ln
N h1  P h1   g N h1 

NCT20232 21
Khối lượng mol
• Có 12 g khí O2 hỗn hợp với 32 g khí CO2. Khối lượng của 1 kmol hỗn hợp
khí đó là:

(A) 38,418 kg/kmol; (B) 40,918 kg/kmol;


(C) 39,418 kg/kmol; (D) 39,918 kg/kmol;

m

n

NCT20232 22
Phân bố vận tốc
• Số phần trăm phân tử khí N2 ở 10oC có vận tốc trung bình từ 200 ÷220
m/s là 2,0%. Số phần trăm của phân tử khí N2 ở 10oC có vận tốc trong
khoảng 200 ÷210 m/s là:

A. 1,2% B. 1.5%
C. 1% D. 0,5 %

3 Mv 2
n  M  2 
 4   e 2 k BT
v 2v
n  2k BT 

n1
n v1
 
n2 v2
n

NCT20232 23
Mật độ phân tử khí
• Có 1g khí Hydro(H2) đựng trong một bình có thể tích 5l. Mật độ phân tử của
chất khí đó là: (cho hằng số khí R=8,31.103J/kmol.K; hằng số Boltzmann
k=1,38.1023 J/K)

A. 6,022.1025 phân tử/m3 C. 4,522.1025 phân tử/m3


B. 5,522.1025 phân tử/m3 D.7,022.1025 phân tử/m3

Chú ý đổi đơn vị:

N n N A m 1 m  R  1
N   N A   
V V  V   k B  V

NCT20232 24
Nội năng vs. số bậc tự do
Có hai bình khí cùng thể tích, cùng nội năng. Bình 1 chứa khí Heli (He), bình 2
chứa Nito (N2). Coi các khí lí tưởng. Gọi p1, p2 là áp suất tương ứng của bình
1,2. Ta có:

• A. p1=p2 B. p1=3p2/5 C. p1=2p2/5 D. p1=5p2/3

• He có số bậc tự do 3
• Nito (N2) có số bậc tự do 5

i i i
U  Nk BT  nRT  pV
2 2 2
p1 i2
 
p2 i1

NCT20232 25
Mật độ vs. áp suất
Hai khối khí O2 và H2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 120oC,
nhiệt độ của khối khí H2 là 60oC. Áp suất của O2 và H2 theo thứ tự là P1 và P2. Ta
có:

A. P1=0,98 P2 B. P1=1,18 P2 C. P1=0,88 P2 D. P1=1,28 P2

Chú ý đổi đơn vị:


N n N A p
N   NA
V V RT
N1 p1 p2 p1T2
 :  1
N 2 T1 T2 p2T1
p1 T1
 
p2 T2

NCT20232 26
Chương 8: Nguyên lý 1

27
Chương 8: Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
• Nguyên lý 1:
i
U  A  Q A    pdV U  nRT
2

• Các quá trình nhiệt động:


• Đẳng áp: A   pV  nRT
i2 V nR
Cp  R   const i2
2 T P Q  nC pT  nRT
• Đẳng tích: 2

i P nR A  p V  0
CV  R   const
2 T V i
Q  nCvT  nRT  U
2
• Đẳng nhiệt:
V2
PV  nRT  const U  0 Q  A   pdV  nRT ln
V1

NCT20232 28
Các quá trình nhiệt động
• Đoạn nhiệt: Q=0
pV   const TV 1  const

p2V2  p1V1 i
U  A    p2V2  p1V1 
 1 2

i  2 Cp
 
i CV

NCT20232 29
Đẳng nhiệt
• Một khối khí lý tưởng có thể tích V = 8 m3 giãn nở đẳng nhiệt từ áp suất 2
at đến 1 at. Lượng nhiệt đã cung cấp cho quá trình này là:

A) 10,88.105 J B)12,88.105 J C) 11,88.105 J D) 7,88.105 J

V2 P1 P1
Q  A   pdV  nRT ln  nRT ln  PV
1 1 ln
V1 P2 P2

NCT20232 30
Công khối khí sinh ra vs. nhận được
• Một khối khí lý tưởng (P1, V1) thực hiện quá trình giãn nở và thể tích
tăng 2 lần. Nếu quá trình là đẳng nhiệt, công do khối khí sinh ra là WT;
nếu quá trình là đoạn nhiệt, công do khối khí sinh ra là WQ. Kết luận nào
sau đây là ĐÚNG?

(A) 0 = WT < WQ (B) 0 < WT < WQ (C) 0 = WQ < WT (D) 0 < WQ < WT

V2 V2
W  A WT   AT   pdV  nRT ln  PV
1 1 ln  PV
1 1 ln 2
V1 V1

i i  T2 
WQ   AQ  U  nR T1  T2   PV 1 
2 2
1 1
 T1 
  1 
i
 PV   V2  
i  6
1 1 1      0.62 PV
2 
  1  
V  1 1

NCT20232 31
Nhiệt dung riêng
Sau khi nhận nhiệt 105 cal, nhiệt độ của 20 g khí oxy tăng từ 16 đến 40oC.
Quá trình biến đổi là:

(A) Đẳng nhiệt (B) Đẳng áp (C) Đẳng tích (D) Đoạn nhiệt

Chú ý đổi đơn vị: 1 cal = 4.18 J


Tìm C và so sánh với Cp và Cv

Q Q
C 
nT m
T

NCT20232 32
Công khối khí thực hiện (W=-A)
Một khối khí Heli ở áp suất 1,5at thể tích 10 lít giãn nở đoạn nhiệt đến áp
suất 1at. Công khối khí đã thực hiện là:

(A) 238,7 J (B) 330,1 J (C) 4,1 J (D) 159,1 J

i i
WQ   AQ  U  nR T1  T2    PV 2 2
1 1  PV
2 2
PV   const
i2 5
 
i 3

NCT20232 33
Khối lượng riêng vs.
Có m = 18 g khí đang chiếm thể tích V = 4 lít ở nhiệt độ T = 22℃. Sau khi hơ
nóng đẳng áp, khối lượng riêng của nó bằng ρ = 6.10-4 g/cm3. Nhiệt độ của
khối khí sau khi hơ nóng là:

A) 2313 K B) 2413 K C) 2213 K D) 1913 K

P2
m P 2 RT2 T1
    
V RT 1 P1 T2
RT1

1 T1 m
 T2  T1   2213K
2 2 V1

NCT20232 34
Công do khối khí sinh ra W=-A
Một khối khí N2 đựng trong một xi lanh. Người ta cho khối khí đó giãn đoạn nhiệt
từ thể tích V1 = 1 lit đến thể tích V2 =3 lít. Nhiệt độ và áp suất ban đầu của khối khí
là T1 =290K, p1= 6.58.105 N/m2. Công do khối khí sinh ra là:

A. 484J B. 584J C. -484J D. -584J

  1 
i i  V2  
WQ   AQ  U   PV 2 2
1 1  PV 1 1 1  
PV  
2 2 
  V1  

PV   const
52
  1.4
5
i5

NCT20232 35
Phương trình trạng thái
Một bình chứa khí nén N2 ở nhiệt độ 27oC và áp suất 40 at. Tìm áp suất của
khí khi đã có một nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ
xuống tới 12oC:
A. 19 at B. 17,8 at C. 8.9 at D. 18 at

n1
n2 
2
pV  nRT

p2 n2 RT2 T2
   V1  V2  Vbinh 
p1 n1RT1 2T1

NCT20232 36
Nhiệt dung riêng theo khối lượng
Khối lượng của 1kmol chất khí là =30 / và hệ số Poat-xông của chất
khí là Υ=1,4. Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí bằng (cho hằng số khí
R=8,31.103J[kmol.K]):

A. 995,5 J/(kg.K) B. 982,5 J/(kg.K)


C. 930,5 J/(kg.K) D. 969,5 J/(kg.K)

Chú ý đơn vị: nhiệt dung riêng thông thường – J/mol.K


Đáp án có đơn vị: J/kg.K C
Ckg  mol

i2 i
C pmol  R  R
2 2
i2

i
NCT20232 37
Không dẫn nhiệt – cách nhiệt – đoạn nhiệt
Một xi lanh có pit –tông có thể di động được. Trong xi-lanh đựng một khối khí lí tưởng.
Vỏ xi lanh không dẫn nhiệt. Nếu áp suất không khí trong xi lanh tăng 2 lần thì nội năng
của khí thay đổi như thế thế nào? ( gọi là hệ số Poatxông)
A. Tăng 2 −1 C. Tăng 2 / −1 lần
B. Tăng 2 −1/ lần D. Tăng 2 lần

pV   const

i   
 1
PV P V   
1
 
1
  
U 2 2 2 2 PV V V
 2    2    2 P
  2 2 2 2
    
 
1 1
U1 i
PV PV
1 1 P V  V1  V1  P1
1 1
2

NCT20232 38
Quá trình đẳng nhiệt
Một khối khí lí tưởng có thể tích V=6 m3 dãn nở đẳng nhiệt từ áp suất 2at đến
1at. Lượng nhiệt đã cung cấp cho quá trình này là:
A. 9,16.105 J B. 10,16.105 J
C. 8,16.105 J D. 5,16.105 J

pV  const
V2 P1
Q   A  PV
1 1 ln  PV
1 1 ln
V1 P2

NCT20232 39
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học khẳng định rằng:
A. Nội năng của một hệ nhiệt động luôn luôn được bảo toàn
B. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 1
C. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2
D. Một hệ nhiệt động cô lập không thể hai lần đi qua cùng một trạng thái

NCT20232 40
Chương 9: Nguyên lý 2

41
Chương 9: Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
• Động cơ nhiệt:
A Q2' Q1  Q2'
   1 
Q1 Q1 Q1

• Động cơ nhiệt theo chu trình Cacno – hiệu suất:


T2 T2 Q2'
  1 
T1 T1 Q1

• Máy làm lạnh – hệ số:

Q T2
 2 (Carno) 
A T1  T2
• Entropy:

dQ
S  
T
NCT20232 42
Nguyên lý 2
Entropy của các quá trình nhiệt động:
• Đẳng nhiệt:
dQ Q  A V
S      nR ln 2
T T T V1

• Đoạn nhiệt:
S  0

• Đẳng áp & Đẳng tích

dQ nCdT T2
S     nC ln
T T T1

NCT20232 43
Máy làm lạnh
Một máy lạnh làm việc theo chu trình cacno, nhiệt độ nguồn nóng là 60oC,
nguồn lạnh là 15oC. Hệ số làm lạnh của máy là:
(A) 1,33 (B) 4 (C) 7,4 (D) 6,4

Chú ý đổi đơn vị


T2

T1  T2

NCT20232 44
Hiệu suất cao nhất là chu trình Carnot
Một động cơ nhiệt có hiệu suất 10% và nhả nhiệt cho một nguồn có nhiệt độ 450 K.
Nó nhận nhiệt từ một nguồn có nhiệt độ ít nhất là:
A) 400 K B) 300 K C) 500 K D) 800 K

T2
  1
T1

NCT20232 45
Chu trình Carnot
Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nhiệt độ nguồn nóng là
100oC. Trong mỗi một chu trình tác nhân nhận của nguồn nóng một nhiệt
lượng 10Kcal và thực hiện công 15kJ. Nhiệt độ của nguồn lạnh là:
A. 236,72 K B. 235,72 K C. 239,72 K D. 238,72 K

T2 A Q2'
  1   1
T1 Q1 Q1

NCT20232 46
Chu trình Carnot
Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu tình Carnot thuận nghịch giữa hai
nguồn có nhiệt độ 500 K và 100 K. Nếu nó nhận một lượng nhiệt 5 kJ của
nguồn nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra trong mỗi chu trình
là:

A) 4kJ B) 1kJ C) 2kJ D) 3kJ

T2 A Q2'
  1   1
T1 Q1 Q1

NCT20232 47
Chu trình Carnot
Một máy nhiệt lí tưởng làm việc theo chu trình Carnot, sau mỗi chu trình thu
được 600 calo từ nguồn nóng có nhiệt độ 127oC . Nhiệt độ nguồn lạnh là 27 o C.
Công do máy sinh ra sau một chu trình
A. 627,9J B. 647,9J C. 637,9 J D. 657,9J

T2 A Q2'
  1   1
T1 Q1 Q1

NCT20232 48
Chu trình Carnot
Động cơ nhiệt làm việc theo chu trình cácnô, sau mỗi chu trình công sinh ra
là 7,35.104 J. Nhiệt độ nguồn nóng là 100 oC nguồn lạnh là 0oC. Nhiệt lượng
mà động cơ đã nhận từ nguồn nóng là:
(A) 274,2 kJ (B) 73,5 kJ (C) 19,7 kJ (D) 200,7 kJ

NCT20232 49
Động cơ nhiệt – chu trình Carnot
Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot có công suất 50kW. Nhiệt độ
của nguồn nóng là 127oC, nhiệt độ của nguồn lạnh là 31 o C. Nhiệt lượng tác
nhân nhận của nguồn nóng trong một phút có giá trị:
A. 12200kJ B. 12600kJ C. 12500kJ D. 12300kJ

NCT20232 50
Động cơ nhiệt
Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình cacno, nhiệt độ nguồn nóng là
160oC, nguồn lạnh là 40oC, mỗi chu trình sinh công 35kJ. Nhiệt lượng
truyền cho nguồn lạnh trong 1 chu trình là:
(A) 2,8 kcal (B) 30,2 kcal (C) 9,1 kcal (D) 21,8 kcal

NCT20232 51
Entropi của quá trình đẳng tích
• Một mol hơi nước được hơ nóng đẳng tích làm áp suất tăng 2 lần. Độ
tăng entropi là:

(A) 14,4 J/độ (B) 5,8 J/độ (C) 17,3 J/độ (D) 23 J/độ

dQ nCV dT T2
S     nCV ln
T T T1

NCT20232 52
Entropi của quá trình đẳng áp
Một mol khí hidro nguyên tử được nung nóng đẳng áp, thể tích gấp 8 lần. Entrôpy của
nó biến thiên một lượng bằng (cho hằng số khí R=8,31 J/mol.K)
A.43,2 J/K B. 43,7 J/K C.44,2 J/K D.44,7 J/K

dQ nC p dT T2 V2
S     nC p ln  nC p ln
T T T1 V1

NCT20232 53
Entropi của quá trình đẳng áp
• Một mol khí hiđrô nguyên tử được nung nóng đẳng áp, thể tích tăng gấp 4 lần.
Entropi của nó biến thiên một lượng bằng (cho hằng số khí R = 8,31 J/mol.K):
A) 28,3 J/K B) 28,8 J/K C) 27,3 J/K D) 29,3 J/K

dQ nC p dT T2 V2
S     nC p ln  nC p ln
T T T1 V1

NCT20232 54
Entropi của quá trình đẳng tích và đẳng áp
Hơ nóng 1 mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử từ nhiệt độ T1 đến T2 bằng quá trình
đẳng áp và đẳng tích. Gọi độ biến thiên entrôpi trong mỗi quá trình đẳng áp, đẳng
tích lần lượt là ΔS1 vàΔS2. Khi đóΔS1/ΔS2 bằng:
A. 1,6 B. 2 C. 1,4 D. 1,2

dQ nCdT T2 V2
S     nC ln  nC ln
T T T1 V1

S p Cp i2
  
Sv Cv i

NCT20232 55
Entropi
Một kilômol khí lưỡng nguyên tử được hơ nóng đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối của
nó tăng lên 2 lần. Độ biến thiên entrôpi là:

A. 14,4.103J/K B. 8,4.103J/K C. 12,6.103J/K D. 13,8.103J/K

dQ nCV dT T2
S     nCV ln
T T T1

NCT20232 56
Chu trình Carnot
Cho một chu trình Carnot thuận nghịch, đột biến trên entropi trong quá trình đẳng
nhiệt có hệ số là Δ =1kcal/K; hiệu suất nhiệt độ giữa 2 đường đẳng nhiệt là Δ =300 ;
1 cal=4,18 J. Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong chu trình đang xét là:
A. 12,54.105 J B. 12,04.105 J C. 13,54.105 J D. 11,04.105 J

W  T S

NCT20232 57
Chu trình Carnot
Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot bằng không khí lấy ở áp suất ban
đầu P1=7,0at. Thể tích ban đầu của không khí V1=2dm3. Sau lần giãn đẳng nhiệt lần
thứ nhất nó chiếm thể tích V2=5 dm3 và sau khi giãn đoạn nhiệt thể tích của khí là
V3=8,1 dm3. Áp suất khí sau khi giãn đoạn nhiệt có giá trị P3 bằng;
A. 12,98.104 Pa
B. 10,98.104 Pa
C. 13,98.104 Pa
D. 15,98.104 Pa

• Chú ý vẽ đồ thị để dễ hình dung

NCT20232 58
Chu trình Carnot
Một động cơ làm việc theo chu trình Carnot với tác nhân là không khí. Nhiệt độ ban
đầu là 127℃; thể tích của không khí sau lần giãn đẳng nhiệt v2= 5 dm3 và sau khi giãn
đoạn nhiệt nó chiếm thể tích V3=8,1 dm3. Hiệu suất của động cơ có giá trị:
A. 15,549 % B. 13,549 % C. 17,549 % D. 11,549 %

Chú ý vẽ đồ thị để dễ hình dung


Đi tìm T2

NCT20232 59
Chương 10: Khí thực

60
Chương 10: Khí thực
• Phương trình trạng thái khí thực:
 a 
 p  2 V  b  RT
 V 
 m 2
a 
 m  m
 p  
V  b  RT
  V 
2 2
  

• Nội áp – gây ra bởi lực tương tác (hút) giữa các phân tử khí
m2 a
pi  2 2
 V
• Cộng tích – thể tích thực của các phân tử khí
m
Vi  b

NCT20232 61
Chương 10: Khí thực
• Điểm 3 và ý nghĩa của các hằng số:

m a 8a
Vok  3b pk  Tk 
 27b 2 27bR
- Tk – nhiệt độ thấp nhất tồn tại trạng thái khí
- pk – áp suất hơi bão hòa lớn nhất
- Vok – thể tích riêng lớn nhất của trạng thái lỏng

NCT20232 62
Nội áp
• Nội áp của khí thực có từ nguyên nhân nào dưới đây:
A) Lực đẩy giữa các phân tử khí;
B) Phản lực của thành bình lên phân tử khí;
C) Lực hút của thành bình lên phân tử khí;
D) Lực hút giữa các phân tử khí.

NCT20232 63
Thể tích tới hạn - Vk
• Lượng nước cần để chiếm toàn bộ thể tích 25 cm3 ở trạng thái tới hạn là:
A. 5 g
B. 5 kg
C. 0,5 kg
D. 0,05 kg

m
Vok  3b

NCT20232 64
Nội áp
• Một bình kín 10 lít, chứa 0,16 kg oxy ở nhiệt độ 27oC. Cho các hằng số: a =
1,37.105Jm3/kmol2 và b=0,03 m3/kmol. Tỷ số nội áp và áp suất là:
(A) -1.04 (B) 2439 (C) 0.028 (D) 0.15

m2 a
pi  2 2
 V

 a  V  m b  m RT
2
 p  m

  2 V 2    

NCT20232 65
Công của nội lực
• Thể tích của M = 4g khí Oxy (O2) tăng từ V1 = 3 dm3 đến V2 = 6 dm3 .
Xem khí oxy là khí thực có hằng số Van der Waals a = 1,37.105 J.m3/kmol2.
Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng

A) 0,347 J B) 0,327 J C) 0,377 J D) 0,357 J

Chú ý đơn vị:


m2 a m 2  1 1 
W   p dV   dV  2 a   
i  V
2 2
 V1 V2 

NCT20232 66
Ý nghĩa của cộng tích
Cộng tích đối với 1 mol chất khí thực là đại lượng có giá trị bằng:

A. Một phần ba của thể tích lớn nhất mà một mol chất lỏng ( tương ứng với
chất khí đang xét) có thể có được
B. Bằng thể tích nhỏ nhất của mol khí
C. Bằng tổng các thể tích riêng của các phân tử mol khí
D. Bằng thể tích tới hạn của mol khí

m m
Vi  b Vok  3b
 

NCT20232 67
CHÚC CÁC BẠN
LÀM BÀI THI TỐT!

68

You might also like