Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

1. Chỉ tiêu thống kê là:


A. Tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ
cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế-xã hội trong điều kiện lịch sử cụ thể.
B. Biểu hiện lượng gắn với chất của hiện tượng nghiên cứu.
C. Biểu hiện mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
2. Phân tổ có khoảng cách tổ áp dụng cho trường hợp:
A. Lượng biến rời rạc, số lượng biến của tiêu thức rất lớn.
B. Lượng biến liên tục, số lượng biến của tiêu thức rất lớn.
3. Tổng thể thống kê là:
A. Hiện tượng kinh tế-xã hội chứa đựng các đặc trưng về lượng cần được quan
sát, phân tích mặt lượng của chúng.
B. Hiện tượng kinh tế-xã hội, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành,
cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
C. Hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp
thành, cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
4. Tiêu thức thống kê là:
A. Các đặc điểm của đơn vị tổng thể Câu trả lời đúng
B. Các đặc điểm của hiện tượng kinh tế-xã hội.
5. Dãy số phân phối có các tác dụng sau:
A. Cho biết tình hình phân phối các đơn vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên cứu.
B. Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê.
C. Cho biết tình hình phân phối các đơn vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên cứu
– Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê.
6. Dựa vào các đặc điểm chung giống nhau và không giống nhau, người ta
chia tổng thể thống kê thành:
A. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.
B. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.
C. Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn.
7. Tiêu thức thống kê được chia thành:
A. Ba loại
B. Bốn loại
C. Hai loại ( thuộc tính(định tính), số lượng)
D. Năm loại
8. Thống kê là:
A. Những dữ liệu được ghi chép để phản ánh các hiện tượng nghiên cứu.
B. Khoa học về hệ thống các phương pháp thu thập và phân tích các dữ liệu về
mặt định lượng
C. Khoa học về tổ chức các cuộc điều tra thu thập số liệu về hiện tượng nghiên
cứu.
9. Phân tổ thống kê là:
A. Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các hiện
tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.
B. Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các loại
hiện tượng kinh tế-xã hội phức tạp thành các tổ có tính chất khác nhau.
C. Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau
10. Phân tổ theo tiêu thức số lượng được tiến hành theo các cách:
A. Phân tổ không có khoảng cách tổ.
B. Phân tổ không có khoảng cách tổ – Phân tổ có khoảng cách tổ.
C. Phân tổ có khoảng cách tổ.
11. Số mốt là lượng biến của tiêu thức nghiên cứu:
A. Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến.
B. Đại biểu cho các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
C. Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số lượng biến.
12. Các loại số tương đối gồm có:
A. 3 loại
B. 5 loại ( động thái, nhiệm vụ, hoàn thành KH, không gian, cường độ)
C. 2 loại
D. 4 loại
13. Số tương đối trong thống kê phản ánh:
A. Quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng nghiên cứu.
B. Cả hai phương án đề đúng
C. Quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời
gian và không gian, hoặc giữa 2 chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
14. Đặc điểm của số tuyệt đối:
A. Tất cả các phương án đều đúng
B. Luôn gắn với một nội dung kinh tế-xã hội cụ thể.
C. Là sản phẩm của điều tra và tổng hợp thống kê.
D. Đơn vị tính là đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.
15. Đơn vị tính của số tuyệt đối là:
A. Số lần, số % hoặc các đơn vị kép.
B. Cả 3 phương án trên đều sai.
C. Không có đơn vị tính.
D. Đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.
16. Số bình quân điều hòa là:
A. Là một dạng đặc biệt của số bình quân cộng.
B. Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau.
C. Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các
đơn vị tổng thể.
17. Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh:
A. Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định.
B. Quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của cùng 1 hiện tượng ở 2 thời gian liền
nhau.
C. Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.
18. Số bình quân trong thống kê phản ánh:
A. Quan hệ so sánh giữa mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ ở kỳ
gốc so sánh.
B. Mức độ đại biểu của hiện tượng nghiên cứu theo một tiêu thức nào đó.
C. Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ
với nhau.
19. Các loại số tuyệt đối, gồm có:
A. Số tuyệt đối thời kỳ, số tuyệt đối thời điểm
B. Tất cả các phương án đều đúng
C. Số tuyệt đối động thái, số tuyệt đối kế hoạch.
D. Số tuyệt đối kết cấu, số tuyệt đối cường độ.
20. Độ lệch tuyệt đối bình quân là:
A. Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân
(hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.
B. Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình
quân cộng của các lượng biến của dãy số.
C. Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số
bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.
21. Trong dãy số thời gian, thời gian có thể là:
A. Năm.
B. Tháng.
C. Quý.
D. Tất cả các phương án đều đúng
22. Các loại dãy số thời gian gồm có:
A. Dãy số thời kỳ – Dãy số thời điểm.
B. Dãy số thời điểm.
C. Dãy số thời kỳ.
D. Dãy số động thái.
23. Dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân được áp dụng khi:
A. Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.
B. Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
C. Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
24. Các thành phần của dãy số thời gian gồm có:
A. Tiêu đề chỉ tiêu thống kê và thứ tự thời gian.
B. Thời gian và danh mục chỉ tiêu thống kê.
C. Thời gian và trị số của chỉ tiêu thống kê
25. Tốc độ phát triển bình quân là:
A. Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.
B. Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.
C. Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn.
26. Mức độ bình quân theo thời gian là:
A. Số bình quân nhân của các mức độ trong dãy số thời gian.
B. Số bình quân điều hòa của các mức độ trong dãy số thời gian.
C. Có thể tính bình quân theo cả 3 cách trên.
D. Số bình quân cộng của các mức độ trong dãy số thời gian.
27. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian gồm có:
A. 4 chỉ tiêu.
B. 3 chỉ tiêu.
C. 5 chỉ tiêu.
D. 6 chỉ tiêu.
28. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian i phản ánh
quan hệ so sánh giữa:
A. Lượng tăng (giảm) định gốc ở thời gian i với tốc độ tăng (giảm) định gốc ở
thời gian đó.
B. Lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian i với tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ở
thời gian đó.
C. Mức độ của hiện tượng ở thời gian liền trước thời gian i với 100.
D. Lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian i với tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ở
thời gian đó – Mức độ của hiện tượng ở thời gian liền trước thời gian i với 100.
29. Trong dãy số thời gian, trị số của chỉ tiêu thống kê có thể là:
A. Số tuyệt đối.
B. Số tương đối.
C. Số bình quân.
D. Tất cả các phương án đều đúng
30. Chỉ số kinh tế biểu thị quan hệ tỷ lệ về:
A. Mức độ điển hình của hiện tượng kinh tế theo 1 tiêu thức nào đó.
B. Mức độ của hiện tượng kinh tế qua thời gian.
C. Mức độ của hiện tượng kinh tế qua thời gian – Mức độ của hiện tượng kinh
tế qua không gian.
D. Mức độ của hiện tượng kinh tế qua không gian.
31. Chỉ số không gian biểu thị sự so sánh:
A. Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế
kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu.
B. 2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian.
C. Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác
nhau.
32. Các dạng chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp có thể được tính theo các
phương pháp:
A. Phương pháp tính chỉ số kế hoạch.
B. Phương pháp tính chỉ số không gian.
C. Tất cả các phương án đều đúng.
D. Phương pháp tính chỉ số phát triển.
33. Chỉ số kế hoạch biểu thị sự so sánh:
A. Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế
kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu.
B. Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác
nhau.
C. 2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian.
34. Trong nghiên cứu kinh tế, xét theo tính chất, người ta phân biệt:
A. 3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu
khối lượng và chỉ số giá trị.
B. 2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu
khối lượng (hay số lượng).
C. 2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ đơn và chỉ số chỉ tổng hợp.
35. Tốc độ phát triển bình quân là:
A. Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.
B. Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.
C. Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn.
36. Thống kê là::
A. Những dữ liệu được ghi chép để phản ánh các hiện tượng nghiên cứu.
B. Khoa học về hệ thống các phương pháp thu thập và phân tích các dữ liệu về
mặt định lượng.
C. Khoa học về tổ chức các cuộc điều tra thu thập số liệu về hiện tượng nghiên
cứu.

37. Sau khi phân tổ thống kê


A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa
vào 1 tổ
B. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các
tổ khác nhau
C. Giữa các tổ có tính chất khác nhau
D. Tất cả đều đúng
38. Tổng thể thống kê là:
A. Hiện tượng kinh tế-xã hội chứa đựng các đặc trưng về lượng cần được quan
sát, phân tích mặt lượng của chúng.
B. Hiện tượng kinh tế-xã hội, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành,
cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
C. Hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp
thành, cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
39. So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có các ưu điểm sau:
A. Có thể tuyển chọn được cán bộ điều tra có kinh nghiệm và có trình độ; tài
liệu điều tra có độ chính xác cao.
B. Cho phép mở rộng nội dung điều trA.
C. Tất cả các phương án đều đúng
D. Tiết kiệm được thời gian và nhân, tài, vật lực; công việc chuẩn bị được tiến
hành nhanh hơn.
40. Các thành phần của dãy số thời gian gồm có:
A. Tiêu đề chỉ tiêu thống kê và thứ tự thời gian.
B. Thời gian và danh mục chỉ tiêu thống kê.
C. Thời gian và trị số của chỉ tiêu thống kê.
41. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian gồm có:
A. 4 chỉ tiêu.
B. 3 chỉ tiêu.
C. 5 chỉ tiêu.
D. 6 chỉ tiêu.
42. Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh:
A. Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định.
B. Quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của cùng 1 hiện tượng ở 2 thời gian liền
nhau.
C. Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.
43. Trong kì nghiên cứu, tại công ty A, so với kì gốc chi phí sản xuất tăng
22%, số công nhân tăng 10%,năng suất lao động tăng 25%, vậy giá thành
sản phẩm giảm (%)
Chi phí=giá thành*năng suất lao động*số lao
động=1.22=x*1.25*1.10=>x=0.8872*100%=88.72
100-88.72=11.27
A. 11,90
B. 11,27
C. 12,65
D. 13,71
44. Năm 2002 công ty chăn nuôi A đặt kế hoạch hạ chi phí thức ăn cho 1kg
tăng trọng của gia súc 1,5% so với 2001. Thực tế năm 2002 công ty hoàn
thành vượt kế hoạch chỉ tiêu 0,6%. Như vậy so với 2001 chi phí thức ăn cho
1kg tăng trọng gia súc của công ty năm 2002 bằng: (%)
Tnv=100%-1.5%=98.5
Tht=100-0.6%=99.4
Tđt=tnv*tht=98.5*99.4
A. 99,09
B. 97,91
C. 100,91
D. 97,90

You might also like