Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài tiểu luận “so sánh giữa kế toán VIệt Nam và kế toán quốc tế”

1. Tìm hiểu chung về chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards ) được Ủy Ban Chuẩn
Mực Kế Toán Quốc Tế (International Accounting Standards Board – IASB) xây dựng,
đây là một tổ chức độc lập với chính phủ. Những Chuẩn mực kế tóan quốc tế quy định và
hướng dẫn để lập Báo Cáo Tài Chính, nhằm cung cấp thông tin cho những người quan
tâm.
ở Việt Nam, chuẩn mực kế toán được quy định trong Luật Kế toán được Quốc Hội
ban hành, theo Luật Kế toán thì “Chuẩn mực kế toán gồm những quy định và phương
pháp kế toán cơ bản để lập báo cáo tài chính.” và “Bộ Tài chính quy định chuẩn mực
kế toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế
toán phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.”. Chuẩn mực kế toán Việt Nam có
tên tiếng Anh là Vietnam Accounting Standards (VAS)
mục đích chung của việc phải có các chuẩn mực kế toán này là nhằm thống nhất các
hoạt động kế toán và được áp dụng trong một phạm vi địa lý.

2. Chuẩn mực chung – khung khái niệm


2.1. Về hình thức
Đối với Chuẩn mực kế toán quốc tế là đưa ra những quy định và hướng dẫn và không
áp đặt về hình thức cụ thể cho tất cả các doanh nghiệp áp dụng IAS, ví dụ như về hệ
thống tài khoản (mỗi công ty sẽ có một hệ thống tài khoản riêng và không giới hạn),
biểu mẫu kế toán, hình thức sổ kế toán mà phù hợp với đặc thù và quy mô của doanh
nghiệp, còn ngược lại, Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ ràng và cụ thể, áp
dụng cho tất cả các doanh nghiệp tại Việt Nam, ví dụ về hệ thống tài khoản, Việt Nam
quy định cụ thể các tài khoản và số hiệu tài khoản, các tài khoản con trên bảng hệ
thống tài khoản, ví dụ như tài khoản tiền mặt là 111, tài khoản hàng hóa là 156,…
hoặc quy định cụ thể về các bước để tạo Báo cáo tài chính, cách sắp xếp, bố cục của
Báo cáo tài chính,…
2.2. Báo cáo tài chính
2.2.1. Báo cáo tài chính là gì?
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp và thuyết minh về tình hình tài sản,
vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, cung cấp các thông tin cần thiết cho những người quan tâm, ví dụ như chủ
doanh nghiệp là về tình hình tài chính của doanh nghiệp, đối với chủ đầu tư là khả
năng sinh lời của công ty, đối với chủ nợ là khả năng chi trả nợ, đối với cơ quan
thuế là khả năng đóng thuế của doanh nghiệp,…..
2.2.2. So sánh báo cáo tài chính quốc tế và báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tình hình tài chính quốc tế bao gồm:
a. Báo cáo kết quả hoạt động
b. Báo cáo lợi nhuận giữ lại
c. Báo cáo tình hình tài chính
d. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
e. Báo cáo thu nhập toàn diện
Trong khi đó, báo cáo tình hình tài chính Việt Nam bao gồm:
a. Báo cáo tình hình tài chính – Bảng cân đối kế toán
b. Báo cáo kết quả hoạt động
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
d. Thuyết minh báo cáo tài chính (thay cho báo cái lợi nhuận giữ lại)
e. Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
Và thiếu báo cáo nhập toàn diện so với các báo cáo tình hình tài chính quốc tế.
Về cách sắp xếp và thứ tự của các loại báo cáo là khác nhau, và Việt Nam quy định rõ
ràng, cụ thể chi tiết, cách thức sắp xếp các chi tiết trong các loại báo cáo, còn đối với báo
cáo tài chính quốc tế, là những hướng dẫn để doanh nghiệp tạo ra báo cáo tài chính của
riêng doanh nghiệp đó, phù hợp cho doanh nghiệp.
i. Chuẩn mực kế toán
1.1. KHái niệm về chuẩn mực kế toán
1.2.
Theo khoản 1 điều 7, luật Kế toán số 88/2015/QH13 thì “Chuẩn mực kế toán gồm
những quy định và phương pháp kế toán cơ bản để lập báo cáo tài chính.”

Ở Việt Nam, chuẩn mực kế toán được quy định trong Luật Kế Toán do Quốc Hội ban
hành và theo theo khoản 3 điều 7, luật Kế toán số 88/2015/QH13 quy định:
“Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán
trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.”

Chuẩn mực kế toán Việt Nam có tên tiếng Anh là Vietnam Accounting Standards, viết
tắt là VAS.

Mục đích chung của việc soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kế toán là để thống
nhất hoạt động kế toán trong một phạm vi địa lý (Có thể là trong một quốc gia, một
khu vực hay trên toàn thế giới).

Chuẩn mực kế toán quốc tế trong tiếng Anh gọi là: International Accounting
Standards. Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS là những quy định và hướng dẫn về các
nguyên tắc, phương pháp kế toán có tính khuôn mẫu, nền tảng chung cho các quốc gia
trong việc ghi chép và trình bày hệ thống báo cáo tài chính do ỦY Ban Chuẩn Mực
Kế Toán Quốc Tế (International Accounting Standards Board – IASB) ban hành, đây
là một tổ chức độc lập với chính phủ.

1.3. Chuẩn mực chung – khung khái niệm


2. 2.1. Hình thức
3. So với chuẩn mực kế toán VAS, IAS không bị áp đặt về hình thức như: hệ thống tài
khoản (Chart of Account) biểu mẫu báo cáo (Accounting form), hình thức sổ kế toán
(Ledgers). IAS/IFRS hầu hết không quy định về các biểu mẫu kế toán. Hơn nữa,
doanh nghiệp sử dụng IAS/IFRS đều được tự do sử dụng hệ thống tài khoản cũng như
các biểu mẫu kế toán phù hợp và thuận lợi với đặc thù của doanh nghiệp. Ví dụ như
những doanh nghiệp áp dụng VAS thì tiền mặt sẽ phải có số tài khoản là 111, còn
những doanh nghiệp áp dụng IAS/IFRS thì có thể tự do đặt số cho tài khoản này.
4.
5. IAS còn đưa ra một bộ khung về khái niệm và giữa các chuẩn mực đều có tính thống
nhất rất cao. Ngược lại, VAS còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, thiếu bộ khung về định
nghĩa cũng như tính thống nhất giữa các chuẩn mực kế toán.
6. Khái niệm Báo cáo tài chính
7. - Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở
hữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp. Nói cách khác, Báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng
sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (Chủ
doanh nghiệp, Nhà đầu tư, Nhà cho vay, Cơ quan thuế và các cơ quan chức năng…).
8. - Thông thường, Báo cáo tài chính được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như:
người cho vay sử dụng nó nếu muốn biết liệu doanh nghiệp đang tìm ngân quỹ có khả
năng hoàn lại được hay không, các nhà đầu tư quan tâm đến khả năng ổn định tài
chính và phát sinh lợi nhuận cũng như thu nhập của doanh nghiệp có thể tăng hoặc
giảm như thế nào trong tương lai, những nhân viên có năng lực sử dụng Báo cáo tài
chính có thể đánh giá tình hình tài chính hoặc kinh doanh của công ty trước khi họ ký
kết hợp đồng lao động với công ty đó, các cơ quan nhà nước cần Báo cáo tài chính để
đánh giá hoạt động và tình hình tài chính của danh nghiệp hoặc ngành công nghiệp
đó.
9.
10. Cách thức lập Báo cáo tài chính
11.
12.
13.
14. - Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính,
tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu
cầu trung thực và hợp lý, các Báo cáo tài chính phải được lập và trình bày trên cơ sở
tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện
hành.
15. - Để lập và trình bày Báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải:
16. + Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với các quy định.
17. + Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kế toán, nhằm cung cấp thông tin phù
hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu.
18. + Cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định trong chuẩn mực kế toán không đủ để
giúp cho người sử dụng hiểu được tác động của những giao dịch hoặc những sự kiện
cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
19.
20. So sánh về sự khác biệt giữa Báo cáo tài chính Việt Nam (VAS) và Báo cáo tài chính
Quốc Tế (IAS/IFRS)
21.
22.
23.
24. Tiêu chí
25.
26. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
27.
28. Chuẩn mực kế toán Quốc Tế
29.
30. Hệ thống Báo cáo tài chính.
31.
32. Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm:
33. - Báo cáo tình hình tài chính.
34. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
35. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
36. - Thuyết minh Báo cáo tài chính.
37. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu được trình bày trong Bản thuyết minh Báo cáo tài
chính.
38.
39. Hệ thống Báo cáo tài chính đầy đủ bao gồm:
40. - Báo cáo tình hình tài chính;
41. - Báo cáo lãi lỗ và thu nhập tổng hợp khác
42. - Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu;
43. - Báo cáo lưu chuyển tiền;
44. - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
45.
46. Báo cáo tình hình tài chính.
47.
48. - Hướng dẫn việc xác định, phân loại tài sản và nợ phải trả trong chuẩn mực; quy định
chi tiết việc trình bày từng khoản mục trên báo cáo theo mẫu biểu quy định trong văn
bản hướng dẫn chuẩn mực.
49. - Không đề cập.
50.
51. - Huớng dẫn việc xác định, phân loại tài sản và nợ phải trả; không đưa ra mẫu biểu
của Báo cáo tình hình tài chính, cung nhu yêu cầu về trình tự sắp xếp, trình bày các
khoản mục trên báo cáo.
52. - DN cần trình bày ngày đáo hạn của tài sản và nợ phải trả để có thể đánh giá tính
thanh khoản.
53.
54. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Báo cáo lãi lỗ và lợi nhuận khác).
55.
56. Chuẩn mực yêu cầu DN trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
57.
58. DN trình bày :
59. - Trình bày lãi lỗ và thu nhập tổng hợp khác trong một báo cáo duy nhất (báo cáo lợi
nhuận tổng hợp), với lãi lỗ và thu nhập tổng hợp khác được trình bày thành hai phần.
60. - Trình bày lãi lỗ trong một báo cáo lãi lỗ riêng. Trong trường hợp này, báo cáo lãi lỗ
riêng sẽ được dặt truớc báo cáo lợi nhuận tổng hợp, vốn được bắt đầu bằng lãi lỗ.
61.
62. Báo cáo lưu chuyển tiền.
63.
64. - Phân loại lãi vay đã trả vào dòng tiền hoạt động kinh doanh và lãi vay hoặc cổ tức,
lợi nhuận nhận được vào dòng tiền hoạt động đầu tư, còn cổ tức, lợi nhuận đã trả vào
dòng tiền hoạt động tài chính.
65.
66. - Cho phép phân loại dòng tiền về cổ tức và lãi vay theo 2 cách:
67. (1) Cổ tức và lãi vay đã trả hoặc nhận được vào dòng tiền hoạt động kinh doanh;
68. (2) Cổ tức hoặc lãi vay đã trả vào dòng tiền hoạt động tài chính, cổ tức hoặc lãi vay đã
nhận vào dòng tiền hoạt động đầu tư.
69.
70. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu.
71.
72. Trình bày thành một mục trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
73.
74. Trình bày tách biệt trong một báo cáo riêng, cung cấp thông tin về sự thay đổi vốn chủ
sở hữu của DN, phản ánh sự tăng, giảm giá trị của tài sản thuần trong kỳ.
75.
76. Mục đích của Báo cáo tài chính.
77.
78. - Được trình bày trong VAS 21.
79. - Mục đích của Báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình
hình kinh doanh và các luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông
những nguời sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
80.
81. - Ðược quy định trong IFRS.
82. - Mục đích của Báo cáo tài chính là cung cấp thông tin tài chính hữu ích về DN cho
các đối tượng sử dụng, chủ yếu là nhà đầu tư hiện tại và tiềm năng, người cho vay và
các chủ nợ khác trong việc đưa ra quyết định về việc cung cấp nguồn lực cho doanh
nghiệp.
83.
84. Ghi nhận các yếu tố của Báo cáo tài chính.
85.
86. - Không đề cập cụ thể đến phương pháp định giá. Việc ghi nhận chủ yếu căn cứ vào
giá gốc.
87. - Chưa ban hành chuẩn mực về đo lường giá trị hợp lý.
88. - Xác định các khoản mục tối thiểu cho các báo cáo trong chuẩn mực, nhưng lại quy
định cụ thể, chi tiết trong văn bản hướng dẫn chuẩn mực .
89.
90. - IFRS đưa ra một số phương pháp định giá có thể sử dụng, bao gồm: giá gốc; giá
hiện hành; giá trị có thể thực hiện; hiện giá.
91. - Ban hành IFRS 13 - Ðo luờng giá trị hợp lý.
92. - Xác định các khoản mục tối thiểu cho các báo cáo.
93.
94. Vốn và bảo tồn vốn.
95.
96. Không đề cập đến vấn đề này.
97.
98. Khái niệm về bảo tồn vốn là cầu nối giữa khái niệm vốn và khái niệm lợi nhuận bởi vì
nó chỉ ra điểm xuất phát của việc xác định lợi nhuận.
99.
100. Khoản mục tiền tệ và khoản phải thu.
101.
102. Không đề cập đến các khoản chiết khấu khi trình bày các khoản phải thu trên báo
cáo.
103.
104. Các khoản phải thu cần tính đến các khoản khấu trừ, chiết khấu cho khách hàng.
105.
106. Hàng tồn kho.
107.
108. Chưa ban hành chuẩn mực kế toán về hoạt động nông nghiệp.
109.
110. Nông sản thu hoạch từ các tài sản sinh học theo IAS 41-Nông nghiệp được ghi
nhận theo giá trị hợp lý trừ di chi phí bán hàng uớc tính tại thời điểm thu hoạch.
111.
112. Tài sản cố định hữu hình.
113.
114. - Trình bày theo giá gốc trừ(-) khấu hao lũy kế; có thể được đánh giá lại trong một
số truờng hợp đặc biệt.
115.
116. - Chưa đề cập và hướng dẫn chính thức về suy giảm giá trị tài sản đối với tài sản
cố định hữu hình.
117.
118. - Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế và suy giảm giá trị tài sản tích lũy,
hoặc giá trị đánh giá lại.
119. - Khi giá trị có thể thu hồi được giảm xuống thấp hơn giá trị còn lại, thì giá trị còn
lại cần được điều chỉnh giảm xuống mức giá trị có thể thu hồi.
120.
121. Tài sản cố định vô hình.
122.
123. Trình bày theo giá gốc trừ(-) khấu hao lũy kế; chưa đề cập đến việc đánh giá lại
giá trị tài sản vô hình.
124.
125. Trình bày theo giá gốc trừ(-) khấu hao lũy kế và tổn thất tài sản tích lũy, hoặc giá
trị đánh giá lại.
126.
127. Các khoản mục đầu tư chứng khoán, đầu tư liên kết, liên doanh.
128.
129. - Ðuợc đề cập không đầy đủ tại thông tư: 210/2009/TTBTC.
130. -Trái phiếu chuyển đổi: Chưa ban hành chuẩn mực, có đề cập chưa đầy đủ tại
Thông tư 210/2009/TTBTC.
131.
132. - Bao gồm trong khái niệm Tài sản tài chính, được phân loại thành: tài sản tài
chính theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo lãi lỗ; tài sản tài chính sẵn sàng để bán;
các khoản vay và phải thu; các khoản đầu tư nắm giữ chờ đến ngày dáo hạn.
133. - Quy định hạch toán tại IAS 39: Công cụ tài chính: Ghi nhận và đánh giá.
134.
135. Lãi từ hoạt động kinh doanh.
136.
137. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bao gồm cả lợi nhuận và chi phí tài
chính.
138.
139. Lãi kinh doanh là các khoản lãi lỗ từ các hoạt động kinh doanh thông thuờng của
DN, không bao gồm các khoản thu nhập và chi phí tài chính (chi phí lãi vay).
140.
141. Lãi trên cổ phiếu.
142.
143. Lãi được dùng để tính EPS bao gồm các khoản lãi không dành cho các cổ đông
phổ thông.
144.
145. Những khoản thưởng này sẽ được tính vào chi phí để trừ ra khỏi lãi cho việc tính
EPS.
146.
147.
148. Tầm nhìn về mối quan hệ giữa các Báo cáo tài chính trong tương lai
149.
150.
151.
152. - Từ một số so sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS/IFRS) đối với việc lập và trình bày Báo cáo tài chính , chúng ta thấy
được vẫn còn một khoảng cách để Báo cáo tài chính Việt Nam có thể hòa hợp và tuân
thủ hoàn toàn các chuẩn mực kế toán quốc tế. Với những ưu việt có thể thấy được mà
Báo cáo tài chính theo IAS/IFRS mang lại cho nền kinh tế Việt Nam, ngày
21/12/2016, Bộ Tài chính, Hội Kế toán & Kiểm toán Việt Nam và Hiệp hội Kế toán
công chứng Anh quốc (ACCA) phối hợp tổ chức Hội thảo Chuẩn mực Báo cáo tài
chính quốc tế (IFRS) đã xác định lộ trình từ năm 2023 đến năm 2025 sẽ là giai đoạn
tuân thủ hoàn toàn IFRS.
153. - Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về kế toán, phù hợp quá trình hội nhập kinh
tế của đất nước, Việt Nam cần tiến hành một số giải pháp vừa mang tính cấp bách,
vừa mang tính lâu dài, bao gồm cả giải pháp trực tiếp đối với hệ thống chuẩn mực kế
toán và những giải pháp giúp điều chỉnh môi trường kinh tế, pháp luật đáp ứng hội
nhập kinh tế quốc tế. Để làm được điều này cần sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan
nhà nước như Bộ Tài chính, cơ quan thuế, DN hay các cơ sở đào tạo (các trường đại
học, Hiệp hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam và các đơn vị đào tạo trong nước)
… bởi còn nhiều khó khăn trước mắt trong việc thực hiện lộ trình này.
154.
155. Trên đây là thông tin về Báo cáo Tài Chính cũng như so sánh sự khác nhau giữa
Báo cáo tài chính của Việt Nam và Quốc Tế một cách chi tiết và mới nhất. Với việc
nêu ra những ưu điểm, nhược điểm, đánh giá và những hành động thiết thực cần làm
trong tương lai, chúng tôi hy vọng đây sẽ là một thông tin bổ ích với quý bạn đọc.
Chúc bạn sức khỏe và thành công!

You might also like