Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 4.

5 -
ĐỀ SỐ 3

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.D 4.A 5.A 6.A 7.D 8.D 9.A 10.B
11.C 12.D 13.C 14.A 15.C 16.D 17.D 18.D 19.A 20.B
21.A 22.C 23.B 24.A 25.B 26.A 27.D 28.A 29.D 30.D
31.B 32.A 33.D 34.C 35.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. [Mức độ 1] Số tập con gồm đúng 2 phần tử của tập hợp gồm 7 phần tử bằng

A. A72 . B. 27 . C. C 72 . D. 27  1 .

Lời giải

Mỗi tập con gồm 2 phần tử lấy từ tập hợp gồm 7 phần tử là một tổ hợp chập 2 của 7 .

Do đó, số tập con cần tìm là C 72 .

Câu 2. [Mức độ 1] Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 . Có thể lập được bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau?

A. 36 . B. 30 . C. 15 . D. 12 .

Lời giải

Mỗi số có hai chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4,5, 6 là một chỉnh hợp chập 2
của 6 phần tử . Nên số các số lập được là A62  30 .

Câu 3. [Mức độ 1] Có bao nhiêu cách trao 5 phần quà khác nhau cho 5 học sinh (mỗi học sinh một
phần quà)?
A. 10. B. 24. C. 5. D. 120.
Lời giải
Mỗi cách trao 5 phần quà khác nhau cho 5 học sinh là một hoán vị của 5 phần tử.
Vậy có 5!  120 cách.

Câu 4. [Mức độ 1] Khai triển nhị thức (2 x  3)15 có bao nhiêu số hạng?

A. 16. B. 17. C. 15. D. 516.

Lời giải
Khai triển nhị thức (a  b)n (n * ) thì có n  1 số hạng nên khai triển nhị thức (2 x  3)15 sẽ có
16 số hạng.

[Mức độ 1] Viết khai triển theo công thức nhị thức newton  x  1 .
5
Câu 5.

A. x5 5x4 10x3 10x2 5x 1.


B. x5 5x4 10x3 10x2 5x 1 .
C. x5 5x4 10x3 10x2 5x 1 .
D. 5x5 10x4 10x3 5x2 5x 1.
Lời giải

Ta có:  x 1  C5 x C5 x C5 x C5 x C5 x C5  x 5x 10x 10x 5x 1 .
5 0 5 1 4 2 3 3 2 4 5 5 4 3 2

.Câu 6. [Mức độ 1] Số quy tròn của của 20182020 đến hàng trăm là:

A. 20182000 . B. 20180000 . C. 20182100 . D. 20182020 .

Lời giải
Số quy tròn của của 20182020 đến hàng trăm là: 20182000 .
.Câu 7. [Mức độ 1] Cho bảng số liệu điểm bài kiểm tra môn toán của 20 học sinh.

Tìm số trung vị của bảng số liệu trên.


A. 8 . B. 7 . C. 7,3 . D. 7,5 .

Lời giải
Số trung vị của bảng số liệu có 20 số là trung bình cộng của số thứ 10 và số thứ 11
Ta có số thứ 10 là 7 ; Số thứ 11 là 8
78
Do đó M e   7,5
2
.Câu 8. [Mức độ 1] Cho dãy số liệu thống kê 11, 13, 14, 15, 12, 10 . Số trung bình cộng của dãy thống kê
đó bằng
A. 13,5 . B. 12 . C. 13 . D. 12,5 .

Lời giải

11 13 14 15 12 10


Số điểm trung bình cộng của dãy số trên là  12,5
6
Câu 9. [Mức độ 1] Chiều cao của 9 học sinh được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: cm).
165 150 155 165 170 165 150 155 160
Mốt của mẫu số liệu trên là
A. 165 . B. 150 . C. 170 . D. 155 .

Lời giải
Chọn AVì chiều cao của học sinh bằng 165 xuất hiện với tần số lớn nhất nên mốt là 165

Câu 10. [Mức độ 1] Trung vị của mẫu số liệu 4;6;7;6;5;4;5 là

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Lời giải
Chọn B
Sắp xếp mẫu số liệu này theo thứ tự không giảm: 4;4;5;5;6;6;7

Dãy trên có giá trị chính giữa là 5 nên trung vị của mẫu số liệu bằng 5 .
Câu 11. [Mức độ 1] Gieo một đồng tiền xu liên tiếp 4 lần tính số phần tử của không gian mẫu.
A. 4 . B. 8 . C. 16 . D. 6 .

Lời giải
Chọn C
Ta có n     2  2  2  2  16 .
Câu 12. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm A 1;1 đến đường thẳng d :3 x  4 y  2  0 bằng

5 5 2
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
2 2

Lời giải
Chọn D
3  1  4 1  2
Ta có d  A, d   1 .
32  42

Câu 13. [1] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , hai đường thẳng nào sau đây song song với nhau?

A. d1 : 2 x  y  1  0, d 2 : x  2 y  2  0 . B. d1 : 2 x  y  1  0, d 2 :4 x  2 y  3  0 .
C. d1 : x  2 y  1  0, d 2 :2 x  4 y  1  0 . D. d1 : x  2 y  1  0, d 2 :  2 x  4 y  2  0 .

Lời giải
Xét: d1 : x  2 y  1  0, d 2 :2 x  4 y  1  0 .

1 2 1 A B C
Ta có:    1  1  1  d1 // d 2 .
2 4 1 A2 B2 C2

Câu 14. [1] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , đường tròn tâm I  2;1 , bán kính r  3 có phương trình là?

A.  x  2    y  1  9 . B.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  3 . D.  x  1   y  2   9 .
2 2 2 2

Lời giải
Phương trình đường tròn là:  x  a    y  b   r 2   C  :  x  2    y  1  9
2 2 2 2
Câu 15. [1] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  11  0 có tâm và bán
kính lần lượt là

A. I 1;2 , r  3 . B. I 1;  2 , r  3 . C. I 1;  2 , r  4 . D. I  2;  4 , r  4 .


Lời giải

Ta có ,  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  11  0   C  :  x  1   y  2   16 ;
2 2

Suy ra tâm I 1;  2 , r  4 .

Câu 16. [1]. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình của một đường
tròn?

A.  x  1  y 2  1 .
2
B. x 2  y 2  2 x  3  0 .
C. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . D. x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 .
Lời giải
Xét x 2  y 2  2 x  6 y  6  0   x  1   y  3   4 .
2 2

Suy ra là phương trình đường tròn tâm I 1;  3 , r  2 .

Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.   1. B.   1 . C.   1. D.   1.
32 32 42 32 32 42 42 32
Lời giải
Chọn D

x2 y2
Phương trình chính tắc của đường elip có dạng:   1  a  b  0  nên phương trình
a 2 b2
x2 y2
  1 là phương trình chính tắc của đường elip.
42 32

Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?

A. x 2  4 y . B. x 2  4 y . C. y 2  4 x . D. y 2  4 x .

Lời giải
Chọn D

Phương trình chính tắc của đường parabol có dạng: y 2  2 px  p  0  nên phương trình y 2  4 x
là phương trình chính tắc của đường parabol.

Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?

x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.   0. C.   1. D. y 2  2 x .
9 4 2 4 9 4
Lời giải
Chọn A

x2 y2
Phương trình chính tắc của đường hypebol có dạng   1  a  0, b  0  nên phương
a2 b2

x2 y 2
trình   1 là phương trình chính tắc của đường hypebol. Câu 20. Đường cong nào dưới
9 4
đây có hình vẽ như sau?

A. Đường tròn. B. Đường elip. C. Đường hypebol. D. Đường parabol.


Lời giải
Chọn BHình vẽ trên là của đường elip.

Câu 21. Một người có 3 cái quần khác nhau, 4 cái áo khác nhau, 2 cái cà vạt khác nhau. Để chọn một

cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là
A. 9. B. 24. C. 12. D. 6.
Lời giải
Chọn A.

 Nếu chọn một cái quần thì sẽ có 3 cách.

 Nếu chọn một cái áo thì sẽ có 4 cách.

 Nếu chọn một cái cà vạt thì sẽ có 2 cách.

Theo qui tắc cộng, ta có 3  4  2  9 cách chọn.

Câu 22. Ở đậu Hà Lan, B là gene trội quy định tình trạng hạt trơn, b là gene lặn quy định tình trạng hạt
nhăn. Sự tổ hợp giữa hai gene trên tạo ra số kiểu gene là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C.

Sự tổ hợp giữa gene B và gene b tạo ra các kiểu gene là: BB; Bb; bb .
Vậy có 3 kiểu gene.
Câu 23. Từ các chữ số 1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?

A. 5 . B. 120 . C. 625 . D. 24 .
Lời giải

Chọn B

Mỗi số có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1; 2;3; 4;5 là một chỉnh hợp chập 4 của 5
phần tử.

Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là: A54  120 (số).

Câu 24. [Mức độ 2] Số chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử bằng


A. 210 . B. 35 . C. 6 . D. 5040 .
Lời giải

Số chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử bằng A73  210 .

Câu 25. [Mức độ 2] Số tổ hợp chập 5 của 8 phần tử bằng


A. 6720 . B. 56 . C. 120 . D. 40320 .
Lời giải

Số tổ hợp chập 5 của 8 phần tử bằng C85  56 .

Câu 26. [Mức độ 2] Độ dài của cây cầu người ta đo được là 996m  0, 5m . Sai số tương đối tối đa trong
phép đo là bao nhiêu?
A. 0, 05% . B. 0,5% . C. 0, 04%. D. 0, 005%.

Lời giải
Ta có độ dài gần đúng của cầu là a  996 với độ chính xác d  0,5 .

 a d 0,5
Vì sai số tuyệt đối  a  d  0,5 nên sai số tương đối  a     0, 05% .
a a 996

Vậy sai số tương đối tối đa trong phép đo trên là 0, 05% .

Câu 27. Kiểm tra khối lượng của một số quả măng cụt của một lô hàng được kết quả như sau (đơn vị:
gam).

Phương sai của mẫu số liệu là


A. 6, 40 . B. 5, 45 . C. 5, 02 . D. 3,63 .
Lời giải
Chọn D
Số trung bình của mẫu số liệu là
1 579
x (3.80  81  3.82  83  2.84  4.85)  .
14 7
Phương sai của mẫu số liệu là
1 5792
S2 
14
 
3.802  812  3.822  832  2.842  4.852  2  3, 63.
7

Câu 28. Nhiệt độ cao nhất của Hà Nội trong 7 ngày liên tiếp trong tháng tám được ghi lại là:
34; 34; 36; 35; 33; 31;30 (Độ C). Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu thuộc khoảng nào dưới đây?

 7  3
A. 1; 2  . B.  3; 4  . C.  2;  . D.  0;  .
 2  4
Lời giải
Chọn A

Số trung bình cộng của mẫu số liệu là:


34  34  36  35  33  31  30
x  33, 29
7

 x  x
7 2
i
Phương sai của mẫu số liệu là: s 2  i 1
 3,92
7
Độ lệch chuẩn cần tính là: s  3,92  1,98 .

Câu 29. Một mẫu số liệu có tứ phân vị thứ nhất là 15 và tứ phân vị thứ ba là 20 . Giá trị nào sau đây bất
thường?
A. 8 . B. 10 . C. 27 . D. 28 .
Lời giải
Chọn D

Ta có  Q  20  15  5  Q1  1,5. Q  7 ,5 và Q3  1,5. Q  27 ,5 nên giá trị bất thường


là 28 .

Câu 30. [Mức độ 2] Trong một chiếc hộp có 15 viên bi, trong đó có 6 viên bi màu đỏ, 5 viên bi màu
xanh và 4 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tìm xác suất để ba viên bi lấy ra đều
có màu xanh?
4 4 24 2
A. . B. . C. . D. .
91 455 91 91

Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu: n     C153 .

Gọi A là biến cố: “ba viên bi lấy ra đều có màu xanh”.

Số phần tử của biến cố A : n  A   C53 .

C53 2
Vậy xác xuất của biến cố A là: P  A   3
 .
C15 91
Câu 31. [Mức độ 2] Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh tham gia lao động
công ích cho nhà trường. Tính xác suất sao cho 2 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh
nữ?
7 8 1 14
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15

Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu: n     C102 .

Gọi A là biến cố: “hai học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”.

Số phần tử của biến cố A : n  A   C31.C71  C32 .

C31.C71  C32 8
Vậy xác xuất của biến cố A là: P  A   .
C102 15

Câu 32. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình tham số
 x  3  2t
  t    và điểm M  2; 4  . Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d ?
 y   5  7t

5 53 8 53 3 53 9 53
A. . B. . C. . D. .
53 53 53 53

Lời giải

 x  3  2t x 3 y 5
Ta có:     7  x  3  2  y  5   7 x  2 y  11  0
 y   5  7t 2 7

7.2  2.(4)  11 5 53
Nên d  M , d    .
72  22 53

Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn có tâm I 1; 4  và đi qua điểm B  2;6 

A.  x  1   y  4  5 . B.  x  1   y  4   5 .
2 2 2 2

C.  x  1   y  4   5 . D.  x  1   y  4   5 .
2 2 2 2

Lời giải
Phương trình đường tròn tâm I  a; b  bán kính R có dạng:  x  a    y  b   R 2 .
2 2

Ta có: đường tròn có tâm I 1; 4  và đi qua điểm B  2;6  nên R 2  IB 2   2  1   6  4   5 .


2 2

Khi đó, đường tròn có tâm I 1; 4  và bán kính R 2  5 có phương trình:  x  1   y  4   5 .
2 2

Câu 34. Tìm phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A  0;5  .

x2 y2 x2 y 2 x2 y2 x2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
100 81 15 16 34 25 25 16
Lời giải
x2 y2
Gọi phương trình chính tắc của Elip có dạng   1,  a  b  0  .
a 2 b2
Ta có 2c  6  a 2  b 2  9

x2 y 2
A  0;5    E   b  25  a  34   E  : 
2 2
 1.
34 25

Câu 35. Viết phương trình chính tắc của hypebol  H  biết  H  đi qua các điểm A 1; 0  và M  2; 2 
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 1 1 4 4 1 9 4
Lời giải
2
x y2
Giả sử  H  có phương trình chính tắc   1  a, b  0  . Theo giả thiết ta có
a2 b2
1
 a 2  1 a 2  1
  2 .
 2  4  1 b  4
 a 2 b 2
x2 y 2
Vậy  H  có phương trình   1.
1 4
II. Phần 2. Tự luận
Câu 36. Điểm kiểm tra học kì 1 môn Toán của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

7 2 3 5 8 2 8 5 8 4 9 6

6 1 9 3 6 7 3 6 6 7 2 9

Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị dưới và tứ phân vị trên của mẫu số liệu trên.
Lời giải
Sắp xếp:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số học sinh 1 3 3 1 2 5 3 3 3
Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị dưới và tứ phân vị trên của mẫu số liệu trên:

1.1  2.3  3.3  4.1  5.2  6.5  7.3  8.3  9.3


x  5, 5 .
24

66
Me  6.
2

33
Q1   3.
2

78
Q3   7, 5 .
2
Câu 37. Một tổ có 10 học sinh trong đó có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc.
Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A : “4 học sinh nữ đứng đầu hàng”.
b) B : “ 4 học sinh nữ đứng gần nhau”.
c) C : “ Không có 2 học sinh nữ nào đứng gần nhau”.
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu n     P10  10! .

a) Xếp 4 bạn nữ vào vị trí đầu hàng có 4! cách.


Xếp 6 bạn nam vào vị trí cuối hàng có 6! cách.

Theo quy tắc nhân, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n  A   4!.6!  17280 .

17280 1
Vậy xác suất của biến cố A là P  A   .
10! 210
b) B : “ 4 học sinh nữ đứng gần nhau”.
Có 10 vị trí được đánh số từ 1 đến 10: Ta ghép 4 học sinh nữ thành nhóm X.

Xếp 4 học sinh nữ trong nhóm X ta có P4  4! cách.

Xếp nhóm X và 6 học sinh nam ta có P7  7! cách xếp.

Theo quy tắc nhân, số kết quả thuận lợi cho biến cố B là n  B   P4 .P7  4!.7! .

4!.7! 1
Vậy xác suất của biến cố B là P  B    .
10! 30
c) C : “ Không có 2 học sinh nữ nào đứng gần nhau”.

+ Sắp xếp 6 học sinh nam có P6  6! cách xếp.

+ Chọn 4 khoảng trống trong 7 khoảng trống tạo ra giữa các học sinh nam (kể cả khoảng đầu và
cuối) và sắp xếp thứ tự 4 học sinh nữ vào 7 khoảng trống ấy: có A74 cách.

Theo quy tắc nhân, số kết quả thuận lợi cho biến cố C là n  C   6!. A74  604800 .

604800 1
Vậy xác suất của biến cố C là P  C    .
10! 6
Câu 38. (0,5 điểm) Nhân dịp nghỉ hè, Minh về quê thăm ông bà ngoại. Nhà ông bà ngoại có một ao cá
dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài BC  20 m , chiều rộng CD  16 m . Phần tam giác CEF
là nơi ông bà nuôi ngan vịt, BE  5m , DF  8m . Minh đứng ở vị trí M cách A một khoảng
AM  3m câu cá và có thể quăng lưỡi câu xa 12,5m . Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào khu nuôi vịt
của ông bà không?
Lời giải

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Khi đó ta có A  0;0  , M  3;0  , E  5;16  , F  20;8  .



EF  15; 8 

Đường thẳng EF đi qua E  5;16  và có một véc tơ pháp tuyến n  8;15  nên đường thẳng EF
có phương trình: 8  x  5   15  y  16   0  8 x  15 y  280  0 .

8.3  15.0  280 256


d  M , EF     15,06 .
8  15
2 2 17

Do đó Minh không thể quăng lưỡi câu rơi vào khu nuôi ngan vịt.

Câu 39. Viết phương trình đường tròn  C  biết đường tròn  C  qua B  3;1 và tiếp xúc với đường thẳng
d : 3x  4 y  2  0 tại A  2;1 ?

Lời giải
A H
B

Gọi I là tâm của đường tròn  C 

Đường thẳng IA qua A  2;1 vuông góc với d có phương trình: 4 x  3 y  11  0

5  
Gọi H  ;1  là trung điểm của AB . Đường trung trực của AB qua H nhận AB  1; 0  là
2 
5
VTPT, khi đó: IH : x   0
2

 5
x   0 5 1 5
Tọa độ tâm I là nghiệm của hệ:  2  I  ;   R  IA 
 4 x  3 y  11  0  2 3 6

2 2
 5  1 25
Vậy phương trình đường tròn  C  :  x     y    .
 2  3 36

You might also like