Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Hgvvbv tttttthn ]] bTUYẾN ĐIỂM DU LỊCH

 Điểm du lịch: theo luật du lịch 2017 điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư khai thác
để phục vụ cho khách du lịch
VD: thác Dântanla, ghềnh đá đĩa, vườn hoa tp....
 Tuyến du lịch: là lộ trình liên kết các kdl, điểm du lịch, cơ sơe cung cấp dịch vụ du lịch gắn với các
tuyến giao thôbg đường sắt, bộ hành không, thủy
VD: ĐL – NT, huế - đà nẵng- hội an.....

1. ĐÀ LẠT – PHAN RANG THÁP CHÀM – NHA TRANG


 Đà lạt – Phan rang
- Hơn 100km, gần 2h30p di chuyển, QL 20, QL27
- Tổng quan tỉnh Lâm Đồng, TP. Đà Lạt( vị trí, dân số, diện tích, kinh tế...), xã Xuân Trường,
Xuân Thọ, Trạm Hành...
- Đồi chè Cầu Đất, bảo tàng trà Long Đỉnh, chùa Linh Phước(chùa Ve Chai)...
- Nói về cây chè, cà phê, làng hoa, rau củ...
- Đèo Dran, đập Đa Nhim, đèo Ngoạn Mục..
- Tổng quan tỉnh Ninh Thuận, Tp. PRTC, dân số, diện tích, lịch sử hình thành..
- Vườn quốc gia Phước Bình, Tháp Poklong garai, người Chăm, vườn nho, Ninh Chữđiện gió
Đầm Nại, KDL Núi Chúa, Hang Rái( san hô cổ), đồng cừu suối tiên.....
 Phan Rang – Nha Trang
- Khoảng 100km, 2h di chuyển, QL1A
- Thành phố Cam Ranh, cảng hàng không quốc tế Cam Ranh....
- Tổng quan tỉnh Khánh Hòa, TP. Nha Trang( vị trí, dân số, diện tích, kinh tế...)
- Bãi biển, hòn Tằm, vinpearl.....
- Viện Hải Dương Học, tháp Bà Ponaga, nhà yến....

Viện hải dương học nha trang

Viện Hải dương học Nha Trang là nơi nghiên cứu về đời sống sinh vật biển lớn nhất Đông Nam Á

Năm 1922, dưới thời Pháp thuộc, Viện Hải dương học được thành lập. Năm 1969, Viện Đại học Sài Gòn
nhận quyền quản lý. Viện Hải dương học ở Nha Trang được coi là cơ sở nghiên cứu và lưu trữ về biển lớn
nhất Đông Nam Á.

Chiêm ngưỡng tận mắt bảo tàng lưu trữ sinh vật biển với hơn 4.000 loại sinh vật và trên 20.000 mẫu vật đã
được gìn giữ từ nhiều năm. Bên cạnh đó, nơi đây còn có rất nhiều loài sinh vật biển sống được nuôi thả
trong bể kính.

Địa chỉ: số 1 Cầu Đá, phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Viện tọa lạc trên một khu đất cao, rộng 20ha gần cảng Cầu Đá

Đến đây bạn có thể Chiêm Ngưỡng Đại Dương Thu Nhỏ Tại Khu Thủy Cung, bạn sẽ bị mê hoặc bởi hơn
10.000 cá thể thuộc hơn 300 loài sinh vật biển đa dạng và phong phú. Đặc biệt, trong số đó có nhiều loài
được xếp vào danh sách đỏ của IUCN như cá mập, rùa biển, san hô và mực khổng lồ....

Tham Quan Khu Đa Dạng Sinh Vật Biển nhiều mẫu vật được sưu tầm và gìn giữ

Chiêm Ngưỡng Bộ Xương Hóa Thạch Sinh Vật BiểnbBộ xương cá voi khổng lồ dài 18m là điểm thu hút tiếp
theo của bảo tàng
Tự Hào Với Khu Trưng Bày Tài Nguyên Biển Hoàng Sa - Trường Sa Khu này được thành lập để giới thiệu về
tài nguyên, môi trường biển - đảo của Việt Nam, đồng thời, nâng cao ý thức của người dân Việt Nam về chủ
quyền và an ninh biển - đảo.

2. Hội An – Đà Nẵng – Huế


 Hội an – đà nẵng
- 30km khoảng 40p đi xe
- Tổng quan tỉnh Quảng Nam, Tp. Tam Kỳ, Hội An( vị trí, dân số, diện tích, lịch sử hình thành...)
- Một số điểm tham quan: phố cổ Hội An, sông Thu bồn, Sông hoài, các ngôi nhà cổ, chùa
Cầu, cù lao Chàm, Mỹ Sơn....
- Tp. Đà Nẵng( dân số, diện tích...) sông Hàn, các cây cầu( cầu Rồng, cầu quay sông Hàn...),
Ngũ Hành Sơn, đá Non Nước,bảo tàng Chăm, bán đảo Sơn Trà, chùa Linh Ấn, Bà Nà Hill
 Đà Nắng – Huế
- Khoảng 100km, hơn 2h đi xe, QL1A, đèo, hầm Hải Vân
- Đèo hầm Hải Vân, biển Lăng Cô. VQG Bạch Mã...
- Tỉnh Thừa Thiên, Huế, đằng trong đằng ngoài, Chúa Nguyễn
- Lăng tẩm( lăng Khải Định, Minh Mang..), Đại Nội, chùa Thiên Mụ, s.Hương, cầu Tràng Tiền,
quốc học Huế
- ẩm thực( chè cung đình, cơm hến, các loại bánh( nậm, lọc, ít....))

chùa cầu☹ cầu nhật bản,lai viễn kiều

- đc xd vào tk16, nơi đây gắn liền với con ưuis vật namzu( đầu ấn, thân vn đuôi nb)
do vậy mỗi lần nó quẫy mình thường xảy ra lũ lụt
ngôi chùa được xây dựng với ý nghĩa như thanh kiếm chắn ngang mình con quái vật, để nó
k gây náo loạn...
cầu nhật bản hay lai b=viễn kiều do có ktrucs nhật bản
lai viễn kiều do chúa nguyễn phúc chu đặt( 1719)
dài 18m 2 mái che bắt qua nhánh sông nhỏ của sông thu bồn
chùa thiết kế trên là nhà dưới là cầu nền móng trụ đá
sau nhiều lần tu sửa vẫn giữ đuọce nét cổ kính
1990 công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia
Không thờ phật mà thờ vị thần mang đến niềm vui cho con người( bắc đế trấn võ)
Tờ 20 ngàn in hình chùa cầu.

3. Huế - Quảng Trị - Quảng Bình


 Huế - Quảng Trị
- 57km, 1h di chuyển, QL1A
- Tỉnh Quảng Trị,
- Thánh đường La Vang, thành cổ Quảng Trị, sông Bến Hải, cầu Hiền Lương, S.Thạch Hãn, vỹ
tuyến 17, đường Trường Sơn.....
 Quảng Trị - Quảng Bình
- 140km, 2h30p di chuyể QL1A
- Tp. Đông Hà, tỉnh Quảng Bình, Tp. Đồng hới
- S.Danh, Sông Nhật Lệ( mẹ Suốt, lăng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đảo Ngọc, VQG Phong
Nha Kẻ Bàng, sông Son, hang động....nghĩa trang Trường Sơn,....

Thánh đường la vang


Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc
thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công
giáo Rôma. Phần lớn vương cung thánh đường là nhà thờ chính tòa, nhưng không phải nhà thờ chính tòa
nào cũng là vương cung thánh đường. Trong khoảng 6.000 nhà thờ trên cả nước, Việt Nam vinh dự sở
hữu 4 Vương cung Thánh đường thuộc 4 tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Quảng Trị và TP HCM.

Nay em sẽ giới thiệu đôi chút về vương cung thánh đường La Vang

Thánh đường La Vang là địa điểm hành hương nổi tiếng tại Quảng Trị. Thánh Địa Đức Mẹ La Vang hay còn
gọi là Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang (tên khác: Nhà thờ La Vang) là một nhà thờ Công giáo
Rôma thuộc Tổng giáo phận Huế, tọa lạc ở đường Lê Lợi, Hải Phú, Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Đây là
một trung tâm hành hương lớn của người Công giáo Việt Nam. Nhà thờ được Giáo hoàng Gioan XXIII tôn
phong là vương cung thánh đường qua Sắc chỉ Magnonos ngày 22 tháng 8 năm 1961

Nguồn gốc tên gọi: Đây là khu vực đồi núi hẻo lánh nên để liên lạc với nhau được thì họ phải “la” lớn, mà
“la” lớn thì “vang”. Cái tên La Vang ra đời từ đó. Một cách giải thích khác là khi giáo dân chạy lên vùng đất
này thì bị dịch bệnh, lúc bấy giờ Đức Mẹ đã hiện ra và chỉ dẫn cho họ đi tìm một loại lá gọi là lá vằng – uống
vào sẽ chữa khỏi bệnh. Viết “lá vằng” không dấu thành La Vang.

- Ngày 15 tháng 8 năm 2012 đã diễn ra lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng Vương cung Thánh đường
mới. Công trình Vương cung thánh đường mới dự kiến được xây dựng trên một mặt bằng có diện tích
13.464 m². Chiều dài công trình 132m theo hướng bắc nam, ngang 102m theo hướng đông tây. Sức chứa
5.000 chỗ. Vương cung thánh đường, thể hiện phong cách kiến trúc Việt, mang hồn Việt qua hình dáng
những tấm mái ngói thân quen, kiểu dáng ngôi nhà ở, ngôi đình Việt, những họa tiết diễn tả cụ thể những
ân huệ của Thiên Chúa...

- Tại vị trí được cho là nơi Đức Mẹ hiện ra gần gốc cây đa cổ thụ, một tượng đài hoành tráng đã được
xây dựng với hình tượng ba cây đa và Đức Mẹ La Vang ở chính giữa.Và Tượng Đức Mẹ La Vang cũng được
đặt ở nhiều nơi trong Thánh địa.

Đức Mẹ thường được thể hiện bằng hình ảnh một phụ nữ mặc áo dài Việt Nam bế đứa bé cũng mặc trang
phục truyền thống Việt Nam

Ngoài ra,trong khuôn viên Thánh địa còn có giếng nước Đức Mẹ La Vang, nơi mỗi tín đồ khi tới đây đều
uống một ngụm nước để tỏ lòng thành kính với Đức Mẹ. Nhiều tín đồ tin rằng nước giếng có khả năng chữa
được bệnh tật trong cơ thể.

- Trung tâm Thánh Địa Đức Mẹ La Vang là toà tháp chuông cổ được xây dựng bằng gạch nung đất đỏ
này chỉ còn lại rêu phong theo thời gian và quá thời gian, bên trái là Đài Đức Mẹ còn trước mặt là Vương
Cung Thánh Đường mới

You might also like