Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM


KHOA KHCB - BỘ MÔN HOÁ HỌC
GVC. ThS. Ca Thị Thuý

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Phân biệt ba loại dung dịch thường gặp: dung dịch thật, nhũ tương, hỗn
dịch.
2.Tính nồng độ của các chất có trong dung dịch.
3.Giải thích được sự hoà tan của chất tan trong dung môi
4.Tính được áp suất thẩm thấu của huyết tương và một số dung dịch được
sử dụng trong y khoa.
5.Phân tích vai trò của hệ thống đệm trong điều hoà pH máu và tính được pH
của một dung dịch đệm cụ thể.
2
I. CÁC LOẠI DUNG DỊCH
Hệ phân tán:
Chất phân tán + môi trường phân tán
Hệ phân tán Kích thước hạt phân tán
trong MTPT dạng lỏng
Dung dịch thật < 1 nm
Hệ keo 1 – 100 nm
Hệ thô > 100 nm
3
I. CÁC LOẠI DUNG DỊCH

Chất tan + Dung môi ® Dung dịch Chất rắn + Dung môi ® Hỗn dịch
không tan

2 chất lỏng
không đồng tan
Nhũ tương
Chất nhũ hóa
Kiểu: Dầu/Nước (D/N) Nước/Dầu (N/D)

4
I. CÁC LOẠI DUNG DỊCH

Dung dịch (thật)


Một số dung dịch

Chất tan (R, L, K) + dung môi


thường gặp

Hỗn dịch
Chất rắn không tan + dung môi
Nhũ tương
2 chất lỏng không đồng tan + chất nhũ hoá

5
II. ĐỘ TAN
Độ tan của một chất trong một dung môi là nồng độ dung dịch
bão hòa bền vững của chất đó ở nhiệt độ và áp suất nhất định.

Đơn vị: g/100g dung môi


Chất (dễ) tan: > 10g/100g
Chất ít tan: < 1g/100g
Chất thực tế không tan: < 0,01g/100g
6
II. ĐỘ TAN
Độ tan của một số chất rắn trong nước
(g/100g H2O, ở 20 oC)
Chất Độ tan Chất Độ tan
Glucose 200 H3BO3 5
CsCl 186,5 CaSO4 0,2
LiCl 78,5 CaCO3 1,3.10-3
KBr 65 AgCl 1,5.10-4
NaCl 36 AgI 1,7.10-7
KCl 23,8
7
II. ĐỘ TAN

Dung dịch chưa bão hòa

Dung dịch bão hòa

Dung dịch quá bão hòa

8
II. ĐỘ TAN
Quy tắc: giống nhau thì hòa tan vào nhau
Ø Các lực tương tác liên phân tử trong dung dịch
1. Lực tương tác lưỡng cực – ion (Ion-dipole forces)
2. Liên kết hydrogen (hydrogen bonding)
3. Tương tác lưỡng cực lưỡng cưc (dipole – dipole forces)
4. Tương tác lưỡng cực cảm ứng do ion gây ra (ion-induced dipole forces)
5. Tương tác lưỡng cực cảm ứng do phân tử phân cực gây ra (dipole-induced
dipole forces)
6. Tương tác khuếch tán (dispersion forces)

9
III. ĐỘ TAN

Các loại tương tác liên phân tử chính trong dung dịch, Elk (kJ/mol)
10
III. ĐỘ TAN

v Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

1. Bản chất của chất tan và dung môi


2. Nhiệt độ
3. Áp suất
4. Môi trường

11
Ví dụ:
Hãy dự đoán dung môi nào sẽ hoà tan nhiều chất tan:
1. NaCl trong methanol hay 1-propanol ?
2. Ethylene glycol trong hexane hay trong nước ?
3. Diethyl ether trong trong nước hay trong ethanol ?

12
III. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ

Nồng độ Công thức


Nồng độ phần trăm
C%

13
III. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ THƯỜNG GẶP

Nồng độ phần triệu


Cppm

Nồng độ phần tỉ
Cppb

14
III. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ THƯỜNG GẶP
Nồng độ Công thức

Nồng độ mol
CM (mol/l) m ct
CM = x1000
M.Vdd

Nồng độ molan n
Cm (mol/kg, m) Cm = x1000
m dm
m: g; V: mL; n: mol
15
Ví dụ:
Tổng nồng độ của các hạt hoà tan trong máu là 0,30M. Dung dịch truyền tĩnh
mạch phải đẳng trương với máu (tức là phải có cùng nồng độ).
1. Để giảm tình trạng mất nước, một bệnh nhân được truyền dung dịch
glucose với tốc độ 100 mL/h trong 2,5h. Hãy tính m (g) glucose mà bệnh
nhân này nhận được?
2. Nếu sử dụng dung dịch NaCl đẳng trương thì nồng độ mol/L của dung dịch
này là bao nhiêu?
3. Hãy tính số gam NaCl bệnh nhân nhận được sau khi truyền dung dịch
NaCl đẳng trương trên với tốc độ 150 mL/h trong 1,5h ?
16
IV. ÁP SUẤT THẨM THẤU

Áp suất thẩm thấu của một


dung dịch là áp suất cần
thiết để ngăn cản sự thay
đổi thể tích.

17
IV. ÁP SUẤT THẨM THẤU

• Áp suất thẩm thấu của dịch trong cơ thể được quyết định bởi:

ü Các ion như Na+, Cl-, K+ , HCO3-, Ca2+, HPO42-, SO42-.

ü Các chất khác như, glucose, protein, urea, cholesterol, …

• Giá trị bình thường khoảng : 7 – 7,5 atm hay 5307 – 5694 mmHg
(275– 295 mOsmol/L)
𝜋 (mmHg) = mOsmol/L x 19,3 mmHg/mOsmol.L-1

18
VD: Tình trạng tăng
glucose trong máu nặng
Nhược trương
=> áp suất thẩm thấu
tăng => mất nước tế bào
nghiêm trọng (thường
Đẳng trương
xảy ra nhất trong ĐTĐ
tuýp 2).
=> Các biến chứng: hôn
Ưu trương mê, co giật, tử vong.

19
IV. ÁP SUẤT THẨM THẤU
Tính áp suất thẩm thấu 𝜋
Định luật 𝜋 = n CM R T (atm)
Van’t Hoff R = 0,082(L.atm/mol.K); T = 273 + t oC (K)
n: là số ion được phân ly ra, ( = 1 khi không điện ly)
CM: nồng độ mol của phân tử (mol/L)
Ví dụ Dung dịch glucose 20% (m/v) có áp suất thẩm là bao nhiêu
atm, ở 37 oC ?

20
IV. ÁP SUẤT THẨM THẤU
Tính nồng độ thẩm thấu

Theo nồng độ: mOsmol/L = CM x n


CM (mmol/L) mOsmol/kg = Cm x n
hay Cm (mmol/kg) n: là số ion được phân ly ra, ( = 1 khi không điện ly)
Ví dụ Tính nồng độ thẩm thấu của các dung dịch:
- dung dịch NaCl 0,9%
- dung dịch glucose 5%?

21
Ví dụ:
Hoà tan 0,952 g MgCl2 trong 100 g nước thu được dung dịch MgCl2 có khối lượng
riêng là 1,006 g/mL ở 20 oC.
1. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch MgCl2?
2. Một ống nghiệm hình chữ U (hình A) cùng 1 màng bán thấm ngăn cách dung dịch
MgCl2 bên tay trái và dung dịch glucose (có cùng nồng độ với dung dịch MgCl2)
bên tay phải. Hỏi sau một thời gian, hình A chuyển thành hình B hay hình C?

22
V. DUNG DỊCH ĐỆM
1. pH của dung dịch
pH = - lg[H+]; pOH = - lg[OH-]; pH + pOH = pKH2O = 14 ở 25 oC

[H+] 10-1 10-3 10-7 10-10 10-14


pH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đỏ Vàng Xanh lá Xanh dương Tím Chàm
(vilolet) (indigo)

ACID TRUNG BASE


TÍNH

Mưa acid Sữa tươi


Acid dạ dày Baking soda Xà phòng Chất tẩy rửa
Giấm Nước Ammonia
Nước chanh Nước mưa tinh khiết
Xác định pH của dung dịch:

- Đo bằng pH kế cho kết quả chính xác.

- Đo bằng chất chỉ thị pH.

- Tính bằng công thức

24
Một số chất chỉ thị màu pH thông dụng
Chất chỉ thị Đặc tính chất Màu dạng acid Khoảng pH đổi Màu dạng
chỉ thị màu base
Thymol xanh base Đỏ 1,2 – 2,8 Vàng
Vàng 8,0 – 9,6 Xanh
Methyl orange base Da cam 3,1 – 4,4 Vàng

Methyl red base Đỏ 4,2 – 6,2 Vàng

Phenolpthalein acid Không màu 8 – 10 Hồng

Alizarin yellow acid Vàng 10,1 – 12 Đỏ cam

Indigo Carmine acid Xanh 11,4 – 13 Vàng

25
Chỉ thị Phenoltphthalein:

pH : 0-8,2: không màu 8,2-12: Hồng tím > 12: hồng nhạt – không màu

26
v Acid – Base liên hợp: HA/NaA

HA + H2O Û H3O+ + A- A- + H2O Û OH- + HA


-
+
[ H 3O ][ A ]- [ HA][OH ]
Ka = Kb = -
[ HA] [A ]

[H 3O + ][A - ][HA][OH- ] + - -14


K a .K b = -
= [H 3O ][OH ] = 10
[HA][A ]

Ở 25 oC, pK a + pK b = pK H2 O = 14
27
2. Dung dịch đệm

v Vai trò: Ổn định pH khi


o Pha loãng
o Hoặc thêm một lượng nhỏ acid mạnh hay base
mạnh vào nó.

28
2. Dung dịch đệm
v Thành phần gồm:
o Cặp acid base liên hợp dạng HA/A-
CH3COOH/NaCH3COO
H2CO3 /NaHCO3
o Hoặc cặp acid base liên hợp dạng BH+/B
NH4Cl/NH3
NaH2 PO4/Na2HPO4
2. Dung dịch đệm

Hệ đệm acid: HA có Ca và NaA có Cm


HA Û H+ + A- và NaA = Na+ + A-

Ka =
[H ][A ]
+ -
+
Þ [H ] = K
[HA]
= Ka
+
Ca - [ H ]
= Ka
Ca
[HA] a -
[A ] +
Cm + [ H ] Cm
Cm
pH = pK a + lg
Ca

30
2. Dung dịch đệm
Phương trình Henderson-Hasselbalch
[Base]
pH = pK a + lg
[Acid]
Các dung dịch đệm có vùng đệm:
pH = pKa ± 1
Đệm tốt nhất pH = pKa
31
2. Dung dịch đệm
Thêm acid [acid] = [base] Thêm base

HA A-
H+ OH-
A- HA A- HA

H+ + A- ® HA HA + OH - ® A - + H2O
Tỉ lệ [HA]/[A- ] ít thay đổi pH ổn định
32
3. Vai trò các hệ đệm chính trong máu

HỆ THỐNG ĐỆM

DỊCH NỘI BÀO DỊCH NGOẠI BÀO

ĐỆM ĐỆM ĐỆM


PHOSPHATE PROTEIN BICARBONATE

ĐỆM ĐỆM ĐỆM


HEMOGLOBIN AMINO PROTEIN
ACID HUYẾT
(các protein) TƯƠNG

33
v pH máu thường được duy trì từ 7,35 – 7,45 nhờ:

Ø Các hệ thống đệm


Ø Bộ máy hô hấp
Ø Sự trao đổi chất ở thận
3. Vai trò các hệ đệm chính trong máu
v Hệ đệm bicarbonate (H2CO3/NaHCO3)

Khi tăng acid

Khi giảm acid

35
3. Vai trò các hệ đệm chính trong máu

v Hệ đệm phosphate (NaH2PO4/Na2HPO4)

36
3. Vai trò các hệ đệm chính trong máu

v Hệ đệm protein (protein/proteinate)

H2N – R – COOH

Hệ đệm có pKa = 7,4

37
3. Vai trò các hệ đệm chính trong máu
v Hệ đệm hemoglobin
CO2 Thành mạch máu
Huyết tương H2O HCO3-Cl- Chuyển dịch Cl
-

carbonic
CO2 + H2O H2CO3 HCO3-
anhydrase Hồng cầu
HbO2- Hb- + H+ HHb

O2 Thành mạch máu


38
Ví dụ: Tính pH của dung dịch :
1) Chứa CH3COOH 0,1M và NaCH3COO 0,1 M, pKa = 4,75.
A. 4,75 B. 5,75 C. 6,75 D. 7,75
2) Sau khi dẫn 0,01 mol khí HCl vào 1 lít dung dịch trên (1)
A. 4,96 B. 4,86 C. 4,76 D. 4,66
3) Sau khi thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lít dung dịch trên (1)
A. 4,94 B. 4,84 C. 4,74 D. 4,64
4) Sau khi dẫn 0,01 mol khí HCl vào 1lít nước.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
39
TÓM LẠI
1. Dung dịch: chất tan được trong dung môi. Hỗn dịch: chất rắn không tan phân
tán mịn hoặc cực mịn trong dung môi. Nhũ tương: 2 chất lỏng không đồng tan
được phân tán bởi chất nhũ hóa.
2. Định luật Van’t Hoff p = n.CM.R.T
3. Thẩm thấu: nước di chuyển từ nơi nồng độ chất tan thấp đến nơi nồng độ chất
tan cao. Hay nước di chuyển từ dung dịch nhược trương sang ưu trương. Hay
nước di chuyển từ nơi áp suất keo thấp đến áp suất keo cao.
4. Dung dịch đệm chứa cặp acid base liên hợp, giữ cho pH dung dịch ít thay đổi khi
pha loãng hay thêm lượng nhỏ acid hoặc base. Có các loại hệ đệm chính trong cơ
thể: đệm bicarbonate, phosphate, protein.

40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Đặng Văn Hoài, Hoá học đại cương và hữu cơ, NXB Y học,
2019.
2. Joshua Scallan, Virgina H. Huxley, and Ronald J. Korthuis, Capillary
Fluid Exchange, Morgan & Claypool Life Sciences, 2010.
3. https://www.sciencedirect.com/topics/pharmacology-toxicology-and-
pharmaceutical-science/edema.
4. Physiology - Fluids and Electrolytes - 0.3 Osmotic pressure and
oncotic pressure, Ganongs Review of Medical Physiology 23rd edition,
Vanders Renal Physiology 7th edition.

41

You might also like