Thực hành cắt lọc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

ĐÁNH GIÁ ĐẠI THỂ

CẮT LỌC BỆNH PHẨM


BS. NGUYỄN NGỌC KHÁNH LINH
2

Đánh giá đại thể và cắt lọc bệnh phẩm là xác định
những gì BS GPB nhìn thấy trên các lam kính
3

PHÒNG CẮT LỌC


» Sạch sẽ
» Đủ ánh sáng
» Thông khí tốt (hệ thống hút lọc khí)
4

DỤNG CỤ
• Thước đo, cân
• Thớt, dao nhiều kích cỡ, kéo, nhíp
• Cassette, giấy gói mẫu nhỏ
• Mực, cọ đánh dấu mực
• Thùng, xô đựng bệnh phẩm lưu
và rác thải…
5

NGƯỜI CẮT LỌC


» Áo blouse
» Tạp dề
» Mũ
» Khẩu trang
» Găng tay
» Mắt kính
6

QUY TRÌNH
» Đối chiếu thông tin bệnh nhân
» Đánh giá đại thể
» Phẫu tích
» Xác định tổn thương
» Mô tả
» Lấy mẫu
7

ĐỐI CHIẾU THÔNG TIN BỆNH NHÂN


» Hành chính: mã số, họ tên, năm sinh, giới tính
» Lâm sàng
⋄ Chẩn đoán
⋄ Loại bệnh phẩm/phương pháp lấy mẫu: sinh thiết, phẫu thuật…
⋄ Số lượng, thành phần của bệnh phẩm
⋄ Ghi chú: nghiên cứu đặc biệt, sinh thiết lạnh tức thì trước đó,
chẩn đoán khẩn, vị trí đánh dấu…
» Bất kỳ thông tin thiếu hoặc không phù hợp nào đều phải được giải
quyết trong ngày để bổ sung/chỉnh sửa
8

ĐÁNH GIÁ ĐẠI THỂ BỆNH PHẨM


» Xác định tất cả các thành phần
» Định hướng
» Cân, đo
» Đánh dấu mực
» Chú ý các vị trí đánh dấu (chỉ khâu, ghim bấm, mực)
9

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN


10

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN


11

ĐỊNH HƯỚNG BỆNH PHẨM


12
13
14
15
16

CÂN ĐO
» Tốt nhất khi mẫu vật chưa cố định
» Kích thước 3 chiều của:
⋄ Bệnh phẩm
⋄ Tổn thương
» Khoảng cách từ tổn thương đến biên phẫu thuật
» Các mẫu vật bị phân mảnh có thể được đo tổng hợp
» Cụ thể con số: đưa ra số lượng chính xác hoặc ít nhất là ước tính
17

ĐÁNH DẤU MỰC


» Giúp định hướng cho khảo sát vi thể
» Đánh dấu mực trước khi cắt nếu có thể
» Không dùng quá nhiều mực
» Thấm khô bề mặt mô trước khi tô mực
» Để khô mực trước khi cắt lọc.
18

ĐÁNH DẤU MỰC


19

PHẪU TÍCH – BỘC LỘ TỔN THƯƠNG


» Tùy thuộc loại bệnh phẩm và bản chất tổn thương
» Xác định vùng tổn thương: nhìn, sờ nắn…
» Cố gắng giữ mối tương quan với các cấu trúc xung quanh:
⋄ Ruột/dạ dày: xẻ dọc theo bờ tự do
⋄ Cấu trúc rỗng: xẻ qua lòng
⋄ Cấu trúc đặc: xẻ theo trục dài nhất của u
» Cắt và kiểm tra toàn bộ bệnh phẩm
20

XÁC ĐỊNH TỔN THƯƠNG


21
22
24

MÔ TẢ
» Cung cấp thông tin quan trọng cho chẩn đoán từ đó đánh giá giai đoạn
và tiên lượng bệnh
» Đối chiếu giữa đại thể và vi thể giúp phát hiện các lỗi quy trình
» Văn bản mang tính pháp lý
25

MÔ TẢ
• Ngắn gọn, súc tích
• Sắp xếp theo trình tự hợp lý
• Có đủ các chi tiết cần đánh giá
• Chuẩn hóa
• Vẽ sơ đồ, chụp hình (nếu cần thiết)
26

MÔ TẢ
» Liệt kê các cơ quan trong mẫu bệnh phẩm với các số liệu cân đo tổng thể
» Mô tả tổn thương chính, bao gồm kích thước, vị trí, đặc điểm, mức độ lan
rộng/xâm lấn của tổn thương và khoảng cách đến rìa diện cắt
» Mô tả bất kỳ tổn thương đi kèm
» Liệt kê các màu mực và ký hiệu
» Danh sách tất cả các cassette và các loại mô được lấy mẫu
27

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG


» Vị trí
» Số lượng
» Kích thước
» Hình dạng
» Màu sắc, mật độ, tính đồng nhất, mùi
» Tương quan với mô xung quanh/rìa diện cắt
28
29
30
31
34

LẤY MẪU – ĐẠI DIỆN CHO TỔN THƯƠNG


» Không đồng nhất: lấy mẫu đại diện tất cả thành phần
» Tổn thương dạng nang: lấy mẫu ở các vị trí vách nang dày hoặc lót bởi bề mặt
phức tạp (chồi sùi, nhú)
» Lấy vùng tổn thương tương quan với cấu trúc xung quanh nếu nghi ngờ xâm lấn
» Lấy vùng mô u xâm lấn sâu nhất
» Luôn luôn lấy mẫu rìa diện cắt (kể cả khi tổn thương nghĩ lành tính trên lâm sàng)
» Kích thước: 2 x 2 x 0,3 cm
35
36
37
38

RÌA DIỆN CẮT


Rìa song song Rìa vuông góc
» Đánh giá rìa xa u » Đánh giá rìa gần u
» Ưu điểm: » Ưu điểm:
⋄ Diện tích rìa được kiểm tra lớn ⋄ Xác định được khoảng cách từ
hơn khối u đến rìa
» Nhược điểm: » Nhược điểm:
⋄ Không đo được khoảng cách từ ⋄ Diện tích rìa được kiểm tra nhỏ
khối u đến rìa
⋄ Định hướng sai khi vùi mô dẫn
đến kết qua dương giả
39
40
41

BỆNH PHẨM RUỘT THỪA


42

BỆNH PHẨM TÚI MẬT


43

THỰC HÀNH VỚI DỤNG CỤ SẮC NHỌN


» Không hướng lưỡi dao hoặc đầu nhọn về phía mình hoặc người khác
» Không chạm vào cạnh sắc hoặc đầu nhọn vào bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể
» Không để khuất những vật sắc nhọn ở bàn cắt lọc
» Không sử dụng lưỡi cùn
44

THỰC HÀNH VỚI DỤNG CỤ SẮC NHỌN


» Chọn kích thước lưỡi dao phù hợp
» Bảo vệ bàn tay không sử dụng dụng cụ sắc nhọn: kẹp, nhíp và đầu dò
» Cẩn thận khi thay lưỡi dao
» Chuẩn bị bệnh phẩm khô, giữ bệnh phẩm chắc chắn, cắt xuống phía thớt
» Xử lý an toàn vật sắc nhọn
45

Hãy suy nghĩ trước khi cắt!


46

You might also like