Bài Toán Girth Cho Đồ Thị

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài toán girth cho đồ thị

Trương Phước Nhân , 22/07/2017


Girth của đồ thị G là độ dài nhỏ nhất có thể có của một chu trình chứa trong G .
Bài toán 1:
Chứng minh rằng nếu G là một đồ thị đều bậc k với girth bằng 5 thì G chứa tối thiểu là k 2  1 đỉnh.
Lời giải :
Với đỉnh v V  G  , ta đặt N  v  : v1 , v2 ,..., vk  là tập các lân cận của đỉnh v . Đầu tiên , với hai lân cận bất
kì của đỉnh v sẽ không có cạnh nối giữa chúng ( nếu ngược lại ta sẽ thu được một tam giác , mâu thuẫn giả
thiết), có nghĩa là với vi , v j phân biệt ta luôn có vi  N  v j  .

 
Tiếp theo ,ta có  N  vi  \ v  N  v j  \ v   bởi vì nếu như tồn tại đỉnh u sao cho

u   N  v  \ v   N  v  \ v thì 4 đỉnh v, v , u, v  sẽ tạo thành 4-chu trình, mâu thuẫn với giả thiết.
i j i j

Từ các phân tích trên ta nhận ra rằng :


k
V  G   v  N  v    N  vi  \ v  1  k  k  k  1  k 2  1 , đpcm
i 1

Bài toán 2:
Hỏi giá trị của k có thể bằng bao nhiêu để tồn tại một đồ thị đều bậc k với girth bằng 5 với chính xác là
k 2  1 đỉnh ?
Lời giải: Gọi ma trận liên thuộc tương ứng với đồ thị cần tìm là A   aij  với n  k 2  1 trong đó aij  1
nn

khi và chỉ khi hai đỉnh vi và v j có cạnh nối với nhau và aij  0 trong trường hợp ngược lại ( Lưu ý A là
một ma trận đối xứng). Ta chuyển bài toán sang ngôn ngữ ma trận . Đầu tiên , ta chứng minh rằng ma trận
A thỏa mãn phương trình sau: A2  A   k  1 I  J , trong đó I là ma trận đơn vị còn J là ma trận với tất
cả các phần tử đều bằng 1.
Thật vậy :  A2    aik akj  số các lân cận chung của hai đỉnh vi và v j
n

ij
k 1

Bây giờ ta xem xét hai đỉnh vi và v j bất kì của đồ thị:


1) i  j thì A 2
ij
 k   A2    Aij   k  1  I ij   k  0   k  1  1
ij

2) i  j và hai đỉnh vi và v j có cạnh nối giữa chúng thì vi và v j không thể có thêm lân cận chung ( nếu
ngược lại ta sẽ thu được một tam giác) nên  A2   k   A2    Aij   k  1  I ij   k  0   k  1  1
ij ij

3) i  j và hai đỉnh vi và v j không có cạnh nối với nhau thì vi và v j chỉ có duy nhất một lân cận chung.
Giả sử phản chứng rằng : vi và v j không có lân cận chung. Theo những phân tích của bài toán 1 thì ta bằng
cách đặt N  vi  : x1 ,..., xk  thì V  G   vi   N  vi   N  xi  \ vi  . Do không có cạnh nối với giữa vi
1i  k

và v j nên v j  N  xi  \ vi   v j  N  xl  \ vi  hay nói cách khác xl là lân cận chung của vi và v j , mâu
1i  k
thuẫn.
Đồng thời ta nhận thấy rằng lân cận chung này là duy nhất vì nếu không ta sẽ thu được 4- chu trình dẫn đến
mâu thuẫn nên  A2   1   A2    Aij   k  1  Iij   1  0   k  1 .0  1
ij ij

Từ các phân tích trên ta suy ra: A2  A   k  1 I  J đpcm


Tiếp theo ta tiến hành nghiên cứu phổ của ma trận A . Nhận xét , bằng việc tính toán trực tiếp ta nhận thấy:
A1  k 1 với 1 và vector gồm toàn số 1 nên k là một giá trị riêng với vector riêng tương ứng 1 .
Do A là một ma trận thực đối xứng nên A có n giá trị riêng và đồng thời ta cũng xác định được một cơ sở
trực chuẩn riêng tương ứng với n ( bằng quá trình Hilbert-Schmidt).
Gọi λ là một vector riêng khác k và có vector riêng tương ứng thuộc cơ sở trực chuẩn ta tạm gọi là e
nên e,1  0 hay Je  0
  A2  A   k  1 I  e  0
  λ2  λ   k  1  e  0
 λ2  λ   k  1  0

Giải phương trình bậc hai này ta thu được : λ 


1
2
1  4k  3 .
Đặt λ1 :
1
2
  1
 
1  4k  3 và λ2 : 1  4k  3 nên các giá trị riêng có thể có của A gồm  λ1 , λ2 , k .
2
Gọi m, m1 , m2 lần lượt là số bội của các giá trị k , λ1 , λ2 ( các số bội này có thể bằng 0 nếu giá trị tương ứng
không phải là giá trị riêng của A ) nên A2  A   k  1 I có m giá trị riêng k 2  k   k  1  k 2  1;
m1 giá trị riêng λ12  λ1   k  1  0 ; m2 giá trị riêng λ22  λ2   k  1  0 . Bằng tính toán trực tiếp ta nhận ra
rằng ma trận J có 1 giá trị riêng k 2  1 và k 2 giá trị riêng 0.
Kết hợp với phương trình ma trận A2  A   k  1 I  J ta suy ra m  1 và m1  m2  k 2 .
Từ lý thuyết đại số tuyến tính ta biết rằng vết của một ma trận bằng tổng các giá trị riêng của ma trận và
bằng tổng các giá trị trên đường chéo chính của ma trận đó và, ta có hệ thức sau:
k  m1 λ1  m2 λ2  0
1
  1
 
Thay các giá trị λ1  1  4k  3 và λ2  1  4k  3 vào hệ thức trên và thu gọn ta được :
2 2
2k  k   m1  m2  4k  3  0
2

1)Nếu m1  m2 thì k  2
2)Nếu m1  m2 thì 4k  3 là một số hữu tỉ nên nó là một số nguyên ( chứng minh đơn giản nên ta không
s2  3
trình bày ), ta tạm gọi là s . Khi đó : k  . Thay biểu thức 2k  k 2   m1  m2  4k  3  0 và tiến hành
4
thu gọn ta thu được kết quả :  s  2s  16  m1  m2  s  15 .
3

Từ đây ta suy ra s là một ước số của 15 nên s 1,3,5,15 . Lưu ý rằng với s  1 ta tính được k  1 và hiển
nhiên là không thể có đồ thị với girth 5 trong trường hợp này. Với s  3,5,15 ta tính được k  3,7,57 .
Vậy các giá trị có thể có của k là 2,3, 7,57 .
Tài liệu tham khảo:
[1]. Các bài giảng trên internet
[2]. Martin Aigner, Gunter M. Ziegler, Proofs from THE BOOK, Third Edition.
[3]. Martin Erickson, Aha! Solution, First Edition.

You might also like