Tài liệu - Tìm GTLN - GTNN của hàm số (Buổi 1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BÀI 3: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

CỦA HÀM SỐ

I. LÝ THUYẾT

Định Nghĩa
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên tập D.
a) Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x) trên tập D nếu f ( x)  M với
mọi x thuộc D và tồn tại x0  D sao cho f ( x0 )  M .
Ký hiệu M  max f ( x) .
D

b) Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên tập D nếu f ( x)  m với
mọi x thuộc D và tồn tại x0  D sao cho f ( x0 )  m .
Ký hiệu m  min f ( x)
D

Phương pháp xác định Min-Max


 Bước 1: Kiểm tra hàm số liên tục trên [a;b]
 Bước 2: Tính y’ Giải phương trình y '  0 (Chú ý loại những nghiệm không nằm
trong  a; b )
 Bước 3: Phương án 1: Tính các giá trị f ( x) tại các điểm x0 đặc biệt
Phương án 2: Vẽ Bảng Biến Thiên
(Học sinh chọn 1 trong 2 phương án để thực hiện)
 Bước 4: Kết luận về Giá Trị Lớn Nhất hoặc Giá Trị Nhỏ Nhất thu được
II. BÀI TẬP TRÊN LỚP
DẠNG 1: TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ TRÊN ĐOẠN [a;b]

Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số có bảng biến thiên như hình bên,
trên đoạn  2;3 là:
A. min y  7 . B. min y  1 .
 2;3  2;3
C. min y  3 . D. min y  0 .
 2;3  2;3

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  3;2 và có


bảng biến thiên như hình bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  3;2 . Giá trị M + m
bằng
A. 4 B. 3
C. 1 D. 2

Câu 3: Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có bảng biến thiên


trên đoạn  1;3 như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. max f ( x)  f (0) . B. max f  x   f  3 .
 1;3  1;3

C. max f  x   f  2  . D. max f  x   f  1 .


 1;3  1;3

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên trên  5;7 


như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Min f  x   6 . B. Min f  x   2 .
 5;7   5;7 

C. Max f  x   9 . D. Max f  x   6 .
-5;7   5;7 

Câu 5: (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .

C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .

D. Hàm số có đúng một cực trị.


Câu 6: Xét hàm số y  f ( x) với x   1;5 có bảng biến thiên như hình bên:
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hàm số đã cho không tồn tại GTLN trên đoạn  1;5

B. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và x  2 trên đoạn  1;5

C. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và đạt GTLN tại x  5 trên đoạn  1;5

D. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  0 trên đoạn  1;5

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như
hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm
số đã cho trên đoạn  1;3 . Giá trị của M  m bằng
A. 1 B. 4
C. 5 D. 0

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  1;  và có đồ thị là
5
 2
đường cong như hình vẽ. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của
hàm số f  x  trên  1;  là:
5
 2
A. M  4, m  1 B. M  4, m  1
7 7
C. M  , m  1 D. M  , m  1
2 2

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và có đồ thị như
hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
đã cho trên đoạn  1;1 . Giá trị của M  m bằng
A. 0 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .

Câu 10: (ĐỀ THPT QG 2022):Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3x 2  9 x  10 trên đoạn  2; 2 bằng
A. 12 . B. 10 . C. 15 . D. 2 .

Câu 11: (Xem HD Giải ở cuối tài liệu) Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn [1; 2] bằng
51
A. 85 B. C. 13 D. 25
4
4
Câu 12: (ĐỀ MINH HỌA 2022): Trên đoạn 1;5 , hàm số y  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
x
A. x  5 B. x  2 C. x  1 D. x  4
3x  1
Câu 13: (Xem HD Giải ở cuối tài liệu) Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  trên đoạn  0; 2
x 3
1 1
A. M  . B. M   . C. M  5 . D. M  5
3 3
x2  3
Câu 14: (Xem HD Giải ở cuối tài liệu) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  2;4 .
x 1
19
A. min y  3 B. min y  C. min y  6 D. min y 2
 2;4  2;4 3 2;4 2;4

trên đoạn  ; 2  .
2 1
Câu 15: (Xem HD Giải ở cuối tài liệu) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 
2

x 2 
17
A. m  5 B. m  3 C. m  D. m  10
4
Câu 16: Tìm tập giá trị của hàm số y  x 1  9  x

A. T  1; 9 . B. T   2 2; 4  . C. T  1; 9  . D. T  0; 2 2  .

Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   sin x  cos 2 x trên  0;   là.
9 5
A. . B.
. C. 2 . D. 1 .
8 4
sin x  1
Câu 18: Cho hàm số y  . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số
sin x  sin x  1
2

đã cho. Chọn mệnh đề đúng.


3 3 2
A. M  m  . B. M  m . C. M  m  1 . D. M  m  .
2 2 3

BẢNG ĐÁP ÁN


1.C 2.C 3.A 4.B 5.C 6.A 7.C 8.B 9.B 10.C
11.D 12.B 13.A 14.C 15.B 16.B 17.A 18.C
Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn [1; 2] bằng
51
A. 85 B. C. 13 D. 25
4
🔓 Lời giải:
 Xét hàm số y  x  x  13
4 2

+) Tập xác định: D   Hàm số liên tục trên [1; 2]


+) Tính đạo hàm: y '  4 x 3  2 x

 x  0   1; 2

- Giải y '  0  4 x  2 x  0   x 
2
3
   1; 2
2

 x   2  1; 2
  
2
 Tính giá trị hàm số tại hai đầu mút và các điểm cực trị, ta có:
+) y  1  13 +) y  2   25
 2  51  2  51
+) y    +) y    
 2  4  2  4
+) y  0   13
 Vậy max y  25 . Chọn D.
 1;2

3x  1
Câu 13: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  trên đoạn  0; 2
x 3
1 1
A. M  . B. M   . C. M  5 . D. M  5
3 3
🔓 Lời giải:
3x  1
 Xét hàm số y  (Điều kiện: x  3 )
x 3
+) Tập xác định: D  \ 3  Hàm số liên tục trên  0; 2
3.  3  1.  1 8
+) Tính y '    0, x  0; 2
 x  3
 x  3
2 2

 Hàm số nghịch biến trên đoạn 0; 2


 Tính giá trị hàm số tại hai đầu mút, ta có:
1
+) y  0   +) y  2   5
3
1
 Vậy M 
3
Chọn A.
x2  3
Câu 14: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  2;4 .
x 1
19
A. min y  3 B. min y  C. min y  6 D. min y  2
 2;4 2;4 3  2;4 2;4

🔓 Lời giải:
x 3 2
 Xét hàm số y  (Điều kiện: x  1 )
x 1
+) Tập xác định: D  \ 1  Hàm số liên tục trên  2;4
2 x  x  1   x 2  3 x2  2 x  3
+) Tính y '  
 x  1  x  1
2 2

x2  2 x  3  x  1  2; 4
- Giải y '  0   0  x2  2 x  3  0  
 x  1  x  3   2; 4
2

 Ta có BBT như sau:

 Từ bảng biến thiên  min y  6


 2;4
Chọn C.
2 1 
Câu 15: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 
2
trên đoạn  2 ; 2  .
x
17
A. m  5 B. m  3 C. m  D. m  10
4
🔓 Lời giải:
2
 Xét hàm số y  x 2  (Điều kiện: x  0 )
x
1 
+) Tập xác định: D  \ 0  Hàm số liên tục trên  ; 2 
2 
2 2 x3  2
+) Tính y '  2 x  2 
x x2
2 x3  2 1 
- Giải y '  0   0  2 x3  2  0  x  1  ; 2 
2 
2
x
 Ta có BBT như hình bên

 Từ bảng biến thiên  m  min y  3


1 
 2 ;2
 

Chọn B.

You might also like