Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

Môi trường

lên men
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Môi trường cần
 Thỏa mãn tất cả yêu cầu về dinh dưỡng của
VSV → hỗ trợ sinh tổng hợp sản phẩm mong
muốn
 Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của công nghệ
• Quy trình lên men nhiều giai đoạn:
 Cấy hoạt hóa
 Nuôi quy mô nhỏ
 Nuôi quy mô lớn
→ Yêu cầu kỹ thuật khác nhau, thành phần môi
trường khác nhau
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Tính chất sản phẩm
 Sinh khối / chất chuyển hóa sơ cấp: môi trường
giúp cho vsv tăng trưởng tối ưu
 Chất chuyển hóa thứ cấp: môi trường cung cấp
cho vsv tăng trưởng khởi đầu, tối ưu cho quá
trình sinh tổng hợp chất chuyển hóa
→ 1 số nguồn dinh dưỡng giới hạn, vsv ngưng
tăng trưởng
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Khảo sát tổng quát quy trình dựa vào
 Sự tăng trưởng
 Sự hình thành sản phẩm
→ Nguồn C, N, khoáng chất… ảnh hưởng như thế
nào đến sinh khối / lượng sản phẩm
→ Lượng tối thiểu của mỗi thành phần để thu sinh
khối / sản phẩm
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Tính theo khối lượng khô, tế bào vi sinh vật chứa
 48 % carbon
 7 % hydrogen
 32 % oxygen
 14 % nitrogen
 Các nguyên tố khác
• Xác định cụ thể thành phần tế bào vsv → hình
thành công thức môi trường → bảo đảm vsv tăng
trưởng không thiếu hụt
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Vi khuẩn: 55 – 60 % protein, 7 % lipid, 9 %
đường, 23 % nucleic acid
• Nấm men: 40 – 50 % protein, 8 % lipid, 48 %
đường, 8 % nucleic acid
• Nấm mốc: 30 – 35 % protein, 8 % lipid, 49 %
đường, 5 % nucleic acid
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Nhiệt độ
 Mesophile: 20 – 50 oC
 Thermophile: trên 45 oC
 Psychophile: dưới 20 oC
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• pH
 Vi khuẩn: 7 – 7.5
 Nấm men: 3 – 6
 Nấm mốc: 3 – 6
 Acidithiobacillus thiooxidans: pH 0
 Sporosarcina (Bacillus) pasteurii: pH trên 8
Cơ sở xây dựng công thức môi trường
• Nồng độ muối
 Không ưa mặn: NaCl dưới 2 %
 Ưa mặn: NaCl 2 – 30 %
Các dạng môi trường
• Môi trường tổng hợp: thành phần hóa học chính
xác về mặt định tính, định lượng
• Môi trường phức (bán tổng hợp): chỉ biết thành
phần chính xác 1 vài hợp chất về mặt định lượng,
các thành phần khác dựa vào kinh nghiệm
• Môi trường công nghiệp: từ sản phẩm nông
nghiệp / sữa, phải thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất
định về chất lượng
 Độ bền
 Cấu trúc
Cơ sở chọn môi trường
• Giá thành và khả năng cung cấp
 Rẻ
 Có thành phần, chất lượng ổn định
 Sẵn có quanh năm
• Dễ xử lý, dễ vận chuyển, bảo quản với chi phí
thấp
• Dễ tiệt trùng, không bị biến chất trong quá trình
tiệt trùng
Cơ sở chọn môi trường
• Các đặc tính vật lý (độ nhớt, khả năng trộn lẫn, tỷ
trọng…) không ảnh hưởng tới công thức chung,
tới việc vận hành nồi hấp và xử lý sau lên men
• Giúp vsv đạt được nồng độ sản phẩm đích với
tốc độ nhanh, năng suất sản phẩm (trên cơ chất)
cao
• Nồng độ tạp chất, loại tạp chất, sản phẩm phụ
thấp, không ảnh hưởng tới quá trình tách sản
phẩm chính
• Tính an toàn cao
Cơ sở chọn môi trường
• Khi chọn môi trường cần chú ý tới tất cả các quá
trình
 Trong khi lên men
 Chi phí tách tế bào ra khỏi môi trường
 Chi phí tinh chế sản phẩm
 Chi phí xử lý chất thải
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Xác định bằng hệ số hiệu suất sinh khối (chỉ số
thể hiện hiệu suất chuyển hóa cơ chất thành sinh
khối
Y (g/g) = Sinh khối tạo ra (g) / Nguồn C sử dụng (g)
• Nguồn C khác nhau → xác định tất cả hệ số Y
• Tính hiệu suất bằng cách thay đổi nồng độ ban
đầu của chất dinh dưỡng rồi so sánh với lượng
sinh khối thu được
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Vsv khác nhau: Y khác nhau do cách chuyển hóa
cơ chất khác nhau
• Y còn gắn với điều kiện lên men (pH, nhiệt độ…)
• Saccharomyces cerevisae: Yglucose ở điều kiện
hiếu khí là 0.56, điều kiện kỵ khí là 0.12
• E. coli: Yglucose ở điều kiện hiếu khí là 0.52, điều
kiện kỵ khí là 0.13
• Nguồn C: carbohydrate, rượu, alkan, acid hữu
cơ, chất béo từ động thực vật…
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Mật mía
 Nguồn saccharose rẻ tiền
 50 – 60 % carbohydrate, 2 % N, một số vitamin
và khoáng chất
 Thành phần thay đổi tùy nguồn mía, nơi thu
hoạch, điều kiện trồng và công nghệ làm
đường
 Dễ nhiễm vsv → giảm nồng độ carbohydrate
 Cơ chất tương tự: corn syrup
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Mạch nha
 90 % carbohydrate (20 % glucose, 55 %
maltose, 10 % maltotriose 15 % dextrin), 5 % N
và 1 ít vitamin
 Nguồn C thích hợp cho nấm sợi, nấm men, xạ
khuẩn Actinomyces
 Thành phần thay đổi tùy quy trình làm mạch
nha
 Dễ bị biến tính khi tiệt trùng → màu nâu, giảm
khả năng lên men và ức chế vsv tăng trưởng
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Tinh bột và dextrin
 Dùng cho vsv sinh amylase (nấm sợi): các
polysaccharide bị thủy phân → glucose,
maltose, maltriose
 Tinh bột bắp phổ biến nhất
 Với vsv không sinh anylase, tinh bột thường
được gel hóa → thủy phân bằng glucoamylase
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Nước thải sulphide
 Nước thải ngành công nghiệp giấy, dùng cho
nấm men
 Chứa 2 – 3 % đường trong đó chủ yếu là
mannaose và galactose
 Cần được xử lý trước khi sử dụng do có chứa
SO2 và pH thấp
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Cellulose
 Chủ yếu ở dạng lignin-cellulose, khó thủy phân
 Chất thải nông, lâm, công nghiệp
 Dùng để lên men rắn
 Có thể chuyển hóa thành đường / ethanol
• Bã sữa chua (whey)
 Phụ phẩm của công nghiệp sữa, chứa lactose
và protein
 Dùng lên men penicillin, lactic acid, vitamin B12
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn C
• Alkan và rượu
 Methan hoặc n-alkan có 10 – 20 C
 Methanol hoặc ethanol
• Chất béo và dầu
 Dầu thực vật thường được dung trong lên men
kháng sinh
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn N
• Hữu cơ
 Amino acid, protein, urea
 Phụ phẩm thô của các ngành công nghiệp
khác, hiếm khi sử dụng nguốn tinh khiết
• Vô cơ
 Muối ammonium sulphate, hydrophosphate
hoặc NH3 (còn sử dụng để điều chỉnh pH)
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn N
• Nước ngâm bắp
 Sản phẩm phụ của quá trình ly trích tinh bột
bắp
• Cao nấm men
 Sản xuất tư chất thải của lò bánh mỳ, lò nấu
bia rượu
• Peptone
 Thủy phân bằng acid hay enzyme các nguyên
liệu chứa nhiều protein
Các thành phần chính của môi trường
Nguồn N
• Bã đậu nành
 Phần bã sau khi ép dầu
 Dùng trong lên men kháng sinh: được chuyển
hóa chậm → giảm ức chế sự hình thành sản
phẩm
Các thành phần chính của môi trường
• Nước
 Cần 1 lượng lớn, trừ khi lên men rắn
 Cần sạch, ổn định chất lượng, thành phần
 Loại tạp rắn, xử lý “cứng”, xử lý kim loại nặng
• Khoáng chất
 Cobalt, đồng, sắt, magne, molypden, kẽm
• Vitamin và yếu tố tăng trưởng
• Các tiền chất
• Chất cảm ứng và kích thích
• Chất ức chế
Các thành phần chính của môi trường
• Chất thay đổi tính thấm tế bào
• Oxy
Các thành phần chính của môi trường
• Chất chống bọt
 Nhanh chóng phân tán, tác động nhanh
 Tác động mạnh với liều thấp
 Tác động kéo dài
 Không độc
 Giá rẻ
 Bền nhiệt
 Tương thích với thành phần môi trường và quy
trình
Môi trường nuôi cấy tế bào động vật
• Dựa vào môi trường nền
• Chứa glucose, khoáng, vitamin, amino acid
• Tế bào động vật hữu nhũ: thêm huyết thanh →
cung cấp yếu tố tăng trưởng, hormone, chất ức
chế protease
Môi trường nuôi cấy tế bào thực vật
• Môi trường tổng hợp
• Chứa 1 nguồn C, 1 nguồn N, khoáng, hormone
tăng trưởng
• Nguồn C: saccharose
• Nguồn N: muối ammonium
• Thúc đẩy phân bào: auxin, cytokinin
• Lên men 2 pha: tăng trưởng tối ưu và sản xuất
sản phẩm
Môi trường giữ giống
• Giúp vsv có sức sống cao, giảm thiểu biến động
về di truyền
• Giảm lượng chất chuyển hóa độc
• Giữ trên môi trường có tính chọn lọc các tính
trạng cần giữ

You might also like