Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

BỘ NỘ I VỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 1:
“QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỞNG PHÁI ĐỨC TRỊ.
ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
ĐỨC TRỊ”

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý


Mã phách:

Hà Nội – 2021
BỘ NỘ I VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI
ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM”

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý


Mã phách:

Hà Nội – 2021
NỘI DUNG
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ
1.1. Khái quát về xuất thân và sự nghiệp của Khổng Tử
1.1.1 Xuất thân của Khổng Tử
Khổ ng Tử họ Khổ ng tên Khâ u, tự Trọ ng Ni nguyên quá n ở Là ng
Xương Bình, nướ c Lỗ đờ i Chu. Nay là huyện Khú c Phụ , tỉnh Sơn Đô ng. Cha
tên Hộ t, là mộ t lự c sĩ trứ danh đương thờ i. Có lầ n nướ c Tề tiến cô ng nướ c
Lỗ , quâ n Lỗ bị vâ y. Và o đêm, Khổ ng Hộ t chỉ huy 300 dũ ng sĩ phá đượ c vò ng
vâ y, cứ u thoá t quan Đạ i Phu là Tạ ng Hộ t. Sau đó , cướ i bà Nhan Thị, thâ n
sinh Khổ ng Tử .
Cha là mộ t chiến sĩ anh dũ ng, nhưng chẳ ng may mấ t sớ m và o nă m
Khổ ng Tử mớ i lên ba tuổ i. Kế đó chẳ ng bao lâ u, mẹ lạ i qua đờ i, Khổ ng Tử
trở thà nh đứ a con mồ cô i, trong mộ t gia đình nghèo khổ , nhưng rấ t hiếu
họ c, nă m ba mươi tuổ i đã là mộ t nhà họ c vấ n nổ i tiếng. Nă m đó , Khổ ng Tử
bắ t đầ u nhậ n dạ y họ c trò , là ngườ i đầ u tiên mở trườ ng tư thụ c và o thờ i
phong kiến, vố n chỉ con em vua quan, hà ng quý tộ c mớ i có dịp họ c hỏ i từ
chương.
Khổ ng Tử số ng và o mộ t thờ i đạ i, về mặ t chính trì, đang lú c chế độ
phong kiến nhà Chu bắ t đầ u bă ng hoạ i, bở i chư hầ u phâ n tranh, từ thờ i
Xuâ n Thu chuyển sang Chiến quố c Khổ ng Tử tuy hà nh nghề dạ y họ c, nhưng
vố n nuô i chí tìm minh chú a, để thự c hiện lý tưở ng chính trị củ a mình. Ngà i
từ ng là m quan Trung đô Tể, rồ i thă ng chứ c Tư Khô ng, Tư Khấ u. Song, nhậ n
thấ y nhà vua cù ng chư khanh tướ ng nướ c Lỗ chẳ ng thậ t lò ng trọ ng dụ ng,
bèn từ quan, dẫ n mộ t số mô n đệ cù ng chí hướ ng, đi chu du liệt quố c trong
khoả ng thờ i gian từ 54 tuổ i, đến 68 tuổ i, cố tìm cho đượ c vị minh chú a nà o,
khả dĩ tiến nạ p chính kiến củ a mình. Nhưng tiếc thay, đã phí mấ t mườ i bố n
nă m trờ i mà chẳ ng đượ c như ý muố n. Trong khi thấ t vọ ng, ngà i quay về
nướ c Lỗ , chuyên tâ m và o việc tu biên cổ tịch, soạ n định Ngũ kinh: Thư,
Dịch, Thi, Lễ, Nhạ c, và hoà n thà nh cuố n Xuâ n Thu. Nă m nă m sau thì Ngà i
mấ t, thọ bả y mươi ba tuổ i.
1.1.2 Sự nghiệp của Khổng Tử
Nă m 19 tuổ i, ô ng lấ y vợ và là m mộ t chứ c quan nhỏ coi kho chuyên
quả n lý kho tà ng, xuấ t nạ p tiền lương cô ng bằ ng chuẩ n xá c. Ô ng cũ ng từ ng
đả m nhiệm chứ c quan nhỏ chuyên quả n lý nô ng trườ ng chă n nuô i, sú c vậ t
sinh trưở ng rấ t tố t. Nhờ vậ y ô ng đượ c thă ng chứ c lên là m quan Tư khô ng,
chuyên quả n lý việc xâ y dự ng cô ng trình. Nă m 21 tuổ i, Đứ c Khổ ng Tử đượ c
cử là m chứ c Ủ y Lạ i, mộ t chứ c quan nhỏ coi việc sổ sá ch củ a kho lú a, cù ng là
câ n đo và gặ t lú a. Sau đó , qua là m chứ c Tư Chứ c Lạ i, coi việc nuô i bò , dê, sú c
vậ t dù ng trong việc tế tự .
Nă m 22 tuổ i, ô ng lậ p trườ ng giả ng họ c và thườ ng đượ c cá c mô n đồ
gọ i bằ ng phu tử . Nă m 29 tuổ i, ô ng họ c đà n vớ i Sư Tương ở nướ c Lỗ .
Nă m 30 tuổ i, Khổ ng Tử muố n đến Lạ c Dương, kinh đô nhà Chu, để
nghiên cứ u về nghi lễ, chế độ miếu đườ ng, nhưng vì nhà nghèo, khô ng đủ
tiền lộ phí, đà nh than thở mà thô i. Họ c trò là Nam Cung Quá t nghe vậ y, liền
về tâ u vớ i Lỗ Chiêu Cô ng. Vua liền ban cho ô ng mộ t cỗ xe song mã và i quâ n
hầ u cậ n để đưa Khổ ng Tử và Nam Cung Quá t đi Lạ c Dương. Đến nơi, Khổ ng
Tử quan sá t nhà Tô n miếu, nhà Minh đườ ng, khả o cứ u luậ t lệ và thư tịch
đờ i cổ , đi xem Giao đà n là nơi nhà vua tế Thiên Địa và Tinh tú , rồ i đến Xã
đà n là nơi vua tế Thầ n Nô ng và Thầ n Hậ u Thổ . Nơi nà o có quan hệ đến việc
tế lễ thì ô ng đến quan sá t và hỏ i han cho tườ ng tậ n.
Trong suố t gầ n 20 nă m, từ nă m 34 tuổ i, Khổ ng Tử dẫ n họ c trò đi
khắ p cá c nướ c trong vù ng để truyền bá cá c tư tưở ng và tìm ngườ i dù ng cá c
tư tưở ng đó . Có nơi ô ng đượ c trọ ng dụ ng nhưng cũ ng có nơi ô ng bị coi
thườ ng. Khổ ng Tử cù ng cá c họ c trò đi qua cá c nướ c: Vệ, Khuô ng, Trầ n,
Tố ng, Thá i, Sở , mong thuyết phụ c cá c vua chư hầ u chịu đem Đạ o củ a ô ng ra
ứ ng dụ ng để đem lạ i thá i bình cho dâ n chú ng. Nhưng Đạ o củ a ô ng là Vương
Đạ o (đạ o trị quố c) nên đi ngượ c ý đồ Bá Đạ o (đạ o chinh phạ t) củ a cá c vua
chư hầ u và quyền lợ i củ a cá c quan Đạ i phu nên cá c vua chư hầ u đều khô ng
dá m dù ng ô ng.
Đến nă m thứ 9 đờ i vua Lỗ Định cô ng, ô ng đượ c 51 tuổ i, đượ c vua Lỗ
mờ i ra là m quan, phong cho chứ c Trung Đô Tể lo việc cai trị ở Ấ p Trung Đô ,
tứ c là đấ t Kinh thà nh. Mộ t nă m sau, bố n phương lấ y chính sự củ a ô ng là m
khuô n mẫ u. Nă m Lỗ Định Cô ng thứ 10 (500 TCN), ô ng phò vua Lỗ đi phó
hộ i vớ i Tề Cả nh Cô ng ở Giá p Cố c. Nhờ tà i ngô n luậ n và ứ ng đá p kịp thờ i, vua
Tề rấ t khâ m phụ c và trả lạ i cho nướ c Lỗ ba khoả nh đấ t ở Quy  m mà Tề đã
chiếm củ a Lỗ từ mấ y nă m trướ c.
Qua nă m sau, Đứ c Khổ ng Tử giữ chứ c Tư Khô ng, rồ i thă ng lên Đạ i
Tư Khấ u (Hình Bộ Thượ ng thư) coi việc hình á n. Ô ng đặ t ra luậ t lệ để cứ u
giú p kẻ nghèo khổ , lậ p ra phép tắ c, định việc tố ng tá ng, lớ n nhỏ có trậ t tự ,
trai gá i khô ng lẫ n lộ n, gian phi trộ m cắ p khô ng cò n nữ a, xã hộ i đượ c an
bình thịnh trị. Sau 4 nă m, Lỗ Định Cô ng phong ô ng lên là m Nhiếp Tướ ng Sự
(Tướ ng Quố c), coi việc Chính trị trong nướ c. Ô ng cầ m quyền đượ c 7 ngà y
thì tâ u vớ i vua Lỗ xin giết gian thầ n Thiếu Chính Mã o để chỉnh đố n quố c
chính. Ô ng chỉnh đố n kỷ cương trong nướ c, dạ y dâ n nhữ ng điều lễ, nghĩa,
liêm, sỉ, nên dâ n khô ng cò n nhiễu loạ n mà chính trị mỗ i ngà y mộ t tố t lên.
Sau ba thá ng, nướ c Lỗ trở nên thịnh trị.
Nă m 68 tuổ i, Khổ ng Tử trở về nướ c Lỗ , tiếp tụ c dạ y họ c và bắ t tay
và o soạ n sá ch. Ô ng cũ ng chỉnh lý lạ i cá c bả n nhạ c nướ c Lỗ khiến cho nhạ c
nhã và nhạ c tụ ng mỗ i loạ i có vị trí thích đá ng củ a nó . Có thể nó i Khổ ng Tử là
ngườ i thầ y tư nhâ n chuyên thu nhậ n họ c trò đầ u tiên trong lịch sử giá o dụ c
Trung Quố c. Trướ c thờ i ô ng, trườ ng họ c hoà n toà n là củ a triều đình và
thườ ng chỉ thu nhậ n con em củ a gia đình quý tộ c. Khổ ng Tử sá ng lậ p ra
trườ ng họ c tư, thu nhậ n nhiều đồ đệ bấ t kể xuấ t thâ n sang hèn, đưa giá o
dụ c mở rộ ng cho bình dâ n, đem tri thứ c vă n hó a truyền bá cho dâ n gian, có
cố ng hiến thậ t to lớ n đố i vớ i giá o dụ c thờ i cổ đạ i. Tổ ng số mô n đệ củ a
Khổ ng Tử có lú c lên tớ i 3.000 ngườ i (Tam thiên đồ đệ), trong đó có 72
ngườ i đượ c liệt và o hạ ng tà i giỏ i, nên gọ i là Thấ t thậ p nhị hiền. Nă m 69 tuổ i,
ô ng bắ t tay và o việc hiệu đính cá c cổ thư bị tả n ná t, nhiều chỗ khô ng rõ
rà ng, dễ bị thấ t truyền hoặ c khiến ngườ i đờ i sau nhầ m lẫ n. Do vậ y, Khổ ng
Tử thự c hiện san định lạ i cá c kinh sá ch củ a Thá nh hiền đờ i trướ c, lậ p thà nh
6 cuố n sá ch: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạ c, Kinh Dịch, Kinh Xuâ n
Thu. Mỗ i cuố n lạ i nó i về mộ t vấ n đề khá c nhau, từ thi ca, nghi lễ, bó i toá n
cho tớ i sử họ c.
1.2. Quan điểm quản lý của trường phái Đức trị
1.2.1 Khổng Tử - Nhà quản lý xuất sắc
Sự đá nh giá về Khổ ng Tử rấ t khá c nhau, trướ c hết là vì nhữ ng mậ p
mờ củ a lịch sử . Ô ng số ng cá ch chú ng ta hơn 2 nghìn nă m tră m nă m và sau
ô ng có rấ t nhiều họ c trò , mô n phá i phá t triển hệ tư tưở ng nho giá o theo
nhiều hướ ng khá c nhau. Có khi trá i ngượ c vớ i tư tưở ng củ a thầ y.
Việc tá ch riêng từ ng khía cạ nh trong cá i tà i nă ng đa dạ ng và thố ng
nhấ t củ a ô ng đã tìm ra mộ t Khổ ng Tử là nhà tư tưở ng lớ n về Triết họ c,
chính trị họ c, đạ o đứ c họ c và giá o dụ c họ c. Trong cá c lĩnh vự c đó thậ t khó
xá c định đâ u là đó ng gó p lớ n nhấ t củ a ô ng. Có thể nhậ n định rằ ng, tầ m vó c
củ a Khổ ng Tử lớ n hơn khía cạ nh đó cộ ng lạ i, và sẽ là khiếm khuyết nếu
khô ng nghiên cứ u ô ng như mộ t nhà quả n lý.
1.2.2 Khổng Tử – nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị
Xã hộ i lý tưở ng mà Khổ ng Tử muố n xâ y dự ng là mộ t xã hộ i phong
kiến có tô n ti, trậ t tự . Từ Thiên Tử tớ i cá c chư hầ u lớ n nhỏ , từ quý tộ c tớ i
bình dâ n, ai có phậ n nấ y, đều có quyền lợ i và nhiệm vụ số ng hoà hả o vớ i
nhau, giú p đỡ nhau, nhấ t là hạ ng vua chú a, họ phả i có bổ n phậ n dưỡ ng dâ n-
lo cho dâ n đủ ă n đủ mặ c, và bổ n phậ n giá o dâ n bằ ng cá ch nêu gương và dậ y
lễ, nhạ c, vă n, đứ c, bấ t đắ c dĩ mớ i dù ng hình phá p.
Dù sao thì ý tưở ng trên cũ ng đượ c cả hai giai cấ p bó c lộ t và bị bó c lộ t
thờ i đó dễ chấ p nhậ n hơn, dễ thự c hiện hơn so vớ i hình mẫ u xã hộ i vô chính
phủ “ngu si hưở ng thá i bình” củ a Lã o Tử và mẫ u “quố c cườ ng quâ n tô n”
bằ ng hình phạ t hà khắ c và lạ m dụ ng bạ o lự c củ a phá i phá p gia.
Cá i “cố t” lý luậ n để xâ y dự ng xã hộ i trên, cá i giú p cho cá c nhà cai trì
lậ p lạ i trậ t tự từ xã hộ i vô đạ o chính là đạ o Nho - đạ o Nhâ n củ a Khổ ng Tử .
Cho nên, dù có nó i về chính trị, giá o dụ c hay đạ o đứ c thì Khổ ng Tử đều xuấ t
phá t từ vấ n đề nhâ n sự và mụ c đích củ a ô ng chính là xaay dự ng mộ t xã hộ i
nhâ n bả n.
1.2.3 Đạo nhân về quản lý
Vớ i vũ trụ quan “thiên, địa, nhâ n - vạ n vậ t nhấ t thể”, trờ i và ngườ i
tương hợ p, Khổ ng Tử nhậ n thấ y cá c sự vậ t củ a vạ n vậ t tuâ n theo mộ t quy
luậ t khá ch quan mà ô ng gọ i là trờ i “mệnh trờ i”. Con ngườ i theo Nho họ c “là
cá i đứ c củ a trờ i, sự giao hợ p â m dương, sự hộ i tụ củ a quỷ thầ n, cá i khí tinh
tú củ a ngũ hà nh”. Con ngườ i sinh ra đều có bả n chấ t Ngườ i (đứ c – nhâ n)
nhưng do trờ i phú khá c nhau về nă ng lự c, tà i nă ng và hoà n cả nh số ng (mô i
trườ ng) khá c nhau cho nên đã trở thà nh nhữ ng nhâ n cá ch khô ng giố ng
nhau. Bằ ng sự họ c tậ p, tu dưỡ ng khô ng ngừ ng, con ngườ i dầ n dầ n hoà n
thiện bả n chấ t ngườ i củ a mình – trở thà nh ngườ i Nhâ n.
- Về đạo Nhân:
“Nhâ n là yêu ngườ i” (Nhâ n là á i nhâ n). Nhâ n là giú p đỡ ngườ i khá c
thà nh cô ng “Ngườ i thâ n, mình muố n thà nh cô ng thì cũ ng giú p ngườ i khá c
thà nh cô ng, đó là phương phá p thự c hà nh củ a ngườ i nhâ n”. Nhưng Khổ ng
Tử khô ng nó i đến tính nhâ n chung chung ô ng coi nó như đứ c tính cơ bả n
củ a nhà quả n lý. Nó i cá ch khá c, ngườ i có nhâ n luô n tìm mọ i cá ch đủ thu lợ i
về mình, nhâ n là nguyên tắ c cơ bả n củ a hoạ t độ ng quả n lý.
- Nhân và lễ:
Nhâ n có thể đạ t đượ c qua Lễ, Lễ là hình thứ c biểu hiện củ a Nhâ n,
thiếu Nhâ n thì Lễ chỉ là hình thứ c giả dố i: “Ngườ i khô ng có đứ c Nhâ n thì Lễ
mà là m chi”.
- Nhân và Nghĩa:
Đú ng lễ cũ ng là là m đú ng nghĩa rồ i. Nhâ n gắ n liền vớ i Nghĩa vì theo
Nghĩa là thấ y việc gì đá ng là m thì phả i là m, khô ng mưu tính lợ i củ a cá nhâ n
mình. “Cá ch xử sự củ a ngườ i quâ n tử , khô ng nhấ t định phả i như vậ y mớ i
đượ c, khô ng nhấ t định như kia là đượ c, cứ hợ p nghĩa thì là m”, là m hết mình
khô ng thà nh thì thô i.
Tư tưở ng nhâ n á i củ a Khổ ng Tử có thể so sá nh vớ i tình bá c á i củ a
chú a Giê su và Đứ c phậ t. Nhưng ô ng khá c 2 vị kia ở chỗ , trong tình cả m, có
sự phâ n biệt tuỳ theo cá c mố i quan hệ: trướ c hết là ruộ t thịt, sau đến thâ n,
quen và xa hơn là ngườ i ngoà i.
– Nhân và Trí:
Trí trướ c hết là “biết ngườ i”. Có hiểu biết sá ng suố t mớ i biết cá ch
giú p ngườ i mà khô ng là m hạ i cho ngườ i, cho mình: “Trí giả lợ i Nhâ n”. Rõ
rà ng là ngườ i Nhâ n khô ng phả i là ngườ i ngu, khô ng đượ c để cho kẻ xấ u lạ m
dụ ng lò ng tố t củ a mình. Trí có lợ i cho Nhâ n, cho nên khi Khổ ng Tử nó i đến
ngườ i Nhâ n – quâ n tử , bao giờ cũ ng chú trọ ng tớ i khả nă ng hiểu ngườ i,
dù ng ngườ i củ a họ . Phả i sá ng suố t mớ i biết yêu ngườ i đá ng yêu, ghét ngườ i
đá ng ghét.
– Nhân và Dũng:
Dũ ng là tính kiên cườ ng, quả cả m, dá m hy sinh cả bả n thâ n mình vì
nghĩa lớ n. Khổ ng Tử khen Bá Di, Thú c Tê, thà chết đó i chứ khô ng thèm cộ ng
tá c vớ i kẻ bấ t nhâ n, là ngườ i Nhâ n. Khổ ng Tử rấ t ghét nhữ ng kẻ hữ u Dũ ng
bấ t Nhâ n, vì họ là nguyên nhâ n củ a loạ n.
Đạ o củ a Khổ ng Tử khô ng quá xa cá ch vớ i đờ i. Nhâ n – Trí – Dũ ng là
nhữ ng phẩ m chấ t cơ bả n củ a ngườ i quâ n tử , là tiêu chuẩ n củ a cá c nhà quả n
lý- cai trị. Tư tưở ng đó củ a Khổ ng Tử đượ c Hồ Chsi Minh kế thừ a có chọ n
lọ c và nó vẫ n cò n ả nh hưở ng đố i vớ i sụ phá t triển củ a xã hộ i hiện nay.
Khổ ng Tử cũ ng mong phú quý, nhưng ô ng chỉ thừ a nhậ n nó trở thà nh ích
lợ i cho xã hộ i khi nó “khô ng trá i vớ i đạ o lý” và phả i đạ t đượ c bằ ng nhữ ng
phương tiện thích đá ng. Tư tưở ng “là m cho dâ n già u”, “tiên phú , hậ u giá o”
là tư tưở ng duy vậ t củ a Khổ ng Tử , đượ c cá c họ c giả củ a Nho gia và Mắ c gia
sau nà y phá t triển thêm. Nhưng nhữ ng giá trị tư tưở ng củ a Khổ ng Tử để lạ i
cho hậ u thế đã khô ng bị mai mộ t theo thờ i gian. Ngà y nay, hệ thố ng họ c
thuyết củ a Khổ ng Tử đã trở nên lạ c hậ u, trướ c hết là phầ n nộ i dung liên
quan tớ i vấ n đề thế giớ i quan, song nhiều triết lý củ a ô ng về đạ o đứ c - đạ o
lý, giá o dụ c, cai trị - quả n lý con ngườ i và xã hộ i vẫ n là nhữ ng nguyên tắ c và
triết họ c chỉ đạ o mộ t số hoạ t độ ng. Ví dụ như:
Khổ ng Tử nhấ n mạ nh tớ i quá trình tự tu dưỡ ng trong hoạ t độ ng
quả n lý: “tu thâ n – tề gia – trị quố c – bình thiên hạ ” (Đạ i họ c).
Ngườ i Nhâ n thì phả i hết lò ng vì ngườ i, biết từ bụ ng ta suy ra bụ ng
ngườ i: “Kỷ sở bấ t dụ c, vậ t thi ư nhâ n” (Luậ n ngữ ).
Trong hoạ t độ ng kinh tế, khô ng chỉ că n cứ và o lợ i nhuậ n đơn thuầ n
“Già u sang là điều ai cũ ng muố n, nhưng nếu đượ c già u sang mà trá i vớ i đạ o
lý thì ngườ i quâ n tử khô ng thèm”. Cứ là m việc tố t, phụ c vụ ngườ i tố t thì
“bổ ng lộ c tự khắ c đến”.
Quả n lý họ c phương Tâ y truyền thố ng cho rằ ng quả n lý là quả n lý,
luâ n lý đạ o đứ c là luâ n lý đạ o đứ c, hai phạ m trù đó khô ng có liên quan vớ i
nhau. Nhưng quả n lý là cá i gì? Suy cho cù ng, quả n lý là quả n lý con ngườ i.
Trong quả n lý, đố i vớ i con ngườ i thì quả n lý là cá i gì? Quả n lý mọ i quan hệ
giữ a ngườ i vớ i ngườ i. Cò n luâ n lý đạ o đứ c, là quy phạ m chuẩ n mự c hà nh vi
giữ a con ngườ i vớ i con ngườ i. Do đấ y giữ a luâ n lý đạ o đứ c và quả n lý là có
quan hệ mậ t thiết.
So vớ i cá ch quả n lý truyền thố ng củ a phương Tâ y và phá p gia cổ đạ i
củ a Trung Quố c, cá ch quả n lý củ a Khổ ng Tử đi mộ t con đườ ng khá c. Ô ng
nhấ n mạ nh đứ c trị, nhấ n mạ nh lấ y luâ n lý đạ o đứ c để giá o hoá nhâ n dâ n.
Đương nhiên ở thờ i Khổ ng Tử , nộ i dung củ a luâ n lý khá c vớ i ngà y nay.
Trong khi Khổ ng Tử nhấ n mạ nh nghiên cứ u “vị chính” quả n lý, thì nộ i dung
luâ n lý và nộ i dung quả n lý có sự khá c biệt. Nhưng đó chỉ là sự cá biệt củ a
vấ n đề, khô ng thể thay đổ i đượ c kết luậ n chung về mố i quan hệ khă ng khít
giữ a quả n lý và luâ n lý đạ o đứ c. Quả n lý là thể thố ng nhấ t hữ u cơ củ a tư
tưở ng quả n lý và thuậ n quả n lý. Tư tưở ng quả n lý là cá i bả n chấ t, thuậ t
quả n lý chỉ là cá i phá t sinh mà thô i. Nhâ n tố cơ bả n quyết định tính chấ t
quả n lý và thà nh bạ i củ a nó là tư tưở ng quả n lý chứ khô ng phả i là thuậ t
quả n lý. Từ ý nghĩa ấ y, lấ y “thuậ t” để thay thế quả n lý phiến diện. Cũ ng vì lý
do ấ y, quyết khô ng nêu vì Khổ ng họ c khô ng có “thuậ t” mà phủ định Khổ ng
Tử từ ng bà n đến quả n lý, phủ định tư tưở ng quả n lý củ a Khổ ng Tử .
Vậ y, tư tưở ng họ c thuyết lễ trị củ a Khổ ng Tử là : Là m gì muố n thà nh
cô ng cũ ng phả i có chính danh (lẽ phả i), phả i biết chọ n ngườ i hiền tà i giú p
việc, phả i thu phụ c lò ng ngườ i, phả i đú ng đạ o và phả i tiết kiệm. Cá c ô ng cho
rằ ng con ngườ i phả i chia thà nh 2 loạ i: quâ n tử thì có nghĩa, cò n tiểu nhâ n
thì chỉ chă m lo điều lợ i.
1.2.4 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp
Đạ o nhâ n củ a Khổ ng Tử là nền tả ng củ a họ c thuyết quả n lý đứ c trị,
kỷ cương và phá t triển thịnh vượ ng. Trong mộ t xã hộ i sả n xuấ t thô sơ, có sự
đố i chọ i về lợ i ích và tương phả n rõ rệt giữ a ngườ i già u và kẻ nghèo thì rấ t
khó thự c hiện điều nhâ n cho toà n xã hộ i. Tư tưở ng củ a Khổ ng Tử đã đượ c
cá c vua chú a sau nà y họ c tậ p, xâ y dự ng mộ t hệ thố ng tuyển lự a nhâ n tà i cho
quố c gia. Că n cứ và o kết quả cá c kỳ thi, nhữ ng ngườ i đỗ đạ t, dù xuấ t thâ n từ
giai cấ p nà o, đều đượ c đề bạ t cá c chứ c vụ quả n lý, từ thấ p đến cao. Chế độ
tuyển chọ n nhâ n tà i nà y đã tạ o ra mộ t đẳ ng cấ p cá c nhà quả n lý ở nhiều
nướ c phương Đô ng kiểu Khổ ng giá o.
Thuyết chính danh củ a Khổ ng Tử đò i hỏ i đặ t tên đú ng sự vậ t và gọ i
sự vậ t bằ ng đú ng tên củ a nó , khiến danh đú ng vớ i thự c chấ t sự vậ t. Trong
quả n lý, chính danh là phả i là m việc xứ ng đá ng vớ i danh hiệu chứ c vụ mà
ngườ i đó đượ c giao. Muố n chính danh thì thâ n phả i chính (có nhâ n), khô ng
chấ p nhậ n thó i xả o trá , lừ a lọ c hoặ c việc lạ m dụ ng chứ c quyền. Đã mang cá i
danh là vua phả i là m trò n trá ch nhiệm củ a mộ t vị vua, khô ng sẽ mấ t cả
danh và ngô i. Khổ ng Tử có tư tưở ng khi việc là m vượ t quá trá ch nhiệm và
danh vị, Khổ ng Tử gọ i là “Việt vị”. Khổ ng Tử cho rằ ng mầ m mố ng củ a loạ n
lạ c, bấ t ổ n củ a quố c gia là cá c hà nh vi “việt vị”, “tiếm lễ” củ a tầ ng lớ p cai trị.

2. ĐÁNH GIÁ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG


PHÁI ĐỨC TRỊ TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay tại Việt
Nam
2.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp siêu nhỏ ,nhỏ và vừ a hay cò n gọ i thô ng dụ ng là doanh
nghiệp vừ a và nhỏ là nhữ ng doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặ t vố n, lao
độ ng hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừ a có thể chia thà nh ba loạ i
cũ ng că n cứ và o quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp
nhỏ và doanh nghiệp vừ a. Theo tiêu chí củ a Nhó m Ngâ n hà ng Thế giớ i,
doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượ ng lao độ ng dướ i 10
ngườ i, doanh nghiệp nhỏ có số lượ ng lao độ ng từ 10 đến dướ i 200 ngườ i và
nguồ n vố n 20 tỷ trở xuố ng, cò n doanh nghiệp vừ a có từ 200 đến 300 lao
độ ng nguồ n vố n 20 đến 100 tỷ. Ở mỗ i nướ c, ngườ i ta có tiêu chí riêng để
xá c định doanh nghiệp nhỏ và vừ a ở nướ c mình.
2.1.2 Vai trò
Ở mỗ i nền kinh tế quố c gia hay lã nh thổ , cá c doanh nghiệp nhỏ và
vừ a có thể giữ nhữ ng vai trò vớ i mứ c độ khá c nhau, song nhìn chung có mộ t
số vai trò tương đồ ng như sau:
 Giữ vai trò quan trọ ng trong nền kinh tế: cá c doanh nghiệp nhỏ và
vừ a thườ ng chiếm tỷ trọ ng lớ n, thậ m chí á p đả o trong tổ ng số doanh
nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét cá c doanh nghiệp có đă ng ký thì tỷ lệ nà y
là trên 95%). Vì thế, đó ng gó p củ a họ và o tổ ng sả n lượ ng và tạ o việc
là m là rấ t đá ng kể.
 Giữ vai trò ổ n định nền kinh tế: ở phầ n lớ n cá c nền kinh tế, cá c doanh
nghiệp nhỏ và vừ a là nhữ ng nhà thầ u phụ cho cá c doanh nghiệp lớ n.
Sự điều chỉnh hợ p đồ ng thầ u phụ tạ i cá c thờ i điểm cho phép nền kinh
tế có đượ c sự ổ n định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừ a đượ c ví là
thanh giả m số c cho nền kinh tế.
 Là m cho nền kinh tế nă ng độ ng: vì doanh nghiệp nhỏ và vừ a có quy
mô nhỏ , nên dễ điều chỉnh (xét về mặ t lý thuyết) hoạ t độ ng.
 Tạ o nên ngà nh cô ng nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọ ng: doanh
nghiệp nhỏ và vừ a thườ ng chuyên mô n hó a và o sả n xuấ t mộ t và i chi
tiết đượ c dù ng để lắ p rá p thà nh mộ t sả n phẩ m hoà n chỉnh.
 Là trụ cộ t củ a kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớ n thườ ng
đặ t cơ sở ở nhữ ng trung tâ m kinh tế củ a đấ t nướ c, thì doanh nghiệp
nhỏ và vừ a lạ i có mặ t ở khắ p cá c địa phương và là ngườ i đó ng gó p
quan trọ ng và o thu ngâ n sá ch, và o sả n lượ ng và tạ o cô ng ă n việc là m
ở địa phương.
Đó ng gó p khô ng nhỏ giá trị GDP cho quố c gia.
2.1.2 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- DNVVN đượ c thà nh lậ p dễ dà ng vì khô ng đò i hỏ i nhiều vố n, số
lượ ng lao độ ng khô ng nhiều, chi phí đầ u tư cơ sở hạ tầ ng thấ p. Vì vậ y,
DNVVN thườ ng gặ p thuậ n lợ i hơn trong việc thâ m nhậ p thị trườ ng mớ i,
cung cấ p cá c sả n phẩ m và dịch vụ mớ i hoặ c nhữ ng mặ t hà ng có tỷ suấ t lợ i
nhuậ n cao nhưng đi kèm thườ ng là rủ i ro lớ n. Đồ ng thờ i, DNVVN cũ ng có
nhiều độ ng cơ để hướ ng và o cá c hoạ t độ ng kinh doanh mớ i mang tính rủ i
ro cao vì vớ i tính chấ t nhỏ bé về quy mô , DNVVN sẽ khó cạ nh tranh vớ i cá c
doanh nghiệp lớ n trong cá c hoạ t độ ng kinh doanh thô ng thườ ng.
- Mặ c dù cầ n ít vố n đầ u tư để hoạ t độ ng nhưng DNVVN vẫ n có khả
nă ng trang bị nhữ ng cô ng nghệ mớ i và tương đố i hiện đạ i. Nhờ sự phá t
triển củ a khoa họ c cô ng nghệ, đặ c biệt là cô ng nghệ thô ng tin, DNVVN ngà y
cà ng có nhiều khả nă ng ứ ng dụ ng mạ nh mẽ cô ng nghệ hiện đạ i và o trong
hoạ t độ ng củ a mình, nhờ đó đạ t đượ c nă ng suấ t lao độ ng cao và cung cấ p
nhữ ng sả n phẩ m và dịch vụ có chấ t lượ ng tố t.
- DNVVN sau khi thà nh lậ p xong thườ ng nhanh chó ng đi và o sả n
xuấ t kinh doanh do việc xâ y dự ng cơ sở hạ tầ ng cầ n thiết cho hoạ t độ ng
diễn ra trong thờ i gian ngắ n, đồ ng thờ i khô ng mấ t nhiều thờ i gian thà nh lậ p
bộ má y quả n lý nên hiệu suấ t hoạ t độ ng củ a DNVVN thườ ng cao hơn so vớ i
cá c doanh nghiệp lớ n.
Do có bộ má y tổ chứ c quả n lý gọ n nhẹ, nên hầ u hết DNVVN đều nă ng
độ ng hơn, nhạ y bén hơn đố i vớ i nhữ ng thay đổ i củ a thị trườ ng. Khi nhu cầ u
củ a thị trườ ng thay đổ i hay khi gặ p khó khă n, nộ i bộ doanh nghiệp dễ dà ng
bà n bạ c đi đến thố ng nhấ t thự c hiện điều chỉnh, DNVVN dễ dà ng thự c hiện
thay đổ i má y mó c thiết bị, chuyển hướ ng sả n xuấ t kinh doanh cá c mặ t hà ng
để đá p ứ ng nhanh chó ng nhữ ng nhu cầ u mớ i củ a thị trườ ng, vượ t qua khó
khă n và đạ t hiệu quả kinh tế cao trong thờ i gian ngắ n. Trên thự c tế, bắ t đầ u
từ nhữ ng nă m 1990, nhiều cô ng ty lớ n trong mộ t số lĩnh vự c như vậ n tả i,
giá o dụ c, dịch vụ du lịch… trên toà n cầ u có xu hướ ng điều chỉnh và phâ n
chia thà nh cá c cô ng ty nhỏ để tă ng hiệu quả trong hoạ t độ ng kinh doanh.
2.2. Vận dụng quan điểm của trường phái Đức trị trong quản lý
doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay tại Việt Nam
Quả n lý doanh nghiệp củ a chú ng ta hiện nay có rấ t nhiều bấ t cậ p.
Bên cạ nh cá c doanh nghiệp chuyển đổ i cơ chế quả n lý cũ sang cơ chế quả n
lý mớ i thì vẫ n cò n lạ i mộ t số khô ng ít cá c doanh nghiệp vẫ n cò n giữ vữ ng cơ
chế quả n lý cũ quan liêu bao cấ p.
2.2.1 Các phương pháp quản lý tại một số quốc gia
Quả n lý chấ t lượ ng nó i riêng và quả n lý nó i chung là mộ t hoạ t độ ng
gắ n vớ i mọ i chế độ xã hộ i, cho cá c đố i tượ ng khá c nhau. Hình thứ c quả n lý
ngà y nay rõ rà ng khá c vớ i nhữ ng gì đã đượ c thự c thi cá c đâ y hà ng ngà n
nă m. Tuy nhiên, chắ c chắ n sẽ có nhữ ng điểm tương đồ ng giữ a cá c hình thứ c
quả n lý.
Mọ i tư tưở ng và hình thứ c quả n lý đều nả y sinh trong mộ t mô i
trườ ng vă n hoá xá c định nà o đó , khô ng thể khô ng ghi dấ u ấ n dâ n tộ c và vă n
hoá củ a dâ n tộ c đó . Hiện nay cá c phương phá p quả n lý đượ c á p dụ ng ở
nướ c ta đều xuấ t phá t tử Châ u  u, Mỹ hay Nhậ t. Khoa họ c quả n lý thịnh
hà nh ở phương Tâ y, rấ t phù hợ p vớ i truyền thố ng tư duy củ a phương Tâ y.
Dậ p nguyên si cá ch quả n lý nà y và o Việt Nam khô ng trá nh khỏ i sai lầ m.
Theo dò ng lịch sử , khi kiểm soá t chấ t lượ ng đượ c Deming và Juran đưa và o
Nhậ t nhữ ng nă m 50 thì ngườ i Nhậ t đã biến đổ i nó thà nh mộ t cá ch quả n lý
theo mà u sắ c Nhậ t bả n. Nhữ ng nă m 80, khi ngườ i Mỹ thấ y nguy cơ thấ t bạ i
trong cuô c cạ nh tranh vớ i ngườ i Nhậ t đã sang Nhậ t họ c hỏ i, tìm hiểu. Khi về
họ đã khô ng á p dụ ng nguyên cá ch quả n lý củ a Nhậ t mà xâ y dự ng mộ t
phong cá ch quả n lý theo đặ c trưng vă n hoá Mỹ.
Nhậ t Bả n có truyền thố ng dâ n tộ c cao, vă n hoá truyền thố ng Nhậ t
Bả n chú trong quan hệ gia đình và quan niệm đẳ ng cấ p rấ t mạ nh từ đó có
ba trụ cộ t chính trong quả n lý kiểu Nhậ t : Chế độ là m việc suố t đờ i, thâ m
niên là m cô ng và cô ng đoà n xí nghiệp. Vớ i cá c trị cộ t nà y, ngườ i Nhậ t tin
tưở ng rằ ng mọ i nỗ lự c củ a mình sẽ đượ c đền đá p và Nhậ t Bả n có khả nă ng
gặ t há i đượ c tố i đa từ nhữ ng ngườ i bình thườ ng bằ ng cá ch tổ chứ c họ lạ i.
2.2.2 Phương pháp quản lý tại Việt Nam
2.3. Đánh giá vận dụng quan điểm của trường phái Đức trị
trong quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.3.1 Đánh giá chung
Mộ t điểm thể hiện rõ rà ng trong đườ ng lố i quả n lý củ a trườ ng phá i
Đứ c trị là chủ yếu dự a và o giá trị chung củ a mọ i ngườ i, dự a và o quyền lự c
phi chính thứ c củ a bả n thâ n ngườ i lã nh đạ o như phẩ m chấ t, đạ o đứ c, tình
cả m, tà i nă ng. Đá nh giá chung về quả n lý trong trườ ng phá i Đứ c trị gầ n như
ngượ c lạ i hoà n toà n so vớ i quả n lý trong phá i Phá p trị.
2.3.2 Ưu điểm
- Đườ ng lố i Đứ c trị củ a Khổ ng Tử lấ y nhâ n là m gố c, coi trọ ng vai trò
củ a nhâ n dâ n đã thể hiện qua điểm nhâ n bả n sâ u sắ c. Ở thờ i nay, nhà quả n
lý luô n coi con ngườ i là yếu tố quan trọ ng nhấ t trong doanh nghiệp, đặ c biệt
là đố i vớ i nhữ ng doanh nghiệp vừ a và nhỏ . Luô n coi trọ ng và nâ ng cao giá
trị nhâ n lự c trong doanh nghiệp nhằ m nâ ng cao giá trị, vị thế củ a doanh
nghiệp.
- Giá trị đạ o đứ c đượ c nhấ n mạ nh hơn là chính trị: Trong cá c doanh
nghiệp đã xâ y dự ng về vă n hoá cô ng sở , cá c chế độ đã i ngộ và đặ c biệt là
đá nh giá ý thứ c, tính tự giá c củ a nhâ n viên. Hiện nay tạ i cá c doanh nghiệp
tạ i Việt Nam đã họ c tậ p Nhậ t Bả n đặ t ra cá c yêu cầ u cao hơn về nguyên tắ c
là m việc, thá i độ ứ ng xử .
- Nâ ng cao tính tự giá c, chủ độ ng trong tu dưỡ ng đạ o đứ c cá nhâ n:
Doanh nghiệp vừ a và nhỏ để rú t ngắ n quá trình phá t triển cô ng ty, quá
trình hoà n thà nh mụ c tiêu thì ngườ i hoạ t độ ng trong doanh nghiệp phả i có
tâ m vớ i cô ng việc, có tâ m vớ i ngà nh, nghề.
- Mộ t trong nhữ ng tư tưở ng tiến bộ củ a Khổ ng Tử trong quả n lý
đượ c cá c nhà quả n lý hiện nay nghiên cứ c và á p dụ ng là việc đượ c lự a chọ n
và đề bạ t dự a trên nă ng lự c, nhâ n phẩ m đạ o đứ c chứ khô ng phả i theo cấ p
hay huyết thố ng.
2.3.3 Hạn chế còn tồn tại
- Hạ n chế trong tư tưở ng củ a Khổ ng Tử là cò n tồ n tạ i mộ t số tư
tưở ng nghiêm khắ c, bả o thủ đặ t nặ ng con ngườ i trong cá c mố i quan hệ tam
cương ngũ thườ ng. Thấ y rõ sự khô khan, cứ ng nhắ c, khuô n mẫ u.
- Hiện nay mặ c dù vấ n đề bình đẳ ng giữ a nam nữ đã đượ c cả i thiện
nhiều nhưng vẫ n đâ u đó cò n nhữ ng bấ t bình đẳ ng khi ngườ i phụ nữ a bị tró i
buộ c trong cá c quyết định củ a bả n thâ n. Và nổ i bậ t lên ở vấ n đề nà y là phụ
nữ là m lã nh đạ o. Nhiều quan điểm cho rằ ng phụ nữ nên ở nhà lo việc gia
đình, chă m con, khô ng nên quá thà nh cô ng trong sự nghiệp. Điều nà y là m
cho doanh nghiệp, cá c nhà quả n lý cầ n phả i thậ t sự sâ u sắ c, khéo léo.
3. GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA
TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
3.1. Nâng cao nhận thức và tư tưởng
Liên quan đến vận dụng quan điểm đức trị trong doanh nghiệp hiện nay.
Cần hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý doanh nghiệp bằng
trường phái đức trị và quan trọng hơn là ý nghĩa nhân văn của nó? Bởi hiện nay
có rất nhiều người lao động (ở nông thôn và thành thị), họ không có công ăn
việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình, họ cần được làm việc với sức lao
động của bản thân. Các doanh nghiệp phải có được nhận thức đúng đắn về quan
điểm quản lý trương phái đức trị trong doanh nghiệp. Điều này cần được khẳng
định, cần được làm rõ ý nghĩa đức trị, để có thể nâng cao thực hiện vận dụng
quan điểm quản lý trường phái đức trị. Đồng thời cần phải khẳng định giá trị
của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay. Nếu
trước đây trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước
vai trò của các quân đoàn, binh đoàn bộ đội, vai trò của các tướng lĩnh quyết
định thắng lợi trên chiến trường, thì ngày nay trong xây dựng kinh tế vai trò của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vai trò của doanh nhân quyết định chiến thắng
trên các thương trường... Do vậy, cần vận dụng linh hoạt, hợp lý quan điểm
quản lý phái đức trị, và các giá trị đạo đức cho phù hợp để có thể giáo hóa, thu
phục những người tài, người có tâm ở lại cùng làm việc với doanh nghiệp để
giúp doanh nghiệp có thể phát triển hơn nữa.
Người quản lý phải là một người đủ những phẩm chất tài, trí, đức thì mới
có thể vận dụng tốt quan điểm quản lý của trường phát đức trị trong doanh
nghiệp hiện nay. Chính vì thế cần phải nâng quan nhận thức và tư tưởng của
người quản lý về “đức trị” trong doanh nghiệp vừa và nhỏ để có thể áp dụng
trong mọi trường hợp để quản lý doanh nghiệp tốt hơn
3.2. Đào tạo người quản lý áp dụng quan điểm quản lý của trường
phái đức trị
Vấn đề đào tạo người quản lý có đủ phẩm chất, đạo đức và năng lực trong
doanh nghiệp là vấn đề của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, và là vấn
đề tự ý thức của chính những người quản lý doanh nghiệp. Đối với xã hội cần
phải nâng cao nhận thức về vai trò của doanh nghiệp. Cần khắc phục những
nhận thức sai lầm về quan điểm quản lý trường phái đức trị trong doanh nghiêp
vừa và nhỏ. Chúng ta cần nghiên cứu xây dựng người quản lý đầy đủ phẩm chất
tài năng và đạo đức để có thể trở thành một thương hiệu Việt Nam trên trường
quốc tế.
3.3. Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong doanh nghiệp
Nhiều công ty trên thế giới đã thành công trong việc đưa phụ nữ vào các vị
trí lãnh đạo thông qua các chiến lược như:
+ Chủ động tài trợ cho phụ nữ có tiềm năng phát triển;
+ Hỗ trợ nhân tài thông qua cải thiện đời sống
+ Đầu tư vào cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển cho một môi trường
làm việc linh hoạt và toàn diện hơn:
+ Thay đổi các quan niệm cố hữu về tiêu chuẩn trong tuyển dụng và đánh
giá,
Đã đến lúc các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào phát triển bình đẳng giới
ở nơi làm việc thông qua các hình thức như: thay đổi cơ cấu giới tính trong lực
lượng lao động, tạo thu nhập bình đẳng giữa nam và nữ; tạo điều kiện làm việc
linh hoạt và hỗ trợ chăm sóc gia đình cho cả nam và nữ; tư vấn cho cán bộ nhân
viên về bình đẳng giới; tạo điều kiện thăng tiến bình đẳng cho cả nam và nữ, và
xóa bỏ phân biệt đối xử liên quan đến giới tính. Đồng thời, các nhà lập pháp
cũng cần cân nhắc phá bỏ các rào cản để phụ nữ có thể lựa chọn các công việc
mà họ muốn làm, bởi vì những công việc nguy hiểm hoặc dễ ảnh hưởng đến sức
khỏe sinh sản của phụ nữ thì cũng có những ảnh hưởng tương tự tới đàn ông;
hơn nữa, đàn ông cũng nên được hưởng các chế độ nghỉ chăm sóc con cái và gia
đình như phụ nữ để chia sẻ trách nhiệm gia đình.

You might also like