Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI

Chức năng: cảm âm thanh + giữ thăng bằng cho cơ thể


Tai gồm:

 tai ngoài ( thu nhận & dẫn truyền âm )


 tai giữa ( quan trọng trong điều chỉnh âm thanh + dẫn âm từ màng nhĩ tai trong )
 tai trong( chuyển xung động âm thanh thành xung động tk => điều chỉnh thăng bằng)

A. Tai ngoài: loa tai + ống loa tai


I. Loa tai
1. Hình thể ngoài : có những nếp lồi lõm => thu nhận âm từ mọi phía ( không
cần cử động tai )
Có 2 mặt:

 Mặt ngoài: ở giữa là xoắn tai bọc bởi 4 gờ ( luân , đối luân , bình tai, đối bình tai )
 Mặt trong : có vết lõm ngược với bên ngoài: gò xoắn tai; gò thuyền gò hố tam giác ,
hố đối luân

2. Cấu tạo
 Da
 Sụn : tạo hình dạng lồi lõm của vành tai ( dái tai không có sụn )=> giúp loa tai giữ
nguyên vẹn hình dạng

3. Dây chằng và cơ: kém phát triển => không giúp cử động
 Dây chằng ngoại lai: dc tai trước, dc tai sau, dc tai trên
 Cơ ngoại lai: là cơ bám da , có 3 cơ : tai trước + tai sau + tai trên
 Cơ nội tại: 8 cơ : cơ nhĩ luân lớn + cơ nhĩ luân bé + cơ bình tai + cơ đối bình tai + cơ
ngang tai + cơ chéo tai + cơ tháp tai + cơ khuyết nhĩ luân

II. Ống tai ngoài


1. Hình thể : đi từ xoắn tai màng nhĩ ( hướng xuống dưới hình chữ S )
 muốn nhìn thấy màng nhĩ phải kéo loa tai lên trên và ra sau

2. Liên quan
 Trước : + Hố hàm ( trong ) => đấm vào cằm => lồi cầu x. hàm dưới trật ra sau=> vỡ
thành trước tai ngoài
+ 1 phần tuyến mang tai ( ngoài ) => nhiễm trùng tai ngoài có thể lan đến
tuyến mang tai
 Dưới : tuyến mang tai
 Trên : cách ngách thượng nhĩ & tâng giữa sọ = 1 mảnh x. thái dương
 Sau: cách xoang chũm = 1 lớp xương mỏng

3. Cấu tạo:
 1/3 ngoài: sụn ống tai liên tiếp với sụn loa tai
o 2 khuyết sụn => loa tai dễ di động + dễ nong rộng ống tai ngoài
 2/3 trong : thành phần x. thái dương
 Da dính chặt vào sụn và xương => bị nhọt sẽ gây đau đớn dữ dội
4. Mạch và Tk
 Đm : đm tai sau + thái dương nông + tai sâu ( của đm hàm )
 Tk : tk ống tai ngoài ( tk V2 a ) + nhánh tai ( tk X )
=> bệnh của răng dưới và lưỡi ( chịu chi phối của V2 ) có thể gây cảm giác
đau tai ngoài
=> vật lạ trong ống tai ngoài => kích thích TK X => gây buồn nôn và ho

B. TAI GIỮA = hòm nhĩ + chuỗi xương con + vòi tai


I. Hòm nhĩ
 Là khoảng trống chứa không khí
 Có 2 phần : hòm nhĩ thật sự ( ngang với màng nhĩ ) + ngách thượng nhĩ ( trên
màng nhĩ )

1. Có 6 thành :
(1) Thành trần ( trên )
(2) Thành tm cảnh ( sàn , dưới )
(3) Thành mê đạo ( trong ) :
 Ụ nhô : có đám rối nhĩ ( thuộc tk thiệt hầu )
 Cửa sổ ốc tai : đậy bởi màng nhĩ phụ
 Cửa sổ tiền đình : đậy bởi nền xương bàn đạp
 Lồi ống TK mặt: chứa TK mặt => viêm tai giữa có thể tổn thương tk măt => liệt
mặt
 Lồi ống bán khuyên ngoài
 Mỏm hình ốc: chứa cơ căng màng nhĩ

(4) Thành chũm ( sau ) :


 Ống thông hang : từ hòm nhĩ hang chũm
 Hang chũm : thông với nhiều xoang chũm ( ở mỏm chũm x. thái dương ) =>
khi viêm tai giữa => mủ & vi trùng vào đục thủng mỏm chũm làm chảy mủ ra
ngoài ( viêm tai xương chũm thành mê đạo )
 Lồi ống Tk mặt
 Gò tháp : dưới ống thông hang & có gân cơ bàn đạp
 Lỗ nhĩ ống thừng nhĩ: thừng nhĩ chạy qua để vào hòm nhĩ

(5) Thành đm cảnh ( trước )


 Trên : ống chứa cơ căng màng nhĩ
 Dưới : lỗ nhĩ vòi tai ( dưới lỗ có vách xương mỏng ngăn hòm nhĩ và đm cảnh
trong )
 viêm tai giữa có thể bị đau tai theo nhịp mạch đập

(6) Thành màng ( ngoài ) : màng nhĩ gắn vào vòm nhĩ
2. Màng nhĩ
› Mặt ngoài lõm do cán xương búa kéo vào trong => lõm nhất ở rốn màng nhĩ
› 2 phần giới hạn bởi nếp búa trước & nếp búa sau
o Trên : nhỏ mỏng mềm => dĩnh vào x. đá ở khuyết nhĩ
o Dưới lớn dày chắc => bám vào rãnh nhĩ bởi phần căng
› Cấu tạo : 4 lớp
o Da
o 2 lớp sợi : Lớp tia & Lớp vòng ( 2 lớp không có phần chùng )
o Lớp niêm mạc
* Nếu vạch 2 đường ( 1 theo cán búa & 1 théo đường trên qua rốn ) => chia 4 khu
› 2 khu trên => liên quan với các xương con & dây thừng nhĩ
› 2 khu dưới => không liên quan các cơ quan quan trọng => là nơi rạch tháo mủ khi bị
ứ mủ

3. Mạch máu & TK


 ĐM : đm tai sâu + đm nhĩ trước ( nhánh đm hàm )
 TK: nhánh thái dương ( TK hàm dưới ) + nhánh tai ( TK lang thang ) + nhánh TK nhĩ
( TK thiệt hầu )

II. Các xương con = búa + đe + bàn đạp


1. X. búa
 Chỏm búa: khớp x. đe ( = khớp đe búa )
 Cán búa: áp sát màng nhĩ ( cơ căng màng nhĩ bám vào )
 Mỏm trước có dây chằng búa trước
 Mỏm ngoài có dây chằng búa ngoài
 dây chăng búa trên + trước + ngoài : cố định x. búa vào hòm nhĩ

2. X. đe
 Thân đe: tiếp khớp chỏm búa
 Trụ ngắn: dây chằng đe sau bám
 dây chằng đe sau + trên : cố đinh xương đe vào hòm nhĩ
 Trụ dài: tận cùng = mỏm đậu ( tiếp khớp xương bàn đạp = khớp đe bàn đạp )

3. X. bàn đạp
 Chỏm bàn đạp: tiếp khớp mỏm đậu
 Trụ trước + trụ sau : nối với nên xương bàn đạp
 Nền bàn đạp : đậy cửa sổ tiền đình ( = khớp bán động nhĩ bàn đạp & dây chằng
vòng bàn đạp )

4. Các cơ xương tai


(1) Cơ căng màng nhĩ => co => cán búa kéo vào trong
 làm căng màng nhĩ
 ấn xương bàn đạp vào cửa sổ tiền đình => tăng áp lực ngoại dịch => cơ của tiếng
nhỏ trầm
 TK hàm dưới chi phối

(2) Cơ bàn đạp : nằm ở gò tháp


 Co => xương bàn đạp kéo nghiêng khỏi cửa sổ tiền đình => giảm áp lực ngoại dịch
 màng nhĩ đỡ căng => cơ của tiếng bổng => góp phần bảo vệ TK tiền đình ốc tai
 TK mặt chi phối

5. Mạch máu & TK


 Đm : đm nhĩ trước + trên ( đm hàm) + đm nhĩ sau ( đm tai sau ) + nhánh đá + đm nhĩ
dưới
 TM : xoang tm đá trên + đám rối chân bướm
 TK: đám rỗi nhĩ = tk nhĩ ( tk XII ) + đám rối đm cảnh trong
III. Vòi tai
› Được lót lớp niêm mạc có nhiều hạnh nhân vòi => bị viêm cản trở mở vòi tai=> tai
nghễnh ngãng

1. Gồm 2 phần
 Phần xương vòi tai: 1/3 ngoài, nằm dưới cách cơ căng màng nhĩ = vách ống cơ vòi
Phía trong liên quan đm cảnh

 Phần sụn vòi tai: 2/3 trong, nằm trong rãnh vòi tai thân xương bướm
 vòi tai mở ra khi nuốt hoặc ngáp ( do cơ căng màn khẩu cái + cơ vòi hầu => áp lực
khí trời ở hòm nhĩ và tai ngoài cân bằng)

2. Mạch và TK
 Đm : hầu lên + màng não giữa ( đm cảnh ngoài )
 Tm : đám rối chân bướm
 Tk : đám rối nhĩ

C. Tai trong = mê đạo xương + mê đạo màng


I. Mê đạo màng
 Hệ thống ống & khoang chứa nội dịch

1. Ống bán khuyên: trước + sau + ngoài


 Mỗi ống có 2 trụ đổ vào soan nang
o Trụ màng bóng: tận cùng là bóng màng, trong bóng màng có mào bóng (
nơi tận cùng TK tiền đình )
o Trụ màng đơn: của ống bán khuyên trước và sau hợp lại => trụ màng chung
=> soan nang

2. Soan nang, cầu nang


 Soan nang nhận 5 lỗ từ 3 ống bán khuyên và nối với cầu nang = ống soan cầu
 Cầu nang sau đó nối với ống ốc tai = ống nối
 Soan nang có ống nội dịch ( tận cùng = túi nội dịch ) đi trong cống tiền đình
 Vết soan nang & vết cầu nang : tận cùng của TK tiền đình

3. Ống ốc tai: xoắn 2 vòng rưỡi trong ốc tai của mê đạo xương
 Thiết đồ ngang => tam giác 3 thành
o Thành dưới ( mảnh nền ) : thượng bì dày lên thành cơ quan xoắn ốc => nơi
tận cùng TK ốc tai
o Thành ngoài: thượng bì dày lên thành dây chằng xoắn ốc tai
o Thành trên ( thành tiền đình ốc tai )

4. Nội dịch, ngoại dịch, khoang ngoại dịch


 Nội dịch ( giống dịch nội tb, nhiều Kali, ít protein ) tiết ra từ dây chằng xoắn
 Mê đạo màng bao quang bằng khoang ngoại dịch ( chứa ngoại dịch nhiều Natri
giống dịch não tủy )
 Khoang ngoại dịch : được ống ốc tai ngăn thành 2 phần thông với nhau ở khe xoắn
ốc
o Thang tiền đình: trên màng tiền đình
o Thang nhĩ : dưới mảnh nền
II. Mê đạo xương
Là một hốc xương bọc lấy khoang ngoại dịch và mê đạo màng
Gồm 2 phần = tiền đình + ốc tai

1. Tiền đình= tiền đình thật sự + các ống bán khuyên xương
a) Ống bán khuyên xương
 Đổ vào tiền đình chứa ống bán khuyên màng

b) Tiền đình thật sự


 Chứa soan nang và cầu nang
 Thành ngoài : thành tiền đình có cửa sổ tiền đinh
 Thành trong: có ngách bầu dục + ngách cầu

2. Ốc tai: chứa ống ốc tai


 Có 1 trụ : mảnh xoắn xương nhô ra ( cho các TK ốc tai đi trong đó )
 Mảnh xoắn ốc và ống ốc tai chia ốc tai thành 2 phần : tahng tiền đình & thang nhĩ

3. Mạch máu và TK:


 Đm mê đạo ( đm nền )
 Tm mê đạo đổ vào xoang tm đá dưới
 TK tiền đình ốc tai: TK ốc tai : nghe
TK tiền đình : chức năng thăng bằng

You might also like