BÀI TẬP ELEARNING 2 TRẮC NGHIỆM- Thái Duy Qúi 207ot10750

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ELEARNING BUỔI 2

CÂU 1: Quy trình nào khi kiểm tra trục lái trên ô tô đảm bảo yêu cầu sau:
A. Không có độ rơ dọc, độ rơ ngang, định vị chắc chắn
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Đúng số đúng kích thước, không nứt vở, đúng kiểu loại, có độ bám tốt
D. Đúng hồ sơ kỹ thuật

CÂU 2: Quy trình nào khi kiểm tra vô lăng trên ô tô bằng phương pháp dụng cụ thiết bị
gì:
A. Dùng thiết bị chuyên dụng
B. Dùng búa
C. Dùng tay
D. Quan sát

CÂU 3: Quy trình nào khi kiểm tra trợ lực lái trên ô tô bằng phương pháp, dụng cụ
thiết bị gì:
A. Cho động cơ làm việc, quan sát và quay vô lăng
B. Dùng tay
C. Quan sát
D. Dùng thiết bị chuyên dùng

CÂU 4: Quy trình nào khi kiểm tra đèn tín hiệu trên ô tô bằng phương pháp, dụng cụ
thiết bị gì:
A. Quan sát
B. Dùng tay
C. Cấp nguồn ắc quy, quan sát, đo đạt
D. Dùng thiết bị chuyên dụng đo ánh sáng

CÂU 5: Quy trình nào khi kiểm tra gạt mưa trên ô tô đảm bảo yêu cầu sau:
A. Không nứt vỡ, chảy dầu, hoạt động bình thường
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Đúng số lượng, Không làm sướt kính, hoạt động tốt, có độ quét ít nhất 2/3
D. Đúng hồ sơ kỹ thuật

1
CÂU 6: Quy trình nào khi kiểm tra còi điện trên ô tô đảm bảo yêu cầu sau:
A. Âm lượng toàn bộ không lớn lơn115dBA và không nhỏ hơn 65dBA ở khoảng cách 2m.
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Không nứt vỡ, đúng số lượng
D. Đúng số lượng, Không làm sướt kính, hoạt động tốt, có độ quét ít nhất 2/3

CÂU 7: Độ dốc kiểm tra hiệu quả phanh tay trên ô tô vận tốc ban đầu V0 =15km/h, đối
với ô tô con, với Spmax ≤ 6.0m, Jpmin ≤ 2.0m/s2 sẽ là:
A. 15%
B. 30%
C. 31%
D. 23%

CÂU 8: Thành phần khí thải nào gây ra hiệu ứng nhà kính:
A. SO2
B. CO
C. NOx
D. CO2

CÂU 9: Thành phần khí thải gây độc hại con người, mỗi thành phần mang ảnh hưởng
khác nhau, hãy cho biết nêu hít HC quá nhiều gây nên bệnh gì:
A. Giảm khả năng hô hấp, gây bên bệnh ung thư máu, gan, bệnh thần kinh
B. Giảm khả năng hô hấp, giảm khả năng di chuyển hồng cầu, gây bên bệnh hô hấp
C. Giảm khả năng hô hấp, tăng khả năng di chuyển hồng cầu, gây bên bệnh viêm phổi
D. Giảm khả năng hô hấp, giảm khả năng di chuyển hồng cầu, gây bệnh thần kinh

CÂU 10: Kiểm tra dãi sáng đèn pha đạt yêu cầu bao nhiêu:
A. Không nhỏ hơn 90m, rộng 4m
B. Không nhỏ hơn 100m, rộng 4m
C. Không nhỏ hơn 110m, rộng 4m
D. Không nhỏ hơn 120m, rộng 4m

CÂU 11: Kiểm tra đèn xy nhan đạt yêu cầu sau:
A. Màu vàng, tầng số nháy 40 lần đến 100 lần/ phút
B. Màu vàng, tầng số nháy 60 lần đến 100 lần/ phút
C. Màu vàng, tầng số nháy 80 lần đến 100 lần/ phút
D. Màu vàng, tầng số nháy 90 lần đến 100 lần/ phút
2
CÂU 12: Quy định đèn xi nhan như thế nào đúng yêu cầu kiểm định:
A. Thấy được ánh sáng cách 20m, cường độ sáng đèn trước 80-700cd, đèn sau 40-400cd
B. Thấy được ánh sáng cách 30m, cường độ sáng đèn trước 80-700cd, đèn sau 40-400cd
C. Thấy được ánh sáng cách 40m, cường độ sáng đèn trước 80-700cd, đèn sau 40-400cd
D. Thấy được ánh sáng cách 50m, cường độ sáng đèn trước 80-700cd, đèn sau 40-400cd
ANSWER: A

CÂU 13: Vị trí của chẩn đoán kỹ thuật trong quy trình công nghệ bảo dưỡng được xác
định trên cơ sở:
A. Tất cả đáp án trên đều đúng
B. Chu kỳ chẩn đoán hợp lý.
C. Chi phí cho áp dụng chẩn đoán kỹ thuật là thấp.
D. Tính công nghệ của chẩn đoán kỹ thuật phải cao.

CÂU 14: Thiết bị cơ bản dùng trên trạm bảo dưỡng sửa chữa:
A. Hầm bảo dưỡng, cầu cạn, băng chuyền, thiết bị nâng hạ, cầu lật, kích thủy lực
B. Hầm bảo dưỡng, cầu cạn, thiết bị nâng hạ, thiết bị rửa, kích thủy lực
C. Hầm bảo dưỡng, cầu cạn, thiết bị nâng hạ, cầu lật, kích thủy lực
D. Hầm bảo dưỡng, thiết bị rửa, thiết bị nâng hạ, cầu lật, kích thủy lực

CÂU 15: Công việc bảo dưỡng do lái xe, phụ xe hoặc công nhân trong trạm bảo dưỡng
thực hiện trước hoặc sau khi xe đi hoạt động hàng ngày gọi là:
A. Bảo dưỡng hằng ngày
B. Bảo dưỡng định kỳ
C. Bảo dưỡng theo mùa
D. Bảo dưỡng theo tháng

CÂU 16: Các công việc: Kiểm tra, chẩn đoán, tháo lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết,
thay thế cụm chi tiết, tổng thành của ôtô:
A. Công việc bảo dưỡng định kỳ
B. Công việc bảo dưỡng hằng ngày
C. Công việc sửa chữa
D. Công việc bảo dưỡng theo mùa

CÂU 17: Ở Việt Nam trước những năm 1994-1995, mối quan hệ giữa bảo dưỡng và
chẩn đoán kỹ thuật là:
3
A. Coi chẩn đoán kỹ thuật là quá trình bảo dưỡng kỹ thuật.
B. Coi bảo dưỡng kỹ thuật là một phần của chẩn đoán kỹ thuật.
C. Coi chẩn đoán kỹ thuật là một phần của quá trình bảo dưỡng kỹ thuật.
D. Coi bảo dưỡng kỹ thuật là quá trình chẩn đoán kỹ thuật.

CÂU 18: Xu hướng chung hiện nay, doanh nghiệp áp dụng hình thức nào sau đây là
chính:
A. Chẩn đoán kỹ thuật.
B. Bảo dưỡng kỹ thuật.
C. Sữa chữa kỹ thuật.
D. Bảo trì kỹ thuật.

CÂU 19: Chuẩn đoán I (CĐ I) bao gồm chẩn đoán các hệ thống nào sau đây?
A. Hệ thống phanh, hệ thống lái, lốp xe.
B. Hệ thống phanh, động cơ, lốp xe.
C. Hệ thống lái, lốp xe, động cơ
D. Hệ thống lái, hệ thống phanh, động cơ,

CÂU 20: Câu nào sau đây không đúng về quy định về hồ sơ phương tiện đăng kiểm
A. Quy định về kết cấu và kỹ thuật cơ bản của phương tiện
B. Giấy chứng nhận đăng kiểm
C. Giấy phép lưu hành đang có hiệu lực
D. Quy định về hồ sơ hợp lệ theo quy định bộ GTVT nếu phương tiện đã hoán cải.

CÂU 21: Xe nào bắt buộc ghi biển số lên thành xe:
A. Xe ba bánh
B. Xe tải
C. Xe khách
D. Xe tải và xe khách

CÂU 22: Cho ký hiệu số khung RNYTD41M6BC023611, 3 ký hiệu đầu RNY là gì:
A. Quốc gia sản xuất
B. Cơ quan quản lý
C. Quy định cho từng quố gia
D. Quy định hãng xe

4
CÂU 23: Đối với màu sơn trang trí không vượt quy định bao nhiêu:
A. 30% màu sơn đăng ký
B. 40% màu sơn đăng ký
C. 50% màu sơn đăng ký
D. 60% màu sơn đăng ký

CÂU 24: Quy định chiều cao hoa lốp xe tải bao nhiêu?
A. 1.0mm
B. 1.6mm
C. 2.0mm
D. 2.5mm

CÂU 25: Quy định chiều cao hoa lốp xe con bao nhiêu?
A. 1.0mm
B. 1.6mm
C. 2.0mm
D. 2.5mm

CÂU 26: Sai số đồng hồ tốc độ không vượt qua 10% khi chạy tốc độ nào.
A. 40km/h
B. 50km/h
C. 60km/h
D. 70km/h

CÂU 27: Đối với ô tô tải sử dụng trên 25 năm:


A. Chu kỳ kiểm định 1 tháng.
B. Chu kỳ kiểm định 6 tháng.
C. Chu kỳ kiểm định 3 tháng.
D. Không được kiểm định

CÂU 28: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), hệ thống phanh khi thử trên đường với
tốc độ 30km/h theo quy định đối với ô tô tải trọng lượng toàn bộ không lớn hơn 8000kg và
ô tô khách có chiều dài không lớn hơn 7,5m quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn:
A. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 5,8 m
B. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 7,5 m
C. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 9,5 m
D. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 11,0 m
5
CÂU 29: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), hệ thống phanh khi thử trên đường với
tốc độ 30km/h theo quy định đối với ô tô con quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn:
A. Gia tốc phanh Jpmax (m/s2 ) không nhỏ hơn 4,0 (m/s2 )
B. .Gia tốc phanh Jpmax (m/s2 ) không nhỏ hơn 4,8 (m/s2 )
C. Gia tốc phanh Jpmax (m/s2 ) không nhỏ hơn 4,2 (m/s2 )
D. Gia tốc phanh Jpmax (m/s2 ) không nhỏ hơn 5,0 (m/s2 )

CÂU 30: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), hệ thống phanh khi thử trên đường với
tốc độ 30km/h theo quy định đối với ô tô tải trọng lượng toàn bộ lớn hơn 8000kg và ô tô
khách có chiều dài lớn hơn 7,5m quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn:
A. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 9,5 m
B. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 7,5 m
C. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 5,8 m
D. Quãng đường phanh (Sp) không lớn hơn 11,0 m

CÂU 31: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), hệ thống phanh tay ô tô tải quy định
dừng được ở độ dốc là:
A. 23%
B. 33%
C. 31%
D. 32%

CÂU 32: Tiêu chuẩn về gương quan sát phía sau của phương tiện xe ba bánh có lắp
động cơ là:
A. Quan sát được ít nhất ở khoảng cách 20m phía sau, rộng 4m
B. Quan sát được ít nhất ở khoảng cách 30m phía sau, rộng 4m
C. Quan sát được ít nhất ở khoảng cách 20m phía sau, rộng 6m
D. Quan sát được ít nhất ở khoảng cách 30m phía sau, rộng 6m

CÂU 33: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), âm lượng còi điện khoản cách 2m:
A. Không nhỏ hơn 90 dB(A) và không lớn hơn 110dB (A)
B. Không nhỏ hơn 90 dB(A) và không lớn hơn 100dB (A)
C. Không nhỏ hơn 90 dB(A) và không lớn hơn 115dB (A)
D. Không nhỏ hơn 90 dB(A) và không lớn hơn 120dB (A)

6
CÂU 34: Theo tiêu chuẩn an toàn về khí xả đối với động cơ xăng hàm lượng CO
không được vượt quá:
A. 6%
B. 20%
C. 30%
D. 40%

Trường hợp nào không đạt yêu cầu kiểm định đối với bàn đạp phanh :
A. Không có độ rơ
B. Không có hành trình tự do.
C. Không có che chắn bảo vệ
D. Không có khe hở tương đối với sàn xe

CÂU 35: Công đoạn kiểm tra tổng quát bao gồm:
A. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn
B. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn, thay đổi tổng thành
C. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn, khí xả
D. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn, phanh, lái, treo

CÂU 36: Công đoạn kiểm tra hệ thống sử dụng thiết bị:
A. Kiểm tra trượt ngang, kiểm tra phanh, kiểm tra khí thải
B. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn, hệ thống di chuyển, phanh tay
C. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn, thay đổi tổng thành
D. Kiểm tra động cơ, phanh tay, ly hợp, hệ thống di chuyển, thùng vỏ

CÂU 37: Công đoạn kiểm tra giấy tờ xe bao gồm:


A. Kiểm tra chứng nhận kỹ thuật biển số, hệ thống di chuyển, phanh tay
B. Kiểm tra chứng nhận kỹ thuật biển số, hệ thống di chuyển, phanh tay
C. Kiểm tra chứng nhận kỹ thuật biển số, giấy phép lưu hành, hồ sơ kỹ thuật
D. Kiểm tra biển số, số khung, số động cơ, màu sơn, phanh, lái, treo

CÂU 38: Quy trình nào khi kiểm tra vô lăng của hệ thống lái trên ô tô đảm bảo yêu cầu
sau:
A. Đúng số đúng kích thước, không nứt vở, đúng kiểu loại, có độ bám tốt
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Có độ bám tốt.
D. Đúng hồ sơ kỹ thuật
7
CÂU 39: Quy trình nào khi kiểm tra trợ lực lái trên ô tô đảm bảo yêu cầu sau:
A. Đúng hồ sơ kỹ thuật
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Đúng số đúng kích thước, không nứt vở, đúng kiểu loại, có độ bám tốt
D. Không nứt vỡ, chảy dầu, hoạt động bình thường

CÂU 40: Quy trình nào khi kiểm tra trục lái trên ô tô bằng phương pháp, dụng cụ thiết
bị gì:
A. Dùng thiết bị chuyên dụng, dùng tay lắc lên xuống
B. Dùng tay
C. Quan sát
D. Cho động cơ làm việc, quan sát và quay vô lăng

CÂU 41: Quy trình nào khi kiểm tra chiều sáng trên ô tô bằng phương pháp dụng cụ
thiết bị gì:
A. Dùng thiết bị chuyên dụng đo ánh sáng
B. Dùng búa
C. Dùng tay
D. Quan sát
ANSWER: A

CÂU 42: Quy trình nào khi kiểm tra gạt mưa trên ô tô bằng phương pháp, dụng cụ
thiết bị gì:
A. Cho động cơ làm việc, quan sát và chẩn đoán
B. Dùng tay
C. Quan sát và kiểm tra
D. Dùng thiết bị chuyên dùng

CÂU 43: Quy trình nào khi kiểm tra gương chiếu hậu trên ô tô đảm bảo yêu cầu sau:
A. Không nứt vỡ, đúng số lượng, quan sát được phía sau khoảng nhìn rộng 4m, cự ly 20m
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Đúng số lượng, Không làm sướt kính, hoạt động tốt, có độ quét ít nhất 2/3
D. Đúng hồ sơ kỹ thuật

CÂU 44: Độ dốc kiểm tra hiệu quả phanh tay trên ô tô vận tốc ban đầu V0 =15km/h,
đối với ô tô tải, khách với Spmax ≤ 6.0m, Jpmin ≤ 2.0m/s2 sẽ là:
8
A. 15%
B. 30%
C. 23%
D. 31%

CÂU 45: Quy trình nào khi kiểm tra lốp xe trên ô tô đảm bảo yêu cầu sau:
A. Đúng số lượng, đúng kiểu loại, chiều cao hoa lốp còn lại theo tiêu chuẩn
B. Không nứt vở, đúng kiểu loại
C. Không nứt vỡ, đúng số lượng
D. Đúng hồ sơ kỹ thuật

CÂU 46: Thành phần khí thải gây độc hại con người, mỗi thành phần mang ảnh hưởng
khác nhau, hãy cho biết nêu hít NOx quá nhiều gây nên bệnh gì:
A. Giảm khả năng hô hấp, giảm khả năng di chuyển hồng cầu, gây bên bệnh ung thư
B. Giảm khả năng hô hấp, giảm khả năng di chuyển hồng cầu, gây bệnh hô hấp
C. Gây bên bệnh viêm phổi, hô hấp và ung thư phổi
D. Giảm khả năng hô hấp, tăng khả năng di chuyển hồng cầu, gây bên bệnh gan

CÂU 47: Thành phần khí thải gây độc hại con người, mỗi thành phần mang ảnh hưởng
khác nhau, hãy cho biết nêu hít SO2 quá nhiều gây nên bệnh gì:
A. Giảm khả năng hô hấp, tăng khả năng di chuyển hồng cầu, gây bên bệnh viêm hô hấp
B. Giảm khả năng hô hấp, giảm khả năng di chuyển hồng cầu, gây bệnh ung thư
C. Do có tính háo nước, muối, thường gây ra bệnh hô hấp và phổi
D. Giảm khả năng hô hấp, gây bên bệnh ung thư máu, gan

CÂU 48: Kiểm tra dãi sáng đèn cốt đạt yêu cầu bao nhiêu:
A. Không nhỏ hơn 40m, rộng 4m
B. Không nhỏ hơn 50m, rộng 4m
C. Không nhỏ hơn 60m, rộng 4m
D. Không nhỏ hơn 70m, rộng 4m

CÂU 49: Quy định màu sơn trên ô tô:


A. Màu sơn tốt, không trong bốc, màu sơn trang trí không vượt 50%
B. Màu sơn tốt, không trong bốc, màu sơn trang trí không vượt 20%
C. Màu sơn tốt, không trong bốc, màu sơn trang trí không vượt 30%
D. Màu sơn tốt, không trong bốc, màu sơn trang trí không vượt 40%

9
CÂU 50: Công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành nhất
định trong khai thác ôtô gọi là:
A. Bảo dưỡng ô tô
B. Sửa chữa ô tô
C. Chẩn đoán kỹ thuật ô tô
D. Chạy rà
CÂU 51: Các thiết bị công nghệ dùng trong bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên:
A. Kích thủy lực, băng chuyền, thiết bị kiểm tra và chạy rà
B. Thiết bị rửa, thiết bị nâng hạ, thiết bị kiểm tra và chạy rà,
C. Thiết bị rửa, băng chuyền, thiết bị kiểm tra và chạy rà
D. Thiết bị rửa, băng chuyền, cầu cạn
CÂU 52: Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quy định của nhà chế tạo được thực
hiện đối với:
A. Xe ô tô tải chuyên dùng
B. Xe không có hướng dẫn khai thác sử dụng
C. Xe ô tô hoạt động ở điều kiện khó khăn
D. Xe có hướng dẫn khai thác sử dụng
CÂU 53: Các chi tiết chỉ được mòn đến khi các đặc tính an toàn và độ tin cậy làm việc
của các cụm máy giảmxuống dưới mức cho phép là tiêu chuẩn:
A. Tiêu chuẩn công nghệ
B. Tiêu chuẩn kinh tế
C. Tiêu chuẩn kỹ thuật
D. Không xác định được
CÂU 54: Với quan niệm coi bảo dưỡng kỹ thuật là một phần của chẩn đoán kỹ thuật
thì:
A. Bảo dưỡng kỹ thuật là hệ quả của chẩn đoán kỹ thuật.
B. Chẩn đoán kỹ thuật là hệ quả của bảo dưỡng kỹ thuật.
C. Bảo dưỡng kỹ thuật kết hợp với chẩn đoán kỹ thuật.
D. Chẩn đoán kỹ thuật tách rời với bảo dưỡng kỹ thuật.
CÂU 55: Vị trí của chẩn đoán kỹ thuật trong quy trình công nghệ bảo dưỡng được xác
định trên cơ sở:
A. Chu kỳ chẩn đoán hợp lý.
B. Chi phí cho áp dụng chẩn đoán kỹ thuật phải hợp lý.
C. Tính công nghệ của chẩn đoán kỹ thuật phải hợp lý
D. Chu kỳ bảo dưỡng hợp lý.

10
11

You might also like