Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔ PHỎNG TRONG CNHH

Mã môn học: CH3452

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hà An MSSV: 20211622


Lớp: TH - 739919
Thứ: năm ngày 29 tháng 05 năm 2024 Thời gian từ 8 giờ 25 đến 10 giờ 05
Địa chỉ thí nghiệm: C4 – 313 PC: 11
Bài thực hành số 7: Phản ứng Kinetic

1. Mục đích:
Giúp sinh viên làm quen với phản ứng Kinetic và hai thiết bị đẩy dòng lý tưởng (PFR)
và thiết bị khuấy trộn lý tưởng (CSTR)
Khảo sát về động học cho thiết bị phản ứng.
2. Nội dung
Thiết lập quy trình tạo ra propylene glycol
Phản ứng giữa nước và propylene oxit (12C3Oxide) tạo thành propylene glycol (12 -
C3diol):
H2O + C3H6O → C3H8O
Cho biết các thông số trong tài liệu.
3. Kết quả
Bài 7.1.

Độ chuyển hóa: 40.3%


Bài 7.2.

Hình 1: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ chuyển hóa

Bài 7.3.

Hình 2 Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thiết bị đến độ chuyển hóa
4. Phân tích, biện luận, đánh giá kết quả:
- Độ chuyển hóa của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng, áp suất, Thể tích của
thiết bị,…
- Thể tích thiết bị tăng thì độ chuyển hóa của phản ứng tăng. Theo chiều tăng của thể
tích thiết bị, ban đầu độ chuyển hóa tăng khá nhanh sau đó tăng chậm dần. Thể tích
thiết bị tăng đến một giá trị xác định mà tại đó độ chuyển hóa sẽ đạt tối đa và dừng lại.
- Nhiệt độ tăng thì độ chuyển hóa của phản ứng cũng tăng. Nhiệt độ sẽ tăng tới một giá
trị xác định mà tại đó độ chuyển hóa sẽ đạt tối đa và dừng lại.
5. Những phát hiện mới khi làm thực hành
- Tốc độ phản ứng hóa học bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nồng độ, nhiệt độ, áp
suất, dung môi, chất xúc tác.
- Biết thêm về phản ứng kinetic cũng như cách thiết lập phản ứng trên hysys.

You might also like