Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN DINH DƯỠNG

Câu 1: Theo WHO, trong 6 tháng cuối mang thai, nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày) người mẹ
cần bổ sung thêm bao nhiêu:
A. 450 B. 350 C. 150 D. 100
Câu 2: Thịt có thể là nguồn lây các bệnh do vi khuẩn và ký sinh trùng nếu sử dụng không
đảm bảo vệ sinh. Các bệnh đó là:
A. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sán dây và giun xoắn
B. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sán lá gan
C. Sán dây, giun móc, bệnh lợn đóng dấu
D. Sán lá gan, giun xoắn, bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu
Câu 3: Protein thực vật có nhiều nhất trong nhóm thực phẩm nào:
A. Nhóm đậu đỗ B. Nhóm rau củ
C. Nhóm ngũ cốc D. Nhóm quả
Câu 4: Khi khẩu phần tăng protid, vitamin nào cần tăng theo:
A. Thiamin B. Riboflavin
C. Acid ascorbic D. Acid pantotenic
Câu 5: Các chất xơ có trong thực phẩm là:
A. Amylose, Cellulose, pectin. B. Collagen, Pentose, Amylose
C. Cellulose, Amylose, Pentose D. Pentose, Amylose, pectin
Câu 6: So với protein chuẩn, protein của bột mì, gạo thì thành phần nào dưới đây có hàm
lượng rất thấp:
A. Leucin B. Lysin C. Treonin D. Valin
Câu 7: Vitamin A dễ bị phá hủy trong điều kiện nào:
A. Môi trường kiềm, tác nhân oxy hóa, có ánh sáng
B. Môi trường acid, có ánh sáng, tác nhân oxy hóa
C. Nhiệt độ nấu bình thường, có ánh sáng, môi trường kiềm
D. Môi trường kiềm, tác nhân oxy hóa, nhiệt độ nấu bình thường
Câu 8: Loại đường nào không có tác dụng tăng cholesterol máu:
A. Lactose B. Saccarose C. Glucose D. Fructose
Câu 9: Protid của gạo có giá trị sinh học cao hơn:
A. Thịt, cá B. Sữa, trứng
C. Bột mỳ và ngô D. Rau quả
Câu 10: Biện pháp tốt nhất để bảo quản dầu mỡ là:
A. Để tủ lạnh hoặc chỗ cao ráo, thoáng mát
B. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặt trời
C. Để chỗ cao ráo, thoáng mát
D. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặt trời, cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảo quản lâu dài.
Câu 11: Một khẩu phần được xem là hợp lý khi:
A. Cung cấp đủ năng lượng; đủ các chất dinh dưỡng ở tỷ lệ thích hợp.
B. Cung cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể và đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
C. Cung cấp các chất dinh dưỡng có tỷ lệ thích hợp
D. Cung cấp đủ năng lượng, vitamin và chất khoáng.
Câu 12: Nhóm các nguyên tố vi lượng là:
A. Cu, Ca, Mn, Mg, F B. Mn, F, Na, Cu, Zn
C. I, F, Na, Cu, Zn D. Zn, F, Mn, Co, I
Câu 13: Triệu chứng lưỡi đen là do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng nào:
A. Thiamin B. Pyridoxal C. Riboflavin D. Niacin
Câu 14: Yêu cầu đầu tiên của một khẩu phần hợp lý:
A. Cung cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể
B. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
C. Cân đối giữa P/L/G
D. Cân đối giữa chất sinh năng lượng và không sinh năng lượng
Câu 15: Dạng vitamin nào vừa được coi như một hormon, vừa được coi như một vitamin:
A. Vitamin A B. Vitamin D C. Vitamin C D. Vitamin B
Câu 16: Ở những vùng thực phẩm chủ yếu là ngô, người dân thường bị mắc bệnh viêm da
đặc trưng, nguyên nhân chính là trong khẩu phần thiếu:
A. Niacin B. Tocoferol C. Calcitriol D. Retinol
Câu 17: Trong mối liên hệ giữa các chất dinh dưỡng, sự thỏa mãn nhu cầu Calci phụ thuộc
vào:
A. Tỷ số calci / magie
B. Trị số tuyệt đối của phospho trong khẩu phần
C. Trị số tuyệt đối của calci trong khẩu phần
D. Tỷ số calci / phospho
Câu 18: Vitamin C dễ bị phá hủy trong điều kiện nào:
A. Môi trường acid, tác nhân oxy hóa, nhiệt độ
B. Môi trường kiềm, tác nhân oxy hóa, nhiệt độ
C. Môi trường acid, tác nhân oxy hóa, tác dụng của ánh sáng
D. Tác dụng của ánh sáng, tác nhân oxy hóa, sự có mặt của Fe và Cu
Câu 19: Cơ thể người khỏe mạnh, cơ quan nào không có protein:
A. Nước tiểu B. Mật C. Không có D. Thận
Câu 20: Nhóm các chất sinh năng lượng cho cơ thể con người là:
A. Protein, Maltose, Retinol B. Niacin, Glycogen, Stearic
C. Oleic, Protein, Calci D. Maltose, Glycogen, Palmitic
Câu 21: Ở người cao tuổi, sức sống và cường độ lao động giảm sút là do:
A. Nhu cầu năng lượng thấp hơn so với tuổi trẻ
B. A, B, C đúng
C. Khối lượng cơ bắp giảm
D. Hoạt động thể lực giảm
Câu 22: Một trong những biện pháp chính, trực tiếp, phòng chống thiếu dinh dưỡng protein
năng lượng gồm:
A. Cung cấp nước sạch
B. Vệ sinh môi trường
C. Nâng cao dân trí
D. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ em
Câu 23: Trong một khẩu phần hợp lý, tỷ lệ giữa P, L, G theo đề nghị của Viện Dinh Dưỡng:
A. 12 / 18 / 70 B. 10 / 25 / 75 C. 10 / 20 / 70 D. 14 / 16 / 70
Câu 24: Một trong những biện pháp chính, trực tiếp, phòng chống thiếu dinh dưỡng protein
năng lượng gồm:
A. Giáo dục về giá trị dinh dưỡng của thực phẩm cho người nuôi dạy trẻ.
B. Tiêm chủng theo lịch phòng 6 bệnh nhiễm khuẩn
C. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho các tổ chức xã hội
D. Phát triển kinh tế
Câu 25: Dựa vào các chỉ tiêu nhân trắc nào sau đây để phân loại thiếu dinh dưỡng protein-
năng lượng:
A. Chiều cao theo tuổi và vòng ngực
B. Cân nặng theo tuổi, Chiều cao theo tuổi và Cân nặng theo chiều cao
C. Cân nặng theo tuổi và Chiều cao theo tuổi và vòng eo
D. Cân nặng theo tuổi và vòng cánh tay
Câu 26: Năng lượng tiêu hao hàng ngày của cơ thể dùng để thực hiện các công việc nào sau
đây:
A. Duy trì thân nhiệt; Tiếp nhận thức ăn.
B. Duy trì hoạt động của hệ hô hấp và tuần hoàn; Tiếp nhận thức ăn.
C. Chuyển hóa cơ bản; Tiếp nhận thức ăn; Hoạt động trí óc và tay chân.
D. Duy trì thân nhiệt; Tiếp nhận thức ăn; Hoạt động trí óc và tay chân.
Câu 27: Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, nên cho trẻ bú lúc nào sau sinh:
A. 6 giờ B. 24 giờ C. 30 phút D. 12 giờ
Câu 28: Đặc điểm ưu việt của Sữa mẹ mà các loại sữa khác không thể có:
A. Có chứa nhiều yếu tố miễn dịch. B. Dễ hấp thu và đồng hóa.
C. Có đầy đủ chất dinh dưỡng. D. Có chứa vitamin và chất khoáng
Câu 29: Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z score), gọi là
thiếu dinh dưỡng nhẹ ( độ I) khi cân nặng theo tuổi ở trong khoảng:
A. Từ -1SD → - 2SD B. Từ +1SD → - 1SD
C. Dưới -2SD → - 3SD D. Dưới -3SD → - 4SD
Câu 30: Một trong những biện pháp chính, trực tiếp, phòng chống thiếu dinh dưỡng protein
năng lượng gồm:
A. Ký công ước về quyền trẻ em
B. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho các tổ chức xã hội
C. Phát triển kinh tế
D. Nuôi con bằng sữa mẹ
Câu 31: Theo WHO, Gầy độ 2 khi chỉ số BMI trong khoảng:
A. 17.0 - 18.49 B. <18.5 C. <16.0 D. 16.0 - 16.99
Câu 32: Theo WHO, phân loại suy dinh dưỡng dựa vào mức -2SD và phối hợp với,
ngoại trừ:
A. Cân nặng/ Chiều cao B. Chiều cao/ Tuổi
C. Cân Nặng/ Tuổi D. Maramus
Câu 33: Theo WHO, tiền béo phì khi chỉ số BMI trong khoảng:
A. < 18.5 B. 18.5 - 24.99 C. ≥ 25.0 D. ≥ 30.0
Câu 34: Đặc điểm của trẻ thể Maramus:
A. Cơ teo đét B. Cân nặng bình thường
C. Phù mặt/tay, chân D. Rối loạn sắc tố da
Câu 35: Khi bắt đầu thiếu dinh dưỡng, 4 cơ chế tự điều chỉnh của cơ thể, chọn không đúng:
A. Sử dụng dinh dưỡng dự trữ : cơ, mỡ, gan
B. Tăng thoái biến
C. Giảm đào thải
D. Tăng hấp thu
Câu 36: Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, cho trẻ bắt đầu ăn dặm khi trẻ được:
A. 1-2 tháng B. 4-6 tháng C. 2-3 tháng D. Trên 6 tháng
Câu 37: SDD thể Kwashiorkor:
A. Nhẹ cân rõ rệt so với trẻ cùng lứa tuổi
B. Biểu hiện điển hình là teo đét, rối loạn sắc tố da, tóc xơ bạc màu
C. Rất phổ biến trong cộng đồng ở nước ta
D. Nguyên nhân chủ yếu do chế độ ăn thiếu Protein
Câu 38: Trẻ có nguy cơ cao suy dinh dưỡng, chọn đáp án không đúng:
A. Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ ở 4 - 6 tháng đầu sau khi sinh
B. Những trẻ có dị tật bẩm sinh
C. Những trẻ gia đình ít con
D. Những trẻ sinh đôi
Câu 39: Xác định suy dinh dưỡng có thể dựa vào, chọn đáp án không đúng:
A. BMI B. Bề dày lớp mỡ dưới da
C. Vòng cánh tay, vòng đầu, vòng eo D. Tuổi, cân nặng, chiều cao
Câu 40: Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, nên cho trẻ bú kéo dài ít nhất:
A. 12 tháng B. 6 tháng C. 24 tháng D. 3 tháng
Câu 41: Biểu hiện lâm sàng của thiếu vitamin A, ngoại trừ:
A. Cườm mắt B. Vệt Biot C. Khô giác mạc, loét giác mạc D. Khô kết mạc
Câu 42: Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp :
A. Hạn chế chất xơ
B. Hạn chế Lipid, đặc biệt là lipid động vật
C. Tỷ lệ phần trăm các chất sinh nhiệt:Protid:10%; Lipid:10%; Glucid: 80%
D. Hạn chế Kali
Câu 43: Thức ăn nào sau đây nên dùng cho người tăng huyết áp:
A. Đậu đỗ, đậu nành, Khoai tây B. Dưa, Mắm, Cá kho mặn
C. Não, Tim, Gan D. Thịt nhiều mỡ
Câu 44: Hình thức truyền thông giáo dục dinh dưỡng trực tiếp:
A. Hội thi, câu lạc bộ
B. Tư vấn cá nhân
C. Tập huấn, lễ phát động
D. Qua các phương tiện truyền thông
Câu 45: Công thức tính BMI, chọn câu đúng:
A. BMI= (Cân nặng) (kg)/ (Chiều cao)2(m)
B. BMI= (Cân nặng) (kg) / (Chiều cao)2(cm)
C. BMI= (Cân nặng)2 (kg)/ (Chiều cao)2(cm)
D. BMI= (Cân nặng)2(kg) / (Chiều cao)(m)
Câu 46: Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp :
A. Tăng Kali B. Tăng muối
C. Tăng rượu, cà phê, nước chè đặc D. Tăng gia vị như tiêu, ớt
Câu 47: Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Protid từ thực phẩm nào
sau đây KHÔNG nên dùng:
A. Protid của yaourt và sữa đậu nành B. Protid thực vật như đậu phụng, mè
C. Protid thực vật như đậu đỗ, đậu nành D. Protid từ thịt gia súc, gia cầm nhiều mỡ
Câu 48: Vai trò của ăn uống trong điều trị giúp cải thiện hay đảm bảo:
A. Tăng tỷ lệ tử vong
B. Nâng cao sức đề kháng của cơ thể
C. Hạn chế sự phát triển của cơ thể người bệnh
D. Phục hồi của cơ thể chậm
Câu 49: Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường, để ngăn ngừa tạo thành thể cetonic
và tăng cường sức đề kháng của cơ thể, nên:
A. Nhiều acid amin cần thiết
B. Nhiều lecithin
C. Dùng thức ăn giàu chất xơ
D. Đủ vitamin đặc biệt là vitamin nhóm B (Thiamin, Riboflavin, Niacin)
Câu 50: Vai trò của sắt trong cơ thể, ngoại trừ:
A. Tham gia quá trình tạo huyết tương B. Tạo miễn dịch cho cơ thể
C. Tham gia quá trình tạo hồng cầu D. Là thành phần của các hocmon
Câu 51: Đặc điểm của ngộ độc thức ăn do Salmonella là một loại:
A. Nhiễm trù ng nhiễm độ c thứ c ă n.
B. Nhiễm độ c đơn thuầ n do độ c tố củ a vi khuẩ n.
C. Nhiễm trù ng do vi khuẩ n Salmonella.
D. Rố i loạ n tiêu hó a thô ng thườ ng.
Câu 52: Đặc điểm của ngộ độc thức ăn do tụ cầu đó là một loại:
A. Nhiễm độ c đơn thuầ n do độ c tố củ a vi khuẩ n.
B. Nhiễm trù ng nhiễm độ c thứ c ă n.
C. Nhiễm trù ng cấ p tính.
D. Tiêu chả y cấ p.
Câu 53: Loại nào sau đây gây ngộ độc thức ăn do vi sinh vật:
A. Thứ c ă n bị biến chấ t ô i thiu
B. Thự c phẩ m đồ hộ p có hiện tượ ng hộ p bị phồ ng
C. Cá c chấ t hoá họ c xâ m nhậ p và o thự c phẩ m
D. Nấ m độ c và mố c lẫ n và o thự c phẩ m
Câu 54: Ngộ độc thực phẩm được hiểu đó là một tình trạng bệnh lý xảy ra do:
A. Ă n phả i cá c thứ c ă n có chứ a chấ t độ c
B. Ă n phả i cá c thứ c ă n bị ô nhiễm bở i vi sinh vậ t hoặ c cá c chấ t độ c hạ i đố i vớ i sứ c khoẻ con
ngườ i
C. Ă n phả i cá c thứ c ă n có chứ a vi khuẩ n gâ y bệnh
D. Ă n hay uố ng phả i cá c thứ c ă n bị ô nhiễm bở i kí sinh trù ng gâ y bệnh
Câu 55: Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu là:
A. Việc sử dụ ng thự c phẩ m đả m bả o vệ sinh
B. Khô ng dù ng thự c phẩ m có chứ a cá c chấ t gâ y độ c hạ i cho ngườ i sử dụ ng
C. Mọ i biện phá p, mọ i nổ lự c nhằ m đả m bả o cho thự c phẩ m ă n và o khô ng gâ y hạ i cho sứ c
khoẻ củ a ngườ i tiêu dù ng
D. Việc sử dụ ng thự c phẩ m có đủ chấ t dinh dưỡ ng đả m bả o khẩ u phầ n câ n đố i hợ p lý
Câu 56: Khả năng gây ngộ độc của salmonella cần điều kiện:
A. Thứ c ă n nhiễm mộ t lượ ng lớ n vi khuẩ n và vi khuẩ n và o cơ thể phả i giả i phó ng ra mộ t
lượ ng độ c tố lớ n.
B. Vi khuẩ n và o cơ thể phả i giả i phó ng ra mộ t lượ ng độ c tố lớ n và độ c tố nà y có vai trò quyết
định.
C. Vi khuẩ n phả i cò n số ng trong thứ c ă n.
D. Sứ c đề khá ng củ a cơ thể yếu và bị nhiễm mộ t lượ ng độ c tố cao.
Câu 57: Trong cơ chế gây ngộ độc thức ăn do salmonella thì :
A. Độ c tố củ a vi khuẩ n có vai trò quyết định.
B. Cả vi khuẩ n và độ c tố củ a nó mớ i có vai trò quyết định.
C. Sứ c đề khá ng củ a cơ thể đó ng vai trò quyết định
D. Tính chấ t củ a thứ c ă n đó ng vai trò quyết định
Câu 58: Các vụ ngộ độc thức ăn do Salmonella chủ yếu do các vi khuẩn phó thương
hàn, quan trọng nhất là type:
A. Salmonella Typhymurium
B. Salmonella Cholera suis
C. Salmonella Enteritidis
D. Cả Sal. Typhymurium, Cholera suis, Enteritidis
Câu 59: Phân súc vật, phân của người bị bệnh phó thương hàn là nguồn chủ yếu
nhiễm vi khuẩn vào thực phẩm để gây ra các vụ ngộ độc thức ăn do:
A. Staphylcocus aureus
B. Salmonella
C. Shigella
D. Clostridium botulinum
Câu 60: Sự phát triển của tụ cầu và sự hình thành độc tố của nó trong thức ăn không
phụ thuộc vào yếu tố này:
A. Nhiệt độ mô i trườ ng
B. Tính chấ t và thà nh phầ n củ a thứ c ă n
C. Thờ i hạ n cấ t giữ thứ c ă n đặ c biệt thứ c ă n đã chế biến sẵ n
D. Thờ i gian nấ u nướ ng, chế biến thứ c ă n
Câu 61: Clostridium botulinum là loại vi khuẩn:
A. Kị khí
B. Hiếu khí hoặ c kị khí tù y tiện
C. Kị khí tuyệt đố i có nha bà o
D. Kị khí khô ng có nha bà o.
Câu 62: Các thực phẩm dễ bị nhiễm tụ cầu vàng là:
A. Thự c phẩ m đồ hộ p
B. Sữ a và cá c chế phẩ m củ a sữ a.
C. Thịt, cá , trứ ng và cá c loạ i bá nh ngọ t
D. Thịt, cá , sữ a và cá c chế phẩ m củ a sữ a
Câu 63: Thịt, cá, sữa và các chế phẩm của sữa thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn
và gây ngộ độc thức ăn do:
A. Salmonella paratyphy
B. Staphylocus aureus
C. Salmonella typhy
D. Clostridium botulinum
Câu 64: Clostridium botulinum không tồn tại lâu trong môi trường:
A. Hiếu khí
B. Ruộ t cá
C. Phâ n độ ng vậ t
D. Phâ n ngườ i
Câu 65: Thời gian ủ bệnh của ngộ độc thức ăn do tụ cầu vàng thường là:
A. 24 giờ
B. Ngắ n 2- 6 giờ , trung bình 3 giờ .
C. 12- < 24 giờ
D. Dà i và i ngà y.
Câu 66: Biện pháp nào sau đây là không đúng khi đề phòng ngộ độc do clostridium
botulinum:
A. Dù ng thự c phẩ m tươi, chấ t lượ ng tố t.
B. Thự c phẩ m đồ hộ p có hiện tượ ng hộ p phồ ng khô ng đượ c dù ng
C. Đun sô i thứ c ă n khả nghi trướ c khi dù ng.
D. Nhấ t thiết khô ng đượ c dù ng thự c phẩ m đồ hộ p.
Câu 67: Khi thức ăn nghi ngờ bị nhiễm Salmonella, tốt nhất nên:
A. Đun sô i lạ i trướ c khi ă n
B. Loạ i bỏ khô ng nên dù ng
C. Cho thêm gia vị để khử mù i và sá t khuẩ n
D. Hâ m nó ng lạ i
Câu 68: Yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến phát triển của vi khuẩn trong thực phẩm
là:
A. Thà nh phầ n củ a thự c phẩ m
B. Nhiệt độ
C. Oxy
D. Độ ẩ m
Câu 69: Độc tố botulotoxin có tính chất:
A. Dễ bị nhiệt độ phá hủ y và bền vữ ng vớ i men tiêu hó a
B. Bền vữ ng vớ i men tiêu hó a
C. Bền vữ ng vớ i nhiệt độ và men tiêu hó a
D. Dễ bị phá hủ y bở i nhiệt độ và cá c men tiêu hó a
Câu 70: Glucozit có trong loại thực phẩm nào sau đây:
A. Mă ng
B. Sắ n
C. Đậ u mèo
D. Cả mă ng, sắ n, đậ u kiếm, đậ u mèo
Câu 71: Dễ bị nhiệt độ phá hủy và bền vững với men tiêu hóa là tính chất của:
A. Độ c tố ruộ t
B. Độ c tố vi nấ m
C. Botulotoxin
D. Bufotoxin
Câu 72: Để chọn được thực phẩm đồ hộp đảm bảo chất lượng và an toàn không gây
ngộ độc người tiêu dùng phải tránh chọn:
A. Hộ p kín, khô ng phồ ng
B. Hộ p sá ng bó ng, khô ng rĩ
C. Hộ p phồ ng tự nhiên
D. Khi mở hộ p, lớ p vecni cò n nguyên vẹn, có mù i vị đặ c trưng
Câu 73: 600C là nhiệt độ thường dùng để:
A. Sá t trù ng chắ c chắ n cá c dụ ng cụ nhà bếp và bà n ă n sau khi đã rử a sạ ch
B. Chế biến thứ c ă n đả m bả o tiêu diệt cá c vi sinh vậ t gâ y bệnh
C. Nấ u chín thứ c ă n
D. Giữ nó ng thứ c ă n
Câu 74: 800C là nhiệt độ tối thiểu để:
A. Sá t trù ng chắ c chắ n cá c dụ ng cụ nhà bếp và bà n ă n sau khi đã rử a sạ ch
B. Chế biến thứ c ă n đả m bả o tiêu diệt cá c vi sinh vậ t gâ y bệnh
C. Nấ u chín thứ c ă n
D. Giữ nó ng thứ c ă n
Câu 75: Nhân viên phục vụ ăn uống công cộng cần tuân theo yêu cầu vệ sinh cá nhân
nào:
A. Chỉ cầ n đeo khẩ u trang là đủ
B. Mặ c đồ bình thườ ng nhưng yêu cầ u sạ ch sẽ
C. Kiểm tra sứ c khoẻ định kỳ
D. Mặ c quầ n á o bả o hộ khi sả n xuấ t, khi chế biến thự c phẩ m, vệ sinh đô i tay
Câu 76: Người phục vụ ăn uống có cần đeo khẩu trang không?
A. Nhấ t thiết phả i đeo để phò ng bệnh cho ngườ i ă n
B. Nhấ t thiết phả i đeo để phò ng bệnh cho bả n thâ n
C. Nên đeo để bả o vệ sứ c khoẻ cho bả n thâ n họ và ngườ i khá c
D. Khô ng bắ t buộ c vì họ đã có kiểm tra sứ c khoẻ định kỳ rồ i
Câu 77: Bếp ăn một chiều không nhằm mục đích này:
A. Để thuậ n tiện cho việc đi lạ i củ a nhâ n viên phụ c vụ
B. Để đả m bả o vệ sinh an toà n thự c phẩ m
C. Để sả n xuấ t theo dâ y chuyền
D. Thuậ n tiện cho ngườ i ă n
Câu 78: Phương pháp sát trùng chắc chắn các dụng cụ nhà ăn là xử lý bằng:

A. Hoá chấ t B. Xà phò ng C. Nhiệt độ  700C D. Nhiệt độ  800C


Câu 79: Hạn chế tối đa sử dụng các đồ dùng chứa đựng thực phẩm làm bằng:
A. Kim loạ i
B. Gỗ
C. Cá c loạ i men sắ t
D. Cá c loạ i men sứ
Câu 80: Nhôm được coi là vật liệu tốt được dùng để chế biến nấu nướng thực phẩm vì
lý do:
A. Nhẹ và bền
B. Hợ p chấ t củ a nhô m khô ng độ c
C. Dẫ n nhiệt cao
D. Nhẹ và bền, dẫ n nhiệt cao và khô ng độ c
Câu 81: Không tuyển những người có mắc bệnh nào sau đây vào làm việc ở một cơ sở
ăn uống công cộng:
A. Lao
B. Đá i đườ ng
C. Viêm đa khớ p dạ ng thấ p
D. Hen suyễn
Câu 82: Yêu cầu quan trọng nhất khi chọn mua thực phẩm là :
A. Giá rẻ
B. Nhiều
C. Tươi và sạ ch
D. Giá cả cao để có chấ t lượ ng tố t
Câu 83: Thức ăn chế biến sẵn hoặc còn thừa nên bảo quản như thế nào:
A. Để trong tủ lạ nh
B. Để ở phò ng ă n và đậ y lạ i
C. Để ở phò ng ă n nhưng khô ng đậ y để thoá ng khí
D. Tuỳ trườ ng hơp có thể để tủ kính, giữ ở nhiệt độ > 600C hoặ c <50C
Câu 84: Nơi bán hàng phải có tủ kính, giá cao trên 60cm là yêu cầu vệ sinh đối với:
A. Mộ t cơ sở sả n xuấ t thự c phẩ m
B. Mộ t cơ sở ă n uố ng cô ng cộ ng
C. Thứ c ă n đườ ng phố
D. Nơi bá n thự c phẩ m số ng
Câu 85: Một trong những nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý:
A. Chỉ xâ y dự ng thự c đơn cho 1 ngà y duy nhấ t
B. Phâ n chia số bữ a ă n và giá trị nă ng lượ ng củ a từ ng bữ a theo yêu cầ u củ a tuổ i, loạ i lao
độ ng, tình trạ ng sinh lý và cá c điều kiện số ng.
C. Cầ n biết chính xá c số lượ ng ngườ i sử dụ ng thự c đơn đó
D. Cầ n nắ m vữ ng thó i quen ă n uố ng củ a đố i tượ ng
Câu 86: Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa,
năng lượng dành cho bữa sáng nên vào khoảng:
A. 10-15% B. 15-20% C. 25-30% D. 30-35%
Câu 87: Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa,
năng lượng dành cho bữa trưa nên vào khoảng:
A. 20-25% B. 25-30% C. 30-35% D. 35-40%
Câu 88: Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa,
năng lượng dành cho bữa tối nên vào khoảng:
A. 20-25% B. 25-30% C. 30-35% D. 35-40%
Câu 89: Khoảng cách giữa các bữa ăn như thế nào là hợp lý
A. khô ng nên ngắ n quá 4 giờ và dà i quá 6 giờ
B. khô ng nên ngắ n quá 4 giờ và dà i quá 8 giờ
C. khô ng nên ngắ n quá 6 giờ và dà i quá 8 giờ
D. khô ng nên ngắ n quá 3 giờ và dà i quá 6 giờ
Câu 90: Khi tiến hành xây dựng một khẩu phần ăn, việc cần thiết phải làm là:
A. Xá c định nhu cầ u nă ng lượ ng củ a đố i tượ ng
B. Xá c định tuổ i củ a đố i tượ ng
C. Xá c định trọ ng lượ ng cơ thể củ a đố i tượ ng
D. Xá c định nghề nghiệp củ a đố i tượ ng
Câu 91: Khi thành lập thực đơn, nên đưa nhóm thực phẩm nào vào đầu tiên:
A. Nhó m thịt ,Cá ... B. Nhó m ngũ cố c C. Nhó m dầ u mỡ D. Nhó m rau quả
Câu 92: Các vấn đề dinh dưỡng phổ biến nhất và trầm trọng nhất ở các nước đang
phát triển:
A. Thiếu nă ng lượ ng, Thiếu protein, Thiếu acid béo no
B. Thiếu má u do thiếu sắ t, Thiếu vitamin A
C. Thiếu protein-nă ng lượ ng, Thiếu má u do thiếu sắ t
D. Thiếu Iod, Thiếu kẽm
Câu 93: Trong công tác giám sát dinh dưỡng, bên cạnh các vấn đề thiếu dinh dưỡng có
ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, cần chú ý:
A. Bệnh lưu hà nh địa phương
B. Bệnh truyền nhiễm, ung thư
C. Bệnh lâ y truyền qua đườ ng tình dụ c
D. Bệnh mạ n tính khô ng lâ y có liên quan đến dinh dưỡ ng
Câu 94: Trong các nhóm dưới đây, nhóm nào có nguy cơ suy dinh dưỡng nhất:
A. Trẻ có câ n nặ ng sơ sinh  2000g
B. Trẻ có câ n nặ ng sơ sinh  2500g
C. Trẻ có câ n nặ ng sơ sinh  3000g
D. Trẻ có câ n nặ ng sơ sinh  3500g
Câu 95: Trong một gia đình, tình trạng dinh dưỡng của từng cá thể không giống nhau,
điều này do tác động của:
A. Cá ch lự a chọ n thự c phẩ m củ a gia đình đó
B. Cá ch chế biến củ a gia đình
C. Cá ch phâ n phố i trong gia đình đó
D. Tổ ng thu nhậ p củ a gia đình
Câu 96: Trong chương trình quốc gia phòng chống khô mắt do thiếu vitamin A, liều
vitamin A được dùng cho trẻ dưới 12 tháng:
A. 50.000 đơn vị quố c tế (UI)
B. 100.000
C. 150.000
D. 200.000
Câu 97: Thức ăn nguồn gốc thực vật cung cấp vitamin A dưới dạng:
A. Retinol
B.  caroten
C.  caroten
D.  caroten
Câu 98: Thực phẩm thực vât riêng lẻ không chứa đủ 8 acid amin cần thiết, nhưng
khẩu phần ăn “chay” có thể chứa đầy đủ acid amin cần thiết, muốn vậy cần:
A. Khuyến khích khô ng ă n “chay”
B. Phố i hợ p nhiều thự c phẩ m thự c vậ t để bổ sung acid amin lẫ n nhau
C. Phố i hợ p vớ i thự c phẩ m độ ng vậ t
D. Ă n thự c phẩ m thự c vậ t phố i hợ p vớ i uố ng thuố c có chứ a acid amin
Câu 99: Khi khẩu phần chứa nhiều acid béo chưa no đòi hỏi sự tăng:
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin E
D. Vitamin C

You might also like