Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

ĐỀ CƯƠNG DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ

1. Thời gian ủ bệnh của ngộ độc thức ăn do Clostridium botulinum thường là:
A. Ngắn 2- 6h, trung bình 3h
B. 12-<24 giờ
C. 6-24h
D. Rất ngắn vài phút
2. Mục đích bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp:
A, Diệt được tất cả các vi khuẩn gây bệnh có trong thực phẩm
B. Làm hạn chế và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh do đó có thể
giữ thực phẩm được lâu dài
C. Có thể giữ cho tất cả thực phẩm không hư hỏng
D. Giữ được các Vitamin có trong thực phẩm
3.Phụ nữ có thai trong thời gian 6 tháng cuối, mỗi ngày cần cung cấp thêm bao
nhiêu kcal?
A. 300-350kcal
B. 400-450kcal
C. 500-550kcal
D. 550-600kcal
4. Không tuyển những người có mắc bệnh nào sau đây vào làm việc ở một cơ sở
ăn
uống công cộng:
A Viêm loét dạ dày tá tràng
B. Viêm đa khớp dạng thấp
C. Lao
D. Hen suyễn
5. Trong cách phân chia thực phẩm thành 6 nhóm, thực phẩm nào sau đây thuộc
nhóm 3:
A. Bơ, chất béo
(B) Thịt, Cá,
C. Sữa, Phomát
D. Đậu nành; Trứng
6. Trong cách phân chia thực phẩm thành 6 nhóm, thực phẩm nào sau đây thuộc
nhóm 2:
A. Sữa, Phomát
B. Bơ, chất béo
C. Thịt, Cá,
D. Đậu nành; Trứng

8. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn hạn chế Kali, NGOẠI TRỪ:
(A) Hạn chế, protein, kali và tổng số năng lượng của khẩu phần ăn
B. Hạn chế đồ uống giàu kali: nước ép quả, bia, rượu vang
C. Giảm bớt gia cầm, bổ sung thực phẩm như chuối, khoai tây, hồng xiêm, rau
đay, mồng tơi D. Hạn chế các loại chè, cà phê
9. Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, nên cho trẻ bú lúc nào sau sinh:
A. 30 phút
B. 6 giờ
C. 12 giờ
D. 24 giờ
10. Gọi là đủ vitamin A khi:.
A. Vitamin A trong khẩu phần > 100mcg/ngày
B. Vitamin A trong khẩu phần >40mcg/ ngày
C. Vitamin A trong khẩu phần > 200mcg/ngày
D. Vitamin A trong khẩu phần > 40mcg/ngày
11. Nhiệt độ (độ C) thích hợp nhất để pha sữa là:
A.
B.
C.
D.
12. Hai thành phần thường thiếu trong sữa mẹ đó là:

B. Là
C. Là
D. Là

13.Lipid của sữa có giá trị sinh học cao nhưng không phải do yếu tố này:
B. Có nhiều lexitin là phosphatit quan trọng
D. Nhiệt độ tan chảy thấp và dễ đồng hóa
C. Có nhiều canxi
14. Thành phần calci và photpho trong gạo như thế nào?
B. Nhiều calci, nhiều photpho
C. Nhiều calci, ít photpho
D. It calci, ít photpho
15. Nhu cầu vitamin B1 cho người trưởng thành theo khuyến nghị của Viện
Dinh Dưỡng Việt nam:
A0,4 mg/1000 Kcal
B. 0,1 mg/1000 Kcal
C. 0,2 mg/1000 Kcal
D. 0,3 mg/1000 Kcal
16. Nhu cầu Glucid của người trưởng thành theo đề nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam:
A 70% ± 1
B. 65% ± 1
C. 12% ±1
D. 18% ±1
17. Thức ăn nguồn gốc động vật cung cấp vitamin A dưới dạng:
A. a caroten
B. B caroten (ut tot)
C. Retinol
D. y caroten

18. Một chế độ ăn nhiều chất xơ có tác dụng, NGOẠI TRỪ:


(A) Làm phân đào thải nhanh nên chuyển hóa lipid, glucid được đẩy mạnh
B. Làm tăng nhu động ruột nên gây ra ỉa chảy
C. Làm giảm nguy cơ mắc các bệnh táo bón, trĩ
D. Làm giảm nguy mắc các bệnh ung thư trực tràng, sỏi mật
19 Phản ứng chuyển hóa acid amin tryptophan thành dạng hoạt động nianci cần
sự tham gia của vitamin nào:
A vitamin D
B. vitamin B1
C. vitamin C
D. vitamin B2
20. Khi thiếu vitamin D, trẻ mắc bệnh còi xương do hiện tượng nhiễu loạn về tỷ
lệ giữa các chất khoáng nào dưới đây:
A Ca/P
B. Ca/Mg
C. Ca/Zn
D. Mg/P
21. So với protein chuẩn, protein của bột mì, gạo thì thành phần nào dưới đây có
hàm lượng rất thập:
A. Avalin
B. treonin
C. lysin
D. leucin
22/ Lan 20 tuổi hiện là SV Y năm thứ nhất, cân nặng 55 kg, chiều cao 157cm.
Lan thường xuyên duy trì chế độ sinh hoạt và hoạt động thể lực trung bình.
Tổng trạng của Lan là?
A. Gầy
B. Tiền béo phì
C. Bình thường

23.Béo phì độ 1 Chuyển hóa cơ bản được đo lúc?


A. Mới ngủ dậy buổi sáng, chưa vận động, sau khi ăn khoảng 12- 18 giờ
B. Mới ngủ dậy buổi sáng, chưa vận động, sau khi ăn khoảng 12- 16 giờ
C. Mới ngủ dậy buổi sáng, chưa vận động, sau khi ăn khoảng 6- 12 giờ
D. Mới ngủ dậy buổi sáng, chưa vận động, sau khi ăn khoảng 8- 12 giờ
24Chuyển hóa cơ bản chịu ảnh hưởng của các yếu tố, NGOẠI TRỪ:
A. Nữ thấp hơn nam
B. Càng ít tuổi mức chuyển hóa cơ bản càng thấp
C. Cường giáp làm tăng chuyển hóa cơ bản
D. Suy giáp làm giảm chuyển hóa cơ bản

25. Khả năng gây ngộ độc của salmonella cần điều kiện:
A. Vi khuẩn phải còn sống trong thức ăn.
B. Vi khuẩn vào cơ thể phải giải phóng ra một lượng độc tố lớn và độc tố này
có vai trò quyết định.
C. Thức ăn nhiễm một lượng lớn vi khuẩn và vi khuẩn vào cơ thể phải giải
phóng ra một lượng độc tố lớn.
D. Sức đề kháng của cơ thể yếu và bị nhiễm một lượng độc tô cao

26 . Loại nào sau đây gây ngộ độc thức ăn do vi sinh vật:
A.) Nấm độc và mốc lẫn vào thực phẩm
B. Thức ăn có sẵn chất độc
C. Các chất hoá học xâm nhập vào thực phẩm
(D.) Thực phẩm đồ hộp có hiện tượng hộp bị phồng

27. Clostridium botulinum là loại vi khuẩn


A. Kị khí tuyệt đối không có nha bào.
B. Hiếu khí hoặc kị khí tùy tiện
C. Kị khí tuyệt đối có nha bào
D. Kị khí không có nha bào.
28. Ăn sắn tươi có thể bị ngộ độc do có chứa:
A.Glucozit
B. Phaseolin
C. Solanin.
D. Aldehyt
29. Ngộ độc do ăn cóc là do trong thịt có dính độc tố:
A. Bufotoxin B. Muscarin C. Tetrodotoxin D. Botulotoxin
30. Ngộ độc thực phẩm do Salmonella là một căn bệnh có biểu hiện:
A. Nhiễm trùng B. Nhiễm trùng và nhiễm độc C. Viêm dạ dày ruột cấp tính
D. Nhiễm độc
31. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nữ trưởng thành bị coi là thiếu máu do thiếu sắt
khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn
A. 10 g/100ml B. 11 g/100ml C. 12 g/100ml D. 13 g/100ml
32. Trị số bình thường của BMI ở cả 2 giới người châu Á:
A.18, 5 - 24, 99(NHO) B. 25,0 29,99 C.18,5-22,99 D. 35,0 39,99 3
33. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là 2500Kcal, nhu cầu lipid theo gam (theo
đề nghị của Viện Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ là:
A. 40 B. 44
34. Tiêu hao năng lượng (Kcal/ngày) nào sau đây đáp ứng nhu cầu chuyển hóa
cơ bản cho nhóm nam 32 tuổi, cân nặng 50kg:
A.
B
C.
D.
35. Nhóm chất ức chế hấp thu sắt trong cơ thể là nhóm nào?
A Phylat, polyphenol, tanin
B. Vitamin C, thức ăn giàu protein, phylat
C. Polyphenol, thức ăn giàu protein, tanin
D. Vitamin C, thức ăn giàu protein, tanin
36. Dựa vào thang phân loại Welcom, khi cân nặng <60% so với chuẩn và kèm
theo phù là biểu hiện của suy dinh dưỡng ở thể nào?
A. Kwashiorkor B. Thiếu dinh dưỡng C. Thể phối hợp D. Marasmus
37. Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối Việt Nam, các nhóm thực phẩm nào dưới
đây được sắp xếp theo mức độ giảm dần về nhu cầu:
A. Rau xanh – Quả chín – Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc
B. Dầu mỡ, vừng, lạc – Qua chín – Rau xanh – Thịt, cá
C. Qua chín – Dầu mỡ, vừng, lạc – Rau xanh –
D. Thịt, cá – dầu mỡ, vừng, lạc – quả chín- rau xanh
38. Nhóm các nguyên tố vi lượng là:
A. F, Mn, Co, I
B. I, F, Na, Cu, Zn
C. Cu, Co, MN, Mg, F
D. Mn, F, Cu, Zn, Na
39. Chị nguyễn thị A 32 tuổi, là giáo viên, cân nặng 55kg, chiều cao 165cm. chế
độ ăn mỗi ngày là 2500kcal. Công thức tính năng lượng cả ngày của A là?
A. (17.5W + 651) x 1.55 B. (15.3W+679) x 1.56 C. (14.7W+496) x 1.55 D.
(8.7W+892) x 1.56 40.
40. Hệ số theo mức lao động của đối tượng là nam làm nghề giáo viên là
A. 1.78 B. 2.1 C. 1.55 D. 1.61 41.

41. Người ta phân loại lao động nhẹ gồm có:


A. Nhân viên hành chính, giáo viên, nội trợ, lao động trí óc
B. Nhân viên hành chính, nông dân, nội trợ, lao động trí óc
C. Lao động trí óc, giáo viên, nội trợ, sinh viên
D. Lao động trí óc, giáo viên, nông dân, sinh viên
42.Để đảm bảo mức kết hợp tối ưu giữa các chất sinh năng lượng, tỷ lệ năng
lượng do protein: lipid: glucid (theo đề nghị của Viện Dinh Dưỡng)
A. 10:30:60 B. 12:35:53 C. 12:18:70 D. 25:15:60
43. Các loại acid amin hay gặp trong thức ăn NGOẠI TRỪ:
A. Pepsin B. Lysin C. Leucin D. Valin
44.Các câu sau đều đúng ngoại trừ:
A. Các acid béo nọ không có mạch nối đôi nào
B. Các acid béo không no: acid oleic, acid linolenic, acid arachidonic
C. Căn cứ vào mạch nối đôi trong phân tử người ta phân chia thành acid béo no
và acid béo không no
D. Lipid là hợp chất hữu cơ có nitơ mà thành phần chính là triglycerid

45. 1gam lipid cho bao nhiêu kcal:


A. 8 B. 4 C. 10 D.9

46. Vai trò dinh dưỡng của lipid là:


A. Cung cấp năng lượng, tạo hình, chế biến thức ăn
B. Cung cấp năng lượng, cung cấp chất xơ, tạo hình
C. Cung cấp chất xơ, điều hòa hoạt động cơ thể, chế biến thực phẩm
D. Chế biến thực phẩm, điều hòa hoạt động cơ thể, tham gia chức năng cảm
nhận thị giác
47. Vitamin tan trong nước gồm có, NGOẠI TRỪ: A,D, E, Yan đầu
A. B1, B2, B12, C
B. B2, PP, C, B6
C. B1, C, D, E
D. B2, PP, B9, C
48. Theo nhu cầu khuyến nghị của người Việt Nam, năng lượng do glucid cung
cấp hằng ngày cần chiếm bao nhiêu % tổng nhu cầu năng lượng của cơ thể:
B. 45-56%
C. 25-30%
D. 30-50%
49. Nhu cầu vitamin A cần cung cấp cho trẻ dưới 10 tuổi là:
A. 400-500 ug/ngày
B. 325-400 ug/ngày
C. 500-600 ug/ngày
D. 600-700 ug/ngày
50. Biểu hiện khi dùng vitamin A liều cao và kéo dài NGOẠI TRỪ:
A. Đau đầu, buồn nôn, khô da, niêm mạc, đau xương khớp
B. Tổn thương gan, quái thai đối với phụ nữ mang thai, đau đầu
C. Tổn thương gan, quái thai đối với phụ nữ mang thai, đau xương khớp
D. Đau đầu, buồn nôn, rụng tóc, chống oxy hóa
51. Retinol có nhiều trong các thực phẩm sau:
A Sữa, phomat, lòng đỏ trứng, gan
B. Bơ, sữa, gan, cà rốt, bí đỏ
C. Rau muống, rau ngót, bí đỏ, cà rốt
D. Rau muống, bí đỏ, cà rốt, rau dền, xoài
52. Để đề phòng xuất huyết não- màng não nên người ta sử dụng cách gì để đề
phòng bệnh lý này cho trẻ ngay sau sinh:
A. Tiêm một liều vitamin K tổng hợp
B. Tiêm một liều vitamin E tổng hợp
C. Tiêm một liều vitamin C tổng hợp
D. Tiêm vaccin viêm gan B cho trẻ trong 24h sau sinh
53. Lượng sắt mất đi trung bình mỗi ngày ở nam là 1mg, ở nữ là 1,5mg. Theo
kết quả nghiên cứu thì có bao nhiêu % lượng sắt ăn vào được hấp thu:
A. 8%
B. 9%
C. 10%
D. 11%
54. Nhu cầu calci ở những tháng đầu khi mang thai cần tăng lên bao nhiều
A. 100 mg/ngày B. 120 mg/ngày C. 130 mg/ngày D. 110 mg/ngay
55. Nhu cầu iod cho phụ nữ có thai là:
A 175 ug/ngày
B. 170 ug/ngày
C. 180 ug/ngày
D. 185 ng/ngày
56. Nhu cầu vitamin D cho phụ nữ có thai là:
A. 600 IU/ngày
B. 400 IU/ngày
C. 800 IU/ngày
D. 1000 IU/ngày
57. Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, nhu cầu
sắt của người phụ nữ cho con bú 6 tháng đầu là:
A. 30 mg B. 28 mg C. 40 mg D. 24 mg
58. Các câu sau đây đều đúng về giá trị dinh dưỡng của sữa mẹ, NGOẠI TRỪ:
A. Trong sữa mẹ hàm lượng protein thấp hơn sữa bò/
B. Lipid của sữa mẹ có nhiều acid béo không no cần thiết, dễ hấp thu và nhiều
acid béo
C. Trong sữa mẹ có đủ các chất dinh dưỡng: protein, lipid, glucid, vitamin và
chất khoáng
D, Sữa mẹ dễ tiêu hóa, dễ hấp thu, ít acid amin cần thiết
59. Thuận lợi khi nuôi con bằng sữa mẹ, NGOẠI TRỪ:
A. Hạn chế tỷ lệ ung thư vú
B. Tăng khả năng thụ thai và sinh đẻ
C. Tạo điều kiện để mẹ và con có nhiều thời gian gần gũi
D. Tránh nguy cơ về việc đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến
60. Các câu sau đây không đúng, NGOẠI TRỪ
A. Khi trẻ bị bệnh, ngay cả khi trẻ bị tiêu chảy phải giảm số lần bú xuống
B. Thời gian bủ của trẻ kéo dài từ 12- 18 tháng, có thể cai sữa cho trẻ trước 12
tháng
C. Cho trẻ bú theo nhu cầu, không gò bỏ giờ giấc ban đêm, ban ngày
D. Thời gian bủ của trẻ kéo dài từ 18- 24 tháng, cai sữa khi mẹ không đủ sữa
cho con bú

61. Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ dưới 1 tuổi, nhưng từ 4 – 6 tháng tuổi
phát triển của trẻ nhanh, nhu cầu trẻ lớn hơn nên sữa mẹ không thể đáp ứng
được đầy đủ nhu cầu đó, do đó cần cho trẻ....
A. Ăn các thức ăn của người lớn
B. Tăng số lần bú lên
C. Ăn bổ sung
D. Cai sữa và cho ăn bổ sung

63. Thực phẩm được chia làm 4 nhóm gồm:


A. Thực phẩm giàu protein, giàu glucid, giàu lipid, giàu vitamin
B. Thực phẩm giàu protein, giàu glucid, giàu lipid, giàu muối khoảng
C. Thực phẩm giàu lipid, giàu protein, giàu chất xơ, giàu vitamin và muối
khoảng
D. Thực phẩm giàu protein, giàu glucid, giàu lipid, giàu vitamin và muối
khoảng
64. Lượng protein trong thịt chiếm:
A. 10-15% B. 20-25% C. 25-30% D. 15-20%
65. Protein của các loại thịt đều có đầy đủ các acid amin cần thiết ở tỷ lệ cân đối
và có Các câu sau đều đúng về giá trị dinh dưỡng của thịt, NGOẠI TRỪ:
A. Lipid trong thịt phần lớn là các acid béo no hoặc các acid béo chưa nó có
một nổi it lysin
C. Lượng glucid trong thịt rất thấp
D. Thịt thuộc loại thức ăn gây toán mạnh vi chứa lượng phospho và lưu huỳnh
rất cao
65. Thịt thuốc loại thức ăn gây toan mạnh vì:
A. Chứa lượng phospho và magie rất cao
B. Chứa lượng sắt và canxi rất cao
C. Chứa lượng sắt và magie rất cao
D. Chứa lượng phospho và lưu huỳnh rất cao
66. Hàm lượng protein trong cả chiếm bao nhiêu %
A. 16-18%
B. 15-16%
C. 16-17%
D. 16-20% 67.

62. Thực phẩm được chia làm 4 nhóm gồm:


A. Thực phẩm giàu protein, giàu glucid, giàu lipid, giàu vitamin
B. Thực phẩm giàu protein, giàu glucid, giàu lipid, giàu muối khoáng
C. Thực phẩm giàu lipid, giàu protein, giàu chất xơ,giàu vitamin và muối
khoáng
D. Thực phẩm giàu protein, giàu glucid, giàu lipid, giàu vitamin và muối
khoáng
63. Lượng protein trong thịt chiếm:
A. 10-15%
B. 20-25%
C. 25-30%
D. 15-20%
64. Các câu sau đều đúng về giá trị dinh dưỡng của thịt, NGOẠI TRỪ:
A. Lipid trong thịt phần lớn là các acid béo no hoặc các acid béo chưa nó có
một nối đôi
B. Protein của các loại thịt đều có đầy đủ các acid amin cần thiết ở tỷ lệ cân đối
và có ít lysin
C. Lượng glucid trong thịt rất thấp
D. Thịt thuộc loại thức ăn gây toan mạnh vì chứa lượng phospho và lưu huỳnh
rất cao
65. Thịt thuốcloại thức ăn gây toan mạnh vì:
A. Chứa lượng phospho và magie rất cao
B. Chứa lượng sắt và canxi rất cao
C. Chứa lượng sắt và magie rất cao
D. Chứa lượng phospho và lưu huỳnh rất cao
66. Hàm lượng protein trong cá chiếm bao nhiêu %:
A. 16-18%
B. 15-16%
C. 16-17%
D. 16-20%
67. Tại sao cá lại dễ nhiễm khuẩn hơn thịt:
A. Cá chứa nhiều protein là môi trường cho vi khuẩn phát triển
B. Tổ chức lên kết tương đối bền vững
C. Tổ chức liên kết của cá lỏng lẻo, lượng nước cao, trên cá có màng nhầy
D. Cá có lượng nước cao và sống trong môi trường nước
68. Protein của sữa rất quý vì thành phần acid amin cân đối và độ đồng hóa cao,

nhiều:
A. Lysin và tryptophan
B. Methionin và tryptophan
C. Cystein và tryptophan
D. Lysin và methionine
69.
Sữa động vật như trâu, bò, dê gọi là sữa gì
A. Sữa albumin
B. Sữa globulin
C. Sữa lysin
D. Sữa casein
70. Các câu sau đây đúng với giá trị dinh dưỡng của gạo, NGOẠI TRỪ:
A. Gạo xát cảng trắng thì tỷ lệ protein càng thấp B. Gạo có nhiều glucid, hàm
lượng dao động từ 72
C. So với trứng, protein của gạo nhiều lysin hơn
D. Gạo có ít canxi và nhiều phospho
– 80%
71. Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của hạt gạo là:
A. Quá trình xay xát, ngâm gạo
B. Quá trình xay xát, thời gian bảo quản, cách nấu nướng
C. Thời gian bảo quản, vo gạo
D. Cách nấu nướng, thời gian bảo quản, ngâm
72.
Khoai, sắn có hàm lượng glucid bằng:
A. 1/3 hàm lượng ở trong ngũ cốc
B. 1/5 hàm lượng ở trong ngũ cốc
C. 1/3 hàm lượng trong thịt
D. 1/5 hàm lượng trong thịt
73. Mầm và vỏ khoai tây đã mọc mầm có chất gây liệt cơ và có thể chết người
là:
A. Acid xyanhydric
B. Glucosid
C. Solamin
D. Solanin
74. Trong rau nhất là loại có màu ...(1)... hoặc màu vàng, đỏ, da cam có nhiều
caroten là các...(2)...
A. Xanh nhạt – tiền vitamin A
B. Xanh đậm — vitamin A
C. Xanh nhạt — vitamin A
D. Xanh đậm – tiền vitamin A
75. Quả chứa nhiều acid hữu cơ, các chất pectin và tanin hơn rau, ưu việt hơn là
quả không có...(1)...
A. Saccarose
B. Proteinase
C. Trypsinase
D. Ascocbinase
76.Các triệu chứng và dấu hiệu thường gặp ở thể suy dinh dưỡng Marasmus là:
A. Phù chi dưới, mặt; quấy khóc, mệt mỏi; viêm lông, đa
B. Gan to do có tích lũy mỡ, mệt mỏi, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp
C. Cơ teo đét, cân nặng/chiều cao rất thấp, nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu
chảy
D. Cơ teo đét, gan to do tích lũy mỡ, viêm, lông da
77. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z score),
gọi là thiếu dinh dưỡng nhẹ ( độ I) khi cân nặng theo tuổi ở trong khoảng:
A. -1SD 2SD
B. +1SD ISD
C. -3SD-4SD
D. -2SD3SD
78. Theo phân loại của WATERLOW, thiếu dinh dưỡng thể CÒI CỌC biểu
hiện bằng:
A. Cân nặng theo chiều cao thấp hơn so với chuẩn.
B. Cân nặng theo tuổi thấp hơn so với chuẩn.
C. Chiều cao theo tuổi thấp hơn so với chuẩn
D. Chiều cao theo cân nặng thấp hơn so với chuẩn.
79. Một trong những biện pháp chính, trực tiếp, phòng chống thiếu dinh dưỡng
protein năng lượng gồm:
A. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ em
B. Cung cấp nước sạch
C. Vệ sinh môi trường D. Nâng cao dân trí
80. Việt nam hiện nay, người ta thường sử dụng Quần thể tham khảo nào để
đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi:
A. Harward
B. Hằng số sinh học người Việt nam
C. Jelliffe
D. NCHS
81. Đặc điểm ưu việt của Sữa mẹ mà các loại sữa khác không thể cói :
A. Có đầy đủ chất dinh dưỡng.
B. Dễ hấp thu và đồng hóa.
C. Có chứa nhiều yếu tố miễn dịch
D. Có chứa vitamin
82. Khi xuất hiện vệt Bitot có nghĩa là
A. Chưa có tổn thương thực thể ở mắt
B. Có tổn thương ở giác mạc < 1/3 diện tích
C. Có tổn thương ở giác mạc > 1/3 diện tích
D. Có tổn thương ở kết mạc
83. Các câu dưới đây đều đúng. NGOẠI TRỪ:
A. Biện pháp phòng chống bệnh khô mắt và thiếu vitamin A là rửa mắt hàng
ngày trong khẩu phần ăn
B. Quáng gà là khi đứa bé không nhìn được ánh sáng vào lúc chập tối
C. Biểu hiện của thiếu vitamin A là: quảng gà, vệt Bitot, khô kết mạc, khô giác
mạc, loét nhiễm giác mạc, sẹo giác mạc
84. Những đối tượng có nguy cơ cao thiếu vitamin A là:
A. Những đứa trẻ cân nặng khi sinh dưới 2500g
B. Những trẻ có chế độ ăn giàu caroten, retinol
C. Những đứa trẻ cân nặng khi sinh trên 2500g
D. Thiếu vitamin A thường xảy ra ở nơi gặp thuận lợi trong sản xuất trồng rau
và quả
85. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nam trưởng thành bị coi là thiếu máu do thiếu
sắt khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn A. 10 g/100ml
B. 11 g/100ml
C. 13 g/100ml
D. 12 g/100ml
86. Theo Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi bị coi là thiếu máu
do thiếu sắt khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn
A. 14 g/100ml
B. 13 g/100ml
C. 15 g/100ml
D. 12 g/100ml
87. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nữ có thai bị coi là thiếu máu do thiếu sắt khi
hàm lượng Hb trong máu thấp hơn
A. 11 g/100ml
B. 10 g/100ml
C. 12 g/100ml
D. 13 g/100ml
88. Ở Việt nam, đối tượng nào sau đây có tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng cao nhất
A. Trẻ em trước tuổi đi học
B. Vị thành niên
C. Phụ nữ có thai
D. Người già
89. Bướu cổ độ 2 là:
A. Tuyến giáp nhìn rõ khi cách xa 7 mét
B. Tuyến giáp nhìn rõ khi cách xa 10 mét
C. Tuyến giáp nhìn rõ khi ngửa đầu ra phía sau
D. Tuyến giáp nhìn rõ khi đầu bình thường
90. Thực phẩm nào sau đây chứa sắt dạng Heme:
A. Gan gà, cá
B. Thịt gia cầm, Gạo tẻ
C. Huyết (Tiết), Bột mì
D. Đậu nành, Lòng đỏ trứng
91. Trị số bình thường của BMI ở cả hai giới:
A. 25,0 29,99
B. 30,034,99
C. 35,039,99
D. 18,5-24,99
92. Béo phì độ I có chỉ số BMI (kg/m’) đề nghị cho Châu Á là:
A. 23-24,9
B. 25-29,9
C. 30-34,9
D. >35
93. Bề dày lớp mỡ dưới da là một trong các chỉ tiêu để chẩn đoán béo phì. Hai
điểm đo thường dùng nhất là:
A. Cơ tam đầu và tử đầu
B. Cơ tam đầu, cạnh rốn, trên mào chậu trên
C. Dưới xương vai và Trên gai chậu trước
D. Trên gai chậu trước trên và Cơ tứ đầu
94. Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng đối với bệnh nhân tăng huyết áp:
A. Hạn chế Kali
B. Hạn chế thức ăn có tác dụng an thần như sen, lá vông...
C. Hạn chế chất xơ
D. Hạn chế muối
95. Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng đối với bệnh nhân tăng huyết áp:
A. Hạn chế Kali
B. Hạn chế thức ăn có tác dụng an thần như sen, lá vông..
C. Tăng Kali
D. Hạn chế chất xơ
96. Có bao nhiêu nội dung chăm sóc dinh dưỡng cộng đồng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
97. Nội dung chăm sóc dinh dưỡng cộng đồng dưới đâu đều đúng, NGOẠI
TRỪ:
A. Không cho trẻ ăn bổ sung quá sớm, tránh tình trạng cho trẻ ăn từ tháng thứ 2
B. Cho trẻ bú từ 18 – 20 tháng, ít nhất 12 tháng
C. Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung là cho trẻ ăn từ ít tới nhiều, từ lỏng tới đặc,
mỗi
lần cho trẻ ăn 2 đến 3 loại thức ăn
D. Cho trẻ ăn các loại dầu, mỡ, bơ để tăng giá trị năng lượng
98. Công thức ăn bổ sung cho trẻ cần có nhiều thành phần với đủ các loại thức
ăn trong...(1)... thức ăn với...(2)... là trung tâm.
A. Ô vuông — sữa mẹ
B. Ô vuông – glucid
C. Nhóm — sữa mẹ
D. Thang — sữa mẹ
99. Tình trạng tăng trưởng của trẻ bị đe dọa, cần phải xem xét các yếu tố nguy
cơ là dấu hiệu của đường biểu diễn cân nặng (trong biểu đồ tăng trưởng)...(1)...
A. Đi xuống
B. Đi lên
C. Màu đỏ
D. Nằm ngang
100. Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp :
A. Hạn chế Kali
B. Hạn chế chất xơ
C. Tỷ lệ phần trăm các chất sinh nhiệt:Protid:10%; Lipid:10%; Glucid: 80%
D. Hạn chế Lipid, đặc biệt là lipid động vật
101. Tăng huyết áp có biến chứng tim và phù nhiều, lượng muối được sử dụng
là:
A. Hạn chế muối tương đối
B. Dưới 4 gam/ ngày
C. Hạn chế muối tuyệt đối
D. Dưới 2 gam/ ngày
102.
Dinh dưỡng trong điều trị có mấy vai trò:
A. 7 B. 8
C. 6
103. D. 9
Một trong những vai trò của dinh dưỡng trong điều trị là A. Làm giảm sức đề
kháng chung của cơ chế chống lại bệnh tật
B. Ăn điều trị chỉ có tác dụng điều trị
C. Có tác dụng trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh D. Gây rối loạn cơ chế điều
hỏa thần kinh thể dịch
104. Dinh dưỡng hỗ trợ dùng để chỉ cách ...(1)...bệnh nhân qua đường miệng
thông, đường tĩnh mạch nhằm cung cấp đầy đủ năng lượng và...(2)...cần thiết
cho người
, ống
bệnh có nguy cơ CH
A. Hỗ trợ - lượng thức ăn
B. Nuôi dưỡng – đậm độ C. Bổ sung, đậm độ
D. Nuôi dưỡng - các chất dinh dưỡng
105. Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Protid từ thực
phẩm nào sau đây KHÔNG nên dùng:
A. Protid thực vật như đậu đỗ, đậu nành
B. Protid thực vật như đậu phụng, mẻ
C. Protid từ thịt gia súc, gia cầm nhiều D. Protid của yaourt và sữa đậu nành
106. Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, nên hạn chế dùng
A. Mỡ động vật
B. Dầu đậu nành
C. Dầu ôliu
D. Dầu chỉ
107. Tỷ lệ phần trăm của P, L, G trong khẩu phần người tăng huyết áp nên
A. Protein 12%; Lipid 10%, Glucid 78%.
B. Protein 12%; Lipid 12%; Glucid 76%.
C. Protein 10%; Lipid 12%; Glucid 78%.
D. Protein 12%; Lipid 20%; Glucid 68%.
108. Thức ăn nào sau đây nên dùng cho người tăng huyết áp:
A. Não, Tim, Gan
B. Rau cải, khoai tây, carot
C. Thịt nhiều mỡ
D. Dưa, Mắm, Cá kho mặn
109. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân, NGOẠI TRỪ:
A. Hạn chế các loại thức ăn thô, khó tiêu như bánh mì đen, củ cải…
B. Khi chế biến nên tăng các thực phẩm giàu chất chiết xuất để kích thích dạ
dày và ruột tiết nhiều dịch vị
C. Xác định thời hạn của chế độ ăn không cần đối, không toàn diện và không
đầy đủ
D. Đưa ra các chế độ ăn phải phù hợp với đặc tính biết trước của bệnh
110. Lượng Lipid nên cung cấp cho người tăng huyết áp là:
A. 15-20% năng lượng
B. 0.8-1.0g/kg thể trọng/ngày.
C. 25-30% năng lượng
D. 0.7g/kg thể trọng/ngày
111. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân gồm
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
112. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn trong viêm loét dạ dày tá tràng, NGOẠI
TRỪ:
A. Sử dụng thức ăn mềm có khả năng bao bọc
B. Nên ăn thức ăn thật lỏng, thật loãng
C. Chống tăng tiết dịch vị, HCL
D. Sinh hoạt thoải mái, làm việc điều độ
113. Đặc điểm của ngộ độc thức ăn do Salmonella là một loại:
A. Nhiễm độc đơn thuần do độc tố của vi khuẩn.
B. Nhiễm trùng do vi khuẩn Salmonella.
C. Rối loạn tiêu hóa thông thường.
D. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn.
114. Samonella là loại trực khuẩn gram (-) có những đặc điểm sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Không có khả năng sống lâu ngoài cơ thể người và động vật
B. Nhiệt độ phát triển thích hợp nhất từ 35 – 37 C
C. Không có khả năng sinh nha bào
D. Nhạy cảm với nồng độ muối, nồng độ 8-19°C vi khuẩn ngừng phát triển
115. Salmonella gây ngộ độc thức ăn chủ yếu nhiễm vào thực phẩm từi các
nguồn sau dây:
A. Phân súc vật, phân của người bị bệnh phó thương hàn
B. Từ đất bẩn và ruột cá
C. Chất nôn của người bệnh
D. Nước tiểu của người bệnh
116. Salmonella nhạy cảm với nhiệt độ, thời gian đun nấu có thể phá hủy được
vi khuẩn ở 60 độ C, trong vòng bao nhiêu phút?
A. 45 phút
B. 60 phút
C. 30 phút
D. 20 phút
117. Liều nhiễm trùng là liều có thể gây nên ngộ độc. Đối với người khỏe mạnh,
liều nhiễm trùng do Salmonella là:
A. 10° vi khuẩn/1g thực phẩm B. 10 vi khuẩn/1g thực phẩm
C. 10'vi khuẩn/1g thực phẩm D. 10"vi khuẩn/1g thực phẩm
118. Những thực phẩm có các điều kiện thuận lợi cho salmonella phát triển và
gây bệnh
là:
A. Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng được chế biến sẵn dùng làm thức ăn nguội
B. Sữa và các chế phẩm của sữa
C. Thịt, cá trứng
D. Bánh kẹo và các thức ăn đồ ngọt.
119. Các thực phẩm giàu đạm, đường, bột là môi trường thuận lợi cho sự phát
triển và hình thành độc tố gây ngộ độc thức ăn của loại vi khuẩn nào sau đây:
A. Salmonella paratyphy
B. Salmonella typhy
C. Staphylocus aureus
D. Clostridium botulinum
120. Tụ cầu là vi khuẩn gram(+), có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Chỉ gây ngộ độc khi hình thành độc tố ruột
B. Tụ cầu kém bền vững với nhiệt, các phương pháp thông thường đều có thể
tiêu diệt được vi khuẩn
C. Ngộ độc xảy ra khi ăn phải vi khuẩn
D. Độc tố tụ cầu chịu nhiệt rất cao, cao hơn tất cả các độc tố của vi khuẩn khác
121. Ngộ độc thực phẩm do tụ cầu thì liều tối thiểu để sản xuất ra độc tố là
A. 10° vi khuẩn/1g thực phẩm B. 10 vi khuẩn/1g thực phẩm
C. 10% vi khuẩn/1g thực phẩm D. 10 vi khuẩn/1g thực phẩm
122. Thời gian ủ bệnh của ngộ độc do tụ cầu là:
A. Ngắn, từ 1-6h, trung bình là 4 giờ
B. Dài hơn so với ngộ độc do Salmonella
C. Từ 12-24h
D. 1-6 ngày
123. Các thực phẩm hay bị nhiễm tụ cầu, NGOẠI TRỪ:
A. Sữa và các loại sữa
B. Các đồ hộp có dầu
C. Bánh kẹo có kem sữa
D. Các loại trái cây có lượng đường cao
124. Thịt, cá, sữa và các chế phẩm của sữa thích hợp cho sự phát triển của vi
khuẩn và gây ngộ độc thức ăn do:
A. Salmonella paratyphy
B. Salmonella typhy
C. Staphylocus aureus
D. Clostridium botulinum
125. Clostridium botulinum là trực khuẩn, kỵ khí tuyệt đối có nha bào, có các
đặc điểm ngoại trừ:
A. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn là 12,5 đến 48C
B. Clostridium botulinum là loại vi khuẩn tiết ra độc tố rất mạnh, làm phá hủy
thần kinh trung ương và gây tử vong
C. Độc tố của Clostridium botulinum rất bền với nhiệt độ
D. Độc tính của nó mạnh hơn gấp 7 lần độc tố uốn ván
126. Nôn, buồn nôn, rối loạn thị giác, liệt cơ hô hấp là triệu chứng thường thấy
khi bị ngộ độc thức ăn do:
A. Clostridium botulinum
B. Tụ cầu
C. Salmonella
D. Thức ăn có nhiều đạm bị biến chất
127. Biện pháp nào sau đây là không đúng khi đề phòng ngộ độc do clostridium
botulinum:
A. Dùng thực phẩm tươi, chất lượng tốt.
B. Không sử dụng thức ăn nghi ngờ bị ôi thiu.
C. Nhất thiết không được dùng thực phẩm đồ hộp
D. Đun sôi thức ăn khả nghi trước khi dùng.
128. Độc tố gây ngộ độc thức ăn do tụ cầu vàng là:
A. Nội độc tô
B. Ngoại độc tố
C. Độc tố làm tan sợi huyết
D. Độc tố ruột
129. Loại thực phẩm thực vật nào sau đây có chứa solanin:
A. Khoai tây mọc mầm
B. Đậu tương
C. Măng
D. Sắn (khoai mì)
130. Độc tố Tetradotoxin có tính chất:
A. Hấp thu chậm qua dạ dày và ruột
B. Tác động lên thần kinh, gây tử vong cao
C. Tetradotoxin không tan trong nước
D. Tetradotoxin là protein, không bị nhiệt phá hủy
131. Độc tính của lá ngón là do các ancaloit chứa trong toàn bộ cây, trật tự độc
giảm dần từ:
A. Lá – hoa – quả – thân cây – rễ
B. Rễ - lá – hoa — quả - thân cây
C. Lá – hoa – quả - rễ - thân cây
D. Quả - lá – hoa — thân cây – rễ
132. Tại sao thức ăn khi đã bị nhiễm salmonella mặc dù rất nặng nhưng lại khó
phát hiện:
C. Do bản thân thực phẩm dễ bị nhiễm salmonella D. Do người ăn thiếu ý thức
vệ sinh cần thiết
133. Thực phẩm có nguy cơ bị ô nhiễm bởi các tác nhân sinh học, hoá học, lý
học trong suốt quá trình:
A. Bảo quản
B. Chế biến
C. Vận chuyển và phân phối
D. Cả quá trình từ sản xuất, chế biến, phân phối vận chuyển, bảo quản và sử
dụng
134. Cá nóc có chứa các chất độc, NGOẠI TRỪ:
A. Hepatoxin
B. Tetrodotoxin
C. Tetrodonin
D. Bufotoxin
135. Xuất hiện khoảng 9 – 11h sau khi ăn, rối loạn tiêu hóa cấp tính, nôn nhiều,
đau:
136. Ăn sẵn tươi có thể bị ngộ độc do có chứa:
A. Glucozit
B. Phaseolin
C. Solanin.
D. Aldehyt
137. Nội độc tố là độc tố nằm bên trong tế bào vi khuẩn chỉ được giải phóng ra
bên ngoài khi tế bào vi khuẩn bị phá hủy. Chúng chỉ được sản sinh từ....
A. Vi khuan Gr(-)
B. Vi khuan Gr(+) C. Vi khuẩn hiếm khi
D. Vi khuẩn kị khí
138. Đun sôi thức ăn trước khi dùng là phương pháp tích cực nhất để đề phòng
ngộ độc
thức ăn do:
A. Salmonella
B. Vi khuan
C. Clostridium botulinum
D. Staphylococus aureus
139. Đun sôi thực phẩm trong 2 giờ là phương pháp chắc chắn nhất để:
A. Diệt hết tụ cầu có trong thực phẩm
B. Đảm bảo cho thức ăn không bị nhiễm vi khuẩn
C. Khử độc tố ruột
D. Khử hết các độc tố của vi khuẩn trong thức ăn
140. Đề phòng ngộ độc thức ăn người tiêu dùng không nên làm điều này:
A. Chọn thực phẩm tươi sạch:
B. Rau quả nên rửa sơ qua và ăn tươi để không bị mất vitamin C C. Ăn ngay khi
thức ăn vừa nấu xong hoặc vừa chuẩn bị xong
D. Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn sau khi nấu chín 141. Mục đích bảo quản
thực phẩm ở nhiệt độ thấp:
A. Diệt được tất cả các vi khuẩn gây bệnh có trong thực phẩm B. Có thể giữ cho
tất cả thực phẩm không hư hỏng
C. Làm hạn chế và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh do đó có thể
giữ thực phẩm được lâu dài
D. Giữ được các Vitamin có trong thực phẩm
142. Bảo quản thực phẩm không nhằm mục đích này:
A. Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn
B. Giữ nguyên giá trị dinh dưỡng của thực phẩm trong một thời gian dài C. Hạn
chế sự phát triển của vi khuẩn
D. Làm tăng hoạt tính của các men mộ
143. Để riêng rẽ thực phẩm sống và thực phẩm chín nhằm mục đích:
A. Để khi ăn không có mùi vị lạ do thực phẩm sống trộn lẫn vào B. Để không
lan các mầm bệnh từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín
C. Để thuận lợi khi chế biến và sử dụng D. Để dễ lựa chọn thực phẩm
144. Nguyên tắc vàng của tổ chức Y tế Thế giới về vệ sinh an toàn thực phẩm ở
cộng đồng gồm:
A. 10
B. 9
C. 8
D. 7
145. Thức ăn nguồn gốc thực vật cung cấp tiền vitamin A chủ yếu dưới dạng:
A. ẞ caroten
B. a caroten
C. retinol
D. ч caroten
146. Mức khuyến nghị tối đa cho đường tự do của Tổ chức Y tế Thế giới là
không quá bao nhiêu %:
A. 15%
B. 10%
C. 20%
D. 25%
147
1. Sử dụng thực phẩm mềm có khả năng bao bọc, che chở niêm mạc dạ dày và
thích hợp với từng người
2. Chống tăng tiết dịch vị và HCL
3. Không nên ăn thức ăn quá lỏng hoặc quá đặc 4. Sinh hoạt thoải mái làm việc
điều độ, tránh căng thẳng về tinh thần
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn trong viêm loét dạ dày tá tràng bao gồm:
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 4
C. 1,2
D. 1, 2, 3, 4
147. Khi xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân, để loại trừ tác động
hóa học, cần chú ý:
A. Khi chế biến nên loại trừ các thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế
món ăn gây
kích thích tiết nhiều dịch vị dạ dày và ruột
B. Hạn chế hoặc loại trừ các thức ăn thô, các thực phẩm khó tiêu, nhiều
cellulose
C. Chế biến thực phẩm bằng cách xay nhỏ và nghiền nhừ để dễ hấp thụ và
tiêu hóa
D. Sử dụng phương pháp nấu đặc biệt nhằm làm giảm chất xơ, hòa tan
propectin và làm mềm thức ăn
148. Chế độ ăn hạn chế purin được chỉ định trong:
A. Thiếu máu
B. Suy dinh dưỡng
C. Bệnh guot, bệnh calci thận
D. Bỏng nặng, đái tháo đường
149. Chế độ ăn hạn chế muối tương đối là:
A. NaCl 1,5-2,5 gam B. NaCl 1,25 2,5 gam
C. NaCl 0,5-1 gam
D. NaC1 0,5-1,5 gam
150.

1. Cấm nấu các thức ăn bằng muối

2. Không được dùng thức ăn bằng muối kể cả nước mắm 3. Không được
dùng cả muối, cá muối, thịt muối

4. Không được dùng thức ăn thiên nhiên có sẵn muối như trứng, sữa, của

Chế độ ăn hạn chế muối tương đối là:

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 2, 4

D. 2, 3, 4

You might also like