KHBD-BÀI-8-TRI-THỨC-ĐH-ĐỌC-TIẾT 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA

TRƯỜNG THCS LONG BÌNH



KẾ HOẠCH BÀI DẠY KIẾN TẬP


Môn Ngữ văn 7

Giáo viên hướng dẫn: Mai Thị Thơm


Giáo sinh thực hiện: Lê Thị Quỳnh Như

Tháng 03 năm 2024


Giáo sinh: Lê Thị Quỳnh Như Năm học: 2023-20
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: THCS Long Bình Giáo sinh dạy: Lê Thị Quỳnh Như
Tuần 26 – Tiết 101 – lớp 7/1
Ngày dạy 16/03/2024
Bài 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT
(Văn bản thông tin)
Thời gian thực hiện: 13 tiết
(Đọc và thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; ôn tập 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
* Năng lực
Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi
hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó;
nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản.
- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.
- Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn
bản in hoặc văn bản điện tử.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ.
- Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.
- Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
Phẩm chất: Trung thực khi tham gia các hoạt động, yêu mến, trân trọng những nét
đẹp của văn hóa Việt Nam.
* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (BẰNG ĐIỂM SỐ)
- KN đọc: 43/43hs, nội dung về văn bản thông tin, đề trắc nghiệm kết hợp tự luận trên
giấy in;
- KN viết (văn bản tường trình) 8/43hs;
- KN nói: 8/43 hs
A. ĐỌC:
* Tri thức đọc hiểu về văn bản thông tin
A.1. ĐỌC VĂN BẢN 1: TRÒ CHƠI CƯỚP CỜ (3 tiết)
Tiết 1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn; Trò chơi cướp cờ (Chuẩn bị đọc, Trải nghiệm
cùng văn bản)
Tiết 2: Trò chơi cướp cờ (Suy ngẫm và phản hồi)
Tiết 3: Trò chơi cướp cờ (Luyện tập và Vận dụng)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
-Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi
hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó;
nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản.
-Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.
-Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn
bản in hoặc văn bản điện tử.
2. Phẩm chất: Trung thực khi tham gia các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ DẠY HỌC LIỆU SỐ
HỌC
MỞ ĐẦU - Máy tính, ti vi - Bài trình chiếu power point
HÌNH - Máy tính, ti vi - Phiếu học tập số 1: Ôn tập lại kiến thức về
THÀNH văn bản thông tin đã học ở bài 5.
KIẾN THỨC - Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu thêm về cấu
trúc, đặc điểm hình thức và cách triển khai ý
tưởng và thông tin trong văn bản thông tin
giới thiệu về một quy tắc hoặc một luật lệ
trong trò chơi hay hoạt động.
- Phiếu học tập 3: Tìm hiểu khái quát tác giả
và văn bản. Đọc văn bản Trò chơi cướp cờ
và trả lời các câu hỏi.
- Bài trình chiếu power point
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, bút lông, phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (Dự kiến thời lượng: 5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. Dẫn dắt vào bài mới.
b) Nội dung: Giáo viên tổ chức trò chơi “Tìm về tuổi thơ”. HS trả lời cá nhân hoặc
tham gia trò chơi để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ Hình 1: Chơi
PP trò chơi “Tìm về tuổi thơ”? chuyền (chơi
? Em hãy quan sát hình ảnh và nêu tên các trò chơi dân gian xuất banh đũa)
hiện trong hình ảnh đó? Hình 2: Chơi bịt
mắt bắt dê
Hình 3: Chơi ô ăn
quan

Hình 4: Chơi kéo


co
Hình 1 Hình 2 Hình 5: Chơi
nhảy lò cò

Hình 6: Chơi
rồng rắn lên mây

Hình 3 Hình 4
Hình 5 Hình 6

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV động viên, khuyến khích HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Dự kiến câu trả lời của HS:
Hình 1: Chơi chuyền (chơi banh đũa)
Hình 2: Chơi bịt mắt bắt dê
Hình 3: Chơi ô ăn quan
Hình 4: Chơi kéo co
Hình 5: Chơi nhảy lò cò
Hình 6: Chơi rồng rắn lên mây
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động
hình thành kiến thức mới.
GV dẫn vào bài:
Mỗi dân tộc đều có những nét đẹp văn hóa riêng, thể
hiện qua ngôn ngữ, trang phục, trò chơi, cách bài trí nhà
cửa, chế biến món ăn, thưởng trà, chơi hoa,...Tất cả đều là
những di sản văn hóa mà cha ông để lại. Những nét văn hóa
ấy chảy trong huyết quản chúng ta và được lưu truyền từ đời
này sang đời khác. Những văn bản thông tin trong bài học
này sẽ giúp em nhận ra vẻ đẹp của những trò chơi dân gian,
cách chơi hoa trong ngày Tết cổ truyền. Từ đó, góp phần gìn
giữ, lưu truyền và lan tỏa những vẻ đẹp của văn hóa dân
tộc.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn và trải nghiệm cùng văn bản (Dự kiến
thời lượng: 25 phút)
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về thể loại văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay
luật lệ trong trò chơi hay hoạt động và văn bản Trò chơi cướp cờ.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin tìm hiểu chung về
thể loại, tác giả và văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
A. ĐỌC A. ĐỌC
* TRI THỨC NGỮ VĂN (Văn bản thông tin giới * TRI THỨC NGỮ VĂN
thiệu một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay (Văn bản thông tin giới
hoạt động) thiệu một quy tắc hay luật
Nhiệm vụ 1: Nhắc lại kiến thức về văn bản thông lệ trong trò chơi hay hoạt
tin đã học (HĐ cặp đôi) động)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Ôn lại kiến thức về văn
- HS thực hiện báo cáo phiếu học tập 01 tại lớp bản thông tin đã học
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ + Khái niệm
- HS thảo luận cặp đôi trong 2p. + Mục đích
- GV quan sát, hỗ trợ góp ý. + Thông tin cơ bản
Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Chi tiết trong văn bản
- GV gọi 1 -2 HS trình bày thông tin
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung. + Tài liệu tham khảo
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV chốt lại kiến thức.

Phiếu học tập 01: Ôn tập lại kiến thức về văn bản thông tin đã học ở bài 5

Sản phẩm dự kiến


Phiếu học tập 01: Ôn tập lại kiến thức về văn bản thông tin đã học ở bài 5
Phiếu trả lời nhanh
1. Thế nào là Giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt
văn bản thông động là một trong các kiểu văn bản thông tin. Trò chơi được
tin giới thiệu giới thiệu có thể là trò chơi truyền thống hay trò chơi hiện đại.
một quy tắc hay Hoạt động được giới thiệu có thể là hoạt động trong sinh hoạt,
luật lệ trong trò học tập hay lao động.
chơi hay hoạt Nhằm giúp cho người đọc hiểu được mục đích ý nghĩa, quy
động? Mục đích cách thực hiện, kiểu văn bản này thường phải có bố cục rõ
của văn bản ràng, các đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn ngữ với
thông tin? phương tiện phi ngôn ngữ.
2. Thế nào là Thông tin cơ bản là thông tin chính, quan trọng, toát ra từ toàn
thông tin cơ bản bộ văn bản.
trong văn bản
thông tin?
3. Chi tiết trong Chi tiết trong văn bản thông tin là đơn vị nhỏ làm cơ sở và
văn bản thông góp phần làm sáng tỏ thông tin chính. Trong văn bản thông
tin thường được tin, thông tin cơ bản thường được triển khai qua các đề mục,
triển khai ở tiểu mục hoặc các phần, các đoạn trong văn bản, bao gồm cả
phần nào trong chi tiết biểu đặc bằng ngôn ngữ lần phi ngôn ngữ (số liệu sơ
văn bản? Bao đồ, hình ảnh, bảng biểu,…) Khái niệm “chi tiết” được hiểu
gồm các loại linh hoạt theo nhiều cấp độ. Có thể sơ đồ hóa cấp độ như sau:
chi tiết nào? (Thông tin cơ bản ⟹ Thông tin chi tiết bậc 1 ⟹ Thông tin
chi tiết bậc 2 ⟹ v. v. )

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu một số đặc điểm về VB 1. Cấu trúc và đặc


thông tin giới thiệu về một quy tắc hay luật lệ điểm.
trong một trò chơi hay hoạt động a. Cấu trúc
Thường có 3 phần:
+ Phần 1: Giới thiệu mục
đích của quy trình thực
hiện trò chơi hay hoạt động
bằng một đoạn văn hay
nhan đề bài viết (tên quy
trình)
+ Phần 2: Liệt kê những gì
cần chuẩn bị trước khi thực
hiện trò chơi hay hoạt
động.
+ Phần 3: Trình bày các
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: bước cần thực hiện. Đối
- GV chuyển giao nhiệm vụ với trò chơi, đó là quy tắc,
- Hs thảo luận theo 4 nhóm Gv chia luật lệ, hướng dẫn cách
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ chơi; đối với các hoạt động
- HS thảo luận trong 3 phút. khác đó là thứ tự các bước
- GV quan sát, hỗ trợ góp ý. thực hiện hoạt động
Bước 3: Báo cáo, thảo luận *Lưu ý: Một số VB có thể
- GV gọi 1 -2 nhóm trình bày. có thêm phần giải thích sự
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung. cần thiết mỗi bước thực
Bước 4: Đánh giá, kết luận hiện
GV chốt lại kiến thức. b. Về đặc điểm hình thức
Phiếu học tập 02: Tìm hiểu thê về cấu trúc, đặc + Thường sử dụng các con
điểm hình thức và cách triển khai ý tưởng và số (1, 2, 3,...), từ ngữ chỉ
thông tin trong văn bản thông tin giới thiệu về thời gian (đầu tiên, tiếp
một quy tắc hoặc một luật lệ trong trò chơi hay theo, sau cùng,...) hoặc số
hoạt động từ chỉ số lượng chính xác
Tìm hiểu về văn bản thông tin (hai, ba,...để giới thiệu
Cấu trúc của văn bản ................... trình tự thực hiện.
thông tin gồm mấy + Thường sử dụng từ ngữ
phần? miêu tả chi tiết, cách thức
Nêu các đặc điểm hình ................... hành động và một số thuật
thức của văn bản thông ngữ liên quan.
tin + Sử dụng câu chứa nhiều
Có những cách nào để ................... động từ cầu khiến để chỉ
triển khai ý tưởng và hành động hoặc yêu cầu
thông tin trong văn bản thực hiện.
thông tin? + Dùng hình ảnh minh
họa, sơ đồ chỉ dẫn, đề mục
để tóm tắt thông tin chính
+ Thường sử dụng từ xưng
hô ngôi thứ hai (ví dụ như
bạn,...) để chỉ người đọc.
2. Cách triển khai ý
tưởng và thông tin trong
văn bản thông tin
a. Theo trật tự thời gian:
trình bày thông tin theo thứ
tự xuất hiện của sự vật,
hiện tượng hay hoạt động.
b.Theo quan hệ nhân
quả: trình bày thông tin
theo quan hệ ý nghĩa nhân
quả bằng một số từ ngữ
như: lí do (của)..., nguyên
nhân (của)..., vì, nên, do
đó,...
c.Theo mức độ quan
trọng của thông tin: thông
tin chính được ưu tiên trình
bày trước hoặc làm nổi bật
bằng cách in đậm, tô màu,
gạch dưới hoặc lặp đi lặp
lại,...
Lưu ý: Khi viết người viết
có thể kết hợp nhiều cách
triển khai ý tưởng và thông
tin, nhưng thường chọn
một cách triển khai chính
để làm nổi bật thông tin.
Trong văn bản thông tin
giới thiệu một quy tắc hoặc
luật trong trò chơi hay hoạt
động, người viết thường
triển khai ý tưởng và thông
tin theo trật tự thời gian để
làm rõ quy tắc hoặc luật lê
của trò chơi qua việc trình
bày thứ tự các bước cần
thực hiện.

A. ĐỌC A. ĐỌC
* TRI THỨC NGỮ VĂN * TRI THỨC NGỮ VĂN
(Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay (Văn bản thông tin giới
luật lệ trong trò chơi hay hoạt động) thiệu một quy tắc hay
A.1. VĂN BẢN 1: TRÒ CHƠI CƯỚP CỜ” luật lệ trong trò chơi hay
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu khái quát tác giả và văn hoạt động)
bản “Trò chơi cướp cờ” A.1.VĂN BẢN 1: TRÒ
CHƠI CƯỚP CỜ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Chuẩn bị đọc
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản: II. Trải nghiệm cùng văn
+ Đọc kĩ từng phần của văn bản: đọc to, rõ ràng; bản “Trò chơi cướp cờ”
cách ngắt nhịp nghỉ khi đọc, chú ý các chỉ dẫn 1. Đọc-chú thích
trong box bên tuyến phải trang sách – chủ yếu kĩ 2. Tác giả, tác phẩm
năng theo dõi (Ở văn bản này, các em chú ý đến - Tác giả: Nguyễn Thị
những trình tự chỉ các hoạt động được mô tả ở nội Thanh Thủy
dung c. Hướng dẫn cách chơi) - Xuất xứ: In trong 100 trò
- GV đọc mẫu một đoạn, làm mẫu kĩ năng theo dõi chơi dân gian cho thiếu
bằng cách nói to suy nghĩ. Sau đó, gọi 1 - 2 HS nhi, NXB Kim Đồng, 2014
khác đọc lại văn bản. - Thể loại: Văn bản thông
- Đặt câu hỏi cá nhân cho HS trả lời: tin.
Câu hỏi 1: - Phương thức biểu đạt
Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? chính: Thuyết minh
Câu hỏi 2: - Đề tài: Quy tắc trong trò
Từ phần cấu trúc của văn bản thông giới thiệu một chơi cướp cờ
quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động em - Cấu trúc: gồm 3 phần
hãy chỉ ra cấu trúc trong văn bản “Trò chơi cướp tương ứng với 3 đề mục
cờ” + a. Mục đích
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ + b. Chuẩn bị
- HS đọc văn bản – Giải thích một vài chú thích + c. Hướng dẫn cách chơi
SGK.
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu
cầu.
- HS thực hiện.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Hs trình bày câu trả lời.
- Nhóm khác nghe, bổ sung
Sản phẩm:
- Xác định phương -Phương thức biểu đạt
thức biểu đạt chính của chính: Thuyết minh
văn bản.
-Nêu cấu trúc của văn Triển khai qua các đề
bản. mục rõ ràng (3 đề mục)
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét mức độ đạt được về kiến thức, kĩ
năng của từng câu trả lời, về thái độ làm việc khi
thảo luận của HS.
- Chốt lại kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( Dự kiến thời lượng: 10 phút)


a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay văn học”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN
- GV phổ biến luật chơi: 1. Qua phần Tri thức ngữ văn các bạn đã tìm
- GV chia lớp thành 2 nhóm lên hiểu thêm những gì trong văn bản thông
tham gia trò chơi. tin giới thiệu về một quy tắc hoặc một luật
- Có 5 ô câu hỏi và 1 vòng quay lệ trong trò chơi hay hoạt động?
may mắn.Trong có 5 ô chứa câu A. Về cấu trúc trong văn bản thông tin
hỏi sẽ có 1 ô may mắn (không B. Đặc điểm hình thức trong văn bản
cần trả lời câu hỏi mà sẽ tham thông tin
gia luôn quay vòng quay may C. Cách triển khai ý tưởng và thông tin
mắn và nhận điểm) trong văn bản thông tin
- HS lần lượt chọn câu hỏi, trả D. A, B, C đều đúng
lời đúng sẽ được tham gia quay 2. Nối phù hợp về cấu trúc của VB thông tin
vòng quay may mắn, quay vào giới thiệu về một quy tắc hay luật lệ trong
số điểm nào, nhóm sẽ nhận được một trò chơi hay hoạt động
điểm số đó; nếu trả lời sai,
quyền trả lời thuộc về nhóm còn
lại.
- Cứ như vậy sau khi trả lời hết
câu hỏi, nhóm nào nhiều điểm
hơn thì sẽ giành chiến thắng

3. Điền vào chỗ trống: “Cách triển khai ý


tưởng và thông tin trong VB thông tin theo
Câu hỏi: một số cách sau: Theo trật tự thời gian
1. Qua phần Tri thức đọc (Trình bày thông tin theo thứ tự xuất hiện
hiểu các bạn đã tìm hiểu của sự vật, hiện tượng hay hoạt
thêm những gì trong văn động).Theo quan hệ nhân quả (trình bày
bản thông tin giới thiệu về thông tin theo quan hệ ý nghĩa nhân quả
một quy tắc hoặc một luật bằng một số từ ngữ như: lí do (của)...,
lệ trong trò chơi hay hoạt nguyên nhân (của)..., vì, nên, do
động? đó,...).Theo mức độ quan trọng của
A. Về cấu trúc trong văn bản thông tin của thông tin (thông tin
thông tin chính được ưu tiên trình bày trước hoặc
B. Đặc điểm hình thức trong làm nổi bật bằng cách in đậm, tô màu,
văn bản thông tin gạch dưới hoặc lặp đi lặp lại,...)
C. Cách triển khai ý tưởng và 4. Xác định thể loại, phương thức biểu đạt
thông tin trong văn bản chính, đề tài của văn bản “Trò chơi cướp
thông tin cờ” bằng cách nối cột A với B
D. A, B, C đều đúng
2. Nối phù hợp về cấu trúc
của VB thông tin giới
thiệu về một quy tắc hay
luật lệ trong một trò chơi
hay hoạt động

3. Điền vào chỗ trống:


“Cách triển khai ý tưởng
và thông tin trong VB
thông tin theo một số cách
sau: Theo ………….
(Trình bày thông tin theo
thứ tự xuất hiện của sự
vật, hiện tượng hay hoạt
động).Theo………
(trình bày thông tin theo
quan hệ ý nghĩa nhân quả
bằng một số từ ngữ như: lí
do (của)..., nguyên nhân
(của)..., vì, nên, do
đó,...).Theo …………
của thông tin (thông tin
chính được ưu tiên trình
bày trước hoặc làm nổi
bật bằng cách in đậm, tô
màu, gạch dưới hoặc lặp
đi lặp lại,...)
4. Xác định thể loại, phương
thức biểu đạt chính, đề tài
của văn bản “Trò chơi
cướp cờ” bằng cách nối
cột A với B

Bước 2: HS trao đổi thảo luận,


thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
- HS tham gia trò chơi
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs tham gia trò chơi, trả lời
câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Dự kiến thời lượng: 5 phút)


(Có thể giao về nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Nắm được những lưu ý khi đọc văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS trình bày:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Câu hỏi: Trình bày những lưu ý khi - Chú ý những từ ngữ chỉ trình tự các
đọc văn bản thông tin giới thiệu một hoạt động.
quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Khi đọc, cần xem văn bản đã được
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực trình bày theo cấu trúc rõ ràng, các đề
hiện nhiệm vụ mục kết hợp hiệu quả phương tiện
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở. ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn
- HS thực hiện nhiệm vụ; ngữ hay chưa.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình - Việc sử dụng các từ ngữ miêu tả,
bày sản phẩm. hình ảnh minh họa đã hợp lí hay chưa.
- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện
- Cách triển khai trong văn bản như
câu trả lời của bạn.
thế nào? Đã thể hiện được mối quan
*Dự kiến sản phẩm:
hệ với mục đích văn bản chưa?
- Chú ý những từ ngữ chỉ trình tự các
hoạt động.
- Khi đọc, cần xem văn bản đã được
trình bày theo cấu trúc rõ ràng, các đề
mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn
ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ hay
chưa.
- Việc sử dụng các từ ngữ miêu tả, hình
ảnh minh họa đã hợp lí hay chưa.
- Cách triển khai trong văn bản như thế
nào? Đã thể hiện được mối quan hệ với
mục đích văn bản chưa?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức

IV. Phụ lục


RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

You might also like