Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

TEST ĐỘC CHẤT HỌC

Câu 1: Công tác xử trí đầu tiên với bệnh nhân ngộ độc, TRỪ:

A KIểm soát đường thở

B Hỗ trợ hô hấp

C Đảm báo tuần hoàn

D KIềm hóa nước tiểu

Câu 2: Có thể gây nôn đối với các trường hợp ngộ độc đường tiêu hóa với
thời gian ngộ độc:

A 1-30p

B Dưới 1h

C Dưới 3h

D Dưới 6h

Câu 3: Trường hợp nào có thể sử dụng than hoạt:

A Ngộ độc rượu

B Ngộ độc Fe, kali

C Ngộ độc xăng dầu

D Ngộ độc Morphin

Câu 4: Để ngăn các chất độc tái hấp thu qua chu kì gan ruột sử dụng biện
pháp:

A Gây nôn

B Dùng than hoạt

C Rửa dạ dày

D Kiềm hóa nước tiểu


Câu 5: Thuốc lợi tiểu thường sử dụng là:

A Sobitol 50%

B Sobitol 70%

C Manitol 50%

D Manitol 70%

Câu 6: Câu nào sau đây là sai:

A Đưa thuốc nhuân tràng cùng với than hoạt để tăng đào thải qua đường
tiêu hóa

B Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu làm mất dịch và điện giải của cơ thể

C Tỉ lệ than hoạt/ thuốc lợi tiểu phổ biến là 1:1

D Thuốc lợi tiểu phổ biến là Sobitol 70%

Câu 7: Chất giải độc Paracetamol là:

A N-acetylcystein

B Fomidazol

C Thiosunfat

D Ancol etylic

Câu 8: Các chất giải độc Cyanua, TRỪ:

A Dicobal EDTA

B Thiosunfat

C Vitamin K

D Fomepizol

Câu 9: Chất giải độc Methanol:

A Bia
B Rượu

C Fomepizol

D Than hoạt

Câu 10: Khi chất độc bắn vào mắt cần rửa liên tục trong…p bằng dung
dịch…

A 5- Nước muối sinh lý

B 10- Nước muối sinh lý

C 15- Nước muối sinh lý

D 20- Nước muối sinh lý

Câu 11: Biện pháp gây nôn chống chỉ định với trường hợp:

(a) Vừa mới ăn, uống chất độc

(b) Chưa có triệu chứng

(c) Hôn mê, co dật

(d) Ngộ độc axid hoặc kiềm mạnh

A1 B2 C3 D4

Câu 12: Dung dịch để rửa dạ dày thường là:

A Nước thường

B Nước cất

C Nước muối sinh lý

D Cồn

Câu 13: Các trường hợp chỉ định rửa dạ dày, TRỪ:

(a) Ngộ độc axid hoặc kiềm mạnh

(b) Ngộc độc các chất xăng, dầu, parafin


(c) Bệnh nhân hôn mê, co dật

(d) Bệnh nhân tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa

A1 B2 C3 D4

Câu 14: Trong trường hợp chất độc có tỉ gắn protein huyết tương cao có
thể sử dụng biện pháp:

A Lọc máu

B Thay máu

C Axid hóa nước tiểu

D Kiềm hóa nước tiểu

Câu 15: Khi ngộ độc morphin có thể sử dụng các chất giải độc, TRỪ:

A Cafein

B Pilocarpin

C Naloxon

D Chè đặc

Biện pháp cần làm đầu tiên lúc vào viện với bệnh nhân ngộ độc cấp qua đường
tiêu hóa là
A. Rửa dạ dày
B. Tẩy rửa da, tóc nếu chất đôc đổ vào da, tóc
C. Cấp cứu ổn định bệnh nhân sau đó mới thực hiện các biện pháp khác
D. Dùng than hoạt

Trong các ngộ độc sau đây, trường hợp nào có chỉ điinhj dùng than hoạt
A. Thuốc viên giải phóng chậm
B. Kim loại nặng
C. Thuốc ngủngủ phenobarbital
D. Chế phẩm xăng,dầu
Thuốc tẩy( nhuận tràng ) được chứng minh
A. Giảm hấp thu chất độc ở người tình nguyện
B. Có hiệu quả lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc cấp
C. Giảm hấp thu chất độc ở bệnh nhân ngộ độc cấp
D. Gây rối loạn điện giải khi dùng liều lớn

Kiềm hóa nước tiểu có khả năng tăng thải trừ của thuốc nào sau đây
A. Chất có tính acid yếu
B. Chất trung tính
C. Chất có tính acid mạnh
D. Chất có tính kiềm yếu

Thận nhân tạo có khả năng tăng thải trừ chất có các đặc tính sau trừ
A. Chất có phân tử lượng nhỏ
B. Thể tích phân bố thấp
C. Tính tan trong lipit thấp
D. Mức độ gắn protein huyết tương cao

Điều nào sau đây là đúng về thuốc giải độc N-acetylcystein trong ngộ độc cấp
paracetamol
A. Nếu sử dụng sớm có thể ngăn ngừa được tổn thương gan do ngộ độc cấp
paracetamol
B. Giảm chuyển hóa của paracetamol theo con đường sulphat hóa
C. Là chất thay thế glutathion và ngăn ngừa hình thành N-acetyl-p-
benzoquinoneimol
D. Là chất thay thế glutathion nhưng không tăng cung cấp glutathion

B ệnh nhân nặng 50kg uống rượu ethanol 500mg, đo nồng độ ethanol đỉnh
2mg/dL, cho rằng ethanol hấp thu 100% và không chuyển hóa, thể tích phân
bố(Vd) của ethanol là:
A. 0.5 L/kg
B. 50 L/kg
C. 5 L/kg
D. 0.05 L/kg

Độc lực học nghiên cứu


A. Nồng độ chất và biểu hiện lâm sàng
B. Hấp thu chất qua màng bán thấm
C. Phân bố
D. Chuyển hóa

Một bệnh nhân định lượng paracetamol máu sau uống 4 ggiờlaf 150 mg/mL, đến
16 giờ sau uống định lượng lần 2 nòng độ là 37,5 mg?mL, thời gian bán thải của
paracetamol là
A. 6 giờ
B. 4 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ

Mô hình động học của lithium là


A. Mô hình tuyến tính
B. Mô hình bậc không
C. Mô hình một khoang
D. Mô hình hai khoang

Ngộ độc methanol chủ yếu là do


A. Methanol chuyển hóa thành acid formic
B. Methanol chuyển thành formaldehyd
C. Phá hủy màng phospholipit tế bào
D. Tăng acid lactic

Trong ngộ độc cấp methanol biểu hiện nằng thường xuất hiện
A. sau uống 12-24 giờ
B. Sau uống 1-3 giờ
C. Sau uống 7-8 giờ
D. Sau uống 4-6 giờ

Biện pháp điều trị ưu tiên đầu tiên trongn trường hợp ngộ độc Methanol là
A. Rửa dạ dày
B. Đặt catheter lọc máu
C. Đảm bảo hô hấp
D. Dùng than hoạt

Điều trị tăng thải trừ chất độc trong trường hợp này là
A. Kiềm hóa nước tiểu
B. Lọc máu ngắt quãng
C. Tăng bài niệu
D. Than hoạt đa liều

Thuốc giải độc nào tốt nhất trong ngộ độc cấp methanol
A. Ethanol đương tiêu hóa
B. Truyền bia qua ống thông dạ dày
C. Ethano; truyền tĩnh mạch
D. Fomepizol

TEST CẢNH GIÁC DƯỢC:

Câu 1: ‘Hiểu’ là một trong bốn nhiệm vụ chính của cảnh giác dược, nghĩa
là:

A Xác định được các phản ứng có hại của thuốc

B Hiểu được bản chất, nguồn gốc của các biến cố bất lợi

C Xác định được mức độ ảnh hưởng, nguy cơ của các pư có hại

D Hiểu được cơ chế tác dụng của thuốc

Câu 2: Phạm vi của cảnh giác dược:

A Chỉ giám sát khi thuốc còn ở giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệm

B Chỉ giám sát sau khi thuốc được cấp giấy phép và tung ra thị trường

C Giám sát cả trong giai đoạn nghiên cứu cũng như khi được tung ra thị
trường

D Khi có các báo cáo về các bất thường của thuốc

Câu 3: Các nhiệm vụ của cảnh giác dược:


(a) Thuốc kém chất lượng

(b) Sai sót liên quan tới thuốc

(c) Thất bại trong điều trị

(d) Sai sót y khoa: lạm dụng hoặc dùng sai thuốc..

(e) Ngộ độc thuốc

(f) Tử vong liên quan tới thuốc

(g) ADR

3 vấn đề được coi là quan trọng nhất là:

A (a)+(b)+(c)

B (b)+(c)+(d)

C (a)+(e)+(f)

D (a)+(b)+(g)

Câu 4:

(1) Phát hiện tín hiệu

(2) Đánh giá dữ liệu

(3) Truyền thông nguy cơ

(4) Đánh giá hiệu quả truyền thông

(5) Thu thập dữ liệu

(6) Ra quyết định

Quy trình của cảnh giác dược là:

A 1,2,5,6,4,3

B 1,2,6,5,3,4

C 5,1,2,6,3,4
Câu 5: Các đối tượng của cảnh giác dược:

(1) Các loại thuốc

(2) Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm

(3) Thiết bị y tế

(4) Thuốc có nguồn gốc dược liệu, YHCT

Số đáp án đúng là:

A1 B2 C3 D4

Câu 6: Các loại báo cáo liên quan tới tính an toàn của thuốc, TRỪ:

A Báo cáo về các sai sót liên quan tới thuốc

B Báo cáo về các pư có hại của thuốc

C Báo cáo về các sai sót y khoa

D Báo cáo nghi ngờ thuốc giả

Câu 7: Câu nào sau đây là sai:

A KHoảng 50-70% các ADRs liên quan tới sai sót y khoa và có thể phòng
tránh

B Khoảng 19% bệnh nhân điều trị nội trú ở các bệnh viện gặp bất lợi liên
quan tới sử dụng thuốc

C Ở Việt Nam báo cáo ADR phổ biến là báo cáo tự nguyện

D Thời gian gửi báo cáo ADR với các trường hợp tử vong hoặc đe dọa tính
mạng chậm nhất là 10 ngày kể từ khi xảy ra pư

Câu 8: Biến cố chỉ xảy ra sau một thời gian dài dùng thuốc, liên quan tới
liều lượng và thời gian:

A Typ A

B Typ B
C Typ C

D Typ D

Câu 9: Biến cố do liên quan tới tác dụng dược lý của thuốc, có thể dự
đoán, phụ thuốc vào liều lượng và chiếm phần lớn các trường hợp ADR:

A Typ A

B Typ B

C Typ C

D Typ D

Câu 10: Các pư diễn ra sau khi đã ngừng điều trị một thời gian:

A Typ A

B Typ B

C Typ C

D Typ D

Câu 11: pư ADR liên quan tới di truyền:

A Typ D

B Typ E

C Typ F

D Typ G

Câu 12: Cảnh giác dược Việt Nam có bao nhiêu nhiệm vụ chính:

A6

B7

C8

D9
Hoạt động của nhóm cảnh giác dược bao gồm các nội dung
A. Thu thập, đánh giá và báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính an toàn hiệu
quả của thuốc, thông tin lại cho các cán bộ y tế trong toàn bệnh viện
B. Thu thập và báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc sử dụng trong bệnh
viện
C. Thu thập, đánh giá và báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính an toàn của
thuốc, đồng thời thông tin về tính an toàn của thuốc cho các cán bộ y tế trong
toàn bệnh viện
D. Cập nhật thông tin về các phản ứng phụ có hại của thuốc tại khoa Dược
bệnh viện

Các đối tác nhóm cảnh giác dược có thể phối hợp
A. Tất cả các cán bộ y tế trong bệnh viện
B. Các đơn vị cảnh giác dược khác
C. Tất cả các cá nhân, đơn vị làm chuyên môn liên quan đến quản lí, sử dụng
thuốc
D. Các công ti sản xuất, kinh doanh dược phẩm

Nhóm cảnh giác dược hoạt động theo định hướng của
A. Trưởng khoa dược
B. Giám đốc bệnh viện
C. Trung tâm ADR cấp cao hơn
D. Bộ y tế

4 nhiệm vụ chính của cảnh giác dược mà nhóm cần thực hiện
A. Phát hiện, báo cáo và tìm hiểu tuyên truyền thông tin giúp phòng tránh
nguy cơ của các phản ứng phụ.
B. Thu thập dữ liệu, truyền thông nguy cơ, xử lý và ngăn ngừa các phản ứng
phụ
C. Thu thập dữ liệu về ADR nghiêm trọng, tìm cách khắc phục các ADR, truyền
thông các ADR, đánh giá hiệu quả cuuar truyền thông
D. Báo cáo các ADR, tìm hiểu và phát hiện thuốc giả, cảnh báo về các sai sót y
khoa, truyền thông về nguy cơ ADR của thuốc

Một thuốc D đang được tiến hành thử nghiệm lâm sàng pha 3 tại khoa Hồi sức
của bệnh viện, nhóm cảnh giác dược
A. Không có nhiệm vụ giám sát vì đối tượng của nghiên cứu thuốc chưa
được cấp phép, chưa được sử dụng rộng rãi
B. Chủ động giám sát tính an toàn của thuốc nghiên cứu một cách độc lập
và khách quan với nhóm nghiên cứu
C. Không phải làm gì cả, vì nghiên cứu sẽ có cá nhân phụ trách theo dõi
tính an toàn của thuốc
D. Sễ tham gia khi được nhóm nghiên cứu đề xuất

Khoa cấp cứu và hồi sức tích cực của bệnh viện vừa xử trí cấp cứu tại chỗ
thành công cho 1 bệnh nhân 78 tuổi đang điều trị tại khoa tim mạch gặp shock
phản vệ tại khoa chẩn đoán hình ảnh như khi bệnh nhân được sử dụng thuốc
cản quang 30p. Nhóm cảnh giác dược được thông báo và xác định cần thực
hiện báo cáo ADR
Ai là người thực
A. Bác sĩ trong khoa cấp cứu hồi sức tích cực trực tiếp cấp cứu cho bệnh
nhân
B. Bác sĩ và diều dưỡng, kỹ thuật viên trong khoa chẩn đoán hình ảnh cho
bệnh nhân uống thuốc cản quang và chứng kiến ca phản vệ
C. Nhất thiết phải do các thành viên nhóm cảnh giác dược thực hiện, để
đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, khách quan
D. Có thể là bất kỳ người nào ở 3 nhóm trên

Khi thực hiện báo cáo ADR, yêu cầu quan trọng nhất là
A. Có thể nộp báo cáo muộn nhưng khi nộp nhất thiết phải đầy đủ các nội
dung
B. Báo cáo đầy đủ nhất có thể, mỗi ADR của 1 thuốc trên1 người
bệnh nhân thì viết 1 báo cáo
C. Báo cáo nhanh nhất có thể, cần phân loại chi tiết các ADR
D. Cần phân tích và tìm hiểu rõ nguyên nhân trước khi báo cáo, và khi báo
cáo cần viết rõ nguyên nhân gây ADR

Trong báo cáo, khi phân loại theo tác dụng dược lý, ADR trên được xếp loại
type A, đó là
A. Những ADR liên quan đến tác dụng dược lý, có thể dự đoán được, phụ
thuộc liều
B. Những ADR liên quan đến thuốc giả,kém chất lượng
C. Những ADR đe dọa tính mạng,để lại di chứng lâu dài hoặc cần sử dụng
các biện pháp chăm sóc tích cực
D. Những ADR có nguyên nhân không rõ ràng

Khi phân loại theo mức độ ảnh hưởng, ADR này ( tiếp theo câu 7) được xếp
vào mức độ nào?
A. Nặng
B. Trung bình
C. Nhẹ
D. Tử vong

Nhận xét nào đúng trong các nhận định sau( tiếp theo câu 7)
A. Đây là ADR không thể dự đoán trước nên không thể phòng tránh được
B. Đây là ADR có nguyên nhân từ phía người bệnh khó dự đoán trước nên
không thể phòng tránh
C. Đây là ADR không thể phòng tránh được do bệnh nhân bắt buộc phải
dùng thuốc cản quang để chupk XQ
D. Đây là sai sót y khoa, có thể hạn chế được

Case Bệnh nhân nam 89 tuổi, 45 kg được truyền NaCl 0.9% vào lúc 20h và tiêm
kháng sinh dự phòng Unasin 1,5 g trước khi mổ vào lúc 20h 8 phút ngày
12/5/2014
4 phút sau, bệnh nhân có biểu hiện khó thở, chân tay lạnh, mạch nhanh, nhở khố
bắt, huyết áp 80/50 mmHHg, trên da không có mẩn đỏ
Bệnh nhân tử vong sau đó mặc dù đã được xử trí bằng adrenalin( tiêm bắp va
tiêm tĩnh mạch) tiêm solumedrol 40mg, thở oxyy, bóp bóng, đặt nội khí quản,, ép
tim
Bệnh nhân có tiền sử lao phổi đã điều trị, tăng huyết áp điều trị thường xuyên,
mổ cắt cụt chi do nhiễm trùng 3 lần và có tiền sử dị ứng với penicillin
ADR này có thể phòng tránh không?
Trong trường hợp này ai là người thực hiện báo cáo ADR
A. Bất kỳ cán bộ y tế nào trong bệnh viện mà không trực tiếp tham gia điều
trị cho bệnh nhân, để đảm bảo tính khách quan
B. Bác sĩ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân
C. Dược sĩ được phân công làm hoạt động cảnh giác dược để đảm bảo tính
khách quan vì đây là trường hợp liên quan đến tử vong
D. Bất kỳ nhân viên y tế nào trong khoa chứng kiến đầy đủ diễn biến của
biến cố xảy ra

Báo cáo ADR này cần gửi trong


A. !5 ngày làm việc
B. 7 ngày làm việc
C. 10 ngày làm việc
D. 1 tháng

Báo cáo ADR này có ý nghĩa thế nào


A. Cảnh báo về 1 phản ứng phụ mới, nghiêm trọng của thuốc để giúp các
cán bộ y tế biết đến và phòng ngừa ADR tương tự xả ra
B. Là cơ sở giúp tìm và phân tích nguyên nhân để quy trách nhiệm
C. Cung cấp dữ liệu về sai sót y khoa để các cơ sở và nhân viên y tế xem
xét, sửa chữa quy trình nhằm hạn chế những hậu quả tương tự
D. Giúp phát hiện ra thuốc giả, thuốc kém chất lượng và những thuốc dễ
gây ADR

ADR này có phòng tránh được không


A. Không, vì dị ứng thuốc là phản ứng khác nhau giữa các cá thể, không thể
dựdoans trước được
B. Có thể phòng tránh được nếu bệnh nhân được dự phòng trước
C. Có thể phòng tránh được nếu bệnh nhân được khám kĩ về tiền sử dị
ứng và được test trước
D. Không thể phòng tránh được, nhưng có thể giảm nhẹ được mức độ nếu
bệnh nhân được dự phòng trước

Sai sót y khoa này là


A. Sai thuốc
B. Sai liều
C. Kê đơn không phù hợp với đặc điểm cua bệnh nhân
D. Theo dõi lâm sàng/cận lâm sàng không phù hợp

TEST PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI:

Câu 1: Thời gian phá triển một thuốc hoàn toàn mới thong thường là:

A 5-6 năm
B 6-8 năm

C 8-10 năm

D 10-12 năm

Câu 2: Nghiên cứu tiền lâm sàng là nghiên cứu trên:

A Động vật

B Người khỏe mạnh

C Bệnh nhân

Câu 3: Thời gian độc lập phân phối sản phẩm của các công ti là:

A 5 năm

B 10 năm

C 15 năm

D 20 năm

Câu 4: Mục tiêu của nghiên cứu tiền lâm sàng, TRỪ:

A Xác định độc tính, chứng minh tính an toàn

B Xác định liều tối ưu

C Chứng minh tác dụng dược lí, cơ chế tác dụng của thuốc

D Xác định dược động học

Câu 5:

(1) Thuốc generic là thuốc giống với thuốc gốc về dạng bào chế, hàm
lượng, chất lượng, đặc tính và mục đích sử dụng

(2) Thuốc generic giống hoàn toàn so với thuốc gốc

(3) Thuốc generic tương đương sinh học với thuốc gốc
(4) Để coi là tương đương sinh học thì thuốc mới phải tương đồng vs thuốc
gốc từ 80-125%

Số ý đúng là:

A1 B2 C3 D4

Câu 6: Nghiên cứu thuộc tiền lâm sàng, TRỪ:

A Nghiên cứu dược lý

B Nghiên cứu bắc cầu

C Nghiên cứu độc tính

D Nghiên cứu khả năng kích ứng

Câu 7: Ý nào sau đây là sai:

A Nghiên cứu dược lý bao gồm nghiên cứu tác dụng và nghiên cứu an
toàn

B Nghiên cứu an toàn dược lý có thể bổ sung sau khi nghiên cứu lâm sàng
diễn ra

C Nghiên cứu độc tính cấp bao giờ cũng xác định được LD50

D Mục tiêu của nghiên cứu độc tính liều lặp lại là xác định tác dụng KMM
và liều xử dụng ban đầu trên người

Câu 8: Các trường hợp được miễn nghiên cứu dược động học:

(1) Kháng sinh

(2) Vacxin

(3) Thuốc có nguồn gốc dược liệu

(4) Thuốc YHCT

A1 B2 C3 D4
Câu 9: Để thuốc có hiệu quả tốt nhất thì liều dùng thong thường:

A Lớn hơn LOAEL và nhỏ hơn NOAEL

B Lớn hơn NOAEL và tiệm cận LOAEL

C Nhỏ hơn LOAEL và tiệm cận NOAEL

D Lớn hơn LOAEL

Câu 10: Mục tiêu của pha I trong nghiên cứu lâm sàng:

A Xác định DĐH và tính an toàn ban đầu

B Xác định liều tối ưu

C Xác định độc tính của thuốc

D Tập hợp nhiều mẫu báo cáo để xác suất thống kê

Câu 11: Đối tượng nghiên cứu của pha I là:

A Tình nguyện viên khỏe mạnh

B Bệnh nhân

C Trẻ em

D Người già

Câu 12: Cỡ mẫu thong thường của pha II là:

A Dưới 100

B 100-300

C 300-500

D Hàng nghìn mẫu

Câu 13:

(1) Trong một số trường hợp đối tượng nghiên cứu của pha I là các bệnh
nhân
(2)Có thể có nhiều pha III nhưng nghiên cứu nhằm cấp phép là nghiên cứu
then chốt

(3) Trong một số trường hợp nghiên cứu pha II là nghiên cứu được cấp
phép

(4) Mục tiêu của nghiên cứu pha II là tìm liều tối ưu cho ha III

Số ý đúng là:

A1 B2 C3 D4

Câu 14: Các tiêu chuẩn trong nghiên cứu lâm sàng, TRỪ:

A Ngẫu nhiên hóa

B Cá thể hóa

C Đối chứng

D Làm mù

Câu 15: Thử nghiệm không thua kém:

A Chứng minh sản phẩm mới có tác dụng điều trị vượt trội so vs thuốc cũ

B Chúng minh sp mới có tác dụng điều trị tương đương hoặc hơn thuốc cũ

C Chứng minh không có sự khác biệt giữa 2 liều điều trị

D Phụ thuộc đối chứng

Câu 16: Ý sai về thử nghiệm tương đương sinh học:

A Chứng minh sự tương đương về các thong số dược động học

B Khoảng tương đương giao động từ 80-120%

C Ít khi được sử dụng để chứng minh tương đương về hiệu quả lâm sàng

D Các thuốc tương đương về mặt sinh học thì tương đương về mặt an
toàn và hiệu quả trên LS
Case
Bác sĩ A tình cờ phát hiện dịch chiết của một thực vật đặc hữu tạo Việt Nam có tác
dụng hạ glucozo máu. Bác sĩ A dự định tiến hành thực hiện các nghiên cứu nhằm
đưa sản phẩm do mình phát hiện ứng dụng lâm sàng để điều trị đái tháo đường
cho bệnh nhân tại Bệnh viện.

Nghiên cứu tiền lâm sàng trong phát triển thuốc:


A. Nhằm xác định độc tính cấp (đơn liều) và độc tính đa liều trên độc vật.
B. Nhằm chứng minh thuốc không có độc tính và có tác dụng trên động vật.
C. Chỉ nhằm xác định an toàn của thuốc trên động vật trước khi dùng trên
người.
D. Nhằm xác định an toàn, tác dụng, dược động học của thuốc trên động vật.

Nghiên cứu độc tính cấp trong phát triển thuốc nhằm:
A. Xác định LD 50
B. Xác định EC 50
C. Xác định MTD trên người
D. Xác định LOAEL

Nghiên cứu độc tính đa liều trên động vật được tiến hành bằng cách:
A. Sử dụng nhiều liều thuốc trong một giờ.
B. Sử dụng nhiều liều thuốc trong một ngày.
C. Sử dụng nhiều liều thuốc trong nhiều ngày.
D. Sử dụng nhiều liều thuốc trong nhiều năm.

Nghiên cứu độc tính đa liều trên động vật trong phát triển thuốc nhằm:
A. Xác định LD 50
B. Xác định NOAEL
C. Xác định MTD
D. Xác định EC 50

Phát biểu đúng với quá trình phát triển thuốc mới, ngoại trừ:
A. Mọi loại thuốc mới cần tiến hành nghiên cứu tiền lâm sàng trên động vật.
B. Mọi loại thuốc mới cần có bằng chứng về an toàn và hiệu quả khi cấy ghép.
C. Phát triển thuốc mới có thể không cần tiến hành thử nghiệm lâm sàng pha
III.
D. Nghiên cứu pha IV thường là không cần thiết để cấp phép một thuốc mới.

Mục đích của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng pha I trong phát triển thuốc:
A. Bước đầu đánh giá an toàn và tác dụng của thuốc.
B. Bước đầu đánh giá an toàn và được động học của thuốc.
C. Tìm liều tối ưu có tác động của sản phẩm.
D. Khẳng định thuốc an toàn khi dùng trên người.

Mục đích của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng pha II trong phát triển thuốc:
A. Khẳng định thuốc có tác dụng điều trị.
B. Tìm liều cho nghiên cứu pha III.
C. Khẳng định thuốc an toàn.
D. Xác định dược động học của thuốc.

Đặc điểm quan trọng nhất của thử nghiệm lâm sàng pha III:
A. Nghiên cứu được thực hiện ở nhiều trung tâm.
B. Nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn về mặt thống kê.
C. Nghiên cứu được thực hiện với thời gian đủ dài
D. Nghiên cứu thực hiện trên nhiều đối tượng bệnh nhân.

Mục đích thường gặp của thử nghiệm lâm sàng pha IV:
A. Đánh giá thêm về dược động học của thuốc mới.
B. Đánh giá rõ hơn tác dụng điều trị của thuốc mới.
C. Đánh giá thêm về tính an toàn của thuốc mới.
D. Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân với thuốc mới.

Phát biểu đúng nhất về đạo đức trong nghiên cứu lâm sàng:
A. Mọi thử nghiệm lâm sàng đều cần thông qua hội đồng đạo đức.
B. Chỉ cần thông qua hội đồng đạo đức với thử nghiệm thuốc mới.
C. Mọi thử nghiệm lâm sàng cần có nghiên cứu tiền lâm sàng trước đó.
D. Thử nghiệm lần đầu tiên trên người không được tiến hành trên bệnh nhân.

Case
Một sản phẩm X có nguồn gốc từ thảo dược, dạng uống được phát triển để điều
trị Đái tháo đường typ 2 với chương trình nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng
như sau:
Nghiên cứu tiền lâm sàng:
Độc tính cấp (LD50: 5 g/kg chuột nhắt, 3 g/kg chuột cống).
Độc tính đa liều: 4 tuần: Dung nạp tốt, không phát hiện độc tính cấp, NOAEL: 200
mg/kg (chuột nhắt).
Độc tính đa liều: 16 tuần: Dung nạp tốt, không phát hiện hạ glucose máu, tăng kali
máu ở liều 300 mg/kg trên chuột nhắt.
Độc tính sinh sản: Không phát hiện độc tính sinh sản ở cả hai giới.
Dược động học: Đã tiến hành nghiên cứu được động học và độc tính dược dộng
học trên khỉ.
Tác dụng dược lý: Thuốc có tác dụng hạ glucose máu trên mô hình đái tháo đường
typ 2 trên chuột cống trắng được gây đái tháo đường bằng chế độ ăn béo và STZ.
Nghiên cứu lâm sàng:
Nghiên cứu pha I: 01 nghiên cứu, tiến hành trên 9 bệnh nhân đái tháo đường typ
2 cho thấy ở liều 500 mg, 1000 mg, 2000 mg/ ngày dung nạp tốt, không phát hiện
tác dụng phụ.
Nghiên cứu pha II: 01 nghiên cứu tiến hành với 3 liều ở nghiên cứu pha I, thời gian
nghiên cứu: 3 tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy trên bệnh nhân đái tháo đường
typ 2, cả 3 mức liều đều dung nạp tốt, ít tác dụng phụ. Liều 2000 mg có hiệu quả
rõ rệt nhất.
Nghiên cứu pha III: Chưa tiến hành.

1 Thuốc được đánh giá tương đối an toàn vì:


A. LD50 > 2000 mg/kg
B. NOAEL > 100 mg/kg
C. Không có độc tính ở nghiên cứu 28 ngày
D. Không có độc tính sinh sản

2 Thiếu sót trong đánh giá độc tính trong chương trình phát triển sản phẩm là:
A. Quá nhiều nghiên cứu độc tính cấp, không cần thiết.
B. Thiếu nghiên cứu độc tính đa liều so với quy định.
C. Không xác định được MTD.
D. Không đánh giá độc tính di truyền.

3 Nghiên cứu pha I được tiến hành trên bệnh nhân Đái tháo đường mà không
thực hiện trên người tình nguyện khỏe mạnh, điều này được chấp nhận vì:
A. Thuốc không có độc tính ở nghiên cứu tiền lâm sàng trước đó.
B. Bệnh nhân đái tháo đượng trong nghiên cứu có thể trì hoãn điều trị
thuốc.
C. Thuốc có độc tính, có thể gây nguy hiểm với người tình nguyện khỏe
mạnh.
D. Theo quy định, chỉ tiến hành ngiên cứu pha I trên bệnh nhân.

4 Trong chương trình phát triển cuảthuốc X, được động học không được đánh
giá. Điều này là:
A. Thiếu sót nghiêm trọng, cần đánh giá thêm thông số dược động học.
B. Chấp nhận được vì nghiên cứu dược dộng học có thể tiến hành sau.
C. Chấp nhận được vì đây là thuốc có nguồn gốc dược liệu.
D. Chấp nhận được vì thuốc mới chỉ tiến hành nghiên cứu pha II.

5 Liều phù hợp để có thể đưa vào nghiên cứu pha III là:
A. 500 mg/ngày
B. 1000 mg/ngày
C. 2000 mg/ngày
D. 1500 mg/ngày

TEST CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC:

Câu 1: AUC cho biết:

A Lượng thuốc hấp thu vào cơ thể

B Nồng độ thuốc trong huyết tương

C Cmax và Tmax

D Lượng thuốc được hấp thu vào hệ tuần hoàn

Câu 2: Đường cong biểu thị đường dùng thuốc:

A Đường tiêm TM

B Đường tiêm dưới da

C Đường uống

D Đường bôi trên da


Câu 3: Sinh khả dụng tuyệt đối:

A So sánh thuốc có cùng dược chất của 2 nhà sản suất khác nhau

B So sánh 1 thuốc vs cùng đường dùng nhưng dạng bào chế khác nhau

C So sánh 1 thuốc có đường dùng ngoài đường tiêm TM vs đường tiêm


TM

D So sánh 1 thuốc với các đường dùng khác nhau

Câu 4: Ứng dụng của sinh khả dụng:

(1) Lựa chọn đường dùng thuốc thích hợp

(2) Lựa chọn thời điểm dùng thuốc thích hợp

(3) Điều chỉnh liều theo sinh khả dụng tuyệt đối

(4) Lựa chọn thuốc có sinh khả dụng càng cao càng tốt

A1 B2 C3 D4

Câu 5: Ý nào sau đây sai:

A Sinh khả dụng của paracetamol đường uống là 80%

B SKD thuốc uống>50% thì được coi là tốt

C SKD của Diazepam đường uống là 100%

D SKD đường tiêm TM bao giờ cũng bằng 1

Câu 6: Công thức tính thể tích phân bố:


𝐹.𝐷
A 𝐴𝑈𝐶

𝐹.𝐷
B 𝐶𝑙.𝑡

𝐹.𝐷
C
𝐶𝑝

𝐾
D 𝐶𝑙
Câu 7: Có bao nhiêu ý sai:

(1) Có thể chỉ định lọc máu với các trường hợp chất ngộ độc có thể tích
phân bố thấp

(2) Thể tích phân bố là một thong số thực

(3) Ứng dụng thể tích phân bố để tính toán liều dùng thuốc

(4) Ứng dụng thể tích phân bố để tính thời gian giữa các lần dùng thuốc

A0 B2 C3 D4

Câu 8: Hệ số thanh thải của thuốc:

A Là lượng thuốc cơ thể đào thải trên một đơn vị thời gian

B Là lượng thuốc thận đào thải trên một đơn vị thời gian

C Là thể tích máu hoặc huyết tương cơ thể dùng để đào thải chất đó trên
một đơn vị thời gian

D Là thể tích máu hoặc huyết tương mà thận dùng để đào thải chất đó trên
một đơn vị thời gian

Câu 9: Hệ số chiết( độ thanh thải, KH: E) tại gan được coi là lớn khi:

A E > 0.6

B E > 0.7

C E > 0.8

D E > 0.9

Câu 10: Ý nghĩa của sự gắn protein huyết tương:

(1) Là kho dự trữ thuốc

(2) Làm tăng tính tan của thuốc

(3) Phát huy tác dụng dược lý của thuốc

(4) Hạn chế sự đào thải của thuốc


A1 B2 C3 D4

Câu 11-12: Thuốc A có độ thanh thải là 2ml/phút và với liều dùng là 5ml
với đường tiêm TM và nồng độ trong huyết tương là 1.5

11: Thời gian bán thải của thuốc là:

12: Sau một thời gian sử dụng người ta nhận thấy thuốc A không đạt hiệu
quả như mong muốn nên chuyển xang sử dụng thuốc B. Bệnh nhân tiêm
thuốc A vào 7h sáng, hỏi sau ít nhất bao lâu thì bệnh nhân có thể sử dụng
thuốc B?

A 7 tiếng

B 8 tiếng

C 9 tiếng

D 10 tiếng

Khái niệm diện tích dưới đường cong là


A. Thông số dược động học quan trọng nhất, đặc trưng cho quá trình hấp thu
của thuốc
B. Phần diện tích được vẽ nên bởi đường cong biểu diễn nồng độ thuốc trong
máu theo thời gian
C. Tích phân của nồng độ tính theo thời gian
D. Diện tích dưới đường cong của đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nồng độ
thuốc trong máu theo thời gian

Nồng độ đỉnh của thuốc


A. Là một thông số dược động đặc trưng cho tốc độ hấp thu của thuốc
B. Là một chỉ số phụ khi tính toán thông số dược động học, nếu cả 2 có cùng
diện tích dưới đường cong thì không cần quan tâm đến thông số này
C. Là thông số dược động học giúp đánh giá về mức độ hấp thu của thuốc, là
một trong những cơ sở lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh nhân và mục đích điều
trị
D. Là thông số quan trọng giúp đánh giá về chất lượng thuốc, nồng độ đỉnh
càng cao thì càng tốt
Thể tích phân phối
A. Tất cả các ý trên đều đúng
B. Càng lớn thì nồng độ thuốc trong máu càng cao
C. Có giá trị bằng đúng thể tích huyết tương của cơ thể, vì huyết tương chính
là môi trường phân bố thuốc trong cơ thể
D. Là thông số dược động học đặc trưng cho quá trình phân phối thuốc, nhưng
đây là con số biểu kiến không có thực, giúp lượng hóa khả năng phân phối của 1
thuốc trong cơ thể

Khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy giảm chức năng thận cần lưu ý
A. Hiệu chỉnh liều với mọi thuốc sử dụng
B. Tất cả các ý trên
C. Chỉ hiệu chỉnh liều với thuốc thải trừ quan thận ở dạng còn hoạt tính
D. Không dùng các thuốc thải trừ qua thận

Thuốc M có t1/2 bằng 4 giờ, nhận định nào sau đây không đúng
A. Khoảng cách giữa các lần dùng thuốc là 8 giờ sẽ đảm bảo hiệu quả của
thuốc do lúc nào trong máu cũng có thuốc
B. Nếu chỉ uống 1 liều duy nhất, sau 28 giờ nếu dùng các phương pháp định
lượng thông thường sẽ không thể định lượng được thuốc nữa
C. Sau mỗi 4h nồng độ thuốc trong máu sẽ giảm xuống 1 nửa
D. Nếu cứ 4h lại đưa 1 liều vào cơ thể thì nộng độ thuốc trong máu sẽ tương
đối hằng định sau 20h

Câu 1: Động lực học nghiên cứu:

A. Nồng độ chất và biểu hiện lâm sàng


B. Hấp thu chất qua màng bán thấm
C. Phân bố
D. Chuyển hoá

Câu 2: Kiềm hoá nước tiểu có khả năng tăng thải trừ của thuốc nào sau
đây:
A. Tính acid yếu
B. Trung tính
C. Kiềm yếu
D. Tính acid mạnh

Câu 3: Mô hình độc động học của lithium là:

A. Mô hình tuyến tính


B. Mô hình bậc không
C. Mô hình hai khoang
D. Mô hình một khoang

Câu 4: Ai sẽ là người báo cáo ADR:

A. Bệnh viện
B. Mọi nhân viên y tế
C. Nhà thuốc, phòng khám tư, các cá nhân bác sĩ, dược sĩ tư
D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 5: Phản ứng có hại của thuốc là:

A. Một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều ít
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh, hoặc
làm thay đổi một chức năng sinh lý
B. Một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều
thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh,
hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý
C. Một phản ứng độc hại, được định trước và xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh, hoặc
làm thay đổi một chức năng sinh lý
D. Một phản ứng độc hại, được định trước và xuất hiện ở liều ít dùng
cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh, hoặc làm
thay đổi một chức năng sinh lý

Câu 6: Các ADR là phản ứng:

A. Do thuốc gây ra
B. Do sự tiến triển nặng thêm của bệnh trong quá trình điều trị
C. Do xuất hiện mới mắc đồng thời trong qúa trình điều trị
D. A,B,C đều đúng

Câu 7: Cho các ý sau về hậu quả về những phản ứng có hại của thuốc:

1. Giảm tuân thủ điều trị


2. Kéo dài thời gian nằm viện
3. Tăng tỉ lệ tử vong
4. Giảm chi phí điều trị
Số phát đúng là:

A.1. B.2. C.3. D.4.

Câu 8: Bệnh nhân nặng 50kg uống lượng ethanol 500mg, đo nồng độ
ethanol đỉnh 2mg/dL, cho rằng ethanol hấp thu 100% và không chuyển
hóa, thể tích phân bố(Vd) của ethanol là:
A. 0,5L/kg
B. 50L/kg
C. 5L/kg
D. 0,05L/kg

Câu 9: Điều nào sau đây là dùng về thuốc giải độc N-acetylcystein trong
ngộ độc cấp paracetamol
A. Nếu sử dụng sớm có thể ngăn ngừa được tổn thương gan do ngộ
độc cấp paracetamol
B. Giảm chuyển hóa của paracetamol theo con đường sunfat hóa
C. Là chất thay thế glutathion và ngăn ngừa hình thành N-acetyl-p-
benzoquinonein
D. Là chất thay thế glutathion nhưng không tăng cung cấp glutathion

Câu 10: Hoạt động của nhóm cảnh giác dược bao gồm các nội dung
A. Thu thập, đánh giá và báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính an
toàn hiệu quả của thuốc, thông tin lại cho các cán bộ y tế trong toàn bệnh
viện
B. Thu thập và báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc sử dụng
trong bệnh viện
C. Thu thập, đánh giá và báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính an
toàn của thuốc, đồng thời thông tin về tính an toàn của thuốc cho các cán
bộ y tế trong toàn bệnh viện
D. Cập nhật thông tin về các phản ứng phụ có hại của thuốc tại khoa
Dược bệnh viện

Câu 11: 4 nhiệm vụ chính của cảnh giác dược mà nhóm cần thực hiện
A. Phát hiện, báo cáo và tìm hiểu tuyên truyền thông tin giúp phòng
tránh nguy cơ của các phản ứng phụ.
B. Thu thập dữ liệu, truyền thông nguy cơ, xử lý và ngăn ngừa các phản
ứng phụ
C. Thu thập dữ liệu về ADR nghiêm trọng, tìm cách khắc phục các ADR,
truyền thông các ADR, đánh giá hiệu quả cuuar truyền thông
D. Báo cáo các ADR, tìm hiểu và phát hiện thuốc giả, cảnh báo về các
sai sót y khoa, truyền thông về nguy cơ ADR của thuốc

Câu 12: Mục tiêu thường gặp của thử nghiệm lâm sàng pha IV
A. Đánh giá thêm về dược động học của thuốc mới
B. Đánh giá rõ hơn tác dụng điều trị của thuốc mới
C. Đánh giá thêm về tính an toàn của thuốc mới
D. Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân với thuốc mới

Câu 13: Đặc điểm quan trọng nhất của thử nghiệm lâm sàng pha III
A. Nghiên cứu được thực hiện ở nhiều trung tâm
B. Nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn về mặt thống kê
C. Nghiên cứu được thực hiện với thời gian đủ dài
D. Nghiên cứu thực hiện trên nhiều đối tượng bệnh nhân

Câu 14: Nghiên cứu độc tính cấp trong phát triển nhằm
A. Xác định LD 50
B. Xác định EC 50
C. Xác định MTD trên người
D. Xác định LOAEL
Câu 15: Nhóm cảnh giác dược hoạt động theo định hướng của
A. Trưởng khoa dược
B. Giám đốc bệnh viện
C. Trung tâm ADR cấp cao hơn
D. Bộ y tế
Câu 16: Biện pháp cần làm đầu tiên lúc vào viện với bệnh nhân ngộ độc
cấp qua đường tiêu hóa là
A. Rửa dạ dày
B. Tẩy rửa da, tóc nếu chất độc đổ vào da, tóc
C. Cấp cứu ổn định bệnh nhân sau đó mới thực hiện các biện pháp
khác
D. Dùng than hoạt
Câu 17: Nghiên cứu độc tính đa liều trên động vật trong phát triển thuốc
nhằm
A. Xác định LD 50
B. Xác định NOAEL
C. Xác định MTD
D. Xác định EC 50
Câu 18: Phát biểu đúng nhất về đạo đức trong nghiên cứu lâm sàng
A. Mọi thử nghiệm lâm sàng đều cần thông qua hội đồng đạo đức
B. Chỉ cần thông qua hội đồng đạo đức với thử nghiệm thuốc mới
C. Mọi thử nghiệm lâm sàng cần có nghiên cứu tiền lâm sàng trước đó
Câu 19: Báo cáo ADR này có ý nghĩa thế nào
A. Cảnh báo về 1 phản ứng phụ mới, nghiêm trọng của thuốc để giúp
các cán bộ y tế biết đến và phòng ngừa ADR tương tự xả ra
B. Là cơ sở giúp tìm và phân tích nguyên nhân để quy trách nhiệm
C. Cung cấp dữ liệu về sai sót y khoa để các cơ sở và nhân viên y tế
xem xét, sửa chữa quy trình nhằm hạn chế những hậu quả tương tự
D. Giúp phát hiện ra thuốc giả, thuốc kém chất lượng và những thuốc
dễ gây ADR
Câu 20: Nghiên cứu độc tính đa liều trên động vật được tiến hành bằng
cách
A. Sử dụng nhiều liều thuốc trong 1 giờ
B. Sử dụng nhiều liều thuốc trong 1 ngày
C. Sử dụng nhiều liều thuốc trong nhiều ngày
D. Sử dụng nhiều liều thuốc trong nhiều năm
Câu 21: Một bệnh nhân định lượng paracetamol máu sau uống 4 giờ là
150 mg/mL, đến 16 giờ sau uống định lượng lần 2 nồng độ là 37,5 mg/mL,
thời gian bán thải của paracetamol là
A. 6 giờ
B. 4 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ
Câu 22: Một thuốc D đang được tiến hành thử nghiệm lâm sàng pha 3 tại
khoa Hồi sức của bệnh viện, nhóm cảnh giác dược
A. Không có nhiệm vụ giám sát vì đối tượng của nghiên cứu thuốc chưa
được cấp phép, chưa được sử dụng rộng rãi
B. Chủ động giám sát tính an toàn của thuốc nghiên cứu một cách độc
lập và khách quan với nhóm nghiên cứu
C. Không phải làm gì cả, vì nghiên cứu sẽ có cá nhân phụ trách theo dõi
tính an toàn của thuốc
D. Sễ tham gia khi được nhóm nghiên cứu đề xuất
Câu 23: Khi thực hiện báo cáo ADR, yêu cầu quan trọng nhất là
A. Có thể nộp báo cáo muộn nhưng khi nộp nhất thiết phải đầy đủ các
nội dung
B. Báo cáo đầy đủ nhất có thể, mỗi ADR của 1 thuốc trên1 người
bệnh nhân thì viết 1 báo cáo
C. Báo cáo nhanh nhất có thể, cần phân loại chi tiết các ADR
D. Cần phân tích và tìm hiểu rõ nguyên nhân trước khi báo cáo, và khi
báo cáo cần viết rõ nguyên nhân gây ADR
Câu 24: Khoa cấp cứu và hồi sức tích cực của bệnh viện vừa xử trí cấp
cứu tại chỗ thành công cho 1 bệnh nhân 78 tuổi đang điều trị tại khoa tim
mạch gặp shock phản vệ tại khoa chẩn đoán hình ảnh như khi bệnh nhân
được sử dụng thuốc cản quang 30p. Nhóm cảnh giác dược được thông
báo và xác định cần thực hiện báo cáo ADR
Ai là người thực

A. Bác sĩ trong khoa cấp cứu hồi sức tích cực trực tiếp cấp cứu cho
bệnh nhân
B. Bác sĩ và diều dưỡng, kỹ thuật viên trong khoa chẩn đoán hình ảnh
cho bệnh nhân uống thuốc cản quang và chứng kiến ca phản vệ
C. Nhất thiết phải do các thành viên nhóm cảnh giác dược thực hiện, để
đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, khách quan
D. Có thể là bất kỳ người nào ở 3 nhóm trên
Câu 25: Bệnh nhân tự tử bằng lithium. Vào viện sau 3h trong tình trạng: Lơ
mơ, huyết áp 120/70 mmHg, mạch đập 94 lần/phút. Biết thể tích phân bố
của lithium là 0,6 L/Kg; thuốc có chu kỳ gan ruột. Lithium là thuốc giải
phóng chậm, có Vd thấp, không gắn protein

1. Biện pháp ngăn hấp thu chất độc?


A. Rửa toàn bộ ruột
B. Rửa dạ dày
C. Dùng than hoạt
D. Gây nôn

2. Lọc máu trong trường hợp này?


A. Liên tục
B. Ngắt quãng
C. Không lọc máu
D. Lọc thẩm tích

Câu 1: Thuốc generic là gì?

A. Một sản phẩm thuốc giống với thuốc gốc/ thuốc tham chiếu về dạng
bào chế, hàm lượng, chất lượng, đặc tính tác dụng và chất lượng tác
dụng
B. Giả dược
C. Thuốc được bào chế ở dạng khác với hàm lượng khác nhau
D. Là thuốc có cùng dược chất nhưng tá dược khác nhau
Câu 2: Quá trình phát triển thuốc mới được chia thành bao nhiêu giai đoạn
chính

A. 2 giai đoạn chính: Nghiên cứu tiền lâm sàng và nghiên cứu lâm sàng
B. 2 giai đoạn chính: Nghiên cứu tiền lâm sàng và nghiện cứu dược
động học
C. 2 giai đoạn chính: Nghiên cứu dược động học và dược lực học
D. 4 giai đoạn chính: Nghiên cứu tiền lâm sang, lâm sàng, dược động
học, dược lực học
Câu 3: Mục tiêu của nghiên cứu tiền lâm sàng, ngoại trừ:
A. Chứng minh tác dụng dược lý học và tìm hiểu cơ chế tác dụng của
một thuốc tiềm năng mới
B. Đánh giá quá trình dược động học của thuốc trên các loài động vật
C. Xác định độc tính: Bao gồm độc tính cấp tính, độc tính dài hạn, độc
tính đặc biệt: khả năng gây ung thư, khả năng đột biến, khả năng gây
quái thai, khả năng gây suy giảm sinh sản
D. Nghiên cứu tác dụng của giả dược
Câu 4: Thử nghiệm lâm sàng thuốc mới cần phải thông qua hội đồng nào:

A. Hội đồng Đạo Đức


B. Hội đồng Nhân đạo
C. Hội đồng dược lý học
D. Hội đồng tư tưởng đạo đức
Câu 5: Mục đích của nghiên cứu pha I là:

A. Nhằm xác định tính an toàn, dung nạp ban đầu trên người, các thông
số dược động học và tác dụng dược lý của thuốc
B. Xác định được liều lượng tối ưu
C. Cung cấp thông tin về tính hiệu quả, an toàn
D. Tiếp tục thu thập thông tin về tính an toàn
Câu 6: Nghiên cứu độc tính cấp trong phát triển thuốc nhằm:

A. Xác định EC50


B. Xác định MTD trên người
C. Xác định LOAEL
D. Xác định LD50
Câu 7: Giá trị của AUC biểu thị điều gì:

A. Lượng thuốc được hấp thu vào vòng tuần hoàn


B. Lượng thuốc được thải trừ ra khỏi vòng tuần hoàn
C. Lượng thuốc được hấp thu vào các mô cơ quan
D. Lượng thuốc được chuyển hóa ở các mô cơ quan
Câu 8: 4 nhiệm vụ của cảnh giác dược là

A. Phát hiện, đánh giá, hiểu, phòng tránh và ngăn chặn những biến cố
bất lợi có thể xảy ra ở bệnh nhân
B. Nghiên cứu, đánh giá, hiểu, phòng tránh và ngăn chặn những biến
cố bất lợi có thể xảy ra ở bênh nhân
C. Phát hiện, phân loại, hiểu và đánh giá
Câu 9: Khi phân loại theo mức độ ảnh hưởng, ADR này được xếp vào mức
độ nào

A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Tử vong
D. Nặng
Câu 10: Nhóm cảnh giác dược hoạt động theo định hướng của:

A. Trưởng khoa Dược


B. Giám đốc bệnh viện
C. Trung tâm ADR cấp cao hơn
D. Bộ y tế
Câu 11: Các đối tác nhóm cảnh giác dược có thể phối hợp với

A. Tất cả các đơn vị, cá nhân làm chuyên môn liên quan đến quản lý,
sử dụng thuốc
B. Các công ty sản xuất, kinh doanh dược phẩm
C. Tất cả các cán bộ y tế trong bệnh viện
D. Các đơn vị cảnh giác dược khác
Câu 12: Động lực học nghiên cứu:

A. Chuyển hóa
B. Phân bố
C. Nồng độ chất và biểu hiện lâm sàng
D. Hấp thu các chất qua màng bán thấm
Câu 13: Biện pháp cần làm đầu tiên lúc vào viện với bệnh nhân ngộ độc
cấp qua đường tiêu hóa là

A. Cấp cứu ổn định bệnh nhân sau đó mới thực hiện các biện pháp
khác
B. Tẩy rửa da, tóc nếu chất độc đổ vào da, tóc
C. Dùng than hoạt
D. Rửa dạ dày
Câu 14: Thận nhân tạo (thẩm tách máu – lọc máu ngắt quãng –
hemodialysis) có khả năng tăng thải trừ chất có các đặc tính sau, trừ:

A. Tính tan trong lipid thấp


B. Mức độ gắn protein huyết tương cao
C. Chất có khối lượng phân tử nhỏ
D. Thể tích phân bố thấp
Câu 15: Kiềm hóa nước tiểu có khả năng tăng thải trừ các thuốc nào sau
đây:

A. Kiềm yếu
B. Kiềm mạnh
C. Acid yếu
D. Acid mạnh
Câu 16: Khoảng điều trị là gì

A. Là khoảng giữa nồng độ tối thiểu có tác dụng và nồng độ tối thiểu
gây ngộ độc
B. Là khoảng giữa nồng độ tối thiểu có tác dụng và nồng độ tối đa gây
ngộ độc
C. Là khoảng giữa nồng độ tối đa có tác dụng và nồng độ tối thiểu gây
ngộ độc
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của Vd bằng

A. Nồng độ huyết tương trong máu


B. Nồng độ nước tiểu thải ra
C. Nồng độ albumin trong huyết tương
D. Nồng độ globulin trong huyết tương
Câu 18: Hỏi về thời hạn gửi báo cáo ADR:
A. Chỉ có 7 ngày
B. 15 ngày
C. Ngày mùng 5 hàng tháng
Câu 19: Công thức tính Vd:
A. Vd=D.F/Cp
B. Vd=D/Cp
C. Vd= AUC/F
D. Vd= F/AUC
Câu 20: CASE Một bệnh nhân nam, 50 tuổi, tự tử bằng 50 viên thuốc
colcicin, vào viện sau 2h trong tình trạng: buồn nôn, không nôn, không tiêu
chảy; mạch 90 lần/phút, hơi thở 18 lần/ phút, huyết áp 120/70 mmHg. Biết
thể tích phân bố của Colcicin bình thường là 12L/Kg và khi có nhiều là
21L/Kg, thuốc gắn 50% huyết tương.

21. Biện pháp ngăn ngừa hấp thu chất độc lúc này là gì?
A. Dùng than hoạt
B. Rửa dạ dày
C. Gây nôn
D. Rửa toàn bộ ruột
22. Biện pháp lọc máu phù hợp là?
A. Lọc máu liên tục
B. Lọc máu ngắt quãng (Thẩm tách máu)
C. Không áp dụng

You might also like