Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 15’ CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC 2

NHÓM 1
1. Mục tiêu
- Mục tiêu chung :
+ Xây dựng đề kiểm tra 15’ về củ đề “Hàm số bậc hai” lớp 10
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nhận biết hàm số bậc hai
+ Mô tả các khái niệm cơ bản của hàm số
+ Mô tả được các đặc trưng hình học của hàm số đồng biến hay nghịch
biến
+ Vận dụng kiến thức của hàm số vào giải quyết bài tập thực tiễn
2. Hình thức
- Kết hợp: 60% trắc nghiệm, 40% tự luận
3. Ma trận
Trắc nghiệm Tự luận
Mức độ NB TH VD VDC NB TH VD VDC
Nội dung
HSB2 + Nhận biết 1 2
Hàm số bậc
2
+ Tính giá
trị hsb2(TH)
Đồ thị + Nhận biết 1 2 1
HSB2 đồ thị hàm
số bậc 2
+ Tính đồng
biến, nghịch
biến ( TH)
+ Vận dụng
kiến thức
vào giải
quyết Bài
toán thực
tiễn.(VDT)

Tổng số câu 2 4 1
hỏi
Tỷ lệ % 20% 40% 40%
Tổng số 2 4 4
điểm

4. Thiết kế câu hỏi


Đề 1:
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai
A. 2 X 4 + 3 X 3+ 10
B. 3 X 3 +5 X 2 +1
C. 2 X 2 +1
D. 2 X 5 +3
Câu 2: Đâu là đồ thị của hàm số bậc hai

A.

B.

C.

D.
Câu 3: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào

A. 2
X +2 X −1
B. 2
X −2 X +2
C. 2
2 X −4 X + 4
D. 2
−3 X +6 X −1

Câu 4: Tìm giao điểm của parabol (P) : y = - x 2- 2x + 5 với trục Oy


A. ( 0, 5 ) C. ( 1, 4 )
B. ( 5, 0 ) D. ( 0, -5 )
Câu 5: Cho hàm số y = a x 2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. a > 0, b = 0, c > 0
B. a > 0, b < 0, c > 0
C. a > 0, b > 0, c > 0
D. a < 0, b > 0, c > 0
Câu 6: Cho hàm số y = a x 2 + bx + c ( a < 0 ) có đồ thị (P). Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng?
−b
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 a , +∞ )

−b
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - ∞ , 2 a )

C. Đồ thị luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
−b
D. Đồ thị có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 a

PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 1: Lập bảng biến thiên nhận xét sự đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị của
hàm số sau
Y = X 2 −4 X +3

5. Đáp án, thang điểm


ĐÁP ÁN ĐỀ 1
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (1 điểm)
A. Sai vì đây là hàm số bậc 4
B. Sai vì đây là hàm số bậc 3
C. Đúng
D. Sai vì đây là hàm số bậc 5
 Chọn C
Câu 2. (1 điểm)
A. Sai vì đây là đồ thị hàm số bậc nhất
B. Đúng
C. Sai vì đây là đồ thị hàm số bậc ba
D. Sai vì đây là đồ thị hàm trùng phương
 Chọn B
Câu 3. (1 điểm)
Từ BBT ta thấy đồ thị có bề lõm hướng xuống dưới
a>0
 Loại đáp án D
Mặt khác, đồ thị hàm số có toạ độ đỉnh I (1,2)
 Loại đáp án A, B
 Chọn C
Câu 4. (1 điểm)
Phương pháp giải: Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục 0y ta cho x = 0
Cho x = 0 ta có: y = - 02 – 2.0 + 5 = 5
Vậy giao điểm của (P) với 0y là ( 0, 5)
Đáp án A
Câu 5. (1 điểm)
Phương pháp giải : Quan sát đồ thị bề lõm của đồ thị ( a > 0: bề lõm quay
lên trên, a < 0: bề lõm quay xuống dưới ), giao điểm của đồ thị với các trục
tọa độ 0x, 0y
Đồ thị có bề lõm quay lên trên nên a > 0 => loại D
−b
Trục đối xứng của đồ thị hàm số là x = 2 a < 0 => a.b > 0 => b > 0

=> Chọn C
Đáp án C
Câu 6. (1 điểm)
Phương pháp giải : Dựa vào tính chất hàm số và đồ thị hàm số y = a x 2 + bx
+c(a<0)
−b
Hàm số y = a x 2 + bx + c ( a < 0 ) đồng biến trên khoảng ( - ∞ , 2 a ) và
−b
nghịch biến trên khoảng ( 2 a , +∞ )

Nên A, B sai
Ta chưa kết luận được gì về số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục
hoành
−b
Đồ thị hàm y = a x 2 + bx + c ( a < 0 ) có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 a
nên D đúng
Đáp án D
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 1. (4 điểm)
Vì hệ số a>0 nên đồ thị hàm số có bờ lõm quay lên trên
BBT (1 điểm)

Vậy hàm số đồng biến trên (2;+∞) và nghịch biến trên (-∞;2) (1 điểm)
Mặt khác, ta có:
Đỉnh I(2;-1)
Trục đối xứng x=2
Giao điểm với Oy là A(0;1)
Giao điểm với Ox là B(1;0); C(3;0)

Hình vẽ (2 điểm)
6. Xem xét lại

You might also like