Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II − NĂM HỌC 2022-2023

TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: TOÁN − KHỐI 10


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang) (35 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận)

Mã đề thi 123

Họ và tên học sinh:......................................................... SBD:.............................................


Lưu ý: Học sinh làm phần trắc nghiệm trên Phiếu trả lời trắc nghiệm; phần tự
luận làm trên Giấy làm bài thi.
ĐỀ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R có phương trình là
A. (x + a)2 + (y + b)2 = R2 . B. (x + a)2 + (y − b)2 = R2 .
C. (x − a)2 + (y + b)2 = R2 . D. (x − a)2 + (y − b)2 = R2 .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y − 1)2 = 10 tại
điểm M (−1; 4) có phương trình là
A. x + 3y − 1 = 0. B. x + 3y − 11 = 0. C. x + 3y + 1 = 0. D. x + 3y + 11 = 0.
x2 y 2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tiêu cự của (E) bằng
√ 25 24
A. 10. B. 4 6. C. 1. D. 2.
Câu 4. Bạn Nam muốn mua 2 cây bút gồm một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có
10 màu khác nhau, các cây bút chì có 8 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để mua?
A. 18. B. 80. C. 10. D. 8.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. Khi đó tọa độ
tâm I và bán kính R của (C) là
A. I (1; −2) ; R = 5. B. I (1; −2) ; R = 25. C. I (−1; 2) ; R = 25. D. I (−1; 2) ; R = 5.
Câu 6. Từ các chữ số 5; 6; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có hai chữ số khác nhau?
A. 24. B. 6. C. 8. D. 16.
Câu 7. Một hộp có 4 bi đỏ và 7 bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra một viên bi từ hộp đó?
A. 4. B. 11. C. 7. D. 28.
Câu 8. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp, mặt
kia là mặt ngửa. Gieo một đồng xu cân đối ba lần liên tiếp. Xác suất để cả ba lần gieo đều xuất hiện
mặt sấp là
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 8 6 9
Câu 9. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối, với mỗi mặt được đánh một số từ 1 đến 6.
Gọi E là biến cố: “xuất hiện mặt lẻ”. Biến cố E là
A. E = {1}. B. E = {1; 3; 5}. C. E = {3}. D. E = {5}.
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường
elip?
x y x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. − = 1. C. + = 0. D. + = 1.
9 4 9 4 9 4 9 4
Trang 1/4 Mã đề 123
Câu 11. Khai triển nhị thức Newton của (x − 3)4 ta được kết quả là
A. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x + 81. B. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x.
C. x4 + 54x2 + 81. D. x4 − 12x3 + 52x2 − 108x + 81.

Câu 12. Cho A, A là hai biến cố đối nhau liên quan đến một phép thử T , xác suất xảy ra biến cố A
1
là . Xác suất xảy ra biến cố A là
6
 1  5  1 
A. P A = . B. P A = . C. P A = . D. P A = 1.
3 6 6
Câu 13. Từ tập X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác
nhau?
A. 63 . B. 3!. C. A36 . D. C63 .

Câu 14. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn
con đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có năm con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường
đi từ nhà An đến nhà Cường?
A. 36. B. 9. C. 20. D. 16.

Câu 15. Công thức nào sau đây tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử (với 1 ≤ k ≤ n)?
n! n! n! n!
A. . B. . C. . D. .
(n + k)! (n − k)! (n − k)!k! (n + k)!k!
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) tâm I (1; −2), bán kính bằng 3 có phương
trình là
A. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 3. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 9.
C. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 9. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 3.

Câu 17. Một tổ có 12 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ tổ đó để đi lao động
trường?
A. 122 . B. 12!. C. A212 . 2
D. C12 .

Câu 18. Trong mặt phẳngÄ√ tọaä độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip biết một đỉnh là A1 (−2; 0)
và một tiêu điểm là F2 3; 0 .
2 2
x y x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
4 1 16 9 25 4 4 3
Câu 19. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 2. B. 12. C. 6. D. 16.

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) có tâm I (−1; 1) và đi qua điểm M (3; −2) có
phương trình là
A. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 5. B. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 5.
C. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 25. D. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 25.

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x + 6y − 3 = 0 có bán kính R
bằng

A. 2. B. 5. C. 2 5. D. 4.

Câu 22. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (kí
hiệu là S), mặt kia là mặt ngửa (kí hiệu là N ). Không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên gieo một
đồng xu cân đối hai lần liên tiếp là
A. Ω = {SS; N N }. B. Ω = {SS; SN ; N S}.
C. Ω = {SN ; N S}. D. Ω = {SS; SN ; N S; N N }.

Trang 2/4 Mã đề 123


Câu 23. Biết khai triển nhị thức Newton của (x + 2)n (với n ∈ N) có tất cả 6 số hạng. Khi đó n
bằng
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 24. Trong mặt phẳng


( tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 : ax+by+c = 0 và ∆2 : a′ x+b′ y+c′ = 0.
ax + by + c = 0
Xét hệ phương trình . Khi đó ∆1 cắt ∆2 khi và chỉ khi
a′ x + b ′ y + c ′ = 0
A. hệ đã cho vô nghiệm. B. hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt.
C. hệ đã cho có nghiệm duy nhất. D. hệ đã cho có vô số nghiệm.

Câu 25. Số cách chọn 3 học sinh tham gia lao động trường từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 8 bạn
nữ là
A. 364. B. 48. C. 14. D. 2184.

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, côsin của góc giữa hai đường thẳng ∆1 : x + 2y − 7 = 0 và ∆2 :
2x − 4y + 9 = 0 bằng
2 3 3 2
A. √ . B. . C. − . D. − √ .
5 5 5 5
x2 y 2
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Độ dài trục lớn của (E) bằng
16 9
A. 8. B. 16. C. 4. D. 32.

Câu 28. Hệ số của x4 trong khai triển (x − 1)5 là


A. −C51 . B. C52 . C. A25 . D. C51 .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 , ∆2 lần lượt có vectơ chỉ phương là


u1 , →

u2 và (→

u1 , →

u2 ) = 30◦ . Khi đó góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 bằng
A. 120◦ . B. 150◦ . C. 30◦ . D. 60◦ .

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (1; 2) đến đường thẳng ∆ : x+y +1 = 0
bằng
4 √ √ 3
A. √ . B. 2 2. C. 4 2. D. √ .
3 2
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình chính tắc của đường elip với a = 5, b = 3 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = −1. C. + = 1. D. − = 1.
9 25 25 9 25 9 25 9
Câu 32. Số cách chọn 5 học sinh tham gia văn nghệ từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 7 bạn nữ mà
trong đó có đúng 1 bạn nam là
A. 42. B. 210. C. 11. D. 5040.

Câu 33. Số cách sắp xếp 5 bạn học sinh vào 5 ghế xếp thành một hàng ngang là
A. 5!. B. 5. C. 55 . D. 1.

Câu 34. Số các số hạng trong khai triển nhị thức Newton của (a + b)4 bằng
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (xM ; yM ) đến đường thẳng ∆ có phương
trình ax + by + c = 0 (với a2 + b2 > 0) được tính theo công thức
|axM + byM + c| axM + byM + c |axM + byM + c| axM + byM + c
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
2
a +b 2 a2 b 2 a2 b 2 a2 + b 2

II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)

Trang 3/4 Mã đề 123


Câu 36. (1 điểm) Có 15 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó
khối 12 có 9 học sinh nam và 4 học sinh nữ; khối 11 có 2 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
học sinh bất kỳ để trao thưởng sao cho 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11
và khối 12.
Câu 37. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) có tiêu cự
√ a 4
bằng 4 7 và tỉ số = .
b 3
Câu 38. (1 điểm) Học sinh B thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng
gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở
cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó tăng dần theo thứ tự đã nhấn và
có tổng bằng 10. Học sinh A không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác
nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để A mở được cửa phòng học đó.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Trang 4/4 Mã đề 123


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II − NĂM HỌC 2022-2023
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: TOÁN − KHỐI 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang) (35 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận)

Mã đề thi 209

Họ và tên học sinh:......................................................... SBD:.............................................


Lưu ý: Học sinh làm phần trắc nghiệm trên Phiếu trả lời trắc nghiệm; phần tự
luận làm trên Giấy làm bài thi.
ĐỀ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)

′ ′ ′
( tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 : ax+by+c = 0 và ∆2 : a x+b y+c = 0.
Câu 1. Trong mặt phẳng
ax + by + c = 0
Xét hệ phương trình . Khi đó ∆1 cắt ∆2 khi và chỉ khi
a′ x + b′ y + c′ = 0
A. hệ đã cho có nghiệm duy nhất. B. hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt.
C. hệ đã cho vô nghiệm. D. hệ đã cho có vô số nghiệm.

Câu 2. Trong mặt phẳng Ä√ tọaäđộ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip biết một đỉnh là A1 (−2; 0)
và một tiêu điểm là F2 3; 0 .
2 2
x y x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
4 3 4 1 16 9 25 4
Câu 3. Số cách chọn 5 học sinh tham gia văn nghệ từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 7 bạn nữ mà
trong đó có đúng 1 bạn nam là
A. 11. B. 42. C. 5040. D. 210.

Câu 4. Hệ số của x4 trong khai triển (x − 1)5 là


A. C52 . B. −C51 . C. C51 . D. A25 .

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường
elip?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x y
A. − = 1. B. + = 0. C. + = 1. D. + = 1.
9 4 9 4 9 4 9 4
Câu 6. Biết khai triển nhị thức Newton của (x + 2)n (với n ∈ N) có tất cả 6 số hạng. Khi đó n bằng
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R có phương trình là
A. (x + a)2 + (y + b)2 = R2 . B. (x − a)2 + (y − b)2 = R2 .
C. (x + a)2 + (y − b)2 = R2 . D. (x − a)2 + (y + b)2 = R2 .

Câu 8. Cho A, A là hai biến cố đối nhau liên quan đến một phép thử T , xác suất xảy ra biến cố A là
1
. Xác suất xảy ra biến cố A là
6
 1  1  5 
A. P A = . B. P A = . C. P A = . D. P A = 1.
3 6 6
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 , ∆2 lần lượt có vectơ chỉ phương là


u1 , →

u2 và (→

u1 , →

u2 ) = 30◦ . Khi đó góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 bằng
A. 60◦ . B. 120◦ . C. 150◦ . D. 30◦ .

Trang 1/4 Mã đề 209


Câu 10. Số cách sắp xếp 5 bạn học sinh vào 5 ghế xếp thành một hàng ngang là
A. 5!. B. 55 . C. 5. D. 1.
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. Khi đó tọa độ
tâm I và bán kính R của (C) là
A. I (−1; 2) ; R = 25. B. I (1; −2) ; R = 25. C. I (−1; 2) ; R = 5. D. I (1; −2) ; R = 5.
Câu 12. Số cách chọn 3 học sinh tham gia lao động trường từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 8 bạn
nữ là
A. 48. B. 2184. C. 364. D. 14.
Câu 13. Công thức nào sau đây tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử (với 1 ≤ k ≤ n)?
n! n! n! n!
A. . B. . C. . D. .
(n + k)! (n − k)!k! (n + k)!k! (n − k)!
Câu 14. Từ tập X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác
nhau?
A. 63 . B. C63 . C. 3!. D. A36 .
Câu 15. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 16. B. 12. C. 2. D. 6.
Câu 16. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối, với mỗi mặt được đánh một số từ 1 đến 6.
Gọi E là biến cố: “xuất hiện mặt lẻ”. Biến cố E là
A. E = {1}. B. E = {1; 3; 5}. C. E = {3}. D. E = {5}.
Câu 17. Số các số hạng trong khai triển nhị thức Newton của (a + b)4 bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 18. Một tổ có 12 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ tổ đó để đi lao động
trường?
A. A212 . B. 122 . C. 12!. 2
D. C12 .
Câu 19. Từ các chữ số 5; 6; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có hai chữ số khác nhau?
A. 6. B. 16. C. 8. D. 24.
2 2
x y
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tiêu cự của (E) bằng
√ 25 24
A. 4 6. B. 10. C. 2. D. 1.
Câu 21. Một hộp có 4 bi đỏ và 7 bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra một viên bi từ hộp đó?
A. 28. B. 11. C. 7. D. 4.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (xM ; yM ) đến đường thẳng ∆ có phương
trình ax + by + c = 0 (với a2 + b2 > 0) được tính theo công thức
|axM + byM + c| axM + byM + c axM + byM + c |axM + byM + c|
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
2
a +b 2 2
a +b 2 2
ab 2 a2 b 2
Câu 23. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (kí
hiệu là S), mặt kia là mặt ngửa (kí hiệu là N ). Không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên gieo một
đồng xu cân đối hai lần liên tiếp là
A. Ω = {SS; N N }. B. Ω = {SS; SN ; N S; N N }.
C. Ω = {SN ; N S}. D. Ω = {SS; SN ; N S}.
Câu 24. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp,
mặt kia là mặt ngửa. Gieo một đồng xu cân đối ba lần liên tiếp. Xác suất để cả ba lần gieo đều xuất
hiện mặt sấp là

Trang 2/4 Mã đề 209


1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 6 8
2 2
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) : x + y − 4x + 6y − 3 = 0 có bán kính R
bằng

A. 2. B. 2 5. C. 4. D. 5.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (1; 2) đến đường thẳng ∆ : x+y +1 = 0
bằng
3 √ 4 √
A. √ . B. 4 2. C. √ . D. 2 2.
2 3
Câu 27. Khai triển nhị thức Newton của (x − 3)4 ta được kết quả là
A. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x. B. x4 − 12x3 + 52x2 − 108x + 81.
C. x4 + 54x2 + 81. D. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x + 81.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình chính tắc của đường elip với a = 5, b = 3 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. − = 1. C. + = −1. D. + = 1.
9 25 25 9 25 9 25 9
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y − 1)2 = 10 tại
điểm M (−1; 4) có phương trình là
A. x + 3y + 11 = 0. B. x + 3y − 11 = 0. C. x + 3y − 1 = 0. D. x + 3y + 1 = 0.
Câu 30. Bạn Nam muốn mua 2 cây bút gồm một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực
có 10 màu khác nhau, các cây bút chì có 8 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để mua?
A. 8. B. 80. C. 18. D. 10.
Câu 31. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn
con đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có năm con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường
đi từ nhà An đến nhà Cường?
A. 20. B. 9. C. 36. D. 16.
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) có tâm I (−1; 1) và đi qua điểm M (3; −2) có
phương trình là
A. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 5. B. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 25.
C. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 25. D. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 5.
x2 y 2
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Độ dài trục lớn của (E) bằng
16 9
A. 16. B. 8. C. 4. D. 32.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) tâm I (1; −2), bán kính bằng 3 có phương
trình là
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 3. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 3.
C. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 9. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 9.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, côsin của góc giữa hai đường thẳng ∆1 : x + 2y − 7 = 0 và ∆2 :
2x − 4y + 9 = 0 bằng
3 2 2 3
A. − . B. − √ . C. √ . D. .
5 5 5 5
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Câu 36. (1 điểm) Có 15 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó
khối 12 có 9 học sinh nam và 4 học sinh nữ; khối 11 có 2 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
học sinh bất kỳ để trao thưởng sao cho 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11
và khối 12.

Trang 3/4 Mã đề 209


Câu 37. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) có tiêu cự
√ a 4
bằng 4 7 và tỉ số = .
b 3
Câu 38. (1 điểm) Học sinh B thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng
gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở
cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó tăng dần theo thứ tự đã nhấn và
có tổng bằng 10. Học sinh A không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác
nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để A mở được cửa phòng học đó.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Trang 4/4 Mã đề 209


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II − NĂM HỌC 2022-2023
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: TOÁN − KHỐI 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang) (35 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận)

Mã đề thi 357

Họ và tên học sinh:......................................................... SBD:.............................................


Lưu ý: Học sinh làm phần trắc nghiệm trên Phiếu trả lời trắc nghiệm; phần tự
luận làm trên Giấy làm bài thi.
ĐỀ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)

Câu 1. Khai triển nhị thức Newton của (x − 3)4 ta được kết quả là
A. x4 − 12x3 + 52x2 − 108x + 81. B. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x.
C. x4 + 54x2 + 81. D. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x + 81.

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x + 6y − 3 = 0 có bán kính R
bằng

A. 2. B. 5. C. 2 5. D. 4.
x2 y 2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tiêu cự của (E) bằng
25 24 √
A. 10. B. 2. C. 1. D. 4 6.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (1; 2) đến đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0
bằng
√ 4 3 √
A. 2 2. B. √ . C. √ . D. 4 2.
3 2
Câu 5. Số cách sắp xếp 5 bạn học sinh vào 5 ghế xếp thành một hàng ngang là
A. 5. B. 5!. C. 55 . D. 1.

Câu 6. Trong mặt phẳng Ä√ tọaäđộ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip biết một đỉnh là A1 (−2; 0)
và một tiêu điểm là F2 3; 0 .
2 2
x y x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
16 9 25 4 4 1 4 3
Câu 7. Công thức nào sau đây tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử (với 1 ≤ k ≤ n)?
n! n! n! n!
A. . B. . C. . D. .
(n + k)!k! (n + k)! (n − k)!k! (n − k)!
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối, với mỗi mặt được đánh một số từ 1 đến 6.
Gọi E là biến cố: “xuất hiện mặt lẻ”. Biến cố E là
A. E = {1}. B. E = {5}. C. E = {3}. D. E = {1; 3; 5}.

Câu 9. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (kí
hiệu là S), mặt kia là mặt ngửa (kí hiệu là N ). Không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên gieo một
đồng xu cân đối hai lần liên tiếp là
A. Ω = {SS; N N }. B. Ω = {SS; SN ; N S}.
C. Ω = {SS; SN ; N S; N N }. D. Ω = {SN ; N S}.

Trang 1/4 Mã đề 357


Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường
elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A. + = 0. B. + = 1. C. + = 1. D. − = 1.
9 4 9 4 9 4 9 4
Câu 11. Từ các chữ số 5; 6; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có hai chữ số khác nhau?
A. 8. B. 24. C. 16. D. 6.
Câu 12. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn
con đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có năm con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường
đi từ nhà An đến nhà Cường?
A. 9. B. 20. C. 36. D. 16.
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình chính tắc của đường elip với a = 5, b = 3 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. − = 1. C. + = −1. D. + = 1.
9 25 25 9 25 9 25 9
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) có tâm I (−1; 1) và đi qua điểm M (3; −2) có
phương trình là
A. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 25. B. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 25.
C. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 5. D. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 5.
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R có phương trình

A. (x − a)2 + (y − b)2 = R2 . B. (x + a)2 + (y + b)2 = R2 .
C. (x + a)2 + (y − b)2 = R2 . D. (x − a)2 + (y + b)2 = R2 .
Câu 16. Biết khai triển nhị thức Newton của (x + 2)n (với n ∈ N) có tất cả 6 số hạng. Khi đó n
bằng
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, côsin của góc giữa hai đường thẳng ∆1 : x + 2y − 7 = 0 và ∆2 :
2x − 4y + 9 = 0 bằng
2 3 2 3
A. − √ . B. − . C. √ . D. .
5 5 5 5
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y − 1)2 = 10 tại
điểm M (−1; 4) có phương trình là
A. x + 3y − 11 = 0. B. x + 3y − 1 = 0. C. x + 3y + 11 = 0. D. x + 3y + 1 = 0.
Câu 19. Một tổ có 12 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ tổ đó để đi lao động
trường?
A. 12!. B. 122 . 2
C. C12 . D. A212 .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 , ∆2 lần lượt có vectơ chỉ phương là


u1 , →

u2 và (→

u1 , →

u2 ) = 30◦ . Khi đó góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 bằng
A. 120◦ . B. 30◦ . C. 60◦ . D. 150◦ .
Câu 21. Số cách chọn 5 học sinh tham gia văn nghệ từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 7 bạn nữ mà
trong đó có đúng 1 bạn nam là
A. 210. B. 5040. C. 42. D. 11.
Câu 22. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp,
mặt kia là mặt ngửa. Gieo một đồng xu cân đối ba lần liên tiếp. Xác suất để cả ba lần gieo đều xuất
hiện mặt sấp là
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
8 9 6 8
Trang 2/4 Mã đề 357
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) tâm I (1; −2), bán kính bằng 3 có phương
trình là
A. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 9. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 3.
C. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 3. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 9.

Câu 24. Cho A, A là hai biến cố đối nhau liên quan đến một phép thử T , xác suất xảy ra biến cố A
1
là . Xác suất xảy ra biến cố A là
6
  5  1  1
A. P A = 1. B. P A = . C. P A = . D. P A = .
6 3 6
Câu 25. Số các số hạng trong khai triển nhị thức Newton của (a + b)4 bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (xM ; yM ) đến đường thẳng ∆ có phương
trình ax + by + c = 0 (với a2 + b2 > 0) được tính theo công thức
|axM + byM + c| |axM + byM + c| axM + byM + c axM + byM + c
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
a2 + b 2 a2 b 2 a2 b 2 a2 + b 2
Câu 27. Một hộp có 4 bi đỏ và 7 bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra một viên bi từ hộp đó?
A. 7. B. 28. C. 4. D. 11.

Câu 28. Hệ số của x4 trong khai triển (x − 1)5 là


A. C52 . B. A25 . C. C51 . D. −C51 .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. Khi đó tọa độ
tâm I và bán kính R của (C) là
A. I (1; −2) ; R = 5. B. I (−1; 2) ; R = 25. C. I (−1; 2) ; R = 5. D. I (1; −2) ; R = 25.

Câu 30. Bạn Nam muốn mua 2 cây bút gồm một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực
có 10 màu khác nhau, các cây bút chì có 8 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để mua?
A. 80. B. 8. C. 18. D. 10.

Câu 31. Từ tập X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác
nhau?
A. 3!. B. A36 . C. C63 . D. 63 .

Câu 32. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 2. B. 6. C. 12. D. 16.

Câu 33. Số cách chọn 3 học sinh tham gia lao động trường từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 8 bạn
nữ là
A. 2184. B. 14. C. 48. D. 364.
x2 y 2
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Độ dài trục lớn của (E) bằng
16 9
A. 4. B. 8. C. 32. D. 16.

Câu 35. Trong mặt phẳng


( tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 : ax+by+c = 0 và ∆2 : a′ x+b′ y+c′ = 0.
ax + by + c = 0
Xét hệ phương trình . Khi đó ∆1 cắt ∆2 khi và chỉ khi
a′ x + b ′ y + c ′ = 0
A. hệ đã cho có nghiệm duy nhất. B. hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt.
C. hệ đã cho vô nghiệm. D. hệ đã cho có vô số nghiệm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)

Trang 3/4 Mã đề 357


Câu 36. (1 điểm) Có 15 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó
khối 12 có 9 học sinh nam và 4 học sinh nữ; khối 11 có 2 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
học sinh bất kỳ để trao thưởng sao cho 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11
và khối 12.
Câu 37. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) có tiêu cự
√ a 4
bằng 4 7 và tỉ số = .
b 3
Câu 38. (1 điểm) Học sinh B thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng
gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở
cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó tăng dần theo thứ tự đã nhấn và
có tổng bằng 10. Học sinh A không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác
nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để A mở được cửa phòng học đó.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Trang 4/4 Mã đề 357


TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II − NĂM HỌC 2022-2023
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: TOÁN − KHỐI 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang) (35 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận)

Mã đề thi 456

Họ và tên học sinh:......................................................... SBD:.............................................


Lưu ý: Học sinh làm phần trắc nghiệm trên Phiếu trả lời trắc nghiệm; phần tự
luận làm trên Giấy làm bài thi.
ĐỀ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)


′ ′ ′
( tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 : ax+by+c = 0 và ∆2 : a x+b y+c = 0.
Câu 1. Trong mặt phẳng
ax + by + c = 0
Xét hệ phương trình . Khi đó ∆1 cắt ∆2 khi và chỉ khi
a′ x + b′ y + c′ = 0
A. hệ đã cho có vô số nghiệm. B. hệ đã cho vô nghiệm.
C. hệ đã cho có nghiệm duy nhất. D. hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, côsin của góc giữa hai đường thẳng ∆1 : x + 2y − 7 = 0 và ∆2 :
2x − 4y + 9 = 0 bằng
2 3 2 3
A. − √ . B. − . C. √ . D. .
5 5 5 5
Câu 3. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 6. B. 12. C. 16. D. 2.
Câu 4. Số cách chọn 5 học sinh tham gia văn nghệ từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 7 bạn nữ mà
trong đó có đúng 1 bạn nam là
A. 210. B. 42. C. 5040. D. 11.
Câu 5. Bạn Nam muốn mua 2 cây bút gồm một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có
10 màu khác nhau, các cây bút chì có 8 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để mua?
A. 80. B. 18. C. 8. D. 10.
Câu 6. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 6 mặt cân đối, với mỗi mặt được đánh một số từ 1 đến 6.
Gọi E là biến cố: “xuất hiện mặt lẻ”. Biến cố E là
A. E = {1}. B. E = {1; 3; 5}. C. E = {3}. D. E = {5}.
Câu 7. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (kí
hiệu là S), mặt kia là mặt ngửa (kí hiệu là N ). Không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên gieo một
đồng xu cân đối hai lần liên tiếp là
A. Ω = {SS; SN ; N S; N N }. B. Ω = {SN ; N S}.
C. Ω = {SS; N N }. D. Ω = {SS; SN ; N S}.
Câu 8. Số cách chọn 3 học sinh tham gia lao động trường từ nhóm học sinh có 6 bạn nam và 8 bạn
nữ là
A. 14. B. 364. C. 48. D. 2184.
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường
elip?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x y
A. + = 0. B. − = 1. C. + = 1. D. + = 1.
9 4 9 4 9 4 9 4
Trang 1/4 Mã đề 456
Câu 10. Công thức nào sau đây tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử (với 1 ≤ k ≤ n)?
n! n! n! n!
A. . B. . C. . D. .
(n + k)!k! (n − k)!k! (n − k)! (n + k)!
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình chính tắc của đường elip với a = 5, b = 3 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = −1. B. − = 1. C. + = 1. D. + = 1.
25 9 25 9 25 9 9 25
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. Khi đó tọa độ
tâm I và bán kính R của (C) là
A. I (1; −2) ; R = 5. B. I (1; −2) ; R = 25. C. I (−1; 2) ; R = 25. D. I (−1; 2) ; R = 5.
Câu 13. Từ tập X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác
nhau?
A. C63 . B. 3!. C. 63 . D. A36 .
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) có tâm I (−1; 1) và đi qua điểm M (3; −2) có
phương trình là
A. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 25. B. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 5.
C. (x − 1)2 + (y + 1)2 = 25. D. (x + 1)2 + (y − 1)2 = 5.
Câu 15. Một đồng xu có hai mặt, trên một mặt có ghi giá trị của đồng xu, thường gọi là mặt sấp,
mặt kia là mặt ngửa. Gieo một đồng xu cân đối ba lần liên tiếp. Xác suất để cả ba lần gieo đều xuất
hiện mặt sấp là
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 6 8
Câu 16. Số các số hạng trong khai triển nhị thức Newton của (a + b)4 bằng
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 17. Hệ số của x4 trong khai triển (x − 1)5 là
A. −C51 . B. C52 . C. A25 . D. C51 .
x2 y 2
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Độ dài trục lớn của (E) bằng
16 9
A. 4. B. 32. C. 16. D. 8.
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y − 1)2 = 10 tại
điểm M (−1; 4) có phương trình là
A. x + 3y + 1 = 0. B. x + 3y − 1 = 0. C. x + 3y + 11 = 0. D. x + 3y − 11 = 0.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 , ∆2 lần lượt có vectơ chỉ phương là


u1 , →

u2 và (→

u1 , →

u2 ) = 30◦ . Khi đó góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 bằng
A. 60◦ . B. 150◦ . C. 30◦ . D. 120◦ .
Câu 21. Một hộp có 4 bi đỏ và 7 bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra một viên bi từ hộp đó?
A. 11. B. 4. C. 28. D. 7.
Câu 22. Biết khai triển nhị thức Newton của (x + 2)n (với n ∈ N) có tất cả 6 số hạng. Khi đó n
bằng
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23. Từ các chữ số 5; 6; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có hai chữ số khác nhau?
A. 8. B. 6. C. 24. D. 16.
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R có phương trình

Trang 2/4 Mã đề 456


A. (x + a)2 + (y − b)2 = R2 . B. (x − a)2 + (y + b)2 = R2 .
C. (x + a)2 + (y + b)2 = R2 . D. (x − a)2 + (y − b)2 = R2 .

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x + 6y − 3 = 0 có bán kính R
bằng

A. 5. B. 2 5. C. 2. D. 4.
x2 y 2
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tiêu cự của (E) bằng
25
√ 24
A. 2. B. 1. C. 4 6. D. 10.

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) tâm I (1; −2), bán kính bằng 3 có phương
trình là
A. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 3. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 3.
C. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 9. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 9.

Câu 28. Trong mặt phẳngÄ√ tọaä độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip biết một đỉnh là A1 (−2; 0)
và một tiêu điểm là F2 3; 0 .
2 2
x y x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
25 4 16 9 4 3 4 1
Câu 29. Khai triển nhị thức Newton của (x − 3)4 ta được kết quả là
A. x4 − 12x3 + 52x2 − 108x + 81. B. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x + 81.
C. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x. D. x4 + 54x2 + 81.

Câu 30. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn
con đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có năm con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường
đi từ nhà An đến nhà Cường?
A. 9. B. 20. C. 36. D. 16.

Câu 31. Một tổ có 12 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ tổ đó để đi lao động
trường?
A. A212 . B. 12!. C. 122 . 2
D. C12 .

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (1; 2) đến đường thẳng ∆ : x+y +1 = 0
bằng
3 √ 4 √
A. √ . B. 4 2. C. √ . D. 2 2.
2 3
Câu 33. Số cách sắp xếp 5 bạn học sinh vào 5 ghế xếp thành một hàng ngang là
A. 5!. B. 55 . C. 5. D. 1.

Câu 34. Cho A, A là hai biến cố đối nhau liên quan đến một phép thử T , xác suất xảy ra biến cố A
1
là . Xác suất xảy ra biến cố A là
6
 1  5  1 
A. P A = . B. P A = . C. P A = . D. P A = 1.
6 6 3
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M (xM ; yM ) đến đường thẳng ∆ có phương
trình ax + by + c = 0 (với a2 + b2 > 0) được tính theo công thức
axM + byM + c |axM + byM + c| axM + byM + c |axM + byM + c|
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
a2 b 2 a2 + b 2 a2 + b 2 a2 b 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Câu 36. (1 điểm) Có 15 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó
khối 12 có 9 học sinh nam và 4 học sinh nữ; khối 11 có 2 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3

Trang 3/4 Mã đề 456


học sinh bất kỳ để trao thưởng sao cho 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11
và khối 12.
Câu 37. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) có tiêu cự
√ a 4
bằng 4 7 và tỉ số = .
b 3
Câu 38. (1 điểm) Học sinh B thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng
gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở
cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó tăng dần theo thứ tự đã nhấn và
có tổng bằng 10. Học sinh A không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác
nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để A mở được cửa phòng học đó.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Trang 4/4 Mã đề 456


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 123

1. D 2. B 3. D 4. B 5. A 6. B 7. B 8. A 9. B 10. D
11. A 12. B 13. C 14. C 15. B 16. C 17. D 18. A 19. C 20. C
21. D 22. D 23. B 24. C 25. A 26. B 27. A 28. A 29. C 30. B
31. C 32. B 33. A 34. A 35. A

Mã đề thi 209

1. A 2. B 3. D 4. B 5. C 6. B 7. B 8. C 9. D 10. A
11. D 12. C 13. D 14. D 15. D 16. B 17. C 18. D 19. A 20. C
21. B 22. A 23. B 24. D 25. C 26. D 27. D 28. D 29. B 30. B
31. A 32. B 33. B 34. D 35. D

Mã đề thi 357

1. D 2. D 3. B 4. A 5. B 6. C 7. D 8. D 9. C 10. B
11. D 12. B 13. D 14. B 15. A 16. B 17. D 18. A 19. C 20. B
21. A 22. A 23. D 24. B 25. C 26. A 27. D 28. D 29. A 30. A
31. B 32. B 33. D 34. B 35. A

Mã đề thi 456

1. C 2. D 3. A 4. A 5. A 6. B 7. A 8. B 9. C 10. C
11. C 12. A 13. D 14. A 15. D 16. B 17. A 18. D 19. D 20. C
21. A 22. C 23. B 24. D 25. D 26. A 27. C 28. D 29. B 30. B
31. D 32. D 33. A 34. B 35. B

1
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

Có 15 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc
trong đó khối 12 có 9 học sinh nam và 4 học sinh nữ; khối 11 có 2 học 1,00
sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng
sao cho 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11
36
và khối 12.

Trường hợp 1: 1 nam lớp 11, 1 nam lớp 12 và 1 nữ lớp 12 suy ra có C21 .C91 .C41 = 72 0,25

Trường hợp 2: 1 nam lớp 11 và 2 nữ lớp 12 suy ra có C21 .C42 = 12 0,25

Trường hợp 3: 2 nam lớp 11 và 1 nữ lớp 12 suy ra có C22 .C41 = 4 0,25

Vậy có 72 + 12 + 4 = 88 0,25

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) 1,00
√ a 4
có tiêu cự bằng 4 7 và tỉ số = .
b 3 (
x2 y 2 a>b>0
Gọi phương trình chính tắc của elip (E) là 2 + 2 = 1 với
37 a b b2 = a2 − c2 (∗)
√ √
Ta có 2c = 4 7 ⇒ c = 2 7
a 4 4 0,25
Mặt khác = ⇒ a = b
b 3 Å3 ã2 Ä √ ä
4b 2
Từ đó ta có (∗) ⇔ b2 = − 2 7 ⇔ b2 = 36 ⇒ b = 6 0,25
3
Suy ra a = 8 0,25
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của (E) : + =1 0,25
64 36
Học sinh B thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp
mình. Bảng gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có
hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút 1,00
khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó tăng dần theo thứ tự đã nhấn và
38
có tổng bằng 10. Học sinh A không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn
ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khiển. Tính xác
suất để A mở được cửa phòng học đó.

Không gian mẫu Ω có số phần tử là n (Ω) = A310 = 720 0,25

Gọi E là biến cố “ A mở được cửa phòng học”


E = {(0; 1; 9) ; (0; 2; 8) ; (0; 3; 7) ; (0; 4; 6) ; (1; 2; 7) ; (1; 3; 6) ; (1; 4; 5) ; (2; 3; 5)}⇒ 0,5
n(E) = 8
n(E) 1
Vậy P (E) = = 0,25
n(Ω) 90

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng phần.

You might also like