Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

NguyenNgoc_1

Câu 1: Dấu hiệu Koplick có ý nghĩa chẩn đoán bệnh sởi ở thời kỳ:
A. Ủ bệnh
B. Toàn phát
C. Khởi phát
D. Lui bệnh
Câu 2: Một người bị chó cắn lần đầu vào vùng mặt chảy nhiều máu (chó đã được tiêm
phòng đầy đủ), cách xử trí đúng là:
A. Tiêm huyết thanh kháng dại và vaccine phòng dại ngay, sau đó theo dõi nếu trong 01
tuần chó vẫn khỏe mạnh thì ngừng tiêm vaccine.
B. Tiêm huyết thanh kháng dại và vaccine phòng dại ngay, sau đó theo dõi nếu trong 14
ngày chó vẫn khỏe mạnh thì ngừng tiêm vaccine.
C. Không phải tiêm huyết thanh kháng dại và vaccine vì chó đã được tiêm phòng đầy đủ.
D. Tiêm huyết thanh kháng dại và tiêm vaccine dại đủ liều.
Câu 3: Biểu hiện loét dây hãm lưỡi gặp trong bệnh:
A. Thủy đậu
B. Sởi vì hội chứng viêm long không thể thiếu trong bệnh sởi.
C. Ho gà
D. Bệnh cúm nặng.
Câu 4: Biểu hiện viêm tuyến nước bọt mang tai điển hình trong bệnh quai bị là:
A. Sưng cả 2 bên, da vùng sưng căng bóng nhưng không nóng, chỉ có biểu hiện đỏ.
B. Sưng cả 2 bên, da vùng sưng căng bóng, nóng, đỏ nhưng ấn không đau.
C. Sưng cả 2 bên, da vùng sưng căng bóng nhưng không nóng, không đỏ.
D. Thường sưng một bên, da vùng sưng căng bóng nhưng không nóng, chỉ có biểu hiện
đỏ.
Câu 5: Trên lâm sàng, cấy phân giúp chẩn đoán xác định các bệnh dưới đây, ngoại trừ:
A. Bệnh tả
B. Bệnh thương hàn
C. Bệnh lỵ trực trùng
D. Bệnh lỵ amip
Câu 6: Một bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh cúm, các yếu tố dịch tễ cần hỏi là:
 Tiếp xúc với người mắc bệnh cúm, tiếp xúc với gia súc, gia cầm bị bệnh; có đi đến
nơi đang có dịch bệnh cúm.
Câu 7: Một bệnh nhân bị bệnh viêm gan virus B cấp, bệnh nhân được ra viện, em hãy
tư vấn những việc bệnh nhân cần làm sau khi ra viện:
 Tiếp tục nghỉ ngơi dưỡng sức trong vòng 1 tháng; tránh lao động nặng từ 3-6
tháng; kiêng rượu bia 6 tháng; kiểm tra men gan định kỳ.
Câu 8: Dấu hiệu để nghĩ tới cơn sốt rét trong sốt rét hậu phát điển hình là:
A. Sau cơn sốt bệnh nhân mệt mỏi bơ phờ.
B. Cơn sốt có chu kỳ và thường vào buổi sáng.
C. Cơn sốt có chu kỳ và thường vào ban đêm.
D. Sau cơn sốt bệnh nhân thấy dễ chịu, trở lại hoạt động như bình thường.
NguyenNgoc_2

Câu 9: Một bệnh nhân bị mắc bệnh tả giờ thứ 5, trước khi bị bệnh cân nặng là 60 Kg,
khi vào viện cân nặng là 56 Kg, độ mất nước của bệnh nhân là:
A. Độ III
B. Độ II
C. Độ I
D. Không mất nước
Câu 10: Xét nghiệm giúp đánh giá tình trạng mất nước, rối loạn điện giải ở bệnh nhân
tả là:
 Hematocrit; Điện giải đồ; Ure máu; Creatinin máu; Đo tỉ trọng huyết tương.
Câu 11: Thuốc được sử dụng để phân biệt bệnh dại và giả dại là:
A. Seduxen đường uống vì bệnh nhân có tăng cảm giác xúc giác.
B. Seduxen đường tiêm.
C. Novocain
D. Huyết thanh kháng dại.
Câu 12: Acyclovir được chỉ định điều trị trong bệnh:
A. Cúm ác tính.
B. Bệnh tay chân miệng.
C. Bệnh sởi có biến chứng.
D. Bệnh thủy đậu.
Câu 13: Các tổ hợp xét nghiệm dưới đây, tổ hợp phù hợp của bệnh nhân 5 tuổi, tiền sử
khỏe mạnh mắc bệnh ho gà giai đoạn toàn phát điển hình là:
A. Hồng cầu: 4,4 triệu; Bạch cầu: 25.000; Bạch cầu lymphocyt: 25%
B. Hồng cầu: 2,4 triệu; Bạch cầu: 30.000; Bạch cầu đa nhân trung tính 80%
C. Hồng cầu: 4,4 triệu; Bạch cầu: 25.000; BC N: 10%; BC ái toan 2%.
D. Hồng cầu: 4,4 triệu; Bạch cầu: 8.000; Bạch cầu lymphocyt: 85%
Câu 14: Các tổ hợp xét nghiệm dưới đây, tổ hợp xét nghiệm phù hợp với bệnh nhân 5
tuổi mắc bệnh lỵ trực trùng là:
A. BC máu: 12.000; Soi phân có nhiều HC, BC, amip thể hoạt động; Soi trực tràng hình
ảnh ổ loét hình miệng núi lửa.
B. BC máu: 12.000; Soi phân có nhiều HC, BC; soi trực tràng: niêm mạc trực tràng
viêm xuất tiết, chảy máu..
C. BC máu: 6200; Soi phân có nhiều HC, BC; soi trực tràng: niêm mạc trực tràng viêm
xuất tiết, chảy máu.
D. BC máu: 12.000/milimet khối; Soi phân không có hồng cầu, bạch cầu; soi trực tràng:
niêm mạc trực tràng có nhiều ổ loét nông, rộng.
Câu 15: Ở bệnh nhân quai bị không có biến chứng, các loại thuốc dưới đây có thể được
chỉ định dùng, ngoại trừ:
A. Paracetamol.
B. Cefotaxime.
C. Methylprednisolon.
D. Vitamin E.
NguyenNgoc_3

Câu 16: Thuốc được chỉ định ở bệnh nhân 5 tuổi mắc bệnh ho gà không có biến chứng
là:
A. Metronidazol
B. Gentamicin.
C. Chlopheniramin
D. Spironolactol.
Câu 17: Tổ hợp xét nghiệm không thể xảy ra ở bệnh nhân viêm gan virus B là:
A. HBsAg (+); HBeAg (âm tính); Anti HBe (+)
B. HBsAg (+); HBeAg (âm tính); Anti HBe (âm tính)
C. HBsAg (+); HBeAg (âm tính); Anti HBs (+)
D. HBsAg (+); HBeAg )+); Anti HBs (âm tính)
Câu 18: Một người không bị nhiễm virus viêm gan B trước và sau tiêm vaccine viêm
gan B, cơ thể đáp ứng miễn dịch tốt, sau 6 tháng kết quả xét nghiệm HBsAg là:
A. Dương tính tùy theo kỹ thuật xét nghiệm.
B. Âm tính hay dương tính tùy theo số lượng lấy máu ít hay nhiều.
C. Dương tính vì cơ thể đáp ứng miễn dịch tốt.
D. Âm tính.
Câu 19: Một người phụ nữ mang thai vừa có HBsAg (+) và HBeAg (+), biện pháp giảm
nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B cho con là:
 Ba tháng cuối dùng thuốc kháng virus viêm gan B cho mẹ; 24h sau sinh tiêm cho con
một mũi huyết thanh kháng virus viêm gan B và 1 mũi vaccine phòng bệnh viêm gan
B.
Câu 20: Thuốc giảm đau bụng dùng ở bệnh nhân lỵ trực trùng là:
A. Paracetamol
B. Nospa.
C. Aspirin
D. Metronidazol.
KTHP
1. Đặc điểm bệnh truyền nhiễm để nghiên cứu ra vaccine: Khả năng lan tràn thành
dịch?
2. PNCT 5th HBsAg (+) cần làm thêm xét nghiệm gì: HBeAg
3. Đường lây truyền VGB: Mẹ sang con
4. Trẻ em có AntiHBs (+) do: Tiêm vaccine BCG
5. Bệnh tả ưu tiên truyền dịch gì: Mặn đẳng trương/Ngọt ưu trương
6. Điều trị tả: Ciprofloxacin 500mg x 2 viên/ngày x 3 ngày
7. Điều trị tả ở PNCT: Azithromycin 10mg/kg/ngày x 3 ngày
8. Chẩn đoán xác định lỵ: Cấy phân
9. Trẻ bị lỵ, nôn nhiều, hạ sốt theo đường: Truyền tĩnh mạch
10.Thương hàn nhạy kháng sinh Ampicilin, liều kháng sinh: Ampicilin 500mg x 4
viên/ngày x 10 ngày
11.Điều trị tả dùng kháng sinh: Ciprofloxacin, Azithromycin
12.Trẻ sởi ngày thứ 4 da phát ban nhiều, vệ sinh như thế nào: Vẫn tắm bình thường
13.Bệnh nhân sởi có biến chứng khô mắt, cần nâng cao thể trạng dùng: Vitamin C, B, A
14.Dấu hiệu Koplick giúp chẩn đoán sởi giai đoạn: Khởi phát
NguyenNgoc_4

15.Quai bị thể viêm tinh hoàn điều trị: Methylprednisolon, paracetamol, ceftriaxone?
Có đáp án có vitamin E, KS, chống viêm
16.Bệnh nhân cúm khám phổi nhiều rales, chẩn đoán: Cúm ác tính
17.Bệnh nhân ho gà hiện có biến chứng viêm kết mạc mắt, không ho, không sốt, cho
bệnh nhân nằm phòng nào: Cách ly/ thường/ cấp cứu/ cấp cứu có cách ly
18.Liều kháng sinh điều trị ho gà: Azithromycin 6-20mg/kg/ngày, nó ra chỉ định 1 ngày
cụ thể k nhớ rõ
……………………………………………………………………………………..
19.Xét nghiệm dịch não tuỷ phù hợp với viêm màng não mủ: Albumin 1,2-2g/l
20.Dịch não tuỷ ở bệnh nhân viêm não Nhật Bản B điển hình thể viêm màng não:
Protein 0,6; Đường 80, Muối 122
21.Bệnh nhân viêm não Nhật Bản B chưa thiết lập được đường truyền, chống co giật
bằng: Thụt trực tràng diazepam
22.Truyền Manitol trẻ cân nặng 20kg: Manitol 20% x 50ml
23.Điều kiện điều trị bệnh nhân uốn ván dựa theo triệu chứng co cơ:
Có máy thở?/ Có bác sĩ truyền nhiễm/ Thở oxy/ Điện tim tại giường
24.Bệnh nhân uốn ván ngày 34 vẫn còn điều trị Seduxen muốn về ăn cưới con. Xử trí:
Không cho ra viện, giảm liều và theo dõi tiếp
25.Bệnh nhân sốt rét điều trị đủ, 6 tháng sau xuất hiện lại cơn sốt cách nhật, không tái
nhiễm. Bệnh nhân sốt rét do ký sinh trùng nào: P. Vivax
26.Sốt mò điều trị sau 3 ngày triệu chứng đỡ đầu tiên: Sốt
27.Một người chuẩn bị bay sang Mỹ bị chó cắn vào bàn tay. Xử trí: Huỷ chuyến, hôm
sau tiêm/ Sang Mỹ rồi liên hệ tiêm/ Hỏi xem chó đã tiêm dại chưa, rồi thì vẫn bay
không tiêm
28.Sốt xuất huyết ngày 3, sốt 38,5 , HA 110/95 (mọi khi huyết áp bình thường). Diễn tiến
tiếp theo:
Có thể nguy hiểm/ Hiện tại bình thường vì ngày 3 là giai đoạn sốt/ HA không có giá
trị tiên lượng?
29.Không phải dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết: Lách to
30.Đánh giá lại chỉ số nào sau khi truyền dịch bệnh nhân sốt xuất huyết:
Hematocrit?/ Ure/ Điện giải đồ
31. Bệnh nhân nhiễm truyền huyết có tử ban, nghĩ nhiều nguyên nhân do: Não mô cầu
32. Trước khi tiêm phòng Vắcxin Viêm gan B cần làm gì: HBsAg, Anti HBs
33. Mẹ có HBsAg (+) lựa chọ phương pháp phòng bệnh cho con làm XN gì: HBeAg
34. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm làm cơ sở sản xuất vắcxin: Sinh kháng thể sau mắc
bệnh
35. Mùa hay gặp của Lestopirose: hè thu
36. BN uốn ván có co cứng cơ. Nơi có thể điều trị tất cả các mức độ của uốn ván là: BV
có chuyên khoa truyền nhiễm
37. Phương pháp phòng bệnh đặc hiệu trong truyền nhiễm là: Tiêm vắcxin
38. BN sốt xuất huyết ngày thứ 2, biểu hiện sốt,….Vùng BN sống có dịch nên nhiều
người bị. Nơi BN điều trị là:
A. Tại nhà
B. Tại BV huyện vì sốt xuất huyết rất nguy hiểm
C. BV có chuyên khoa truyền nhiễm
D. Tại TYT
NguyenNgoc_5

39.Bệnh lỵ trực khuẩn lây truyền qua đường:


A. Máu C. Tiêu hoá
B. Hô hấp D. Da và niêm mạc
40.Tác nhân gây bệnh lỵ trực khuẩn là:
A. Salmonella C. Escherichia Coli
B. Shigella D. Vibrio Cholarae
41.Hội chứng lỵ điển hình trong bệnh lỵ trực khuẩn gồm các đặc điểm sau:
A. Đau quặn bụng hố chậu phải, mót rặn, phân nhày máu đỏ tươi, đi ngoài 10-20
lần/24h
B. Đau quặn bụng hố chậu trái, mót rặn, phân nhày máu lờ lờ máu cá, đi ngoài 10-
20 lần/24h
C. Đau quặn bụng hố chậu phải, mót rặn, phân nhày máu lờ lờ máu cá, đi ngoài 5-7
lần /24h
D. Đau quặn bụng hố chậu trái, mót rặn, phân nhày máu đỏ tươi, đi ngoài 5-7 lần /24h
42.Hình ảnh soi trực tràng của bệnh nhân lỵ trực khuẩn là:
A. Có khối u loét chợt, đang chảy máu.
B. Có nhiều ổ loét hình ảnh miệng núi lửa.
C. Niêm mạc trực tràng xung huyết, loét rộng và nông.
D. Niêm mạc trực tràng xung huyết, có nhiều ổ loét sâu đến lớp cơ đại tràng.
43.Xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định bệnh lỵ trực khuẩn là:
A. Công thức máu. C. Cấy phân.
B. Soi phân. D. Huyết thanh chẩn đoán.
44.Bệnh lỵ trực khuẩn cần phân biệt với các bệnh sau đây:
A. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, thương hàn, lỵ Amip
B. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, Ngộ độc thức ăn, lỵ Amip
C. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, thương hàn, tả
D. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, lồng ruột cấp ở trẻ em, lỵ Amip
45.Hiện nay các kháng sinh được dùng trong điều trị bệnh lỵ trực khuẩn là:
A. Ciprofloxacin, Ofloxacin, Azithromycin
B. C Ciprofloxacin, Chloramphenicol, Acid Nalidixic
C. Ciprofloxacin, Tetracyclin, Azithromycin
D. Ciprofloxacin, Ofloxacin, Chloramphenicol
46.Các dung dịch dưới đây được sử dụng để điều trị bệnh nhân lỵ trực trùng có mất
nước, ngoại trừ:
A. Glucose 10%. C. Ringerlactat.
B. Glucose 5% D. Natriclorid 0,9%.
47.Câu 9. Thuốc làm giảm đau bụng ở bệnh nhân lỵ trực trùng là:
A. Lidocain C. Novocain.
B. Nospa. D. Seduxen.
48.Các biện pháp dưới đây đều có ý nghĩa phòng bệnh lỵ trực khuẩn, ngoại trừ:
A. Dùng vaccine chủ động.
B. Ăn chín, uống sôi.
C. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi ngoài.
D. Điều trị triệt để bệnh nhân và người mang trùng
Câu 1: Bệnh sốt xuất huyết Dengue lây truyền qua đường:
A.Tiêu hóa. B. Da, niêm mạc.
NguyenNgoc_6

C. Hô hấp. D. Cả 3 phương án trên.


Câu 2. Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là:
A. Muỗi C. Ấu trùng mò
B. Bọ chét D. Các loài chim
Câu 3. Cơ chế bệnh sinh gây sốc thường gặp nhất trong bệnh sốt xuất huyết là:
A. Giãn mạch thoát huyết tương. C. Suy tim do độc tính của virus.
B. Sốt, nôn, tiêu chảy. D. Giảm tiểu cầu.
Câu 4. Trong bệnh sốt xuất huyết, nghiệm pháp dây thắt có ý nghĩa để đánh giá:
A. Độ căng của thành mạch C. Độ bền thành mạch.
B. Độ tăng tính thấm thành mạch. D. Độ giãn thành mạch.
Câu 5. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh sốt xuất huyết là:
A. Sốt cao đột ngột, đau cơ, xung huyết, xuất huyết
B. Sốt cao đột ngột, xung huyết, xuất huyết, truỵ mạch.
C. Sốt có chu kỳ, đau cơ, xung huyết, xuất huyết
D. Sốt có chu kỳ, xuất huyết, thiếu máu nặng.
Câu 6. Giai đoạn nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết xảy ra từ:
A.Ngày thứ nhất đến ngày thứ 3. C. Ngày thứ 7 đến ngày thứ 10.
B. Ngày thứ 3 đến ngày thứ 7. D. Ngày thứ 10 đến ngày thứ 13.
Câu 7. Xét nghiệm NS1 thường được chỉ đinh trong:
A. Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 ngày của bệnh.
B. Từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7 của bệnh.
C. Từ ngày thứ 7 đến thứ 10 của bệnh
D. Từ ngày thứ 10 đến thứ 15 của bệnh.
Câu 8. Phương pháp điều trị quan trọng nhất trong ba ngày đầu của bệnh sốt xuất
huyết là:
A. Bù nước điện giải. C. An thần và giảm đau.
B. Chống xuất huyết. D. Chống suy tạng.
Câu 9: Các biểu hiện dưới đây đều là dấu hiệu cảnh báo bệnh sốt xuất huyết, ngoại trừ:
A. Vật vã, lừ đừ. C. Lách to.
B. Đau vùng gan. D. Nôn nhiều.
Câu 10: Hiện nay trên thế giới đang áp dụng các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết
là:
A. Diệt muỗi C. Sử dụng vaccine
B. Dụng cụ chứa nước sinh hoạt phải D. Cả 3 phương án trên.
có nắp đậy.
Câu 1: Đặc điểm dịch tễ phù hợp với bệnh Não mô cầu là:
A. Thường gặp về mùa đông xuân
B. Gặp chủ yếu ở người cao tuổi
C. Dịch thường xảy ra ở những nơi sống đông người.
D. Hay xảy ra ở nơi có điều kiện sống ẩm thấp thiếu ánh sáng.
Câu 2: Bệnh nhiễm não mô cầu lây truyền qua đường:
A. Hô hấp. C. Tiêu hóa.
B. Da niêm D. Tiêu hóa và da niêm mạc.
Câu 3: Dấu hiệu lâm sang gợi ý cho chẩn đoán bệnh nhiễm Não mô cầu là:
A. Sốt cao. C. Nôn nhiều.
B. Đau đầu dữ dội. D. Ban xuất huyết.
NguyenNgoc_7

Câu 4: Ban xuất huyết trong bệnh nhiễm não mô cầu có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Xuất huyết hoại tử hình bản đồ.
B. Bờ tròn đều.
C. Kích thước to nhỏ không đều.
D. Tiến triển nhanh về số lượng và kích thước
Câu 5: Triệu chứng của thể viêm màng não là: ?
A. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng màng não, suy đa tạng
B. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng màng não, sốc nhiễm khuẩn
C. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng màng não, ban xuất huyết hình bản đồ
D. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng màng não, ban xuất huyết hình sao
Câu 6: Lượng đường trong dịch não tủy ở bệnh nhân viêm màng não do não mô cầu
thay đổi như sau :
A. Tăng cao C. Không thay đổi.
B. Giảm nhiều có khi chỉ còn vết. D. Lúc tăng lúc giảm.
Câu 7: Màu dịch não tủy điển hình trong viêm màng não do não mô cầu là:
A. Màu vàng chanh. C. Màu đục
B. Màu đỏ. D. Màu trong.
Câu 8: Các bệnh phẩm dưới đây được dùng để phân lập não mô cầu, ngoại trừ:
A. Máu C. Nước tiểu
B. Dịch não tuỷ D. Dịch tử ban
Câu 9: Các loại kháng sinh được chỉ định điều trị nhiễm não mô cầu là:
A. Gentamicin, Penicilin, Cephalosporin TH3
B. Penicilin, Cephalosporin, Amikacine
C. Penicilin, Cephalosporin TH3, Quinolone
D. Penicilin, Quinolone, Amikacin
Câu 10: Thuốc được chỉ định uống dự phòng khi tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm não mô
cầu là:
A. Ampicilin. C. Ciprofloxacine.
B. Doxycyclin. D. Chloramphenicol
Câu 1: Các đặc điểm dịch tễ dưới đây phù hợp với bệnh sốt mò , ngoại trừ:
A. Bệnh thường gặp ở người làm ruộng, làm rừng, khai hoang, săn bắn.
B. Bệnh hay gặp vào mùa mưa.
C. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ.
D. Được lây truyền qua trung gian truyền bệnh là ấu trùng Trobicula.
Câu 2: Các triệu chứng dưới đây đều phù hợp với bệnh sốt mò, ngoại trừ:
A. Sốt cao
B. Đau cơ tăng khi vận động hoặc xoa bóp
B. Đau cơ nhiều, xoa bóp bệnh nhân dễ chịu.
C. Xung huyết da và niêm mạc
Câu 3: Vết loét do ấu trùng mò đốt có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Hình tròn hoặc bầu dục. C. Bờ nổi gờ trên mặt da.
B. Đóng vảy nâu đen. D. Đau nhiều.
Câu 4: Hạch viêm trong bệnh sốt mà có đặc điểm
A. To, đau, nung mủ. C. To, đau, màu đỏ tím khi nung mủ.
B. To, đau, không thay đổi màu sắc D. To, không đau.
da.
NguyenNgoc_8

Câu 5:
A. Xét
Công
nghiệm
thức máu.
thường dùng để chẩn đoán xác định
C. Cấy
bệnh
dịch
sốtnão
mòtuỷ
là:
B. Cấy máu D. Huyết thanh chẩn đoán
Câu 6: Các kháng sinh thường được chỉ định điều trị trong bệnh sốt mò là:
A. Penicilin, Gentamycin, Tétracyclin
B. Chloramphenicol, Gentamycin, Tétracyclin
C. Chloramphenicol, Doxycyclin, Tétracyclin
D. Doxycyclin, Gentamycin, Tétracyclin
Câu 7: Kháng sinh điều trị trong bệnh sốt mò có tác dụng:
A. Kìm khuẩn. C. Cả kìm khuẩn và diệt khuẩn.
B. Diệt khuẩn. D. Vô khuẩn.
Câu 8: Các biện pháp phòng bệnh dưới đây phù hợp với bệnh sốt mò, ngoại trừ:
A. Tăng cường diệt chuột
B. Mặc trang phục bảo hộ khi làm việc ở môi trường có nguy cơ mắc bệnh cao
C. Uống kháng sinh dự phòng
D. Tiêm phòng bằng vaccine
Câu 1: Các đặc điểm dịch tễ dưới đây phù hợp với bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira,
ngoại trừ:
A. Bệnh thường gặp ở người làm ruộng, công nhân lâm trường, công nhân hầm mỏ.
B. Bệnh hay gặp vào khô hanh.
C. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi lao động.
D. Được lây truyền qua các tổn thương da và niêm mạc khi tiếp xúc với mầm bệnh.
Câu 2: Nguồn lây bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là:
A. Chuột C. Chim
B. Dơi D. Muỗi
Câu 3: Các triệu chứng dưới đây đều phù hợp với bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira,
ngoại trừ:
A. Sốt, đau cơ tăng khi vận động hoặc xoa bóp
B. Sốt, đau cơ nhiều, xoa bóp bệnh nhân dễ chịu.
C. Xung huyết da và niêm mạc
D. Xuất huyết và thiếu máu.
Câu 4: Vàng da ở bệnh Leptospirose có các đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Vàng da ánh lửa. C. Vàng tươi.
B. Vàng xanh. D.Vàng cam.
Câu 5: Cơ quan luôn bị tổn thương ở bệnh nhân Leptosporose là:
A. Phổi. C. Thận.
B. Não. D. Tim
Câu 6: Xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán xác định bệnh nhiễm xoắn khuẩn
Leptospira là:
A. Công thức máu.
B. Cấy máu
C. Cấy dịch não tuỷ
D. Huyết thanh chẩn đoán
Câu 7: Loại thức ăn cần hạn chế ở bệnh nhân Leptospirose là:
A. Đường. C. Mỡ.
B. Đạm. D. Vitamin
Câu 8: Loại kháng sinh thường được chỉ định điều trị trong bệnh Leptospirose là:
NguyenNgoc_9

A. Penicilin C. Ciprofloxacin.
B. Gentamycin. D. Biseptol
Câu 9: Trong điều trị bệnh Leptospirose xét nghiệm cần được làm lại hằng ngày là:
A.Công thức máu. C. Điện tim.
B.Men gan. D. Ure/creatinin máu.
Câu 10: Các biện pháp phòng bệnh nhiễm xoắn khuẩn Letospira là:
A. Tăng cường diệt chuột và tiêu huỷ động vật nuôi khi mắc bệnh
B. Mặc trang phục bảo hộ khi làm việc ở môi trường có nguy cơ mắc bệnh cao
C. Tiêm vaccine phòng bệnh
D. Cả 3 phương án trên
Câu 1: Các đặc điểm sau đây phù hợp với bệnh sởi, ngoại trừ:
A. Lây qua đường tiêu hoá C. Thường gặp vào mùa đông xuân
B. Thường gặp trẻ 2-7 tuổi D. Dễ gây dịch
Câu 2: Đặc điểm lâm sàng không phù hợp với bệnh sởi là:
A. Sốt cao đột ngột C. Có nhiều hạch chẩm và sau tai
B. Viêm long mạnh hệ thống niêm D. Có dấu Koplick
mạc
Câu 3: Ban trong bệnh sởi có đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Mọc tuần tự từ mặt xuống chân C. Bay không để lại vết thâm da
B. Ấn kính mất D. Mềm mịn, không ngứa
Câu 4: Các biện pháp điều trị dưới đây phù hợp với bệnh sởi, ngoại trừ:
A. Bổ sung vitamin A
B. Hạ sốt và phòng co giật D. Ăn uống đủ chất không được kiêng
C. Kháng sinh diệt mầm bệnh khem
Câu 5: Biện pháp phòng bệnh sởi hữu hiệu nhất là:
A. Đeo khẩu trang C. Tiêm phòng bằng vaccine
B. Súc miệng họng khi tiếp xúc với D. Cách ly bệnh nhân 10-15 ngày
nguồn lây
TEST CŨ
1. Các thông tin sau đây khi nói về bệnh uốn ván đều đùng, NGOẠI TRỪ
A. Chẩn đoán bệnh uốn ván chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng.
B. Bệnh uốn ván có thể mắc lại.
C. Không thể điều trị được bệnh uốn ván khi bệnh nhân đã có cơn co giật và ngừng
thở. D. Thời gian ủ bệnh ngắn dưới 5 ngày là một yếu tố tiên lượng nặng.
2. Các thông tin sau đây đều đúng khi nói về bệnh quai bị, NGOẠI TRỪ:
A. Nguyên nhân gây bệnh là do virus.
B. Chỉ gây bệnh ở các tuyến ngoại tiết đang hoạt động.
C. Sau khi mắc bệnh thường để lại miễn dịch bền vững.
D. Men Amylase luôn tăng cao ở mọi thể lâm sàng.
3. Các thông tin sau đây khi nói về bệnh dại đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Sau khi mắc bệnh đại thường để lại miễn dịch vững bền nếu trước do bệnh nhân
vừa được tiêm huyết thanh kháng dại, vaccine phòng dại sớm, đủ liểu.
B. Bệnh dại chỉ mắc ở động vật máu nóng.
C. Khi bị chó cắn lần đầu vết thương chảy máu đều phải tiêm vaccine dại.
D. Sau khi bị chó cắn cần rửa bằng nước xả phòng đậm đặc càng sớm càng tốt
4. Thành phần dịch não tủy quyết định màu vàng chanh của dịch não tủy là:
NguyenNgoc_10

A. Protein C. Muối.
B. Tế bào. D. Đường.
5. Trong các tổ hợp kết quả xét nghiệm dịch não tủy dưới đây, tổ hợp có ý nghĩa
chẩn đoán viêm màng não mù điển hình ở bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh là:

6. Hiện nay phần lớn trẻ 5 tuổi ở Việt Nam xét nghiệm cho kết quả (+) với:
A. HBsAg C. Anti HBs
B. HBeAg D. Anti He
7. Số lượng tế bào TCD, trung bình ở người Việt Nam trong khoảng
A. 300 đến 500 mm C. 1000 đến 1200 mm m
B. B 600 đến 900mm m D. D 1500 đến 2000mm

8. SAT là huyết thanh kháng đặc tả uốn văn có các độc diễn tuổi đây, Ngoại trừ:
A.Chỉ trung hòa độc tố tự do trong đồng
B. Chỉ tác dụng trong 2 tuần
C. Không phải là vắcxin
D. Khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể ở mức độ thấp nên cần tiêm thắc lại.
9. Dùng Seduxen dài ngày, đúng cách ở bệnh nhân uốn ván, nguy cơ lệ thuộc
Seduxen hoặc đã gặp:
A. Cao nên cần phải theo dõi chặt chẽ
B. B Trung bình
C. Thấp
D. Không có nguy cơ lệ thuộc thuốc
10.Thành phần trong dịch não tủy quyết định màu đục của dịch não tủy là:
A. Đường
B. Muối
C. Protein (Albumin)
D. Tế bào
11.Loại ký sinh trùng đã kháng một số loại thuốc sốt rét là:
A. P. falciparum
B. P. vivax
C. Sốt rét
D. Povale.
12. Tổ hợp kết quả xét nghiệm máu dưới đây, phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh
sốt xuất huyết Dengue điển hình ngày thứ 3 là:
A. Bạch cầu: 5800/mm Tiểu cầu : 180.000/mm Hematocrit: 42%
B. Bạch cầu: 7800 mm Hematocrit: 50% Hematocrit: 48%
C. Bạch cầu: 2800 m Tiểu cầu : 78000/mm Hematocrit: 50%
D. Bạch cầu: 9000mm Tiểu cầu : 200.000/mm Hematocrit: 35%
13. Tổ hợp kết quả xét nghiệm màu dưới đây, phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh
sốt xuất huyết Dengue điển hình ngày thứ 3 là:
A. NSI (-): Huyết thanh chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue: IgG (+)
B. NSI (4) Huyết thanh chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue: IgM (+)
NguyenNgoc_11

C. NSI (-) Huyết thanh chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue: IgM (+)
D. NS1 (+); Huyết thanh chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue: IgG (+)
14. Bệnh nhân sởi trong giai đoạn toàn phát, dấu hiệu Koplick rất ít khi phát
hiện được là do:
A. Số bệnh nhân đồng nên bác sỹ không khám.
B. Số lượng ít.
C. Trong niêm mạc miệng nên khó phát hiện. ?
D. Hầu hết không còn tồn tại.
15. Các thông tin dưới đây đều là sự khác biệt rõ ràng giữa bệnh thủy đậu và
bệnh tay chân miệng là:
A. Đường lây truyền
B. Vị trí tổn thương trên da.
C. Vaccine phòng bệnh.
D. Đều có thể tử vong
16. Thuốc được dùng để điều trị bệnh sốt rét là:
A. Cloramphenicol. C. Ciprofloxacin
B. Arterakin D. Biseptol.
17. Virus viêm gan D luôn luôn đồng nhiễm với:
A. Virus viêm gan A. D. Virus viêm gan A hoặc virus
B. Virus viêm gan B. viêm gan B.
C. Virus viêm gan C.
18. Các thông tin sau đây đều đúng khi nói về bệnh thủy đậu, ngoại trừ:
A. Phỏng nước mọc thành nhiều đợt khác nhau.
B. Bệnh nhân có thể họ nhiều.
C. Nếu không có bội nhiễm da sau khỏi bệnh không để lại sẹo trên da.
(D). Bệnh chủ yếu lây qua đường tiêu hóa.
19. Triệu chứng có ý nghĩa giúp gợi ý để tìm vết loét trong bệnh sốt mò là:
A. Sốt cao, rét run. C. Đau đầu.
B. Da xung huyết. D. Hạch to.
20. Thuốc được dùng để ức chế sự nhân lên của virus thủy đậu là:
A.Kami Stmad.
B. Azithromycin.
C. Acyclovir.
21. Một phụ nữ mang thai tháng thứ 6 có HBsAg (+) khả năng lây truyền
cho con cao nếu kèm theo:
A. Anti HBe(+). C. HBeAg(+).
B. AntiHBs(+). D. HBeAg(+)
22. Triệu chứng khác biệt nhất giữa bệnh nhân bị bệnh sởi và Rubella là:
A. Phát ban. C. Gặp nhau.
B. Nổi hạch D. Sốt.
23. Một bệnh nhân bị viêm gan virus cấp có phủ nhiều do suy gan, điều trị phủ hợp của
bệnh nhân này là:
NguyenNgoc_12

A. Dùng thuốc lợi tiểu thái muối. C. Truyền Albumin


B. Ăn tăng đạm nhưng hạn chế muối. D. Truyền dung dịch cao phân tử.
24. Loại bạch cầu tăng đặc trưng ở bệnh nhân bị bệnh ho gà điển hình là:
A. Đa nhân trung tỉnh. C. Lymphocyt.
B. Ái toàn. D. Ái kiểm.
25. Thuốc được dùng để ức chế sự nhân lên của virus thủy đậu là:
A.Kami Stmad. C. Acyclovir.
B. Azithromycin.
26. Bệnh nhân mắc bệnh quai bị không có biến chứng, các loại thuốc dưới đây có thể
được sử dụng, ngoại trừ:
A. Paracetamol. C. Metylprednisolon.
B. Sinh tố C. D. Ciprofloxacin

27. Loại thuốc dùng để chẩn đoàn phân biệt giữa đại và giả đại là:
A. Diazepam C. Cloramphenicol.
B. Paracetamol. D. Dexamethazol.
28. Trong các triệu chứng dưới đây, triệu chứng có ý nghĩa định hướng đến nhiễm
khuẩn huyết là:
A. Đau Đầu C. Có vết thương trên da.
B. Sốt cao rét run từng con không có quy D. Nội hạc bến.
luật
29. Bệnh Rubella đặc biệt nguy hiểm:
A. Ở phụ nữ có thai 3 tháng đầu. D. Ở nữ giới sau mắc bệnh quai bị bị bệnh
B. Trẻ từ 2-5 tuổi. Rubella.
C. Trẻ gái ở vị tuổi thành niên.
30: Một bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng não mù điển hình, chưa xác định được
loại vi khuẩn gây bệnh. Trong các loại kháng sinh dưới đây loại được lựa chọn hiện nay
là: …………………………………………………………………………………………….
31. Virus quai bị có các đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Các tuyển ngoại tiết đang hoạt động.
B. Là loại virus gây bệnh qua đường tiêu hóa.
C. Gây ra nhiều thể lâm sàng
D. Không chịu tác dụng của kháng sinh.
32: Các trường hợp dưới đây đều cần phải tiêm vaccine phòng đại ngay, ngoại trừ:
A. Chó hoang cần lần đầu.
B. Vết cắn vùng đầu mặt cổ bệnh nhân mới được tiêm vaccine phòng dại đầy đủ cách đây 5
tháng.
C. Chó nhà cắn lần đầu sau đó mất tích ngay.
D. Chó hàng xóm cần lần đầu vào cơ cẳng chân sau vẫn theo dõi được chó.
33. BN bị sốt cao rét run, có mụn mủ ở vùng mặt, bị nhiễm khuẩn huyết thì nghĩ đến
loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết là:
A. Liên cầu. B. Phế cầu.
NguyenNgoc_13

C. Trực khuẩn mủ xanh. D. Tụ cầu.


34. Sau khi bị bệnh Rubella, thời gian nên có thai ít nhất sau: 1.
A.1 tháng C. 4 tháng
B. 2 tháng D. 6 tháng
35. Một phụ nữ trong thời kỳ mang thai vừa có HBsAg (+) và HBeAg (+), để làm giảm
nguy cơ con bị nhiễm virus viêm gan B từ mẹ, hướng xử trí đúng là:
A. Tiêm vaccine viêm gan B cho mẹ.
B. Tiêm cho con một mũi huyết thanh kháng virus viêm gan B và 01 mũi vaccine phòng
viêm gan B trong 24h sau sinh.
C. 3 tháng cuối dùng thuốc kháng virus cho mẹ, tiêm cho con một mũi huyết thanh kháng
virus viêm gan B và 01 mũi vaccine phòng viêm gan B trong 24h sau sinh.

36. Vị trí viêm long niêm mạc ở bệnh sởi đặc trưng nhất là:
A. Ở niêm mạc đường hô hấp. C. ở niêm mạc mắt.
B. Ở niêm mạc đường tiêu hóa. D. Ở niêm mạc đường tiết niệu.
37: Một phụ nữ mang thai tháng thứ 6 có HBsAg (+) để có chỉ định điều trị thuốc
kháng virus nhằm giảm nguy nhiễm virus viêm gan B cho con, xét nghiệm cần làm là:
A. Chống HBe. C. HBcAg.
B. AntiHBs. D. HBeAg.
38. Một người trước khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan B xét nghiệm HBsAg âm
tỉnh thật, được tiềm đúng, vaccine đảm bảo chất lượng, cơ thể đáp ứng tốt, 6 tháng sau
kết quả xét nghiệm HBsAg của người đó là:
A. Dương tỉnh
B. Hầu hết dương tính
C. Âm tính.
D. Dương tính hoặc âm tính tùy theo vị trí lấy máu xét nghiệm và số lượng máu lấy xét
nghiệm..
39. Triệu chứng quan trọng nhất giúp chẩn đoán bệnh uốn ván là:
A. Co cứng các cơ vùng bụng. C. Hôn mê do bệnh nhân lên cơn co giật
B. Cứng hàm. D. Có vết thương trên cơ thể bệnh nhân.
40. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có các đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
…………………………………………………………………………………………………
41. Ở bệnh nhân viêm gan B dấu ấn có tiên lượng tốt là:
A. Anti HBs C. Kháng HBc
B. HBeAg D. HBsAg
42. Ở một cả thể không bị nhiễm virus viêm gan B, sau khi tiêm đầy đủ vaccine viêm
gan B. Loại kháng thể duy nhất xuất hiện là:
A. Anti HBe. C. Anti HBc IgM.
B. Anti HBs. D. Anti HBc IgG.
43. Loại kí sinh trùng sốt rét thường gây sốt rét nặng và có biến chứng là:
A. P. malariae C. P. vivax
B. P. falciparum D. P. ovale.
NguyenNgoc_14

44. Các thông tin dưới đây đều đúng khi nói về SAT, NGOẠI TRỪ:
A. Có chỉ định dùng ngay cả khi bệnh nhân đã có biểu hiện lâm sàng.
B. Chỉ trung hoà độc tố khi độc tố còn tự do trong dòng máu.
C. Thời gian tác dụng trong 2 tuần.
D. Khả năng sinh kháng thể phụ thuộc vào tiểu tiêm và khoảng cánh giữa các liều..
45. Bệnh nhân sốt mò đã được dùng Doxycy chín sau đó 2 tuần bị tái phát thuốc được
chỉ định là:
A. Doxycyclin C. Ceftriaxon.
B. Streptomycin. D. Ciprofloxacin.
46. Con đường lây truyền virus viêm gan B thường gặp nhất ở Việt Nam hiện nay là:
A. Qua đường tỉnh đục C. Quan đường tình dục.
B. Qua đường tiêm chích. D. Lây truyền mẹ con.
47. Cơ chế dẫn đến tình trạng cô đặc máu quan trọng nhất ở bệnh nhân bị sốt xuất
huyết Dengue là:
A. Do sốt cao. C. Do tăng tính thẩm thành mạch.
B. Do bệnh nhân mệt mỏi ăn uống kém. D. Do bệnh nhân nôn nhiều
48. Các thông tin dưới đây đều đúng khi nói đến bệnh ho gà, ngoại trừ:
A. Cơn ho thường tăng về đêm.
B. Con họ điển hình có 3 giai đoạn.
C. Dùng kháng sinh trong bất kỳ thời gian nào của con họ đều cho kết quả giám ho rõ rệt.
D. Bệnh có thể gây tử vong.
49. Thời điểm tiêm vaccine phòng bệnh sởi khi trẻ được
A. 3 tháng (C) 9 tháng
B. 6 tháng.
50. Một bệnh nhân được khẳng định bị nhiễm HIV có chỉ số sinh tồn binh thường, việc
dùng thuốc kháng virus ARV dựa vào:
A. Mức độ giảm tế bào TCD4.
B. Bệnh nhiễm trùng cơ hội.
C. Độ tuổi của bệnh nhân (bệnh nhân trẻ tuổi).
D. Dùng thuốc kháng virus ngay
51. Các yếu tố dưới đây đều cần thiết để hình thành bệnh uốn ván, ngoại trừ:
A. Có vết thương yếm khi
B. Vết thương có mủ.
C. Sau khi bị thương không được dùng SAT
D. Sau khi bị thương bệnh nhân không được dung giải độc tố uốn ván..
52. Theo một số nghiên cứu tỷ lệ người Việt Nam mang virus viêm gan B là:
A. Dưới 5% (C). Từ 10 – 20%
B. Dưới 10% D. Trên 25%
53. Ở một phụ nữ mang thai khi có HBsAg (+) và HBeAg (-) thì khả năng truyền virus
viêm gan B cho con nếu để diễn biến tự nhiên là:
A. 50-60% C.80-90%
B.60-70% D. > 90%
NguyenNgoc_15

54. Thành phần dịch não tủy chưa trở về bình thường thì chưa thể cho bệnh nhân viêm
màng não mũ ra viện là:
A. Anbumin C. Trong thời gian:
B. Muối D. Tế bào
55. Thời gian tồn tại của kháng thể kháng virus HIV từ mẹ truyền sang con là:
A. suốt đời. C. Từ 19 tháng đến 36 tháng
B. Dưới 18 tháng D. Từ 37 tháng đến 60 tháng.
56. Khi chưa có kết quả cấy dịch não tủy, thì loại kháng sinh được lựa chọn để điều trị
bệnh viêm màng não mủ hiện nay là:
A. Choloramphenicol C. Rocephin
B. Streptomycin. D.Ciprofloxacin
57. Các dấu hiệu sau đây đều có ý nghĩa chẩn đoán bệnh sốt mò, NGOẠI TRỪ:
A. Vết loét không đau không ngửa, ở vùng da kín.
B. Da bệnh nhân xung huyết.
C. Dùng Cefotaxim liều cao bệnh đỡ nhanh.
D. Nổi hạch gần vị trí vết loét.
58. Các bệnh sau đây đều có vaccine phòng bệnh, ngoại trừ:
A. Tay chân miệng. C. Quai bị
B. Thủy đậu. D. Não mô cầu.
59. Loại ký sinh trùng gây bệnh sốt rét nguy hiểm nhất ở Việt Nam là:
A. P. falciparum C. P. malariae
B. P.vivax D. P. ovale.
60. Loại virus gây viêm gan phổ biến nhất ở Việt Nam là:
A. Virus viêm gan A. C. Virus viêm gan C.
B. Virus viêm gan B. D. Virus viêm gan D.
61. Bệnh nhân mắc bệnh sốt mò dùng Doxycyclin bị tái phát, loại kháng sinh được chỉ
định tiếp theo là:
A. Cetriaxone. C. Biseptol.
B. Doxycyclin
62. Các loại virus viêm gan đều có thông tin di truyền là ARN, ngoại trừ
A. Viêm gan A. C. Viêm gan C
B. Viêm gan B D. Viêm gan E.
63. Các yếu tố để hình thành lên bệnh uốn ván là:
A. Có vết thương + Vết thương có màng + Ngoại độc tố gần vào thần kinh vận động
B. Có vết thương + Vết thương có mùi - Ngoại độc tố gắn vào thần kinh thực vật
C. Có vết thương yếm khí + Vết thương có màng
D. Chỉ cần có vết thương yểm khi là bệnh nhân sẽ bị bệnh uốn ván
64. Liều Seduxen trung bình trong điều trị bệnh uốn ván là:
A. Từ 1-3mg/kg/24h C. Từ 5-7mg/kg/24h.
B. Từ 2-5 mg/kg/24h. D. Từ 7-10 mg/kg/24h.
65. Mỗi truyền lệnh sốt xuất huyết có các đặc điểm dưới đây, Ngoại trừ:
………………………………………………………………………………………………….
NguyenNgoc_16

66. Trong các loại kháng sinh dưới đây, loại kháng sinh không được chỉ định dùng ở
bệnh nhân sốt mò là:
A. Doxycyclin C. Biseptol
B. Azithromycin. D. Cloramphenicol
67. Đặc điểm biểu hiện thần kinh ở thời kỳ toàn phát bệnh viêm não Nhật Bản B là:
A. Thay đổi theo một hệ thống nhất định.
B. Thay đổi không có hệ thống, tăng giảm từng lúc từng hồi.
C. Thay đổi nhiều hay ít tùy theo thời kỳ mang bệnh dài hay ngắn.
D. Không thay đổi nếu bệnh nhân được dùng Manitol sớm.
68. Ở bệnh nhân viêm màng não mù do não mô cầu, lượng đường trong dịch não tùy
thay đổi theo hướng:
A. Không thay đổi nếu bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị sớm
B. Thay đổi tương ứng với sự thay đổi Protein.
C. Giảm nhiều có khi chỉ còn vết
D. Thay đổi nhiều hay ít tùy thuộc vào lượng dịch não tùy lấy làm xét nghiệm
69. Loại kháng sinh được lựa chọn để điều trị bệnh nhiễm khuẩn do não mô cầu là:
A. Tetraxyclin. C. Gentamycin.
B. Penicilin G. D. Metronidazol.
70. Giả mạc của bệnh bạch hầu họng có các đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Màu trắng bóng hay trắng ngà. C. Gia mục tái phát nhanh sau bóc tách
B. Thủ vào 1 tan dễ dàng. D. Khi bóc tách dễ chảy máu.
71. Tổ hợp xét nghiệm dịch não tủy dưới đây phù hợp với bệnh viêm màng não mủ
ngày thứ 3 do não mô cầu điển hình là (đường máu của bệnh nhân bình thường):
A. Đường: 0,6mmol/L + Protein: 16 g/L + Bạch cầu: 500mm.
B. Đường: 3,6mmol/L - Protein: 16 g/L + Bạch cầu: 50/mm3.
C. Đường: 0,6mmol/L + Protein: 0,4 g/L + Bach cầu: 500/mm³
D. Đường: 5,4 mmol/l - Protein: 0,9 g/L + Bạch cầu: 350mm.
72. Triệu chứng vàng da ở bệnh nhân Leptospirose có đặc điểm:
A. Vàng xanh do có thiếu máu.
B. Vàng tươi do tăng Bilirubin trực tiếp
C. Vùng xem do tăng Bilirubin tự do
D. Vàng da ánh lửa do kết hợp với xung huyết.
73. Tổ hợp kết quả xét nghiệm dưới đây phù hợp với bệnh nhân Leptospirose điển hình
là:
A. Bạch cầu: 13.500 mua máu; Ure: 20mmol/L; men GPT: 350 UI/ml
B. Bạch cầu: 6.500mm mẫu; Ure: 6,4 mmol/l; men GPT: 350 Ulliml
C. Bạch cầu 13.500mm màn; Ure: 3,8 mmol/L; men GPT: 350 Uuml
D. Bạch cầu: 13.500/mun màu; Ure: 20 mmol/L; men GPT-25 UI/ml
74. Loại thức ăn cần hạn chế khi điều trị bệnh Leptospirose là:
A. Thức ăn có nhiều vitamin. C. Đường
B. Protid. D. Lipit.
NguyenNgoc_17

75. Giai đoạn suy giảm miễn dịch tiến triển ở bệnh nhân HIV, số lượng tế bảo Tc trong
khoảng:
A. 350-499 C. 200 đến 349
B. Trên 500 D. 100 đến -200
76. Mỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có các đặc điểm dưới đây, Ngoại trừ:
A. Hoạt động mạnh vào ban đêm C. Có tầm bay ngắn
B. Có tên gọi là muối vẫn. D. Sinh sản ở mỗi trường nước trong, sạch
77. Một bệnh nhân bị bệnh sốt xuất huyết Dengue ngày thứ 3, xét nghiệm đặc hiệu cần
làm để chẩn đoán là:
A. Huyết thanh chấn đoán tìm IgM
B. Huyết thanh chấn đoán tìm IgG.
C. Xét nghiệm kháng nguyên NS
D. Soi tuoi mau để tìm vi rút Dengue.
78. Điều trị bệnh nhân bị bệnh sốt xuất huyết quan trọng nhất là:
A. Dùng thuốc hạ sốt.
B. Dùng thuốc giảm đau nhưng tránh dùng Aspirin vũ có thể gây xuất huyết
C. Bù nước điện giải.
D. Dùng Vitamin C để làm tăng sức biểu thành mạch.
79. Giai đoạn nguy hiểm bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết là
A. Ngày thứ nhất đến ngày thứ 2
B. Ngày thứ 2 đến ngày thứ 3,
C. Ngày thứ 3 đến ngày thứ 7
D. Từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 10 vì giai đoạn này có cơ thể tăng tái hấp thu dịch.
80. Triệu chứng đau cơ của bệnh Leptospirose có các đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:
A. Đau nhiều ở cơ cẳng chân sau. C. Xoa bóp sẽ đỡ đau hơn.
B. Đau tăng lên khi vận động. D. Đau cơ làm bệnh nhân hạn chế đi lại.
81. Triệu chứng vàng da ở bệnh nhân Leptospirose có đặc điểm:
A. Vàng xanh do có thiếu máu.
B. Vùng tươi do tăng Bilirubin trực tiếp
C. Vàng Nam do tăng Bilirubin tự do
D. Vàng ánh lửa do xung huyết

You might also like