Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 99

CHƯƠNG 2 – CƠ HỌC VẬT LIỆU

2.1 Các khái niệm chung (Cơ học vật rắn tuyệt đối)
2.1.1 Khái niệm cơ bản của tĩnh học
2.1.2 Các tiên đề tĩnh học
2.1.3 Các định luật cơ bản
2.1.4 Liên kết và lực liên kết
2.1.5 Ngẫu lực và mô men
2.1.6 Ma sát và lực ma sát
2.2 Cơ học vật rắn biến dạng
2.2.1 Nội lực và ứng suất
2.2.2 Kéo nén đúng tâm
2.2.3 Uốn của thanh
2.2.4 Xoắn của thanh
2.1 Các khái niệm chung
2.1.1 Khái niệm cơ bản của tĩnh học
2.1.1.1 Vật rắn tuyệt đối
Định nghĩa: Vật rắn tuyệt đối là tập hợp vô hạn các
chất điểm mà khoảng cách giữa hai chất điểm bất kỳ
luôn không đổi. Nói cách khác là vật rắn tuyệt đối có
hình dáng và kích thước không thay đổi trong suốt
quá trình chịu lực. Trong thực tế các vật rắn khi chịu
lực đều có biến dạng.
Ví dụ: Dưới tác dụng của trọng lực P:
Thanh CD
Dầm AB phải phải giãn ra
võng xuống
Nhưng nếu biến dạng đó rất bé nên có thể bỏ qua và như vậy
có thể coi là vật rắn tuyệt đối.
2.1.1.2 Vật rắn cân bằng
Định nghĩa: Vật rắn được coi là cân bằng trong một hệ quy
chiếu nào đó nếu nó đứng yên hay chuyển động tịnh tiến
thẳng và đều với hệ quy chiếu ấy.
Chuyển động tịnh tiến thẳng và đều là chuyển động mà mọi
điểm thuộc vật rắn đều chuyển động thẳng với vận tốc
không đổi.
2.1.1.3 Lực
- Lực là một đại lượng vật lý được dùng để biểu thị tương tác
giữa các vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm
biến đổi hình dạng của các vật.
- Lực cũng có thể được miêu tả bằng
nhiều cách khác nhau như đẩy hoặc
kéo. Lực tác động vào một vật thể có
thể làm nó xoay hoặc biến dạng, hoặc
thay đổi về ứng suất, và thậm chí thay
đổi về thể tích. Lực bao gồm cả hai
yếu tố là độ lớn và hướng.
Ví dụ:
Lực làm cho vật thay đổi trạng thái: lực dùng để bẻ đôi cây đũa
Lực làm cho vật chuyển động: lực dùng để đẩy hay kéo một vật
làm cho vật di chuyển
- Lực thường có ký hiệu là F, được đo bằng đơn vị Newton
trong hệ SI, viết tắt là N.
1 N = 1 kg.m/s2

- Lực là 1 đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
• Gốc là điểm đặt của lực.
• Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
• Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.

Ví dụ: Một lực 15N tác dụng


F = 15N
lên xe lăn B. Các yếu tố của B
lực này được biểu diễn kí
hiệu sau:

• Điểm đặt A.
• Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
• Cường độ F = 15N.
2.1.1.4 Vật rắn ở trạng thái cân bằng
Vật rắn ở trạng thái cân bằng khi nó đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều đối với hệ quy chiếu (Hệ trục tọa độ được
chọn làm chuẩn).

2.1.1.5 Một số định nghĩa khác


Hệ lực: Là tập hợp các lực cùng tác dụng lên vật rắn.
- Hệ lực có đường tác dụng nằm trong cùng một mặt phẳng
gọi là hệ lực phẳng.
- Hệ lực phẳng có các đường tác dụng cắt nhau gọi là hệ
lực phẳng đồng quy.
- Hệ lực phẳng có các đường tác dụng song song gọi là hệ
lực phẳng song song.
Hai hệ lực tương đương (hay hai lực tương đương):
Hai hệ lực tương đương nếu có cùng tác dụng cơ học.
Hệ lực cân bằng:
Hệ lực được gọi là cân bằng nếu nó tác dụng lên vật rắn
mà không làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
Hai lực trực đối:
Là hai lực có cùng đường tác dụng, cùng trị số nhưng
ngược chiều nhau.
Hợp lực:
Là một lực duy nhất tương đương với một hệ lực.
2.1.2 Các tiên đề tĩnh học

 Tiên đề 1: Tiên đề hai lực cân bằng


Điều kiện cần và đủ để 2 lực tác dụng lên một vật rắn cân
bằng là chúng phải trực đối nhau.

Hai lực và cân bằng, được gọi là hai lực trực đối
Ký hiệu: ( , ) = 0
 Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng
Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi
khi ta thêm vào (hay bớt đi) hai lực cân bằng nhau.
Hệ quả: Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay
đổi khi ta trượt lực trên đường tác dụng của nó

 Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực


Hai lực đặt tại một điểm tương đương với một lực đặt tại
điểm đó và được biểu diễn bằng véc tơ đường chéo hình
bình hành lực mà 2 cạnh là 2 véc tơ biểu diễn 2 lực đã cho.

F1
R
A
F2
 Tiên đề 4: Tiên đề về lực tác dụng và phản lực tác dụng

• Ứng với mỗi lực tác dụng của vật thể này lên vật thể
khác bao giờ cũng có phản lực tác dụng với cùng
phương, ngược chiều, cùng trị số .
• Lực tác dụng và phản lực tác dụng luôn bằng nhau về trị
số cùng phương, ngược chiều.

A B

N F' F F F'
A B

P
2.1.3 Các định luật cơ bản: Ba định luật của Newton về
chuyển động.
Định luật 1 Newton: Một vật đang đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
mãi mãi nếu không có ngoại lực tác dụng lên vật.
Ý nghĩa của định luật 1 Newton:
1.Quán tính:
a. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu
hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
b. Biểu hiện của quán tính:
- Tính ì: xu hướng giữ nguyên vo=0.
- Đà: xu hướng giữ nguyên trạng thái
chuyển động thẳng đều.
2. Định luật 1 Newton còn gọi là định luật quán tính
Định luật 2 Newton: Biến thiên động lượng của một vật
theo thời gian tỉ lệ với tổng lực tác dụng lên vật, và có
hướng là hướng của tổng lực.

Biểu thức:  F  
a hay F  ma
m
Với: m là khối lượng của vật [kg]
a là gia tốc của vật [m/s2]

Định luật 3 Newton: Đối với mỗi lực tác động bao giờ
cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các
lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp
lực cùng độ lớn và ngược chiều.
 
F AB   FBA
Trong tương tác giữa hai vật A và B: Nếu A tác dụng một lực
lên B, thì B cũng gây ra một lực lên A
2.1.4 Liên kết và lực liên kết
2.1.4.1 Liên kết
Những điều kiện cản trở di chuyển của một vật được
gọi là những liên kết đặt lên vật ấy

2.1.4.2 Lực liên kết – Phản lực liên kết


 Lực liên kết và phản lực liên kết là
những lực đặc trưng cho tác dụng tương
hỗ giữa các vật có liên kết với
 Lực liên kết và phản lực liên kết cùng
phương, ngược chiều, cùng độ lớn nhưng
đặt ở hai vật khác nhau
 Xác định phản lực liên kết là một trong
những nội dung cơ bản của bài toán tĩnh
học
2.1.4.3 Các loại liên kết thường gặp

Liên kết tựa: Hai vật có liên kết tựa khi chúng tựa trực
tiếp lên nhau.
 Nếu bề mặt tựa hoàn toàn nhẵn thì phản lực liên kết
vuông góc với mặt tựa.
Trường hợp một trong hai mặt tiếp xúc là một điểm thì
phản lực tựa vuông góc với mặt tựa còn lại.
Liên kết dây mềm
 Phản lực liên kết bao giờ cũng đặt
tại chỗ buộc dây và hướng vào dây.
 Trong trường hợp dây vòng qua vật
thì phản lực dây hướng dọc dây và
hướng ra ngoài mặt cắt của dây.

Liên kết bản lề: Hai vật có liên kết bản lề khi chúng có trục
(chốt) chung.
Ở liên kết bản lề, phản lực liên kết chỉ gồm hai thành phần
theo phương Ox và Oy.
Liên kết gối: Liên kết gối có hai loại là liên kết gối cố định
và liên kết gối di động. Liên kết gối di động còn được gọi là
liên kết gối con lăn.
 Ở liên kết gối cố định tồn tại hai thành phần phản lực liên
kết
 Ở liên kết gối di động chỉ tồn tại một thành phần phản lực
liên kết theo phương Oy
Liên kết gối cầu: Liên kết gối cầu là liên kết mà hai vật
khảo sát tiếp xúc với nhau theo một mặt cầu.
 Phản lực ở liên kết gối cầu luôn đi qua tâm của mặt tiếp
xúc cầu
 Phản lực liên kết thường được phân tích thành 3 thành
phần theo 3 phương Ox, Oy, Oz
Liên kết ngàm: Liên kết ngàm là liên kết được thực hiện bằng
cách nối cứng hai vật với nhau.

Có hai loại liên kết ngàm:


 Ngàm phẳng: Phản lực liên kết gồm hai lực vuông góc nhau
và một ngẫu lực trong mặt phẳng của hai lực thành phần.
 Ngàm không gian: Phản lực gồm 3 thành phần lực vuông
góc nhau và ba ngẫu lực.
Liên kết thanh: Liên kết thanh là liên kết mà vật khảo sát
được nối với vật gây liên kết bằng các thanh thỏa mãn các
điều kiện sau:

 Chỉ có lực tác dụng ở hai đầu thanh, phần giữa thanh
không có lực tác dụng.
 Trọng lượng thanh không đáng kể so với chiều dài thanh
(Thanh đủ mảnh).
 Liên kết hai đầu thanh là liên kết bản lề trụ, bản lề cầu
hoặc liên kết tựa.
2.1.5 Ngẫu lực và mô men 
F2
2.1.5.1 Ngẫu lực
Định nghĩa: Hệ hai lực song song,
ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
cùng tác dụng vào một vật gọi là 
F1
ngẫu lực.
Ví dụ:
- Dùng tay vặn vòi nước.
- Dùng tuavit ta tác dụng vào đinh
vít một ngẫu lực.
- Khi ôtô (hoặc xe đạp) sắp qua
khúc đường quặt A, người lái xe tác
dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô
lăng (hoặc ghi- đông), ...
Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn:
- Trường hợp vật không có trục quay cố định: Ngẫu lực sẽ
làm cho vật quay quanh một trục đi qua trọng tâm và
vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Trường hợp vật có trục quay cố định: Ngẫu lực sẽ làm vật
sẽ quay quanh trục cố định của nó. Trục cố định này sẽ
chịu một lực ly tâm do trong tâm của vật quay quanh trục
gây ra.
2.1.5.2 Mô men lực
 Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, gây ra chuyển
động gây quay quanh một điểm hoặc một trục của vật.
 Mô men lực, τ, là một véc tơ:
τ=r×F
Đơn vị:
Mô men lực: τ (N.m)
Lực tác dụng: F (N)
Khoảng cách: r (m)
2.1.6 Ma sát và lực ma sát
2.1.6.1 Ma sát
Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật
chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai
bề mặt.
2.1.6.2 Lực ma sát
 Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động
tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng nhiệt
hoặc ở dạng thế năng (do bề mặt tiếp xúc bị biến dạng).
 Lực ma sát được tính như sau:
F = F0k
F0: lực tác dụng lên bề mặt
k: hệ số ma sát, phụ thuộc vào bản chất của vật liệu
và tính chất của bề mặt tiếp xúc (nhẵn, giáp,…)
Lực ma sát trượt: Xuất hiện khi bề mặt tiếp xúc chuyển động
trượt lên nhau. Lực ma sát luôn có phương và chiều ngược
với phương và chiều chuyển động của vật khảo sát

Fmst = µt.F0
μt : hệ số ma sát
F0 (N): thành phần lực vuông
góc với bề mặt tiếp xúc

Độ lớn của lực ma sát trượt có đặc điểm sau:


a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
b) Tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng và vuông góc với bề mặt
tiếp xúc
c) Phụ thuộc vào vật liệu và đặc điểm của hai mặt tiếp xúc
(nhẵn, giáp…)
Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn xuất hiện khi hai bề mặt
có chuyện động lăn tương đối với nhau.

Độ lớn của ma sát lăn


F=kl .F0
- F0 là lực vuông góc với bề mặt tiếp xúc
- kl là hệ số ma sát lăn: hệ số ma sát lăn nhỏ hơn so
với hệ số ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi bề mặt tiếp xúc
giữa hai vật có xu hướng chuyển động tương đối với nhau.

Lực ma sát nghỉ trên mặt Lực ma sát nghỉ trên mặt
phẳng nằm nghiêng phẳng nằm ngang
Độ lớn của lực ma sát nghỉ:
• Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá
trị nào đó thì vật sẽ trượt. Như vậy:
Fmsn max = Fmst
• Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển
động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:
F = F0kt
2.2 Cơ học vật rắn biến dạng
2.2.1 Nội lực và ứng suất
2.2.1.1 Nội lực
Phân biệt giữa Ngoại lực và Nội lực
- Ngoại lực: là những lực từ môi trường bên ngoài tác dụng
lên vật thể ví dụ như trọng lực của bản thân, lực tập trung,
phản lực liên kết…
- Nội lực: là lực liên kết giữa các phần tử trong vật thể nhằm
chống lại sự biến dạng khi vật thể chịu tác dụng của ngoại
lực.
Xét một vật thể chịu tác dụng của một hệ lực và ở trạng thái
cân bằng như hình dưới
Các thành phần của nội lực:
 Lực dọc Nz (Normal force):
- Nz có giá trị dương nếu đi ra khỏi mặt cắt (lực kéo)
- Nz có giá trị âm nếu đi vào mặt cắt (lực nén )
 Lực cắt (shearing force): Qx, Qy
Lực cắt được coi là dương khi quay pháp tuyến ngoài cùng
chiều kim đồng hồ 90o mà chiều của nó trùng với chiều của lực
cắt
 Momen uốn (Bending moment): Mx, My
Momen uốn có giá trị dương nếu nó bẻ căng thớ dưới của vật
 Momen xoắn (Torsional moment): Mz
Momen xoắn có giá trị dương nếu nhìn từ phía chiều dương
của pháp tuyến ngoài thấy quay theo chiều kim đồng hồ.
Các phương trình cân bằng hình chiếu các lực trên các trục tọa độ:

Pix, Piy, Piz – là hình chiếu của lực Pi xuống các trục x, y, z.
Các phương trình cân bằng momen đối với các trục tọa độ:

mx(Pi), my(Pi), mz(Pi ) – là các momen của các lực Pi xuống các trục x, y, z.
Trong trường hợp bài toán phẳng, ta chỉ có ba thành phần
nội lực nằm trong mặt phẳng yz bao gồm Nz , Qy , Mx
Quy ước dấu
- Lực dọc Nz > 0 khi gây
kéo đoạn thanh đang xét
(có chiều hướng ra
ngoài mặt cắt)
- Lực cắt Qy > 0 khi làm
quay đoạn thanh đang
xét theo chiều kim đồng
hồ.

- Momen uốn Mx > 0 khi làm căng thớ dưới.


2.2.1.2 Ứng suất
Trên mặt cắt của phần A, tại 1 điểm C
nào đó lấy xung quanh nó 1 diệntích P
F. Hợp lực của nội lực trên F là P P1 P

Ta có các định nghĩa sau :  P2 (A)
 P C 
P
a) Ứng suất trung bình tại C: tb 
F F
P3

b) Ứng suất thực tại C: cho F 0 với


điều kiện là luôn luôn bao quanh
 C thì
vectơ P sẽ tiến tới 1 vectơ P gọi là
ứng suất tại C.  
P dP
Tức là : P  lim 
F O F dF

Vậy: “Ứng suất tại 1 điểm trên mặt cắt ngang là cường độ của nội
lực trên đơn vị diện tích tại điểm đó. Nó là 1 đại lượng vectơ”
Ví dụ 2.1: Xác định các trị số nội lực tại mặt cắt 1-1 và 2-2
của thanh AB với q = 20 N/m; a = 4m; M = qa2

M= qa2
q 1
2

o z B
+ A
1 2
y
+ a a

Gợi ý:
- Giải phóng các liên kết tại các gối đỡ
- Viết phương trình cân bằng lực và momen
 Tính phản lực
- Tính nội lực tại từng mặt cắt
Tính phản lực:
Giải phóng các liên kết và thay vào đó bằng các phản lực liên
kết XA, YA, YB.
Viết các phương trình cân bằng lực khi xét cân bằng thanh AB.
M= qa2
YA q YB

A
B
XA
a a

• XA = 0
• YA – q.a + YB = 0
• MA YA.0 – q.a - M + YB.2a = 0
YA = YB =
Tính nội lực tại các mặt cắt:
Xét mặt cắt 1-1, 0 z1 a (z là khoảng chạy của mặt cắt)
Tại mặt cắt 1-1, xuất hiện thành phần nội lực Qy và Mx có
chiều như hình vẽ để thống nhất với quy ước dấu:
- Lực cắt Qy > 0 khi làm quay Mx
q
đoạn thanh đang xét theo YA 1
chiều kim đồng hồ.
o z O1
- Momen uốn Mx > 0 + A
khi làm căng thớ dưới. Qy
y 1
+ z1

Viết phương trình cân bằng lực và momen:


• -YA + q.z1 + Qy (1-1) = 0
Qy(1−1) = YA - q.z1 = 20 – 20.z1
z1
• MO1 = 0 Mx(1−1) + q.z1. - YA z1 =0
z12 z12
Mx(1−1) = YA.z1 – q. 20.z1 – 20.
Xét mặt cắt 2-2, 0 z2 a (z là khoảng chạy của mặt cắt)
Có thể xét phần bên trái hoặc phần bên phải của thanh đều
được, tuy nhiên để đơn giản hóa, ta nên xét phần bên phải
của thanh đối với mặt cắt 2-2
Tại mặt cắt 2-2, xuất hiện thành phần nội lực Qy và Mx chiều
như hình vẽ để thống nhất theo quy ước dấu.
- Lực cắt Qy > 0 khi làm quay
Qy
đoạn thanh đang xét theo
Mx YB
chiều kim đồng hồ. 2
- Momen uốn Mx > 0 khi làm
căng thớ dưới. B
O2
2 z2
• -YB - Qy(2-2) = 0
Qy(2−2) = -YB = - 60
• MO2 = 0 Mx(2−2) - YB z2 = 0
Mx(2−2) = YB z2 60.z2
2.2.1.3 Biểu đồ nội lực
- Là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nội lực (lực kéo-nén;
lực cắt; mô men uốn, mô men xoắn) dọc theo chiều dài
của thanh.
- Từ biểu đồ nội lực, mặt cắt nào có nội lực lớn nhất là mặt
cắt nguy hiểm nhất
 Cần kiểm tra điều kiện bền, cứng và ổn định.
- Biểu đồ nội lực được vẽ theo hai phương pháp:
• Phương pháp giải tích: Tính nội lực trên mặt cắt ngang
ở một vị trí bất kỳ có hoành độ z so với một gốc hoành
độ O mà ta chọn trước. Mặt cắt ngang chia thanh ra
thành 2 phần. Xét sự cân bằng của một phần (trái, hay
phải), viết biểu thức giải tích của nội lực theo z.
• Phương pháp hình học: Tính nội lực và sử dụng các
quy tắc đã cho để vẽ nhanh biểu đồ.
Cách vẽ biểu đồ:
• Vẽ đường biểu diễn trên hệ trục toạ độ có trục hoành song
song với trục thanh (còn gọi là đường chuẩn).
• Tung độ của biểu đồ nội lực sẽ được diễn tả bởi các đoạn
thẳng vuông góc các đường chuẩn.
• Vẽ biểu đồ lực cắt Qy thì phần dương ở trên, phần âm ở
dưới
• Vẽ biểu đồ momen uốn Mx thì phần dương ở dưới, phần
âm ở trên
• Vẽ biểu đồ lực dọc Nz thì phần dương bên phải, phần âm
bên trái
• Vẽ biểu đồ momen xoắn Mz thì phần dương ở trên, phần
âm ở dưới
Ví dụ 2.2: Vẽ BĐNL của dầm đơn giản chịu lực phân bố q và
lực tập trung P theo phương pháp giải tích.
P=qa
q

A C
B
a a

Bài giải:
Bước 1: Tính phản lực liên kết
Giải phóng các liên kết và thay vào đó bằng các phản lực liên
kết XA, YA, YC.
Viết các phương trình cân bằng tĩnh học khi xét cân bằng trên
thanh AC
P=qa
1 2 q

XA A
C
B
YA 1 a 2 a YC

• XA = 0
• YA – P – q.a + YC = 0
• MA YA.0 – P.a – q.a + YC.2a = 0
YA = Yc =
Bước 2: Tính nội lực tại các mặt cắt
Phân đoạn thanh: Vì tính liên tục của các hàm số giải tích biểu
diễn các nội lực nên phải tính nội lực trong từng đoạn của
thanh; trong mỗi đoạn phải không có sự thay đổi đột ngột của
ngoại lực.
Đặt vào thanh mặt cắt 1-1 và 2-2 như hình. Sau đó xác định nội
lực tại các mặt cắt.
Xét mặt cắt 1-1 (0 z1 a) (z là khoảng chạy của mặt cắt)
Thành phần nội lực Qy và Mx tại mặt cắt 1-1 chiều như hình
vẽ theo quy ước dấu
Mx
• YA – Qy (1-1) = 0
Qy(1−1) = YA A
1
O1
• MO1 = 0 Mx(1−1) - YA z1 =0
Mx(1−1) = YA.z1 YA z1 1 Qy

Thay các giá trị z1 ta được:

Tại z1 = 0: Tại z1 = a:

Qy (1-1) = YA = Qy (1-1) = YA =

Mx (1-1) = 0 Mx (1-1) = YA .a =
Xét mặt cắt 2-2, 0 z2 a (z là khoảng chạy của mặt cắt)
Thành phần nội lực Qy và Mx tại mặt cắt 2-2 chiều như hình
vẽ theo quy ước dấu
2 MX
• YC - q.z2 + Qy (2-2) = 0 q
Qy(2−2) = q.z2 - YC
O2 C
z2
• MO2 = 0 Mx(2−2) - YC z2 + q.z2. =0 2 Qy z2 YC
Mx(2−2) = YC.z2 -

Thay các giá trị z2 ta được:


Tại z2 = 0: Tại z2 = a:

Qy (1-1) = YC =- Qy (1-1) = qa – YC =

Mx (1-1) = 0 Mx (1-1) =
Bước 3: Với các giá trị đã tính được, vẽ biểu đồ nội lực
P=qa
q

A C
B
a a

+
Qy +
- -

-
Mx
+ + +
2
Ví dụ 2.3: Vẽ BĐNL của ngàm đơn giản chịu lực phân bố q và
momen tập trung M theo phương pháp giải tích.
Biết q = 10kN/m; a = 1m; M = 2qa².
M=2qa²
q

A C
B
a a

Bài giải: Phân tích lực và đặt các mặt cắt như hình vẽ

MA 1 2 M=2qa²
q

XA
C
A B
a 1 a2
YA
Bước 1: Tính toán ngoại lực
Viết phương trình cân bằng lực và momen

XA = 0
YA - q.a = 0
YA.0 + MA + q.a. - M= 0

XA = 0
YA = qa = 10 kN
MA = M - qa² = qa² = 15 kN.m

Bước 2: Tính toán nội lực tại các mặt cắt


Xét mặt cắt 1-1: (0 ≤ z1 ≤ a)
MA 1 Mx
q

𝒀=𝟎 YA – Qy (1-1) - qz1 = 0


A O1
𝐌/𝐎𝟏 = 𝟎 z1
MA – MX (1-1) - qz1 + YAz1 = 0 YA 1
Qy
Qy (1-1) = YA – qz1 = 10 – 10z1

Mx (1-1) = MA - qz1 + YAz1 = 15 – 5z1² + 10z1

Thay các giá trị z1 ta được:

Tại z1 = 0: Tại z1 = a = 1:
Qy (1-1) = 10 kN Qy (1-1) = 0 N
Mx (1-1) = 15 kN.m Mx (1-1) = 20 kN.m
Xét mặt cắt 2-2: (0 ≤ z2 ≤ a)
MX M
𝒀=𝟎 Qy (2-2) = 0 2

𝐌/𝐎𝟏 = 𝟎 O2 B
Mx (2-2) – M = 0 z2
2
Qy

Qy (1-1) = 0

Mx (1-1) = 2qa² = 20 kN.m

Thay các giá trị z2 ta được:

Tại z2 = 0: Tại z2 = a = 1:
Qy (1-1) = 0 N Qy (1-1) = 0 N
Mx (1-1) = 20 kN.m Mx (1-1) = 20 kN.m
Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực
M=2qa²
q

A C
B
a a

10
+ + 0
Qy
-

-
Mx
+ + +
15

20 20
Ví dụ 2.4: Một dầm chịu lực như hình vẽ, vẽ biểu đồ nội lực
Qy, Mx theo phương pháp giải tích.
Biết: M = qa2 (N.m), P = qa N, q = 10 N/m, a = 1m
M=qa2
q

A C
B

P=qa a 5a

Gợi ý tính toán:


Bước 1: Tính ngoại lực
Bước 2: Tính nội lực tại các mặt cắt
Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực
Bước 1: Tính toán ngoại lực
M=qa2
q
XB
A C
B

P=qa a YB 5a YC

Phương trình cân bằng lực và momen


B

B C

B C

C
Bước 2: Tính toán nội lực tại các mặt cắt
Phân đoạn thanh: Vì tính liên tục của các hàm số giải tích biểu
diễn các nội lực nên phải tính nội lực trong từng đoạn của
thanh; trong mỗi đoạn phải không có sự thay đổi đột ngột của
ngoại lực.
Đặt vào thanh mặt cắt 1-1 và 2-2 như hình. Sau đó xác định nội
lực tại các mặt cắt.

M=qa2
2
q
1
XB
A C
B
1 2
P=qa a YB 5a YC
Xét mặt cắt 1-1 (0 ≤ z1 ≤ a)
Mx
Điều kiện cân bằng:
1
𝒀=𝟎 P – Qy (1-1) = 0 A O1
𝐌/𝐎𝟏 = 𝟎
z1
– P.z + Mx (1-1) = 0 P=qa 1 Qy

Qy (1-1) = P = qa

Mx (1-1) = qa.z

Thay các giá trị z1 ta được:


Tại z1 = 0: Tại z1 = a = 1:

Qy (1-1) = 10 N Qy (1-1) = 10 N

Mx (1-1) = 0 Mx (1-1) = 10 N.m


Xét mặt cắt 2-2 (0 ≤ z2 ≤ 5a) M=qa2 q 2 Mx
Điều kiện cân bằng:
X=𝟎 A O2
B
𝒀=𝟎 2
P = qa YB
𝐌/𝐎𝟐 = 𝟎 Qy
a z2

P + YB – q.z2 - Qy (2-2) = 0
- P.(a + z2) - YB.z2 - M + q.z2. + Mx (2-2) = 0

Qy (2-2) = - q.z2

Mx (2-2) = 2qa2 + .z2 - Tại vị trí Mx đạt giá trị cực trị:
Tại z2 = 0: Tại z2 = 5a = 5 = 0 => z2 = = 2,1a
Qy (2-2) = = 21 N Qy(2-2) = -29 N
Qy2 = 0
Mx (2-2) = 2qa2 = 20 N.m Mx(2-2) = 0 N.m
Mx2 = 42,05
Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực
M=qa2
q

A C
B

P=qa a 5a
21
10
+ + +
Qy
- -

29
-
Mx +
+ 10
+
20

42,05
Vẽ biểu đồ nội lực Qy, Mx theo phương pháp hình học
Bước 1: Tính toán ngoại lực
Bước 2: Chia thành nhiều đoạn sao cho mỗi đoạn tải trọng
không thay đổi đột ngột
Bước 3: Áp dụng phương pháp tính nhanh Qy và Mx tại từng
mặt cắt với quy tắc như sau:
• Quy tắc dấu:
- Lực cắt Qy > 0 khi làm quay đoạn thanh đang xét theo chiều kim
đồng hồ.
- Momen uốn Mx > 0 khi làm căng thớ dưới.
• Trên đoạn không có tải trọng phân bố đều, biểu đồ lực cắt Qy là
hằng số, biểu đồ momen uốn Mx là hàm bậc 1
• Trên đoạn- có tải trọng phân bố đều, biểu đồ lực cắt Qy là hàm bậc
1, biểu đồ momen uốn Mx là hàm bậc 2
• Tại nơi lực cắt bằng 0 thì momen uốn có cực trị
• Khi đi từ trái sang phải nếu gặp lực tập trung thì trên biểu đồ lực cắt
Qy có bước nhảy
• Chiều của bước nhảy là chiều của lực tập trung
• Giá trị của bước nhảy bằng độ lớn của lực tập trung
 Khi đi từ trái sang phải nếu gặp lực tập trung thì trên biểu đồ lực cắt
Qy có bước nhảy
• Chiều của bước nhảy là chiều của lực tập trung
• Giá trị của bước nhảy bằng độ lớn của lực tập trung

 Khi đi từ trái sang phải nếu gặp momen tập trung thì trên biểu đồ
mômen Mx có bước nhảy
• Nếu momen tập trung có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ thì
biểu đồ momen nhảy về phía chiều dương
• Nếu momen tập trung có chiều quay ngược chiều kim đồng thì
biểu đồ momen nhảy về phía chiều âm
• Giá trị của bước nhảy bằng độ lớn của momen tập trung
Ví dụ 2.5: Vẽ biểu đồ nội lực của dầm như sau bằng phương
pháp hình học. Biết q = 10kN/m; a = 1m; M = 2qa².
M=2qa²
q

A C
B
a a

Viết phương trình cân bằng lực và momen để tính phản lực
liên kết tại A:
XA = 0
YA = 10 kN
MA = 15 kN.m
MA M=2qa²
q

XA
C
A B
a a
YA
MA M=2qa²
q

C
A B
a a
YA

Vẽ biểu đồ Qy:
- Trên đoạn AB: Xét tại A: có lực YA tác dụng chiều từ dưới lên
trên nên sinh ra nội lực Qy chiều từ trên xuống dưới (Qy >0)
vì vậy biểu đồ Qy “dâng” lên một đoạn bằng YA = 10 N
Xét tại B, trên đoạn AB có lực YA và lực phân bố q nên sinh ra
nội lực Qy = 0. Trong AB có lực phân bố đều nên biểu đồ là
hàm bậc nhất, đi xuống từ giá trị 10 N  0 N.
- Trên BC: Không có lực nên biểu đồ Qy = 0

10
+ + 0
Qy
-
MA M=2qa²
q

XA
C
A B
a a
YA
Vẽ biểu đồ Mx:
- Trên AB: Tại đầu A có momen MA tác dụng, chiều làm căng thớ
dưới, nên sinh ra Mx chiều căng thớ dưới (Mx >0). Biểu đồ Mx
“dâng” lên một đoạn Mx = MA (chiều dương).
Tại B, ta tính được Mx = MA + YA.a - qa. =20 kN.m. Biểu đồ Qy là
đường bậc 1 thì biểu đồ Mx là đường bậc 2.
- Trên BC, biểu đồ Qy =0, do đó biểu đồ Mx là đường nằm ngang.
Hoặc tính tại điểm C, có momen MC tác dụng, chiều làm căng thớ
dưới nên sinh ra Mx chiều căng thớ dưới (Mx >0). Biều đồ Mx dâng
-
lên một đoạn Mx = Mc (chiều dương).
Mx
+ + +
15

20 20
Bài tập về nhà: Vẽ biểu đồ Qy, Mx theo phương pháp giải tích
và phương pháp hình học
Ví dụ 2.6:
MC = 3a2
P=5a

A C
B
a a

Ví dụ 2.7:

MC = qa2
P=qa

A C
B
a a
Ví dụ 2.8:

MB = 3qa2
q P=qa

A C
B a
a

Ví dụ 2.9:
MC = qa2
q P=qa

A D
B C
a a 2a
2.2.1.4 Bài toán ứng dụng thực tế
Đây là những ví dụ điển hình về các thiết bị sử dụng trong
các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm: Bồn chứa nằm
ngang, thiết bị sấy thùng quay, lò quay, máy tạo hạt…

Hình 1: Thiết bị bồn chứa hóa chất Hình 2: Máy sấy thùng quay

Bài toán: Vẽ biểu đồ nội lực từ đó xác định các vị trí đặt chân
đỡ, vành lăn thích hợp, xác định chiều dày vỏ thiết bị đảm bảo
điều kiện bền.
Ví dụ 2.10: Tính toán nội lực và vẽ biểu đồ nội lực của cho lò
quay đặt trên hai gối đỡ nằm ngang.
Giả thiết trọng lượng phân bố đều theo chiều dài của lò quay.
• Để đơn giản hóa, sơ đồ ngoại lực được mô tả như hình vẽ.
• Lực phân bố đều q bằng tổng trọng lượng của lò chia cho
chiều dài của lò quay.
• Lấy L = 14m, q = 10 kN/m như là một ví dụ để tính toán
q

A B
a1 a2
L
Bước 1: Tính toán phản lực liên kết tại các gối đỡ
RA RB
q Mx
(+)
(+)
A B

a1 a2
L

• Phương trình cân bằng lực: =0


→ RA + RB - q×L=0
× ×
→ Để đảm bảo lực phân bố đều thì: RA = RB = kN)
• Phương trình cân bằng momen tại A: MA = 0
( )
→ q× - q× + RB×(L - a1 - a2) = 0

→ q× - q× + q×L×a1 - q× + q× - q× ×(a1 + a2) = 0


→ q× ×a1 = q× ×a2
→ a1 = a2 = a
Bước 2: Tính toán nội lực
Xét mặt cắt 1-1 (0 ≤ z1 ≤ a)

1 Qy (1-1) = -qz1 = -10z1 (kN)


q Q Mx
y
Mx (1-1) = -q×z1× = -10 = 1 (kN.m)
z1
y
1 • Tại z1 = 0 →
x

y
• Tại z1 = a →
x
Xét mặt cắt 2-2 (a ≤ z2 ≤ (14 - a))

RA
2 Mx
q Qy
Qy (2-2) = RA - qz2 = 70 - 10z2 (kN)
Mx (2-2) = RA×(z2 - a) - q×z2×
A 2 = 70×(z2 -a) - kN.m)
a

z2

y
• Tại z2 = a →
x

y
• Tại z2 = 14 - a →
x

• Xét Qy = 0 → 70 - 10z2 = 0 → z2 = 7 (m)


Tại z2 = 7 (m) thì Mx = 70×(7 - a) - 10× = 245 - 70a (kN.m)
Xét mặt cắt 3-3 ((14 - a) ≤ z3 ≤ 14)
RA RB 3
q Mx
Qy

A B
a 3
z3

Qy (3-3) = RA + RB - qz3 = 140 - 10z3 (kN)


Mx (3-3) = RA×(z3 - a) + RB×(z3 - (L - a)) - q
= ×(z3 - a) + 70×(z3 - 14 + a) -
→ Mx (3-3) = 140z3 - 3 - 980 (kN.m)

y
• Tại z3 = 14 - a →
x

y
• Tại z3 = 14 →
x
Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực
RA = 70 (kN) RB = 70 (kN)
a q a

A B
L
70 - 10a (kN)
10a (kN)
+ +
Qy +
- - A 7 (m)
-
B
10a (kN)
70 - 10a (kN)
(kN.m) (kN.m)
-
Mx - -
A B
+
+

245 - 70a (kN.m)


70 - 10a (kN)
10a (kN)
+ +
Qy +
- - A 7 (m) - B
10a (kN)
70 - 10a (kN)
(kN.m) (kN.m)
- - -
Mx A B
+
+
245 - 70a
(kN.m)
Nhận xét:
• Mặt cắt nguy hiểm là ở vị trí giữa lò, nơi mô men uốn đạt giá trị lớn nhất
 phải kiểm tra bền cho mặt cắt này
• Ở vị trí của gối đỡ tồn tại lực cắt lớn và mô men uốn
 Cần kiểm tra độ bền cho những mặt cắt này
• Tồn tại 2 vị trí mô men uốn có giá trj bằng không
 Thích hợp cho bánh răng truyền chuyển động cho lò
2.2.2 Kéo nén đúng tâm
2.2.2.1 Định nghĩa
Trên mặt cắt ngang chỉ tồn tại lực dọc Nz
 Khi kéo: Nz hướng ra ngoài mặt cắt (>0)
 Khi nén: Nz hướng vào trong mặt cắt (<0) O x
Nz
z
2.2.2.2 Ứng suất trên mặt cắt ngang
y
Quan hệ giữa ứng suất và nội lực Nz:


A
z dA  N z
A
Vì z = const nên z .A =Nz O
x
Nz Nz
z 
A dA z
y z
2.2.2.3 Biến dạng thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
Biến dạng dọc: Độ dãn (co) dọc trục
P P

L
L+L

N zL
Biến dạng dài của đoạn thanh chiều dài L:  L 
EA

Nếu thanh có nhiều đoạn Li : L   Li

E : Modun đàn hồi của vật liệu


A : Diện tích tiết diện ngang của thanh
Nguyên tắc khi vẽ biểu đồ lực dọc Nz
 Nz hướng ra ngoài mặt cắt sẽ vẽ về phía dương
 Nz hướng vào trong mặt cắt sẽ vẽ về phía âm
 Khi gặp lực tập trung thì trên biểu đồ lực dọc sẽ có
bước nhảy
 Biểu đồ nhảy về phía âm khi lực tập trung hướng ra
ngoài mặt cắt
 Biểu đồ nhảy về phía dương khi lực tập trung hướng
vào phía trong mặt cắt
 Giá trị của bước nhảy bằng độ lớn của lực tập trung
 Khi có lực phân bố đều, biểu đồ lực dọc tuân theo
đường bậc nhất
Ví dụ 2.11: Vẽ biểu đồ dọc Nz, tính ứng
suất và biến dạng dài toàn phần của
thanh như hình vẽ dưới đây.
Cho biết E = 2.104 kN/cm2; F1 = 10 cm2;
F2 = 20 cm2.

Bài giải
Dùng phương pháp mặt cắt ta
dễ dàng vẽ được biểu đồ Nz.
Từ đó ta tìm được ứng suất trên mặt cắt ngang mỗi đoạn là:

Để xác định biến dạng dọc toàn phần chính là biến dạng
dài tuyệt đối của thanh ta sử dụng công thức tính biến
dạng dọc áp dụng cho bốn đoạn của thanh.
2.2.2.4 Điều kiện bền thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
Điều kiện bền:
= ch- vật liệu dẻo
 Ứng suất nguy hiểm 0
= B- vật liệu giòn
0
 Ứng suất cho phép    n > 1 : Hệ số an toàn
n
Nz
 Điều kiện bền: z   
A
Ba bài toán cơ bản:
Nz
 Kiểm tra bền:  z    
A
Nz
 Xác định kích thước mặt cắt ngang: A
 
 Xác định tải trọng cho phép: Nz  A. 
2.2.3 Uốn thuần túy của thanh
 Trục thanh bị uốn cong: Dầm hoặc xà thường được mô
hình hóa bằng thanh nằm ngang.
 Ngoại lực: Mo  mặt phẳng chứa trục  Trên mặt cắt ngang
của thanh chỉ có một thành phần nội lực Mx hoặc My
 Mặt phẳng tải trọng: Mặt phẳng chứa tải trọng và trục dầm
Mặt phẳng
tải trọng M0

Đường
tải trọng
2.2.3.1 Tính ứng suất trên mặt cắt ngang
 Liên hệ giữa Z và MX: Ứng suất pháp do Mx gây nên

Mx
z  y
Jx

Momen quán tính mặt cắt đối với trục


Với: J X  
A
y 2 .dA
trung hòa
min min

MX - - ynmax -
MX ynmax
x x
z + + ykmax O ykmax
z +
y max y max
2.2.3.2 Ứng suất pháp cực trị
Những điểm xa trục trung hòa nhất về phía kéo (nén) có ứng suất
max (min )
max: Khoảng cách lớn nhất ở miền chịu kéo
min : Khoảng cách lớn nhất ở miền chịu nén
min
Mx Mx -
 max  y k
max  MX ĐTH ynmax
Jx Wxk h
x
Mx n Mx O ykmax
 min  ymax  n z
+
Jx Wx
y max
Các mômen chống uốn khi kéo (nén) của mặt cắt ngang
Jx Jx
W  k ; Wx  n
x
k n

ymax ' ymax


Trường hợp đặc biệt: min

Nếu trục x cũng là trục đối xứng M - - ynmax


X
(mặt cắt chữ nhật, dạng chữ
nhật, tròn, ,…) thì : + x
z + ykmax

k n h y max
ymax  ymax 
2
2J x
W x
k
W x
n
 Wx 
h

Mx
max  min 
Wx
2.2.3.3 Momen chống uốn của các mặt cắt thường gặp
 Mặt cắt ngang hình chữ nhật với bề rộng b và chiều cao h :
min

3 2 MX - - y nmax
bh bh O ĐTH
Jx  ; Wx  x
12 6 + y kmax
z +
y max

 Mặt cắt ngang hình tròn đường kính D:


D 4 min
Jx   0,1D 4

32 MX - -
O ĐTH y nmax
x
D 3 + y kmax
Wx   0,2 D 3 z +
16 y max
 Mặt cắt ngang vành khăn D, d :
D 4
Jx  (1   4 ) D/2
64 O
O
d
x  = d/D
D 3
Wx  (1  4 ) D/2
32
y

 Mặt cắt ngang các thép hình I, C: WX tra bảng thép định hình

h/2 x h/2
x
h/2 h/2

y y
2.2.3.4 Điều kiện bền- Ba bài toán cơ bản
 Điều kiện bền:
+ Dầm bằng vật liệu giòn :  k  n

min  n
max   k

+ Dầm bằng vật liệu dẻo:  k =  n = 

max max, min 

 Ba bài toán cơ bản:


Kiểm tra bền
Chọn kích thước mặt cắt ngang
Chọn tải trọng cho phép.
Ví dụ 2.12:
Trên mặt cắt ngang của một
dầm chữ T ngược, mômen uốn
Mx = 7200 Nm. Dầm làm bằng
vật liệu có ứng suất cho phép
khi kéo và nén khác nhau:
[σ]k = 20 MN/m2;
[σ]n = 30 MN/m2
Kiểm tra bền biết rằng:
Jx = 5312,5 cm4
Bài giải:
Ta có:

Vậy dầm đủ bền.


Ví dụ 2.13:
Một dầm bằng gang có mặt cắt ngang như hình.
Xác định trị số mômen uốn cho phép (mômen có chiều như
hình vẽ)? Biết: [σ]κ = 1,5 kN/cm2
Hỏi với trị số mômen uốn cho phép đó, ứng suất nén lớn nhất
trong dầm là bao nhiêu? Biết Jx = 25470 cm4
Bài giải:

Từ điều kiện bền ta có:

Tương ứng ta có:


2.2.4 Xoắn của thanh
2.2.4.1 Khái niệm
 Thanh chịu xoắn thuần tuý:
Khi trên các mặt cắt ngang chỉ có
một thành phần nội lực mô men
xoắn Mz.

 Dấu của Mz: Mz > 0 khi từ ngoài mặt cắt nhìn vào thấy Mz
quay thuận kim đồng hồ.
 Ngoại lực: Gồm các ngẫu lực, mô men xoắn Mz, nằm
trong mặt phẳng vuông góc trục thanh.
2.2.4.2 Biểu đồ nội lực mômen xoắn M
Được vẽ bằng cách xác định nội lực theo phương pháp mặt
cắt và điều kiện cân bằng tĩnh học: ∑M/OZ = 0.
Quy ước khi vẽ biểu đồ mô men xoắn:
 Mz > 0 khi từ ngoài mặt cắt nhìn vào thấy Mz quay thuận
kim đồng hồ.
 Khi đi từ trái sang phải nếu gặp mô men xoắn tập trung thì
trên biểu đồ mô men có bước nhảy: nhảy về phía chiều âm
khi mômen xoắn tập trung quay cùng chiều kim đồng hồ,
bước nhảy có giá trị bằng độ lớn của mô men xoắn tập
trung.
 Khi có mômen xoắn phân bố đều thì biểu đồ nội lực Mz có
dạng đường bậc nhất
Ví dụ 2.14:
Vẽ biểu đồ Mz cho trục truyền động chịu tác dụng của ba
ngẫu lực xoắn (mômen xoắn).
Thực hiện một mặt cắt ngang trên đoạn AB, xét cân bằng
phần trái (Hình b), dễ thấy rằng để cân bằng ngoại lực là
ngẫu lực xoắn M1, trên tiết diện đang xét phải có nội lực là
mômen xoắn Mz :

Tương tự, cắt qua đoạn BC, xét phần trái (Hình c):
Mômen tại các tiết diện của hai đoạn đầu thanh bằng
không, biểu đồ nội lực vẽ ở Hình d.

Ví dụ 2.15: Vẽ biểu đồ mômen xoắn Mz


Bài giải:
Phân tích thành tổng của hai TH tác dụng riêng lẻ (H.b và H.c ).
Trong mỗi trường hợp, ngoại lực là một ngẫu lực gây xoắn, do
đó nội lực trong thanh cũng là mômen xoắn.
Biểu đồ nội lực của từng thanh vẽ ngay trên H.b,c.
Biểu đồ Mz của thanh là tổng đại số hai biểu đồ trên (H.d).
2.2.4.3 Ứng suất thanh chiụ xoắn
Mối liên hệ giữa ứng suất tiếp và mô men xoắn Mz

Mz Mz
   G  
GJ P J P

Trong đó:
 Mz là mômen gây xoắn thuần túy.
 ρ là khoảng cách từ điểm đang xét tới tâm tiết diện
 G là mô đun trượt.
 JP là mômen quán tính độc cực của mặt cắt ngang đang
xét.
2.2.4.4 Công thức tính biến dạng khi xoắn

Góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt cách nhau dz là

Góc xoắn tương đối giữa hai mặt cách nhau một đoạn L là:

• Khi đoạn thanh có Mz/GJp là hằng số:

• Khi thanh gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn có Mz/GJp là hằng số:

• Góc xoắn φ được quy ước dương theo chiều của Mz.
2.2.4.5 Điều kiện bền và điều kiện cứng thanh chịu xoắn

Điều kiện bền


 Điều kiện bền của thanh khi chịu ứng suất trượt
 Mz 
max  τ  = max     τ
 WP 
 [τ] được xác định theo các phương pháp sau:
• Dựa vào thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất ta lấy:
 
  
2

• Dựa vào thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng ta có:

  
3
Điều kiện cứng
Muốn cho thanh chịu xoắn không bị phá hủy cũng cần thỏa
mãn điều kiện cứng đó là điều kiện góc xoắn tỷ đối không
được lớn hơn góc xoắn tỷ đối cho phép [θ]:
 Mz 
max    = max     
 GJ P 
[θ] có đơn vị là radian/[chiều dài].
Ví dụ 2.16:
Biểu đồ momen xoắn tại các điểm A, B, C trên trục tròn
đường kính D thể hiện như hình dưới đây.
Xác định đường kính D, sau đó tính góc xoắn ϕAC. Biết:
[σ] = 16 kN/cm2 ; [θ ] = 0,250/m; a = 50cm; G = 8.103
kN/cm2.
Bài giải:
• Theo điều kiện bền:

Với:

• Theo điều kiện cứng:


Với:

Để thỏa mãn cả hai điều kiện trên, ta chọn D = 15 cm

Tính góc xoắn: Áp dụng công thức:

You might also like