C2. Hạt nhân ĐỀ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

KẾT NỐI TRI THỨC

Mở đầu trang 13 Chuyên đề Hóa học 10: Loại phản ứng nào liên quan đến phóng
xạ được sử dụng để chuẩn đoán và điều trị bệnh trong y học, sản xuất điện năng và
xác định niên đại trong khảo cổ, …?

Câu hỏi 1 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Hoàn thành phương trình hạt nhân sau
đây:

Câu hỏi 2 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Viết phương trình biểu diễn sự phóng xạ
của các đồng vị:

QUẢNG CÁO

Câu hỏi 3 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Hạt nhân bức xạ liên tiếp hai
electron, tạo ra một đồng vị uranium. Viết phương trình biểu diễn quá trình đó.

Câu hỏi 4 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Ở tầng cao khí quyển, do tác dụng của

neutron có trong tia vũ trụ, phân rã thành và proton. Viết phương trình
của phản ứng hạt nhân đó.

Câu hỏi 5 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:

Câu hỏi 6 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Xét phản ứng phân hạch đơn giản sau:

. X là hạt nhân nào sau đây?


QUẢNG CÁO

Câu hỏi 7 trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: Hãy nêu những ứng dụng quan trọng

của các đồng vị sau: .

Câu hỏi 8 trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: Đồng vị phóng xạ plutonium ( ) có
khả năng phân hạch hạt nhân để giải phóng ra một năng lượng cực lớn và được sử

dụng trong nhà máy điện nguyên tử để sản xuất ra điện. Đồng vị có thể phân
rã theo ba cách: (1) Nhận 1 electron; (2) bức xạ 1 positron; (3) bức xạ 1 hạt ∝.

Hãy viết phương trình cho mỗi trường hợp đó.

Em có thể trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: Vận dụng kiến thức về phóng xạ tự
nhiên và phản ứng hạt nhân để hiểu ứng dụng của các hiện tượng đó trong một số
lĩnh vực: y tế (chẩn đoán và điều trị ung thư, xạ trị, …), nông nghiệp (tạo giống mới,
bảo quản hoa quả, …), năng lượng (điện nguyên tử, …) và khảo cổ (xác định niên đại
cổ vật, …).

CÁNH DIỀU
Mở đầu trang 15 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Sự phát triển của hóa học thời cổ
và trung đại có sự đóng góp quan trọng của các nhà gia kim thuật, những người có
ước mơ biến thủy ngân (Hg, Z = 80) thành vàng (Au, Z = 79). Tất nhiên họ không thể
thành công. Tuy nhiên ngày nay điều này đã trở thành sự thật nhờ sự biến đổi hạt
nhân nguyên tử. Sự biến đổi hạt nhân nào sau đây mô tả quá trình này?

A. Loại đi một proton từ hạt nhân Hg.

B. Thêm một proton vào hạt nhân Hg.


Câu hỏi 1 trang 16 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Qua thí nghiệm nghiên cứu
thành phần tia bức xạ từ phóng xạ tự nhiên (Hình 2.1), hãy cho biết các dòng hạt α, β,
γ mang điện tích dương, âm hay không mang điện.

Câu hỏi 2 trang 16 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Vì sao tia γ không bị lệch trong
trường điện?

Câu hỏi 3 trang 16 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Nhận xét về tổng số khối và
tổng điện tích trước và sau phản ứng.

Câu hỏi 4 trang 17 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Nêu sự giống và khác nhau giữa
phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo.
QUẢNG CÁO

Câu hỏi 5 trang 17 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Cho phản ứng hóa học C + O2 →
CO2

Phản ứng hóa học trên khác các phản ứng phóng xạ tự nhiên và nhân tạo ở điểm
nào?
QUẢNG CÁO

Câu hỏi 6 trang 18 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Cho phản ứng hạt nhân sau:

Xác định số khối, điện tích và tên gọi của hạt nhân

Vận dụng trang 19 Chuyên đề học tập Hóa học 10: được dùng trong
phương pháp xạ trị dựa theo phản ứng sau đây:
Do nguồn bức xạ đặt ngoài cơ thể bệnh nhân nên tia xạ trị cần phải có khả năng đâm
xuyên (khả năng đi xuyên qua lớp vật chất) lớn. Dựa vào bản chất của tia γ và β, em

hãy dự đoán tác dụng xạ trị chính của khi đặt ngoài cơ thể bệnh nhân gây ra
bởi tia γ hay β?

Bài tập 1 trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Xác định số khối và điện tích của
hạt nhân X trong các quá trình sau:

a)

b)

c)

d)

( là hạt positron, còn được kí hiệu là β+)

Bài tập 2 trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Phân rã tự nhiên tạo ra

đồng vị bền , đồng thời giải phóng một số hạt α và β. Xác định số hạt α và β cho

quá trình phân rã một hạt nhân .

Bài tập 3 trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Cần đốt cháy bao nhiêu kg than

đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt bằng năng lượng giải phóng ra khi 1 gam

phân hạch. Biết khi phân hạch 1 mol tỏa ra năng lượng là 1,8.1010 kJ, đốt cháy
hoàn toàn 1 mol C tỏa ra năng lượng 393,5 kJ.

Bài tập 4* trang 21 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Một mảnh giấy lấy được từ một
trong các “Cuộn sách Biển Chết” (gồm 981 bản ghi khác nhau được phát hiện tại 12

hang động ở phía đông hoang mạc Judaea), được xác định có 10,8 nguyên tử bị
phân rã trong 1 phút ứng với 1 gam carbon trong mảnh giấy (Hình 2.3).

Hãy tính tuổi của mảnh giấy (t) dựa theo phương trình:

t=1k.lnA0At𝑡=1𝑘.ln𝐴0𝐴𝑡
Trong đó:
A0 được coi bằng số nguyên tử bị phân rã trong 1 phút với 1 gam carbon trong
sinh vật sống, A0 = 13,6

At được coi bằng số nguyên tử bị phân rã trong 1 phút với 1 gam carbon trong
mẫu vật nghiên cứu.

Hằng số k = 1,21 × 10-4 năm-1

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO


Mở đầu trang 13 Chuyên đề Hóa học 10: Nhân loại luôn đi tìm những nguồn năng
lượng xanh, sạch và chi phí thấp, nhưng năng lượng hóa thạch rẻ thì gây ô nhiễm
môi trường, năng lượng tái tạo sạch thường chi phí cao, năng lượng hạt nhân gây
nên các rủi ro về phóng xạ. Những hạn chế trên sẽ được khắc phục khi công nghệ
Mặt Trời nhân tạo phát triển thành công. Mặt trời nhân tạo là lò phản ứng hạt nhân,
thúc đẩy phản ứng xảy ra giữa 2 hạt nhân tritium và deuterium, nhằm giải phóng
năng lượng phục vụ cho nhân loại. Phản ứng hạt nhân là gì? Phản ứng hạt nhân được
ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
Câu hỏi 1 trang 13 Chuyên đề Hóa học 10:

Trong tự nhiên, có nhiều đồng vị không bền như 3HH3(tritium), 14CC14,40KK40 ,…


chúng bị biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác, hiện tượng này gọi là gì.
QUẢNG CÁO

Câu hỏi 2 trang 14 Chuyên đề Hóa học 10: Quan sát Hình 2.1 và đọc thông tin, cho
biết đồng vị uranium nào tồn tại phổ biến trong tự nhiên?

Luyện tập trang 14 Chuyên đề Hóa học 10: Xét 2 quá trình sau:

1) Đốt cháy than củi (carbon) sẽ phát ra nhiệt lượng có thể nấu chín thực phẩm

(2) Đồng vị 14CC14 phân hủy theo phản ứng:


Quá trình nào là phóng xạ tự nhiên? Giải thích.

Câu hỏi 3 trang 14 Chuyên đề Hóa học 10: Tia phóng xạ có những loại nào? Cho
biết đặc điểm của từng loại.

Câu hỏi 4 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Đặc điểm của hạt nhân nguyên tử xảy ra
phóng xạ β và β+ khác nhau như thế nào? So sánh khối lượng và điện tích của hạt β,
β+.

Câu hỏi 5 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Trong 3 loại phóng xạ α, β, γ, loại phóng
xạ nào khác biệt cơ bản với hai loại còn lại? Nêu sự khác biệt đó.

Câu hỏi 6 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Quan sát và nhận xét số khối, điện tích
của các thành phần trước và sau phóng xạ hạt nhân.

Luyện tập trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Khi chiếu chùm tia phóng xạ (α, β, γ) đi
vào giữa hai bản điện cực, hướng đi của các tia phóng xạ thay đổi như thế nào?

Câu hỏi 7 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Phản ứng hạt nhân trong thí nghiệm của
Rutherford và Chadwick có khác biệt cơ bản nào với sự phóng xạ tự nhiên?

Câu hỏi 8 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Nêu sự khác nhau cơ bản của phản ứng
hạt nhân với phản ứng hóa học.

Câu hỏi 9 trang 17 Chuyên đề Hóa học 10: : Quan sát Hình 2.4 và Ví dụ 1, hãy so
sánh số khối của các mảnh phân hạch với số khối của hạt nhân ban đầu.
Câu hỏi 10 trang 17 Chuyên đề Hóa học 10: Phản ứng nhiệt hạch được xem là phản
ứng ngược lại với phản ứng phân hạch. Giải thích.

Câu hỏi 11 trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: Đồng vị phóng xạ hạt nhân được tạo ra
như thế nào?

Câu hỏi 12 trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: Trong Ví dụ 2, đồng vị nào là đồng vị
phóng xạ nhân tạo?

Câu hỏi 13 trang 19 Chuyên đề Hóa học 10: Tìm hiểu những thông tin về ứng dụng
đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân, nhận xét vai trò của đồng vị phóng xạ và
phản ứng hạt nhân trong các lĩnh vực y học, công nghiệp, khoa học,…

Luyện tập trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: So sánh điểm giống và khác nhau của
phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo.

Câu hỏi 14 trang 19 Chuyên đề Hóa học 10: Phương pháp dùng đồng vị 14CC14 để
xác định tuổi của cổ vật, các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 75000 năm, nhưng
không dùng để xác định niên đại của các mẫu đá trong lớp địa chất Trái Đất, mà sử
dụng đồng vị 238UU238
Giải thích.

Vận dụng trang 19 Chuyên đề Hóa học 10: Hãy nêu một số vận dụng khác khi ứng
dụng các đồng vị phóng xạ vào thực tiễn.

Bài 1 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10: Cho 2 phản ứng hạt nhân:
Phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ tự
nhiên?

Bài 2 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10: Viết các phương trình phản ứng hạt nhân có
quá trình:

a) Phát xạ 1 hạt β+ của 116CC611


b) Phóng xạ 1 hạt β của 99MoMo99 (đồng vị molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ 18574WW74185.
Bài 3 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10: Tìm hạt X trong các phản ứng hạt nhân sau:

Bài 4 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10:

238UU238 sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị 206PbPb206.
Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:

(x, y là số lần phóng xạ α, β)

Xác định số lần phóng xạ α và β của 238UU238 trong phản ứng trên.

You might also like