Quyển Giải Tích 2 - Bộ Kỹ Năng a+ - CLB HTHT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 136

BIÊN SOẠN BỞI CLB HỖ TRỢ HỌC TẬP BÁCH KHOA

CLB . HTHT-WEBSITE . COM

Tài liệu là món quà của CLB Hỗ trợ Học tập dành cho các bạn sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội. CLB
xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các bạn vì đã tin tưởng đồng hành cùng CLB trong suốt thời gian vừa
qua. Sự ủng hộ của các bạn chính là nguồn động lực lớn nhất để chúng mình phấn đấu đưa CLB ngày một
phát triển và đem đến nhiều tài liệu chất lượng hơn. Cuối cùng, xin chúc các bạn một kỳ học tập hiệu quả và
thành công.

Bản in lần thứ nhất, tháng 6 năm 2024


Mục lục

I Mục 1 - Tóm tắt lý thuyết

1 Ứng dụng của phép vi phân trong hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6


1.1 Hàm véctơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.1 Định nghĩa, giới hạn, tính liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.2 Các phép toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.3 Đạo hàm, tính khả vi và tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.4 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

1.2 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.1 Phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.2 Hình bao của họ đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.3 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học không gian . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3.1 Đường cong trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3.2 Mặt cong trong không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3.3 Đường cong cho dưới dạng giao của 2 mặt cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3.4 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4 Độ cong của đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4.1 Định nghĩa và ý nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4.2 Các công thức tính độ cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4.3 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

2 Tích phân bội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16


2.1 Tích phân kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.1.1 Định nghĩa, điều kiện khả tích và tính chất của tích phân kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.1.2 Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.1.3 Tính tích phân kép bằng cách đổi hệ tọa độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1.4 Ứng dụng của tích phân kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.2 Tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.2.1 Định nghĩa, điều kiện khả tích và tính chất của tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.2.2 Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2.3 Tính tích phân bội ba bằng cách đổi hệ tọa độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.2.4 Ứng dụng của tích phân bội ba: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28

3 Tích phân phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29


3.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.1.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.1.2 Tích phân xác định với cận biến đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.2.1 Khái niệm tích phân suy rộng phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.2.2 Tính chất của tích phân suy rộng hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.2.3 Một số tích phân quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.3 Tích phân Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
3.3.1 Hàm Gamma . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
3.3.2 Hàm Beta . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

4 Tích phân đường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38


4.1 Tích phân đường loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.1.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.1.2 Công thức tính tích phân đường loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.1.3 Ứng dụng của tích phân dường loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.2 Tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.2.1 Định nghĩa, tính chất và ý nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.2.2 Công thức tính tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.2.3 Công thức Green . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
4.2.4 Điều kiện để tích phân đường không phụ thuộc vào đường lấy tích phân . . . . . . . . . 45
4.2.5 Ứng dụng của tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

5 Tích phân mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47


5.1 Tích phân mặt loại một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
5.1.1 Định nghĩa tích phân mặt loại I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
5.1.2 Cách tính tích phân mặt loại I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
5.1.3 Ứng dụng tích phân mặt loại I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
5.2 Tích phân mặt loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
5.2.1 Định nghĩa tích phân mặt loại II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
5.2.2 Cách tính tích phân mặt loại II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
5.2.3 Công thức Ostrogradsky và công thức Stokes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54

6 Lý thuyết trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
6.1 Trường vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
6.1.1 Định nghĩa trường vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
6.1.2 Đạo hàm theo hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
6.1.3 Gradient . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
6.2 Trường Vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
6.2.1 Định nghĩa trường Vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
6.2.2 Thông lượng, độ phân tán, trường ống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
6.2.3 Hoàn lưu, vectơ xoáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
6.2.4 Trường thế - hàm thế vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
4

II Mục 2 - Đề thi các nhóm ngành

7 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
7.1 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . 62
7.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . 63
7.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
7.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
7.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
7.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
7.7 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20201 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
7.8 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kì 20192 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
7.9 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kì 20192 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
7.10 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20183 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
7.11 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20182 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
7.12 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20172 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73

8 Đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 74
8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 80
8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . 85
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . 90
8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . 100
8.7 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20201 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 . . . . . . . . . . . . . 110
8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 . . . . . . . . . . . . . 116
8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128

Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135


I
Mục 1 - Tóm tắt lý thuyết

1 Ứng dụng của phép vi phân trong hình


học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1 Hàm véctơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học phẳng 9
1.3 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học không
gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.4 Độ cong của đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

2 Tích phân bội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16


2.1 Tích phân kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.2 Tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23

3 Tích phân phụ thuộc tham số . . . . . . . . 29


3.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . 29
3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . 33
3.3 Tích phân Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

4 Tích phân đường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38


4.1 Tích phân đường loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.2 Tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42

5 Tích phân mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47


5.1 Tích phân mặt loại một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
5.2 Tích phân mặt loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51

6 Lý thuyết trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
6.1 Trường vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
6.2 Trường Vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
1. Ứng dụng của phép vi phân trong hình
học

1.1 Hàm véctơ


1.1.1 Định nghĩa, giới hạn, tính liên tục
Giả sử I là một khoảng trong R.

Định nghĩa 1.1 Ánh xạ I → Rn ,t 7→ ⃗r(t) ∈ Rn được gọi là hàm véctơ của biến số t xác định trên R.

Nếu n = 3, ta viết
⃗r(t) = x(t) ·⃗i + y(t) · ⃗j + z(t) ·⃗k.

Đặt M(x(t), y(t), z(t)), quỹ tích M khi t biến thiên trong I được gọi là tốc đồ của hàm véctơ⃗r(t).

Định nghĩa 1.2 Giới hạn: Người ta nói hàm véctơ có giới hạn là ⃗a khi t → t0 nếu


lim |⃗r(t) −⃗a| = 0
t→t0

kí hiệu lim ⃗r(t) = ⃗a.


t→t0

Định lý 1.1 Tính liên tục: Hàm véctơ⃗r(t) xác định trên I được gọi là liên tục tại t0 ∈ I nếu

lim ⃗r(t) =⃗r(t0 )


t→t0

(Tương đương với tính liên tục của các thành phần tương ứng x(t), y(t), z(t)).

1.1.2 Các phép toán


Định lý 1.2 Xét 2 véctơ ⃗a = (a1 ; a2 ; a3 ) và ⃗b = (b1 ; b2 ; b3 ), k là số thực thì:

⃗a +⃗b = (a1 + b1 ; a2 + b2 ; a3 + b3 ) .
⃗a −⃗b = (a1 − b1 ; a2 − b2 ; a3 − b3 ) .
k.⃗a = (ka1 ; ka2 ; ka3 ) .
1.1 Hàm véctơ 7

Định nghĩa 1.3 Tích vô hướng: Cho ⃗a (a1 ; a2 ; a3 ) và ⃗b (b1 ; b2 ; b3 ) thì tích vô hướng:

⃗a ·⃗b = a1 · b1 + a2 · b2 + a3 · b3

»
Ta có: |⃗a| = a21 + a22 + a23 .
a1 b1 + a2 b2 + a3 b3
Đặt ϕ = (⃗a,⃗b), 0 ≤ ϕ ≤ 1800 thì cos ϕ = » (với ⃗a ̸= ⃗0,⃗b ̸= ⃗0 ).

»
a21 + a22 + a23 . b21 + b22 + b23

Định nghĩa 1.4 Tích có hướng: Với ⃗a = (a1 , a2 , a3 ) ;⃗b = (b1 , b2 , b3 ) ta có tích có hướng:
Å ã
a2 a3 a a1 a a2
⃗a ∧⃗b = , 3 , 1
b2 b3 b3 b1 b1 b2

1.1.3 Đạo hàm, tính khả vi và tích phân


Định nghĩa 1.5 Đạo hàm: Giới hạn, nếu có, của tỉ số

∆⃗r ⃗r (t0 + h) −⃗r (t0 )


lim = lim
h→0 h h→0 h
d⃗r (t0 )
được gọi là đạo hàm của hàm véctơ⃗r(t) tại t0 , kí hiệu ⃗r′ (t0 ) hay , khi đó ta nói hàm véctơ⃗r(t) khả
dt
vi tại t0 .

Định lý 1.3 Nếu x(t), y(t), z(t) khả vi tại t0 thì⃗r(t) cũng khả vi tại t0 và

⃗r′ (t0 ) = x′ (t0 ) ·⃗i + y′ (t0 ) · ⃗j + z′ (t0 ) ·⃗k

R
Giả sử ⃗p(t),⃗q(t),⃗α (t) là các hàm véctơ khả vi. Ta có các kết quả:
d d⃗p(t) d⃗q(t)
1. (⃗p(t) +⃗q(t)) = +
dt dt dt
d d⃗p(t)
2. (α(t)⃗p(t)) = α(t) + α ′ (t)⃗p(t)
dt dt
d d⃗q(t) d⃗p(t)
3. (⃗p(t)⃗q(t)) = ⃗p(t) + ⃗q(t)
dt dt dt
d d⃗q(t) d⃗p(t)
4. (⃗p(t) ∧⃗q(t)) = ⃗p(t) ∧ + ∧⃗q(t)
dt dt dt
▶ Tích phân:

Định nghĩa 1.6 Xét véctơ⃗r = (x(t), y(t), z(t)). Ta có:


ˆ b
Lj b ˆ b ˆ b
å
⃗r(t)dt = ⃗x(t)dt, ⃗y(t)dt, ⃗z(t)dt
a a a a

1.1.4 Ví dụ
d t
Ví dụ 1.1 Cho hàm véctơ ⃗p(t) = et ·⃗i + arctant · ⃗j + arcsint ·⃗k. Tính (e ⃗p(t)) .
dt t=0

[Hướng dẫn giải]


1.1 Hàm véctơ 8
Å ã
d t d⃗p(t) 1 1
Ta có (e ⃗p(t)) = et . + et .⃗p(t) = et . 2et .⃗i + ( 2 + arctant).⃗j + ( √ + arcsint).⃗k
dt dt t +1 1 − t2
d t
⇒ (e ⃗p(t)) = 2⃗i + ⃗j +⃗k
dt t=0

Ví dụ 1.2 Cho hàm vector p(t) = (sint, cost,t 2 ). Tính q′ (π) biết q(t) = (t 2 + 1).p(t).

[Hướng dẫn giải]


Đặt r(t) = t 2 + 1.
Ta có q′ (t) = r′ (t).q(t) + r(t).q′ (t) = 2t.(sint, cost,t 2 ) + (t 2 + 1).(cost, − sint, 2t).
Thay t = π vào biểu thức trên ta có:
q′ (π) = 2π.(sin π, cos π, π 2 ) + (π 2 + 1).(cos π, − sin π, 2π) = (−π 2 − 1, −2π, 4π 3 + 2π).
1.2 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học phẳng 9

1.2 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học phẳng
1.2.1 Phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường cong
1.2.1.1 Điểm chính quy
Định nghĩa 1.7 Trong hệ toạ độ Descarter, cho đường cong L có phương trình f (x, y) = 0. Điểm
M0 (x0 , y0 ) ∈ L gọi là điểm chính quy nếu fx′ (M0 ) và fy′ (M0 ) không đồng thời bằng 0, gọi là điểm kỳ dị
trong trường hợp ngược lại.

1.2.1.2 Công thức phương trình tiếp tuyến, phương trình pháp tuyến của đường cong hàm ẩn
và đường cong tham số
▶ Đường cong hàm ẩn:
Chúng ta biết rằng hệ số góc k của tiếp tuyến của đường cong C tại điểm M chính là y′x (M). Do đó, nếu
đường cong cho bởi phương trình f (x, y) = 0 thì nó xác định một hàm ẩn y = y(x) và đạo hàm của nó tính
theo công thức
f′
k = y′x = − x′ .
fy

Công thức 1.1 Phương trình tiếp tuyến tại M là:

(d) : fx′ (M) · (x − x0 ) + fy′ (M) · (y − y0 ) = 0

Công thức 1.2 Phương trình pháp tuyến tại M là:

 x − x0 y − y0
d′ : ′ = ′
fx (M) fy (M)

R Trường hợp đặc biệt, đường cong cho bởi phương trình y = f (x) thì phương trình tiếp tuyến của đường
cong tại điểm M (x0 , y0 ) chính quy là y − y0 = f ′ (x0 ) (x − x0 ). Đây là công thức mà các bạn đã biết
trong chương trình phổ thông.
▶ Đường cong tham số:
ß
x = x(t)
Nếu đường cong (C) cho bởi phương trình tham số thì:
y = y(t)

dy dy/dt y′
k = y′x = = = t′ .
dx dx/dt xt

Công thức 1.3 Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (x (t0 ) , y (t0 )) chính quy:

x − x (t0 ) y − y (t0 )
(d) : = ′
x′ (t0 ) y (t0 )

Nói cách khác, véc tơ tiếp tuyến của đường cong C tại điểm M (x (t0 ) , y (t0 )) là ⃗n = (x′ (t0 ) , y′ (t0 )).

Công thức 1.4 Phương trình pháp tuyến tại M :

d ′ : x′ (t0 ) · (x − x (t0 )) + y′ (t0 ) · (y − y (t0 )) = 0



1.2 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học phẳng 10

1.2.2 Hình bao của họ đường cong


1.2.2.1 Định nghĩa:
Định nghĩa 1.8 Cho họ đường cong (L) phụ thuộc vào một hay nhiều tham số. Nếu mỗi đường cong
trong họ (L) đều tiếp xúc với đường cong (E) tại một điểm nào đó trên E và ngược lại, tại mỗi điểm thuộc
(E) đều tồn tại một đường cong của họ (L) tiếp xúc với (E) tại điểm đó thì (E) được goi là hình bao của
họ đường cong (L).

1.2.2.2 Quy tắc tìm hình bao của họ đường cong phụ thuộc một tham số:
Công thức 1.5 Cho họ đường cong F(x, y, c) = 0 phụ thuộc một tham số c. Nếu họ đường cong trên
không có điểm kì dị thì hình bao của nó được xác định bằng cách khử c từ hệ phương trình:
ß
F(x, y, c) = 0
Fc′ (x, y, c) = 0

Dựa vào 2 phương trình trong hệ trên, ta khử c đi, rút ra được 1 phương trình mối liên hệ giữa x và y. Đây
chính là phương trình của hình bao (E).
1.2.2.3 Các lưu ý khi tìm hình bao:

R
• Xét đến điểm kì dị: M(x0 , y0 ) là điểm kì dị của đường cong F(x, y) = 0 khi Fx′ (x0 , y0 ) = 0 và
Fy′ (x0 , y0 ) = 0
• Nếu họ đường cong đã cho có điểm kì dị thì hệ phương trình trên bao gồm hình bao (E) và quỹ
tích các điểm kì dị thuộc họ các đường cong đã cho.

1.2.3 Ví dụ

 x = 1+t

Ví dụ 1.3 Viết phương trình tiếp tuyến, pháp tuyến với đường cong t3 tại điểm A(2, 2).
3 1
y=
 +
2t 3 2t

[Hướng dẫn giải]


 
 xt′ = − 3 − 2
  xt′ (A) = − 3 − 2 = −5

Ta có : t4 t3 . Tại điểm A(2, 2) ⇒ t = 1 ⇒ 14 13
′ 9 1 ′ 9 1
 yt = −
 − 2  yt (A) = −
 − = −5
2t 4 2t 2.1 4 2.12
Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm A(2; 2) là:
x − x(A) y − y(A) x−2 y−2
= ′ ⇔ = ⇔ y = x.
xt′ (A) yt (A) −5 −5
Phương trình pháp tuyến của đường cong tại điểm A(2; 2) là:
(xt′ (A))(x − x(A)) + (yt′ (A))(y − y(A)) = 0 ⇔ −5(x − 2) − 5(y − 2) = 0 ⇔ x + y − 4 = 0.

1
Ví dụ 1.4 Tìm hình bao của họ đường cong y = cx + (L)
c

[Hướng dẫn giải]


1
Đặt F(x, y, c) = y − cx − = 0. Điều kiện : c ̸= 0
c
®
Fx′ (x, y, c) = −c = 0
Xét hệ: . ⇒ Họ đường cong không có điểm ki dị.
Fy′ (x, y, c) = 1 = 0
1.2 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học phẳng 11
 
1 y= 2
y − cx − = 0
®  
F(x, y, c) = 0 
c c
Xét hệ : ⇔ 1 ⇔ 1 ⇔ y2 = 4x (E)
Fc′ (x, y, c) = 0  x− = 0
 x=

c2 c2
Vậy hình bao của đường cong (L) đã cho là y2 = 4x, trừ điểm (0, 0).
1.3 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học không gian 12

1.3 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học không gian
1.3.1 Đường cong trong không gian
Định nghĩa 1.9 Đường cong trong không gian R3 là 1 hàm vecto:
r : [a, b] → R3
⃗r(t) = x(t)⃗i + y(t)⃗j + z(t)⃗k

▶ Phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong cho bởi phương trình tham số.

 x = x(t),

Đường cong L trong không gian cho bởi hàm vecto⃗r(t), có phương trình tham số: y = y(t), .

z = z(t)

Khi đó, véctơ tiếp tuyến của r(t) là: ⃗r′ (t) = x′ (t)⃗i + y′ (t)⃗j + z′ (t)⃗k.

Công thức 1.6 Phương trình tiếp tuyến của r tại điểm chính quy M0 (x0 , y0 , z0 ) là:

x − x(t0 ) y − y(t0 ) z − z(t0 )


(d) : = ′ = ′
x′ (t0 ) y (t0 ) z (t0 )

Công thức 1.7 Phương trình pháp diện tại M là:

(P) : x′ (t0 )(x − x(t0 )) + y′ (t0 )(y − y(t0 )) + z′ (t0 )(z − z(t0 )) = 0

1.3.2 Mặt cong trong không gian


Định nghĩa 1.10 Phương trình mặt cong trong không gian: (S) : f (x, y, z) = 0. Điểm M(x0 , y0 , z0 ) được
gọi là điểm chính quy nếu:

[ fx′ (x0 , y0 , z0 )]2 + [ fy′ (x0 , y0 , z0 )]2 + [ fz′ (x0 , y0 , z0 )]2 > 0

▶ Phương trình pháp tuyến và phương trình tiếp diện của mặt cong.
Cho mặt cong S : f (x, y, z) = 0, có điểm chính quy M(x0 , y0 , z0 ). Vecto pháp tuyến của S tại điểm M là:
⃗n = ( fx′ (M), fy′ (M), fz′ (M)).

Công thức 1.8 Phương trình pháp tuyến tại M là:

x − x0 y − y0 z − z0
(d) : = ′ = ′
fx′ (M) fy (M) fz (M)

Công thức 1.9 Phương trình tiếp diện tại M là:

(P) : fx′ (M)(x − x0 ) + fy′ (M)(y − y0 ) + fz′ (M)(z − z0 ) = 0

1.3.3 Đường cong cho dưới dạng giao của 2 mặt cong
®
f (x, y, z) = 0
▶ Cho đường cong xác định bởi giao của 2 mặt cong sau: .
g(x, y, z) = 0

• Đặt n⃗ f = ( fx′ (M), fy′ (M), fz′ (M)) là vecto pháp tuyến của mặt phẳng tiếp diện của mặt cong f (x, y, z) = 0
1.3 Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học không gian 13

tại M.
• Đặt ⃗ng = (g′x (M), g′y (M), g′z (M)) là vecto pháp tuyến của mặt phẳng tiếp diện của mặt cong g(x, y, z) = 0
tại M.
• Khi đó ⃗n f ∧⃗ng là vecto chỉ phương của tiếp tuyến đường cong đã cho tại M.

1.3.4 Ví dụ
Ví dụ 1.5 Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong x2 + y3 + z2 − 2xyz − 6 = 0 tại điểm
P(1; 2; 3).

[Hướng dẫn giải]


Đặt F(x, y, z) = x2 + y3 + z2 − 2xyz − 6
 
′ ′
 Fx (x, y, z) = 2x − 2yz
  Fx (1, 2, 3) = −10

⇒ Fy′ (x, y, z) = 3y2 − 2xz ⇒ Fy′ (1, 2, 3) = 6
 ′
  ′

Fz (x, y, z) = 2z − 2xy Fz (1, 2, 3) = 2
⇒→

n = (−10, 6, 2) = −2(5, −3, −1) là vecto pháp tuyến của mặt cong tại P
x−1 y−2 z−3
⇒ Phương trình pháp tuyến tại P là: = =
5 −3 −1
Phương trình tiếp diện tại P là: 5(x − 1) − 3(y − 2) − (z − 3) = 0 ⇒ 5x − 3y − z + 4 = 0
®
x2 + y2 + z2 − 3x2 yz = 0
Ví dụ 1.6 Cho đường cong xác định bởi giao của 2 mặt cong sau
x3 + y + z2 − 3xy = 0
Hãy viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong tại điểm A(1, 1, 1).

[Hướng dẫn giải]


®
f (x, y, z) = x2 + y2 + z2 − 3x2 yz
Đặt
g(x, y, z) = x3 + y + z2 − 3xy

fx′ (x, y, z) = 2x − 6xyz


 
 fx′ (1, 1, 1) = −4
′ 2  fy′ (1, 1, 1) = −1
 
fy (x, y, z) = 2y − 3x z

 
  ®→

 
 f ′ (x, y, z) = 2z − 3x2 y
  f ′ (1, 1, 1) = −1

n f = (−4, −1, −1)
z z
⇒ ′ 2
⇒ ′ (1, 1, 1) = 0
⇒ →



 g x (x, y, z) = 3x − 3y 

 g x ng = (0, −2, 2)
 g′y (x, y, z) = 1 − 3x  g′y (1, 1, 1) = −2

 


 

 ′  ′
gz (x, y, z) = 2z gz (1, 1, 1) = 2
⇒→−
n ×→f

n = (−4, 8, 8) = 4(1, −2, −2)
g

⇒→

n = (1, −2, −2) là vecto chỉ phương của tiếp tuyến tại A
x−1 y−1 z−1
⇒ Phương trình pháp tuyến tại P là: = =
1 −2 −2
Phương trình tiếp diện tại P là:(x − 1) − 2(y − 1) − 2(z − 1) = 0 ⇒ x − 2y − 2z + 3 = 0
1.4 Độ cong của đường cong 14

1.4 Độ cong của đường cong


1.4.1 Định nghĩa và ý nghĩa
r′ (t)
Cho đường cong r = r(t). Khi đó véctơ tiếp tuyến đơn vị T(t) được xác định bởi: T(t) =
|r′ (t)|

dT
Định nghĩa 1.11 Độ cong của đường cong r = r(t) là C = , ở đó T(t) là hàm tiếp tuyến đơn vị của
ds
đường cong và s(t) là hàm độ dài.

▶ Ý nghĩa: Độ cong của đường cong tại một điểm P là một đại lượng đo "tốc độ" thay đổi hướng của đường
cong tại điểm P đó. Một cách cụ thể, người ta định nghĩa độ cong của đường cong tại điểm P là "tốc độ" thay
đổi của véctơ tiếp tuyến đơn vị theo độ dài cung tại điểm P đó.
dT dT/dt |T′ (t)|
Ta có: C= = = ′
ds ds/dt |r (t)|

1.4.2 Các công thức tính độ cong


▶ Công thức tổng quát:

Công thức 1.10 Độ cong của đường cong r = r(t) được cho bởi công thức:

|r′ (t) ∧ r′′ (t)|


C(t) = (∗)
|r′ (t)|3

▶ Độ cong của đường cong trong mặt phẳng

Công thức 1.11 Nếu đường cong cho bởi phương trình y = f (x) thì ta áp dụng công thức (∗) với hàm
véctơ r = (x, f (x), 0) = ti + f (t)j + 0k ta được:

|y′′ |
C(M) = 3
(1 + y′2 ) 2
.

®
x = x(t)
Công thức 1.12 Nếu đường cong được cho bởi phương trình tham số thì áp dụng công
y = y(t)
thức (∗) với hàm véctơ r(t) = (x(t), y(t), 0) = x(t)i + y(t)j + 0k ta được:

|x′ y′′ − x′′ y′ |


C(M) = 3
(x′2 + y′2 ) 2
.

Công thức 1.13 Nếu đường cong cho bởi phương trình trong hệ tọa độ cực

|r2 + 2r′2 − rr′′ |


r = r(ϕ) thì: C(M) = 3
(r2 + r′2 ) 2

▶ Độ cong của đường cong trong không gian


1.4 Độ cong của đường cong 15

 x = x(t),

Công thức 1.14 Nếu đường cong cho bởi phương trình tham số y = y(t), thì:

z = z(t)

s
2 2 2
x′ y′ y′ z′ z′ x′
+ ′′ + ′′
x′′ y ′′ y z′′ z x′′
C(t) = 2 2 2 3
(x′ + y′ + z′ ) 2

1.4.3 Ví dụ
®
x = et + sint,
Ví dụ 1.7 Tính độ cong tại điểm ứng với t = 0 của đường
y = et − cost.

[Hướng dẫn giải]


Ta có x′ = et + cost, x′′ = et − sint, y′
+ sint, y′′ = et + cost.
= et
Độ cong tại điểm M(1; 0) ứng với t = 0 là

|2 × 2 − 1 × 1| 3
C(M) = 3 = √
(22 + 12 ) 2 5 5

−→
Ví dụ 1.8 Cho đường cong (L) trong không gian cho bởi hàm vecto r(t), có phương trình tham số
x(t) = t 2 , y(t) = 3t 2 + t, z(t) = t 3 .Tính độ cong của đường cong tại điểm M(1, 4, 1).

[Hướng dẫn giải]


−→ −−→ −−→
Do r(t) = (t 2 , 3t 2 + t,t 3 ) ⇒ r′ (t) = (2t, 6t + 1, 3t 2 ) ⇒ r′′ (t) = (2, 6, 6t)
−−→ −−−→
Tại M(1, 4, 1) ⇒ t = 1. Thay t = 1 vào ta tính được r′ (1) = (2, 7, 3), r′′ (1) = (2, 6, 6)
−−→ −−−→
⇒ r′ (1) × r′′ (1) = (24, −6, −2)
Do độ cong của đường cong L cho bởi công thức:
s
2 2 2
x′ y′ y′ z′ z′ x′
′′ ′′ + ′′ ′′ + ′′ −−→ −−→
x y y z z x′′ |r′ (t) × r′′ (t)|
C= = −−→
′2 ′2 ′ 2 3/2
(x + y + z ) |r′ (t)|3
−−→ −−−→ √
|r′ (1) × r′′ (1)| 2 154
⇒ C(M) = −−→ = √
|r′ (1)|3 62 62
2. Tích phân bội

2.1 Tích phân kép


2.1.1 Định nghĩa, điều kiện khả tích và tính chất của tích phân kép
Định nghĩa 2.1 Cho z = f (x, y) là một hàm hai biến xác định trên miền đóng và bị chặn D.

• Phân hoạch miền D một cách tùy ý thành các miền con D1 , D2 , ..., Dn sao cho các Dk không giao
nhau ngoại trừ biên của chúng.
• Gọi ∆Sk là diện tích của miền con Dk .
• Đặt d(Dk ) là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm trong Dk và d = max d(Dk ).
1≤k≤n
• Lấy Mk là điểm tùy ý trong Dk .
n
• Tổng tích phân của f (x, y) trên miền D là In = ∑ f (Mk ).∆Sk .
k=1

Nếu lim In tồn tại không phụ thuộc vào cách phân hoạch miền D và cách chọn các điểm Mk trong mỗi
d→0
miền Dk , thì giới hạn này được gọi là tích phân kép của hàm f trên miền D. Kí hiệu là
¨
f (x, y)dS.
D

Lúc đó, ta nói hàm f (x, y) khả tích trên miền D.

Giả sử f (x, y) ) khả tích trên miền D. Khi đó, việc tính tích phân kép không phụ thuộc cách phân hoạch miền
D. Do đó, ta có thể phân hoạch miền D theo các đường song song với các trục tọa độ. Lúc đó, ∆Sk = ∆x.∆y
và ta có thể viết như sau:
¨ ¨
f (x, y)dS = f (x, y)dxdy
D D

▶ Điều kiện khả tích:

Định lý 2.1 Nếu f (x, y) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì f khả tích.

▶ Các tính chất: Cho f (x, y), g(x, y) là các hàm khả tích trên miền D ∈ R2 , và c, m, M là các số thực. Khi
đó,
2.1 Tích phân kép 17
¨
• dxdy = S(D) = diện tích miền D.
¨
D ¨ ¨
• [ f (x, y) ± g(x, y)]dxdy = f (x, y)dxdy ± g(x, y)dxdy;
¨
D ¨ D D

• c. f (x, y)dxdy = c. f (x, y)dxdy;


D D
• Nếu D được chia thành 2 miền D1 , D2 không giẫm lên nhau
¨ ¨ ¨
f (x, y)dxdy = f (x, y)dxdy + f (x, y)dxdy
D D1 D2
. ¨ ¨
• Nếu f (x, y) ≤ g(x, y) ∀(x, y) ∈ D thì f (x, y)dxdy ≤ g(x, y)dxdy.
D ¨ D

• Nếu m ≤ f (x, y) ≤ M ∀(x, y) ∈ D thì m.S ≤ f (x, y)dxdy ≤ M.S, trong đó S là diện tích miền D.
D

2.1.2 Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes


2.1.2.1 Tích phân có miền là hình chữ nhật hoặc hình thang cong
Định lý 2.2 Nếu D là miền hình chữ nhật: D = {(x, y)|a ≤ x ≤ b; c ≤ y ≤ d} và f (x, y) liên tục trên D, thì:
¨ ˆ b Lj d
å ˆ d
Lj b
å
f (x, y)dxdy = f (x, y)dy dx = f (x, y)dx dy ( Định lý Fubini )
a c c a
D
.

Đặc biệt, nếu f (x, y) có thể phân tích thành tích của các hàm một biến, tức là f (x, y) = g(x).h(y), thì tích
phân kép trên miền D = [a, b] × [c, d] có thể viết thành tích của các tích phân xác định như sau:
¨ ¨ Lj b
å Lj d
å
f (x, y)dxdy = g(x)h(y)dxdy = g(x)dx · h(y)dy
a c
D D

Công thức 2.1 Nếu D là miền hình thang cong có cạnh song song Oy: D = {(x, y)|a ≤ x ≤ b; y1 (x) ≤
y ≤ y2 (x)}, trong đó f (x, y) liên tục trên D và y1 (x), y2 (x) là các hàm liên tục trên [a; b] thì:
¨ ˆ b Lj y (x) å
2
f (x, y)dxdy = f (x, y)dy dx
a y1 (x)
D

Một số miền có dạng hình thang cong có cạnh đáy song song với Oy:
2.1 Tích phân kép 18

Công thức 2.2 Nếu D là miền hình thang cong có các cạnh song song với Ox: D = {(x, y)|c ≤ y ≤
d; x1 (y) ≤ x ≤ x2 (y)}, trong đó f (x, y) liên tục trên D và x1 (y), x2 (y) là các hàm liên tục trên [c; d] thì:
¨ ˆ d Lj x (y) å
2
f (x, y)dxdy = f (x, y)dx dy
c x1 (y)
D

2.1.2.2 Tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối


¨
▶ Giả sử cần tính | f (x, y)|dxdy.
D

Mục đích của chúng ta là phá bỏ được dấu giá trị tuyệt đối. Vì vậy ta khảo sát dấu của hàm f (x, y). Do tính
liên tục của hàm f (x, y) nên đường cong f (x, y) = 0 sẽ chia miền D thành hai miền, D+ và D− .

Công thức 2.3 Trên miền D+ , f (x, y) ≥ 0, và trên miền D− , f (x, y) ≤ 0. Ta có công thức:
¨ ¨ ¨
| f (x, y)|dxdy = f (x, y)dxdy + − f (x, y)dxdy (∗)
D D+ D−

▶ Các bước tính tích phân kép có chứa dấu giá trị tuyệt đối:

• Bước 1: Vẽ đường cong f (x, y) = 0 để tìm đường cong phân chia miền D.
• Bước 2: Giả sử đường cong tìm được chia miền D thành 2 miền. Để xác định miền nào là D+ , miền
nào là D− , ta xét một điểm (x0 , y0 ) bất kì, sau đó tính giá trị f (x0 , y0 ). Nếu f (x0 , y0 ) > 0 thì miền chứa
(x0 , y0 ) là D+ và ngược lại.
• Bước 3: Sau khi xác định được các miền D+ , D− , sử dụng công thức (∗) để tính tích phân.

2.1.2.3 Tích phân có miền lấy tích phân là miền đối xứng
Công thức 2.4 Nếu miền D là miền đối xứng qua trục Ox (tương ứng với Oy) và hàm là hàm lẻ đối với y
(tương ứng đối với x) thì:
¨
f (x, y)dxdy = 0
D

Công thức 2.5 Nếu miền D là miền đối xứng qua trục Ox (tương ứng với Oy) và hàm là hàm chẵn đối
với y (tương ứng đối với x) thì:
¨ ¨
f (x, y)dxdy = 2 f (x, y)dxdy
D D+

trong đó D+ là phần nằm bên trên trục Ox của D (tương ứng phía phải trục Oy của D).

Công thức 2.6 Nếu miền D là miền đối xứng qua gốc tọa độ O và hàm f (x, y) thỏa mãn f (−x, −y) =
− f (x, y) thì:
¨
f (x, y)dxdy = 0
D

ˆ 1 ˆ 1
2
Ví dụ 2.1 Tính tích phân kép I = dy ex dx.
0 y
2.1 Tích phân kép 19

[Hướng dẫn giải]


ˆ 1
2
Ta thấy tích phân ex dx không tính được qua các hàm sơ cấp, vì vậy nếu tính trực tiếp tích phân trên là vô
y
cùng phức tạp. Lúc này nên nghĩ tới việc đổi thứ tự lấy tích phân qua 3 bước:
+ B1: Xác định miền D
+ B2: Biểu diễn miền D trên đồ thị
+ B3: Dựa vào hình vẽ thay đổi thứ tự lấy tích phân
y

O 1 x

® ®
0≤y≤1 0≤x≤1
Từ hình vẽ ta có: D : ⇔
y≤x≤1 0≤y≤x
ˆ 1 ˆ x ˆ 1 y=x ˆ 1 x=1
x2 x2 2 1 x2 e−1
Khi đó I = dx e dy = dx.e y = x.ex dx = e =
0 0 0 0 2 x=0 2
y=0

¨ ®
0≤x≤1
Ví dụ 2.2 Tính tích phân I = |x − y| dxdy với D :
0≤y≤1
D

[Hướng dẫn giải]


y

1
D−

D+

O 1 x

® ®
0≤x≤1 0≤x≤1
Từ hình vẽ suy ra D = D+ ∪ D− , trong đó D+ : và D− :
0≤y≤x x≤y≤1
2.1 Tích phân kép 20
¨ ¨ ˆ 1 ˆ x ˆ 1 ˆ 1
⇒I= (x − y) dxdy + (y − x) dxdy = dx (x − y)dy + dx (y − x)dy
0 0 0 x
D+ D−
ˆ ˆ 1 Ç 2 ˆ 1Ç
y2 y=x y=1
1
Ç å å å
y 2 x2 1 x2 2
= dx xy − + dx − xy = x − + − x − + x dx
0 2 y=0 0 2 y=x 0 2 2 2
ˆ 1Å ã
2 1 1
= x −x+ dx =
0 2 3

2.1.3 Tính tích phân kép bằng cách đổi hệ tọa độ


2.1.3.1 Công thức đổi biến trong tích phân kép
¨
Công thức 2.7 Giả sử ta cần tính tích phân I = f (x, y)dxdy. Thực hiện phép đổi biến x = x(u, v), y =
D
D(x, y) x′ xv′
y(u, v) và tính định thức Jacobi: J = = ′u , ∀(u, v) ∈ D′ . Khi đó:
D(u, v) yu y′v
¨ ¨
f (x, y)dxdy = f (x(u, v), y(u, v)).|J|dudv
D D′

2.1.3.2 Tính tích phân kép trong hệ tọa độ cực


−−→
Công thức 2.8 Xét tọa độ cực của một điểm M là (r, ϕ) trong đó: ϕ = (Ox, OM), r = |OM|
® ®
x = r. cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
Giả sử M có tọa độ (x, y) trong Oxy, ta đặt ⇒ . Công thức tính tích
y = r. sin ϕ |J| = r
phân trong hệ tọa độ cực:
¨ ¨
f (x, y)dxdy = f (r. cos ϕ, r. sin ϕ)rdrdϕ
D D

R
Thường biến đổi sang hệ tọa độ cực khi miền lấy tích phân là 1 phần hình tròn.
¨ ®
x ≤ y ≤ x+2
Ví dụ 2.3 Tính tích phân I = (x + y)dxdy với miền D :
−y ≤ 2x ≤ 3 − y
D

[Hướng dẫn giải]


® ®
x ≤ y ≤ x+2 0 ≤ y−x ≤ 2
Từ miền D : ⇒
−y ≤ 2x ≤ 3 − y 0 ≤ 2x + y ≤ 3
v−u

®
u = y−x x=

1
®
0≤u≤2
⇒ 3 ′
Đổi biến:
v = 2x + y v + 2u ⇒ |J| = 3 . Miền D trở thành miền D : 0 ≤ v ≤ 3
y=

3
¨ ˆ 2 ˆ 3
v − u + 2u + v 1 1 8
⇒I= . dudv = du (u + 2v)dv =
3 3 9 0 0 3
D′
¨ p
Ví dụ 2.4 Tính tích phân I = x2 + y2 dxdy với D : x2 + y2 ≤ 2y
D
2.1 Tích phân kép 21

[Hướng dẫn giải]


®
x = r cos ϕ
Lưu ý: Với bài này nhiều người sẽ đặt , tuy nhiên ta nên ưu tiên biến đổi sao cho biểu
y = 1 + r sin ϕ
thức tích phân dễ tính thay vì biến đổi đưa về miền D dễ tính.
®
x = r cos ϕ
Đặt ⇒ |J| = r
y = r sin ϕ
Từ x2 + y2 ≤ 2y ⇒ r2 ≤ 2r sin ϕ ⇔ r ≤ 2 sin ϕ
®
0≤ϕ ≤π
Lại có r ≥ 0 ⇒ 2 sin ϕ ≥ 0 ⇒ 0 ≤ ϕ ≤ π. Miền D trở thành:
0 ≤ r ≤ 2 sin ϕ
ˆ π ˆ 2 sin ϕ ˆ π ˆ π
8 3 2
⇒I= dϕ r.rdr =
sin ϕdϕ = (3 sin ϕ − sin 3ϕ)dϕ
0 0 0 3 3 0
Å ãπ
2 1 32
= −3 cos ϕ + cos 3ϕ =
3 3 0 9

2.1.4 Ứng dụng của tích phân kép


▶ Tính thể tích một vật thể hình trụ:

Công thức 2.9 Vật hình trụ có đáy là miền D ⊂ mặt phẳng Oxy, mặt trên có phương trình z =
f (x, y) ( f (x, y) ≥ 0, liên tục trên D). Thể tích của vật thể ấy là:
¨
V= f (x, y)dxdy
D

▶ Tính diện tích hình phẳng:

Công thức 2.10 Diện tích hình phẳng xác định trên miền D là:
¨
S= dxdy
D

▶ Tính diện tích mặt cong:

Công thức 2.11 Cho mặt cong S có phương trình z = f (x, y), f (x, y) liên tục, có các đạo hàm riêng cấp
một liên tục trên D. (D là hình chiếu của S trên mặt phẳng Oxy). Diện tích mặt phẳng S là
¨ »
′ ′
S= 1 + fx2 + fy2 dxdy
D

Ví dụ 2.5 Tính thể tích vật thể trong không gian Oxyz giới hạn bởi 2 mặt x2 + y2 + z = 4 và z = 2

[Hướng dẫn giải]


Nhận xét: Mặt phía trên là mặt paraboloid: z = 4 − x2 − y2
Mặt phía dưới là mặt phẳng z = 2. ⇒ 2 ≤ 4 − x2 − y2 ⇔ x2 + y2 ≤ 2
¨
⇒V = (4 − x2 − y2 − 2)dxdy
x2 +y2 ≤2
2.1 Tích phân kép 22
® ®
x = r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
Đặt ⇒ |J| = r, miền D trở thành: √
y = rsinϕ 0≤r≤ 2

ˆ 2π ˆ √2 ˆ √2 Ç å 2
2 3 r4 2
⇒V = dϕ (2 − r )rdr = 2π. (2r − r )dr = 2π. r − = 2π.
0 0 0 4 0

Ví dụ 2.6 Tính diện tích miền D giới hạn bởi các đường: x2 + y2 = 2x, x2 + y2 = 4x, y = x, y = 0.

[Hướng dẫn giải]


y

y=x

D
x
O

®
x = r cos ϕ
Đặt ⇒ |J| = r.
y = r sin ϕ
Từ 2x ≤ x2 + y2 ≤ 4x ⇒ 2r cos ϕ ≤ r2 ≤ 4r cos ϕ ⇔ 2 cos ϕ ≤ r ≤ 4 cos ϕ
−π π
Ta có 4 cos ϕ ≥ 2 cos ϕ ≥ 0 suy ra cos ϕ ≥ 0 ⇒ ≤ϕ ≤
2 2
( π
π 0≤ϕ ≤
Lại có 0 ≤ y ≤ x ⇒ 0 ≤ r sin ϕ ≤ r cos ϕ ⇒ 0 ≤ ϕ ≤ . Miền D trở thành: 4
4 2 cos ϕ ≤ r ≤ 4 cos ϕ
¨ ˆ π ˆ 4 cos ϕ ˆ π ˆ π
4 4 4
⇒ SD = rdrdϕ = dϕ rdr = 6 cos2 ϕdϕ = (3 + 3 cos 2ϕ)dϕ
0 2 cos ϕ 0 0
D
Å ã π
3 4 3π 3
= 3ϕ + sin 2ϕ = +
2 0 4 2
p
Ví dụ 2.7 Tính diện tích phần mặt nón z = x2 + y2 nằm trong miền giới hạn D : x2 + y2 ≤ 2x.

[Hướng dẫn giải]


x y
Ta có z′x = p ; z′y = p
x2 + y2 x2 + y2
¨ » ¨ √ √ √
⇒S= ′ 2 ′ 2
1 + (zx ) + (zy ) dxdy = 2dxdy = 2SD = 2
D D
(do miền D giới hạn bởi đường tròn có bán kính là 1)
2.2 Tích phân bội ba 23

2.2 Tích phân bội ba


2.2.1 Định nghĩa, điều kiện khả tích và tính chất của tích phân bội ba
2.2.1.1 Định nghĩa
Định nghĩa 2.2 Cho hàm ba biến z = f (x, y, z) trên miền V đóng và bị chặn trong không gian Oxyz.

• Chia miền V một cách tùy ý thành n khối V1 , . . . ,Vn sao cho các Vk không giao nhau ngoại trừ biên.
• Gọi ∆Vk là thể tích của khối Vk .
• Đặt d(Vk ) là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm trong khối Vk , và đặt d = max d(Vk ).
1≤k≤n
• Lấy điểm Mk tùy ý trong mỗi khối Vk .
n
• Tổng tích phân của f trên miền V là In = ∑ f (Mk ).∆Vk
k=1

Nếu lim In tồn tại không phụ thuộc vào cách phân hoạch miền V và cách chọn các điểm Mk trong mỗi
d→0
khối Vk , thì giới hạn này được gọi là tích phân bội ba của hàm f trên miền V , kí hiệu là
˚
f (x, y, z)dV.
V

Lúc đó, ta nói hàm f (x, y, z) khả tích trên miền V .


Giả sử hàm f (x, y, z) khả tích trên miền V . Khi đó, việc tính tích phân bội ba không phụ thuộc cách phân
hoạch miền V . Do đó, ta có thể phân hoạch miền V theo họ các mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa
độ. Lúc đó, ∆Vk = ∆x · ∆y · ∆z và ta có thể viết như sau:
˚ ˚
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dxdydz
V V

2.2.1.2 Định lý Fubini


▶ Đổi thứ tự lấy tích phân - Định lý Fubini:

Định lý 2.3 Nếu f liên tục trên hình hộp B = [a, b] × [c, d] × [r, s], thì f khả tích trên B và

˚ ˆ bˆ dˆ s
f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dxdydz
a c r
B

R Tích phân bội ba trên hình hộp có thể được tính theo sáu thứ tự khác nhau.

▶ Hệ quả của Định lý Fubini: Đặc biệt, nếu f (x, y, z) có thể phân tích thành tích của các hàm một biến, tức
là f (x, y, z) = g(x)h(y)k(z), thì tích phân bội ba trên miền B = [a, b] × [c, d] × [r, s] có thể viết thành tích của
các tích phân xác định như sau:
˚ ˚ Lj b
å Lj d
å ň s ã
f (x, y, z)dxdydz = g(x)h(y)k(z)dxdydz = g(x)dx · h(y)dy · k(z)dz
a c r
B B

2.2.1.3 Các tính chất


Cho f (x, y, z), g(x, y, z) là các hàm khả tích trên miền D ∈ R2 , và α, β , m, M là các số thực. Khi đó,
˚ ˚ ˚
• [α f (x, y, z) + β g(x, y, z)]dxdydz = α f (x, y, z)dxdydz + β g(x, y, z)dxdydz
V V V
2.2 Tích phân bội ba 24

• Nếu V được chia thành 2 miền con V1 ,V2 không giao nhau trừ trên biên, thì
˚ ˚ ˚
f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dxdydz + f (x, y, z)dxdydz
V V1 V2

• Nếu f (x, y, z) ≤ g(x, y, z) trong V thì


˚ ˚
f (x, y, z)dxdydz ≤ g(x, y, z)dxdydz
V V

Đặc biệt, hàm | f (x, y, z)| cũng khả tích trong V , và


˚ ˚
f (x, y, z)dxdydz ≤ | f (x, y, z)| dxdydz
V V

• Nếu m ≤ f (x, y, z) ≤ M trong V . Khi đó,


˚
m.Vol(V ) ≤ f (x, y, z)dxdydz ≤ M.Vol(V )
V

với Vol(V ) là thể tích của V .


• Nếu miền lấy tích phân V đối xứng qua mặt phẳng x = 0 (tương ứng y = 0, z = 0) và f (x, y, z) là hàm
lẻ theo biến x (tương ứng y, z), thì khi đó
˚
f (x, y, z)dxdydz = 0
V

2.2.2 Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes:


Công thức 2.12 Nếu miền V = {(x, y, z)|(x, y) ∈ D, f1 (x, y) ≤ z ≤ f2 (x, y)}, trong đó f1 (x, y), f2 (x, y) là
các hàm liên tục trên miền D thì
˚ ¨ ñˆ f2 (x,y)
ô
ρ(x, y, z)dxdydz = ρ(x, y, z)dz dxdy
f1 (x,y)
V D

R Nếu miền V = {(x, y, z)|a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x), f1 (x, y) ≤ z ≤ f2 (x, y)} thì
˚ ˆ bˆ g2 (x) ˆ f2 (x,y)
ρ(x, y, z)dxdydz = ρ(x, y, z)dxdydz
a g1 (x) f1 (x,y)
V


˚ 0≤x≤1

2
Ví dụ 2.8 Tính I = xy dxdydz, với V : −1 ≤ y ≤ 2

1≤z≤3

V

[Hướng dẫn giải]


2.2 Tích phân bội ba 25

˚ ˆ 1 ˆ 2 ˆ 3 ˆ 1 ˆ 2 ˆ 3
2 2 2
I= xy dxdydz = dx dy xy dz = xdx y dy 1.dz
0 −1 1 0 −1 1
V
x=1 y=2 z=3
x2 y3 1
= · ·z = · 3 · 2 = 3.
2 x=0 3 y=1 z=1 2
˚
Ví dụ 2.9 Tính I = zdxdydz, biết V là khối tứ diện giới hạn bởi 4 mặt phẳng x = 0, y = 0, z = 0 và
V
x + y + z = 1.

[Hướng dẫn giải]


y

O 1 x

1
z
ß ™
3
Ta có V = (x, y, z) ∈ R | 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x, 0 ≤ z ≤ 1 − x − y
ˆ 1 ˆ 1−x ˆ 1−x−y
⇒I= dx dy zdz
0 0 0
ˆ ˆ
1 1−x
z2 z=1−x−y
= dx dy
0 0 2 z=0
ˆ 1 ˆ 1 ˆ 1 y=1−x
(1 − x − y)2 −1 (1 − x − y)3
= dx dy = dx ·
0 0 2 0 2 3 y=0
ˆ 1
1 (1 − x)3 1
= · dx =
0 2 3 24
2.2 Tích phân bội ba 26

2.2.3 Tính tích phân bội ba bằng cách đổi hệ tọa độ


2.2.3.1 Công thứ đổi biến trong tích phân bội ba:
˚
Công thức 2.13 Giả sử ta cần tính tích phân I = f (x, y, z)dxdydz
V

Thực hiện phép biến đổi x = x(u, v, w), y = y(u, v, w), z = z(u, v, w) sao cho
Định thức Jacobi:
xu′ xv′ xw′
D(x, y, z
J= = y′u y′v y′w
D(u, v, w)
z′u z′v z′w

Nếu J ̸= 0, thì
u′x u′y u′z
1 D(u, v, w)
= = v′x v′y v′z
J D(x, y, z
w′x w′y w′z

Công thức cho đổi biến trong tích phân bội ba với giả thiết J ̸= 0:
˚ ˚ Å ã
f (x, y, z)dxdydz = f x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w) .|J|dudvdw
V V′

2.2.3.2 Tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ trụ:


▶ Xét tọa độ của một điểm P trong hệ tọa độ trụ là (r, ϕ, z) với (r, ϕ) là tọa độ cực của hình chiếu của P lên
mặt phẳng Oxy và z là cao độ của P.

x = r. cos ϕ
Giả sử P có tọa độ (x, y, z) trong Oxyz, ta có biến đổi y = r. sin ϕ (x2 + y2 = r2 )
z= z

Trong đó r ≥ 0; 0 ≤ ϕ ≤ 2π và |J| = r

Công thức 2.14 Giả sử V là miền trong Oxyz có thể được biểu diễn trong tọa độ trụ Orϕz như sau:

V = {(r, ϕ, z) |ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ2 , r1 (ϕ) ≤ r ≤ ϕ2 , f1 (r cos ϕ, r sin ϕ) ≤ z ≤ f2 (r cos ϕ, r sin ϕ) }

Khi đó, ta có:


˚ ˆ ϕ2 ˆ r2 (ϕ) ˆ f2 (r cos ϕ,r sin ϕ)
f (x, y, z)dxdydz = dϕ dr f (r cos ϕ, r sin ϕ, z)rdz
ϕ1 r1 (ϕ) f1 (r cos ϕ,r sin ϕ)
V

2.2.3.3 Tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ cầu


▶ Xét tọa độ của một điểm P trong hệ tọa độ cầu là (r, ϕ, θ ), trong đó r = |OP|, ϕ là góc như trong tọa độ
trụ, và
θ là góc tạo bởi tia Oz và tia OP. Khi đó ta có công thức chuyển đổi giữa tọa độ Descartes và tọa độ
x = r. sin θ . cos ϕ
cầu: y = r. sin θ . sin ϕ
z= r. cos θ

Trong đó: r ≥ 0, 0 ≤ θ ≤ π, 0 ≤ ϕ ≤ 2π và x 2 + y2 + z2 = r 2
Định thức Jacobi: J = −r2 sin θ
2.2 Tích phân bội ba 27

Công thức 2.15 Giả sử miền vật thể V có thể biểu diễn trong tọa độ cầu như sau:

V = {(r, θ , ϕ) |a ≤ r ≤ b, θ1 ≤ θ ≤ θ2 , α ≤ ϕ ≤ β }

Khi đó,
˚ ˆ β ˆ θ2 ˆ b
f (x, y, z)dxdydz = dϕ dθ f (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos θ )r2 sin θ dr
α θ1 a
V

˚
x2 y2 z2
Ví dụ 2.10 Tính I = 2dxdydz với V : + + ≤ 1, z ≥ 0
9 4 1
V

[Hướng dẫn giải]


x y z
Đặt = u, = v, = w. Ta có x = 3u, y = 2v, z = w. Ta có
3 2 1
xy′ xv′ xw′ 3 0 0
J = y′u y′v y′w = 0 2 0 =6
z′u z′v z′w 0 0 1
®
u2 + v2 + w2 ≤ 1
Miền V trở thành V ′ :
w≥0
Do đó, ta có :
˚ ˚ ˚
1 4π · r3 4π · 13
I= 2dxdydz = 2 · |6|dudvdw = 12 dudvdw = 12 · ·V = 6 · = 6· = 8π
2 3 3
V V′ V′

( V ′ là mặt cầu bán kính bằng r = 1).


˚
Ví dụ 2.11 Tính I = (x2 + y2 )dxdydz với V : x2 + y2 ≤ 1, 1 ≤ z ≤ 2
V

[Hướng dẫn giải]



 x = r cos ϕ
 ®
|J| = r
Đặt y = r sin ϕ ⇒ . Khi đó, ta có :
 r2 = x2 + y2 ≤ 1
z=z

ˆ 2π ˆ 1 ˆ 2
I= dϕ dr r2 · rdzdrdϕ
0 0 1
ˆ 2π ˆ 1 z=2 ˆ 2π ˆ 1
3
= dϕ dr.r · z = dϕ r3 dr
0 0 z=1 0 0
ˆ 2π
Ç
4 r=1
å 2π
r 1 π
= dϕ = .ϕ =
0 4 r=0 4 0 2
˚ Ç å
x 2 y2 z2 x2 y2 z2
Ví dụ 2.12 Tính I = + + dxdydz, với V : + + ⩽ 1 (a, b, c > 0).
a2 b2 c2 a2 b2 c2
V

[Hướng dẫn giải]


2.2 Tích phân bội ba 28

Đặt

x = ar sin θ cos ϕ
y = br sin θ sin ϕ
z = cr cos θ

⇒ |J| = abcr2 sin θ .


x2 y2 z2
Ta có + + ≤ 1 ⇔ r2 sin2 θ + r2 cos2 θ ≤ 1 ⇒ 0 ≤ r ≤ 1.
a2 b2 c2
ß ™
Đặt V ′ = (r; ϕ; θ ) | 0 ≤ r ≤ 1; 0 ≤ ϕ ≤ 2π; 0 ≤ θ ≤ π . Suy ra:
˚ Ç å ˆ 1 ˆ 2π ˆ
x2 y2 z2 π
I= + + dxdydz = dr dϕ r2 .r2 .abc. sin θ .dθ
a2 b2 c2 0 0 0
V
ˆ 1 ˆ 2π ˆ r=1 θ =π
π
r5
= abc r4 dr dϕ sin θ dθ = abc. .2π.(− cos θ )
0 0 0 5 r=0 θ =0

= abc.
5

2.2.4 Ứng dụng của tích phân bội ba:


▶ Tính thể tích vật thể:

Công thức 2.16 Nếu f (x, y, z) = 1 với mọi (x, y, z) ∈ V . Khi đó, thể tích khối V là:
˚
V= dxdydz
V

▶ Tính khối lượng vật thể không đồng chất:

Công thức 2.17 Cho vật thể V trong không gian Oxyz. Nếu khối lượng riêng của vật thể là hàm liên tục
ρ(x, y, z) thì khối lượng của vật thể đó là:
˚
m= ρ(x, y, z)dxdydz
V
3. Tích phân phụ thuộc tham số

3.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số


3.1.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số
ˆ b
Định nghĩa 3.1 Xét I(y) = f (x, y)dx, trong đó f (x, y) khả tích theo x trên [a, b] với mỗi y ∈ [c, d].
a
Tích phân này được gọi là tích phân phụ thuộc tham số y.

3.1.1.1 Tính liên tục


Định lý 3.1 Nếu f (x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] thì I(y) liên tục trên [c, d] và:

ˆ b ˆ b ˆ b
lim f (x, y)dx = lim f (x, y) dx = f (x, y0 ) dx = I(y0 )
y→y0 a a y→y0 a

3.1.1.2 Tính khả vi


Định lý 3.2 Nếu f (x, y) liên tục theo x trên [a, b] với ∀y ∈ [c, d] và fy′ (x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] thì
I(y) là hàm số khả vi trên (c, d) và:
ˆ b

I (y) = fy′ (x, y)dx
a

3.1.1.3 Tính khả tích


Định lý 3.3 Nếu f (x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] thì I(y) là hàm số khả tích trên [c, d] và:

ˆ d ˆ d
Lj b
å ˆ b Lj d
å
I(y)dy = f (x, y)dx dy = f (x, y)dy dx
c c a a c

ˆ2
Ví dụ 3.1 Tính: A = lim x4 cos x2 ydx
y→0
0

[Hướng dẫn giải]


3.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số 30

+) Xét hàm số f (x, y) = x4 cos x2 y là hàm số liên tục trên [0, 2] × [−1, 1].
ˆ2
Do đó, hàm số I(y) = lim x4 cos x2 y dx liên tục trên [−1, 1].
y→0
0
Mà đoạn [−1, 1] chứa điểm 0, do đó, I(y) liên tục tại y = 0.
ˆ2 ˆ2 Å ã ˆ2
4 2 32
+) Vậy ta có: A = lim I(y) = lim x cos x y dx = lim x cos x y dx = x4 dx = .
4 2
y→0 y→0 y→0 5
0 0 0

ˆ1
x
Ví dụ 3.2 Tính tích phân: I(y) = arctan dx.
y
0

[Hướng dẫn giải]


x
+) Đặt f (x, y) = arctan có:
y
• f (x, y) liên tục trên [0; 1] × [c; d] với 0 ∈
/ [c; d]
′ −x −x
• fy (x, y) = 2 = 2
y2 (1 + x2 ) x + y
2
liên tục trên [1; 0] × [c; d] với 0 ∈
/ [c; d]
y

⇒ I(y) khả vi ∀ y ̸= 0
ˆ1 1
′ −x 1 2 2 1 1 + y2
⇒ I (y) = dx = − ln(x + y ) = − ln 2
x 2 + y2 2 0 2 y
0
ˆ ˆ
−1 1 + y2 −1 1 + y2
+) I(y) = ln 2 dy = ln 2 dy
2 y 2 y
2 ˆ Ç åã
−1 1 + y2
Å
1+y
= y · ln 2 − yd ln 2
2 y y
2 ˆ
−1 −2 y2
Å ã
1+y
= y · ln 2 − y · 3 · dy
2 y y 1 + y2
ˆ
−1 1 + y2
Å ã
dy
= y · ln 2 + 2
2 y 1 + y2
−y 1 + y2
= · ln 2 − arctan y +C
2 y
+) Thay y = 1 vào ta có:
ˆ 1 1 ˆ 1 ˆ 1
π x
I(1) = arctan x dx = x arctan x − xd(arctan x) = − dx
0 0 0 4 0 1 + x2
1
π 1 π ln 2
= − ln (1 + x2 ) = −
4 2 0 4 2
−1 π π
+) Mà I(1) = ln 2 − +C ⇒ C =
2 4 2
−y 1 + y2 π
Vậy I(y) = · ln 2 − arctan y +
2 y 2

3.1.2 Tích phân xác định với cận biến đổi


ˆ b(y)
Xét tích phân I(y) = f (x, y)dx với y ∈ [c, d], a ≤ a(y), b(y) ≤ b ∀ y ∈ [c, d].
a(y)

3.1.2.1 Tính liên tục


3.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số 31

Định lý 3.4 Nếu f (x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d], các hàm số a(y), b(y) liên tục trên [c, d] thỏa mãn điều
kiện a ≤ a(y), b(y) ≤ b ∀ y ∈ [c, d] thì I(y) là hàm số liên tục đối với y trên [c, d].

3.1.2.2 Tính khả vi


Định lý 3.5 Nếu hàm số f (x, y), fy′ (x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] và các hàm a(y), b(y) khả vi trên [c, d]
thỏa mãn điều kiện a ≤ a(y), b(y) ≤ b ∀ y ∈ [c, d] thì I(y) là hàm số khả vi đối với y trên [c, d] và:
ˆ b(y)

I (y) = f (b(y), y).b′y (y) − f (a(y), y).a′y (y) + fy′ (x, y)dx
a(y)

ˆx+1
dy
Ví dụ 3.3 Tính B = lim .
x→1 1 + y2 + x3
cos x

Nháp: Ta chọn x ∈ [0, 2] chứa x = 1. Với x ∈ [0, 2] ⇒ cos x ∈ [cos 2, 1], (x + 1) ∈ [1, 3] nên ta chọn được cận
y ∈ [cos 2, 3].
[Hướng dẫn giải]
ˆx+1
dy 1
+) Đặt I(x) = ; f (x, y) = .
1 + y2 + x3 1 + y2 + x3
cos x

+) Nhận thấy f (x, y) liên tục trên D = [0, 2] × [cos 2, 3].


+) Các hàm số: α(x) = cos x , β (x) = x + 1 liên tục ∀ x ∈ [0, 2] và α(x), β (x) ∈ [cos 2, 3] ∀x ∈ [0, 2].
ˆx+1
Do đó I(x) liên tục trên [0, 2] ⇒ I(x) = f (x, y)dy liên tục tại x = 1.
cos x

+) Vậy ta có:
ˆ2 √
dy 1 y 2 arctan( 2) − arctan( cos
√ 1)
2
B = lim I(x) = I(1) = = √ arctan( √ ) = √
x→1 2 + y2 2 2 cos 1 2
cos 1

ˆy
ln (1 + yx)
Ví dụ 3.4 Cho I(y) = dx. Tính I ′ (2).
1 + x2
0

[Hướng dẫn giải]


ln (1 + yx) ′ x
+) Đặt f (x, y) = 2
⇒ fy (x, y) =
1+x (1 + yx)(1 + x2 )
+) Nhận thấy:
•f (x, y) liên tục trên [0, +∞) × [0, +∞)

•fy (x, y) liên tục trên [0, +∞) × [0, +∞)
•B(y) = y và A(y) = 0 khả vi trên [0, +∞) nên ta có I(y) khả vi trên [0, +∞)
ˆ y
′ x ln(1 + y2 )
⇒ I(y) khả vi trên [0, +∞) và: I (y) = 2
+
0 (1 + yx)(1 + x ) 1 + y2
3.1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số 32
ˆ 2 ˆ 2Å ã
′ x ln(5) 1 x+2 2 ln(5)
+) I (2) = + = − dx +
0 (1 + 2x)(1 + x2 ) 5 5 0 1 + x2 1 + 2x 5
2 2 2
1 2 1 ln 5
= ln(1 + x2 ) + arctan(x) − ln(1 + 2x) +
10 0 5 0 5 0 5
1 2
= ln(5) + arctan(2)
10 5
1 2
Vậy I ′ (2) = ln(5) + arctan(2).
10 5
3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 33

3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số


ˆ +∞
Xét tích phân I(y) = f (x, y)dx, trong đó f (x, y) là hàm số xác định trên [a, +∞]×[c, d], với mỗi y ∈ [c, d]
a
cố định, f (x, y) khả tích theo x trên [a, b], ∀b > a.

3.2.1 Khái niệm tích phân suy rộng phụ thuộc tham số
Định nghĩa 3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số là:

• Hội tụ tại điểm y0 ∈ [c, d] : ∀ε > 0, ∃ b(ε, y0 ) > a ( phụ thuộc vào ε và y0 ) sao cho:

ˆ b ˆ +∞
I(y0 ) − f (x, y0 )dx = f (x, y0 )dx < ε, ∀b > b(ε, y0 )
a b

• Hội tụ trên [c, d] nếu I(y) hội tụ tại mọi y ∈ [c, d].
• Hội tụ đều trên [c, d] : ∀ε > 0, ∃ b(ε) > a ( chỉ phụ thuộc vào ε mà không phụ thuộc y ) sao cho:

ˆ b ˆ +∞
I(y) − f (x, y)dx = f (x, y)dx < ε, ∀b > b(ε), ∀y ∈ [c, d]
a b

Định lý 3.6 (Tiêu chuẩn Weierstrass) Nếu | f (x, y)| ≤ g(x) ∀(x, y) ∈ [a, +∞] × [c, d] và nếu tích phân
ˆ +∞ ˆ +∞
g(x)dx hội tụ, thì tích phân suy rộng I(y) = f (x, y)dx hội tụ đều đối với y ∈ [c, d].
a a

ˆ+∞
arctan(x2 + y + 1)
Ví dụ 3.5 Xét sự hội tụ đều của tích phân: I(y) = 2 dx
e2x+y
0

[Hướng dẫn giải]


arctan(x2 + y + 1) π
+) Ta có: 2 ≤ 2x ∀(x, y) ∈ [0, +∞] × R
e 2x+y 2e
ˆ +∞ ˆ+∞ +∞
π π π π
+) Mà dx = = = là tích phân xác định
0 2e2x 2e2x −4e2x 0 4
0

⇒ I(y) hội tụ đều theo tiêu chuẩn Weierstrass.


Vậy tích phân đã cho hội tụ đều ∀y ∈ R.

3.2.2 Tính chất của tích phân suy rộng hội tụ đều
3.2.2.1 Tính liên tục
ˆ +∞
Định lý 3.7 Nếu f (x, y) liên tục trên [a, +∞] × [c, d] và tích phân suy rộng I(y) = f (x, y)dx hội tụ
a
đều đối với y ∈ [c, d] thì I(y) là hàm số liên tục trên [c, d], và:
ˆ +∞ ˆ +∞ ˆ +∞
lim I(y) = lim f (x, y)dx = lim f (x, y)dx = f (x, y0 )dx = I(y0 )
y→y0 y→y0 a a y→y0 a

3.2.2.2 Tính khả vi


3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 34

Định lý 3.8 Giả sử hàm số f (x, y) xác định trên [a, +∞] × [c, d] sao cho với mỗi y ∈ [c, d], hàm số
f (x, y) liên tục đối với x trên [a, +∞] và fy′ (x, y) liên tục trên [a, +∞] × [c, d]. Nếu tích phân suy rộng
ˆ +∞ ˆ +∞
I(y) = f (x, y)dx hội tụ và fy′ (x, y)dx hội tụ đều đối với y ∈ [c, d] thì I(y) là hàm số khả vi trên
a a
[c, d] và:
ˆ +∞
⇒ I ′ (y) = fy′ (x, y)dx
a

3.2.2.3 Tính khả tích


Định lý 3.9 Nếu hàm số f (x, y) liên tục trên [a, +∞] × [c, d] và nếu tích phân suy rộng I(y) hội tụ đều đối
với y ∈ [c, d] thì I(y) là hàm số khả tích trên [c, d] và ta có thể đổi thứ tự lấy tích phân theo công thức:
ˆ d ˆ d ň +∞ ã ˆ +∞
Lj d
å
I(y)dy = f (x, y)dx dy = f (x, y)dy dx
c c a a c

ˆ∞
cos (yx)
Ví dụ 3.6 Tính A = lim dx
y→0 1 + x2
0

[Hướng dẫn giải]


ï ò
cos(yx) 1 1
+) Xét hàm số f (x, y) = là hàm số liên tục trên [0; +∞) × − ; (1)
1 + x2 2 2
cos(yx) 1
+) Ta có: ≤ = g(x).
1 + x2 1 + x2
ˆ+∞ ˆ+∞ +∞
1 π
Lại có: g(x)dx = = arctan x = là tích phân xác định.
1 + x2 0 2
0 0

ˆ+∞ ï ò
cos(yx) 1 1
⇒ I(y) = dx hội tụ đều với ∀y ∈ − ; theo tiêu chuẩn Weierstrass (2)
1 + x2 2 2
0

ˆ+∞ ï ò
cos(yx) 1 1
+) Từ (1) và (2) ⇒ I(y) = dx liên tục trên − ;
1 + x2 2 2
0

ˆ+∞ ˆ+∞Å ã ˆ+∞


cos(yx) cos(yx) 1
⇒ A = lim dx = lim dx = dx
y→0 1 + x2 y→0 1 + x2 1 + x2
0 0 0
+∞
π
= arctan x = .
0 2

ˆ+∞
e−αx − e−β x
Ví dụ 3.7 Tính I = với α, β ∈ R+ .
x
0

[Hướng dẫn giải]

y=α ˆ+∞Å ã′ ˆβ
e−αx − e−β x e−yx e−yx
+) Ta thấy: = = dy = e−yx dy
x x y=β x y
0 α
3.2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 35
Ö è
ˆ+∞ ˆβ
Khi đó: I = e−yx dy dx.
0 α
ˆ+∞
+) Xét tích phân suy rộng phụ thuộc tham số e−yx dx với y ∈ [α; β ]
0

Ta có: f (x, y) = e−yxliên tục trên miền [0; +∞] × [α; β ] (1)
ˆ +∞
Và: e−yx ≤ e−αx , mà e−αx dx hội tụ với α > 0.
0
ˆ +∞
Do đó, theo tiêu chuẩn Weierstrass ta có: e−yx dx hội tụ đều (2).
0
+) Từ (1) và (2), ta có:
ˆβ ˆ+∞ ˆβ x=+∞ ! ˆβ
−yx −e−yx 1 β
β
I = dy e dx = dy = dy = ln |y| = ln .
y y α α
α 0 α x=0 α

3.2.3 Một số tích phân quan trọng


Công thức 3.1 Tích phân Dirichlet
ˆ +∞
sin x π
dx =
0 x 2

Công thức 3.2 Tích phân Gauss


ˆ +∞ √
2 π
e−x dx =
0 2

Công thức 3.3 Tích phân Fresnel

ˆ +∞ ˆ +∞ …
1 π
sin(x2 )dx = cos(x2 )dx =
0 0 2 2
3.3 Tích phân Euler 36

3.3 Tích phân Euler


3.3.1 Hàm Gamma
3.3.1.1 Định nghĩa:
ˆ +∞
Định nghĩa 3.3 Hàm Gamma: Γ(p) = x p−1 e−x dx, xác định trên (0, +∞)
0

3.3.1.2 Tính chất:


▶ Hạ bậc: Γ(p + 1) = pΓ(p), với p > 0. Ý nghĩa của tính chất này là ta chỉ cần nghiên cứu Γ(p) với
0 < p ≤ 1.
▶ Đặc biệt:
• Å =
Γ(1) ã 1 nên Γ(n) =Å(n − 1)!
ã ∀n ∈ N
1 √ 1 (2n − 1)!! √
• Γ
2
= π nên Γ n +
2
=
2n
π ∀n ∈ N
ˆ +∞
(k)
▶ Đạo hàm của hàm Gamma: Γ (p) = x p−1 .(lnk x).e−x dx
0
π
▶ Γ(p).Γ(1 − p) = , với mọi 0 < p < 1
sin(pπ)

3.3.2 Hàm Beta


3.3.2.1 Định nghĩa:
Định nghĩa 3.4
ˆ 1
Dạng 1: B(p, q) = x p−1 (1 − x)q−1 dx
0
ˆ +∞
x p−1
Dạng 2: B(p, q) = dx
0 (1 + x) p+q
ˆ π
2
Dạng lượng giác: B(p, q) = 2 sin2p−1 (t). cos2q−1 (t)dt
0

3.3.2.2 Tính chất:


▶ Tính đối xứng: B(p, q) = B(q, p)
▶ Hạ bậc:
p−1

 B(p, q) =
 B(p − 1, q), nếu p > 1
p+q−1
q−1
 B(p, q) =
 B(p, q − 1), nếu q > 1
p+q−1
Ý nghĩa của công thức trên ở chỗ muốn nghiên cứu hàm Beta ta chỉ cần xét trong khoảng (0, 1] x (0, 1] mà
thôi.
▶ Đặc biệt, B(1, 1) = 1 nên:

 B(m, n) = (m − 1)!(n − 1)! , ∀m, n ∈ N

(m + n − 1)!

(n − 1)!
 B(p, n) = B(p, 1), ∀n ∈ N

(p + n − 1)(p + n − 2)...(p + 1)p

Γ(p)Γ(q)
▶ Công thức liên hệ giữa hàm Beta và Gamma: B(p, q) =
Γ(p + q)
π
▶ B(p, 1 − p) = Γ(p)Γ(1 − p) =
sin(pπ)
3.3 Tích phân Euler 37

ˆ +∞
2
Ví dụ 3.8 Tính x3 e−x dx
0

[Hướng dẫn giải]


 √
x= t
+) Đặt x2 = t (t ≥ 0) ⇒ dt .
 dx = √
2 t
+) Tại x = 0 thì t = 0, khi x → +∞ thì t → +∞
+) Khi đó ta có: ˆ ˆ
+∞
2
+∞
t.e−t Γ(2) 1
x3 e−x dx = dt = =
0 0 2 2 2

ˆ 3 »
(27 − x3 )2 dx
3
Ví dụ 3.9 Tính x9
0

[Hướng dẫn giải]


√ 2
+) Đặt x = 3 3 t ⇒ dx = t − 3 dt.
x 0 3
Đổi cận:
t 0 1
+) Khi đó ta có:
ˆ 3 » ˆ 1 » ˆ 1
7 7 2
(27 − x3 )2 dx = 39
3
x9 t 3 3 (27 − 27t)2 dt = 311 t 3 (1 − t) 3 dt
0 0 0
10
Å ã  5
10 5 Γ 3 Γ 3
= 311 Ḃ , = 311 ·
3 3 Γ(5)
1
 2
Γ 3 Γ 3 6
7.3 .π 14.36 .π
= 37 .56 · = π = √
4! sin 3
3
4. Tích phân đường

4.1 Tích phân đường loại 1


4.1.1 Định nghĩa và tính chất
4.1.1.1 Định nghĩa
Định nghĩa 4.1 Cho hàm số f (x, y) xác định trên dường cong C = AB,
ı chia C thành n phần không đè
nhau bởi các điểm
A ≡ A0 , A1 , ...An ≡ B.
Gọi ∆Si là độ dài cung thứ i là A
˙i−1 Ai .
n
Lấy Mi (xi , yi ) ∈ A
˙i−1 Ai , xét tổng In = ∑ f (Mi )∆Si
i=1
Nếu có lim In = I với ∀ cách chia C và mọi điểm Mi thìI được gọi là tích phân đường loại 1 của f (x, y)
n→∞
trên C. ˆ ˆ
Kí hiệu: I = f (x, y)ds = f (x, y)ds
C AB
ı

ˆ
Ví dụ 4.1 Tính 3ds, C : x2 + y2 = 4 từ A(0; −2) đến B(0; 2)
C

[Hướng dẫn giải]


+) Chia cung AB thành n phần không đè nhau: A0 ≡ A, An ≡ B
f (x, y) = 3 ⇒ f (Mi ) = 3 (Mi bất kì ∈ cung thứ i)
n n n
+) Ta có: In = ∑ f (Mi )∆Si = ∑ 3∆Si = 3 ∑ ∆Si = 3.AB
ı = 3.2π = 6π
i=1 1 1
+) Khi lim In = 6π ∀ cách chia AB
ı ∀ điểm Mi .
ˆ n→∞
Vậy 3ds = 6π.
C
4.1 Tích phân đường loại 1 39

4.1.1.2 Sự tồn tại


ˆ
Định lý 4.1 Hàm số f (x, y) liên tục trên đường cong trơn C thì tồn tại f (x, y)ds
C

4.1.1.3 Tính chất


▶ Tích phân đường loại 1 có tính cộng tính và tính tuyến tính tương tự tích phân xác định:
ˆ ˆ ˆ
(α f + β g)(x, y)ds = α f (x, y)ds + β g(x, y)ds
AB AB AB
ˆ ˆ ˆ
ı ı ı

f (x, y)ds = f (x, y)ds + f (x, y)ds với B ∈ AC


ı

AC
ı AB
ı BC
ˆ

▶ Tích phân đường loại một không phụ thuộc vào hướng của cung C.
ˆ ˆ
f (x, y)ds = f (x, y)ds
AB BA
ˆ
ı ı

▶ Nếu gọi l là chiều dài cung C thì l = ds.


C

4.1.2 Công thức tính tích phân đường loại 1


Xét bài toán: Cho hàm f liên tục trên đường cong trơn C, tính tích phân đường loại 1 của hàm số f dọc theo
cung AB
ı trên C.

Công thức 4.1 Nếu C cho bởi phương trình hàm hiện: y = y(x), a ≤ x ≤ b

ˆ ˆb »
f (x, y)ds = f (x, y(x)). 1 + y′ (x)2 dx
C a

Tương tự, nếu C cho bởi phương trình hàm hiện: x = x(y), a ≤ y ≤ b

ˆ ˆb »
f (x, y)ds = f (x(y), y). 1 + x′ (y)2 dy
C a

ˆ
y
Ví dụ 4.2 Tính I = ds với C : y = x + 1 nối A(1, 2) với B(2, 3).
2x
C

[Hướng dẫn giải]


®
y′ (x) = 1
+) Từ giả thiết ta có: .
1≤x≤2
+) Khi đó ta có:
ˆ ˆ2 √ ˆ2 Å ã
y x+1 p 2
2 1
I= ds = . 1 + 1 dx = 1+ dx
2x 2x 2 x
C 1 1
√ 2 √
2 2
= (x + ln x) = (ln 2 + 1)
2 1 2
4.1 Tích phân đường loại 1 40
®
x = x(t)
Công thức 4.2 Nếu C cho bởi phương trình tham số: , t1 ≤ t ≤ t2
y = y(t)

ˆ ˆt2 »
f (x, y)ds = f (x(t), y(t)) x′ (t)2 + y′ (t)2 dt
C t1

hay dưới dạng véctơ:


ˆ ˆt2
f (x, y)ds = f (r(t)))|r′ (t)|dt
C t1

ˆ
Ví dụ 4.3 I = xyds ; C : x2 + y2 = 4, x ≥ 0 ; y ≥ 0.
C

[Hướng dẫn giải]


®
x′ (t) = 2cost
ß
x = 2 sint
h πi
+) Đặt ⇒ t ∈ 0; và ⇒
y = 2 cost 2 y′ (t) = 2sint
+) Khi đó ta có:
π π
ˆ2 » ˆ2
I= 4 sint. cost 4 cos2 (t) + 4 sin2 (t) dt = 4 sint. cost.2 dt
0 0
π
ˆ2 π
2
=4 sin 2t dt = −2 cos 2t = 4.
0
0


 x = x(t)

Công thức 4.3 Nếu C là đường cong trong không gian: y = y(t) , t1 ≤ t ≤ t2

z = z(t)

ˆ ˆt2 »
f (x, y, z)ds = f (x(t), y(t), z(t)) x′ (t)2 + y′ (t)2 + z′ (t)2 dt
C t1

hay dưới dạng véctơ:


ˆ ˆt2
f (x, y, z)ds = f (r(t)))|r′ (t)|dt
C t1


ˆ  x = t»

Ví dụ 4.4 Tính: (x + y)ds, với C: y = 32 t 2 0≤t ≤1

z = t 3,

C

[Hướng dẫn giải]



+) Từ giả thiết, ta có: x′ (t) = 1; y′ (t) = 6t; z′ (t) = 3t 2
4.1 Tích phân đường loại 1 41

+) Khi đó tích phân cần tính:

ˆ1 Ç … å » √
3 2
I= t+ t 12 + ( 6t)2 + 9t 4 dt
2
0
ˆ1 Ç … å ˆ1 Ç … … å
3 2 2 3 2 3 3 4
= t+ t (1 + 3t )dt = t+ t + 3t + 3 t dt
2 2 2
0 0
Ç … å 1
1 2 1 3 3 3 5 5 14
= t + √ t3 + t4 + t = + √
2 6 4 5 2 0 4 5 6

Công thức 4.4 Nếu C cho bởi phương trình trong tọa độ cực r = r(φ ), φ1 ≤ φ ≤ φ2

ˆ ˆφ2 »
f (x, y)ds = f (r(φ ) cos φ , r(φ ) sin φ ) r2 (φ ) + r′2 (φ )dφ
C φ1

4.1.3 Ứng dụng của tích phân dường loại 1


Công thức 4.5 Nếu một dây vật chất có dạng cung C thì độ dài của dây vật chất đó được tính theo công
thức: ˆ
l= ds
C

Công thức 4.6 Nếu một dây vật chất có dạng cung C và mật độ khối lượng của dây là ρ(x, y) thì khối
lượng của dây vật chất đó được tính theo công thức:
ˆ
m= f (x, y)ds
C
 ˆ
1

 xG = x f (x, y)ds
m


ˆ

Tọa độ trọng tâm G của dây được tính như sau: C
1

 yG = y f (x, y)ds
m



C
4.2 Tích phân đường loại 2 42

4.2 Tích phân đường loại 2


4.2.1 Định nghĩa, tính chất và ý nghĩa
4.2.1.1 Định nghĩa

− →
− →

Định nghĩa 4.2 Cho hàm vectơ: F (M) = P(M) i + Q(M) j xác định trên đường cong C nối A với B,
ı Có T (M) = cos α(M) i + sin α(M) j là vectơ tiếp tuyến với C tại M, α(M) = (→
C = AB.

− →
− →
− −
T , Ox). Khi
đó: ˆ ˆ

−→−
I = F T ds = [P(M) cos α(M) + Q(M) sin α(M)]ds
C C


được gọi là tích phân đường loại 2 của F (M) lấy trên C.
ˆ

− →
− →
− →

Tương tự với I = P(x, y)dx + Q(x, y)dy với F (M) = P(M) i + Q(M) j + R(M) k , M ∈ R3
ˆ AB
ı
ˆ
Khi đó: I = P(x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz = (P cos α + Q cos β + R cos γ) ds
C C


với α, β , γ lần lượt là góc giữa tiếp tuyến T với Ox, Oy, Oz.

▶ Ý nghĩa cơ học: Cho biết công của lực dịch chuyển chất điểm dọc đường cong C.

4.2.1.2 Sự tồn tại


Định lý 4.2 Các hàm P(x, y), Q(x, y) liên tục trên đường cong trơn hoặc trơn từng khúc C thì tồn tại
ˆ
P(x, y)dx + Q(x, y)dy
C

4.2.1.3 Tính chất:


▶ Tích phân đường loại hai có tính tuyến tính và tính cộng tính giống như tích phân xác định
▶ Tích phân đường loại hai phụ thuộc vào hướng của cung C
ˆ ˆ
Pdx + Qdy = − Pdx + Qdy
AB
ı BA
ı

4.2.1.4 Liên hệ tích phân đường loại 1 và loại 2


ˆ ˆ
Pdx + Qdy + Rdz = (P cos α + Q cos β + Q cos γ) ds
AB
ı AB
ı

4.2.2 Công thức tính tích phân đường loại 2



− →

Xét bài toán: Cho hàm vector F liên tục trên đường cong trơn C, tính tích phân đường loại 2 của F dọc
theo cung C.
®
x = x(t)
Công thức 4.7 Nếu cung C được cho bởi phương trình tham số: với điểm đầu t = a và
y = y(t)
điểm cuối t = b thì:
ˆ ˆb ˆb
Pdx + Qdy = P (x(t), y(t)) xt′ dt + Q (x(t), y(t)) yt′ dt
a a
4.2 Tích phân đường loại 2 43

Công thức 4.8 Nếu cung C được cho bởi phương trình y = y(x) với điểm đầu x = a và điểm cuối
x = b thì:
ˆ ˆb
P(x, y(x)) + Q(x, y(x))y′ (x) dx
 
Pdx + Qdy =
C a

Tương tự, nếu cung C được cho bởi phương trình x = x(y) với điểm đầu y = a và điểm cuối y = b thì:

ˆ ˆb
P(x(y), y)xy′ + Q(x(y), y) dy
 
Pdx + Qdy =
C a

ˆ
Ví dụ 4.5 Tính I = (x2 − xy2 )dx + (2y − x2 y)dy trong đó C là parabol y = 2x2 đi từ A(1, 2) đến B(2, 8)
C

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có: y = y(x) = 2x2 ⇒ dy = 4xdx và hướng đi từ A đến B thỏa mãn : xA = 1, xB = 2
+) Khi đó ta có:
ˆ
I = (x2 − xy2 )dx + (2y − x2 y)dy
C
ˆ2
= (x2 − 4x5 )dx + (4x2 − 2x4 )4x dx
1
ˆ2
= (x2 − 4x5 + 16x3 − 8x5 )dx
1
191
=−
3

ˆ
Ví dụ 4.6 Tính I = 2(x2 +y2 )dx+x(4y+3)dy trong đó ABCA là đường gấp khúc qua A(0; 0), B(1; 1),C(0; 2)
ABCA

[Hướng dẫn giải]



 AB : y = x (0 ≤ y ≤ 1)

+) Ta có: ABCA là tam giác tạo thành từ 3 đường thẳng: BC : x = 2 − y (1 ≤ y ≤ 2)

CA : x = 0 (0 ≤ y ≤ 2)

+) Đặt: I1 =ˆ 2(x2 +ˆy2 )dx +ˆy(4y + 3)dy


Suy ra: I = I1 + I1 + I1
AB BC CA
+) Lại có:
ˆ ˆ1 ˆ1
2 2 25
I1 = 2(y + y )dy + y(4y + 3)dy = (7y2 + 3y)dy =
6
AB 0 0
ˆ ˆ2
−7
I1 = (−2)[(2 − y)2 + y2 ]dy + (2 − y)(4y + 3)dy =
6
ˆ
BC 1

I1 = 0
CA
4.2 Tích phân đường loại 2 44

25 −7
Vậy: I = + + 0 = 3.
6 6

4.2.3 Công thức Green


Định nghĩa 4.3 Hướng dương của đường cong kín: Nếu đường lấy tích phân là đường cong kín thì ta
quy ước hướng dương của đường cong là hướng sao cho một người đi dọc theo đường cong theo hướng đó
sẽ thấy miền giới hạn của nó nằm ở phía bên trái.

Định lý 4.3 Công thức Green


Xét các điều kiện:
• D ∈ R⊭ là miền đơn liên, liên thông, bị chặn với biên là C.
• C là đường cong kín, hướng dương.
• Các hàm số P(x, y); Q(x, y) cùng các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên miền D.
Khí các điều kiện trên thỏa mãn ta có:
ˆ ¨ Å ã
∂Q ∂P
Pdx + Qdy = − dxdy
∂x ∂y
C D

▶ Hệ quả: Giả sử D là miền đơn liên, liên thông, bị chặn có biên là ∂ D, khi đó diện tích của miền D:
˛ ˛ ˛
1
S(D) = xdy = − ydx = xdy − ydx
2
∂D ∂D ∂D

R ˆ ¨ Å ã
∂Q ∂P
• Nếu C có hướng âm thì Pdx + Qdy = −
∂x

∂y
dxdy
C D
• Nếu C là đường cong không kín, ta có thể bổ sung đường để được đường cong kín và áp dụng
công thức Green, sau đó trừ đi phần đã bổ sung
ˆ
Ví dụ 4.7 Tính I = (xy + x + y) dx + (xy + x − y) dy bằng công thức Green với C : x2 + y2 = R2
C

[Hướng dẫn giải]


∂P
® ®
P(x, y) = xy + x + y ∂y = x+1
+) Đặt ⇒ ∂Q
Q(x, y) = xy + x − y ∂x = y+1
+) Khi đó theo định lý Green:
¨ Å ã ¨
∂Q ∂P
I≡ − dxdy = (y − x) dxdy
∂x ∂y
D D

+) Chuyển về hệ toạ độ cực, ta có:


®
0 ≤ ϕ ≤ 2π
D: , |J| = r
0≤r≤R

Như vậy
ˆ 2π ˆ R
I= dϕ = (r sin ϕ − r cos ϕ) rdr = 0
0 0
4.2 Tích phân đường loại 2 45

4.2.4 Điều kiện để tích phân đường không phụ thuộc vào đường lấy tích phân
Định lý 4.4 Định lí 4 mệnh đề tương đương:
Giả sử rằng D là miền đơn liên, liên thông, P, Q cùng các đạo hàm riêng cấp một của chúng liên tục trên
D. Khi đó 4 mệnh đề sau là tương đương:
∂D ∂Q
• P, Q,
∂y ∂x
, liên tục trên D, khi đó 4 mệnh đề sau tương đương:
∂Q ∂P
1. = với ∀ (x, y) ∈ D
ˆ∂ x ∂y
2. (Pdx + Qdy) = 0 với mọi đường cong kín L nằm trong D
ˆL ⌢
3. ⌢ (Pdx + Qdy) không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B với mọi AB nằm trong D
AB
4. (Pdx + Qdy) là vi phân toàn phần, nghĩa là có hàm số u(x, y) sao cho: du = Pdx + Qdy. Hàm
u có thể được tìm theo công thức:
ˆ x ˆ y ˆ x ˆ y
u(x, y) = P(x, y0 )dx + Q(x, y)dy = P(x, y)dx + Q(x0 , y)dy
x0 y0 x0 y0

▶ Các bước giải bài toán tích phân đường phụ thuộc đường đi
• Bước 1 : Kiểm tra điều kiệnkiện Py′ = Q′x
• Bước 2 : Nếu bước 1 thoả mãn thì tích phân I = 0 nếu L là đường cong kín
• Bước 3 : Nếu bước 1 thoả mãn và L không kín thì ta chọn đường tích phân sao cho việc tính tích phân
là đơn giản ( L′ thường chọn đường thẳng)
Mặt khác, nếu tìm được hàm u sao cho du = Pdx + Qdy thì I = u(B) − u(A)
ˆ (3,0) Ä ä Ä ä
Ví dụ 4.8 Tính I = x4 + 4xy3 dx + 6x2 y2 − 5y4 dy
(−2,−1)

[Hướng dẫn giải]:


®
P(x, y) = x4 + 4xy3 ∂P ∂Q
+) Đặt ⇒ = = 12xy2
Q(x, y) = 6x2 y2 − 5y4 ∂y ∂x
Do đó tích phân đã cho không phụ thuộc vào đường đi
+) Khi đó ta có:
ˆ ˆ
I = I1 + I2 = ⌢ Pdx + Qdy + ⌢ Pdx + Qdy
AC CB
® ®
y = −1 x=3
trong đó phương trình AC : và phương trình: BC :
−2 ≤ x ≤ 3 −1 ≤ y ≤ 0
+) Đi tính I1 , I2 ta được:
ˆ Ä ä Ä ä
I1 = ⌢ x4 + 4xy3 dx + 6x2 y2 − 5y4 dy
AC
ˆ 3Ä ä ˆ −1 Ä ä
= x4 − 4x dx + 6x2 y2 − 5y4 dy = 45
ˆ−2 Ä ä Ä
−1
ä
4 3
I2 = ⌢ x + 4xy dx + 6x2 y2 − 5y4 dy
CB
ˆ 3Ä ä ˆ 0 Ä ä
= x4 + 4xy3 dx + 54y2 − 5y4 dy = 17
3 −1

Vậy
I = I1 + I2 = 45 + 17 = 62
4.2 Tích phân đường loại 2 46

4.2.5 Ứng dụng của tích phân đường loại 2




Công thức 4.9 Công sinh ra do lực F = P(x, y, z)⃗i + Q(x, y, z)⃗j + R(x, y, z)⃗k để dịch chuyển chất điểm từ
A đến B được tính bởi công thức:

ˆ
W= P(x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz
AB
ı

Công thức 4.10 Giả sử D là miền đơn liên, liên thông, bị chặn có biên là ∂ D, khi đó diện tích của miền
D có thể được tính bởi các công thức:
˛ ˛ ˛
1
S(D) = xdy = − ydx = xdy − ydx
2
∂D ∂D ∂D
5. Tích phân mặt

5.1 Tích phân mặt loại một


5.1.1 Định nghĩa tích phân mặt loại I
Định nghĩa 5.1 Cho mặt cong S trơn, cho bởi phương trình tham số:
−r (u, v) = x(u, v).→
→ − →
− →

i + y(u, v). j + z(u, v). k với (u, v) ∈ D ⊂ R2

và f là một hàm xác định trên mặt S. Nếu tồn tại tích phân:
¨
f (x(u, v), y(u, v), z(u, v)).|→

ru ∧ →

rv |dudv
D

thì ta gọi giá trị của tích phân này là tích phân mặt loại I của hàm f lấy trên S và kí hiệu là:
¨
f (x, y, z)dS
S

Với

− ∂x →− ∂y → − ∂z →−
ru = . i + . j + .k
∂u ∂u ∂u

− ∂x →− ∂y → − ∂z →−
rv = . i + . j + .k
∂v ∂v ∂v

R Tích phân mặt loại I có các tính chất giống như tích phân kép: tuyến tính, cộng tính, bảo toàn thứ tự,...

Công thức 5.1 Cho mặt cong S trơn cho bởi phương trình tham số như trên. Mặt S chỉ được phủ một lần
khi (u, v) biến thiên trên miền D. Diện tích mặt cong S được xác định bởi:
¨
A= |→

ru ∧ →

rv |dudv
D

Ví dụ 5.1 Tính diện tích mặt cầu x2 + y2 + z2 = R2 .

[Hướng dẫn giải]


5.1 Tích phân mặt loại một 48

x = R. cos ϕ. sin θ ß
0 ≤ ϕ ≤ 2π
+) Đặt y = R. sin ϕ. sin θ ⇒
0≤θ ≤π
z = R. cos θ

+) Khi đó ta có →
− →
− →

i j k


rθ ∧ →−
rϕ = R. cos θ . cos ϕ R. cos θ . sin ϕ −R. sin θ
−R. sin ϕ. sin θ R. sin θ cos ϕ 0

− →
− →

= R2 . sin2 θ . cos ϕ.2πi + Rπ2 . sin2 θ . sin ϕ. j + R2 . sin θ . cos θ . k
ˆ ˆ
⇒ |→
−rθ ∧ →
−rϕ | = R2 . sin θ ⇒ A = dϕ R2 . sin θ dθ = 4πR2
0 0

5.1.2 Cách tính tích phân mặt loại I


5.1.2.1 Mặt S cho bởi phương trình tham số
Công thức 5.2 Nếu mặt S cho bởi phương trình tham số
−r (u, v) = x(u, v).→
→ − →
− →

i + y(u, v). j + z(u, v). k , với (u, v) ∈ D ⊂ R2
thì
¨ ¨
f (x, y, z)dS = f (x(u, v), y(u, v), z(u, v)).|→

ru ∧ →

rv |dudv
S D

¨
Ví dụ 5.2 Tính tích phân mặt x2 dS với S là mặt cong: x2 + y2 + z2 = 1
S

[Hướng dẫn giải]



x = 1. cos ϕ. sin θ ß
0 ≤ ϕ ≤ 2π
+) Đặt y = 1. sin ϕ. sin θ ⇒
0≤θ ≤π
z = 1. cos θ

¨ |→
+) Ta thấy − rϕ ¨
rθ ∧ →
− | = sin θ . Từ đó ta có : ˆπ ˆ2π
2
2 x dS = sin θ .cos ϕ. sin θ dθ dϕ = dθ sin3 θ .cos2 ϕdϕ
2 2

S D 0 0
ˆπ ˆ2π ˆπ
cos 2ϕ + 1 sin3 θ
= dθ sin3 θ . dϕ = .2πdθ
2 2
0 0 0
ˆπ
3 sin θ − sin 3θ 4π
= .πdθ =
4 3
0

5.1.2.2 Mặt S được cho bởi phương trình z = z(x, y)


Công thức 5.3 Nếu mặt S được cho bởi phương trình z = z(x, y), (x, y) ∈ D ⊂ R2 .

 x=u
Tham số hoá mặt S, ta được phương trình: y=v
z = z(u, v)

Dễ dàng tính được |→



ru ∧ →
− p »
rv | = 1 + (z′u )2 + (z′v )2 = 1 + (z′x )2 + (z′y )2 .
Miền xác định của (u, v) cũng chính là miền xác định của (x, y). Miền đó là hình chiếu của S lên mặt
phẳng Oxy, do đó:
5.1 Tích phân mặt loại một 49

¨ ¨ »
f (x, y, z)dS = f (x, y, z(x, y)) 1 + (z′x )2 + (z′y )2 dxdy
S D

Hệ quả: Diện tích mặt cong S là:


¨ »
A= 1 + (z′x )2 + (z′y )2 dxdy
D


¨  z = x+y
 2

Ví dụ 5.3 Tính ydS với S giới hạn bởi 0 ≤ x ≤ 1



0≤y≤2

S

[Hướng dẫn giải]


®
z′x = 1
+) Ta có: z = x + y2 ⇒
z′y = 2y
¨ ¨ » ˆ1 ˆ2 p √
2 2 2
13 2
+) Ta có: ydS = y 1 + 1 + (2y) dxdy = dx y 2 + 4y dy = .
3
S D 0 0

5.1.3 Ứng dụng tích phân mặt loại I


▶ Khối lượng của mặt S với khối lượng riêng ρ(x, y, z)
¨
m= ρ(x, y, z)dS
S
¨
1


 xG = xρ(x, y, z)dS


 m
¨
S



1


yG = yρ(x, y, z)dS

▶ Toạ độ trọng tâm G của mặt S: m
¨
S



1


z = zρ(x, y, z)dS


 G m



S

Ví dụ 5.4 Xác định trọng tâm của nửa mặt cầu x2 + y2 + z2 = a2 , z ≥ 0 và khối lượng riêng là k

[Hướng dẫn giải]


p
+) Phương trình nửa mặt cầu S: z = a2 − (x2 + y2 ) (x2 + y2 ≤ a2 )
+) Khối lượng mặt cầu là:
¨ ¨ ¨
a2
m= ρ(x, y, z)dS = k dS = k dxdy = 2ka2 π
a2 − (x2 + y2 )
S S D

+) Toạ độ trọng tâm G của mặt cầu là:


¨ ¨
1 1
xG = xρ(x, y, z)dS = kxdS = 0;
m m
S S
¨ ¨
1 1
yG = yρ(x, y, z)dS = kydS = 0;
m m
S S
5.1 Tích phân mặt loại một 50

¨ ¨
1 1 a
zG = xρ(x, y, z)dS = kzdS =
m m 2
S S
.  a
⇒ (xG ; yG ; zG ) = 0; 0;
2
5.2 Tích phân mặt loại 2 51

5.2 Tích phân mặt loại 2


5.2.1 Định nghĩa tích phân mặt loại II
Định nghĩa 5.2 Cho S là mặt cong trơn, giới hạn bởi một đường cong trơn từng khúc C. Lấy điểm M ∈ S
và dựng pháp tuyến →
−n của S tại M. Nếu xuất phát từ điểm M di chuyển theo một đường cong kín, quay về
điểm xuất phát M mà pháp tuyến → −n không đổi hướng, thì ta nói S định hướng được. Nếu mặt S định
hướng được thì ta chọn một hướng làm hướng dương và hướng còn lại được gọi là hướng âm.

▶ Các mặt xác định bởi z = f (x, y) là các mặt định hướng được và có hai hướng:


+) Hướng →
−n tạo với trục Oz một góc nhọn ((→ −
n ; Oz) ≤ 90◦ ),


+) Hướng →
−n tạo với trục Oz một góc tù ((→ −n ; Oz) ≥ 90◦ )
▶ Các mặt kín như mặt cầu, ellipsoid,... là các mặt định hướng được và có hai hướng:


n hướng ra ngoài và →−n hướng vào trong.

Định nghĩa 5.3 Cho mặt cong S trơn, định hướng được, cho bởi phương trình tham số:
⃗r(u, v) = x(u, v)⃗i + y(u, v)⃗j + z(u, v)⃗k, (u, v) ∈ D ⊂ R2 ,
và ⃗n = (cosα, cosβ , cosγ) là vector pháp tuyến đơn vị tại M(x, y, z) theo hướng dương đã chọn của S. Giả
sử
⃗F = P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) với (x, y, z) ∈ S


là một hàm vector xác định trên S. Nếu tồn tại tích phân loại I:
¨ ¨

− →
F ·− n dS = (Pcosα + Qcosβ +Ccosγ)dS
S S


thì giá trị đó được gọi là tích phân mặt loại II của hàm vector F lấy theo hướng đã chọn của mặt S và kí
hiệu là: ¨
Pdydz + Qdzdx + Rdxdy
S

R Tính chất của tích phân mặt loại II:

▶ Nếu S đổi hướng thì tích phân đổi dấu;

▶ Nếu P, Q, R liên tục trên mặt S định hướng, trơn thì tồn tại tích phân mặt loại II;

▶ Có tính chất tương tự như tích phân kép: tuyến tính, cộng tính,...

5.2.2 Cách tính tích phân mặt loại II


5.2.2.1 Mặt S được cho bởi phương trình tham số
– Mặt cong S trơn, được cho bởi phương trình tham số

− →
− →

r(u, v) = x(u, v). i + y(u, v). j + z(u, v). k với (u, v) ∈ D ⊂ R2

− − →
– Một vector pháp tuyến của S tại điểm M chính quy là N = → ru ∧ −
rv = (A, B,C)

Công thức 5.4




• Nếu N ↑↑ →

n (hướng theo phía đã chọn của mặt) thì:
A B C
cos α = √ ; cos β = √ ; cos γ = √
2 2
A + B +C 2 2 2
A + B +C 2 A + B2 +C2
2
5.2 Tích phân mặt loại 2 52

A2 + B2 +C2 dudv
dS =
¨ ¨
⇒ Công thức: Pdydz + Qdzdx + Rdxdy = (AP + BQ +CR)dudv
S D


• Nếu N ↑↓ →

n (hướng ngược theo phía đã chọn của mặt) thì:
−A −B −C
cos α = √ ; cos β = √ ; cos γ = √
A2 + B2 +C2 A2 + B2 +C2 A2 + B2 +C2
¨ ¨
⇒ Công thức: Pdydz + Qdzdx + Rdxdy = − (AP + BQ +CR)dudv
S D

5.2.2.2 Mặt S được cho bởi phương trình f (x, y, z) = 0


Công thức 5.5 Tích phân I có thể tách thành ba tích phân I1 , I2 , I3 :

¨ ¨ ¨
I= Pdydz + Qdzdx + Rdxdy
S S S
| {z } | {z } | {z }
I1 I2 I3

Xét tích phân I3 , giả sử mặt S có phương trình z = z(x, y). z(x, y) cùng với các đạo hàm riêng của chúng
liên tục trên miền D là hình chiếu của S lên mặt phẳng Oxy.
¨ ¨
• Nếu (→

n , Oz) < 90o : Rdxdy = R(x, y, z(x, y))dxdy
¨
S D¨

• Nếu (→

n , Oz) > 90o : Rdxdy = − R(x, y, z(x, y))dxdy
S D

Tương tự như đối với tích phân I1 và I2 .

¨
Ví dụ 5.5 Tính z(x2 + y2 )dxdy, trong đó S là nửa mặt cầu x2 + y2 + z2 = 1, z ≥ 0 hướng ra phía ngoài
S
mặt cầu.

[Hướng dẫn giải]


z



n (x, y, z)

y
O
D : x2 + y2 ≤ a2
x
p
+) Ta có: z = 1 − x2 − y2 , hình chiếu S lên Oxy là D : x2 + y2 ≤ 1
¨ p
+) Do (→

n ; Oz ) < 90o ⇒ I =
’ 1 − x2 − y2 (x2 + y2 )dxdy
D
5.2 Tích phân mặt loại 2 53

ß ß ˆ2π ˆ 1 p
x = r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π 4π
+) Đặt ⇒ ⇒ I = dϕ 1 − r2 .r3 dr =
y = r sin ϕ 0≤r≤1 0 15
0
¨
Ví dụ 5.6 Tính x2 y2 zdxdy, trong đó S là mặt dưới nửa mặt cầu x2 + y2 + z2 = R2 , z ≤ 0.
S

y
O

[Hướng dẫn giải]


p
+) Ta có: S : z = − R2 − x2 − y2
+) Hình chiếu S lên Oxy là D : x2 + y2 ≤ R2 . Ta có (→

n ; Oz ) > 90o nên

¨ p
I= x2 y2 R2 − x2 − y2 dxdy
D
ˆ 2π ˆ R p 2R7
+) Đổi biến toạ độ cực, ta được: I = dϕ sin2 ϕ cos2 ϕ R2 − r2 .r5 dr =
0 0 105

5.2.2.3 Liên hệ giữa tích phân mặt loại I và loại II


Công thức 5.6 Công thức liên hệ giữa tích phân mặt loại I và loại II:
¨ ¨
[P cos α + Q cos β + R cos γ]dS = Pdydz + Qdzdx + Rdxdy
S S

trong đó cos α, cos β , cos γ là cosin chỉ phương của vector pháp tuyến đơn vị (→

n ) của mặt S.

Ví dụ 5.7 Gọi S là phần mặt cầu x2 + y2 + z2 = 1 nằm trong mặt trụ x2 + x + z2 = 0, y ≥ 0 và hướng của
S là phía ngoài của¨
mặt cầu.
Chứng minh rằng: (x − y)dxdy + (y − z)dydz + (z − x)dzdx = 0.
S

[Hướng dẫn giải]


√ →

+) Ta có: y = 1 − x2 − z2 , n = ±(−y′x , 1, −y′z )
Å ã
x z
+) Do (→
−n , Oy) < suy ra →−
π
n = (−y′x , 1, −y′z ) = √ ; 1; √
2 1 − x 2 − z2 1 − x2 − z2

1  cosα = x



⇒|n|= √ ⇒ cosβ = y
1 − x 2 − z2 
cosγ = z

+) Từ đó ta tính được
5.2 Tích phân mặt loại 2 54

¨
I= [(x − y)cosγ + (y − z)cosβ + (z − x)cosα]dS
S
¨
= (x − y)z + (y − z)x + (z − x)ydS = 0
S

5.2.3 Công thức Ostrogradsky và công thức Stokes


5.2.3.1 Công thức Ostrogradsky
Công thức 5.7 Công thức Ostrogradsky:
Giả sử P, Q, R là hàm khả vi, liên tục trên miền bị chặn, đo được trong V ⊂ R3 . V giới hạn bởi mặt cong
kín S trơn hay trơn từng mảnh. Khi đó :
¨ ˚ Å ã
∂P ∂Q ∂R
Pdydz + Qdzdx + Rdxdy = + + dxdydz,
∂x ∂y ∂z
S V

trong đó tích phân ở vế trái lấy theo hướng pháp tuyến ngoài.

R
• Nếu tích phân ở vế trái lấy theo hướng pháp tuyến trong:
¨ ˚ Å ã
∂P ∂Q ∂R
Pdydz + Qdzdx + Rdxdy = − + + dxdydz
∂x ∂y ∂z
S V

• Nếu mặt cong S không kín, có thể bổ sung thành mặt cong S′ kín để áp dụng công thức Ostro-
gradsky, rồi trừ đi phần bổ sung.

¨ 2 2
 (z − 1) ≤ x + y
 2

Ví dụ 5.8 Tính xdydz + ydzdx + zdxdy, với S là phía ngoài của miền a ≤ z ≤ 1

a>0

S

[Hướng dẫn giải]


z



n

a -1 O 1- a y

+) Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có:


˚
1
I= 3dxdydz = 3V = 3. Bh = π(1 − a)3
3
V
5.2 Tích phân mặt loại 2 55

5.2.3.2 Công thức Stokes


Công thức 5.8 Công thức Stokes:
Giả sử S là mặt cong trơn, có biên ∂ S là đường cong trơn. Giả thiết P, Q, R là các hàm số liên tục và có
đạo hàm riêng liên tục trong một tập mở nào đó chứa S. Khi đó:
ˆ ¨ Å ã Å ã Å ã
∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P
Pdx + Qdy + Rdz = − dydz + − dzdx + − dxdy
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
∂S S

Trong đó tích phân đường ở vế trái lấy theo hướng dương của ∂ S phù hợp với hướng dương của mặt S.

R
Hướng dương của ∂ S phù hợp hướng dương của S được xác định theo quy tắc nắm tay phải.

Ví dụ 5.9 Tính tích phân đường


˛
(y2 + z2 )dx + (z2 + x2 )dy + (x2 + y2 )dz,
C
p
trong đó C là giao của mặt cầu x2 + y2 + z2 = 4 với mặt nón z = − x2 + (y − 1)2 , với hướng cùng chiều
kim đồng hồ khi nhìn từ gốc O.

[Hướng dẫn giải]


+) Áp dụng công thức Stokes:
¨
I= 2(y − z)dydz + 2(z − x)dzdx + 2(x − y)dxdy
S

Trong đó S là phần mặt cầu phía trênp


hướng theo trục Oz.
+) Ta có phương trình mặt S là: z = 4 − x2 − y2
Ç å

− π →
− ′ ′ x y
+) Do ( n , Oy) < suy ra n = (−zx , −zy , 1) = p ,p ,1
2 4 − x 2 − y2 4 − x 2 − y2
 x
 cosα =


 2

2
 y



⇒|n|= p ⇒ cosβ = 2
4 − x2 − y2 
z


 cosγ = 2


+) Từ đó ta tính được ¨
I= (x(y − z) + y(z − x) + z(x − y))dS = 0
S
6. Lý thuyết trường

6.1 Trường vô hướng


6.1.1 Định nghĩa trường vô hướng
Định nghĩa 6.1 Cho Ω là một tập con mở của R3 (hoặc R2 ). Một hàm số:

u:Ω→R
(x, y, z) 7→ u = u(x, y, z)

được gọi là một trường vô hướng xác định trên Ω.

R Cho c ∈ R, khi đó mặt S = {(x, y, z) ∈ Ω|u(x, y, z) = c} được gọi là mặt mức ứng với giá trị c (đẳng trị).

6.1.2 Đạo hàm theo hướng


Định nghĩa 6.2 Cho u = u(x, y, z) là một trường vô hướng xác định trên Ω và M0 (x0 ; y0 ; z0 ) ∈ Ω


Giả sử l = (a, b, c) là 1 vectơ đơn vị bất kỳ trong R3 . Giới hạn (nếu có) của tỉ số

u(M0 + t⃗l ) − u(M0 ) u(x0 + ta; y0 + tb; z0 + tc) − u(x0 ; y0 ; z0 )


lim = lim
t→0 t t→0 t

− ∂u
được gọi là đạo hàm theo hướng l tại M0 của trường u. Kí hiệu: →− (M0 ).
∂ l


− ∂u ∂u
R Nếu l ⇈ Ox thì →− (M0 ) = ∂ x (M0 )
∂ l



Định lý 6.1 Nếu u = u(x, y, z) khả vi tại M0 (x0 , y0 , z0 ) thì nó có đạo hàm theo mọi hướng l ̸= 0 tại M0 và

∂u ∂u ∂u ∂u
− (M0 ) = ∂ x (M0 ) cos α + ∂ y (M0 ) cos β + ∂ z (M0 ) cos γ,

∂ l


trong đó cos α, cos β , cos γ là các cosin chỉ phương của l .
6.1 Trường vô hướng 57



Ví dụ 6.1 Tính đạo hàm theo hướng l = (1; −2; 2) của u = x2 + y2 + z2 tại M(1; 0; −1).

[Hướng dẫn giải]



− 1 1 −2 −2 2 2
+) Ta có l = (1; −2; 2) suy ra cos α = →
− = 3; − = 3 ;
cos β = → − =3
cos γ = →
l l l

∂u ∂u ∂u
+) Lại có u = x2 + y2 + z2 suy ra = 2x; = 2y; = 2z.
∂x ∂y ∂z


+) Áp dụng công thức của định lý 1, ta có đạo hàm theo hướng l của u tại điểm M là

∂u ∂u ∂u ∂u
− (M) = ∂ x (M) cos α
→ +
∂y
(M) cos β +
∂z
(M) cos γ
∂ ℓ
1 2 −2
= 2· + 0 + (−2) · =
3 3 3

6.1.3 Gradient
Định nghĩa 6.3 Cho u(x, y, z) là trường vô hướng có các đạo hàm riêng tại M0 (x0 , y0 , z0 ).
Người ta gọi gradient của u tại M0 là véctơ
−−→
Å ã
∂u ∂u ∂u
gradu(M0 ) = (M0 ); (M0 ); (M0 )
∂x ∂y ∂z

−−→
R Trong một số liệu tiếng Anh, véctơ gradu của trường vô hướng u được kí hiệu là ∇u.



Định lý 6.2 Nếu trường vô hướng u(x, y, z) khả vi tại M0 và l là một véctơ đơn vị thì
∂u −−→ → −
− (M0 )
→ = gradu · ℓ
∂ ℓ

∂u →

R − (M0 ∂) uthể hiện tốc độ biến thiên
→ −−→
của trường vô hướng u tại M0 theo hướng l . Do đó


∂ ℓ ⇐⇒ gradu cùng phương với ℓ
− (M0 )

∂ ℓ max

p −−→
Ví dụ 6.2 Cho u= x 2 + y2 + z2 , tính gradu tại M(1; 1; 1).

[Hướng dẫn giải]


∂u x ∂u y ∂u z
+) Ta có =p ; =p ; =p
∂x x2 + y2 + z2 ∂y x2 + y2 + z2 ∂z x 2 + y2 + z2
−−→
Å ã
1 1 1
+) Suy ra gradu(M) = √ ;√ ;√
3 3 3
6.2 Trường Vectơ 58

6.2 Trường Vectơ


6.2.1 Định nghĩa trường Vectơ


Định nghĩa 6.4 Cho Ω là một miền mở trong R3 . Hàm vectơ F : Ω → R3 ,

− →
− →
− →

F = Fx (M) · i + Fy (M) · j + Fz (M) · k
là một trường vectơ.

6.2.2 Thông lượng, độ phân tán, trường ống


6.2.2.1 Thông lượng


Định nghĩa 6.5 Thông lượng của F đi qua mặt cong S là:
¨
φ= Fx dydz + Fy dzdx + Fz dxdy.
S

6.2.2.2 Độ phân tán (Dive)




Định nghĩa 6.6 Cho hàm vectơ F . Khi đó đại lượng vô hướng:


− ∂ Fx ∂ Fy ∂ Fz
div F = + +
∂x ∂y ∂z


được gọi là độ phân tán (dive) của trường F .

6.2.2.3 Trường ống



− →

Định nghĩa 6.7 Trường vectơ F là trường ống nếu: div F (M) = 0 với ∀M ∈ Ω



▶ Tính chất: F là trường ống thì φvào = φra

Ví dụ 6.3 (Câu 10 - Đề 2 - 20201) Tính thông lượng của trường vectơ:



− →
− →
− →

F = xz2 i + x2 y j + y2 (z + 1) k
qua nửa mặt cầu S : x2 + y2 + z2 = 1, z ≥ 0, hướng ra ngoài.

[Hướng dẫn giải]


z



+) Thông lượng của trường F qua mặt cầu S là:
¨
φ= xz2 dydz + x2 ydzdx + y2 (z + 1)dxdy 1
S ®
z = 0 hướng xuống dưới
+) Ta xét mặt S’
x2 + y2 ⩽ 1
¨ ¨
Khi đó φ = − = I1 − I2 y
1
S+S′ S′

(Tích phân kép được viết gọn) 1

x
+) Ta thực hiện tính toán I1
6.2 Trường Vectơ 59
˚ ®
2 2 2 x2 + y2 + z2 ⩽ 1
– Áp dụng công thức Ostrogradski I1 = (x + y + z )dxdydz, trong đó V
z⩾0
V 

 x = r cos ϕ sin θ  0 ⩽ ϕ ⩽ 2π
 

π
– Thực hiện phép đổi biến trong toạ độ cầu y = r sin ϕ sin θ ⇒ 0⩽θ ⩽ , |J| = r2 sinθ
  2
z = r cos θ
 
0⩽r⩽1
π
ˆ2π ˆ2 ˆ1

– Do đó I1 = dϕ dθ r4 sin θ dr =
5
0 0 0

+) Ta thực hiện tính toán I2


® ¨
′ z = 0 hướng xuống dưới
– Ta có mặt S ⇒ I2 = − y2 dxdy
x 2 + y2 ⩽ 1
® S′ ®
x = r cos ϕ 0 ⩽ ϕ ⩽ 2π
– Thực hiện phép đổi biến trong tọa độ cực ⇒ , |J| = r
y = r sin ϕ 0⩽r⩽1
ˆ2π ˆ1
π
– Do đó I2 = − dϕ r3 sin2 ϕdr = −
4
0 0

13π
Vậy φ = I1 − I2 =
20

6.2.3 Hoàn lưu, vectơ xoáy


6.2.3.1 Hoàn lưu
ˆ


Định nghĩa 6.8 Hoàn lưu của F dọc theo đường cong C là: Fx dx + Fy dy + Fz dz
C

6.2.3.2 Vectơ xoáy


Ü→
− →
− →
−ê
i j k
−→ ∂ ∂ ∂ →

Định nghĩa 6.9 Vectơ rotF = được gọi là vectơ xoáy của trường F .
∂x ∂y ∂z
Fx Fy Fz

−→ →

R Trong một số liệu tiếng Anh, véctơ xoáy rotF của trường vectơ F được kí hiệu là curlF.

6.2.4 Trường thế - hàm thế vị



− −−→ →

Định nghĩa 6.10 F được gọi là trường thế nếu tồn tại trường vô hướng u thỏa mãn gradu = F . Khi đó, u
gọi là hàm thế vị.


− −
→ →

Định lý 6.3 F là một trường thế ⇔ rotF(M) = 0 , ∀M ∈ Ω Khi đó hàm thế u là:

ˆx ˆy ˆz
u= Fx (t, y0 , z0 )dt + Fy (x,t, z0 )dt + Fz (x, y,t)dt +C
x0 y0 z0
6.2 Trường Vectơ 60

Ví dụ 6.4 (Câu 9 - Đề 1 - 20192). Chứng minh trường vectơ



− →
− →
− →

F = (ex y2 + e2z − 2xy3 ) i + (2yex − 3x2 y2 ) j + (2xe2z + 5) k


là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .

[Hướng dẫn giải]




+) Trước hết ta tính vectơ xoáy của trường F
Ñ é
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂
−→
rotF = ∂y ∂z , ∂z ∂x , ∂x ∂y
Fy Fz Fz Fx Fx Fy
= (0, 2e2z − 2e2z , 2yex − 6xy2 − 2yex + 6xy2 )
= (0, 0, 0)


⇒ F là trường thế.
+) Ta lựa chọn x0 = y0 = z0 = 0 thay vào công thức trong định lý 3, ta có hàm thế vị trí của F là:
ˆx ˆy ˆz
u = Fx (t, 0, 0)dt + Fy (x,t, 0)dt + Fz (x, y,t)dt +C
0 0 0
ˆx ˆy ˆz
= dt + (2tex − 3x2t 2 )dt + (2xe2t + 5)dt +C
0 0 0
= x + y2 ex − x2 y3 + xe2z + 5z − x +C
= y2 ex − x2 y3 + xe2z + 5z +C
II
Mục 2 - Đề thi các nhóm ngành

7 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
7.1 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 -
Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
7.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 -
Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
7.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kỳ 2022.2 . 64
7.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kỳ 2022.2 . 65
7.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . 66
7.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 . . . . 67
7.7 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20201 . . . . . . . 68
7.8 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kì 20192 . . 69
7.9 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kì 20192 . . 70
7.10 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20183 . . . . . . . 71
7.11 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20182 . . . . . . . 72
7.12 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20172 . . . . . . . 73

8 Đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm
ngành 1 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm
ngành 2 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ
2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ
2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 96
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ
2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
8.7 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20201 107
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì
20192 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110
8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì
20192 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183 120
8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182 124
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 128

Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135


7. Đề thi

7.1 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học
kỳ 2023.2
ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20232
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (1đ) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt z = x2 + ln(2x + y) tại (−1, 4, 1 + ln 2).
ˆ

t3
x = − 3t đi từ gốc tọa độ O đến đ A ứng với t = 1.

Câu 2. (1đ) Tính yds với C là đường cong có phương trình √3
y = 3t 2

C
ˆ1 ˆ1 Ä ä
Câu 3. (1đ) Tính I = dx sin 3y3 dy.

0 x
®
1 ≤ x2 + y2 + z2 ≤ 9.
Câu 4. (1đ) Tính thể tích miền V giới hạn bởi
z2 ≤ x2 + y2 ≤ 3z2 .
ˆ î ó
Câu 5. (1đ) Tính [sin x + 2x(y + 1)] dx + x2 − sin(y − 1) dy biết C là đường cong có phương trình x = log2 y từ
C
A(0, 1) đến B(1, 2).
π
ˆ2 √4
tan x
Câu 6. (1đ) Tính I = dx.
(sin x + cos x)2
0
¨ Ä ä Ä ä
Câu 7. (1đ) Tính 2x2 + ey dydz + x + y2 dzdx + 3(x + y + z)dxdy với S là mặt x2 + y2 + |z| = 3 hướng ra ngoài.
S
¨ p
3 p p
Câu 8. (1đ) Tính x2 dxdy với D là miền 3
|x| + 3 |y| ≤ 2.
D

− Äp 2 2 ä Ä√ ä Äp ä
Câu 9. (2đ) Cho trường vector sau: F = y z + 1 − x2 ⃗i + z2 x2 + 1 − y2 ⃗j + x2 y2 + 1 − z2 ⃗k


a) Tìm quỹ tích các đ không xoáy của trường vector F .
b) Tính lưu số dọc theo đường cong L là giao của hai mặt (S) : x2 + (y − 2)2 = 1 và mặt yz = 1 hướng ngược chiều kim
đồng hồ khi nhìn từ chiều dương Oz.
7.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 63

7.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học
kỳ 2023.2
ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20232
Nhóm ngành 2. Mã HP: MI1122. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (1 đ) Tìm a để hàm số sau liên tục:
 3
 xy sin x , nếu (x, y) ̸= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y4
a − 1, nếu (x, y) = (0, 0)

−→ →
− →
− →
− −−→
Câu 2. (1 đ) Cho hàm véctơ r(t) = t tant. i + tet . j + t 2 . k . Tính r′ (0).
Câu 3. (1 đ) Tính độ cong của đường cong cho bởi hàm số y = (x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4) + 2024 tại điểm M(1, 2024).
x4 y4
Câu 4. (1 đ) Tìm cực trị tự do của hàm số: f (x, y) = x2 y − − + 1
2 4
¨ »
Câu 5. (1 đ) Tính tích phân 4x − x2 − y2 dxdy, trong đó miền D giới hạn bởi đường x2 + y2 = 4x.
D ®
x = et cost
Câu 6. (1 đ) Tính chiều dài cung AB biết cung AB là một phần của đường cong: từ điểm (1, 0) đến điểm
y = et sint
π
(0, e 2 ).
Câu 7. (1 đ) Tính thể tích của phần hình trụ bị giới hạn bởi mặt x2 + y2 = 3x nằm trong mặt cầu x2 + y2 + z2 = 9.
Câu 8. (1 đ) Chứng minh trường véctơ sau là trường thế và tìm hàm thế vị của nó:

− →
− →
− →

F = [2xy + z cos(xz)]. i + (x2 + zeyz ). j + [yeyz + x cos(xz)]. k
¨
x
Câu 9. (1 đ) Tính I = |2x − 4y|dxdy, trong đó miền D : − y + |x + 2y| ≤ 1.
2
D

y2
Câu 10. (1 đ) Cho C là đường: x2 + = 1, định hướng dương. Tính tích phân đường:
4
˛
xy2 dx − x2 ydy
I= .
x4 + y4
C
7.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kỳ 2022.2 64

7.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kỳ 2022.2


ĐỀ THI THỬ CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH II - Học kì 20222
Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. (1đ) Tính độ cong của đường x = tet , y = t, z = et tại điểm M(0; 0; 1).
Câu 2. (1đ) Tính diện tích của phần mặt phẳng z = 1 + x + 2y trên miền bị chặn bởi các đường y = x3 và x = y2 .
˚ p
Câu 3 (1đ). Tính zdxdydz, trong đó V là vật thể bị chặn bởi z = − 1 − x2 − y2 và z = 1 − x2 − y2 .
V

Câu 4 (2đ). Tính các tích phân sau:


ˆ0 √
ˆ+∞
24 3x dx
a) I = x e dx. b) I = .
x8 + 1
−∞ 0

Câu 5 (1đ). Cho C là biên của miền bị chặn bởi x + y = 2 và y = x2 ,


định hướng ngược chiều kim đồng hồ. Tính
˛
2
(ex + xy)dx + xdy.
C
¨ »
Câu 6 (1đ). Tính 1 + 4x2 + 4y2 dS, trong đó S là mặt xác định bởi z = x2 + y2 , z ≤ 4.
S
−−→
Câu 7 (1đ). Cho M(1; 2; 3) và N(2; 3; −1). Tìm đạo hàm của f (x, y, z) = xyz theo hướng MN tại điểm N.
¨
Câu 8 (1đ). Tính S = zdydz + x2 dxdz + 3xzdxdy, trong đó S là phía dưới của mặt trụ z = x2 bị giới hạn bởi các mặt
S
phẳng y = 0 và y = 1 − z, khi nhìn theo hướng dương của trục Oz.
Câu 9 (1đ). Cho C là đường x = t, y = t 3 , z = t 2 với 0 ≤ t ≤ 3. Tính
ˆ
ey dx + xey dy + (z + 1)ez dz
C
7.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kỳ 2022.2 65

7.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kỳ 2022.2


ĐỀ THI THỬ CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 2 - Học kì 20222
Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.

Câu 1. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đường x = tet−1 ; y = t 2 + t; z = t tại điểm M(1; 2; 1).
Câu 2. (1đ) Tính thể tích của vật thể bao quanh bởi paraboloid z = x2 + 2y2 và các mặt phẳng x = 0; y = 1; y = x; z = 0.
˚
Câu 3. (1đ) Tính tích phân y2 z2 dxdydz, trong đó V bị chặn bởi x = 1 − y2 − z2 và x = 0.
V

Câu 4. (2đ) Tính các tích phân sau:


ˆ+∞ ˆ
(3;8)
dx 4 1
a) I = 3 . b) I = 3y 3 dx + 4xy 3 dy.
1 + 4x2
0 (1;1)

ˆ
y2
Câu 5. (1đ) Tính tích phân xydx + x2 dy, trong đó C xác định bởi x = 2 1− từ (0;-3) đến (0;3).
9
C

Câu 6. (1đ) Cho trường vectơ ä→



− →
− Ä ä→
− Ä −
F = 2x i + ey z + 3y2 z j + ey + y3 k .
→→
− −
Tính vectơ rot F và tìm hàm thế vị (nếu có).
Câu 7. (1đ) Tìm hướng mà tại M(−1; 2; 1) hàm số f (x, y, z) = xyz giảm nhanh nhất. Tìm đạo hàm theo hướng này tại M.
¨
Câu 8. (1đ) Tính y2 dydz + z2 dzdx + (x − y)dxdy, trong đó S là phía trên của mặt nón
» S
z= x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1, khi nhìn từ chiều dương của trục Oz.
ˆ1
Câu 9. (1đ) Cho I(y) = ln(x2 + y2 )dx, với y > 0. Chứng minh rằng hàm I(y) đồng biến trên (0; +∞) và tính nó.
0
7.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 66

7.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2


ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH II - Học kì 20222
Nhóm ngành 2 Thời gian làm bài: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.

Câu 1. (1đ) Viết phương trình pháp tuyến tại điểm A(−1; 1) của đường cong x = sin (2t) − 1, y = 3t + 1.
Câu 2. (1đ) Phương trình x3 − y2 + z3 + xyz = 0 xác định hàm ẩn z = z(x, y). Tính z′y (1; 1).
¨
Câu 3. (1đ) Tính (x2 − 2y)dxdy, ở đây D : 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ x.
D
ˆ
Câu 4. (1đ) Tính (x + y + 2)ds, trong đó C là đoạn thẳng nối A(1; 0) và B(0; 1).
C


Câu 5. (1đ) Tính đạo hàm theo hướng l (−1; 2; 2) của hàm số u(x, y, z) = x2 + 2xyz + y2 z tại điểm A(1; 1; 1).
Câu 6. (1đ) Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x4 − 2xy + 2x + y2 .
¨ Ä ä
Câu 7. (1đ) Tính 2x − y2 dxdy, ở đây D : x2 + y2 ≤ 2x.
D

Câu 8. (1đ) Chứng minh trường vectơ sau là trường thế



− →
− 2 →
− 2 →

F = (2xy + z2 ) i + (x2 − 2yzey ) j + (2xz − ey ) k .


Tìm hàm thế vị của F .
ˆ Ä ä √
Câu 9. (1đ) Tính (x + y)dx + x2 + 3y + cos(y2 ) dy, với C là nửa đường tròn y = 2x − x2 hướng từ A(2; 0) đến
C
B(0; 0).
¨ Ä ä
Câu 10. (1đ) Tính |x| − |y| + (x − y)2 dxdy , ở đây miền D : |x| ≤ 1, |y| ≤ 1.
D
7.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 67

7.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2


Final Examination on Calculus 2 - 2022.2
Elitech programs Total time: 90 minutes
Attention: No document is allowed.
Prob 1. (1 point) Find the curvature of the curve y = x2 − 1 at A(1, 0).


Prob 2. (1 point) Find the directional derivative of the function u(x, y, z) = x2 + 2xy2 − yz3 in the direction of l =
(1, −2, 2) at the point A(1, 1, 1).
¨
Prob 3. (1 point) Evaluate (1 + x + y2 )dxdy, where D : x2 + y2 ≤ 1.
D
˚
Prob 4. (1 point) Evaluate (3x + z)dxdydz, where V : x2 + y2 + z2 ≤ 2z.
V
ˆ +∞ √
x
Prob 5. (1 point) Evaluate dx.
0 (1 + x2 )3
ˆ √
Prob 6. (1 point) Evaluate x + 2y ds, where C: y = 2x − x2 .
C
˛
Prob 7. (1 point) Evaluate (xy + 3x + 2y) dx + (xy − 2y) dy, where C is the circle x2 + y2 = 2x with counterclockwise
C
orientation.
¨
Prob 8. (1 point) Evaluate (2x − y + z2 ) dS, where S is the hemisphere
S
S : x2 + y2 + z2 = 1, x ≥ 0.


Prob 9. (1 point) Find the flux of the vector field F = x⃗i + y⃗j + (z2 − 1)⃗k across S, where S is the part of the ellipsoid
y2
x2 + + z2 = 1, z ≥ 0, with upward orientation.
4
Prob 10. (1 point) Find the circulation of the vector field

− 2 →
− →
− 2 →

F = (2xzex + y2 − z) i + (y − 3z) j + (ex + x + 2y) k

around C. Here C is the curve of intersection of the plane x + y + z = 1 and the cylinder x2 + y2 = 2y, oriented
counterclockwise as viewed from above.
7.7 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20201 68

7.7 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20201


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20201
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
2 π
Câu 1 (1 đ). Tính độ cong của đường x = 2 cost, y = √ sint tại điểm ứng với t = .
3 3
¨
Câu 2 (1 đ). Tính tích phân xydxdy, với D là miền giới hạn bởi các đường thẳng y = x, x = 1 và y = 0.
D
¨ n o
Câu 3 (1 đ). Tính tích phân (x + y)dxdy, với D = (x, y) (x − 4)2 + y2 ≤ 1, y ≥ 0 .
D
˚ ®
2 2 x2 + y2 + z2 ≤ 9
Câu 4 (1 đ). Tính tích phân (x + y )dxdydz, với V là miền xác định bởi p .
x2 + y2 ≤ z
V
Câu 5 (1 đ). Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt z = 0, z = 1 + x2 + y2 và mặt 4x2 + y2 = 4.
ˆ+∞
2
Câu 6 (1 đ). Tính tích phân x30 e−x dx.
0
ˆ
Câu 7 (1 đ). Tính 2(x + y )dx + 5x(2y4 − 1)dy, với L là đường gấp khúc ABCA nối các điểm A(0; 0), B(1; 1),C(0; 2).
3 5

L
ˆ Å ã Å ã
ex sin y + y2 dx + x2 + 2xy + ex cos y dy, với C là nửa đường tròn x = 2y − y2 , đi từ điểm
p
Câu 8 (1 đ). Tính
C
O(0; 0) đến điểm A(0; 2).
¨ Å ã
Câu 9 (1 đ). Tính tích phân mặt x3 dydz + y3 dzdx + x2 + y2 + z3 dxdy, với S là phía ngoài mặt ellipsoid 9x2 + y2 +
S
z2 = 9.

− →
− →
− →

Câu 10 (1 đ). Tính thông lượng của trường vecto F = xz2 i + x2 y j + y2 (z + 1) k qua nửa mặt cầu S : x2 + y2 + z2 =
1, z ≥ 0, hướng ra ngoài.
7.8 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kì 20192 69

7.8 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 1 - Học kì 20192


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20192
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Câu 1 (1 đ). Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến tại A(−1; 2; 1) của mặt cong 4x3 + 2y2 − z4 = 3.
˚ »
Câu 2 (1 đ). Tính x2 + y2 + z2 dxdydz, với V là miền xác định bởi x2 + y2 + z2 ≤ 9, z ≥ 0.
V
˚
dxdydz
Câu 3 (1 đ). Tính √ với V là miền xác định bởi 0 ≤ z ≤ 1, 0 ≤ x ≤ z, 0 ≤ y ≤ x.
x2 + 4z + 4
V
p
Câu 4 (1 đ). Tính thể tích miền xác định bởi 2 ≤ z ≤ 8 − 4x2 − y2 .
ˆ+∞ 3
(ln x) 2
Câu 5 (1 đ). Tính tích phân dx.
x5
1
ˆ √
(e2x + y2 )dx + (x4 + 2ey )dy, với C là đường cong y =
4
Câu 6 (1 đ). Tính 1 − x2 đi từ điểm A(−1; 0) đến điểm B(1; 0).
C
¨
Câu 7 (1 đ). Tính dS, trong đó S là phần mặt
S

2 3 3
z = (x 2 + y 2 ) với 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 3
3
¨
. Câu 8 (1 đ). Tính x2 zdxdy, với S là phần mặt nón z2 = x2 + y2 nằm giữa hai mặt phẳng z = 1 và z = 3, hướng lên
S
trên.

Câu 9 (1 đ). Chứng minh rằng trường vectơ



− →
− →
− →

F = (2ye2x + 3) i + (ey z2 + e2x − 2yz3 ) j + (2zey − 3y2 z2 ) k


là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .
¨
Câu 10 (1 đ). Tính tích phân kép (2x2 + y2 )dxdy, với D là miền xác định bới x2 − xy + y2 ≤ 1.
D
7.9 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kì 20192 70

7.9 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Kíp 2 - Học kì 20192


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20192
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi

 x = 2t − cost

Câu 1 (1đ). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện tại A(−1; 2; 0) của đường y = e3t + 1 .

z = t 2 + sint

˚
Câu 2 (1đ). Tính (z + 1)dxdydz, với V xác định bởi x2 + y2 + z2 ≤ 2z.
V
˚
zdxdydz p
Câu 3 (1đ). Tính , với V là miền xác định bởi x2 + y2 − 1 ≤ z ≤ 1
x2 + y2 + 2
V

Câu 4 (1đ). Tính diện tích phần mặt paraboloid z = 4x − x2 − y2 nằm phía trên mặt phẳng Oxy.
ˆ+∞ x
e4
Câu 5 (1đ). Tính tích phân dx
(1 + ex )2
−∞
˛
Câu 6 (1đ). Tính (ex + y2 )dx + x2 ey dy, với C là biên của miền giới hạn bởi các đường y = 1 − x2 và y = 0 có chiều
C
dương.
¨
y2 zdS, với S là phần mặt nón z =
p
Câu 7 (1đ). Tính I = x2 + y2 nằm giữa hai mặt phẳng z = 1; z = 2.
S
¨
Câu 8 (1đ). Tính I = xy3 dydz + (x2 + z2 )dxdy, với S là nửa mặt cầu x2 + y2 + z2 = 4, z ≤ 0, hướng ra phía ngoài mặt
S
cầu.


Câu 9 (1đ). Tính đạo hàm theo hướng l = (1; 2; −2) của hàm u(x, y, z) = ex (y2 + z) − 2xyz3 tại điểm A(0; 1; 2)
¨
Câu 10 (1đ). Tính tích phân kép (y2 − x4 )dxdy, với D là miền xác định bởi 2|x| + |x2 + y| ≤ 1
D
7.10 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20183 71

7.10 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20183


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20183
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Câu 1 (1 đ). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện tại A(−1; 2; 1) của đường x = t − 1,
y = 2 − sint, z = e2t .
¨
Câu 2 (1 đ). Tính (x − 2y)dxdy, với D giới hạn bởi x = 0, y = 0, x − y = 1.
D

˚
z3 dxdydz p
Câu 3 (1 đ). Tính 2 2
, trong đó V xác định bởi x ≥ 0, x2 + y2 ≤ z ≤ 1.
V 1+x +y

Câu 4 (2 điểm) Tính các tích phân sau:


ˆ +∞ ˆ
4
+∞ 2−x − 3−x
a) x5 e−x dx b) dx
0 0 x
ˆ
Câu 5 (1 đ). Tính > 2ydx − 3xdy, trong đó ABC là đường gấp khúc, với A(1; 0), B(0; 1),C(−1, 0).
ABC
¨
Câu 6 (1 đ). Tính (x − y + 2z)3 (dydz + dzdx + dxdy), trong đó S là mặt ellipsoid x2 + y2 + 4z2 = 1, hướng ra ngoài.
S

Câu 7 (1 đ). Chứng minh rằng trường vectơ:



− 1 →
− →
− →

F = (x i + y j + z k )
1 + x2 + y2 + z2


là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .

Câu 8 (1 đ). Tìm lưu số của trường vectơ



− →
− →
− →

F = (2z − y) i + (2x − z) j + (2y − x) k

dọc theo giao tuyến L của mặt x2 + y2 + z2 = 3 và x + 2y + 2z = 0, chiều theo L là ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn về
phía z > 0.
ˆ √
(10x4 − 4y)dx + (7x8 − 8y7 )dy
Câu 9 (1 đ). Tính p , trong đó L là đường y = 2 1 − x2 đi từ A(1; 0) đến B(−1; 0).
L 2
4x + y 2
7.11 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20182 72

7.11 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20182


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20182
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Câu 1 (1 đ). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong x = t cos 2t, y = t sin 2t, z = 3t tại điểm ứng với
π
t= .
2
ˆ ∞
x2 dx
Câu 2 (1 đ). Tính tích phân 4 2
.
0 (1 + x )

− →
− →
− →

Câu 3 (1 đ). Xác định những điểm không phải là điểm xoáy trong trường vectơ F = (2xy − z2 ) i + (3x2 + 2yz) j − y2 k .
¨ »
Câu 4 (1 đ). Tính tích phân 1 + x2 + y2 dS, trong đó S là mặt 2z = x2 + y2 , 0 ≤ x, y ≤ 1.
S
t t
Câu 5 (1 đ). Tính khối lượng của một đường cong vật chất có phương trình x = e 2 cost, y = e 2 sint,
π
0 ≤ t ≤ trong mặt phẳng với hàm mật độ ρ(x, y) = x + y.
2
¨
Câu 6 (1 đ). Tính tích phân kép (y2 − x2 )dxdy, trong đó D là miền 0 ≤ 2y ≤ x2 + y2 ≤ 2x.
D
˛
dx + dy
Câu 7 (1 đ). Tính tích phân đường , trong đó C là đường tròn x2 + y2 = 1 định hướng dương.
C |x| + |y|
˚
Câu 8 (1 đ). Tính tích phân zdxdydz trên miền V giới hạn bởi mặt (x + 2y)2 + 4z2 = 1 trong góc phần tám thứ nhất
V
và các mặt phẳng tọa độ.
¨ p
Câu 9 (1 đ). Tính tích phân mặt ydzdx + zdxdy, trong đó S là phía dưới của mặt nón z = x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1, khi
S
nhìn từ chiều dương trục Oz.

Câu 10 (1 đ). Tính tích phân đường


˛
(y2 + z2 )dx + (z2 + x2 )dy + (x2 + y2 )dz,
C
p
trong đó C là giao của mặt cầu x2 + y2 + z2 = 4 với mặt nón z = − x2 + (y − 1)2 , với hướng cùng chiều kim đồng hồ
khi nhìn từ gốc O.
7.12 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20172 73

7.12 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20172


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ: 20172
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Câu 1 (1pđ). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn cho dưới dạng giao của mặt paraboloid z = 30 − x2 − y2 và mặt
nón z = x2 + y2 tại điểm M(3; 4; 5).
¨
Câu 2 (1 đ). Tính tích phân |x + y| dxdy, ở đó D.x2 + y2 ≤ 1.
D
2 2
˚mặt paraboloid x = y + z thỏa mãn x ≤ 1.
Câu 3 (1 đ). Tính diện tích của phần
Câu 4 (1 đ). Tính tích phân bội ba xz dxdydz, ở đó V là miền thỏa mãn x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2.
V
ˆ1 p
Câu 5 (1 đ). Tính tích phân x6 1 − x2 dx.
0 ˆ
Câu 6 (1 đ). Tính tích phân đường (x + y) ds, ở đó C là đường tròn có phương trình x2 + y2 = 2y.
C
Câu 7 (1 đ). Chứng minh rằng trường vectơ

− 2 2 2
îÄ ä→
− Ä ä→
− Ä ä→
−ó
F = ex +y +z 2x2 yz + yz i + 2xy2 z + xz j + 2xyz2 + xy k

là một trường thế. Tìm hàm thế vị.


¨ √
Câu 8 (1 đ). Tính tích phân mặt x2 y dS, ở đó S là phần mặt nón y = x2 + z2 , 1 ≤ y ≤ 2.
S

− →
− →
− →

Câu 9 (1 đ). Cho trường vectơ F = xy2 + z i + x2 y + z j . Tính thông lượng của F qua mặt paraboloid z = x2 + y2
với z ≤ 1 hướng lên trên.

Câu 10 (1 đ). Chứng minh rằng nếu f (u) là một hàm số cùng với đạo hàm của nó liên tục trên R và L là đường đi từ
ˆ ˆ
a+b

O(0; 0) đến A(a; b) thì f (x + y)(dx + dy) = f (u) du.


L 0
8. Đáp án

8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1
- Học kỳ 2023.2
Câu 8.1.1 (1đ) Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt z = x2 + ln(2x + y) tại
(−1, 4, 1 + ln 2).

[Hướng dẫn giải]


+) Xét F(x, y, z) = x2 + ln(2x + y) − z là hàm xác định mặt cong đã cho.
+) Gọi điểm M có tọa độ (−1, 4, 1 + ln 2) thuộc mặt cong.
2

F ′ = 2x +
 ′
 Fx (M) = −1

 x

 2x + y 
1
+) Ta có: ′= 1 ⇒ Fy′ (M) =
Fy 2
 ′ 2x + y
 
 ′
Fz (M) = −1


Fz = −1
Khi đó, ⃗n = (2, −1, 2) là một vector pháp tuyến của mặt cong đã cho tại M.
+) Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại M là:
x + 1 y − 4 z − 1 − ln 2
= = .
2 −1 2
+) Phương trình tiếp diện của mặt cong tại M là:
2 · (x + 1) + (−1) · (y − 4) + 2 · (z − 1 − ln 2) = 0.
⇔ 2x − y + 2z + 4 − 2 ln 2 = 0.
+) Kết luận:
x + 1 y − 4 z − 1 − ln 2
– Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại M là: = = .
2 −1 2
– Phương trình tiếp diện của mặt cong tại M là: 2x − y + 2z + 4 − 2 ln 2 = 0.

ˆ

t3
− 3t

Câu 8.1.2 (1đ) Tính yds với C là đường cong có phương trình x= đi từ gốc tọa độ O đến điểm A
3

y = 3t 2

C
ứng với t = 1.

[Hướng dẫn giải]


8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 75

t3 ®
xt′ = t 2 − 3
− 3t

+) Từ phương trình x= ta có: √
3


y = 3t 2 yt′ = 2 3t
» »
+) Suy ra: ds = (xt′ )2 + (yt′ )2 dt =
(t 2 − 3)2 + 12t 2 dt
p
= t 4 + 6t 2 + 9dt = (t 2 + 3)dt
ˆ ˆ1 √ √
Ç å 1 √
2 2 t5 3 6 3
+) Khi đó: I = yds = 3t (t + 3)dt = 3 +t =
5 5
C 0 0

6 3
+) Kết luận: Vậy tích phân cần tính có giá trị bằng
5

ˆ1 ˆ1
Câu 8.1.3 (1đ) Tính tích phân I = dx sin(3y3 )dy

0 x

[Hướng dẫn giải]


y


y= x

1
y=1

O 1 x

®
0≤x≤1
+) Miền lấy tích phân là D: √ được biểu diễn như hình trên.
x≤y≤1
®
0≤y≤1
+) Dựa vào đồ thị, miền D được viết lại thành .
0 ≤ x ≤ y2

+) Thực hiện đổi thứ tự lấy tích phân, ta có:

ˆ1 ˆy ˆ1 Ä
2
x=y2
ä
3
I= dy sin(3y )dx = x sin(3y3 ) dy
0 0 0 x=0

ˆ1 1
cos(3y3 ) 1 − cos 3
= y2 sin(3y3 )dy = − = .
9 9
0 0

1 − cos 3
+) Kết luận: I = .
9
®
1 ⩽ x2 + y2 + z2 ⩽ 9
Câu 8.1.4 (1đ) Tính thể tích miền V giới hạn bởi :
z2 ⩽ x2 + y2 ⩽ 3z2

[Hướng dẫn giải]


˚
+) Thể tích cần tính là: I = dxdydz
V
+) Do miền V đối xứng qua các mặt phẳng tọa độ với f (x, y, z) = 1 là hàm chẵn nên ta có:
˚
I=2 dxdydz với V ′ là miền giới hạn bởi miền V ứng với z ≥ 0.
V′
8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 76
 
 x = r cos ϕ sin θ  1π ≤ r ≤ 3 π
 

+) Đặt: y = r sin ϕ sin θ ′
⇒ Vr,ϕ,θ : ≤θ ≤ và |J| = r2 sin θ
  4 3
z = r cos θ
 
 0 ≤ ϕ ≤ 2π

+) Khi đó, ta có :
π
ˆ2π ˆ3 ˆ3 Lj π å Lj 3
å
3
I=2 dϕ dθ r2 sin θ dr = 2.2π. sin θ dθ r2 dr
π
4 1
0 π
4
1

2 − 1 26 52π √
= 2.2π.. = ( 2 − 1)
2 3 3
52π √
+) Kết luận: Vậy thể tích miền V là: ( 2 − 1) (đvtt).
3
ˆ î ó
Câu 8.1.5 (1đ) Tính [sin x + 2x(y + 1)]dx + x2 − sin(y − 1) dy có C : x = log2 y từ A(0; 1) đến B(1; 2).
C

[Hướng dẫn giải]


ˆ î ó
+) Đặt tích phân cần tính là: I = [sin x + 2x(y + 1)]dx + x2 − sin(y − 1) dy.
C

+) Đặt: P(x, y) = sin x + 2x(y + 1); Q(x, y) = x2 − sin(y − 1).


+) Xét miền đơn liên, liên thông D = {(x, y)|y > 0}.
Nhận thấy P(x, y), Q(x, y) là các hàm số liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên miền D.
Lại có: Py′ = Q′x = 2x.
ˆ
⇒ I = Pdx + Qdy là tích phân không phụ thuộc vào đường đi (do đường C nằm trong miền D).
C

+) Vậy tồn tại hàm số u(x, y) xác định trên D sao cho Pdx + Qdy là vi phân toàn phân của u(x, y)
Khi đó: I = u(B) − u(A).
+) Chọn điểm A(0; 1). Hàm số u(x, y) được xác định bởi công thức:
ˆx ˆy
u(x, y) = P(t, 1)dt + Q(x,t)dt + c.
0 1
ˆx ˆy î ó
= (sint + 4t)dt + x2 − sin(t − 1) dt + c.
0 1
2 2
= 1 − cos x + 2x + x (y − 1) + cos (y − 1) − 1 + c.
= x2 (y + 1) + cos (y − 1) − cos x + c.
⇒ I = u(B) − u(A) = u(1; 2) − u(0; 1) = 3.
+) Kết luận: Giá trị của tích phân đã cho là 3.
π
ˆ2 √4
tan x
Câu 8.1.6 (1đ) Tính: I = dx
(sin x + cos x)2
0

[Hướng dẫn giải]


π
ˆ 2 √4 ˆ π √ 4
tan x 2 tan x Ä 2 ä
+) Ta có: I = dx = tan x + 1 dx.
(sin x + cos x)2 0 (tan x + 1)2
0

+) Đặt t = tan x ⇒ dt = tan2 x + 1 dx.



8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 77

+) Đổi cận: Khi x → 0 thì t → 0.


π
x → thì t → +∞.
2
+) Khi đó, tích phân cần tính:
Å ã Å ã
5 3
ˆ∞ 1 Å ã Γ Γ Å ã Å ã √
t 4 5 3 4 4 1 1 3 2π
I= dt = B , = = Γ Γ = .
(t + 1)2 4 4 Γ(2) 4 4 4 4
0


+) Kết luận: I = .
4
¨ Ä ä Ä ä
Câu 8.1.7 (1đ) Tính 2x2 + ey dydz + x + y2 dzdx + 3(x + y + z)dxdy với S là mặt x2 + y2 + |z| = 3 hướng
S
ra ngoài.

[Hướng dẫn giải]


z

3
+) Ta
ˆ có tích phân cần tính: ⃗n
Ä ä Ä ä
I= 2x2 + ey dydz + x + y2 dzdx + 3(x + y + z) dxdy
| {z } | {z } | {z }
S P Q R
2 2
trong đó S là mặt cong có phương trình: x + y + |z| = 3, hướng √
ra ngoài. 3 y
O
+) Dễ thấy P, Q, R là các hàm khả vi, liên tục trên miền bị chặn V
với V là giới hạn bởi mặt cong kín S có hướng pháp tuyến hướng
ra ngoài.
x
−3

+) Sử dụng công thức Ostrogradsky cho tích phân trên, ta có:


˚ Å ã ˚
∂P ∂Q ∂R
I= + + dxdydz = (4x + 2y + 3)dxdydz
∂x ∂y ∂z
V V
2 2 2 2
trong đó V là miền giới hạn bởi: x + y − 3 ≤ z ≤ 3 − x − y .
qua mặt x = 0 và mặt˚
+) Ta thấy, miền V đối xứng˚ y = 0, đồng thời f (x, y, z) = 4x là hàm lẻ đối với x và f (x, y, z) = 2y
là hàm lẻ đối với y nên ta có 4xdxdydz = 0 và 2ydxdydz = 0.
V V
˚
Khi đó, I = 3 dxdydz.
 V
 x = r. cos ϕ

  0 ≤ ϕ ≤√2π

+) Đặt y = r. sin ϕ ⇒ |J| = r và miền V trở thành miền V : 0≤r≤ 3 .
 2
r − 3 ≤ z ≤ 3 − r2

z=z

+) Khi đó:
ˆ 2π ˆ √
3 ˆ 3−r2 ˆ √
3 Ä ä
I=3 dϕ dr rdz = 3.2π. r 6 − 2r2 dr
0 0 r2 −3 0

Ç å 3
r4
= 6π 3r2 − = 27π
2
0

+) Kết luận: Giá trị tích phân cần tính là 27π.


8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 78

Cách tính khác:˚



+) Ta có I = 3 dxdydz = 3VV = 6VV1 , với V1 là hình paraboloid nằm phía trên mặt z = 0, có R = 3 và h = 3 (dựa
V
1 1 √ 9π
vào hình vẽ). ⇒ VV1 = πR2 h = π.( 3)2 .3 =
2 2 2

+) Giá trị tích phân cần tính là I = 6. = 27π.
2
¨ p
3 p p
Câu 8.1.8 (1đ) Tính x2 dxdy với D là miền 3 |x| + 3 |y| ≤ 2.
D

[Hướng dẫn giải]


+) Ta thấy: D là miền đối xứng qua gốc tọa độ O với cả x và y, do đó:
¨ p ¨ p
3 3
I= x2 dxdy = 4 x2 dxdy
D D′
√ √
với D′ là miền 3 x + 3 y ≤ 2; x, y ≥ 0.

x = u3 3u2
ß ß
0 2 v2 và miền D′ trở thành miền u+v ≤ 2
+) Đặt ⇒ J = = 9u .
y = v3 0 3v2 u, v ≥ 0
+) Khi đó, ta có:
¨ p ˆ2 ˆ
2−u ˆ2
3
I=4 2
x dxdy = 4 du u · 9u v dv = 4 3u4 (2 − u)3 du
2 2 2

D′ 0 0 0

+) Bằng phép đổi biến u = 2t, ta thu được:


ˆ2 ˆ1
I=4 3u4 (2 − u)3 du = 4 3(2t)4 · (2 − 2t)3 · 2dt
0 0
ˆ1
= 3072 t 4 · (1 − t)3 dt = 3072 · B(5, 4)
0
4! · 3! 384
= 3072 · =
8! 35
384
+) Kết luận: I = .
35

Câu 8.1.9 (2đ) Cho trường vector sau:



− Äp 2 2 ä Ä√ ä Äp ä
F = y z + 1 − x2 ⃗i + z2 x2 + 1 − y2 ⃗j + x2 y2 + 1 − z2 ⃗k


a) Tìm quỹ tích các điểm không xoáy của trường vector F .
b) Tính lưu số dọc theo đường cong L là giao của hai mặt (S) : x2 + (y − 2)2 = 1 và mặt yz = 1 hướng ngược chiều
kim đồng hồ khi nhìn từ chiều dương Oz.

[Hướng dẫn giải]


 p
2 2 2
 P(x, y, z) = √ y z + 1 − x

2 2
a) Đặt Q(x, y, z) = z x + 1 − y 2
 p
R(x, y, z) = x2 y2 + 1 − z2

Ta có: Å ã Å ã Å ã
−→ ∂R ∂Q ⃗ ∂P ∂R ⃗ ∂Q ∂P ⃗
rot ⃗F = − i+ − j+ − k
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
Ç å Ç å Ç å
−→⃗ x2 y x2 z y2 z y2 x z2 x z2 y
rot F = p −√ ⃗
i+ p −p ⃗
j+ √ −p ) ⃗k
x2 y2 + 1 z2 x 2 + 1 y2 z2 + 1 y2 x2 + 1 z2 x 2 + 1 y2 z2 + 1
8.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 79

+) Tọa độ các điểm không xoáy thỏa mãn :



x2 y x2 z
=√ (1)


 p
x2 y2 + 1 z2 x2 + 1




y2 z y2 x

−→

rot ⃗F = 0 ⇔ p =p (2)

 2 2
y z +1 y x2 + 1
2

z2 x z2 y


 √2 2


 =p (3)
z x +1 y2 z2 + 1

y2 z

= 0.
 

 p 2 2
 y=0
y z +1
+) Nếu x = 0 ⇒ ⇒ 
 z2 y z = 0.


 p 2 2 =0
y z +1
⇒ Các điểm nằm trên các trục tọa độ Oy và Oz là các điểm không xoáy
Tương tự nếu y = 0 hoặc z = 0 ta cũng chỉ ra được các điểm nằm trên Ox, Oy, Oz là các điểm không xoáy.
+) Nếu x, y, z ̸= 0 từ (1), (2), (3) ta có:
 2 2
 y z x y + 1 z2 x 2 + 1  1 1
=√ = x2 + 2 = x2 + 2

 
y2 z2
 p  


 2
x y +12 z x2 + 1
2 




 y z
z x  2 2
y z + 1 y x2 + 1
2
  

=p

2 1 2 1
p
2 z2 + 1 2 x2 + 1 ⇒ = ⇒ y + 2 =y + 2
 y y  z2 x2  z x
x y

 
 

 z x + 1 y z2 + 1  z2 + 1 = z2 + 1
 √

 =p

 2 2 2 


2 2
z x +1 y z2 + 1
2 
= x2 y2

x2 y2
1 1 1
⇒ = 2 = 2 ⇒ x2 = y2 = z2
x2 y z
Từ (1), (2), (3) ta lại có x, y, z cùng dấu nên x = y = z.
+) Kết luận: Quỹ tích các điểm không xoáy trong trường ⃗F là các trục tọa độ và đường thẳng x = y = z.

yz2 zy2
Py′ (x, y, z) = p ; Pz′ (x, y, z) = p





 2 2
y z +1 y z2 + 1
2
2 xz2

zx

b) Có: Q′z (x, y, z) = √ ; Q′x (x, y, z) = √

 2 2
z x +1 z x2 + 1
2

 xy 2 yx2
 R′ (x, y, z) = p

; R′y (x, y, z) = p
 x

x2 y2 + 1 x2 y2 + 1
+) Ta thấy các hàm P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) đều có các đạo hàm riêng liên tục trên R3 , hướng ngược chiều kim đồng
hồ khi nhìn từ chiều dương Oz, tức là mặt (S) hướng theo phía dương của trục Oz.
+) Áp dụng công thức Stokes, lưu số dọc theo đường cong L là:
˛ ¨
H = Pdx + Qdy + Rdz = (R′y − Q′z )dydz + (Pz′ − R′x )dzdx + (Q′x − Py′ )dxdy
L S

Ç (S) là mặt yz = 1 và å
+) Mặt bị giới hạn bởi mặt trụ x2 + (y − 2)2 = 1, nên vector pháp tuyến đơn vị của (S) là:
z y
⃗nS = 0, p ,p .
y2 + z2 y2 + z2
+) Khi đó, ta có liên hệ giữa tích phân mặt loại 1 và loại 2:
¨ ¨ ñ ô
−→ z y
H= rot ⃗F ·⃗nS dS = 0 + (Pz′ − R′x ) · p + (Q′x − Py′ ) · p dS
y2 + z2 y2 + z2
S S
¨ ñÇ å Ç å ô
zy2 xy2 z xz2 yz2 y
= p −p ·p + √ −p ·p dS
y2 z2 + 1 x2 y2 + 1 y2 + z2 z2 x 2 + 1 y2 z2 + 1 y2 + z2
S
¨ Ç å
1 xyz2 xy2 z
= p · √ −p dS
y2 + z2 z2 x 2 + 1 x2 y2 + 1
S
¨ Ç å
xyz z y
= p · √ −p dS
y2 + z2 z2 x 2 + 1 x2 y2 + 1
S
8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 80

+) Ta có hàm số bên trong dấu tích phân là hàm lẻ đối với x, mặt (S) đối xứng với nhau qua mặt phẳng x = 0 ⇒ H = 0.
+) Kết luận: Vậy lưu số dọc theo đường cong L của F bằng 0.

8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2
- Học kỳ 2023.2
Câu 8.2.1 (1đ) Tìm a để hàm số sau liên tục:
 3
 xy sin x , nếu (x, y) ̸= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y4 .
a − 1, nếu (x, y) = (0, 0)

[Hướng dẫn giải]


+) Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có: x2 + y4 ≥ 2|x|y2 .
xy3 sin x (x2 + y4 )y sin x |y sin x|
⇒0≤ ≤ = .
x2 + y4 2(x2 + y4 ) 2
|y sin x| xy3 sin x
Mà lim = 0 nên theo nguyên lý kẹp, ta có: lim = 0.
(x,y)→(0,0) 2 (x,y)→(0,0) x2 + y4

+) Để hàm số liên tục tại (0, 0) thì lim f (x, y) = f (0, 0) ⇔ 0 = a − 1 hay a = 1.
(x,y)→(0,0)

+) Kết luận: Vậy a = 1.


−→ −−→
Câu 8.2.2 (1đ) Cho hàm vector r(t) = t tant.⃗i + tet .⃗j + t 2 .⃗k. Tính r′ (0).

[Hướng dẫn giải]


−− →
+) Ta có: r′ (t) = (t tant)′ .⃗i + (tet )′ .⃗j + (t 2 )′ .⃗k.
 t 
= + tant .⃗i + (et + tet ).⃗j + 2t.⃗k.
cos2 t
−−→
+) Thay t = 0, ta được r′ (0) = (0, 1, 0).
−−→
+) Kết luận: Vậy r′ (0) = (0, 1, 0).

Câu 8.2.3 (1đ) Tính độ cong của đường cong cho bởi hàm số y = (x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4) + 2024 tại điểm
M(1, 2024).

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có: y = (x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4) + 2024.
= (x2 − 5x + 4)(x2 − 5x + 6) + 2024.
= (x2 − 5x + 4)2 + 2(x2 − 5x + 4) + 1 + 2023.
= (x2 − 5x + 5)2 + 2023.
Khi đó: y′ = 2(x2 − 5x + 5)(2x − 5), y′′ = 2(2x − 5)2 + 4(x2 − 5x + 5).
+) Tại điểm M(1, 2024), ta có :
|y′′ | 22 22
C(M) = = = √ .
3 3 37 37
(y′ )2 + 1 2 62 + 1 2

22
+) Kết luận: Vậy độ cong của đường cong đã cho tại M là √ .
37 37

x4 y4
Câu 8.2.4 (1đ) Tìm cực trị tự do của hàm số f (x, y) = x2 y − − + 1.
2 4

[Hướng dẫn giải]


8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 81
®
x=0
ñ  y=0
 x=0
®
fx′ = 2xy − 2x3 = 0
®  
 x = −1
+) Điều kiện cần để hàm số có cực trị: ⇒ y = x2 ⇒ .
fy′ = x2 − y3 = 0 
 2
 y=1
x − y3 = 0
®

 x=1
y=1

⇒ Đồ thị đã cho có 3 điểm dừng: M(0, 0); N(−1, 1); P(1, 1).

′′ 2
 fxx = 2y − 6x = A

+) Ta có: ′′
fxy = 2x = B .
 ′′

fyy = −3y2 = C

′′
 fxx (M) = 0

▶ Xét tại M(0, 0), ta có: ′′ (M) = 0
fxy ⇒ ∆ = B2 − AC = 0.
 ′′

fyy (M) = 0

x4 y4
▷ Xét biểu thức số gia hàm số: ∆ f (x, y) = f (x, y) − f (0, 0) = x2 y − − .
2 4
1 −1
Å ã Å ã
1 1 ′ ′
▷ Chọn hai dãy tiến đến điểm M(0, 0) là: (xn , yn ) = , và (xn , yn ) = , khi n → +∞.
n n n n

 ∆ f (xn , yn ) = 1 − 3 = 4n − 3 ≥ 0 ∀ n ≥ 1, n → +∞.


▷ Ta có: n3 4n4 4n4
′ ′ 1 3
 ∆ f (xn , yn ) = − −
 ≤ 0 ∀ n ≥ 1, n → +∞.
n3 4n4
⇒ Điểm M(0, 0) không phải là điểm cực trị.

′′
 fxx (N) = −4
 ®
∆ = B2 − AC = −8 < 0
▶ Xét tại N(−1, 1), ta có: ′′ (N) = −2
fxy ⇒ .
 ′′
 a<0
fyy (N) = −3
5
⇒ Điểm N(−1, 1) là điểm cực đại và giá trị cực đại f (N) = .
4

′′
 fxx (N) = −4
 ®
∆ = B2 − AC = −8 < 0
▶ Xét tại N(−1, 1), ta có: ′′
fxy (N) = 2 ⇒ .
 ′′
 a<0
fyy (N) = −3
5
⇒ Điểm P(1, 1) là điểm cực đại và giá trị cực đại f (P) = .
4
5
+) Kết luận: Vậy hàm số đã cho có hai điểm cực đại là N(−1, 1) và P(1, 1) với f (N) = f (P) = .
4
¨ »
Câu 8.2.5 (1đ) Tính tích phân 4x − x2 − y2 dxdy, trong đó miền D được giới hạn bởi đường x2 + y2 = 4x.
D

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có: D = {(x, y) ∈ R2 | x2 + y2 ≤ 4x} = {(x, y) ∈ R2 | (x − 2)2 + y2 ≤ 4}.
®
x = 2 + r sin ϕ
+) Đặt ⇒ |J| = r.
y = r cos ϕ
®
′ 0≤r≤2
Khi đó, miền D trở thành miền D : .
0 ≤ ϕ ≤ 2π
¨ » ¨ »
 
+) Ta có: I = 4x − x2 − y2 dxdy = 4 − (x − 2)2 + y2 dxdy.
D D

ˆ2π ˆ2 p ˆ2 p
−1
= dϕ r 4 − r2 dr = 2π. . 4 − r2 d(4 − r2 ).
2
0 0 0
8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 82
ï ò 2 Å ã
2 3 2 3 16
= −π 4 − r2 2 = −π − .4 2 = π.
3 3 3
0
16π
+) Kết luận: Vậy giá trị của tích phân đã cho là .
3
®
x = et cost
Câu 8.2.6 (1đ) Tính chiều dài cung AB biết cung AB là một phần của đường cong từ điểm (1, 0)
y = et sint
π
đến điểm (0, e 2 ).

[Hướng dẫn giải]


®
et cost = 1
+) Ta có: ⇒ t = 0.
et sint = 0
®
et cost = 0 π
π ⇒t = .
et sint = e 2 2
π
ˆ ˆ2 »
Khi đó, chiều dài cung AB là: l = ds = xt′ 2 + yt′ 2 dt.
0
π
ˆ2 »
= [et cost + et (− sint)]2 + (et sint + et cost)2 dt.
0
π
ˆ2 √
= 2et dt.
0
√  π 
= 2 e 2 −1 .
√  π 
+) Kết luận: Vậy chiều dài cung AB là 2 e 2 −1 .

Câu 8.2.7 (1đ) Tính thể tích của phần hình trụ bị giới hạn bởi mặt x2 + y2 = 3x nằm trong mặt cầu x2 + y2 + z2 = 9.

[Hướng dẫn giải]


p p
+) Ta có: x2 + y2 + z2 = 9 ⇒ − 9 − x2 − y2 ≤ z ≤ 9 − x2 − y2 .
Khi đó, thể tích miền cần tính là:
¨ » » ¨ »
V= 9 − x2 − y2 − (− 9 − x2 − y2 )dxdy = 2 9 − x2 − y2 dxdy
D D

trong đó, miền D: x2 + y2


≤ 3x là hình chiếu của phần hình trụ lên Oxy.
p
+) Ta thấy f (x, y) = 2 9 − x2 − y2 là hàm chẵn với y và D là miền đối xứng qua Ox nên ta có:
¨ »
V =4 9 − x2 − y2 dxdy
D′
®
x2 + y2 ≤ 3x
trong đó, D′ là miền giới hạn bởi: .
y≥0
®
x = r cos ϕ
+) Đặt ⇒ |J| = r.
y = r sin ϕ
(
0 ≤ r ≤ 3 cos ϕ
Khi đó, miền D′ trở thành miền D′′ : π .
0≤ϕ ≤
2
8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 83
π π
ˆ2 3ˆ
cos ϕ
p ˆ2 3ˆ
cos ϕ
p
⇒V =4 dϕ r 9 − r2 dr = −2 dϕ 9 − r2 d(9 − r2 ).
0 0 0 0
π π
ˆ2 ä3 r=3 cos ϕ ˆ2 ï ä3 ò
4 Ä 4 3 Ä
=− 9 − r2 2 dϕ = 9 2 − 9 − 9 cos2 ϕ 2 dϕ.
3 r=0 3
0 0
π
ˆ2 Å ã
4 Ä ä π 2
= 27 1 − sin3 ϕ dϕ = 36 − = 18π − 24.
3 2 3
0

+) Kết luận: Vậy thể tích miền cần tính là 18π − 24.

Câu 8.2.8 (1đ) Chứng minh trường vector sau là trường thế và tìm hàm thế vị của nó:


F = [2xy + z cos(xz)]⃗i + x2 + zeyz ⃗j + [yeyz + x cos(xz)]⃗k.


[Hướng dẫn giải]


⃗i ⃗j ⃗k
→→
− − ∂ ∂ ∂
+) Ta có: rot F = .
∂x ∂y ∂z
2xy + z cos(xz) x2 + zeyz yeyz + x cos(xz)

= [eyz (1 + yz) − eyz (1 + yz)]⃗i + [xz (− sin(xz)) − xz (− sin(xz))] ⃗j + (2x − 2x)⃗k.


= ⃗0 ∀ (x, y, z) ∈ R3 .


Khi đó, trường vector F là trường thế.


+) Hàm thế vị u của trường F được xác định bởi:
ˆx ˆy ˆz
u= P (t, 0, 0) dt + Q (x,t, 0) dt + R (x, y,t) dt +C.
0 0 0

ˆx ˆy ˆz
x2 dt +
 yt 
= 0dt + ye + x cos(xt) dt +C.
0 0 0
z
= 0 + x2 y + [eyt + sin(xt)] +C.
0

= x2 y + eyz + sin(xz) +C1 .




+) Kết luận: Vậy trường vector F là trường thế và có hàm thế vị là u = x2 y + eyz + sin(xz) +C với C là hằng số.
¨
x
Câu 8.2.9 (1đ) Tính I = |2x − 4y|dxdy, trong đó miền D: − y + |x + 2y| ≤ 1.
2
D

[Hướng dẫn giải]


(x
−y = u 1 1
+) Đặt 2 ⇒J= 1
= .
x + 2y = v 2 −1 2
1 2
Khi đó, miền D trở thành miền D′ : |u| + |v| ≤ 1.
¨ ¨
1
⇒I= |4u|. dudv = 2 |u|dudv.
2
D′ D′

+) Ta thấy miền D′ đối xứng qua các trục Ox, Oy và f (u, v) = |u| là hàm chẵn đối với u, v nên ta có:
8.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 84
¨
I=8 ududv
D′′
®
u ≥ 0, v ≥ 0
trong đó, D′′ là miền giới hạn bởi: .
u+v ≤ 1

ˆ1 ˆ
1−u ˆ1
4
Khi đó, I = 8 du udv = 8 u(1 − u)du = .
3
0 0 0

4
+) Kết luận: Vậy I = .
3

y2
Câu 8.2.10 (1đ) Cho C là đường x2 + = 1, định hướng dương. Tính tích phân đường
4
˛
xy2 dx − x2 ydy
I= .
x4 + y4
C

[Hướng dẫn giải]


+) Bổ sung K: x2 + y2 = ε2 (với ε > 0 và đủ nhỏ) là đường tròn định hướng âm, nằm trong miền giới hạn bởi đường
cong C.
ˆ ˆ
xy2 dx − x2 ydy xy2 dx − x2 ydy
Khi đó, ta có: I = − .
x4 + y4 x4 + y4
C+K K
ˆ
xy2 dx − x2 ydy
+) Xét I1 = .
x4 + y4
C+K

▶ Gọi D là miền giới hạn bởi các đường cong K và C.


⇒ Áp dụng công thức Green cho tích phân trên ta được:
¨ ñ ô
−2xy(x4 + y4 ) + x2 y.4x3 2xy(x4 + y4 ) − xy2 .4y3
I1 = 2
− 2
dxdy.
(x4 + y4 ) (x4 + y4 )
D
¨
−4xy(x4 + y4 ) + 4x5 y + 4xy5
= 2
dxdy.
(x4 + y4 )
D
= 0.
ˆ
xy2 dx − x2 ydy
+) Xét I2 = .
x4 + y4
K
® ®
x = ε cost dx = −ε sintdt
▶ Đặt ⇒ .
y = ε sint dy = ε costdt
▶ Do K là đường tròn hướng âm nên ta có:
ˆ0
ε cost.(ε sint)2 .(−ε sint) − (ε cost)2 .ε sint.ε cost
I2 = Ä ä dt.
ε 4 sin4 t + cos4 t

ˆ0
− sint cost
= dt.
1 − 2 sin2 t cos2 t

ˆ0
1
= d(cos 2t).
2(1 + cos2 2t)

0
1
= arctan (cos 2t) .
2 2π
8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 85

= 0.
Ta có: I = I1 − I2 = 0.
+) Kết luận: Vậy I = 0.

8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2


Câu 8.3.1 (1đ) Tính độ cong của đường x = tet , y = t, z = et tại điểm M(0; 0; 1).

[Hướng dẫn giải]


  
t ′ t ′′ t
 x(t) = t.e
  x (t) = (t + 1)e
  x (t) = (t + 2)e

+) Ta có: y(t) = t ⇒ y′ (t) = 1 ⇒ y′′ (t) = 0
  ′
  ′′

z(t) = et z (t) = et z (t) = et


t
 x(t) = t.e = 0

+) Xét điểm M(0; 0; 1) có y(t) = t = 0 ⇒t =0

z(t) = et = 1

+) Độ cong của đường cong tại điểm M ứng với t = 0 là:


s
2 2 2
y′ (0) z′ (0) z′ (0) x′ (0) x′ (0) y′ (0)
+ + ′′
y′′ (0) z′′ (0) z′′ (0) x′′ (0) x (0) y′′ (0)
C(M) =
(x′ (0) + y′ (0) + z′ (0))3/2
s
2 2 2
1 1 1 1 1 1
+ +
0 1 1 2 2 0
= 3/2
(1 + 1 + 1)

2
=
3

2
+) Kết luận: Vậy độ cong của đường cong tại điểm M là
3

Câu 8.3.2 (1đ) Tính diện tích của phần mặt phẳng z = 1 + x + 2y trên miền bị chặn bởi các đường y = x3 và x = y2 .

[Hướng dẫn giải]

z′x = 1
®
+) Từ phương trình mặt phẳng z = 1 + x + 2y ⇒
z′y = 2
+) Theo công thức tính diện tích của một mặt trong không gian:
¨ » ¨ √
S= 1 + (z′x )2 + (z′y )2 dxdy = 6 dxdy
D D
®
0≤x≤1
với D là hình chiếu của phần mặt phẳng bị chặn trên Oxy, ta có D: √
x3 ≤ y ≤ x

+) Như vậy diện tích cần tích là:


8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 86

ˆ1 ˆx
√ ˆ √
1 √
√ 5 6
S= 6 dx 1dy = 6 ( x − x3 )dx =
12
0 x3 0

5 6
+) Kết luận: Vậy diện tích mặt phẳng cần tính là (đvdt)
12
˚ p
Câu 8.3.3 (1đ) Tính zdxdydz, trong đó V là vật thể bị chặn bởi z = − 1 − x2 − y2 và z = 1 − x2 − y2 .
V

[Hướng dẫn giải]


p
+) Ta có: − 1 − x2 − y2 ≤ z ≤ 1 − x2 − y2
+) Hình chiếu của V trên mặt phẳng Oxy là D: x2 + y2 ≤ 1. Khi đó:

¨ ˆ −y
2 2
1−x

I= dxdy zdz
D

− 1−x2 −y2
¨
1 Ä ä2 Ä ä
= 1 − x2 − y2 − 1 − x2 − y2 dxdy
2
D
¨ Ä
1 ä2 Ä ä
= x2 + y2 − x2 + y2 dxdy
2
D
ß
x = r cos ϕ
+) Đặt ⇒ |J| = r
y = r sin ϕ
®
0 ≤ ϕ ≤ 2π
Khi đó, miền D trở thành miền D′ :
0≤r≤1

+) Ta có tích phân cần tính:


r=1
ˆ2π ˆ1 Ä ˆ2πÇ 6 å ˆ2π
1 ä 1 r r4 1 −1 π
I= dϕ r4 − r2 rdr = − dϕ = · · dϕ = −
2 2 6 4 2 12 12
0 0 0 r=0 0
π
+) Kết luận: Vậy giá trị tích phân cần tính là −
12

Câu 8.3.4 (2đ) Tính các tích phân sau:


ˆ0 √
ˆ+∞
24 3x dx
a) I = x e dx. b) I = .
x8 + 1
−∞ 0

[Hướng dẫn giải]


a)
®
√ x = −t 3
+) Đặt t = − 3 x ⇒
dx = −3t 2 dt

+) Đổi cận: Khi x → 0 thì t → 0


x → −∞ thì t → +∞
Khi đó, ta có:
ˆ+∞ ˆ+∞
I = t e .3t dt = 3 t 74 e−t dt = 3.Γ(75) = 3.74!
72 −t 2

0 0

+) Kết luận: Vậy I = 3.74!


b)
8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 87
 1
x=t8

+) Đặt x8 = t ⇒ dt
 dx =
 7
8t 8
+) Đổi cận: Khi x → 0 thì t → 0
x → +∞ thì t → +∞
Khi đó, ta có:
ˆ+∞ ˆ+∞ − 7 Å ã
1 dt 1 1 t 8 1 1 7 1 π π
I= . . 7 = . dt = B , = . = p √
8 1+t 8 8 t +1 8 8 8 8 sin π8 4 2− 2
0 t 0
π
+) Kết luận: Vậy I = p √
4 2− 2

Câu 8.3.5 (1đ) Cho C là biên của miền bị chặn bởi x + y = 2 và y = x2 , định hướng ngược chiều kim đồng hồ. Tính
˛
2
(ex + xy)dx + xdy.
C

[Hướng dẫn giải]


˛
2
+) Đặt I = (ex + xy)dx + xdy
C

+) Ta thấy C là miền kín và được định hướng theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, áp dụng công thức Green, ta có:
¨
I= (1 − x) dxdy
D
®
x2≤ y ≤ 2−x
trong đó D là miền xác định bởi:
−2 ≤ x ≤ 1
+) Khi đó, ta có:
ˆ1 ˆ
2−x ˆ1 y=2−x ˆ1 Ç å 1
3 x4 3x2 27
I= dx (1 − x)dy = y(1 − x) dx = (x − 3x + 2)dx = − + 2x =
y=x2 4 2 −2 4
−2 x2 −2 −2

27
+) Kết luận: Vậy I =
4
¨ »
Câu 8.3.6 (1đ) Tính 1 + 4x2 + 4y2 dS, trong đó S là mặt xác định bởi z = x2 + y2 , z ≤ 4.
S

[Hướng dẫn giải]


» p
+) Ta có: z = x2 + y2 ⇒ dS = 1 + (z′x )2 + (z′y )2 dxdy = 1 + 4x2 + 4y2 dxdy

+) Hình chiếu của S lên mặt phẳng Oxy là miền D: x2 + y2 ≤ 4


¨ » » ¨
Khi đó, I = 1 + 4x2 + 4y2 . 1 + 4x2 + 4y2 dxdy = (1 + 4x2 + 4y2 )dxdy
D D
®
x = r cos ϕ
+) Đặt ⇒ |J| = r
y = r sin ϕ
®
0 ≤ ϕ ≤ 2π
Khi đó, miền D trở thành miền D′ :
0≤r≤2
ˆ 2π ˆ 2
Ç å 2
2 r2
⇒I= dϕ (1 + 4r )rdr = 2π. + r4 = 2π.(2 + 16) = 36π
0 0 2
0
8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 88

+) Kết luận: Vậy giá trị tích phân cần tính là 36π
−−→
Câu 8.3.7 (1đ) Cho M(1; 2; 3) và N(2; 3; −1). Tìm đạo hàm của f (x, y, z) = xyz theo hướng MN tại điểm N.

[Hướng dẫn giải]


∂f ∂f
 

 = yz 
 (N) = −3



 ∂ x 


 ∂x
∂ f ∂ f
+) Ta có: = zx ⇒ (N) = −2

 ∂y 
 ∂y
 
 ∂ f = xy  ∂ f (N) = 6

 

 
∂z ∂z
−−→ −−→
Khi đó, ta có: grad f (N) = (−3; −2; 6) và MN = (1; 1; −4)
−−→
⇒ Đạo hàm của f theo hướng MN tại điểm N là:
−−→ −−→ √
∂f grad f (N).MN (−3).1 + (−2).1 + 6.(−4) 29 2
−−→ (N) = −−→ = p =−
∂ MN |MN| 12 + 12 + (−4)2 6

−−→ 29 2
+) Kết luận: Vậy đạo hàm của f theo hướng MN tại điểm N là −
6
¨
Câu 8.3.8 (1đ) Tính S = zdydz + x2 dxdz + 3xzdxdy, trong đó S là phía dưới của mặt trụ z = x2 bị giới hạn bởi
S
các mặt phẳng y = 0 và y = 1 − z, khi nhìn theo hướng dương của trục Oz.

[Hướng dẫn giải]


+) Ta thấy mặt S chưa phải là mặt cong kín, khi đó để dùng được công thức Ostrogradsky, ta cần bổ sung vào S hai mặt
phẳng S0 : y = 0 và S1 : y = 1 − z bị giới hạn bởi mặt cong S, ta thu được mặt cong S′ có hướng pháp tuyến vào trong.

0≤y≤1

+) Đặt V là phần thể tích bị giới hạn bởi mặt cong S′ , khi đó V : −1 ≤ x ≤ 1

 2
x ≤ z ≤ 1−y

+) Áp dụng công thức Ostrogradsky cho tích phân trên, ta có:


¨ ˚
K= zdydz + x2 dxdz + 3xzdxdy = − 3xdxdydz
S′ V
˚
+) Ta thấy miền V đối xứng qua mặt phẳng x = 0 mà f (x) = 3x là hàm lẻ đối với x nên ta có K = − f (x)dxdydz = 0
V
¨ ¨
Khi đó, S = K − zdydz + x2 dxdz + 3xzdxdy − zdydz + x2 dxdz + 3xzdxdy
S0 S1
| {z } | {z }
I1 I2

+) Tính I1
¨ ¨
• Ta thấy, hình chiếu của S0 lên Oyz, Oxy là các đoạn thẳng nên zdydz + 3xzdxdy = 0 hay I1 = x2 dxdz
S0 S
®
−1 ≤ x ≤ 1
• Hình chiếu của S0 lên Oxz là miền D2 :
x2 ≤ z ≤ 1
và góc tạo bởi vector pháp tuyến định hướng mặt và trục

Oy là 180◦ .
Khi đó, ta có:
¨ ˆ1 ˆ1 ˆ1
4
I1 = − x2 dxdz = − dx x2 dz = − x2 (1 − x2 )dx = −
15
D2 −1 x2 −1

+) Tính I2
8.3 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 89
¨
• Hình chiếu của S1 lên Oyz là một đoạn thẳng nên zdydz = 0
S1
®
−1 ≤ x ≤ 1
• Hình chiếu của S1 lên Oxz là miền E2 :
x2 ≤ z ≤ 1
và góc tạo bởi vector pháp tuyến định hướng mặt và trục

Oy là một góc nhọn


¨ ¨ ˆ1 ˆ1
4
Khi đó, ta có: x2 dxdz = x2 dxdz = dx x2 dz =
15
® −1 x
S1 E2 2

−1 ≤ x ≤ 1
• Hình chiếu của S1 lên Oxy là miền E3 :
0 ≤ y ≤ 1 − x2
và góc tạo bởi vector pháp tuyến định hướng mặt và

trục Oy là một¨ góc nhọn ¨


Khi đó, ta có: 3xzdxdz = 3xzdxdz = 0 (xét tính đối xứng)
S1 ¨ E3
4
Từ đó suy ra: I2 = zdydz + x2 dxdz + 3xzdxdy =
15
S1

⇒ S = K − I1 − I2 = 0
+) Kết luận: Vậy S = 0

Câu 8.3.9 (1đ) Cho C là đường x = t, y = t 3 , z = t 2 với 0 ≤ t ≤ 3. Tính


ˆ
ey dx + xey dy + (z + 1)ez dz
C

[Hướng dẫn giải]


 
x=t
  dx = dt

+) Ta có: y = t 3 ⇒ dy = 3t 2 dt (0 ≤ t ≤ 3)
 
z = t2 dz = 2t dt
 
ˆ
Khi đó: I = ey dx + xey dy + (z + 1)ez dz
C
ˆ 3î
3 3 2
ó
= et + et .t.3t 2 + et .2t.(t 2 + 1) dt
0

ˆ3 ˆ 3
t3 2
Ä ä Ä ä
= e 3t 3 + 1 dt + et 2t 3 + 2t dt
0 0

+) Ta có:
ˆ3 ˆ3 Ä 3ä ˆ 3
3 3 ˆ3 ˆ3
t3
Ä 3ä
3 t3 3
• I1 = e (3t + 1)dt = td et + et dt = tet − e dt + et dt = 3e27
0 0 0 0 0 0
ˆ3 ˆ Ä 2ä ˆ
3 3 3 ˆ3 ˆ3
t2 2
Ä 2ä
t2 2
Ä ä
• I2 = 3
e 2t + 2t dt = t d et + 2tet dt = t 2 et
2
− 2te dt + 2tet dt = 9e9
0 0 0 0 0 0
ˆ
Khi đó, ey dx + xey dy + (z + 1)ez dz = I1 + I2 = 3e27 + 9e9
C

+) Kết luận: Vậy giá trị tích phân cần tính là 3e27 + 9e9
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 90

8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2


Câu 8.4.1 (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đường x = tet−1 , y = t 2 + t, z = t tại điểm M(1; 2; 1).

[Hướng dẫn giải]


 
t−1 ′ t−1
 x = te
  xt = e (1 + t)

+) Ta có: 2
(C) y = t + t ′
⇒ yt = 2t + 1
  ′

z=t zt = 1



 xt(M) = 2



+) Lại có: M(1; 2; 1) ⇒ t = 1 ⇒ Tại M(1; 2; 1) : yt(M) =3

 z′

=1 t(M)

+) Phương trình tiếp tuyến của (C) nhận →



u (2; 3; 1) làm vector chỉ phương:
x − xM y − yM z − zM
= =
xt′ yt′ zt′
x−1 y−2

= = z−1
2 3
x−1 y−2
+) Kết luận: Phương trình tiếp tuyến là: = = z − 1.
2 3

Câu 8.4.2 (1đ) Tính thể tích của vật thể bao quanh bởi paraboloid z = x2 + 2y2 và các mặt phẳng x = 0, y = 1, y =
x, z = 0.

[Hướng dẫn giải]


y
y=x

1 y=1
D

x
1

®
0≤x≤1
+) Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng Oxy là miền D:
x≤y≤1

+) Thể tích vật thể được giới hạn là:


¨ Ä ä ˆ1 ˆ1 Ä ä
V= x2 + 2y2 dxdy = dx x2 + 2y2 dy
D 0 x
ˆ1 Å ã 1 ˆ1
2 2Ä ä
= x2 y + y3 dx = x2 (1 − x) + 1 − x3 dx
3 x 3
0 0
7
= (đvtt) .
12
7
+) Kết luận: Thể tích của vật thể là: (đvtt).
12
˚
Câu 8.4.3 (1đ) Tính tích phân y2 z2 dxdydz, trong đó V bị chặn bởi x = 1 − y2 − z2 và x = 0.
V

[Hướng dẫn giải]


8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 91

y
O
D : y2 + z2 ≤ 1
z

+) Hình chiếu của V lên mặt phẳng Oyz là D : y2 + z2 ≤ 1.


¨ ˆ 1−y2 −z2 ¨ ¨
1−y2 −z2 
+) I = y2 z2 dydz dx = y2 z2 x dydz = y2 z2 (1 − y2 − z2 )dydz
0 0
D D D
®
x = r cos ϕ
+) Đặt ⇒ |J| = r
y = r sin ϕ
®
0 ≤ ϕ ≤ 2π
+) Khi đó miền D trở thành D′ :
0≤r≤1
+) Giá trị của tích phân là:
ˆ 2π ˆ 1 ˆ 2π ˆ 1
I= dϕ (r cos ϕ)2 (r sin ϕ)2 (1 − r2 ) · rdr = (sin ϕ cos ϕ)2 dϕ (r5 − r7 )dr
0 0 0 0
ˆ 2π
! 1 ˆ 2π
1 2 r6 r8 1
= sin 2ϕ dϕ · − = (1 − cos 4ϕ) dϕ
4 0 6 8 192 0
0
! 2π
1 1 π
= ϕ − sin 4ϕ = .
192 4 96
0
π
+) Kết luận: Vậy tích phân cần tính có giá trị là: .
96

Câu 8.4.4 (2đ) Tính các tích phân sau:


ˆ+∞ ˆ
(3;8)
dx 4 1
a) I = 3 . b) I = 3y 3 dx + 4xy 3 dy.
1 + 4x2
0 (1;1)

[Hướng dẫn giải]


ˆ+∞
dx
a) I = 3 .
1 + 4x2
0

 x = 1 t 21 (với t ∈ [0; +∞))
+) Đặt: t = 4x2 ⇒ 2
 dx = 1 t − 21 dt
4
+) Đổi cận: Khi x → 0 thì t → 0
x → +∞ thì t → +∞
+) Giá trị của tích phân là:
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 92

ˆ+∞ ˆ+∞ 1
1 1 −1 1 t 2 −1
I= · t 2 dt =
5 dt
(1 + t)3 4 4 1
(1 + t) 2 + 2
0 0
Ä ä Ä ä
1 5
1
Å
1 5
ã
1 Γ 2 Γ 2
= B , = · Ä ä
4 2 2 4 Γ 1+5
2 2
Ä ä Ä ä Ä ä Ä ä
1 3 1 3 1
1 Γ 2 Γ 1+ 2 1 Γ 2 · 2Γ 1+ 2
= · = ·
4 Γ(3) 4 2!
Ä ä
1 3 1
Ä ä
1 √ 3 1 √
Γ 2 · 2 · 2Γ 2 1 π·2·2· π
= = ·
2! 4 2!

= .
32

+) Kết luận: Vậy tích phân cần tính có giá trị là: .
32
ˆ
(3;8)
4 1
b) I = 3y 3 dx + 4xy 3 dy.
(1;1)
∂P

1
4
(
P(x, y) = 3y

 3 = 4y 3
+) Đặt: 1 ⇒ ∂ y
Q(x, y) = 4xy 3  ∂ Q = 4y 31

∂x
⇒ Tích phân đã cho không phụ thuộc vào đường đi.
+) Xét tích phân đường đi từ A(1, 1) đến B(3, 8) theo các đoạn: y = 1(1 ⩽ x ⩽ 3) và x = 3(1 ≤ y ≤ 8).
ˆ 3 ˆ 8
1 3 4 8
Suy ra: I = 3dx + 12y 3 dy = 3x + 9y 3 = 141.
1 1 1 1

+) Kết luận: Vậy tích phân cần tính có giá trị là: 141.

ˆ
y2
Câu 8.4.5 (1đ) Tính tích phân xydx + x2 dy, trong đó C xác định bởi x = 2 1 − từ (0;-3) đến (0;3).
9
C

[Hướng dẫn giải]


®
P(x, y) = xy
+) Đặt
Q(x, y) = x2

+) P(x, y), Q(x, y) cùng các đạo hàm riêng liên tục trên R2 .

∂Q
= 2x



∂x
+) Ta có
∂ P
=x



∂y
 2
x y2
+ =1
+) Phương trình đường cong C : 4 9
x≥0

sung thêm đường ∆ : x = 0 hướng từ B(0;3) đến A(0;-3) và C để thu được đường cong kín K = C ∪ ∆, giới hạn
+) Ta bổ 
 x2 y2
+ ≤1
miền D : 4 9
x≥0

¸ ´
+) Khi đó I = Pdx + Qdy − Pdx + Qdy.
K ∆:B→A

+) Tính I1 : Áp dụng công thức Green theo chiều dương ta có:


¨ ! ¨ ¨
∂Q ∂P
I1 = − dxdy = (2x − x)dxdy = xdxdy.
∂x ∂y
D D D
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 93
®
x = 2r cos ϕ
• Đặt
y = 3r sin ϕ
⇒ |J| = 6r.
π ( π
≤ϕ ≤ −
• Miền D trở thành D′ 2
: 2
0≤r≤1
ˆ π ˆ 1 ˆ π ˆ 1
2 2
π
2 r3 1
• I1 = dϕ 6r.2r cos ϕdr = 12 cos ϕdϕ r2 dr = 12 sin ϕ . = 8.
− π2 0 − π2 0 − π2 3 0

+) Tính I2 :

• Ta có ∆ : x = 0 ⇒ dx = 0dy.
• B(0; 3) → A(0; −3) ⇒ y : 3 → −3.
ˆ −3
⇒ I2 = (0.y + 02 )dy = 0.
3

+) Kết luận: I = I1 − I2 = 8 − 0 = 8.

Câu 8.4.6 (1đ)Cho trường vectơ



− →
− Ä ä→
− Ä ä→

F = 2x i + ey z + 3y2 z j + ey + y3 k .

→→
− −
Tính vectơ rot F và tìm hàm thế vị (nếu có).

[Hướng dẫn giải]



 P(x, y, z) = 2x

+) Đặt Q(x, y, z) = ey z + 3y2 z

R(x, y, z) = ey + y3

+) Khi đó:
→→
− − Ä ä
rot F = R′y − Q′z ; Pz′ − R′x ; Q′x − Py′
Ä ä
= ey + 3y2 − ey − 3y2 ; 0; 0
= (0; 0; 0).

− →

+) Từ đây suy ra F là trường thế. Ta chọn M(0; 0; 0) ∈ R3 . Khi đó hàm thế vị của F là:

ˆx ˆy ˆz
u(x, y, z) = P(t, 0, 0)dt + Q(x,t, 0)dt + R(x, y,t)dt +C
0 0 0
ˆx ˆy ˆz
= 2tdt + 0dt + (ey + y3 )dt +C
0 0 0
2 y 3
= x + (e + y )z +C.

+) Kết luận:
→→
− −
• rot F = (0; 0; 0).
• Hàm thế vị là u(x, y, z) = x2 + (ey + y3 )z +C.
Câu 8.4.7 (1đ) Tìm hướng mà tại M(−1; 2; 1) hàm số f (x, y, z) = xyz giảm nhanh nhất. Tìm đạo hàm theo hướng
này tại M.

[Hướng dẫn giải]


∂f ∂f
 

 = yz 
 (M) = 2
∂x
 ∂x

 

 
∂f ∂f

+) Tại M(−1; 2; 1) thì: = xz =⇒ (M) = −1
 ∂y
 
 ∂x
f ∂f
 
 ∂ 
(M) = −2

 = xy 
∂z ∂x
−−→
Suy ra: grad f (M) = (2; −1; −2).


+) Gọi hướng cần tìm là d .
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 94

− −−→
Hàm giảm nhanh nhất tại M khi và chỉ khi d ngược chiều với grad f (M).
Vậy hướng đó là (2k; −k; −2k), k < 0.

− →
− →
− −2 1 2
+) Ta chọn vectơ d sao cho | d | = 1 ⇒ d = ( ; ; ).
3 3 3
∂f −−→ →

Do vậy: − (M) = grad f (M) · d = −3.

∂d
+) Kết luận:


Hướng mà tại M hàm giảm nhanh nhất là (2k; −k; −2k), k < 0.
∂f
• − (M) = −3.

∂d
¨
Câu 8.4.8 (1đ) Tính y2 dydz + z2 dzdx + (x − y)dxdy, trong đó S là phía trên của mặt nón
» S
z= x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1, khi nhìn từ chiều dương của trục Oz.

[Hướng dẫn giải]



2
 P(x, y, z) = y

+) Đặt Q(x, y, z) = z2

R(x, y, z) = x − y

+) Vì mặt S không kín. Ta bổ sung thêm mặt S1 : z = 1 với chiều hướng xuống để thu được mặt K = S ∪ S1 kín. Khi đó,
giới hạn miền V là: »
V: x2 + y2 ≤ z ≤ 1
+) Hình chiều của V trên Oxy là D : x2 + y2 ≤ 1.
Khi đó: ¨ ¨
I= Pdydz + Qdzdx + Rdxdy − Pdydz + Qdzdx + Rdxdy .
K S
| {z } |1 {z }
I1 I2
+) Tính I1 :

• P, Q, R là các hàm khả vi liên tục trên miền V bị chặn.


• Áp dụng công thức Ostrogradsky:
˚ Å ã ˚
∂P ∂Q ∂R
I1 = − + + dxdydz = − (0 + 0 + 0)dxdydz = 0.
∂x ∂x ∂x
V V

+) Tính I2
¨
• z = 1 ⇒ dz = 0. ⇒ I2 = (x − y)dxdy
1 S
® ®
x = r cos ϕ 0≤r≤1
• Đặt
y = r sin ϕ
⇒|J| = r và
0 ≤ ϕ ≤ 2π
ˆ 2π ˆ 1 ˆ 2π ˆ 1
⇒ I2 = dϕ r(r cos ϕ − r sin ϕ)dr = (cos ϕ − sin ϕ) dϕ r2 dr = 0.
0 0 0 0

+) Kết luận: I = I1 − I2 = 0.

ˆ1
Câu 8.4.9 (1đ) Cho I(y) = ln(x2 + y2 )dx, với y > 0. Chứng minh rằng hàm I(y) đồng biến trên (0; +∞) và tính
0
nó.

[Hướng dẫn giải]


ˆ1
+) I(y) = ln(x2 + y2 )dx (y > 0).
0
8.4 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 95

+) Xét f (x, y) = ln(x2 + y2 ) trên [0, 1] × (0, +∞).

• f (x, y) lên tục theo x trêm [0, 1].


y
• fy′ = 2 liên tục trên (0, +∞).
x + y2
⇒ I(y) khả vi trên (0, +∞).
+) Khi đó:
ˆ1 ˆ1
2y
I ′ (y) = fy′ dx = dx
x2 + y2
0 0
x 1
=2 arctan
y 0
1
=2 arctan .
y
+) Ta thấy: I ′ (y) = 2 arctan 1y > 0, ∀y > 0.

⇒ I(y) đồng biến trên (0; +∞).


ˆ ˆ
1
I(y) = I ′ (y)dy = 2 arctan dy
y
ˆ
1 1
=2y arctan + 2 yd(arctan )
y y
ˆ
1 y
=2y arctan + 2
y 1 + y2
1
=2y arctan + ln(1 + y2 ) +C.
y
+) Ta có:
ˆ1 ˆ1
1
2 2
I(1) = ln(x + 1)dx =x ln(x + 1) − xd(ln(x2 + 1))
0
0 0
ˆ1
2x2
= ln(2) − dx
x2 + 1
0
1 1
= ln(2) − 2(x − arctan x )
0 0
π
= ln(2) − 2 + .
2
π
+) Thay y = 1 ta được: I(1) = + ln(2) +C.
2
Do đó: C = −2.
1
Vì vậy: I(y) = 2y arctan + ln(1 + y2 ) − 2.
y
1
+) Kết luận: I(y) đồng biến trên (0; +∞) và I(y) = 2y arctan + ln(1 + y2 ) − 2.
y
8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 96

8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2


Câu 8.5.1 (1đ) Viết phương trình pháp tuyến tại điểm A(−1; 1) của đường cong x = sin (2t) − 1, y = 3t + 1.

[Hướng dẫn giải]


®
x = sin (2t) − 1 = −1
+) Xét tại điểm A(−1; 1): ⇒t =0
y = 3t + 1 = 1

xt′ = 2 cos 2t x′ (0) = 2


® ®
Ta có: ⇒
yt′ = 3 y′ (0) = 3

+) Phương trình pháp tuyến của đường cong tại điểm A:


x′ (0) · (x − x(0)) + y′ (0) · (y − y(0)) = 0
⇒ 2(x + 1) + 3(y − 1) = 0
⇒ 2x + 3y = 1
+) Vậy phương trình pháp tuyến cần tìm là: 2x + 3y = 1.

Câu 8.5.2 (1đ) Phương trình x3 − y2 + z3 + xyz = 0 xác định hàm ẩn z = z(x, y). Tính z′y (1; 1).

[Hướng dẫn giải]


Đặt F(x; y; z) = x3 − y2 + z3 + xyz
Fy′
+) Có: z′y = −
Fz′

Fy′ = −2y + xz
®
2y − xz
Mà ⇒ z′y =
Fz′ = 3z2 + xy 3z2 + xy

+) Xét điểm x = 1; y = 1 ta có z3 + z = 0 ⇒ z = 0
2.1 − 1.0
Khi đó z′y (1; 1) = =2
3.02 + 1.1
+) Vậy z′y (1; 1) = 2.
¨
Câu 8.5.3 (1đ) Tính (x2 − 2y)dxdy, ở đây D : 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ x.
D

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có tích phân cần tính:
¨ ˆ1 ˆx
I= (x2 − 2y)dxdy = dx (x2 − 2y)dy
D 0 0
ˆ1 Ç y=x
å ˆ1
= (x2 y − y2 ) dx = (x3 − x2 )dx
y=0
0 0
1
Ç å
x4 x3 1 1 −1
= − = − =
4 3 0 4 3 12
−1
+) Vậy I = .
12
ˆ
Câu 8.5.4 (1đ) Tính (x + y + 2)ds, trong đó C là đoạn thẳng nối A(1; 0) và B(0; 1).
C

[Hướng dẫn giải]


8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 97

y
có phương trình đường thẳng AB là x + y = 1
+) Ta ®
y = 1−x p √ B(0; 1)
⇒C : ⇒ ds = 12 + (−1)2 dx = 2dx
0≤x≤1
ˆ ˆ1 √ √
+) Do đó I = (x + y + 2)ds = (x + 1 − x + 2) 2dx = 3 2 x
O A(1; 0)
C 0


+) Vậy I = 3 2.


Câu 8.5.5 (1đ). Tính đạo hàm theo hướng l (−1; 2; 2) của hàm số u(x, y, z) = x2 + 2xyz + y2 z tại điểm A(1; 1; 1).

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có:
∂u ∂u
•∂x
= 2x + 2yz ⇒
∂x
(A) = 4
∂u ∂u
•∂y
= 2zx + 2yz ⇒
∂y
(A) = 4
∂u ∂u
• ∂ z = 2xy + y2 ⇒ ∂ z (A) = 3
−−→ →

+) Khi đó: grad u(A) = (4; 4; 3) và | l | = 3
−−→ →

∂u grad u(A) · l 10
+) Vậy: − (A) =
→ →
− =
3
∂ l |l|

Câu 8.5.6 (1đ) Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x4 − 2xy + 2x + y2 .

[Hướng dẫn giải]

fx′ (x, y) = 4x3 − 2y + 2


®
+) Ta có
fy′ (x, y) = −2x + 2y

fx′ (x, y) = 0
® ® ®
4x3 − 2y + 2 = 0 y=x
+) Xét hệ phương trình ⇒ ⇒
fy′ (x, y) = 0 −2x + 2y = 0 4x3 − 2x + 2 = 0

⇒ x = y = −1 (x, y ∈ R). Do đó, M0 (−1, −1) là điểm tới hạn của hàm số.
 ′′ 2
 ′′
 fx2 (x, y) = 12x
  fx2 (−1, −1) = 12 = a
 ®
b2 − ac = −20 < 0
′′ (x, y) = −2
+) Mặt khác ta có fxy ′′ (−1, −1) = −2 = b
⇒ fxy ⇒
 ′′
  ′′
 a = 12 > 0
fy2 (x, y) = 2 fy2 (−1, −1) = 2 = c

+) Vậy hàm số có một cực tiểu duy nhất là điểm M0 (−1, −1).
¨ Ä ä
Câu 8.5.7 (1đ) Tính 2x − y2 dxdy, ở đây D : x2 + y2 ≤ 2x.
D

[Hướng dẫn giải]


+) D : x2 + y2 ≤ 2x ⇒ D : (x − 1)2 + y2≤ 1.
® ®
x = r cos ϕ + 1 0≤r≤1
+) Đặt: ⇒ |J| = r và
y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π

+) Ta có tích phân cần tính:


8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 98
¨ Ä ä ¨ Ä ä
I= 2x − y2 dxdy = 2r cos ϕ + 2 − r2 sin2 ϕ rdrdϕ
D Drϕ

ˆ2π ˆ1 Ä ä
= dϕ 2r cos ϕ + 2 − r2 sin2 ϕ rdr
0 0
ˆ2πÇÇ å r=1
å
2r3 r4
= cos ϕ + r2 − sin2 ϕ dϕ
3 4 r=0
0
ˆ2πÅ ã
2 1 7π
= cos ϕ + 1 − sin2 ϕ dϕ =
3 4 4
0


+) Vậy I =
4

Câu 8.5.8 (1đ). Chứng minh trường véc tơ sau là trường thế

− →
− 2 →
− 2 →

F = (2xy + z2 ) i + (x2 − 2yzey ) j + (2xz − ey ) k .


Tìm hàm thế vị của F .

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có:
→→− ∂R ∂Q → − ∂P ∂R → − ∂Q ∂P → −
Å ã Å ã Å ã

rot F = − i + − j + − k
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
2 2 →
− →
− →

= (−2yey + 2yey ) i + (2z − 2z) j + (2x − 2x) k


= 0


⇒ Vậy trường véc tơ F là trường thế
+) Chọn M(0; 0; 0), hàm thế vị được xác định bởi:
ˆx ˆy ˆz
u(x, y, z) = P(t, 0, 0)dt + Q(x,t, 0)dt + R(x, y,t)dt +C
0 0 0
ˆx ˆy ˆz
2
= 0 dt + x2 dt + (2xt − ey )dt +C
0 0 0
2 2 y2
= x y + xz − ze +C

− 2
Vậy hàm thế vị của F là: u(x, y, z) = x2 y + xz2 − zey +C.
ˆ Ä ä √
Câu 8.5.9 (1đ) Tính (x + y)dx + x2 + 3y + cos(y2 ) dy, trong đó C là nửa đường tròn y = 2x − x2 , hướng từ
C
A(2; 0) đến B(0; 0).

[Hướng dẫn giải]



∂P
=1
® 

P(x, y) = x + y 
∂y
+) Có: ⇒
Q(x, y) = x2 + 3y + cos(y2 )  ∂ Q = 2x


∂x
Áp dụng công thức Green (bổ sung thêm đường y = 0 từ B(0; 0) → A(2; 0) )
ˆ Ä ä
I = (x + y)dx + x2 + 3y + cos(y2 ) dy = I1 − I2
C

+) Tính I1
8.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 99
¨ Å ¨ √
®
(x − 1)2 + y2 ≤ 1
ã
∂Q ∂P 2
Ta có: I1 = − dxdy = (2x − 1)dxdy với D : y ≤ 2x − x ⇒ D :
∂x ∂y y≥0
D D

®
x = r cos ϕ + 1 0≤r≤1

+) Đặt: ⇒ Drϕ : 0 ≤ ϕ ≤ π
y = r sin ϕ 
|J| = r

¨ ˆ1 ˆπ
⇒ I1 = (2r cos ϕ + 2 − 1)rdrdϕ = dr (2r cos ϕ + 1)rdϕ
Drϕ 0 0
ˆ1 ÇÄ ϕ=π
å ˆ1
ä π
= 2r2 sin ϕ + rϕ dr = π rdr =
ϕ=0 2
0 0
+) Tính I2
ˆ Ä ä ˆ 2

Ta có: I2 = (x + y)dx + x2 + 3y + cos(y2 ) dy = xdx = 2 (do y = 0 nên dy = 0)


BA
ı 0

π
+) Vậy I = I1 − I2 =−2
2
¨ Ä ä
Câu 8.5.10 (1đ)Tính |x| − |y| + (x − y)2 dxdy , ở đây miền D : |x| ≤ 1, |y| ≤ 1.
D

[Hướng dẫn giải]


¨ Ä ä ¨ ¨
2
+) Ta có: I = |x| − |y| + (x − y) dxdy = (|x| − |y|) dxdy + (x − y)2 dxdy
D D D
¨
+) Xét I1 = (|x| − |y|) dxdy với D : |x| ≤ 1, |y| ≤ 1.
D
Dễ thấy vai trò của x và y là như nhau, miền xác định giống nhau nên I1 = 0.
¨
+) Xét I2 = (x − y)2 dxdy với D : −1 ≤ x ≤ 1, −1 ≤ y ≤ 1.
D
ˆ1 ˆ1 ˆ1 Ç x=1 ˆ1 Ç
(x − y)3 (1 − y)3 (−1 − y)3
å å
2 8
Khi đó : I2 = dy (x − y) dx = dy = − dy = .
3 x=−1 3 3 3
−1 −1 −1 −1
8
+) Vậy I = I1 + I2 = .
3
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 100

8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2


Câu 8.6.1 (1 point) Find the curvature of the curve y = x2 − 1 at A(1, 0).

[Solution]
+) We apply curvature formula of curve y = f (x):

| f ′′ (x)|
C= 3/2
1 + [ f ′ (x)]2

+) We have: f ′ (x) = 2x, f ′′ (x) = 2 ⇒ f ′ (1) = 2, f ′′ (1) = 2



| f ′′ (1)| 2 2 5
⇒ C(A) = 3/2
= 3/2 = 25
1 + [ f ′ (1)]2 1 + 22


2 5
+) Conclusion: The curvature of the curve at A is
25

Câu 8.6.2 (1 point) Find the directional derivative of the function u(x, y, z) = x2 + 2xy2 − yz3 in the direction of


l = (1, −2, 2) at the point A(1, 1, 1).

[Solution]
−−→
+) The function u(x, y, z) = x2 + 2xy2 − yz3 ⇒ gradu = (u′x , u′y , u′z ) = (2x + 2y2 , 4xy − z3 , −3yz2 )


+) Normalize l , we get:



−′ 1 −2 2
Å ã
l 1
l = →
− = (1, −2, 2) p = , ,
|l| 12 + (−2)2 + 22 3 3 3

∂u −−→ → −′ 2x + 2y2 −2(4xy − z3 ) 2(−3yz2 )


+) − = gradu · l =
→ 3
+
3
+
3
∂ l
∂u 2 + 2 − 2(4 − 1) + 2(−3) −8
⇒ →− (A) = =
∂ l 3 3
−8
+) Conclusion: The directional derivative of the function u in the direction of l at the point A is
3
¨
Câu 8.6.3 (1 point) Evaluate (1 + x + y2 )dxdy, where D : x2 + y2 ≤ 1.
D

[Solution]
¨
+) Denoting I = (1 + x + y2 )dxdy, D : x2 + y2 ≤ 1.
D

+) Because D symmetry over Oy so f (x, y) = x odd with respect to x.


¨ ¨
⇒ xdxdy = 0 ⇒ I = (1 + y2 )dxdy
D D
® ®
x = r cos(ϕ) 0 ≤ ϕ ≤ 2π
+) Define with
y = r sin(ϕ) 0≤r≤1
+) Thus, we have:
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 101

ˆ2π ˆ1 ˆ2π ˆ1
2 2
I= dϕ r(1 + r sin (ϕ))dr = dϕ (r + r3 sin2 (ϕ))dr
0 0 0 0
ˆ2πÅ ã ˆ2πÅ ã
1 1 2 5 1
= + sin (ϕ) dϕ = − cos(2ϕ) dϕ
2 4 8 8
0 0
5 2π 1 2π 5π
= ϕ − sin (2ϕ) =
8 0 16 0 4

+) Conclusion: I =
4
˚
Câu 8.6.4 (1 point) Evaluate (3x + z)dxdydz, where V : x2 + y2 + z2 ≤ 2z.
V

[Solution]
˚
+) Denoting I = (3x + z)dxdydz, where V : x2 + y2 + z2 ≤ 2z ⇔ x2 + y2 + (z − 1)2 ≤ 1.
V

+) Because V symmetry over (Oyz) so f (x, y, z) = 3x odd with respect to x.


˚ ˚
⇒ 3xdxdydz = 0. ⇒ I = zdxdydz.
V V
 
 x = r sin(θ ) cos(ϕ)
 0≤θ ≤π

+) Define: y = r sin(θ ) sin(ϕ) with 0 ≤ ϕ ≤ 2π
 
z = r cos(θ ) + 1 0≤r≤1
 

+) Thus, we have:
ˆπ ˆ2π ˆ1 ˆπ ˆ1
2
I= dθ dϕ r sin(θ )(1 + r cos(θ ))dr = 2π sin(θ )dθ (r2 + r3 cos(θ ))dr
0 0 0 0 0
ˆπ
1 1 1 1 π
= 2π ( sin(θ ) + sin(2θ ))dθ = 2π(− cos(θ ) − cos(2θ ))
3 8 3 16 0
0

=
3

+) Conclusion: I =
3
ˆ +∞ √
x
Câu 8.6.5 (1 point) Evaluate dx.
0 (1 + x2 )3

[Solution]
ˆ +∞ √
x
+) Denoting I = dx.
0 (1 + x2 )3
1 1
+) Let t = x ⇒ x = t 2 (since x ∈ [0, +∞) ⇒ dx = 21 t − 2 dt.
2

x 0 +∞
+) Change of limits:
t 0 +∞
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 102

+) We have:
ˆ+∞ 1 ˆ+∞ 3
t 4 −1
Å ã
t4 1 1 1 1 3 9
I= · t − 2 dt = dt = ·B ,
(1 + t)3 2 2
(1 + t) 4 + 4
3 9
2 4 4
0 0
9
−1
Å ã Å ã
1 3 9 5 3 5
= · 3 4 9 B , −1 = ·B ,
2 4 + 4 −1 4 4 16 4 4
5
−1
Å ã Å ã
5 3 5 5 3 1
= · 3 4 5 B , −1 = ·B ,
16 4 + 4 − 1 4 4 64 4 4
5 π
= ·
64 sin π4

5 2π
=
64

5 2π
+) Conclusion: I =
64
ˆ √
Câu 8.6.6 (1 point) Evaluate x + 2y ds, where C: y = 2x − x2 .
C

[Solution]
ˆ
+) Denoting I = x + 2y ds y

C

®
2
(x − 1)2 + y2 = 1
+) From curve C : y = 2x − x ⇒
y≥0
1
xt′ = − sint
® ®
x = 1 + cost
+) Let (0 ≤ t ≤ π) ⇒
y = sint yt′ = cost
p
⇒ ds = (− sint)2 + cos2 t dt = dt O 1 x

+) We have:
ˆ ˆ π π
I = x + 2y ds = 1 + cost + 2 sint dt = (t + sint + 2 cost) = π +4
0 0
C

+) Conclusion: I = π + 4
˛
Câu 8.6.7 (1 point) Evaluate (xy + 3x + 2y) dx + (xy − 2y) dy, where C is the circle x2 + y2 = 2x with
C
counterclockwise orientation.

[Solution]

D
1

O 1
x

®
P = xy + 3x + 2y
+) Let ⇒ P, Q have continuous partial derivatives on R2
Q = xy − 2y

∂Q
=y



∂x
+) We get:
∂P
= x+2



∂y
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 103

+) C is closed, bounds region D : x2 + y2 ≤ 2x and is oriented positively. Applying Green’s theorem:


¨ Å ã ¨
∂Q ∂P
I= − dxdy = (y − x − 2) dxdy
∂x ∂y
D D

+) Region D is symmetric about y = 0 as well as f (x, y) = y is an odd function with respect to y:


¨ ¨ ¨
⇒ ydxdy = 0 ⇒ I = − xdxdy − 2SD = − xdxdy − 2π
D D D
® ®
x = 1 + r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
+) Let: ⇒ |J| = r and D(ϕ,r)
y = r sin ϕ 0≤r≤1
+) We have:
ˆ 2π ˆ 1
I=− dϕ r(1 + r cos ϕ)dr − 2π
0 0
ˆ 2π Å cos ϕ ã
1
=− + dϕ − 2π = −3π
0 3 2
+) Conclusion: I = −3π
¨
Câu 8.6.8 (1 point) Evaluate (2x − y + z2 ) dS, where S is the hemisphere
S
S : x2 + y2 + z2 = 1, x ≥ 0.

[Solution]
¨ Ä ä
+) Denoting I = 2x − y + z2 dS
S

′ y
 xy = − p

+) We have S : x2 + y2 + z2 = 1, x ≥ 0 ⇒ 1 − y2 − z2
′ z
 xz = − p

1 − y2 − z2
» 1
⇒ dS = 1 + (xy′ )2 + (xz′ )2 dydz = p dydz
1 − y2 − z2
+) Projection of S on (Oyz) is D : y2 + z2 ≤ 1
¨  »  1
I= 2 1 − y2 − z2 − y + z2 · p dydz
1 − y2 − z2
D
¨ Ç å
y z2
= 2− p +p dydz
1 − y2 − z2 1 − y2 − z2
D

+) We can see D is symmetric with respect to both y and z


¨ ¨ Ç å
y z2
⇒ p dydz = 0 ⇒ I = 2− p dydz
1 − y2 − z2 1 − y2 − z2
D D
® ®
y = r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
+) Let: ⇒ |J| = r and Dϕ,r
z = r sin ϕ 0≤r≤1
+) We have:
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 104

ˆ2π ˆ1
r2 sin2 ϕ
I= dϕ r(2 − √ )dr
1 − r2
0 0
ˆ2π ˆ1 Ç
1 − r2 − 1
 å
= dϕ 2r + r sin2 ϕ · √ dr
1 − r2
0 0
ˆ2π ˆ1 Å Åp ãã
1
= dϕ 2r + r sin2 ϕ 1 − r2 − √ dr
1 − r2
0 0
ˆ2π
1» p 1
= (r2 + sin2 ϕ · (− (1 − r2 )3 + 1 − r2 )) dϕ
3 0
0
ˆ2π ˆ2π
2 cos(2ϕ) + 2
= (1 − sin2 ϕ)dϕ = dϕ
3 3
0 0
2 1 2π 4π
= ( ϕ + sin(2ϕ)) =
3 6 0 3

+) Conclusion: I =
3

Câu 8.6.9 (1 point) Find the flux of the vector field ⃗F = x⃗i + y⃗j + z2 − 1 ⃗k across S, where S is the part of the


y2
ellipsoid x2 + + z2 = 1, z ⩾ 0, with upward orientation.
4

[Solution]

 P(x, y, z) = x
+) We have Q(x, y, z) = y
R(x, y, z) = z2 − 1

+) As we can see from the sketch, S is not a closed region 


y2
x2 +
+ z2 ⩽ 0 upward orientation.

⇒ We add S1 : z = 0 so we can have K = S ∪ S1 is a closed region, with
 z = 04
 ‹


 I1 = Pdydz + Qdzdx + Rdxdy


K
⇒ The flux of the vector field we are finding is I = I1 − I2 with ¨
I = Pdydz + Qdzdx + Rdxdy

 2



S1
+) Evaluate I1 :

• Apply Divergence Theorem


¨ ˚ ˚
I1 = F · dS = div Fdxdydz = (1 + 1 + 2z)dxdydz
K V V
˚
= (2z + 2)dxdydz
V

 0≤r≤1

 x = r cos ϕ sin θ 
⇒ |J| = 2r2 sin θ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
• Set y = 2r sin ϕ · sin θ and V =
 0≤θ ≤ π
z = r cos θ
 
2
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 105

• Thus, we have:
ˆ 2π ˆ π/2 ˆ 1
I1 = 2 · dϕ dθ 2r2 sin θ (1 + r cos θ )dr
0 0 0
ˆ π/2 ˆ 1Ä ä
= 2 · 2π · dθ · 2r2 sin θ + 2r3 cos θ sin θ dr
0 0
Lj π/2 ˆ 1 ˆ π/2 ˆ 1
å
= 4π sin θ dθ · 2r2 dr + cos θ sin θ dθ 2r3 dr
0 0 0 0
Å ã
2 1 11π
= 4π 1 · + =
3 2 3
+) Evaluate I2 :
®
z=0 −

• We can see that S1
⃗n = (0, 0, −1)
⇒ cos γ = cos(⃗n, Oz) < 0

• We have: ¨
I2 = dxdy = π · 1 · 2 = 2π
D
11π 5π
+) Finally, we have: I = I1 − I2 = − 2π =
3 3

+) Conclusion: the flux of the vector field ⃗F across S is
3

Câu 8.6.10 (1 point) Find the circulation of the vector field



− 2 →
− →
− 2 →

F = (2xzex + y2 − z) i + (y − 3z) j + (ex + x + 2y) k

around C. Here C is the curve of intersection of the plane x + y + z = 1 and the cylinder x2 + y2 = 2y, oriented
counterclockwise as viewed from above.

[Solution]
 2
x 2
 P(x, y, z) = 2xze + y − z

+) Denote Q(x, y, z) = y − 3z .
 2
 x
R(x, y, z) = e + x + 2y

′ ′
 Ry − Qz = 2 − (−3) = 5

2 2
′ ′
+) We have: Pz − Rx = 2xex − 1 − (2xex + 1) = −2
 ′
Qx − Py′ = 0 − 2y = −2y

+) Denote S to be the surface whose boundary is C. So S is the plane x + y + z = 1.


The orientation
Å of the
ã curve is counterclockwise when viewing from above, thus the unit normal vector of S is

− 1 1 1
n = √ ; √ ; √ , to be suitable with the orientation of the curve C.
3 3 3
+) P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) are differentiable and continuous functions over the surface S that is bounded by C.


Thus, applying Stokes theorem, the circulation of the vector field F is:
˛
I = Pdx + Qdy + Rdz
C
¨
= (R′y − Q′z )dydz + (Pz′ − R′x )dzdx + (Q′x − Py′ )dxdy
S
¨
= 5dydz − 2dzdx − 2ydxdy
S

¨
1 1 1
= 5 · √ + (−2) · √ + (−2y) · √
3 3 3
S
¨
3 − 2y
= √ dS
3
S
8.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành CTTT - Học kỳ 2022.2 106

+) The surface S : z = 1 − x − y is restricted in the region D which is bounded by x2 + y2 = 2y. Thus:


¨
3 − 2y »
I= √ 1 + (z′x )2 + (z′y )2 dxdy
3
D
¨
= 3 − 2y dxdy
D

®
x = r cos ϕ  |J| = r

+) Let =⇒ 0 ≤ r ≤ 1 . Thus,
y = 1 + r sin ϕ 
0 ≤ ϕ ≤ 2π

ˆ2πˆ1
I= r(1 − 2r sin ϕ)drdϕ
0 0
ˆ1 ˆ1 ˆ2π
2
= 2π rdr − 2r dr sin ϕdϕ
0 0 0
= π.

+) Conclusion: The circulation of the vector field around C is π.


8.7 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20201 107

8.7 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20201


2 π
Câu 8.7.1 Tính độ cong của đường x = 2 cost, y = √ sint tại điểm ứng với t =
3 3

 
 x = 2 cost  x′ (t) = −2 sint; x′′ (t) = −2 cost
Ta có 2 ⇒ 2 −2
 y = √ sint  y′ (t) = √ cost; y′′ (t) = √ sint
 3 √ 3 3
x ′ = − 3; x′′ = −1
π √

Tại t = ⇒
3  y′ = 3 ; y′′ = −1
3
π
Độ cong của đường cong tại điểm ứng với t = là:
3

√ 3
x′ ( π3 )y′′ ( π3 ) − x′′ ( π3 )y′ ( π3 ) (− 3).(−1) − (−1). √
3 3 10
C= = " =
Å ã 32 Å √ ã2 # 23 25
√ 2 3
x′ ( π3 )2 + y′ ( π3 )2 (− 3) +
3

¨
Câu 8.7.2 Tính tích phân xydxdy, với D là miền giới hạn bởi các đường thẳng y = x, x = 1 và y = 0.
D

y
x=1 y=x
¨ ® 1
0≤x≤1
I= xydxdy với D
0≤y≤x
D
ˆ1 ˆx ˆ1 Å y=x ˆ1
xy2 x3
ã
1 D
⇒I= dx xydy = dx = dx =
2 y=0 2 8
0 0 0 0
O 1 x

¨ n o
Câu 8.7.3 Tính tích phân (x + y)dxdy, với D = (x, y) (x − 4)2 + y2 ≤ 1, y ≥ 0 .
D

¨ ¶ ©
I= (x + y)dxdy với D = (x, y) (x − 4)2 + y2 ≤ 1; y ≥ 0
y
D
® ®
x = 4 + r cos ϕ 0≤ϕ ≤π
Đặt ⇒ |J| = r, D → D′
y = r sin ϕ 0≤r≤1
1
ˆπ ˆ1
2 
⇒I= dϕ 4r + r (sin ϕ + cos ϕ) dr D
0 0 .
O 3 4 5 x
ˆπ Å ã
1 2
= 2 + (sin ϕ + cos ϕ) dϕ = 2π +
3 3
0

˚ ®
x2 + y2 + z2 ≤ 9
Câu 8.7.4 Tính tích phân (x2 + y2 )dxdydz, với V là miền xác định bởi p .
x2 + y2 ≤ z
V

˚ ®
2 2 x2 + y2 + z2 ≤ 9
I= (x + y )dxdydz với V p
x2 + y2 ≤ z
V
8.7 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20201 108

 z = √3
® ® 
x2 + y2 + z2 = 9 z2 + z2 = 9
Xét giao của 2 mặt cong p ⇔ p ⇔ p 2
x2 + y2 = z x2 + y2 = z 
x2 + y2 = z

0 ≤ ϕ ≤ 2π

 x = r cos ϕ
 


 3
Đặt y = r sin ϕ ⇒ |J| = r,V → V 0≤r≤ √


z=z

 √2
r ≤ z ≤ 9 − r2

√3 √ √3
ˆ2π ˆ2 ˆ9−r2 ˆ 2 p 
⇒I= dϕ dr 3
r dz = 2π r3 9 − r2 − r dr
0 0 r 0
√3 √3
"ˆ 2 ! ˆ2 #
1 2
p 9 p
9 − r2 d 9 − r2 − r4 dr

= 2π 9−r 9 − r2 −
2 2
0 0
" 5 3 ! r= √32
#
9 1 9 − r2 2
9 − r2 2
243
= 2π − . . 5 3
− √
2 2 2 2 r=0 20 2
Å √ ã
162 81 2
= 2π −
5 4

Câu 8.7.5 Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt z = 0, z = 1 + x2 + y2 và mặt 4x2 + y2 = 4.

 r 
0 ≤ ϕ ≤ 2π
 x = 2 cos ϕ

 

r 
Đặt y = r sin ϕ ⇒ |J| = ,V → V ′ 0 ≤ r ≤ 2
 2  r2
r ≤ z ≤ 1 + cos2 ϕ + r2 sin2 ϕ

z=z 

4
2
˚ ˆ2π ˆ2 1+ r4 cosˆ
2
ϕ+r2 sin2 ϕ ˆ2π ˆ2
1 1 1 r3
cos2 ϕ + r3 sin2 ϕ dr

⇒V = rdϕdrdz = dϕ dr rdz = dϕ r+
2 2 2 4
V′ 0 0 0 0 0
ˆ2π"Å r=2
#
r2 r4 r4
ã
1
= + cos2 ϕ + sin2 ϕ dϕ
2 2 16 4 r=0
0
ˆ2πÅ ã
1
= 2 + cos2 ϕ + 4 sin2 ϕ dϕ
2
0

=
2

ˆ+∞
2
Câu 8.7.6 Tính tích phân x30 e−x dx.
0

ˆ+∞
2
I= x30 .e−x dx
0 √
Đặt t = x2 ⇒ dt = 2xdx = 2 tdx
ˆ+∞ 15 −t ˆ+∞ !
1 29!! √
ã
t .e 1 29
−t 1 31 1 1
⇒I= √ dt = t e dt = Γ
2 = Γ 15 + = . 15 π
2 t 2 2 2 2 2 2 2
0 0
8.7 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20201 109
ˆ
Câu 8.7.7 Tính 2(x3 +y5 )dx+5x(2y4 −1)dy, với L là đường gấp khúc ABCA nối các điểm A(0; 0), B(1; 1),C(0; 2).
L

y
ˆ
I= 2(x3 + y5 )dx + 5x(2y4 − 1)dy
® L
P(x, y) = 2(x3 + y5 )
Q(x, y) = 5x(2y4 + 1) C
Py′ = 10y4
®
−→
Q′x = 10y4 − 5 B
Áp dụng Green:
¨
1 A x
I= −5dxdy = −5SD = −5. .2.1 = −5
2 O
D

ˆ Å ã Å ã
ex sin y + y2 dx + x2 + 2xy + ex cos y dy, với C là nửa đường tròn x = 2y − y2 , đi từ điểm
p
Câu 8.7.8 Tính
C
O(0; 0) đến điểm A(0; 2).

ˆ ˆ
ex sin y + y2 dx + 2xy + ex cos y dy + x2 dy = I1 + I2
 
I=
C C® y
Py′ = ex cos y + 2y
®
P(x, y) = ex sin y + y2
+) Xét I1 : Đặt ⇒ 2
Q(x, y) = 2xy + ex cos y Q′x = 2y + ex cos y A
⇒ Tích phân I1 không phục thuộc vào đường đi
ˆ2
.
Chọn đường đi là OA : x = 0 ⇒ I1 = cos ydy = sin(2)
0
ˆ ˆ2
4 O 1 x
x2 dy = 2y − y2 dy =

+) I2 =
3
C 0
4
⇒ I = I1 + I2 = sin(2) +
3
¨ Å ã
Câu 8.7.9 Tính tích phân mặt x3 dydz + y3 dzdx + x2 + y2 + z3 dxdy, với S là phía ngoài mặt ellipsoid
S
9x2 + y2 + z2 = 9.

S là ˚
mặt cong kín, hướng dương ra ngoài, theo Ostrogradsky:
I= (3x2 + 3y2 + 3z2 )dxdydz
V
2 2 2
: 9x + y + z ≤ 9
Với V
y = r sin θ cos ϕ

 0 ≤ ϕ ≤ 2π

 
 1
Đặt z = r sin θ sin ϕ → 0≤θ ≤π |J| = r2 sin θ
3
 x = 1 r cos θ
 
0≤r≤3
 
3
ˆ2π ˆ3 ˆπ " #
1 2 1 2 2 2 2
I = dϕ dr r sin θ .3 r cos θ + r sin θ dθ
3 9
0 0 0
ˆ3 ˆπ
1 4 2
= 2π dr r cos θ sin θ + r4 sin3 θ dθ
9
0 0
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 110

ˆ3
2 4 4 4 684π
= 2π r + r dr =
27 3 5
0


− →
− →
− →

Câu 8.7.10 Tính thông lượng của trường vecto F = xz2 i + x2 y j + y2 (z + 1) k qua nửa mặt cầu S : x2 + y2 + z2 =
1, z ≥ 0, hướng ra ngoài.

Thông z
¨ lượng của trường vecto:
φ= xz2 dydz + x2 ydzdx + y2 (z + 1)dxdy
S

− →

Bổ sung thêm mặt S′ : z = 0, véc tơ pháp tuyến n′ hướng xuống n
1
dưới.
¨ ¨ ¨
⇒ = + ⇔ I = φ + I′
S∪S′ S S′
S ∪ S′
Do ˚ kín, theo Ostrogradsky:
I= (z2 + x2 + y2 )dxdydz y
V -1 1
®
x2 + y2 + z2 ≤ 1
Với D : .
z≥0

−′

 x = r cos ϕ sin θ

x n
Đặt y = r sin ϕ sin θ ⇒ |J| = r2 sin θ

z = r cos θ

 π
 0 ≤ ϕ ≤ 2π ˆ2π ˆ1 ˆ2


1 2π
⇒ V → V′ : 0 ≤ r ≤ 1 ⇒ I = dϕ r4 dr sin θ dθ = 2π. .1 =
 π 5 5
0≤θ ≤

0 0 0
2→
− →
− − → π
Tính I ′ : Mặt S′ : z = 0 có n′ = (0, 0, −1) do ( n′ , Oz) >
¨ ¨ 2
⇒ I′ = −y2 (z + 1)dxdy = −y2 dxdy
x2 +y2 ≤1 x2 +y2 ≤1
® ®
x = r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
Đặt ⇒ ⇒ |J| = r
y = r sin ϕ 0≤r≤1
ˆ2π ˆ1
−π
⇒ I ′ = dϕ −r3 sin2 ϕdr =
4
0 0
13π
Vậy φ = I − I ′ =
20

8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192


Câu 8.8.1 Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến tại A(−1; 2; 1) của mặt cong 4x3 + 2y2 − z4 = 3.

Xét f (x, y, z) = 4x3 + 2y2 − z4 − 3



 f ′(x, y, z) = 0 là phương
 ′ trình mặt cong đã cho
 fx = 12x2
  fx (A) = 12

′ ′
fy = 4y ⇒ fy (A) = 8
 ′

3  ′

fz = −4z fz (A) = −4
⇒ (12, 8, −4) là 1 vector pháp tuyến tại điểm A của mặt cong đã cho.

Phương trình pháp tuyến tại điểm A của mặt cong là:

x+1 y−2 z−1


= =
12 8 −4

Phương trình tiếp diện tại điểm A của mặt cong là:
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 111

12(x + 1) + 8(y − 2) − 4(z − 1) = 0


hay 3x + 2y − z = 0
˚ »
Câu 8.8.2 Tính x2 + y2 + z2 dxdydz, với V là miền xác định bởi x2 + y2 + z2 ≤ 9, z ≥ 0.
V

 ˚
 x = r sin θ cos φ
 3
⇒I= r · r2 · sin θ drdφ dθ
Đặt y = r sin θ sin φ
 V′
z = r cos φ

π
 ˆ2π ˆ2 ˆ3
 0 ≤ φ ≤ 2π y = dφ · sin θ dθ · r3 dr


′ π
Ta có V 0≤θ ≤ 3 0 0 0
 2

0<r≤3 81 81π
= 2π · 1 · =
4 2
3

x
˚
dxdydz
Câu 8.8.3 Tính √ với V là miền xác định bởi 0 ≤ z ≤ 1, 0 ≤ x ≤ z, 0 ≤ y ≤ x
x2 + 4z + 4
V


˚ 0≤z≤1

dxdydz
I= √ trong đó V 0 ≤ x ≤ z
x2 + 4z + 4 
0≤y≤x

V

ˆ1 ˆz ˆx
1
I= dz dx √ dy z
2
x + 4z + 4
0 0 0
ˆ1 ˆz
1
= dz √ .xdx
x2 + 4z + 4 1
0 0
ˆ1 ˆz
1 1
= dz √ d(x2 + 4z + 4)
2 2
x + 4z + 4
0 0
ˆ1

= z + 2 − 2 z + 1dz O 1 y
0
Ç å 1
z2 4 √ x 1
= + 2z − .(z + 1) z + 1
2 3 Miền V là phần màu đỏ trong hình vẽ
0

23 8 2
= −
6 3

p
Câu 8.8.4 Tính thể tích miền xác định bởi 2 ≤ z ≤ 8 − 4x2 − y2 .

p
Ta có V : 2 ≤ z ≤ 8 − 4x2 − y2 .
⇒ Thể tích của miền giới hạn trên là:
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 112

¨ »
V= ( 8 − 4x2 − y2 − 2)dxdy
D
p
Trong đó V là miền : 8 − 4x2 − y2 ≥ 2 ⇒ D : 4x2 + y2 ≤ 4

® ®
x = r cos ϕ 0≤r≤1
Đặt ⇒ |J| = 2r và miền D trở thành D′ :
y = 2r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π

ˆ2π ˆ1 p
⇒I= dϕ 2r( 8 − 4r2 − 2)dr
0 0
ˆ1 p
= 2π 2r( 8 − 4r2 − 2)dr
0
√ √
8 2 10 16π 2 − 20π
= 2π( − ) =
3 3 3

ˆ+∞ 3
(ln x) 2
Câu 8.8.5 Tính tích phân dx.
x5
1

ˆ+∞ 3
(ln x) 2 1
I= dx Đặt t = ln x ⇒ dt = dx ⇒ dx = et dt
x5 x
1
ˆ+∞ 3 t ˆ+∞
t 2 ·e 3 da
⇒I= 5
dt = t 2 · e−4t dt Đặt a = 4t ⇒ dt =
e 4
0 0
ˆ+∞ï ò
a 3 da
⇒I= ( ) 2 · e−a
4 4
0
1 5 1 2·2+1
= Γ( ) = Γ( )
32 2 32 2
1 3!! √
= π
32 22
3 √
= π
128

ˆ √
(e2x + y2 )dx + (x4 + 2ey )dy, với C là đường cong y =
4
Câu 8.8.6 Tính 1 − x2 đi từ điểm A(−1; 0) đến điểm
C
B(1; 0).

ˆ √
(e2x + y2 )dx + (x4 + 2ey )dy, với C là đường cong y =
4
I= 1 − x2 đi từ điểm A(−1; 0) đến điểm B(1; 0)
C
Bổ sung thêm đoạn thẳng BA, hướng từ B tới A ta có: C ∪ BA là đường cong kín, hướng âm:
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 113

y

4
C:y= 1 − x2

A B x

ˆ
⇒I= (e2x + y2 )dx + (x4 + 2ey )dy
Cˆ ˆ
⇒I= (e2x + y2 )dx + (x4 + 2ey )dy − (e2x + y2 )dx + (x4 + 2ey )dy = I1 − I2
C∪BA BA
Áp dụng định lí Green cho I1 , ta có:
¨
I1 = − (4x3 − 2y)dxdy (vì C ∪ BA là đường cong kín , hướng âm)
D ®
−1 ≤ x ≤ 1
Trong đó D √4
0 ≤ y ≤ 1 − x2
Mà D là miền đối xứng qua trục Oy và 4x3 là hàm lẻ theo x


4
¨ ˆ1 ˆ1−x2 ˆ1 p
π
⇒ I1 = 2y dxdy = dx 2y dy = x2 − 1dx =
2
D −1 0 −1

®
y = 0 → dy = 0
Ta có: BA
x : 1 → −1
ˆ ˆ−1
e2 e−2
⇒ I2 = (e2x + y2 )dx = (e2x + 02 )dx = − +
2 2
BA 1

π e−2 e2 π + e2 − e−2
⇒ I = I1 − I2 = − + =
2 2 2 2

¨
Câu 8.8.7 Tính dS, trong đó S là phần mặt
S

2 3 3
z = (x 2 + y 2 ) với 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 3
3
.

¨
I= dS
S Å ã
2 3 3
Trong đó S là phần mặt z = x 2 + y 2 với 0 ≤ x ≤ 1; 0 ≤ y ≤ 3
3
¨ p

 z′ = x 12 »
x
p
Có ⇒ (z ′ )2 + (z′ )2 + 1 = x + y + 1 ⇒ I = x + y + 1dxdy
x y
 z′ = y 12
y D
®
0≤x≤1
Với D là hình chiếu của mặt S lên mặt phẳng Oxy với D :
0≤y≤3
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 114

¨ p ˆ3 ˆ1 p ˆ3 ï ò
2 3 2 3
⇒I= x + y + 1dxdy = dy 1 + x + ydx = (y + 2) 2 − (y + 1) 2 dy
3 3
√D √ 0 0 0
20 5 16 2 124
= − −
3 √ 15 √15
20 5 16 2 124
Vậy I = − −
3 15 15
¨
Câu 8.8.8 Tính x2 zdxdy, với S là phần mặt nón z2 = x2 + y2 nằm giữa hai z
S →

n
mặt phẳng z = 1 và z = 3, hướng lên trên.
¨
I= x2 zdxdy
S
≤ x ≤ 3, ta thấy vectơ pháp tuyến của S là →

»
Với S: z = x2 + y2 và 1¨ n tạo với tia
O y

→ 2
»
Oz một góc nhọn. ⇒ I = x x2 + y2 dxdy x
D
»
Với miền D là hình chiếu của S lên mặt phẳng Oxy với D : 1 ≤ x2 + y2 ≤ 3
® ®
x = r cos ϕ 1≤r≤3
Đặt ⇒ |J| = r miền D trở thành:
y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
ˆ3 ˆ2π
242π
⇒ I = r4 dr cos2 ϕdϕ =
5
1 0
242π
Vậy I =
5

Câu 8.8.9 Chứng minh rằng trường vectơ



− →
− →
− →

F = (2ye2x + 3) i + (ey z2 + e2x − 2yz3 ) j + (2zey − 3y2 z2 ) k


là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .


− →
− →
− →

F = (2ye2x + 3) i + (ey z2 + e2x − 2yz3 ) j + (2zey − 3y2 z2 ) k
= ⟨P(x, y, z); Q(x, y, z); R(x, y, z)⟩
→→
− −
rot F = ⟨R′y − Q′z ; Pz′ − R′x ; Q′x − Py′ ⟩

− →
− →

= (2zey − 6yz2 − 2zey + 6yz2 ) i + (0 − 0) j + (2e2x − 2e2x ) k
=0


Vậy trường vectơ F là trường thế.


Ta tìm hàm thế vị của F , chọn (x0 ; y0 ; z0 ) = (0; 0; 0):

ˆx ˆy ˆz
u(x, y, z) = P(x, 0, 0)dx + Q(x, y, 0)dy + R(x, y, z)dz +C
0 0 0
= 3x + ye2x + z2 ey − y2 z3 +C

¨
Câu 8.8.10 Tính tích phân kép (2x2 + y2 )dxdy, với D là miền xác định bới x2 − xy + y2 ≤ 1.
D

¨
I= (2x2 + y2 )dxdy
D
8.8 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 1 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 115
 y
 u = x−
2



Đặt √
 v = 3y



2 √
−1
1 3 2
|J −1 | = √2 =
3 ⇒ |J| = √
0 2
2 3
Miền D trở thành miền D′ : u2 + v2 ≤ 1

Ta có:
 2
y= √ v

3
y 1 2 v
 x = u+ = u+ · √ v = u+ √

2 2 3 3
Do đó:

¨ ñ Å
v 2
ã Å ã2 ô
2 2
I= 2 u+ √ + √ v · √ dudv
3 3 3
D′
¨ √
2 4 3
=√ · 2u2 + uv + 2v2 dudv
3 3
D′
®
u = r cos φ
Đặt ⇒ |J| = r
v = r sin φ
®
0 ≤ φ ≤ 2π
V′ :
0<r≤1
v
¨ ñ √
D′
ô
2 4 3 2
I=√ · 2r2 + r (sin φ + cos φ ) · rdrdφ
3 3
V′
¨ Ç √ å
2 3 4 3
=√ · r · 2+ (sin φ + cos φ ) drdφ
3 3
V′
u
ˆ1 ˆ2π √ O
2 4 3
=√ · r3 dr · 2+ (sin φ + cos φ )dφ
3 3
0 0
2 1
= √ · · 2 · 2π
3 4

2 3π
=
3
8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 116

8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192



 x = 2t − cost

Câu 8.9.1 Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện tại A(−1; 2; 0) của đường y = e3t + 1 .

z = t 2 + sint

 

 x = 2t − cost
  x (t) = 2 + sint

y = e3t + 1 −→ y′ (t) = 3e3t

2  ′

z = t + sint z (t) = 2t + cost

Điểm A(−1; 2; 0) ứng với t = 0 ⇒ x′ (0) = 2; y′ (0) = 3; z′ (0) = 1

 Phngtrnhtiptuyn : x + 1 = y − 2 = z

−→ 2 3 1
 Phngtrnhphpdin : 2x + 3y + z − 4 = 0

˚
Câu 8.9.2 Tính (z + 1)dxdydz, với V xác định bởi x2 + y2 + z2 ≤ 2z.
V

˚
I= (z + 1)dxdydz,V : x2 + y2 + z2 ≤ 2z
V
 
 x = r sin θ cos ϕ
  0 ≤ ϕ ≤ 2π

Đặt y = r sin θ sin ϕ → 0≤θ ≤π |J| = r2 sin θ
 
z = 1 + r cos θ 0≤r≤1
 

ˆ2π ˆ1 ˆπ
→I= dϕ dr (2 + r cos θ )r2 sin θ dθ
0 0 0
ˆ1
= 2π 4r2 dr
0
4
= 2π.
3

=
3

˚
zdxdydz p
Câu 8.9.3 Tính , với V là miền xác định bởi x2 + y2 − 1 ≤ z ≤ 1
x2 + y2 + 2
V

˚
zdxdydz
I=
x2 + y2 + 2
pV p
V : x2 + y2 − 1 ≤ z ≤ 1. Xét giao điểm của hai mặt: x2 + y2 − 1 = 1
⇒ D : x2 + y2 ≤ 2
 
 x = r cos ϕ
  0 ≤ ϕ ≤√
 2π
Đặt y = r sin ϕ → 1≤r≤ 2 |J| = r
 √ 2

z=z r −1 ≤ z ≤ 1

8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 117

√ √
ˆ2π ˆ2 ˆ1 ˆ2
zr [1 − (r2 − 1)]r
I= dϕ dr 2
dz = 2π dr

r +2 2(r2 + 2)
0 1 r2 −1 1

√ √
ˆ2 ˆ2
π 2 − r2 2 π 4
= dr = ( − 1)dr2
2 2 + r2 2 2 + r2
1 1

r= 2
πh i
= 4ln(x + r2 ) − r2
2 r=1

π 4
= (4 ln − 1)
2 3

Câu 8.9.4 Tính diện tích phần mặt paraboloid z = 4x − x2 − y2 nằm phía trên mặt phẳng Oxy.

z = 4x − x2 − y2 ≥ 0, (D) : (x − 2)2 + y2 ≤ 4
z′x = 4 − 2x
®

z′y = −2y
⇒ Diện tích phần mặt paraboloid nằm trên Oxy :
¨ » ¨ »
σ= 1 + z′x2 + z′y2 dxdy = 1 + 4[(x − 2)2 + y2 ]dxdy
D D
® ®
x = 2 + r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
Đặt → D′ |J| = r
y = r sin ϕ 0≤r≤2

¨ p ˆ2π ˆ2 p
1 π √
⇒σ = 2
1 + 4r .rdrdϕ = dϕ 1 + 4r2 d(1 + 4r2 ) = (17 17 − 1)
8 6
D′ 0 0

ˆ+∞ x
e4
Câu 8.9.5 Tính tích phân dx
(1 + ex )2
−∞

ˆ+∞ x
e4
I= dx
(1 + ex )2
−∞

Đặt ex = t → dt = tdx
ˆ+∞ 1 ˆ+∞ −3
t4 t 4
⇒I= 2
dt = dt
(1 + t )t (1 + t 2 )
0 0
Å ã Å ã Å ã Å ã
1 7 3 1 3 √
Å ã Γ Γ .Γ .Γ π
1 7 4 4 4 4 4 3 sin π4 3π 2
⇒I=β ; = = = . =
4 4 Γ (2) Γ (2) 4 1! 4

˛
Câu 8.9.6 Tính (ex + y2 )dx + x2 ey dy, với C là biên của miền giới hạn bởi các đường y = 1 − x2 và y = 0 có chiều
C
dương.
8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 118
˛
I= (ex + y2 )dx + x2 ey dy
C
Đặt P = ex + y2 , Q = x2 ey ®
−1 ≤ x ≤ 1
Nhận xét: C là đường cong kín, giới hạn miền D : y
0 ≤ y ≤ 1 − x2
C lấy theo chiều dương, áp dụng Green ta có:

¨ ¨
1
I= (Q′x − Py′ )dxdy = (2xey − 2y)dxdy
D D
D
ˆ1 ˆ 2
1−x

= dx (2xey − 2y)dy
−1 0
ˆ1 y=1−x2 ˆ1 î x
2 2
ó -1 O 1
= y
(2xe − y ) dx = 2xe1−x − 2x − (1 − x2 )2 dx
y=0
−1 −1
ˆ1 ˆ1 1
2
î ó 2 16 −16
= 2xe1−x dx − 2x + (1 − x2 )2 dx = (−e1−x ) − =
−1 15 15
−1 −1

¨
y2 zdS, với S là phần mặt nón z =
p
Câu 8.9.7 Tính I = x2 + y2 nằm giữa hai mặt phẳng z = 1; z = 2.
S

¨
Ta có : I = y2 zdS
S
x y
x2 + y2 ⇒ z′x = p ; z′y = p
p
z=
2
x +y 2 x + y2
2
Ã
Ç å2 Ç å2
x y √
⇒ dS = 1 + p + p dxdy = 2dxdy
2
x +y 2 2
x +y 2
¨ »
√ 2
⇒I= 2 2 2
y x + y dxdy
D
2 2
®: 1 ≤ x +y ≤ 4
Với D ®
x = r cos ϕ 1≤r≤2
Đặt ⇒ |J| = r ⇒
y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
ˆ2π ˆ2 √

√ 31 31π 2
⇒ I = 2 dϕ r3 sin2 ϕ.rdr = 2.π. =
5 5
0 1

¨
Câu 8.9.8 Tính I = xy3 dydz + (x2 + z2 )dxdy, với S là nửa mặt cầu x2 + y2 + z2 = 4, z ≤ 0, hướng ra phía ngoài
S
mặt cầu.
8.9 Đáp án đề thi cuối kì - Kíp 2 - Nhóm ngành 1 - Học kì 20192 119

¨
I= xy3 dydz + (x2 + z2 )dxdy Bổ sung thêm mặt S′ : z = 0, véc →

n
S 2


tơ pháp tuyến n′ hướng xuống dưới .
⇒ S ∪ S′ là mặt cong kín, hướng ra ngoài.
¨ ¨ ¨
Ta có: = + hay I1 = I + I2
S∪S′ S S′
y
Tính I1 : Theo Ostrogradsky:
˚ ˚ -2 2
3
I1 = (y + 2z)dxdydz = 2zdxdydz
V V
(do f (x, y, z) = y3 là hàm lẻ đối với y, miền V đối xứng qua y = 0) →
−′
x n

®
z≥0
Với V :
x2 + y2 + z2 ≤ 4
 
 x = r cos ϕ sin θ  0 ≤ ϕ ≤ 2π
 

Đặt y = r sin ϕ sin θ ⇒ |J| = r sin θ ⇒ 0 ≤ r ≤ 2
2

0≤θ ≤ π
 
z = r cos θ
 
2
π
ˆ2π ˆ2 ˆ2
⇒ I1 = dϕ r3 dr 2 sin θ cos θ dθ = 2π.4.1 = 8π
0 0 0

− − → π →

Tính I2 : Mặt S′ : z = 0. Do ( n′ , Oz) > nên mặt S′ có véc tơ pháp tuyến đơn vị n′ = (0, 0, −1)
¨ 2
⇒ I2 = − x2 dxdy với D : x2 + y2 ≤ 4
® D ®
x = r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
⇒ |J| = r ⇒
y = r sin ϕ 0≤r≤2
ˆ2π ˆ2
⇒ I2 = − dϕ r3 cos2 ϕdr = −4π
0 0
Vậy : I = I1 − I2 = 12π


Câu 8.9.9 Tính đạo hàm theo hướng l = (1; 2; −2) của hàm u(x, y, z) = ex (y2 + z) − 2xyz3 tại điểm A(0; 1; 2)

có: u(x, y, z) = ex (y2 + z) − 2xyz3


Ta 
′ x 2 3
 ux = e (y + z) − 2yz

−−→
⇒ u′y = 2ex y − 2xz3 Tại A(0; 1; 2) ⇒ gradu(A) = (−13; 2; 1)
 ′

uz = ex − 6xyz2


∂u −−→ l 1 2  −2  −11
⇒ → − (A) = gradu(A). →
− = −13. + 2. + 1. =
∂ l |l| 3 3 3 3
¨
Câu 8.9.10 Tính tích phân kép (y2 − x4 )dxdy, với D là miền xác định bởi 2|x| + |x2 + y| ≤ 1
D

ˆ
I= (y2 − x4 )dxdy
D
D đối xứng qua x = 0 và f (x, y) = y2 − x4 là hàm chẵn đối với x
¨ ®
2|x| + |x2 + y| ≤ 1
⇒ I = 2 (y2 − x4 )dx với D+ :
x≥0
D+
8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183 120

®
u=x
®
2u + |v| ≤ 1 0≤u≤ 1
Đặt ⇒ ⇒ 2
v = x2 + y u≥0  2u − 1 ≤ v ≤ 1 − 2u
u′x u′y
⇒ J −1 = = 1 ⇒ |J| = 1
v′x v′y

1 1
ˆ2 ˆ
1−2u ˆ2 v=1−2u
v3
⇒I=2 du (v − 2u2 )vdv = 2 ( − u2 v2 ) du
3 v=2u−1
0 2u−1 0
1
ˆ2
(1 − 2u)3 (2u − 1)3
=2 − u2 (1 − 2u)2 − + u2 (2u − 1)2 du
3 3
0
1
=
6

8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183


Câu 8.10.1 Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện tại A(−1; 2; 1) của đường x = t − 1,
y = 2 − sint, z = e2t .

Điểm A(−1; 2; 1) ứng với t = 0


  
′ ′
 x = t −1
  x (t) = 1
  x (0) = 1


Ta có: y = 2 − sint ⇒ y (t) = − cost ′
⇒ y (0) = −1
  ′
  ′

z = e2t z (t) = 2e2t z (0) = 2

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(−1; 2; 1) :


x+1 y−2 z−1
= =
1 −1 2
Phương trình tiếp diện tại điểm A(−1; 2; 1) :

(x + 1) − (y − 2) + 2(z − 1) = 0 hay x − y + 2z + 1 = 0

¨
Câu 8.10.2 Tính (x − 2y)dxdy, với D giới hạn bởi x = 0, y = 0, x − y = 1.
D

®
0≤x≤1
Ta có miền D :
x−1 ≤ y ≤ 0

ˆ 1 ˆ 0 
⇒I= dx x − 2y dy
0 x−1
ˆ 1  y=0
= xy − y2 dx
0 y=x−1
ˆ 1h i
= − x2 + x + (x − 1)2 dx
0
ˆ 1
= (1 − x)dx
0
1
=
2
8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183 121

˚
z3 dxdydz p
Câu 8.10.3 Tính , trong đó V xác định bởi x ≥ 0, x2 + y2 ≤ z ≤ 1.
V 1 + x2 + y2

˚
z3 »
I= 2 2
dxdydz ; miền V : x ≥ 0 ; x2 + y2 ≤ z ≤ 1
V 1+x +y
®p ®
x2 + y2 ≤ z ≤ 1 x2 + y2 ≤ 1
Ta có : ⇒ hình chiếu của V lên Oxy là D :
x≥0 x≥0
 
 x = r cos ϕ 0≤ r≤1
 

′ π π
Đặt y = r sin ϕ , |J| = r,V → V : − ≤ ϕ ≤
  2 2
z=z
 
r≤z≤1

ˆ π ˆ 1 ˆ 1
2 z3 r
⇒I= dϕ dr dz
π
−2 0 r 1 + r2
ˆ 1 z4 r z=1
=π  dr
0 4 1 + r2 z=r
ˆ 1 1 − r4 r

π
= dr
4 0 1 + r2
ˆ 1
π
1 − r2 rdr

=
4 0
π
=
16

Câu 8.10.4 Tính các tích phân sau:


ˆ +∞ ˆ
4
+∞ 2−x − 3−x
a) x5 e−x dx b) dx
0 0 x

ˆ ∞ 4
a) I1 = x5 e−x dx
0

dt
Đặt: t = x4 ⇒ dt = 4x3 dx ⇒ dx = 3
4t 4
ˆ 5 ˆ √
∞ t4 1 ∞ 1 1 3 1 1 √ π
⇒ I1 = 3
.e−t dt = t 2 .e−t dt = Γ = . . π=
0 4 0 4 2 4 2 8
4t 4
ˆ ∞ 2−x − 3−x
b) I2 = dx
0 x

ˆ 3 t −x 3 2−x − 3−x
Ta có. t −x−1 dt = =
2 −x 2 x

ˆ ∞ ˆ 3 
⇒ I2 = t −x−1 dt dx
0 2
ˆ 3 ˆ ∞ 
= t −x−1 dx dt
2 0
ˆ 3  −x−1 
t ∞
= dt
2 − lnt 0
ˆ 3
dt   3  ln 3 
= = ln lnt = ln
2 t. lnt 2 ln 2
8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183 122
ˆ
Câu 8.10.5 Tính > 2ydx − 3xdy, trong đó ABC là đường gấp khúc, với A(1; 0), B(0; 1),C(−1, 0).
ABC

Bổ sung thêm đoạn CA, ta được đường kín y


Áp dụng công thức Green, ta có:
ˆ ¨
B
I1 = 2ydx − 3xdy = − 5dxdy = −5SABC = −5
ABCA D
ˆ ˆ 1
Xét trên CA: I2 = 2ydx − 3xdy = 0dx = 0
CA −1 C A x

⇒ I = I1 − I2 = −5

¨
Câu 8.10.6 Tính (x − y + 2z)3 (dydz + dzdx + dxdy), trong đó S là mặt ellipsoid x2 + y2 + 4z2 = 1, hướng ra
S
ngoài.

˚  3  
I= x − y + 2z dydz + dxdz + dxdy ; S : x2 + y2 + 4z2 = 1, hướng ngoài
V
Do S là mặt kín, miền không gian giới hạn bởi S là V : x2 + y2 + 4z2 ≤ 1
Áp dụng công thức Ostrogradsky:
˚ h  2  2  2 i
I= 3 x − y + 2z − 3 x − y + 2z + 6 x − y + 2z dxdydz
V
˚  2
=6 x − y + 2x dxdydz
˚V  
=6 x2 + y2 + 4z2 − 2xy − 4yz + 4xz dxdydz
˚V  
=6 x2 + y2 + 4z2 dxdydz (do − 2xy, −4yz, 4xz là các hàm lẻ)
V
 
 x = r cos ϕ sin θ 0≤r≤1

r2
 
Đặt y = r sin ϕ sin θ , |J| = sin θ ,V → V ′ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
2
 z = r cos θ
 
0≤θ ≤π
 
2

ˆ 2π ˆ ˆ 1
πr2
⇒I=6 dϕ sin θ dr
dθ r2 .
0 0 0 2
ˆ π 5
1 r r=1 
= 6.2π. sin θ dθ
2 0 5 r=0
ˆ π
sin θ
= 6π dθ
0 5
12π
=
5

Câu 8.10.7 Chứng minh rằng trường vectơ:



− 1 →
− →
− →

F = (x i + y j + z k )
1 + x2 + y2 + z2


là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .

1 Ä ä
⃗F = x⃗i + y⃗j + z⃗k
1 + x2 + y2 + z2
8.10 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20183 123

Ta xét:
Ñ é
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂
rot ⃗F = ∂y ∂z , ∂z ∂x , ∂ x ∂y
Q R R P P Q
!
−2zy + 2yz −2zx + 2xz −2xy + 2yx
= 2 , 2 , 2
1 + x2 + y2 + z2 1 + x2 + y2 + z2 1 + x2 + y2 + z2
= (0, 0, 0)

⇒ ⃗F là trường thế
Ta có hàm thế vị:
ˆ x ˆ y ˆ z
u= P(t, 0, 0)dt + Q(x,t, 0)dt + R(x, y,t)dt
ˆ0 x ˆ y0 ˆ0 z
t t t
= 2
dt + 2 + t2
dt + 2 + y2 + t 2
dt
0 1 + t 0 1 + x 0 1 + x
1 x 1 y 1 z
= ln(1 + t 2 ) + ln(1 + x2 + t 2 ) + ln(1 + x2 + y2 + t 2 ) +C
2 0 2 0 2 0
1 2 2 2
= ln(1 + x + y + z ) +C
2

Câu 8.10.8 Tìm lưu số của trường vectơ



− →
− →
− →

F = (2z − y) i + (2x − z) j + (2y − x) k

dọc theo giao tuyến L của mặt x2 + y2 + z2 = 3 và x + 2y + 2z = 0, chiều theo L là ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn
về phía z > 0.

ˆ lưu số của ⃗F :
Ta có
I = (2z − y)dx + (2x − z)dy + (2y − x)dz
L

Áp dụng
¨ công thức Stokes, ta có: ¨
I= 3dydx + 3dxdy + 3dzdx = 3 dxdy + dydz + dzdx
S S
Với S : x + 2y + 2z = 0 hướng về phía z < 0Ånằm trong ã L
x ′ ′ 1
Ta có: z = − − y ⇒⃗n = (−zx , −zy , 1) = , 1, 1
2 ã 2
> π −1 −2 −2
Å
⃗n
(⃗n, Oz) > ; = , ,
2 |⃗n| 3 3 3
¨ Å ¨
−1 −2 −2
ã
⇒I=3 + + dS = −5 dS = −5SS = −15π
3 3 3
S S

ˆ √
(10x4 − 4y)dx + (7x8 − 8y7 )dy
Câu 8.10.9 Tính p , trong đó L là đường y = 2 1 − x2 đi từ A(1; 0) đến B(−1; 0).
L 4x2 + y2

®
x = cost
Đặt (0 ≤ t ≤ π)
y = 2 sint
Từ đó ta có:
ˆ
Ä ä
10 cos4 t − 8 sint (− sint) + 7 cos8 t − 1024 sin7 t (2 cost)

π
I= dt
0 2
ˆ π
1
= (8 sin2 t − 10 cos4 t sint + 14 cos9 t − 2048 sin7 t cost)dt
2 0
8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182 124
ˆ π ˆ π ˆ π ˆ π
I=4 sin2 tdt − 5 cos4 t sintdt + 7 cos9 tdt − 1024 sin7 t costdt
0 0 0 0
= 2π − 2

8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182


Câu 8.11.1 Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong x = t cos 2t, y = t sin 2t, z = 3t tại điểm ứng
π
với t = .
2



 xt = cos 2t − 2t sin 2t


Ta có: yt = sin 2t + 2t cos 2t
 ′

zt = 3

π
x(t0 ) = − 3π

′ π
 x (t0 ) = −1


 2  x+ z+
π 2 = y+π =

Tại t0 = có: y(t0 ) = 0 và y′ (t0 ) = −π Phương trình tiếp tuyến: 2
2  3π  ′
 −1 −π 3
z (t0 ) = 3

 z(t0 ) =

2
π   3π 
Phương trình pháp tuyến:− x + − πy + 3 z − ⇔ −x − πy + 3z − 5π = 0
2 2

ˆ ∞ x2 dx
Câu 8.11.2 Tính tích phân .
0 (1 + x4 )2

ˆ ˆ
∞ x2 dx ∞ 1 x−1
I= = . .4x3 dx
0 (1 + x4 )4 0 4 (1 + x4 )4
ˆ ∞ 1 x−1
= . d(x4 )
0 4 (1 + x4 )4
ˆ 1
∞1 t− 4
= . 4
dt
0 4 (1 + t)
1 3 13
 
= B ;
4 4 4
 3   13 
1 Γ 4 .Γ 4
= .
4 Γ(4)
9 5 1 1 3
1 4 . 4 . 4 .Γ 4 .Γ 4
= .
4 3!
15 π
= .  
512 sin π
4

15 2
= π
1024


− →
− →

Câu 8.11.3 Xác định những điểm không phải là điểm xoáy trong trường vectơ F = (2xy − z2 ) i + (3x2 + 2yz) j −


y2 k .

Ta có: ⃗F = (2xy − z2 )⃗i + (3x2 + 2yz)⃗j − y2⃗k ⇒ rot ⃗F = (−4y; 2z; 4x)

Những điểm không phải điểm xoáy thì rot ⃗F = ⃗0 ⇔ x = y = z = 0.


Vậy O(0; 0; 0) không phải điểm xoáy của trường vecto trên.
8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182 125
¨ »
Câu 8.11.4 Tính tích phân 1 + x2 + y2 dS, trong đó S là mặt 2z = x2 + y2 , 0 ≤ x, y ≤ 1.
S

¨ » ¨ » ®
2 2 2 2
»
2 2
0≤x≤1
I= 1 + x + y dS = 1 + x + y . 1 + x + y dxdy với miền D :
S D 0≤y≤1
¨
I= (1 + x2 + y2 )dxdy
D
ˆ 1 ˆ 1
= dx (1 + x2 + y2 )dy
0 0
ˆ 1
1
= 1 + x2 + dx
0 3
5
= .
3

t t
Câu 8.11.5 Tính khối lượng của một đường cong vật chất có phương trình x = e 2 cost, y = e 2 sint,
π
0 ≤ t ≤ trong mặt phẳng với hàm mật độ ρ(x, y) = x + y.
2

Khối lượng đường cong vật chất là:


ˆ ˆ
M = ρ(x, y)ds = (x + y)ds
C C
ˆ π  √5 t
2
 t t
= e2 cost + e 2 sint . e 2 dt
0 2
√ ˆ π
5 2 t
= e (sint + cost)dt
2 0
√ π
5 t 2
= e sint
2 0

5 π
= .e 2 .
2

¨
Câu 8.11.6 Tính tích phân kép (y2 − x2 )dxdy, trong đó D là miền 0 ≤ 2y ≤ x2 + y2 ≤ 2x.
D

® ( π
x = r cos ϕ ′ 0≤ϕ ≤
Đặt: , |J| = rmiền D → D 4 y
y = r sin ϕ 2 sin ϕ ≤ r ≤ 2 cos ϕ

¨ ¨
I= (y2 − x2 )dxdy = (r2 sin2 ϕ − r2 cos2 ϕ).rdϕdr
D D′
ˆ π ˆ 2 cos ϕ
4
= dϕ r3 (sin2 ϕ − cos2 ϕ)dr
0 2 sin ϕ
x
ˆ π O
4 2 2 4 4
= (sin ϕ − cos ϕ).4.(cos ϕ − sin ϕ) dϕ
0
π
=− .
2
˛
dx + dy
Câu 8.11.7 Tính tích phân đường , trong đó C là đường tròn x2 + y2 = 1 định hướng dương.
C |x| + |y|
8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182 126
y
® ®
x = cost dx = − sint
Đặt: ⇒ B
y = sint dy = cost

Vì vậy: x
C A
˛ ˆ ˆ ˆ ˆ
dx + dy
I= = >+ >+ >+ >
C |x| + |y| AB BC CD DA D

ˆ π ˆ π ˆ 3π ˆ 2π
2 − sint + cost − sint + cost 2 − sint + cost − sint + cost
I= dt + dt + dt + dt
0 sint + cost π
2
sint − cost π − sint − cost 3π
2
− sint + cost
=0

˚
Câu 8.11.8 Tính tích phân zdxdydz trên miền V giới hạn bởi mặt (x + 2y)2 + 4z2 = 1 trong góc phần tám thứ
V
nhất và các mặt phẳng tọa độ.


®
(x + 2y)2 + 4z2 = 1  z = 1 p1 − (x + 2y)2
Ta có: V : ⇔ 2
x, y, z ≥ 0  x, y, z ≥ 0

Ta có:
˚
I= zdxdydz
V

ˆ 1 ˆ 1−x ˆ 1−(x+2y)2
2 2
= dx dy zdz
0 0 0

ˆ 1 ˆ 1−x
1 2
I= dx 1 − (x + 2y)2 dy
8 0 0

1
=
64

¨ p
Câu 8.11.9 Tính tích phân mặt ydzdx + zdxdy, trong đó S là phía dưới của mặt nón z = x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1,
S
khi nhìn từ chiều dương trục Oz.

®
z=1
Dựng mặt S′ : hướng theo chiều dương trục Oz
x2 + y2 ≤ 1
8.11 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20182 127
Ta cũng có:
¨ ¨ ¨
= +
S∪S′ S S′
z
Áp dụng công thức Osbogrodsky ta có:

¨ ˚ ®p
x2 + y2 ≤ z ≤ 1
= 2dxdydz với V :
S∪S′ V x2 + y2 ≤1

¨

= 2V =
S∪S′ 3
O y
Ta có:
¨ ¨
= dxdy = π với D : x2 + y2 ≤ 1
S′ D x
¨
2π π
⇒ = −π = −
S 3 3

Câu 8.11.10 Tính tích phân đường


˛
(y2 + z2 )dx + (z2 + x2 )dy + (x2 + y2 )dz,
C
p
trong đó C là giao của mặt cầu x2 + y2 + z2 = 4 với mặt nón z = − x2 + (y − 1)2 , với hướng cùng chiều kim đồng
hồ khi nhìn từ gốc O.

Áp dụng công thức Stokes:


¨
I= 2(y − z)dydz + 2(z − x)dzdx + 2(x − y)dxdy
S

Trong đó Splà phần mặt cầu phía trên hướng theo trục Oz
Ta có z = 4 − x2 − y2
> π
Ç å
⃗ ′ ′ x y
(⃗n, Oz) < ⇒⃗n = (−zx , −zy , 1) = p ,p ,1
2 4 − x2 − y2 4 − x2 − y2

2
⇒ |⃗n| = p
4 − x2 − y2

⃗n x y z
⇒ = , ,
|⃗n| 2 2 2
¨
⇒I= (x(y − z) + y(z − x) + z(x − y))dS = 0
S
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 128

8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172


Câu 8.12.1 pViết phương trình tiếp tuyến của đường tròn cho dưới dạng giao của mặt paraboloid z = 30 − x2 − y2 và
mặt nón z = x2 + y2 tại điểm M(3; 4; 5).

( (
z = 30 − x2 − y2 F = z − 30 + x2 + y2 = 0
Ta có: » ⇔ »
z = x2 + y2 G = z − x2 + y2
 
′ ′
 Fx = 2x
  Fx (M) = 6

Xét F = z − 30 + x + y = 0 có: Fy = 2y ⇒ Fy′ (M) = 8
3 2 ′
 ′
  ′

Fz = 1 Fz (M) = 1


Vectơ pháp tuyến của mặt F = 0 tại điểm M là a = (6, 8, 1)

′ x
 Gx = − » 2  G′ (M) = − 3
 

x + y2
 x
 






 5

 

y
»  
Xét G = z − x2 + y2 = 0 có: G′y = − » ⇒ G′ (M) = − 4
y



 x 2 + y2 


 5

 


 
 ′
Gz (M) = 1
 
 G′ = 1

z

− 3 4
Vectơ pháp tuyến của mặt G = 0 tại điểm M là b = (− , − , 1)
® 5 5

− F =0
Coi u là vectơ chỉ phương tiếp tuyến của đường tại điểm M(3, 4, 5)
G=0


− 44 33 11  x = 3 + 4t

⇒→−u =→ −a × b = ( , − , 0) = (4, −3, 0) ⇒ Tiếp tuyến cần tìm là y = 4 − 3t
5 5 5 
z=5



 x = 3 + 4t
Vậy tiếp tuyến cần tìm là y = 4 − 3t

z=5

¨
Câu 8.12.2 Tính tích phân |x + y| dxdy, ở đó D.x2 + y2 ≤ 1.
D

O 1 x
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 129
® ®
x = r cos θ 0 ≤ θ ≤ 2π
Chuyển sang tọa độ cực: → Miền D trở thành D′ và |J| = r
y = r sin θ 0≤r≤1
¨
I= |x + y| dxdy
D
ˆ1 ˆ2π
= |r · (cos θ + sin θ )| · r drdθ
0 0
ˆ1 ˆ2π √ π 
= r · 2 sin + x · r drdθ
4
0 0

√ ˆ 2 ˆ
1 2π
π
= 2 r dr | sin(x + )|dθ
4
0 0
â ì
3π 7π
√ 1 ˆ4 ˆ4 ˆ2π 
 π  π π
= 2· · sin x + dθ − sin x + dθ + sin x + dθ
3 4 4 4
0 3π 7π
4 4

4 2
=
3

Câu 8.12.3 Tính diện tích của phần mặt paraboloid x = y2 + z2 thỏa mãn x ≤ 1.

xy′ = 2y
®
Ta có: x = y2 + z2 ⇒
xz′ = 2z
» p p
⇒ 1 + (xy′ )2 + (xz′ )2 = 1 + (2y)2 + (2z)2 = 1 + 4(y2 + z2 )
⇒ Diện tích của phần mặt paraboloid x = y2 + z2 thỏa mãn x≤1 là:

¨ »
I= 1 + (xy′ )2 + (xz′ )2 dydz
D
¨ »
= 1 + 4(y2 + z2 ) dydz
D

Với ® D là miền y2 + z2 ≤ 1 ®
x = r cos ϕ 0≤r≤1
Đặt ⇒ |J| = r và miền D trở thành D′ :
y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π

ˆ2π ˆ1 p
⇒I= dϕ r 1 + 4r2 dr
0 0
ˆ1 p
= 2π r 1 + 4r2 dr
0

5 5 1 πÄ √ ä
= 2π( − ) = 5 5−1
12 12 6

˚
Câu 8.12.4 Tính tích phân bội ba xz dxdydz, ở đó V là miền thỏa mãn x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2.
V
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 130
˚
I= xz dxdydz trong đó V là miền: x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2.
V
Có x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2 ⇔ (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 ≤ 1. Ta đổi biến:
 
 x = 1 + r cos ϕ sin θ
  0 ≤ ϕ ≤ 2π

y = 1 + r sin ϕ sin θ khi đó miền V trở thành V ′ 0 ≤ θ ≤ π , |J| = r2 sin θ
 
z = 1 + r cos θ 0≤r≤1
 

˚
⇒ I= (1 + r cos ϕ sin θ )(1 + r cos ϕ) · |J| dr dθ dϕ
V′
ˆ2π ˆπ ˆ1
= dϕ dθ (1 + r cos ϕ sin θ ) (1 + r cos ϕ) · r2 sin θ dr
0 0 0
ˆ2π ˆπ ˆ1 Ä ä
= dϕ dθ r cos θ + r cos ϕ sin θ + r2 cos ϕ sin θ cos θ + 1 · r2 sin θ dr
0 0 0
ˆ2π ˆπ ˆ1
= dϕ dθ r2 sin θ dr
0 0 0
1 4π
= 2π · 2 · =
3 3

ˆ1 p
Câu 8.12.5 Tính tích phân x6 1 − x2 dx.
0

ˆ1 p 1 1 1
I= x6 1 − x2 Đặt t = x2 → x = t 2 ⇒ dx = t − 2
2
0
ˆ1 Å ã
5 1 1 7 3
= t 2 (1 − t) 2 dt = B ;
2 2 2
0
Å ã
7 3 5 3 1 √ 1 √
Γ( )
1 2·2·2· π·2· π
Γ
1 2 2
= · = ·
2 Γ(5) 2 4!

5 π
=
256

ˆ
Câu 8.12.6 Tính tích phân đường (x + y) ds, ở đó C là đường tròn có phương trình x2 + y2 = 2y.
C
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 131

2
ˆ
I= (x + y)ds trong đó C : x2 + y2 = 2y
C
xt′ = − sint
® ®
x = cost 1 C
Ta đặt ⇒
y = 1 + sint yt′ = cost

O x

Khi đó:
ˆ2π » ˆ2π
I= (x(t) + y(t)) (xt′ )2 + (yt′ )2 dt = (cost + sint + 1) dt = 2π
0 0

Câu 8.12.7 Chứng minh rằng trường vectơ



− 2 2 2
îÄ ä→
− Ä ä→
− Ä ä→
−ó
F = ex +y +z 2x2 yz + yz i + 2xy2 z + xz j + 2xyz2 + xy k

là một trường thế. Tìm hàm thế vị.


− 2 2 2
îÄ ä→
− Ä ä→
− Ä ä→
−ó
F = ex +y +z 2x2 yz + yz i + 2xy2 z + xz j + 2xyz2 + xy k
® ′ 2 2 2
Py = ex +y +z z + 4x2 y2 z + 2x2 z + 2y2 z


 2 2 2
 Pz′ = ex +y +z y + 4x2 yz2 + 2x2 y + 2yz2

 




x2 +y2 +z2 2x2 yz + yz
  
P=e


  ® Q′ = ex2 +y2 +z2 z + 4x2 y2 z + 2x2 z + 2y2 z

2 2 2 x
⇒ Q = ex +y +z 2xy2 z + xz

⇒ 2 2 2
Q′z = ex +y +z x + 2xy2 z2 + 2xy2 + 2xz2

 2 2 2 
R = ex +y +z 2xyz2 + xy
  





2 2 2

R′x = ex +y +z y + 4x2 yz2 + 2x2 y + 2yz2
 ® 



2 2 2

R′y = ex +y +z x + 2xy2 z2 + 2xy2 + 2xz2
 

′ ′
 Py = Qx



⇒ Pz′ = R′x =⇒ F là trường thế.
 ′
Qz = R′y

Tìm hàm thế vị u, ta chọn (x0 ; y0 ; z0 ) = (0; 0; 0) :

ˆx ˆy ˆz
u= P(t; 0; 0) dt + Q(x;t; 0) dt + R(x; y;t) dt +C
0 0 0
ˆx ˆy ˆz
2 2 2
Ä ä
= 0 dt + 0 dt + ex +y +t 2xyt 2 + xy dt +C
0 0 0
z
2 2 2
+y +t
= ex xyt +C
0
2
+y2 +z2
= ex xyz +C

¨ √
Câu 8.12.8 Tính tích phân mặt x2 y dS, ở đó S là phần mặt nón y = x2 + z2 , 1 ≤ y ≤ 2.
S
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 132

D S

O y

¨ √
Ta có: I = x2 y dS , ở đó S là phần mặt nón y = x 2 + z2 , 1 ≤ y ≤ 2
 S x
 y′x = √

Do có: x + z2
2
z
 y′z = √ 2 2

x +z
ã2 Å ã2

Å
» x z
⇒ 1 + (y′x )2 + (y′z )2 = 1+ √ + √ = 2
2
x +z2 2
x +z 2

¨
⇒I= x2 y dS
S
¨ p »
= x2 x2 + z2 1 + (y′x )2 + (y′z )2 dzdx
D
¨ √ p ®
1 ≤ x 2 + z2 ≤ 4
= 2x2 x2 + z2 dzdx trong đó D :
y=0
D

® ®
x = r cos ϕ 1≤r≤2
Đặt ⇒ |J| = r và miền D trở thành D′ :
z = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π

ˆ2π ˆ2 √
⇒I= dϕ 2 · r · (r cos ϕ)2 · r · dr
0 1

√ ˆ ˆ2

= 2 dϕ r4 (cos ϕ)2 dr
0 1

√ ˆ 31

= 2 (cos ϕ)2 dϕ
5
0

31 2π
=
5


− →
− →
− →

Câu 8.12.9 Cho trường vectơ F = xy2 + z i + x2 y + z j . Tính thông lượng của F qua mặt paraboloid
2 2
z = x + y với z ≤ 1 hướng lên trên.


− →
− →

Trường vectơ F = (xy2 + z) i + (x2 y + z) j

Gọi S là mặt paraboloid z = x2 + y2 , z ⩽ 1 hướng lên trên,


8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 133

S′ là mặt paraboloid z = x2 + y2 , z ⩽ 1 hướng xuống dưới.




Khi đó thông lượng của F qua mặt S là:
¨ ¨

− →

F · dS = − F · dS
S S′

Gọi K là mặt giới hạn bởi x2 + y2 ⩽ 1, z = 1, hướng lên trên.


¨ ¨ ¨

− →
− →

Khi đó: F · dS = F · dS − F · dS
S′ S′ ∪K K
S′ ∪ K là mặt kín nên áp dụng công thức Ostrogradski cho mặt này ta được:
¨ ˚
− →
→ − ∂P ∂Q ∂R
− F d S′ = − + + dxdydz
∂x ∂y ∂z

S ∪K D
˚
=− y2 + x2 dxdydz trong đó D là miền bao bởi S′ và K
D
z


 x = r cos θ

Chuyển sang hệ tọa độ trụ: y = r sin θ , |J| = r

z=z

y
O

x
Miền D trở thành miền D’: {r2 ⩽ z ⩽ 1; 0 ⩽ r ⩽ 1; 0 ⩽ θ ⩽ 2π}
Khi đó:
¨ ˚


F · dS = r2 · r drdθ dz
S′ ∪K D′
¨
= r3 · (1 − r2 ) drdθ

ˆ2π ˆ1
= dθ r3 (1 − r2 )dr
0 0
2π 1
Ç å
r4 r6
=θ · −
0 4 6 0
Å ã
1 1
= 2π · −
4 6
π
=
6
Vì K là mặt giới hạn bởi x2 + y2 ⩽ 1, z = 1, hướng lên trên nên ta có:

¨ ¨


F · dS = (xy2 + z)dydz + (x2 y + z)dzdx = 0
K K

¨ ¨ ¨ ¨
Ñ é

− →
− →
− →
− π
Vậy F · dS = − F · dS = − F · dS − F · dS =−
6
S S′ S′ ∪K K
8.12 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kì 20172 134

Câu 8.12.10 Chứng minh rằng nếu f (u) là một hàm số cùng với đạo hàm của nó liên tục trên R và L là đường đi từ
ˆ ˆ
a+b

O(0; 0) đến A(a; b) thì f (x + y)(dx + dy) = f (u) du.


L 0

ˆ
Ta có: I = f (x + y)(dx + dy) có miền xác định D = R2
L
P = f (x + y) ⇒ Py′ = f ′ (x + y)
®
Coi: ⇒ Py′ = Q′x ∀(x, y) ∈ R2 ⇒ Tích phân I không phụ thuộc vào đường đi
Q = f (x + y) ⇒ Q′x = f ′ (x + y)
b y
Chọn đường đi OA : y = x
a
ˆa Å ãÅ ã ˆa ïÅ ã ò Å ã
b b b b
⇒ I = f x+ x + 1 dx = f 1 + x d x+ x A
a a a a b
0Å ã 0
b
Coi u = 1 + x
a
khi x = a ⇒ u = a + b
khi x = 0 ⇒ u = 0
ˆ ˆ
a+b
a x
O
⇒ I = f (x + y)(dx + dy) = f (u)du (đpcm)
L 0
Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Đình Trí - Giáo trình Toán cao cấp, nhà xuất bản giáo dục.
[2] Bùi Xuân Diệu - Bài giảng Giải tích 2, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[3] Đề cương môn Giải tích 2, Khoa Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách khoa Hà
Nội.

You might also like