Báo-cáo-Lab-2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BÀI 2: KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN V-A CỦA DIODE VÀ TRANSISTOR

Họ và tên Phạm Đức Dũng


MSSV 20235307
Nhóm 08

Bài thực hành 1a


1. Ảnh mạch:

2. Thay đổi giá trị Vs từ -15V đến +15V. Kết quả lý thuyết và thực hành của
ID, UD

Vs (V) Id (mA) Vd (V)


15 14,29 0,72
12 11,31 0,70
9 8,37 0,68
6 5,36 0,63
3 2,37 0,61
1 0,48 0,52
0,9 0,32 0,51
0,7 0,22 0,48
0,5 0,04 0,41
0,2 0,0005 0,21
0 0 0
-3 0 -2,86
-6 0 -5,93
-9 0 -8,89
-12 0 -11,96
-15 0 -14,90

3. Vẽ đặc tuyến V-A của Diode


4. Nhận xét và so sánh với lý thuyết
- Nhận xét và so sánh: Cường độ dòng điện chạy qua diode tăng nhẹ khi
hiệu điện thế giữa hai đầu diode tăng từ 0 đến 0,52V và tăng rất nhanh
khi hiệu điện tăng từ 0,52V đến 0,72V. So sánh với lý thuyết về diode và
đặc tuyến của diode, đặc tuyến thực nghiệm có sự tương đồng so với đặc
tuyến lý thuyết. Qua kết quả ta thấy có sự sai số giữa lý thuyết và thực
nghiệm có thể do một vài lí do sau: sai số dụng cụ, sai số do người thực
hiện quá trình đo hay khoảng thời gian đo lâu khiến điện trở nóng lên...

Bài thực hành 1b


1. Ảnh mạch:

2. Giá trị Ic, Ib, Beta với Vbb=3V, Vcc=10V


- Kết quả đo được ở Vbb = 3V và Vcc = 10V:
Giá trị Ib, Ic lần lượt là: Ib = 24,77μA;
Ic = 5,58mA
- Từ đó suy ra:
3. Giữ Vbb = 3V, giảm Vcc. Đo Ib, Ic tương ứng với Vcc. Tính Ic/Ib

Vcc (V) Ib (μA) Ic (mA) Ic/Ib

9 24,65 5,435 220.45

8 24,372 5,341 219.14

7 24,531 5,412 220.60

6 24,487 5,322 217.40

5 24,798 5,346 215.58

4 24,782 5,311 214.31

3 24,798 5,226 210.74

2 24,832 5,191 209.04

1 24,851 5,123 206.15

0,9 24,774 5,126 206.91

0,7 25,307 5,115 202.12

0,5 25,419 5,106 200.87

0,3 25,435 5,093 200.23

0,1 26,024 0,521 20.02

0 26,407 -0,02 -0.76

4. Vẽ đặc tuyến V-A của Transitor


- Các bảng số liệu:
+) Với Vbb = 5V:
Vcc (V) Ib (μA) Ic (mA) Ic/Ib

10 45.868 10.295 224.45

9 45.868 10.202 222.42

8 45.868 10.109 220.39

7 45.868 10.016 218.37

6 45.868 9.923 216.34

5 45,869 9,83 214.31

4 45.869 9.737 212.28

3 45.869 9.645 210.27

2 45.869 9.552 208.25

1 45.869 9.459 206.22

0,9 45,87 9.449 206.00

0,7 45,87 9.431 205.60

0,5 45,87 9.412 205.19

0,3 45,874 9.266 0.20

0,1 45,465 1.117 0.02

0 47,473 -0.04 0.0

+) Với Vbb = 4V:

Vcc (V) Ib (μA) Ic (mA) Ic/Ib

10 35,307 7,945 225.03

9 35,308 7,873 222.98

8 35,308 7,802 220.97

7 35,308 7,73 218.93


6 35,308 7,658 216.89

5 35,308 7,587 214.88

4 35,308 7,515 212.84

3 35,309 7,443 210.80

2 35,309 7,372 208.79

1 35,309 7,3 206.75

0,9 35,309 7,293 206.55

0,7 35,309 7,278 206.12

0,5 35,309 7,264 205.73

0,3 35,313 7,146 202.36

0,1 35,916 0,809 22.52

0 36,925 -0,03 0.81

+) Với Vbb = 2V:

Vcc (V) Ib (μA) Ic (mA) Ic/Ib

10 14,293 3,221 225.40

9 14,293 3,192 223.38

8 14,293 3,163 221.36

7 14,293 3,134 219.30

6 14,293 3,105 217.28

5 14,293 3,076 215.27

4 14,293 3,047 213.21

3 14,293 3,018 211.19

2 14,293 2,989 209.13


1 14,293 2,96 207.11

0,9 14,293 2,957 206.91

0,7 14,293 2,961 206.51

0,5 14,293 2,945 206.10

0,3 14,299 2,889 202.51

0,1 14,946 0,264 20.51

0 15,951 -0,01 -0.76

+) Với Vbb = 1V:

Vcc (V) Ib (μA) Ic (mA) Ic/Ib

10 3,754 0,843 224,56

9 3,754 0,832 221,63

8 3,754 0,826 220,03

7 3,754 0,819 218,17

6 3,754 0,807 214,97

5 3,754 0,792 210,98

4 3,754 0,784 208,84

3 3,754 0,773 205,91

2 3,754 0,768 204,58

1 3,754 0,758 201,92

0,9 3,754 0,751 200,05

0,7 3,874 0,748 193,08

0,5 3,875 0,748 193,03

0,3 3,802 0,739 192,37


0,1 4,012 0,266 66,30

0 4,752 -0,009 -1,98

- Vẽ đường đặc tuyến V-A:

5. Nhận xét và so sánh với lý thuyết


- Nhận xét:
+) Khi Vcc thay đổi thì β cũng thay đổi, độ chính xác của β giảm dần
thì Vcc giảm
+) Khi thay đổi Vcc thì Ib gần như không thay đổi
+) So sánh với lý thuyết: đặc tuyến thực nghiệm có phần tương đồng
với đặc tuyến lý thuyết.
Bài thực hành 2
1.Ảnh mạch:

2.Vin để đèn LED bắt đầu sáng. Ảnh mạch lúc đèn bắt đầu sáng. Giải thích
Ta thấy:
o Khi Vin = 0V thì đèn tắt.
o Khi Vin = 0,5V trở đi thì đèn bắt đầu sáng.
o Giải thích: Khi Vin tăng, điều đó kéo theo dòng điện chạy qua đèn
cũng tăng và đến một thời điểm nhất định bằng với V hiệu dụng
của đèn thì lúc đó đèn bắt đầu sáng.
3. Tăng dần Vin từ 0V lên 10V (bước nhảy 1V). Giải thích hiện tượng của
đèn.
Khi tăng dần Vin từ 0V lên đến 10V thì thấy:
o Đèn không sáng ở Vin = 0V, bắt đầu sáng khi Vin = 0,5V và sáng
nhất tại Vin = 10V.
Giải thích: Khi đèn sáng và tăng dần điện áp Vin, mạch bắt
đầu khóa, transistor phân cực thuận, cường độ dòng điện tăng
nhanh => độ sáng của đèn LED tăng nhanh.

4. Dòng Ic khi Vin lần lượt là 1V, 3V, 5V, 7V, 9V


Vin (V) Ic (mA)
1 2,8
3 3,8
5 5,6
7 7,1
9 9,2

5. Nhận xét và giải thích.


- Khi điện đủ lớn, transistor sẽ dẫn và dòng điện từ nguồn sẽ chảy qua lần lượt 2
cực của transistor, qua đó bật đèn LED.
- Khi tăng điện áp V-in từ 1V đến 3V. cường độ dòng điện Ic tăng nhanh và từ
3V đến 9V thì Ic tăng nhẹ.
- Khi điện áp cơ sở đủ lớn để kích hoạt transistor, và điện áp chuyển từ 2 cực,
cung cấp đủ điện áp cho đèn LED sáng.
- V-in càng lớn, đèn càng sáng mạnh hơn do dòng qua transitor tăng. Khi nguồn
điện áp V-in quá lớn, dòng điện có thể khiến transitor ở trạng thái bão hòa, khi
đó điện trở giữa hai cực của transitor rất nhỏ, transitor có thể bị hỏng hoặc hoạt
động không ổn định. Nó cũng có thể gây hại cho các linh kiện khác ví dụ như
đèn LED và điện trở có thể bị hỏng.
- Ngược lại, khi không có dòng điện qua cực của transitor thì hai cực của
transitor bị ngăn cách về mạch điện với nhau. Transitor lúc này là một công tắc
mở không cho dòng điện đi qua nên đèn LED không sáng.

You might also like