Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Câu 1. Trường hợp nào chẩn đoán suy hô hấp khi xét nghiệm khí máu động mạch?

A. PaCO2: 50mmHg
B. PaO2: 50mmHg
C. PaCO2: 40mmHg
D. PaO2: 70mmHg
Câu 2. Trong bệnh hen phế quản, cơ chế nào có vai trò chính?
A. Phù nề phế quản
B. Co thắt phế quản
C. Viêm phế quản
D. Tăng tiết dịch phế quản, phế nang
Câu 3. Bệnh không gây suy hô hấp trong giai đoạn đầu của bệnh?
A. Hen phế quản
B. Ung thư phổi
C. Viêm phổi
D. Phù phổi
Câu 4. Tình huống nào gây giảm thông khí phế nang?
A. Hen phế quản
B. Cả 3 tình huống liệt kê
C. Phù phổi cấp
D. COPD
Câu 5. Đo thông khí phổi thấy khí lưu thông 400ml, tần số thở 15 lần phút. Đo cung lượng tim được 6
lít/phút. Đánh giá tương quan tỷ số V/Q?
A. Giảm thông khí
B. Tỷ lệ V/Q phù hợp cho chức năng trao đổi khí ở phổi
C. Không tương xứng V/Q
D. Giảm lưu lượng tuần hoàn
Câu 6. Khi thiếu chất hoạt diện, có thể gây ra điều gì
A. Tăng sức căng bề mặt gây dãn phế nang
B. Giảm sức căng bề mặt phế nang
C. Xẹp phế nang, dính thành phế nang
D. Hẹp lòng tiểu phế quản
Câu 7. Vận chuyển CO2 trong máu khác vận chuyển O2 ở điểm nào?
A. Hoà tan trong huyết tương
B. Kết hợp với hemoglobin
C. Kết hợp với H2O (thuỷ hoá)
D. Kết hợp với protein huyết tương
Câu 8. Diễn biến chính trong hen phế quản là?
A. Co thắt cơ Reissessen
B. Chèn ép khí phế quản
C. Tụ dịch lòng phế quản
D. Dày thành phế nang
Câu 9. Khó thở, mệt mỏi khi lên độ cao hàng ngàn mét là do:
A. Thay đổi thành phần khí thở
B. Thay đổi áp suất khí thở
C. Giảm phân áp riêng phần pCO2
D. Giảm áp suất riêng phần pO2
Câu 10. Vận chuyển CO2 trong máu bằng phương thức thuỷ hoá trong hồng cầu là nhờ có:
A. Hemoglobin
B. Carboxyhemoglobin
C. Carbonic anhydrase
D. Hoà tan
Câu 11. Đo thông khí phổi, thấy VC 2800ml; FEV1 1600ml/s. Tính được VC lý thuyết 4200ml. Gợi ý
chẩn đoán?
A. Rối loạn thông khí hạn chế
B. Rối loạn thông khí tắc nghẽn
C. Rối loạn thông khí hỗn hợp
D. Thông khí phổi bình thường
Câu 12. Tại sao suy tim có thể gây suy hô hấp?
A. Do giảm lưu lượng máu tới mao mạch các mô tế bào
B. Do giảm lưu lượng máu tới mao mạch phế nang
C. Do phù nề gây hẹp lòng phế quản
D. Do phù nề thành phế nang
Câu 13. Chỉ số xét nghiệm máu nào quan trọng nhất trong đánh gía suy hô hấp ?
A. PaCO2
B. PaO2
C. pH
D. SpO2
Câu 14. Một bệnh nhân bị bệnh phải phẫu thuật cắt 1 bên phổi, rối loạn gì xảy ra?
A. Rối loạn thông khí hạn chế
B. Không rối loạn thông khí hạn chế
C. Rối loạn thông khí tắc nghẽn
D. Rối loạn thông khí hỗn hợp
Câu 15. Hãy chọn câu đúng nhất: suy hô hấp là tình trạng của bệnh nào?
A. Bệnh các cơ hô hấp
B. Bệnh cơ quan hô hấp
C. Bệnh gây thiếu oxy trong máu
D. Bệnh của hệ tuần hoà
Câu 16.Suy tim dẫn đến những thay đổi chỉ tiêu hoạt động nào sau đây
A. Giảm lưu lượng tim
B. Tăng thể tích máu
C. Tăng áp lực tĩnh mạch
D. Cả 3 thay đổi đc nêu đều đúng
Câu 17.Suy tim KHÔNG phải do
A. Giảm sức co bóp cơ tim
B. Giảm khả năng hút máu về tim
C. Giảm chức năng tâm thu, tâm trương
D. Giảm khối lượng tuần hoàn
Câu 18.Cách thích nghi bù trừ của tim với suy tim KHÔNG bao gồm
A. Tăng nhịp tim
B. Giãn cơ tim
C. Hạ huyết áp
D. Phì đại cơ tim
Câu 19.Phản xạ Bainbridge xảy ra khí có ứ máu làm tăng áp lực tâm nhĩ, gây ra
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Kích thích tim đập nhanh
C. Phản xạ làm chậm nhịp tim
D. Làm tăng tiền gánh
Câu 20.Vữa xơ động mạch thường do yếu tố nào là nguy cơ nhất
A. Tăng LDL
B. Tăng HDL
C. Tăng glucose
D. Tăng chylomicron
Câu 21.Tình trạng rối loạn huyết động và chuyển hóa không tự hồi phục gặp trong trường hợp nào
A. Trụy mạch
B. Ngất
C. Sốc
D. Hạ huyết áp
Câu 22.Bản chất CHÍNH của cơ chế biểu hiện lâm sàng trong suy tim PHẢI là
A. Ứ máu ở phổi
B. Ứ máu ở ngoại vi
C. Thiếu máu nuôi tim phải
D. Giảm thông khí ở phổi
Câu 23.Cơ chế chính gây tăng huyết áp trong bệnh u vỏ thượng thận là do
A. Tăng ACTH dẫn đến tăng Desoxycorticosterone
B. Tăng Aldosteron
C. Tăng tiết Epinephirine
D. Tăng Cholesteron máu
Câu 24.Đặc điểm chính của suy tim là
A. Thiếu máu
B. Thiếu dinh dưỡng
C. Giảm lưu lượng tim
D. Giãn mạch
Câu 25.Suy tim KHÔNG phải do
A. Giảm chức năng co bóp bơm máu của cơ tim
B. Giảm chức năng hút máu về tim
C. Giảm hồng cầu
D. Suy giảm cả chức năng tống máu đi và chức năng hút máu về
Câu 26.Khi nhịp tim tăng kéo dài, hoặc tăng quá nhanh ( gấp đôi bình thường ), dẫn tới
A. Thời gian nghỉ của tim giảm, máu về nhĩ và thất giảm
B. Máu về thất trái giảm, dẫn tới khả năng giảm cung lượng tim
C. Máu vào động mạch vành giảm
D. Xảy ra các tình trạng trên
Câu 27.Chọn câu đúng: các nguyên nhân gây ra suy tim
A. Quá tải về thể tích, bệnh lý tại tim
B. Quá tải về áp lực, bệnh lí tại tim
C. Quà tải về thể tích và áp lực, bệnh lí động mạch vành
D. Bệnh lí tại tim, bệnh lí động mạch vành, quá tải thể tích và áp lực
Câu 28.Quá tải về thể tích KHÔNG phải do
A. Mất máu
B. Hở van động mạch chủ
C. Hở van 2 lá
D. Suy thận
Câu 29.Hậu quả chính trong suy tim là
A. Ứ trệ máu ở đại tuần hoàn
B. Giảm lưu lượng tim
C. Gây phù ở ngoại vi trong cơ thể
D. Thiếu oxy cho cơ thể
Câu 30.Rối loạn huyết động ( dòng máu chảy ) nào sau đây có thể xảy ra trong trường hợp hẹp van
động mạch chủ
A. Dòng máu bơm ra từ thất trái trong kì tâm thu bị hạn chế
B. Dòng máu từ động mạch chủ chảy ngược lại thất trái tỏng kỳ tâm trương
C. Dòng máu bơm ra từ thất phải trong kì tâm thu bị hạn chế
D. Gồm cả 3 ý đều đúng
Câu 31.Xơ hóa phổi cản trở dòng máu chảy trong các mao mạch phổi, tăng sức cản động mạch phổi,
gây ra
A. Suy nhĩ phải
B. Suy nhĩ trái
C. Suy thất phải
D. Suy thất trái
Câu 32.Tăng huyết áp độ I là khi
A. Huyết áp tối đa trên 140mmHg
B. Huyết áp tối thiểu trên 90mmHg
C. Huyết áp tâm thu >140 và tâm trương >90
D. Một trong các điều kiện đã nêu
Câu 33.Một người bị tăng huyết áp, trường hợp nào là tăng huyết áp nguyên phát
A. Suy thận mãn tính
B. Vữa xơ động mạch
C. Chưa thấy bệnh lí liên quan
D. Hẹp động mạch thận
Câu 34.Trong chu chuyển tim, thời kỳ nào kéo dài 1s
A. Thì tâm nhĩ thu
B. Thì tâm thất thu
C. Thì tâm trương toàn bộ
D. Thì tâm trương
Câu 35.Bản chất CHÍNH của cơ chế biểu hiện lâm sàng trong suy tim TRÁI
A. Thiếu máu nuôi tim phải
B. Ứ máu ở ngoại vi
C. Ứ máu ở phổi
D. Giảm thông khí ở phổi
Câu 1. Yếu tố không liên quan giảm tiết acid – vô toan dạ dày:
A. Ung thư dạ dày, viêm teo niêm mạc
B. Thiếu cung cấp máu dạ dày
C. Cường giáp
D. Tiêu chảy
Câu 2. Táo bón không gây hậu quả nào
A. Hội chứng đại tràng kích thích
B. Sa trực tràng
C. Nứt hậu môn
D. Trĩ
Câu 3. Bệnh cảnh tắc ruột nào không cần can thiệp ngoại khoa:
A. Tắc ruột do xoắn ruột
B. Tắc ruột do chèn ép
C. Tắc ruột do vật lạ
D. Do liệt ruột
Câu 4. Hội chứng kém hấp thu
A. Là bệnh chỉ xảy ra khi rối loạn tiết dịch tuỵ
B. Là bệnh nhân thiếu dinh dưỡng
C. Do bệnh đường tiêu hoá hoặc toàn thân
D. Chỉ xảy ra khi ruột non bị bệnh
Câu 5. Bệnh gì đau bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng kéo dài 12 tuần hoặc trong 12 tháng trước
đó:
A. Viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính
B. Dính ruột
C. Bệnh trào ngược dạ dày, thực quản (GERD)
D. Hội chứng ruột kích thích (IBS)
Câu 6. Bệnh đường tiêu hoá nào có thể gây cơn hen phế quản:
A. Bệnh trào ngược dạ dày, thực quản (GERD)
B. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
C. Không có bệnh nào cả
D. Viêm tuỵ cấp
Câu 7. Loét dạ dày do:
A. Do dạ dày tăng co bóp
B. Do tăng tiết acid HCl
C. Do thụ thể somatostatin tăng hoạt động
D. Do ăn quá nhiều thức ăn
Câu 8. Các thuốc kháng viêm NSAIDs:
A. Ức chế trực tiếp prostaglandin
B. Ức chế men enzym COX
C. Kích thích prostaglandin
D. Ức chế phospholipid
Câu 9. Hội chứng kích thích ruột (IBS)
A. Là rối loạn chức năng ruột cấp tính do nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
B. Vật lạ làm tắc ruột
C. Là rối loạn chức năng ruột mạn tính không do tổn thương thực thể
D. Do khối u chèn ép ruột
Câu 10. Trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
A. Do cắt dạ dày
B. Bệnh lý của thực quản
C. Cường giao cảm
D. Có nhiều nguyên nhân tại dạ dày
Câu 11. Hấp thu kém do bệnh gì gây giảm hấp thu đa chất:
A. Giảm tiết enzym tiêu hoá từ ruột
B. Rối loạn tiết dịch mật
C. Bệnh lý dạ dày
D. Rối loạn tiết dịch tuỵ
Câu 12. Khi ợ nóng, hơi thở hôi, đau ngực, nôn mửa, khó thở và vàng răng là bệnh gì:
A. Bệnh trào ngược dạ day thực quản (GERD)
B. Hội chứng ruột kích thích (IBS)
C. Ung thư thực quản
D. Viêm loét dạ dày tá tràng
Câu 13. Hội chứng kém hấp thu do bệnh lý dạ dày
A. Gây thiếu vit B1
B. Gây thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc
C. Gây thiếu máu hồng cầu to
D. Gây thiếu chất đạm
Câu 14. VK HP:
A. Gram (+), không có các chiên mao
B. Gram (-), có các chiên mao
C. Gram (+), có các chiên mao
D. Gram (+), thường trú ở dạ dày
Câu 15. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột:
A. Do uống thuốc nhuận trường
B. VK gây tổn thương trực tiếp niêm mạc ruột
C. Do ung thư đại tràng
D. Do thiếu men lactase không tiêu hoá được lactose
Câu 16. Trào ngược dạ dày thực quản
A. Yếu tố nguy cơ bao gồm béo phì, mang thai, hút thuốc và uống thuốc
B. Bệnh bẩm sinh ở trẻ em
C. Do dạ dày giảm co bóp
D. Do khối u ở thực quản
Câu 17. Hội chứng Zollineger – elison
A. Tăng co bóp dạ dày
B. Giảm tiết acid và vô toan
C. Do u đầu tuỵ
D. U tế bào G
Câu 18. Tiêu chảy thẩm thấu
A. Hiện diện chất tan có hoạt tính thẩm thấu cao trong lòng ruột
B. Do tăng nhu động ruột
C. Do nhiễm trùng đường tiêu hoá
D. Do ngộ độc thức ăn
Câu 19. Yếu tố nào phổ biến trong loét dạ dày:
A. Thuốc lá, rượu
B. VK HP
C. Di truyền
D. Stress
Câu 20. Tiêu chảy cấp:
A. Phải điều trị bằng kháng sinh
B. Gây thiếu dinh dưỡng
C. Gây thiếu máu
D. Gây rối loạn huyết động, hạ huyết áp, cô đặc máu, suy tuần hoàn
Câu 21. Nguyên nhân nào không gây hội chứng hấp thu kém:
A. Rối loạn tiết dịch tuỵ
B. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
C. Rối loạn vi tuần hoàn tại ruột
D. Viêm ruột mạn tính
Câu 22. Hội chứng Zollineger – elison
A. U thần kinh X
B. U chỉ có ở dạ dày
C. U não
D. Khối u gastrin ở hệ tiêu hoá
Câu 23. Tắc ruột cơ năng (liệt ruột)
A. Do dính ruột
B. Do lồng ruột
C. Do bã thức ăn
D. Do tổn thương thần kinh giao cảm
Câu 24. Chất điều hoà các yếu tố bảo vệ dạ dày là:
A. Hệ thống vi mạch máu
B. Prostaglandin
C. Chất nhầy và ion HCO3-
D. Thần kinh X
Câu 25. Nhiễm VK, độc tố entertoxin trong thức ăn gây tiêu chảy
A. Tiêu chảy tiết dịch
B. Tiêu chảy thẩm thấu
C. Luôn luôn kèm sốt cao
D. Luôn luôn tiêu ra máu
Câu 26. Nguyên nhân cường phế vị kích thích dây thần kinh X:
A. Do chấn thương tuỷ sống
B. Do dạ dày tiết nhiều HCl
C. Do trào ngược dạ dày
D. Sau phẫu thuật não, chấn thương đầu,…..
Câu 1. Acid không bay hơi được thải qua đường nào?
A. Đường hô hấp
B. Đường thận niệu
C. Đường tiêu hóa
D. Cả 3 đường đã kể
Câu 2. Xét nghiệm cho thấy: pH máu giảm; HCO3- giảm; PaCO2 giảm, nghĩ tới tình trạng nào?
A. Nhiễm toan hô hấp
B. Nhiễm toan chuyển hóa
C. Nhiễm kiềm hô hấp
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 3. Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho nhiễm kiềm chuyển hóa?
A. Tăng thông khí
B. Tăng Kali máu
C. HCO3- tăng
D. pH máu giảm
Câu 4. Bệnh lý nào sau đây có thể gây ra nhiễm toan chuyển hóa?
A. Đái tháo nhạt
B. Cường vỏ thượng thận
C. Cường giáp
D. Suy thận mãn
Câu 5. Áp lực thủy tĩnh ở mao mạch do đâu tạo ra
A. Do nồng độ các chất điện giải tạo ra áp lực
B. Do tim bơm máu tạo ra áp lực
C. Do mao mạch nhiều protein tạo ra áp lực
D. Do tĩnh mạch dẫn máu về tạo ra áp lực
Câu 6. Mất nước ngoại bào gây ra
A. Giảm khối lượng máu lưu hành
B. Giảm khối lượng nước trong lòng mạch
C. Giảm khối lượng nước trong dịch kẽ
D. Cả 3 ý đều đúng
Câu 7. Bệnh nhân có thể bị nhiễm kiềm chuyển hóa khi:
A. Bị tiêu chảy kéo dài
B. Bị tiểu đường
C. Dùng thuốc lợi tiểu thiamid, furosemid quá dài ngày
D. Bị ngộ độc salicylate
Câu 8. Vai trò của ion Kali
A. Là chất chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu nội bào và ngoại bào
B. Là chất chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào
C. Là chất chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu dịch nội bào
D. Không có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu
Câu 9. Áp suất keo trong lòng mao mạch
A. Là áp suất được duy trì bởi các chất điện giải
B. Là áp suất được tạo ra bởi albumin huyết tương
C. Là áp suất có tác dụng đẩy nước ra khỏi lòng mạch
D. Cả 3 ý đều đúng
Câu 10. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần thiết?
A. HCO3-
B. PaCO2
C. PaO2
D. pH máu
Câu 11. Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây hay gặp trong nhiễm kiềm?
A. Giảm thông khí
B. Tăng Kali máu
C. HCO3- tăng
D. Hội chứng tetany
Câu 12. Dịch ngoại bào bao gồm
A. Máu, dịch kẽ, dịch bạch huyết
B. Máu, huyết tương, dịch kẽ
C. Huyết tương, dịch kẽ, dịch bạch huyết
D. Bào tương, dịch kẽ, huyết tương
Câu 13. Khi giảm thể tích ngoại bào sẽ khởi động vòng RAA, chất nào chuyển Angiotensin I thành
Angiotensin II
A. Renin
B. ACE (Angiotensin converting enzyme)
C. Aldosteron
D. ADH
Câu 14. Xét nghiệm cho thấy: pH máu giảm; HCO3- tăng; PaCO2 tăng, nghĩ tới tình trạng nào?
A. Nhiễm toan hô hấp
B. Nhiễm toan chuyển hóa
C. Nhiễm kiềm hô hấp
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 15. Bệnh lý nào sau đây thường gây nhiễm kiềm chuyển hóa?
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Cường giáp
D. Tăng Aldosterone nguyên phát
Câu 16. Điều nào đúng về “Anion Gap” trong nhiễm toan chuyển hóa
A. Khoảng trống anion tăng
B. Khoảng trống anion 10-12 mmol
C. Khoảng trống anion giảm
D. Khoảng trống anion có thể tăng hoặc giảm
Câu 17. Thải nhiều mồ hôi gây mất chất nào là chính
A. NaCl
B. Nước
C. Albumin
D. Cả 3 chất đã kể
Câu 18. Biểu hiện nào sau đây không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hóa?
A. HCO3- máu giảm
B. Tăng tái hấp thu bicarbonat tại thận
C. Tăng PaCO2
D. pH máu giảm
Câu 19. Cơ chế gây nhiễm toan chuyển hóa
A. Tăng sản xuất acid
B. Mất HCO3-
C. Giảm thải acid
D. Cả 3 ý còn lại
Câu 20. Biến chứng nhiễm toan ceton máu trong đái tháo đường có thể được bù trừ qua cơ chế nào
sau đây
A. Giảm thông khí phế nang
B. Giảm tiêu thụ Oxy trong tế bào
C. Tăng bài tiết H+ qua thận
D. Tăng bài tiết HCO3- qua thận
Câu 21. Khi nhiễm toan hô hấp, điều gì xảy ra ở ống thận?
A. Tái hấp thu H+
B. Tái hấp thu HCO3-
C. Tái hấp thu Cl-
D. Giảm hấp thu K+
Câu 22. Vai trò của ion Natri
A. Là chất chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu nội bào và ngoại bào
B. Là chất chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào
C. Là chất chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu dịch nội bào
D. Không có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu
Câu 23. Mất nước ưu trương là
A. Giảm nồng độ NaCl trong máu
B. Tăng áp suất thẩm thấu huyết tương
C. Giảm áp suất thẩm thấu huyết tương
D. Áp suất thẩm thấu huyết tương bình thường
Câu 24. Acid nào gây nhiễm toan hô hấp
A. NaH2PO4
B. Acid Lactic
C. Acid carbonic
D. Axeto axetic
Câu 25. Thành phần chất điện giải trong dịch thể trong cơ thể
A. Nồng độ các ion natri và kali ở các khoang dịch như nhau
B. Nồng độ ion natri và kali ở dịch nội bào và dịch kẽ như nhau
C. Nồng độ các ion natri và kali ở dịch gian bào và huyết tương trái ngược nhau.
D. Nồng độ ion natri và kali ở dịch gian bào và huyết tương như nhau
Câu 1. Áp suất lọc cầu thận phụ thuộc vào áp suất nào sau đây ?
A. Áp suất thủy tĩnh cầu thận
B. Áp suất trong nang Bowman
C. Áp suất keo
D. Phụ thuộc vào cả 3 áp suất nêu ra
Câu 2. Tăng huyết áp thứ phát do bệnh thận theo cơ chế nào là chính?
A. Tăng Creatinin trong máu
B. Tăng tiết Renin
C. Tăng erythropoietin
D. Tăng giữ Canxi làm tăng giữ nước
Câu 3. Thượng thận tăng tiết aldosteron khi:
A. Tăng Natri trong máu
B. Khi tăng thể tích máu
C. Cả 3 đều sai
D. Tăng Kali trong máu
Câu 4. Bệnh lý thận nào sau đây thường gây ra thiếu máu nhất?
A. Viêm cầu thận mạn
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận cấp
Câu 5. Nhóm nguyên nhân nào có thể gây ra suy thận cấp - trước thận?
A. Cả 3 nhóm nguyên nhân có thể gặp
B. Sốc nhiễm trùng
C. Các nguyên nhân gây giảm máu đến thận
D. Bệnh tim
Câu 6. Tăng tiết hóc môn chống bài niệu (ADH) khi
A. Áp suất thẩm thấu trong máu tăng
B. Cả 3 đều đúng
C. Áp suất thẩm thấu trong máu giảm
D. Khi tăng thể tích máu
Câu 7. Triệu chứng nào sau đây gợi ý chẩn đoán suy thận cấp và đợt cấp của suy thận mãn?
A. Phù
B. Tăng huyết áp
C. Thiếu máu
D. Thận teo
Câu 8. Vô niệu trong suy thận cấp được chẩn đoán khi lượng nước tiểu trong 24h là:
A. < 0,1L
B. Cả 3 đều đúng
C. < 0,4L
D. < 0,8L
Câu 9. Tình trạng nào sau đây có thể làm có bệnh suy thận mãn nặng thêm ?
A. Nhiễm khuẩn hô hấp
B. Cơn tăng huyết áp ác tính
C. Cả 3 tình trạng nêu ra
D. Tiêu chảy cấp
Câu 10. Các triệu chứng, dấu hiệu có thể gặp trong giai đoạn thiểu niệu của suy thận cấp ?
A. Tăng acid uric trong máu
B. Tăng Creatinin trong máu
C. Tăng Urê trong máu
D. Cả 3 biểu hiện trên đều đúng
Câu 1. Khi có giảm hồng cầu mà lượng Hb trung bình trong một hồng cầu khoảng 27-32 pg là thiếu
máu loại nào?
A. Thiếu máu ưu sắc
B. Không thiếu máu
C. Thiếu máu nhược sắc
D. Thiếu máu đẳng sắc
Câu 2. Quá trình tạo cục máu đông bền vững không có giai đoạn nào?
A. Tạo Prothrombinase
B. Tạo nút tiểu cầu
C. Tạo Thrombin
D. Tạo Fibrin
Câu 3. Loại tế bào nào thuộc nhóm giết tự nhiên?
A. Lymphocyte NK
B. Macrophage
C. Neutrophils
D. Erythrocyte
Câu 4. Tủy xương sản xuất ra dòng tế bào nào dưới đây?
A. Bạch cầu
B. Tiểu cầu
C. Cả ba dòng
D. Hồng cầu
Câu 5. Các cơ quan nào không tham gia tạo máu?
A. Tủy sống
B. Lách
C. Gan
D. Tủy xương
Câu 6. Trong cơ thể người, cơ quan tạo máu nằm ở đâu?
A. Tủy vàng của xương
B. Tủy thận
C. Tủy đỏ của xương
D. Tủy sống
Câu 7. Các dòng tế bào máu có chung nguồn gốc từ tế bào nào?
A. Proerythroblast
B. Megakaryocyte
C. Myeloblast
D. Hemocytoblast
Câu 8. Thành phần nào không tham gia tạo cấu trúc hồng cầu?
A. Protein
B. Cobalamin
C. Glucose
D. Sắt
Câu 1. Nguyên nhân và cơ chế gây đa niệu:
A. Tổn thương ống thận làm giữ NaCl và nước
B. Tế bào ống thận giảm đáp ứng với ADH
C. Dịch lọc có nhiều chất có áp lực thẩm thấu thấp
D. Hạ đồi - tuyến yên giảm tiết ADH làm thận giảm tái hấp thu nước ở ống thận gần
Câu 2. Bệnh nhân bị ong đốt vào bệnh lý suy thận cấp, đây là nhóm:
A. Suy thận cấp tại thận
B. Suy thận cấp trước thận
C. Suy thận cấp sau thận
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Aldosterol có tác dụng mạnh nhất ở đoạn nào của ống thận:
A. Ống góp vỏ
B. Ống lượn gần
C. Đoạn mỏng của qua Henle
D. Đoạn dày của quai Henle
Câu 4. Phương pháp điều trị tối ưu nhất đối với bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối hiện nay:*
A. Thẩm phân phúc mạc
B. Chạy thận nhân tạo
C. Ghép thận
D. Nội khoa
Câu 5. Câu nào sau đây đúng với tác dụng của ADH trên thận:
A. Tăng bài xuất Na+
B. Tăng độ lọc cầu thận
C. Tăng tính thấm của ống lượn xa và ống góp đối với nước
D. Tăng sự bài xuất nước
Câu 6. Chẩn đoán vô niệu là khi lượng nước tiểu:
A. < 50 mL / 24h
B. < 200 mL / 24h
C. < 150 mL / 24h
D. < 100 mL / 24h
Câu 7. Chất nào say đây được sử dụng để ước đoán độ lọc cầu thận (GFR):
A. Creatinine
B. PAH
C. Inuin
D. Urea
Câu 8. Nguyên nhân nào sau đây thường đưa đến suy thận cấp tại thận trên lâm sàng:
A. Được lọc hoàn toàn qua cầu thận, không được tái hấp thu ở ống thận, không được tiết thêm ở
ống thận
B. Được lọc hoàn toàn ở cầu thận, được tái hấp thu ở ống thận, không được bài tiết thêm ở ống
thận
C. Không được lọc ở cầu thận, được tái hấp thu ở ống thận
D. Không được lọc ở cầu thận, được bài tiết thêm ở ống thận
Câu 9. Sỏi thận làm giảm độ lọc cầu thận là do:
A. Tăng áp lực keo trong cuộn mao mạch
B. Tăng áp lực thủy tĩnh trong nang Bowman
C. Tăng áp lực thủy tĩnh trong cuộn mao mạch
D. Giảm áp lực keo trong cuộn mao mạch
Câu 10. Cấu trúc nào quyết định chính yếu sự chọn lọc kích thước của các phân tử đi qua màng lọc
cầu thận:
A. Lớp tế bào nội mô mao mạch cầu thận
B. Lớp màng đáy
C. Lớp tế bào biểu mô nhiều chân
D. Tất cả đều đúng
Câu 11. Nói về vô niệu, các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:
A. Do bệnh nhân bị đặt sond tiểu kéo dài
B. Nước tiếu < 100 mL / ngày
C. Thiếu máu làm giảm độ lọc cầu thận
D. Bế tắc đường tiểu
Câu 12. Kiểu thiếu máu của bệnh nhân suy thận mạn:
A. Bệnh thận mạn không gây thiếu máu
B. Thiếu máu hồng cầu to
C. Thiếu máu thiếu sắt
D. Thiếu máu đắng sắc đẳng bào
Câu 13. Giới hạn chủ yếu của việc ước đoán GFR từ creatinine huyết thanh là gì?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của cơ thể
B. Creatinine được bài tiết thêm tại ống thận
C. Không dùng được cho các bệnh nhân tăng huyết áp
D. Có nồng độ trong nước tiểu dao động
Câu 14. Các nguyên nhân sau đây có thể gây ra suy thận cấp trước thận, ngoại trừ:
A. Do giảm cung lượng tim (suy tim ứ huyết, chèn ép tim)
B. Do giảm thể tích máu (xuất huyết, tiêu chảy)
C. Do rối loạn cơ chế tự điều hòa vi tuần hoàn tại thận (cao huyết áp, thuốc kháng viêm)
D. Do rối loạn về nội tiết (cường giáp,...)
Câu 15. Trong điều kiện sinh lý bình thường, loại áp suất lớn nhất trong các áp suất chi phối việc lọc
cầu thận là:
A. Áp suất thủy tĩnh mao mạch
B. Áp suất thủy tĩnh nang Bowman
C. Áp suất keo tĩnh mạch
D. Áp suất keo nang Bowman
Câu 16. Màng lọc cầu thận gồm mấy lớp:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 17. Các xét nghiệm dưới đây dùng để thăm dò chức năng thận, ngoại trừ:
A. Nghiệm pháp thanh thải creatinine
B. Định lượng men chuyển (ACE) trong máu
C. Tổng hợp phân tích nước tiểu
D. Định lượng urea, creatinine trong máu
Câu 18. Trong các bệnh lý cầu thận, biểu hiện phì toàn thân là do cơ chế nào sau đây:
A. Mất nhiều bạch cầu qua nước tiểu
B. Mất nhiều albumin qua nước tiểu
C. Mất nhiều hồng cầu qua nước tiểu
D. Mất nhiều natri qua nước tiểu
Câu 19. Rối loạn điện giải nào gây độc cho tim trong bệnh thận mạn:
A. Hạ kali máu
B. Tăng canxi máu
C. Tăng natri máu
D. Tăng kali máu
Câu 20. Suy thận mạn:
A. Thường không tăng ura huyết và nhiễm toan hóa máu
B. Nguyên nhân do viêm vi cầu thận, đái tháo đường, tăng huyết áp
C. Nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong rất nhanh
D. Xảy ra nhanh chóng, không hồi phục
Câu 21. Nếu A được bài tiết quá mức, hiện tượng nào sau đây xảy ra:
A. Na+ huyết tương thấp do tác dụng pha loãng của nước
B. Na+ huyết tương cao do ADH làm tăng bài xuất nước tại ống góp
C. Na+ huyết tương cao do ADH kích thích tái hấp thu Na+ tại ống lượn xa
D. Na+ huyết tương thấp do ADH ức chế tái hấp thu Na+ tại ống lượn xa
Câu 22. Thiếu máu trong suy thận, chọn câu SAI:
A. Đời sống hồng cầu giảm do ức chế sinh hồng cầu của tủy xương
B. Do chạy thận nhân tạo có chất đông máu
C. Thiếu vật liệu để tạo hồng cầu
D. Rối loạn cầm máu
Câu 23. Nhóm nguyên nhân chiếm tỷ lệ thấp nhất trong suy thận cấp:
A. Suy thận cấp sau thận
B. Suy thận cấp tại thận
C. Suy thận cấp trước thận
D. Hoại tử ống thận cấp

Câu 1. Vaccine 6 trong 1 hiện nay bao gồm các bệnh gì?
A. Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, HIB, Rubella
B. Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, HIB, viêm gan B
C. Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, HIB, viêm gan A
D. Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, HIB, sởi
Câu 2. Cơ quan nào liên quan đến quá trình tạo miễn dịch không đặc hiệu?
A. Tủy xương
B. Gan lách hạch
C. Tuyến ức
D. Máu
Câu 3. Bạch cầu nào liên quan đến ký sinh trùng:
A. Tế bào NK (natural killer)
B. Bạch cầu đa nhân trung tính
C. Bạch cầu đa nhân ái toan
D. Bạch cầu đa nhân ái kiềm
Câu 4. Bạch cầu nào liên quan đến dị ứng?
A. Bạch cầu đa nhân ái toan
B. Tế bào NK (natural killer)
C. Bạch cầu đa nhân trung tính
D. Bạch cầu đa nhân ái kiềm
Câu 5. Kháng thể nào liên quan đến pha đáp ứng miễn dịch mãn tính:
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 6. Kháng thể nào qua được nhau thai?
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 7. Bạch cầu nào liên quan đến nhiễm trùng?
A. Bạch cầu đa nhân ái kiềm
B. Bạch cầu đa nhân ái toan
C. Bạch cầu đa nhân trung tính
D. Tế bào NK (natural killer)
Câu 8. Kháng thể nào qua được nhau sữa mẹ?
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 9. Yếu tố quyết định kháng nguyên là:
A. Epitop
B. Cả ba đều sai
C. Protein mang
D. Hapten
Câu 10. Trong thành phần cấu tạo kháng nguyên, thành phần nào quyết định tính sinh miễn dịch:
A. Epitop
B. Cả ba đều sai
C. Protein mang
D. Hapten
Câu 11. Điều nào sau đây không thuộc miễn dịch không đặc hiệu:
A. Cơ chế bằng hóa học (ví dụ: dịch vị dạ dày,...)
B. Cơ chế bảo vệ vật lý (ví dụ: dòng chảy nước tiểu,...)
C. Tế bào lympho B và T
D. Cơ chế sinh học (ví dụ: nhóm VK có lợi trong hệ tiêu hóa,...)
Câu 12. Yếu tố nào không thuộc miễn dịch đặc hiệu:
A. Có một khoảng thời gian giữa nhiễm bệnh và đáp ứng tối đa
B. Do tủy xương sản kháng thể
C. Không phụ kháng nguyên
D. Có trí nhớ miễn dịch
Câu 13. Kháng thể nào liên quan đến dị ứng và ký sinh trùng:
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 14. Kháng thể bề mặt là loại nào?
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 15. Bạch cầu đa nhân ái kiềm có thụ thể với loại kháng thể nào?
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 16. Kháng thể nào liên quan đến pha đáp ứng miễn dịch cấp tính?
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA
Câu 17. Trong lịch chích ngừa quốc gia của trẻ em, lúc bé 9 tháng tuổi nên chính:
A. Viêm não nhật bản B
B. Cúm
C. Thủy đậu
D. Sởi
Câu 18. Cơ quan nào không liên quan đến quá trình tạo miễn dịch đặc hiệu?
A. Máu
B. Gan lách hạch
C. Tủy xương
D. Tuyến ức
Câu 19. Bản chất cấu tạo của kháng nguyên loại nào có tính sinh miễn dịch mạnh nhất?
A. Lipid
B. Polysaccharide
C. Protein
D. Acid nucleic
Câu 20. Bạch nào sau đây không thuộc miễn dịch đặc hiệu có trí nhớ miễn dịch?
A. Thủy đậu
B. Cúm
C. Quai bị
D. Sốt xuất huyết
Câu 21. Tế bào trình diện chủ yếu của hệ thống miễn dịch là?
A. Tế bào mô bị tổn thương
B. Bạch cầu đa nhân trung tính
C. Bạch cầu đa nhân ái toan
D. TCD4 và TCD8
Câu 22. Tế bào nào liên quan đến tuyến ức
A. Lympho T
B. Bào tương
C. Lympho C
D. Lympho B
Câu 23. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch kháng thể?
A. Tính phân hủy
B. Tất cả đều đúng
C. Trọng lượng phân tử
D. Bản chất hoá học
Câu 1. Vàng da do tán huyết thường gây nên kiểu tăng bilirubin nào sau đây:
A. Tăng nồng độ một chất khác trong máu không phải bilirubim
B. Tăng cả bilirubin gián tiếp và trực tiếp
C. Tăng bilirubin trực tiếp
D. Tăng bilirubin gián tiếp
Câu 2. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây ra:
A. Giãn tĩnh mạch cổ
B. Giãn tĩnh mạch gan
C. Giãn tĩnh mạch thực quản
D. Giãn tĩnh mạch chi dưới
Câu 3. Vàng da tại gan là do:
A. Viêm túi mật
B. Tổn thương nhu mô gan
C. Tăng hủy hồng cầu
D. Tắc mật
Câu 4. Erythropoietin từ gan có thể đáp ứng tối đa bao nhiêu phần trăm nhu cầu oxy của cơ thể?
A. 30
B. 50
C. 60
D. 40
Câu 5. Bệnh nhân bị suy gan mạn tính thường có rối loạn chuyển hóa glucid theo kiểu tăng đường
huyết sau bữa ăn và hạ đường huyết khi xa bữa ăn là do:
A. Mất kho dự trữ glycogen
B. Mất khả năng kiểm soát sự thèm ăn
C. Mất sự điều hòa từ tuyến tụy nội tiết (qua hormone insulin và glucagon)
D. Mất khả năng tổng hợp enzyme chuyển hóa glucose nội bào
Câu 6. Các yếu tố bên ngoài gây suy giảm chức năng gan, chọn câu SAI:
A. Rượu
B. Tắc mật
C. Virus
D. Ký sinh trùng
Câu 7. Báng bụng (tràn dịch màng bụng) trong bệnh lý xơ gan thường do cơ chế nào sau đây gây nên:
A. Tăng tuần hoàn bằng hệ da bụng
B. Giảm tổng hợp fibrinogen
C. Giảm tổng hợp thrombopoietine
D. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Câu 8. Báng bụng (tràn dịch màng bụng) trong bệnh lý xơ gan thường do cơ chế nào sau đây gây nên:
A. Giảm tổng hợp fibrinogen
B. Giảm tổng hợp thrombopoietine
C. Giảm tổng hợp albumin
D. Giảm tổng hợp bilirubin trực tiếp
Câu 9. Muối mật có chức năng giúp tiêu hóa chất béo và các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) là do:
A. Muối mật giúp hoạt hóa lipase
B. Tạo môi trường kiềm để thuận lợi cho hoạt động của lipase
C. Muối mật giúp nhũ tương hóa chất béo
D. Muối mật là một enzyme thuộc nhóm lipase
Câu 10. Chức năng của gan, chọn câu SAI:
A. Tiết dịch tiêu hóa để thủy phân các chất trong thức ăn như protein, glucid, lipid
B. Giúp ổn định các thành phần trong nội môi
C. Loại bỏ các VK hiện diện trong máu tĩnh mạch cửa
D. Dự trữ các chất dinh dưỡng và vitamin cho cơ thể
Câu 11. Yếu tố gây bệnh gan từ đường nào xâm nhập quan trọng nhất?
A. Động mạch gan
B. Tĩnh mạch gan
C. Bạch mạch
D. Tĩnh mạch cửa
Câu 12. Tác nhân nào sau đây có thể gây viêm gan ở đối tượng suy giảm miễn dịch:
A. Virus Herpes
B. Virus HIV
C. Virus viêm gan C
D. Virus viêm gan B
Câu 13. Cơ chế gây ra cổ trướng bụng trong suy gan:
A. Giảm áp lực keo trong máu
B. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
C. Tăng tính thấm thành mạch màng bụng
D. Tăng giữ muối nước trong máu
E. Tất cả các ý trên đúng
Câu 14. Tác nhân nào sau đây gây viêm gan bằng cách lan truyền qua đường tiêu hóa:
A. Virus viêm gan A
B. Virus CMV
C. Virus viêm gan C
D. Virus viêm gan B
Câu 15. Đời sống trung bình của hồng cầu:
A. 120 ngày
B. 200 ngày
C. 12 ngày
D. 20 ngày
Câu 16. Nói về gan, chọn câu SAI:
A. Dự trữ máu
B. Là kho dự trữ lớn của cơ thể
C. Bệnh nhân xơ gan có thể gây giảm tiểu cầu
D. Gan tổng hợp vitamin K
Câu 17. Nghiệm pháp tăng glucose máu và nghiệm pháp galactose niệu:
A. Đánh giá suy thận
B. Đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid
C. Đánh giá rối loạn chuyển hóa protide
D. Đánh giá suy gan
Câu 18. Khi suy gan, sản phẩm nào có nguy cơ tăng
A. Glucose
B. Urea
C. Albumin
D. Amoniac
Câu 19. Chức năng của gan, chọn câu SAI:
A. Là nơi dự trữ nhiều loại vitamin cho cơ thể
B. Chuyển hóa và bài tiết các chất tan trong lipid
C. Điều hòa ổn định nồng độ glucose trong máu
D. Kích thích tủy xương tạo hồng cầu
Câu 20. Suy gan không gây ra hậu quả:
A. Thiếu mỡ dự trự
B. Thiếu natri
C. Thiếu vitamin K
D. Thiếu muối mật
Câu 21. Gan tổng hợp yếu tố nào kích thích tạo tiểu cầu:
A. Thrombopoietin
B. Yếu tố X
C. Erythropoietin
D. Platelepoietin
Câu 22. Giảm hấp thu mỡ trong ống tiêu hóa là do:
A. Thiếu muối mật
B. Thiết vitamin K
C. Thiếu cholesterol
D. Thiếu sắc tố mật
Câu 23. Gan bài tiết chất nào sau đây vào tá tràng:
A. Cholesterol
B. Lipase
C. Gastrin
D. Histamine
Câu 24. Loại viêm gan không gây bệnh cảnh viêm gan mạn là:
A. Virus viêm gan A
B. Virus viêm gan C
C. Virus viêm gan B
D. Virus viêm gan D
Câu 25. Yếu tố nội tại gây tổn thương gan?
A. Do ứ mật
B. Do ứ trệ tuần hoàn
C. Do một loại trong các yếu tố trên
D. Do rối loạn chuyển hóa
Câu 26. Vàng da do sỏi gây tắc ống mật chủ thường gây nên kiểu tăng bilirubin nào?
A. Tăng nồng độ một chất khác trong máu không phải bilirubin
B. Tăng bilirubin gián tiếp
C. Tăng bilirubin trực tiếp
D. Tăng cả bilirubin gián tiếp và trực tiếp
Câu 27. Suy gan gây ra hậu quả:
A. Giảm albumin
B. Giảm hemoglobin
C. Giảm billirubin
D. Giảm ure
Câu 1. Đường mà các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào gan gây bệnh nguy hiểm nhất cho cơ thể:
A.Động mạch gan
B.Động mạch và tĩnh mạch gan thuộc hệ tuần hoàn chung
C.Tĩnh mạch cửa
D.Đường mật
E.Bạch huyết
Câu 2. Thử nghiệm có giá trị tin cậy nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan:
A.Định lượng nồng độ glucose máu khi đói
B.Định lượng nồng độ glucose máu sau khi ăn
C.Nghiệm pháp gây tăng đường máu
D.Định lượng nồng độ acid lactic, pyruvic trong máu
E.Nghiệm pháp galactose niệu
Câu 3. Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy:
A.Thiếu máu
B.Xuất huyết, chảy máu
C,Phù
D.Giảm protid máu
E.Giảm acid amin máu
Câu 4. Điều chính yếu nhất nói lên tỷ lệ A/G đảo ngược trong suy gan:
A.Albumin máu giảm
B.Globulin máu tăng
C.Thay đổi tính cân bằng keo loại trong huyết tương
D.Không có điều nào chính yếu, cả 3 điều đều có và liên quan với nhau
E.Cả 3 điều A.B.C đều xuất hiện không rõ trong suy gan
Câu 5. Xét nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid trong suy gan
A.Định lượng nồng độ lipid trong máu
B.Định lượng nồng độ cholesterol trong máu
C.Xác định tỷ lệ cholesterol este hóa/cholesterol không este hóa
D.Định lượng nồng độ lipoprotein trong máu
E.định lượng acid béo tự do trong máu
Câu 6. Cơ chế kết hợp quan trọng nhất gây báng nước trong xơ gan;
A.Giảm albumin máu kết hợp tăng tính thấm thành mạch
B.Giảm albumin máu kết hợp chậm hủy aldosteron
C.Giảm albumin kết hợp tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa
D.Giảm albumin máu kết hợp giảm hủy ADH
E.Giảm albumin máu kết hợp thận giảm khả năng đào thải Na
Câu 7. Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan
A.Co thắt cơ oddi
B.Sỏi ống mật
C.Giun lên ống mật
D.U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
E.Các trường hợp tắc mật
Câu 8. Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng
A.Tăng NH3 trong máu
B.Suy kiệt
C.Nhiễm toan
D.Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
E.Nhiễm độc
Câu 9. Cơ chế chính gây hôn mê gan
A.Nhiễm độc
B.Tăng NH3 trong máu
C.Giảm glucose máu
D.Phù
E.Cơ thể suy kiệt
Câu 1. Cơ chế chính gây loét dạ dày tá tràng
A.Tăng tiết acid HCl
B.Giảm tiết dịch nhầy
C.Do Helicobacter Pylori
D.Rối loạn điều hòa của võ não đối với thần kinh tại dạ dày
E.Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ
Câu 2. Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ổ loét thường xảy ra ở
A.Tâm vị
B.Bờ cong nhỏ
C.Bờ cong lớn
D.Hành tá tràng
E.Thân vị
Câu 3. Yếu tố đóng vai trò chính gây tăng tiết HCl dẫn đến loét D.dày-T.tràng
A.Rượu, thuốc lá
B.Di truyền
C.Thuốc kháng viêm không thuộc steroid
D.Helicobacter Pylori
E.Cà phê

Câu 4. Yếu tố bệnh lý gây tăng co bóp dạ dày thường gặp nhất
A.Viêm dạ dày
B.Cường phó giao cảm
C.Tắc môn vị giai đoạn đầu
D.Thức ăn nhiễm khuẩn
E.Chất kích dạ dày (rượu, histamin)

Câu 5. Cơ chế chính gây mất nước cấp trong ỉa chảy do nhiễm khuẩn
A.Ruột tăng co bóp
B.Ruột giảm hấp thu nước
C.Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
D.Độc tố vi khuẩn gây nôn
E.Niêm mạc ruột bị kích thích tiết nước nhiều

Câu 6. Cơ chế sốc trong tắc ruột


A.Ruột tăng co bóp (đau)
B.Nhiễm độc (các chất ứ trên chỗ tắc ngấm vào máu)
C.Mất nước (nôn)
D.Ruột trên chỗ tắc bị phình, căng dãn (đau)
E.Rối loạn huyết động học (hạ huyết áp)

Câu 7. Yếu tố chính làm trầm trọng trong viêm tụy cấp
A.Tăng áp lực trong ống dẫn tụy
B.Tăng nồng độ protease trong ống dẫn tụy
C.Tăng các enzym tiêu hóa và các hoạt chất trung gian trong máu
D.Nhiễm độc
E.Tăng mức độ hoại tử tụy do tặng lượng protease từ ống tụy ra

Câu 8. Yếu tố bệnh lý gây giảm hấp thu của ruột thường gặp nhất
A.Viêm ruột cấp
B.Viêm ruột mạn
C.Nhiễm độc tiêu hóa mạn tính (nhiễm độc rượu)
D.Thiếu enzym tiêu hóa bẩm sinh
E.Thiếu thứ phát dịch tụy, dịch mật

Câu 9. Hậu quả chính nhất khi giảm hấp thu của ruột kéo dài
A.Thiếu máu
B.Giảm protein máu
C.Suy dinh dưỡng
D.Chậm phát triển
E,Còi xương

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:
A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau.
B. Tăng áp lực trong lòng dạ dày
C. Lưu thông thức ăn bị chậm.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị.

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế giảm co bóp dạ dày gây ra:
A. Giảm trương lực, giảm nhu động.
B. Dạ dày sa xuống đường xương chậu.
C. Dấu óc ách lúc đối.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu.

Câu 3. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:


A. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh cục bộ, thường gặp
B. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh toàn thể, thường gặp
C. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh có tính chất mãn
D. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi giới.
E. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi lứa tuổi.

Câu 4. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:


A. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh
B. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán
C. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng
D. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị
E. Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.

Câu 5. Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất:
A. Pepsine và HCl
B. NaHCO3 và Mucine
C. HCl và NaHCO3
D. Pepsine và Mucine
E. Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc.

Câu 9. Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải :
A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ.
B. Do sự tấn công của các acido-peptic
C. Do rối loạn co bóp
D. Do đa toan đa tiết
E. Do mất cân bằng tiết dịch

Câu 16. Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:
A. Ngăn cản cơ chế feed back của H+
B. Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide
C. Dị sản niêm mạc tá tràng
D. Xâm nhập tạo thuận cho H+ khuyếch tán ngược
E. Hoạt hóa pepsine
Câu 17. Trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện sống như nhau nhưng chỉ có một số người nào đó bị
loét mà thôi. Điều nầy nói lên trong sự hình thành loét có vai trò của:
A. Yếu tố thể tạng
B. Yếu tố nội tiết
C. Yếu tố thần kinh
D. Yếu tố môi trường
E. Yếu tố dinh dưỡng
Câu 18. Ỉa lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ gặp trong:
A. Loạn năng giáp
B. Đái tháo đường
C. Kích thích bởi các stress tâm lý
D. Dị ứng đường ruột
E. Viêm hoặc u
Câu 19. Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu:
A. Tăng co bóp ruột
B. Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa
C. Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột
D. Câu B và C đúng
E. Câu A, B, C đúng

Câu 20. Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:


A. Rối loạn huyết động
B. Giảm hấp thu
C. Suy dinh dưỡng
D. Thiếu máu
E. Còi xương

Câu 21. Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do:
A. Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí
B. Thoát huyết tương và giãn mạch
C. Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh
D. Giảm huyết áp và nhiễm acide
E. Mất nước và mất Natri

Câu 22. Khi một đoạn ruột bị tắc, thì phần ruột bên trên chổ tắc sẽ tăng cường co bóp gây ra:
A. Đau bụng liên tục, kịch phát
B. Đau bụng từng cơn, kịch phát
C. Hiện tượng tăng nhu động trên thành bụng
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng

Câu 23. Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc
là dấu hiệu:
A. Ngừng cơn đau bụng
B. Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục
C. Chướng bụng
D. Nhiễm trùng
E. Rối loạn huyết động

Câu 24. Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do:
A. Nuốt hơi
B. Ứ dịch
C. Vi khuẩn lên men
D. Khí ứ lại 80% là N2, H2 và CH4.
E. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 25. Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột là do:
A. Rối loạn hấp thu
B. Rối loạn co bóp
C. Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột
D. Thiếu oxy nội tạng
Câu 1. Trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến thủng ruột là do:
A. Rối loạn tính thấm
B. Rối loạn tưới máu
C. Rối loạn sức sống
D. Vi khuẩn tăng sinh

Câu 27. Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra:
A. Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn,...)
B. Hấp phụ sản phẩm độc từ phân
D. Phân nằm lâu trong trực tràng
D. Rối loạn phản xạ đại tiện

Câu 28. Vi khuẩn chí đường ruột đối với cơ thể vật chủ:
A. Có vai trò sinh lý rất lớn
B. Có vai trò ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập
C. Là cần thiết cho sức khỏe vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái
D. Chỉ có lợi cho vật chủ mà thôi

Câu 1. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có:


A. Dùng kháng sinh bằng đường uống
B. Phẩu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,...
C. Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống
D. Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và không hằng định ở ruột
Câu 1. Sau khi dùng kháng sinh bằng đường uống, rối loạn thường gặp là:
A. Sốt
B. Đau bụng
C. Ỉa lỏng
D. Táo bón

Câu 32. Trong loét tá tràng: (1) Yếu tố huỷ hoại tăng, (2) Yếu tố huỷ hoại giảm, (3) mà yếu tố bảo vệ
thì bình thường hoặc giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)

Câu 46. Hậu quả của ỉa lỏng mãn là: (1) Mất nước và điện giải, (2) Suy dinh dưỡng, (3) có thể bị thiếu
máu, còi xương.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
Câu 47. Trong tắc ruột cơ học, triệu chứng đau liên tục là: (1) Dấu hiệu báo động, (2) Dấu hiệu liệt
ruột, (3) chứng tỏ đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
Câu 1. Các hiện tượng xảy ra tại ổ viêm gồm?
A. Rối loạn tuần hoàn, bạch cầu xuyên mạch, tạo dịch rỉ viêm, rối loạn chuyển hoá
B. Rối loạn tuần hoàn, bạch cầu xuyên mạch, tạo dịch rỉ viêm, rối loạn chuyển hoá, tổn thương
mô, tái tạo vùng tổn thương
C. Rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hoá, tổn thương mô, tái tạo vùng tổn thương
D. Rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hoá, tạo dịch rỉ viêm, tái tạo vùng tổn thương
Câu 2. Áp suất thẩm thấu keo ở vùng viêm cao do
A. Thoát huyết tương
B. Các tế bào tại vùng viêm chết giải phóng nhiều protein
C. Hai ý trên sai
D. Hai ý trên đúng
Câu 3. Hình thành dịch rỉ viêm là do?
A. Sung huyết, ứ huyết làm tăng áp lực thuỷ tĩnh trong lòng mao mạch
B. Tổn thương, rối loạn tính thấm thành mao mạch do các chất trung gian hoá học
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào do nồng độ protein cao trên 25g/lít.
D. Do tất cả các yếu tố
Câu 4. Rối loạn vi tuần hoàn tại vùng viêm không bao gồm?
A. Co mạch, giãn mạch, ứ máu sung huyết tĩnh mạch
B. Co mạch, sung huyết động mạch, giãn mạch
C. Co mạch, xơ hoá mao mạch, ứ máu sung huyết tĩnh mạch
D. Sung huyết động mạch, giãn mạch, ứ máu sung huyết tĩnh mạch
Câu 5. Quá trình viêm?
A. Viêm là quá trình nhiễm trùng
B. Viêm là quá trình tự miễn
C. Viêm là quá trình biến đổi bất thường ở mô, cơ quan
D. Gồm cả 3 ý
Câu 6. Nguyên tắc xử lý ổ viêm là?
A. Điều trị loại bỏ nguyên nhân
B. Hỗ trợ, điều trị theo cơ chế gây viêm để hạn chế ảnh hưởng xấu
C. Không dùng các thuốc ức chế viêm, ức chế chuyển hoá khi chưa có rối loạn chức năng cơ
quan
D. Gồm các ý đã nêu
Câu 7. Viêm không phải là?
A. Phản ứng của các mô của cơ thể với tác nhân có hại
B. Phản ứng chỉ gây hại cho cơ thể
C. Phản ứng nhằm bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật
D. Phản ứng nhằm hạn chế, loại bỏ sự lan rộng của nguyên nhân gây bệnh và mô tổn thương
Câu 8. Đặc điểm của viêm?
A. Gồm các phản ứng sinh hoá lan toả và tiếp diễn
B. Gồm đáp ứng của tế bào tại chỗ, vi tuần hoàn và miễn dịch
C. Vừa bảo vệ cơ thể, vừa gây tổn hại các cơ quan
D. Gồm cả 3 ý
Câu 9. Tại sao ổ viêm ảnh hưởng đến toàn thân?
A. Các chất hoại tử tại ổ viêm vào máu dẫn tới rối loạn chức năng các cơ quan khác và ảnh
hưởng toàn thân
B. Các chất trung gian hoá học đi vào máu dẫn tới rối loạn chức năng các cơ quan khác và ảnh
hưởng toàn thân
C. Nhiễm toan từ ổ viêm đi vào máu dẫn tới rối loạn chức năng các cơ quan khác và ảnh hưởng
toàn thân
D. Tất cả các yếu tố đã nêu
Câu 10. Rối loạn nào làm tăng acid lactic tại ổ viêm gây nhiễm toan
A. Rối loạn điện giải
B. Rối loạn chuyển hoá protid
C. Rối loạn chuyển hoá lipid
D. Rối loạn chuyển hoá glucid
Câu 11. Nhiễm toan tại vùng viêm là do các yếu tố?
A. Lưu thông máu giảm do thiếu oxy
B. Lưu thông máu giảm là ứ CO2
C. Chuyển hoá yếm khí làm tăng acid lactic
D. Gồm tất cả các yếu tố đã nêu
Câu 12. Nhóm chỉ gồm các bạch cầu xuyên mạch làm nhiệm vụ thực bào tại ổ viêm cấp là?
A. Mastocyte, Monocyte và Macrophage
B. Neutrophil, Monocyte, Macrophage
C. Neutrophil, Macrophage, Lymphocyte
D. Mastocyte, Monocyte, Eosinophil
Câu 13. Viêm mãn cấp tính và viêm mãn tính khác nhau cơ bản ở điểm nào?
A. Nguyên nhân gây bệnh
B. Phản ứng của cơ thể đối với các tác nhân có hại
C. Thời gian diễn biến
D. Sưng nóng đỏ đau
Câu 14. Quá trình thực bào có các giai đoạn nào
A. Bạch cầu tạo các chân giả bao quanh dị vật rồi nuốt dị vật
B. Tạo màng phagosome bọc lấy dị vật và lysosome thành phagolysosome
C. Enzym của lysosome phân huỷ dị vật rồi đào thải khỏi tế bào
D. Gồm tất cả các giai đoạn
Câu 15. Nguyên nhân gây bệnh từ bên ngoài không bao gồm?
A. Chấn thương, nhiệt độ cao, tia xạ
B. Các hoá chất
C. Tắc nghẽn mạch máu
D. Vi khuẩn
Câu 16. Rối loạn tính thấm thành mạch là do?
A. Mao mạch co lại
B. Mao mạch giãn ra
C. Tổn thương tế bào nội mô mao mạch
D. Co cơ trơn tiểu động mạch
Câu 17. Hình thành dịch thấm là do?
A. Tăng áp suất thuỷ tĩnh trong lòng mạch
B. Chênh lệch áp lực keo giữa huyết tương và dịch ngoại bào
C. Tăng tính thấm của thành mao mạch
D. Gồm tất cả các yếu tố
Câu 18. Nhóm chỉ gồm các chất trung gian hoá học trong viêm là?
A. Histamin, bradykinin, prostaglandin, interleukin, leucotrien
B. Histamin, insulin, bradykinin, prostaglandin, leucotrien
C. Histamin, bradykinin, aspirin, prostaglandin, leucotrien
D. Histamin, bradykinin, aldosteron, prostaglandin, leucotrien
Câu 19. Biểu hiện toàn thân của viêm?
A. Sưng, đau, nóng, đỏ,…
B. Sốt, tăng bạch cầu, toan chuyển hoá…
C. Viêm xơ, viêm mủ, viêm thanh dịch, viêm loét,…
D. Rối loạn tuần hoàn, tổn thương mô, tạo sẹo
Câu 20. Nguyên nhân gây bệnh từ bên trong cơ thể không bao gồm?
A. Tắc nghẽn mạch máu
B. Đáp ứng bất thường với thuốc
C. Phản ứng kháng nguyên kháng thể
D. Vữa xơ động mạch
Câu 21. Trong dịch rỉ viêm có các thành phần nào gây sưng đỏ nóng đau tại chỗ?
A. Dịch có nhiều protein các loại
B. Có các chất trung gian hoá học có hoạt tính sinh lý
C. Có nhiều bạch cầu, sản phẩm hoại tử các loại tế bào
D. Có tất cả các thành phần được nêu

Câu 1. Biểu hiện rõ nhất của ổ viêm đang ở giai đoạn sưng huyết động mạch
A. Sưng
B. Đau
C. Nóng
D. Màu đỏ tươi
Câu 2. Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung huyết tĩnh mạch

A.Sưng, phù
B.Đau âm ỉ
C.Ổ viêm đỡ nóng
D.Không còn cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm
Câu 3. Yếu tố chính gây đau tại ổ viêm
A.Tác nhân gây viêm kích thích
B.Các mediator có mặt tại ổ viêm kích thích
C.Độ toan tại ổ viêm
D.Phù nề chèn ép

Câu 4. Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm
A.Cung cấp máu cho ổ viêm
B.Cung cấp kháng thể, bổ thể cho ổ viêm
C.Tăng chuyển hóa tạo năng lượng tại ổ viêm
D.Tăng điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
Câu 5. Điều kiện tốt nhất giúp bạch cầu trung tính thực bào
A.Đủ oxy
B.Đủ kháng thể và các sản phẩm hoạt hóa của bổ thể
C.Đủ năng lượng
D.Độ toan của ổ viêm không tăng
Câu 6. Yếu tố đóng vai trò chính làm tăng nhiệt độ tại ổ viêm
A.Sung huyết động mạch
B.Máu ở ổ viêm nhiều oxy
C.Xuất hiện chất gây sốt nội sinh
D.Tăng oxy hóa tại ổ viêm
Câu 7. Cơ chế chủ yếu tạo dịch rỉ viêm
A.Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
B.Giảm áp lực keo trong lòng mạch
C.Tăng protein trong gian bào ổ viêm (albumin, globulin, fibrinogen...)
D.Tăng tính thấm thành mạch

You might also like