Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

A.

ĐẠI SỐ
CHUYÊN ĐỀ 1: CĂN BẬC HAI- BẬC BA

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. 2. ( Với A ≥0 và B ≥0);

3. ( Với A ≥0 và B > 0) 4. ( Với B ≥0)

5. ( Với A ≥0 và B ≥0)

6. ( Với A< 0 và B ≥0)

7. (Với AB ≥0và B ≠0) 8. ( Với B > 0)

9. ( Với A ≥0 và A ≠ B2 )

10. ( Với A ≥0 , B ≥0,Và A ≠B)

CHUYÊN ĐỀ 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ y= ax+ b ( a≠ 0)

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Hàm số y = a.x + b ( a≠ 0)

+ TXĐ: R

+ Tính chất: Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên R. Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến
trên R

2. Cho đường thẳng y = a.x + b (a≠ 0) (d)

+ Hệ số góc là a, tung độ góc là b

+ (d) cắt Ox thì cho y = 0, thay vào đường thẳng để tìm x, (d) cắt Oy thì cho x = 0,
thay vào đường thẳng để tìm y
+ (d) đi qua gốc tọa độ thì x = 0; y = 0

+ (d) đi qua điểm A(a; b) thì x = a; y = b

+ Nếu a > 0 thì (d) tạo với Ox góc nhọn, Tính góc ta có:

+ Nếu a < 0 thì (d) tạo với Ox góc tù, có

3. Với hai đường thẳng y = a.x + b ( a≠ 0) (d) và y = a’.x + b’ ( a’≠ 0) (d’) ta có:

+ a ≠ a’(d) và (d') cắt nhau

+ và b ≠ b’ (d) và (d') song song với nhau

+ và b = b’ (d) và (d') trùng nhau

+ a ≠ a’; b = b’ (d) cắt (d') tại một điểm trêm trục tung (Oy)

+ a.a'= -1 thì (d) vuông góc với (d')

4. Một số kiến thức khác

Cho A(xA;yA); B(xB; yB) thì:

+ Độ dài AB = ;

+ Phương trình đường thẳng AB là:

CHUYÊN ĐỀ III_HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ
độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng

2. Xác định số nghiệm của hệ phương trình :

+ Nếu : thì hai đường thẳng trùng nhau, hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑎 𝑏 𝑐
+ Nếu : 𝑎′ = 𝑏′ ≠ 𝑐′ thì hai đường thẳng song song, hệ phương trình vô nghiệm

𝑎 𝑏
+ Nếu : 𝑎′ ≠ 𝑏′ thì cắt nhau, hệ phương trình có nghiệm duy nhất

CHUYÊN ĐỀ: PT BẬC HAI- HỆ THỨC VI-ÉT

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Hàm số

- Với a > 0 Hàm số đồng biến khi x > 0 (trên R+), nghịch biến khi x < 0 ( Trên R-)

a > 0 thì hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 khi x = 0

- Với a < 0 Hàm số đồng biến khi x < 0 ( Trên R-), nghịch biến khi x > 0 (trên R+)

a < 0 thì hàm số có giá trị lớn nhất là 0 khi x = 0

2. Phương trình bậc hai ,

 = b2 – 4ac ’ = b’2 – ac, ( b = 2b’)

 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt. ’ > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

; ;

 = 0 Phương trình có nghiệm kép ’ = 0 Phương trình có nghiệm kép

 < 0 Phương trình vô nghiệm ’ < 0 Phương trình vô nghiệm

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

+ Nếu x1 và x2 là nghiệm của PT: , thì:


+ Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm:

+ Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm:

B. HÌNH HỌC

Chương 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

1) AB2 = BH. BC; AC2 = CH.BC

2) AH2 = HB. HC

3) AB. AC = AH. BC

4)

2. Một số tính chất của tỷ số lượng giác

Cho hai góc và phụ nhau, khi đó:

sin = cos ; cos = sin; tan = cot ; cot = tan

Cho góc nhọn . Ta có: 0 < sin < 1; 0 < cos < 1; sin2 + cos2 =1

; ;
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó

AB = BC. SinC = BC. cosB

AC = BC. SinB = BC. cosC

AB = AC. tanC = AC. cotB

AC = AB. tanB = AB. CotC

Chương 2: ĐƯỜNG TRÒN

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh
huyền.

b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì
tam giác đó là tam giác vuông.

2. a) Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn

b) Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất kì đường kính nào của đường
tròn đó.

3. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

4. Trong một đường tròn:

a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

b) Đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với
dây ấy.

5. Trong một đường tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

b) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.

c) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với
bán kính đi qua tiếp điểm.
d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với
bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

6. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

b) Tia từ đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

c) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
đi qua các tiếp điểm.

7. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của
dây chung.

8. Một số công thức cần nhớ:

a) Hình vuông cạnh a thì:

Bán kính đường tròn nội tiếp là:r = ; Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: R

b) Tam giác ABC đều cạnh a thì:

+ Bán kính đường tròn nội tiếp là: r = ; Bán kính đường tròn ngoại tiếp

là: R =

+ Độ dài đường cao: h = = 2r = ; diện tích tam giác đều là:

c) Tam giác ABC vuông tại A thì:

+ Bán kính đường tròn nội tiếp: r =

+ Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:


d) Hai tiếp tuyến AB, AC và tiếp tuyến DE

+ Chu vi tam giác ADE = 2.AB

+ Nếu OA = 2R thì tam giác ABC đều có cạnh là:

+ Nếu OA= 2R thì tam giác ABC đều có cạnh là:

e) Định lí: a2 = b2 + c2 - 2bc. cosA ( a, b, c là ba cạnh của tam giác)

( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác)

Chương 3: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

CÁC ĐỊNH NGHĨA:

1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.

2. a) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó.

b) Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360O và số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)

c) Số đo của nửa đường tròn bằng 180O.

3. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của
đường tròn đó.

4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh là tiếp điểm, một cạnh là tia
tiếp tuyến và một cạnh chứa dây cung.

5. Tứ giác nội tiếp đ.tròn là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn.

CÁC ĐỊNH LÍ:


1. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, hai cung bằng nhau (lớn hơn) căng hai
dây bằng nhau (lớn hơn) và ngược lại.

2. Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau và
ngược lại.

3. Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua
trung điểm và vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.

Số đo của góc nội tiếp hoặc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung
bị chắn.

4. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn bằng nửa tổng (hiệu) số
đo của hai cung bị chắn.

5. Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90O bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung.

6. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại.

a) Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không
đổi là hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó (0 < < 180O)

b) Một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180Othì nội tiếp được đường tròn và ngược
lại.

c) Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:

+ Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180O. ( Đặc biệt, mỗi góc đối bằng 900)

+ Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc .(
Đặc biệt cùng nhìn dưới một góc 900)

+ Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đối diện đỉnh đó.

+ Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm.

d) Độ dài đường tròn có bán kính R là:

Độ dài cung tròn có bán kính R, số đo cung n0 là :

Diện tích hình tròn bán kính R là:


Diện tích hình quạt tròn có bán kính R, số đo cung n0 là:

Chương 4: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Diện tích xung Diện tích toàn


Các hình Thể tích
quanh phần

Hình trụ Sxq = 2 rh Stp = 2 rh + 2 r2 V= r2h

Hình nón Sxq = rl Stp = rl + r2 V=

Hình cầu S=4 R2 = d2 V=

CHÚC EM ÔN THI THẬT TỐT VÀ GẶT HÁI ĐƯỢC THÀNH CÔNG TRONG KÌ THI
VÀO 10 SẮP TỚI! CỐ LÊN NHÉ CÔ GÁI!

You might also like