KS lop 7 -đa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRÍ ĐỨC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2024 -2025


Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên:………………………………………….…………….SBD…………….. Mã đề thi
162

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)


Chọn phương án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Kết quả của phép tính: (-2,5) + (-7,5) bằng:
A. 10 B. -10 C. -5 D. 5
1 3
Câu 2. Tổng  bằng:
2 4
1 B. 1 5 D. 1
A.  C.
4 4
Câu 3. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng:
A. -0,02 B. 0,002 C.- 0,2 D. 0,2
Câu 4. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác
suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu.
7 13 6 7
A. B. C. D.
13 7 13 6
Câu 5: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ
1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào
dưới đây?
A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 6. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là:
A. 88% B. 8,8% C. 0,88% D. 0,8%
Câu 7. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc gì?
A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt
Câu 8. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
AB
A. MA = MB B. M nằm giữa Avà B C. MA  MB  D. AM + MB = AB
2

II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Câu 9 (2,0 điểm). Tính
1 1
A = 0, 25  2  30.0, 5 :
3 3
Câu 10 (2,0 điểm)
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo
được kết quả như sau:
Số chấm
1 2 3 4 5 6
xuất hiện
Số lần 15 20 18 22 10 15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 11 (2,0 điểm)
Bạn Bình đọc một cuốn sách dày 360 trang trong ba ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc
1
tổng số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 40% số trang sách còn lại.
4
a) Hỏi ngày thứ ba bạn đọc được bao nhiêu trang sách?
b) Số trang bạn đọc trong ngày thứ ba chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số trang
của cuốn sách?
Câu 12 (2,0 điểm)
Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia
Om và cách O một khoảng bằng 7cm.
a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK.
----- Hết -----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
MÔN TOÁN 7
Hướng dẫn chấm gồm 02 trang

Phần Câu Đáp án Điểm


1 B 0,25
2 A 0,25

3 C 0,25
I. 0,25
4 C
TRẮC 0,25
5 D
NGHIỆM
6 A 0,25

7 B 0,25

8 C 0,25

1 1 1 7 1 1
A = 0, 25  2  30.0, 5 : =   30. :
3 3 4 3 2 3
1 7 1 8 1 7 675 1,0
9 A =   30. : =  
4 3 2 45 4 3 8
(2
điểm) A  515
0,5
12
515 0,5
Vậy A 
12
a) Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:
0,5
20 + 22 +15 = 57
II. Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là:
TỰ 57 0,5
10 = 0.57
LUẬN 100
(2
điểm) b) Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
0,5
100 – (15+ 20) = 65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là:
65 0,5
 0,65
100
1
Số trang sách ngày thứ nhất An đọc được là: 360. = 90 (trang) 0,5
11 4

(2 Số trang sách ngày thứ hai An đọc được là:


0,5
điểm) (360 – 90). 40% = 108 (trang)
Số trang sách ngày thứ ba An đọc được là: 270-108= 162 (trang) 0,5
Số trang sách Bình đọc trong ngày thứ ba chiếm:
162 0,5
.100%  45% (tổng số trang sách)
360
Vẽ hình đúng
0,25

a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O


0,2
nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: MN = ON + OM
Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)
0,5
10 Vậy MN = 12cm.
(2 b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có:
0,25
điểm) KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
Trên cùng mặt phẳng có bờ là tia đối của tia Om,
ta có MO < MK (5 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm M và K 0,25
nên OK + OM = KM
Thay số: KM = 6 cm; OM = 5 cm, ta có: OK + 5 = 6
0,25
OK = 6 – 5 = 1 (cm)
Vậy MK = 6cm; OK = 1cm. 0,25

You might also like