Cam nang luyen thi dai hoc mon Vat Ly

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 72

Cẩm nang tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : DAO ĐỘ NG CƠ.....................................................................2

CHƯƠNG II : SÓ NG CƠ............................................................................22

CHƯƠNG III : DAO ĐỘ NG VÀ SÓ NG ĐIỆ N TỪ ...............................30

CHƯƠNG IV : DÒ NG ĐIỆ N XOAY CHIỀ U..........................................34

CHƯƠNG V : SÓ NG Á NH SÁ NG............................................................47

CHƯƠNG VI : LƯỢ NG TỬ Á NH SÁ NG...............................................53

CHƯƠNG VII : HẠ T NHÂ N NGUYÊ N TỬ ..........................................59

PHỤ LỤ C........................................................................................................ 63

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 1/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

CHƯƠNG 1 : DAO ĐỘNG CƠ


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Chu kì, tần số, tần số góc: ; T= (t là thờ i gian để vậ t thự c hiện n dao độ ng)
2. Dao động:
a. Dao động cơ: Chuyển độ ng qua lạ i quanh mộ t vị trí đặ c biệt, gọ i là vị trí câ n bằ ng.
b. Dao động tuần hoàn: Sau nhữ ng khoả ng thờ i gian bằ ng nhau gọ i là chu kỳ, vậ t trở lạ i vị trí
cũ theo hướng cũ.
c. Dao động điều hòa: là dao độ ng trong đó li độ củ a vậ t là mộ t hà m cosin (hay sin) theo thờ i
gian.
3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(t + )
+ x: Li độ , đo bằ ng đơn vị độ dà i cm hoặ c m
+ A = xmax: Biên độ (luô n có giá trị dương)
+ Quỹ đạ o dao độ ng là mộ t đoạn thẳng dài L = 2A
+ w (rad/s): tầ n số gó c; j (rad): pha ban đầ u; (wt + j): pha củ a dao độ ng
+ xmax = A, |x|min = 0
4. Phương trình vận tốc: v = x’= - Asin(t + )
+ luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vậ t chuyển
độ ng theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0)
+ v luô n sớm pha so vớ i x.

Tốc độ: là độ lớ n củ a vậ n tố c |v|=


+ Tố c độ cự c đạ i |v|max = Aw khi vậ t ở vị trí câ n bằ ng (x = 0).
+ Tố c độ cự c tiểu |v|min= 0 khi vậ t ở vị trí biên (x= ).
5. Phương trình gia tốc: a = v’= -  Acos(t + ) = -  x
2 2

+ có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

+ a luô n sớm pha so vớ i v ; a và x luô n ngược pha.

+ Vật ở VTCB: x = 0; vmax = A; amin = 0


+ Vậ t ở biên: x = ±A; vmin = 0; amax = A2
6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): F = ma = - m =- kx
+ có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
+ Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại.
+ Fhpmax = kA = m : tạ i vị trí biên
+ Fhpmin = 0: tạ i vị trí câ n bằ ng
7. Các hệ thức độc lập:

a) a) đồ thị củ a (v, x) là đường elip.


b) a = - 2x b) đồ thị củ a (a, x) là đoạn thẳng đi qua gố c tọ a độ .
c)
c) đồ thị củ a (a, v) là đường elip.

d) đồ thị củ a (F, x) là đoạn thẳng đi qua gố c tọ a độ


d) F = -kx
e) đồ thị củ a (F, v) là đường elip.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 2/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

e)

Chú ý:
* Với hai thời điểm t1, t2 vật có các cặp giá trị x1, v1 và x2, v2 thì ta có hệ thứ c tính A & T như sau:

* Sự đổi chiều các đại lượng:


 Cá c vectơ , đổ i chiều khi qua VTCB.
 Vectơ đổ i chiều khi qua vị trí biên.
* Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên:
 Nếu  chuyển độ ng chậm dần.
 Vậ n tố c giả m, ly độ tă ng  độ ng nă ng giả m, thế nă ng tă ng  độ lớ n gia tố c, lự c kéo về tă ng.
* Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O:
 Nếu  chuyển độ ng nhanh dần.
 Vậ n tố c tă ng, ly độ giả m  độ ng nă ng tă ng, thế nă ng giả m  độ lớ n gia tố c, lự c kéo về giả m.
* Ở đây không thể nói là vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” vì dao động là loại
chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa chứ không phải gia tốc a là hằng số.
8. Mối liên hệ giữa dao động điều hòa (DĐĐH) và chuyển động tròn đều (CĐTĐ):
a) DĐĐH đượ c xem là hình chiếu vị trí củ a mộ t chấ t điểm CĐTĐ lên mộ t trụ c nằ m trong mặ t

phẳ ng quỹ đạ o & ngượ c lạ i vớ i:

b) Các bước thực hiện:


 Bước 1: Vẽ đườ ng trò n (O ; R = A).
 Bước 2: Tạ i t = 0, xem vậ t đang ở đâ u và bắ t đầ u chuyển
độ ng theo chiều â m hay dương :
+ Nếu : vậ t chuyển độ ng theo chiều âm (về biên â m)
+ Nếu : vậ t chuyển độ ng theo chiều dương (về biên
dương)
 Bước 3: Xá c định điểm tới để xá c định góc quét Δφ, từ đó
xá c định đượ c thời gian và quãng đường chuyển độ ng.
c) Bảng tương quan giữa DĐĐH và CĐTĐ:
Dao động điều hòa x = Acos(t+) Chuyển động tròn đều (O, R = A)
A là biên độ R = A là bá n kính
 là tầ n số gó c  là tố c độ gó c
(t+) là pha dao độ ng (t+) là tọ a độ gó c
vmax = A là tố c độ cự c đạ i v = R là tố c độ dà i
amax = A là gia tố c cự c đạ i
2
aht = R2 là gia tố c hướ ng tâ m
Fphmax = mA2 là hợ p lự c cự c đạ i tá c dụ ng lên vậ t Fht = mA2 là lự c hướ ng tâ m tá c dụ ng lên vậ t

9. Các dạng dao động có phương trình đặc biệt:


Biên độ : A
a) x = a ± Acos(t + φ) vớ i a = const  Tọ a độ VTCB: x = A
Tọ a độ vt biên: x = a ± A

b) x = a ± Acos2(t + φ) vớ i a = const  Biên độ : ; ’=2; φ’= 2φ

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 3/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP


 DẠNG 1: Tính thời gian và đường đi trong dao động điều hòa
a) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 đến x2:
* Cách 1: Dùng mối liên hệ DĐĐH và CĐTĐ

Þ Δt = = T

* Cách 2: Dùng công thức tính & máy tính cầm tay

 Nếu đi từ VTCB đến li độ x hoặ c ngượ c lạ i:

 Nếu đi từ VT biên đến li độ x hoặ c ngượ c lạ i:

b) Tính quãng đường đi được trong thời gian t:


 Biểu diễn t dướ i dạ ng: ; trong đó n là số dao độ ng nguyên; là khoả ng thờ i gian
cò n lẻ ra ( ).
 Tổ ng quã ng đườ ng vậ t đi đượ c trong thờ i gian t:
Vớ i là quã ng đườ ng vậ t đi đượ c trong khoả ng thờ i gian , ta tính nó bằ ng việc vậ n dụ ng
mố i liên hệ giữ a DĐĐH và CĐTĐ:
Ví dụ: Vớ i hình vẽ bên thì = 2A + (A - x1) + (A- )

Các trường hợp đặc biệt: ; suy ra

 DẠNG 2: Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình


1. Tốc độ trung bình: vớ i S là quã ng đườ ng vậ t đi đượ c trong khoả ng thờ i gian t.

 Tố c độ trung bình trong 1 hoặc n chu kì là :

2. Vận tốc trung bình: vớ i x là độ dờ i vậ t thự c hiện đượ c trong khoả ng thờ i
gian t.
Độ dời trong 1 hoặc n chu kỳ bằ ng 0  Vậ n tố c trung bình trong 1 hoặc n chu kì bằ ng 0.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 4/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

 DẠNG 3: Xác định trạng thái dao động của vật sau (trước) thời điểm t một khoảng Dt.
Với loại bài toán này, trước tiên ta kiểm tra xem t =  nhận giá trị nào:
- Nếu  = 2k thì x2 = x1 và v2 = v1 ;
- Nếu  = (2k + 1) thì x2 = - x1 và v2 = - v1 ;
- Nếu  có giá trị khác, ta dù ng mố i liên hệ DĐĐH và CĐTĐ để giả i tiếp:
 Bước 1: Vẽ đườ ng trò n có bá n kính R = A (biên độ ) và trụ c Ox nằ m ngang
 Bước 2: Biểu diễn trạ ng thá i củ a vậ t tạ i thờ i điểm t trên quỹ đạ o và vị trí tương ứ ng củ a M trên
đườ ng trò n.
Lưu ý: ứng với x đang giảm: vật chuyển động theo chiều âm ; ứng với x đang tăng: vật chuyển
động theo chiều dương.
 Bước 3: Từ gó c  = t mà OM quét trong thờ i gian Δt, hạ hình chiếu xuố ng trụ c Ox suy ra vị
trí, vậ n tố c, gia tố c củ a vậ t tạ i thờ i điểm t + Δt hoặ c t – Δt.
 DẠNG 4: Tính thời gian trong một chu kỳ để |x|, |v|, |a| nhỏ hơn hoặc lớn hơn một giá
trị nào đó (Dùng công thức tính & máy tính cầm tay).
a) Thời gian trong một chu kỳ vật cách VTCB một khoảng

 nhỏ hơn x1 là

 lớn hơn x1 là

b) Thời gian trong một chu kỳ tốc độ

 nhỏ hơn v1 là

 lớn hơn v1 là

(Hoặc sử dụng công thức độc lập từ v1 ta tính được x1 rồi tính như trường hợp a)
c) Tính tương tự với bài toán cho độ lớn gia tốc nhỏ hơn hoặc lớn hơn a1 !!
 DẠNG 5: Tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2.
Trong mỗi chu kỳ, vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần (chưa xét chiều chuyển
động) nên:
 Bước 1: Tạ i thờ i điểm t1, xá c định điểm M1 ; tạ i thờ i điểm t2, xá c định điểm M2
 Bước 2: Vẽ đú ng chiều chuyển độ ng củ a vậ t từ M1 tớ i M2, suy ra số lầ n vậ t đi qua xo là a.
+ Nếu Δt < T thì a là kết quả , nếu Δt > T Δt = n.T + to thì số lầ n vậ t qua xo là 2n + a.
+ Đặc biệt: nếu vị trí M1 trù ng vớ i vị trí xuấ t phá t thì số lầ n vậ t qua xo là 2n + a + 1.
 DẠNG 6: Tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n
 Bước 1: Xá c định vị trí M0 tương ứ ng củ a vậ t trên đườ ng trò n ở thờ i điểm t = 0 & số lầ n vậ t
qua vị trí x đề bà i yêu cầ u trong 1 chu kì (thườ ng là 1, 2 hoặ c 4 lầ n)
 Bước 2: Thờ i điểm cầ n tìm là : t = n.T + to ; Vớ i:
+ n là số nguyên lầ n chu kì đượ c xá c định bằ ng phép chia hết giữ a số lần “gần” số lần đề bài
yêu cầu vớ i số lần đi qua x trong 1 chu kì lú c nà y vậ t quay về vị trí ban đầ u M0, và cò n
thiếu số lầ n 1, 2, ... mớ i đủ số lầ n đề bà i cho.
+ to là thờ i gian tương ứ ng vớ i gó c quét mà bá n kính OM0 quét từ M0 đến cá c vị trí M1, M2, ...
cò n lạ i để đủ số lầ n.
Ví dụ: nếu ta đã xá c định đượ c số lầ n đi qua x trong 1 chu kì là 2 lầ n và
đã tìm đượ c số nguyên n lầ n chu kì để vậ t quay về vị trí ban đầ u M 0, nếu

cò n thiếu 1 lầ n thì to = , thiếu 2 lầ n thì to =

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 5/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

 DẠNG 7: Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất


Trước tiên ta so sánh khoảng thời gian t đề bài cho với nửa chu kì T/2
 Trong trường hợp t < T/2 :
* Cách 1: Dùng mối liên hệ DĐĐH và CĐTĐ
Vậ t có vậ n tố c lớ n nhấ t khi qua VTCB, nhỏ nhấ t
khi qua vị trí biên (VTB) nên trong cù ng mộ t khoả ng
thờ i gian quã ng đườ ng đi đượ c cà ng lớ n khi vậ t ở
cà ng gầ n VTCB và cà ng nhỏ khi cà ng gầ n VTB. Do có
tính đố i xứ ng nên quã ng đườ ng lớ n nhấ t gồ m 2
phầ n bằ ng nhau đố i xứ ng qua VTCB, cò n quã ng
đườ ng nhỏ nhấ t cũ ng gồ m 2 phầ n bằ ng nhau đố i
xứ ng qua VTB. Vì vậ y cá ch là m là : Vẽ đường tròn, chia góc quay φ = t thành 2 góc bằng nhau,
đối xứng qua trục sin thẳng đứng (Smax là đoạn P1P2) và đối xứng qua trục cos nằm ngang (Smin là
2 lần đoạn PA).
* Cách 2: Dùng công thức tính & máy tính cầm tay
Trướ c tiên xá c định gó c quét φ = t, rồ i thay và o cô ng thứ c:
 Quã ng đườ ng lớ n nhấ t :

 Quã ng đườ ng nhỏ nhấ t :

 Trong trường hợp t > T/2 : tá ch , trong đó

- Trong thờ i gian quã ng đườ ng luô n là 2nA.


- Trong thờ i gian t’ thì quã ng đườ ng lớ n nhấ t, nhỏ nhấ t tính như mộ t trong 2 cá ch trên.
Chú ý:
+ Nhớ mộ t số trườ ng hợ p t < T/2 để giả i nhanh bà i toá n:

+ Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất: và ; vớ i Smax , Smin
tính như trên.
 Bài toán ngược: Xét trong cù ng quã ng đườ ng S, tìm thời gian dài nhất và ngắn nhất:
- Nếu S < 2A: (tmin ứ ng vớ i Smax) ; (tmax ứ ng vớ i Smin)

- Nếu S > 2A: tá ch , thờ i gian tương ứ ng: ; tìm t’max , t’min như trên.
Ví dụ: Nhìn và o bả ng tó m tắ t trên ta thấ y, trong cù ng quã ng đườ ng S = A, thì thờ i gian dà i nhấ t là
tmax = T/3 và ngắ n nhấ t là tmin = T/6, đây là 2 trường hợp xuất hiện nhiều trong các đề thi!!

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 6/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

 Từ công thức tính Smax và Smin ta có cách tính nhanh quãng đường đi được trong thời
gian từ t1 đến t2:
Ta có:

- Độ lệch cực đại:

- Quãng đường vật đi sau một chu kì luôn là 4A nên quãng đường đi được ‘‘trung bình’’ là:

- Vậy quãng đường đi được:


 DẠNG 8: Bài toán hai vật cùng dao động điều hòa
 Bài toán 1: Bài toán hai vật gặp nhau.
* Cách giải tổng quát:
- Trướ c tiên, xá c định pha ban đầ u củ a hai vậ t từ điều kiện ban đầ u.
- Khi hai vậ t gặ p nhau thì: x1 = x2 ; giả i & biện luậ n tìm t thờ i điểm & vị trí hai vậ t gặ p nhau.
* Cách 2: Dùng mối liên hệ DĐĐH và CĐTĐ (có 2 trường hợp)
- Trường hợp 1: Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng biên độ, khác tần số.
Tình huống: Hai vậ t dao độ ng điều hoà vớ i cù ng biên độ A, có vị trí câ n bằ ng trù ng nhau,
nhưng vớ i tầ n số f1 ≠ f2 (giả sử f2 > f1). Tạ i t = 0, chấ t điểm thứ nhấ t có
li độ x1 và chuyển độ ng theo chiều dương, chấ t điểm thứ hai có li độ x2
chuyển độ ng ngượ c chiều dương. Hỏi sau bao lâu thì chúng
gặp nhau lần đầu tiên?
Có thể xả y ra hai khả nă ng sau:
+ Khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều
nhau.
Tạ i t = 0, trạ ng thá i chuyển độ ng củ a cá c chấ t điểm sẽ
tương ứ ng vớ i cá c bá n kính củ a đườ ng trò n như hình vẽ. Gó c
tạ o bở i hai bá n kính khi đó là 
D   α α Trên hình vẽ, ta có :
+ Khi gặp nhau, chất điểm chuyển động ngược chiều
nhau:
Trên hình vẽ: ;
0
Vớ i lưu ý: a' + b' = 180 . Ta có :
Trong đó : a, b là các góc quét của các bán kính từ t = 0
cho đến thời điểm đầu tiên các vật tương ứng của chúng
đi qua vị trí cân bằng.
 Đặc biệt: nếu lú c đầ u hai vậ t cù ng xuấ t phá t từ vị trí x0
theo cù ng chiều chuyển độ ng. D nên vậ t 2 đi nhanh
hơn vậ t 1, chú ng gặ p nhau tạ i x1, suy ra thờ i điểm hai vậ t gặ p
nhau :
+ Vớ i  < 0 (Hình 1):

+ Vớ i  > 0 (Hình 2)

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 7/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

- Trường hợp 2: Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ.
Tình huống: Có hai vật dao động điều hòa trên hai
đường thẳng song song, sát nhau, với cùng một chu kì. Vị trí
cân bằng của chúng sát nhau. Biên độ dao động tương ứng
của chúng là A1 và A2 (giả sử A1 > A2). Tại thời điểm t = 0,
chất điểm thứ nhất có li độ x1 chuyển động theo chiều dương, chất điểm thứ hai có li độ x2 chuyển
động theo chiều dương.
1. Hỏi sau bao lâu thì hai chất điểm gặp nhau? Chúng gặp nhau tại li độ nào?
2. Với điều kiện nào thì khi gặp nhau, hai vật chuyển động cùng chiều? ngược chiều? Tại biên?
Có thể xả y ra cá c khả nă ng sau (vớ i , C là độ dài của cạnh MN):

 Bài toán 2: Hai vật dao động cùng tần số, vuông pha nhau (độ lệch pha )

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộ c giữ a chú ng có dạ ng elip nên ta có :

- Kết hợ p vớ i: , suy ra :

* Đặc biệt: Khi (hai vật có cùng biên độ hoặc một vật ở hai thời điểm khác nhau),
ta có: (lấy dấu + khi k lẻ và dấu – khi k chẵn)

 Bài toán 3: Hiện tượng trùng phùng


Hai vậ t có chu kì khá c nhau T và T’. Khi hai vậ t cù ng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng
chiều thì ta nó i xả y ra hiện tượng trùng phùng. Gọi t là thời gian giữa hai lần trùng phùng
liên tiếp nhau.

- Nếu hai chu kì xấ p xỉ nhau thì ;

- Nếu hai chu kì khá c nhau nhiều thì t = b.T = a.T’ trong đó : = phâ n số tố i giả n =

Chú ý: Cầ n phâ n biệt đượ c sự khá c nhau giữ a bà i toá n hai vậ t gặ p nhau và bà i toá n trù ng
phù ng!

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 8/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 9/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

 DẠNG 9: Tổng hợp dao động


1. Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
;

2. Ảnh hưởng của độ lệch pha: j = j2 - j1 (vớ i j2 > j1)

* Chú ý: Hã y nhớ bộ 3 số trong tam giá c vuô ng: 3, 4, 5 (6, 8, 10)


3. Dùng máy tính tìm phương trình (dùng cho FX 570ES trở lên)
Chú ý: Trướ c tiên đưa về dạ ng hà m cos trướ c khi tổ ng hợ p.
- Bấ m chọ n MODE 2 mà n hình hiển thị chữ : CMPLX.
- Chọ n đơn vị đo gó c là độ bấ m: SHIFT MODE 3 mà n hình hiển thị chữ D
(hoặ c chọ n đơn vị gó c là rad bấ m: SHIFT MODE 4 mà n hình hiển thị chữ R)
- Nhậ p: A1 SHIFT (-) φ1 + A2 SHIFT (-) φ2 mà n hình hiển thị : A1  1 + A2  2 ; sau đó nhấ n =
- Kết quả hiển thị số phứ c dạ ng: a+bi ; bấ m SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả : A  
4. Khoảng cách giữa hai dao động: d = x1 – x2 = A’cos(t + ’ ) . Tìm dmax:
* Cách 1: Dù ng cô ng thứ c:
* Cách 2: Nhậ p má y: A1  1 - A2  2 SHIFT 2 3 = hiển thị A’  ’ . Ta có : dmax = A’
5. Ba con lắ c lò xo 1, 2, 3 đặ t thẳ ng đứ ng cách đều nhau, biết phương trình dao độ ng củ a con lắ c
1 và 2, tìm phương trình dao độ ng củ a con lắ c thứ 3 để trong quá trình dao độ ng cả ba vật luôn

thẳng hàng. Điều kiện:

Nhậ p má y: 2(A2  2) – A1  1 SHIFT 2 3 = hiển thị A3  3


6. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa có phương trình là x 1, x2, x3. Biết phương trình
của x12, x23, x31. Tìm phương trình của x1, x2, x3 và x

* Tương tự : & &

7. Điều kiện của A1 để A2max :

8. Nếu cho A2, thay đổi A1 để Amin:


Cá c dạ ng toá n khá c ta vẽ giả n đồ vectơ kết hợ p định lý hà m số sin hoặ c hà m số cosin (xem
phầ n phụ lụ c).

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 10/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO


 DẠNG 1: Đại cương về con lắc lò xo
1. Phương trình dao động: x = Acos(t + )
2. Chu kì, tần số, tần số góc và độ biến dạng:

+ Tầ n số gó c, chu kỳ, tầ n số : ; ;

+k=m Chú ý: 1N/cm = 100N/m


+ Nếu lò xo treo thẳ ng đứ ng: Vớ i
Nhận xét: Chu kì củ a con lắ c lò xo
+ tỉ lệ vớ i căn bậc 2 của m; tỉ lệ nghịch vớ i căn bậc 2 củ a k
+ chỉ phụ thuộ c và o m và k; không phụ thuộ c và o A (sự kích thích ban đầ u)

3. Trong cùng khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động:

4. Chu kì và sự thay đổi khối lượng: Gắ n lò xo k và o vậ t m1 đượ c chu kỳ T1, và o vậ t m2 đượ c T2,
và o vậ t khố i lượ ng m3 = m1 + m2 đượ c chu kỳ T3, và o vậ t khố i lượ ng m4 = m1 – m2 (m1 > m2) đượ c
chu kỳ T4. Ta có : và (chỉ cầ n nhớ m tỉ lệ với bình phương của T là ta có
ngay cô ng thứ c nà y)
5. Chu kì và sự thay đổi độ cứng: Mộ t lò xo có độ cứ ng k, chiều dà i l đượ c cắ t thà nh cá c lò xo có
độ cứ ng k1, k2, và chiều dà i tương ứ ng là l1, l2… thì có : kl = k1l1 = k2l2 (chỉ cầ n nhớ k tỉ lệ nghịch
với l củ a lò xo)
 Ghép lò xo:
* Nối tiếp:
Þ cù ng treo mộ t vậ t khố i lượ ng như nhau thì: T2 = T12 + T22
* Song song: k = k1 + k2 + …
Þ cù ng treo mộ t vậ t khố i lượ ng như nhau thì:
(chỉ cầ n nhớ k tỉ lệ nghịch với bình phương của T là ta có ngay cô ng thứ c nà y)
 DẠNG 2: Lực hồi phục, lực đàn hồi & chiều dài lò xo khi vật dao động.
1. Lực hồi phục: là nguyên nhâ n là m cho vậ t dao độ ng, luô n hướ ng về vị trí câ n bằ ng và biến
thiên điều hò a cù ng tầ n số vớ i li độ . Lự c hồ i phụ c củ a CLLX khô ng phụ thuộ c khố i lượ ng vậ t nặ ng.
Fhp = - kx = (Fhpmin = 0; Fhpmax = kA) 
2. Chiều dài lò xo: Vớ i l0 là chiều dà i tự nhiên củ a lò xo 
Fdh
* Khi lò xo nằ m ngang: l0 = 0 Pt
Chiều dà i cự c đạ i củ a lò xo : lmax = l0 + A.  
Chiều dà i cự c tiểu củ a lò xo : lmin = l0 - A.  
P Pn
* Khi con lắ c lò xo treo thẳ ng đứ ng hoặ c nằ m nghiêng 1 gó c

Chiều dà i khi vậ t ở vị trí câ n bằ ng : lcb = l0 + l0
Chiều dà i ở ly độ x : l = lcb x.
Dấu “+” nếu chiều dương cùng chiều dãn của lò xo
Chiều dà i cự c đạ i củ a lò xo : lmax = lcb + A.
Chiều dà i cự c tiểu củ a lò xo : lmin = lcb – A.
Vớ i l0 đượ c tính như sau:
+ Khi con lắ c lò xo treo thẳ ng đứ ng: l0   
+ Khi con lắ c nằ m trên mặ t phẳ ng nghiêng gó c 
l0 

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 11/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

3. Lực đàn hồi: xuấ t hiện khi lò xo bị biến dạ ng và đưa vậ t về vị trí lò xo khô ng bị biến dạ ng.
a. Lò xo nằm ngang: VTCB trù ng vớ i vị trí lò xo khô ng bị biến dạ ng.
+ Fđh = kx = k (x = : độ biến dạng; đơn vị mét)
+ Fđhmin = 0; Fđhmax = kA
b. Lò xo treo thẳng đứng:
- Ở ly độ x bấ t kì : F = k . Dấu “+” nếu chiều dương cùng chiều dãn
của lò xo. Ví dụ : theo hình bên thì F = k(l0 - x)
- Ở vị trí câ n bằ ng (x = 0) : F = kl0
- Lự c đà n hồ i cự c đạ i (lự c kéo): FKmax = k(l0 + A) (ở vị trí thấ p nhấ t)
- Lự c đẩ y (lự c nén) đà n hồ i cự c đạ i: FNmax = k(A - l0) (ở vị trí cao nhấ t).
- Lự c đà n hồ i cự c tiểu:
* Nếu A < l0  FMin = k(l0 - A) = FKmin (ở vị trí cao nhấ t).
* Nếu A ≥ l0  FMin = 0 (ở vị trí lò xo khô ng biến dạ ng: x = l0)
Chú ý:
- Lự c tá c dụ ng và o điểm treo Q tạ i mộ t thờ i điểm có độ lớ n đú ng bằ ng lự c đà n hồ i nhưng ngượ c
chiều.
- Lự c kéo về là hợ p lự c củ a lự c đà n hồ i và trọ ng lự c:
+ Khi con lắ c lò xo nằ m ngang: Lự c hồ i phụ c có độ lớ n bằ ng lự c đà n hồ i (vì tạ i VTCB lò xo
khô ng biến dạ ng)
+ Khi con lắ c lò xo treo thẳ ng đứ ng: Lự c kéo về là hợ p lự c củ a lự c đà n hồ i và trọ ng lự c.
4. Tính thời gian lò xo dãn - nén trong một chu kì:
a. Khi A > l (Vớ i Ox hướ ng xuố ng): Trong mộ t chu kỳ lò
xo dã n (hoặ c nén) 2 lầ n.
- Thờ i gian lò xo nén tương ứ ng đi từ M1 đến M2 :

vớ i:

Hoặc dùng công thức:

- Thờ i gian lò xo dã n tương ứ ng đi từ M2 đến M1 :

b. Khi l ≥ A (Vớ i Ox hướ ng xuố ng): Trong mộ t chu kỳ td = T; tn = 0.


 DẠNG 3: Năng lượng dao động điều hoà của CLLX
Lưu ý: Khi tính nă ng lượ ng phả i đổ i khố i lượ ng về kg, vậ n tố c về m/s, ly độ về mét.

a. Thế năng:

b. Động năng:

c. Cơ năng:

Nhận xét:
+ Cơ nă ng đượ c bả o toà n và tỉ lệ vớ i bình phương biên độ .

+ Khi tính độ ng nă ng tạ i vị trí có li độ x thì:

+ Dao độ ng điều hoà có tầ n số gó c là w, tầ n số f, chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên vớ i tầ n số gó c


2w, tầ n số 2f, chu kỳ T/2.
+ Trong mộ t chu kỳ có 4 lầ n Wđ = Wt, khoả ng thờ i gian giữ a hai lầ n liên tiếp để Wđ = Wt là là T/4.
+ Thờ i gian từ lú c Wđ = Wđ max (Wt = Wt max) đến lú c Wđ = Wđ max /2 (Wt = Wt max /2) là T/8.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 12/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

+ Khi

+ Khi

v<0
sin
+
π
2 π

3
3 π
3π A 3 2 4
4
π
5π A 2 2
6
6
1
W®=3Wt
A
W®=3Wt 2 v  v max 3 2

v  v max 3 2
 A 3 0 A
1
A
2
A
3
0 cos
2 2 2 2 2
Wt=3W®
-A -A
2
-A
1
2
A x
v  v max / 2
Wt=3W®
v  v max / 2
1
5π -A π
 2 
W®=Wt 6 6
v  v max 2 2 3π -A 2 2 π
 
4 4 W®=Wt
-A 3 2 π
2π  v  v max 2 / 2
 3
3 π

2

V>0

 DẠNG 4: Viết phương trình dao động điều hoà x = Acos(wt + φ) (cm).
* Cách 1: Ta cầ n tìm A, w và φ rồ i thay và o phương trình.
1. Cách xác định : Xem lạ i tấ t cả cô ng thứ c đã họ c ở phầ n lý thuyết. Ví dụ :

w= = 2πf = = = = hoặ c (CLLX) ; (CLĐ)

2. Cách xác định A:


Ngoà i cá c cô ng thứ c đã biết như: A = = = = = = , khi
lò xo treo thẳ ng đứ ng ta cầ n chú ý thêm cá c trườ ng hợ p sau:
a) Kéo vật xuống khỏi VTCB một đoạn d rồi
* thả ra hoặ c buô ng nhẹ (v = 0) thì: A = d
* truyền cho vậ t mộ t vậ n tố c v thì: x = d Þ A=
b) Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi
* thả ra hoặ c buô ng nhẹ thì: A =
* truyền cho vậ t mộ t vậ n tố c v thì: x = Þ A=
c) Kéo vật xuống đến vị trí lò xo giãn một đoạn d rồi
* thả ra hoặ c buô ng nhẹ thì: A = d -

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 13/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

* truyền cho vậ t mộ t vậ n tố c v thì: x = d - Þ A=


d) Đẩy vật lên một đoạn d
@. Nếu d <
* thả ra hoặ c buô ng nhẹ thì A = -d
* truyền cho vậ t mộ t vậ n tố c v thì x = -dÞ A=
@. Nếu d
* thả ra hoặ c buô ng nhẹ thì A = +d
* truyền cho vậ t mộ t vậ n tố c v thì x = +dÞ A=
3. Cách xác định : Dự a và o điều kiện đầ u: lú c t = t0

* Nếu t = 0 : - x = x0, xét chiều chuyển độ ng củ a vậ t Þ

- x = x0 , v = v 0 Þ Þ Þ φ=?

* Nếu t = t0 : thay t0 và o hệ Þ φ = ? hoặ c Þφ =?

Lưu ý :
- Vậ t đi theo chiều dương thì v > 0 ® j < 0 ; đi theo chiều â m thì v < 0 ® j > 0.
- Có thể xá c định j dự a và o đườ ng trò n khi biết li độ và chiều chuyển độ ng củ a vậ t ở t = t0:
Ví dụ: Tạ i t = 0
+ Vậ t ở biên dương: = 0
+ Vậ t qua VTCB theo chiều dương: =
+ Vậ t qua VTCB theo chiều â m: =
+ Vậ t qua A/2 theo chiều dương: = -
+ Vậ t qua vị trí –A/2 theo chiều â m: = 2
+ Vậ t qua vị trí -A /2 theo chiều dương: = -
................. ................. .................

* Cách khác: Dùng máy tính FX570 ES


Xá c định dữ kiện: tìm , và tạ i thờ i điểm ban đầ u (t = 0) tìm x0 và ;

Vớ i . Chú ý: lấ y dấ u “+” nếu vậ t chuyển độ ng theo chiều dương.


+ Mode 2
+ Nhậ p: (chú ý: chữ i trong má y tính – bấ m ENG)
+ Ấ n: SHIFT 2 3 = Má y tính hiện: A  

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 14/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

* * MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO


 DẠNG 5: Điều kiện của biên độ dao động
1. Vậ t m1 đượ c đặ t trên vậ t m2 dao độ ng điều hoà theo phương thẳ ng đứ ng. (Hình 1)

Để m1 luô n nằ m yên trên m2 trong quá trình dao độ ng thì:

2. Vậ t m1 và m2 đượ c gắ n và o hai đầ u lò xo đặ t thẳ ng đứ ng, m1 dao độ ng điều hoà .


(Hình 2). Để m2 luô n nằ m yên trên mặ t sà n trong quá trình m1 dao độ ng thì:

3. Vậ t m1 đặ t trên vậ t m2 dao độ ng điều hoà theo phương ngang. Hệ số ma sá t giữ a


m1 và m2 là µ, bỏ qua ma sá t giữ a m2 và mặ t sà n. (Hình 3)
Để m1 khô ng trượ t trên m2 trong quá trình dao độ ng thì:

 DẠNG 6: Kích thích dao động bằng va chạm


Vậ t m chuyển độ ng vớ i vậ n tố c v0 đến va chạ m và o vậ t M đang đứ ng yên :
1. Va chạm đàn hồi: Á p dụ ng ĐLBT độ ng lượ ng và nă ng lượ ng (dướ i dạ ng độ ng nă ng vì mặ t
phẳ ng ngang Wt = 0)
Từ và

2. Va chạm mềm (sau va chạ m hai vậ t dính và o nhau chuyển độ ng cù ng vậ n tố c):

Từ

Trường hợp: nếu vậ t m rơi tự do từ độ cao h so vớ i vậ t M đến chạ m và o M rồ i cù ng


dao độ ng điều hoà thì á p dụ ng thêm: vớ i v là vậ n tố c củ a m ngay trướ c va
chạ m.
Chú ý: v2 – v02 = 2as; v = v0 + at; s = vot + ; Wđ2 – Wđ1 = A = F.s
 DẠNG 7: Dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động.
1. Nếu giá đỡ bắ t đầ u chuyển độ ng từ vị trí lò xo khô ng bị biến dạ ng thì quã ng đườ ng
từ lú c bắ t đầ u chuyển độ ng đến lú c giá đỡ rờ i khỏ i vậ t: S =
2. Nếu giá đỡ bắ t đầ u chuyển độ ng từ vị trí lò xo đã dã n mộ t đoạ n b thì: S = - b

Vớ i : độ biến dạ ng khi giá đỡ rờ i khỏ i vậ t.

3. Li độ tại vị trí giá đỡ rờ i khỏi vật: x = S - vớ i

 DẠNG 8: Dao động của con lắc lò xo khi có một phần của vật nặng bị nhúng chìm trong
chất lỏng

1. Độ biến dạng:

+ S: tiết diện củ a vậ t nặ ng.


+ h0: phầ n bị chìm trong chấ t lỏ ng.
+ D: khố i lượ ng riêng củ a chấ t lỏ ng.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 15/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

2. Tần số góc: vớ i k’ = SDg + k

 DẠNG 9: Dao động của con lắc lò xo trong hệ qui chiếu không quán tính.
1. Khi CLLX dao độ ng trong hệ qui chiếu có gia tố c, ngoà i trọ ng lự c và lự c đà n hồ i đh củ a lò
xo, con lắ c cò n chịu tá c dụ ng củ a lự c quá n tính:
2. Lự c quá n tính luô n ngượ c chiều gia tố c, độ lớ n lự c quá n tính:
3. Khi kích thích cho vậ t dao độ ng dọ c theo trụ c lò xo vớ i biên độ khô ng lớ n (sao cho độ biến
dạ ng củ a lò xo vẫ n trong giớ i hạ n đà n hồ i củ a lò xo) thì dao độ ng củ a CLLX cũ ng là dao độ ng điều
hò a.

4. Trong HQCCGT, chu kì CLLX là : vớ i

5. Các trường hợp thường gặp :

a) Trong thang máy đi lên:

b) Trong thang máy đi xuống:

Biên độ dao động trong hai trường hợp là:


c) Trong xe chuyển động ngang làm con lắc lệch góc so với phương thẳng đứng:
a = gtan ;

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 16/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN


 DẠNG 1: Đại cương về con lắc đơn
1. Chu kì, tần số và tần số góc: ; ;
Nhận xét: Chu kì củ a con lắ c đơn
+ tỉ lệ thuậ n vớ i căn bậc 2 củ a l ; tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 củ a g
+ chỉ phụ thuộ c và o l và g; không phụ thuộ c biên độ A và m.
2. Phương trình dao động: s = S0cos( t + ) hoặ c α = α0cos(t + )
Vớ i s = αl, S0 = α0l
Þ v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + ) ;
;
Þ at = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl = -gα
Gia tốc gồm 2 thành phần : gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm)

Lưu ý:
+ Điều kiện dao độ ng điều hoà : Bỏ qua ma sá t, lự c cả n và 0 << 1 rad hay 0 << 100
+ S0 đó ng vai trò như A, cò n s đó ng vai trò như x

3. Hệ thức độc lập: a = -2s = -2αl ; ;

4. Lực hồi phục:


+ Vớ i con lắc đơn lự c hồi phục tỉ lệ thuận vớ i khối lượ ng.
+ Vớ i con lắ c lò xo lự c hồ i phụ c khô ng phụ thuộ c và o khố i lượ ng.
5. Chu kì và sự thay đổi chiều dài: Tạ i cù ng mộ t nơi, con lắ c đơn chiều dà i l1 có chu kỳ T1, con
lắ c đơn chiều dà i l2 có chu kỳ T2, con lắ c đơn chiều dà i l3 = l1 + l2 có chu kỳ T3, con lắ c đơn chiều dà i
l4 = l1 - l2 (l1 > l2) có chu kỳ T4. Ta có : và (chỉ cầ n nhớ l tỉ lệ với bình
phương của T là ta có ngay cô ng thứ c nà y)

6. Trong cùng khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động:

 DẠNG 2: Vận tốc, lực căng dây, năng lượng

1. ; T = mg(1+ ;

2. ;T ;
Chú ý: + vmax và T max khi = 0 + vmin và T min khi = 0

+ Độ cao cực đại của vật đạt được so với VTCB:

3. Khi

4. Khi

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 17/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

 DẠNG 3: Biến thiên nhỏ của chu kì : do ảnh hưởng của các yếu tố độ cao, nhiệt độ, ... ,
thườ ng đề bà i yêu cầ u trả lờ i hai câ u hỏ i sau :
* Câu hỏi 1: Tính lượng nhanh (chậm) t của đồng hồ quả lắc sau khoảng thời gian

- Ta có : t = . Vớ i: T là chu kì củ a đồ ng hồ quả lắ c khi chạ y đú ng, là khoả ng thờ i gian

đang xét.

- Vớ i đượ c tính như sau: (*)

Trong đó : - là độ chênh lệch nhiệt độ


- λ là hệ số nở dà i củ a chấ t là m dâ y treo con lắ c
- h là độ cao so vớ i bề mặ t trá i đấ t.
- s là độ sâ u đưa xuố ng so vớ i bề mặ t trá i đấ t.
- R là bá n kính Trá i Đấ t: R = 6400km
- là độ chênh lệch chiều dà i
- là khố i lượ ng riêng củ a mô i trườ ng đặ t con lắ c.
- là khố i lượ ng riêng củ a vậ t liệu là m quả lắ c.
Cách tính: Khi bài toán không nhắc đến yếu tố nào thì ta bỏ yếu tố đó ra khỏi công thức (*)
Quy ước: > 0 : đồ ng hồ chạ y chậm ; < 0 : đồ ng hồ chạ y nhanh.
* Câu hỏi 2: Thay đổi theo nhiều yếu tố, tìm điều kiện để đồng hồ chạy đúng trở lại (T const)
Ta cho = 0 như đã quy ướ c ta sẽ suy ra đượ c đạ i lượ ng cầ n tìm từ cô ng thứ c (*).
Chú ý thêm:

+ Đưa con lắ c từ thiên thể nà y lên thiên thể khá c thì:

+ Trong cù ng khoả ng thờ i gian, đồ ng hồ có chu kì T 1 có số chỉ t1, đồ ng hồ có chu kì T2 có số chỉ

t2. Ta có :

 DẠNG 4: Biến thiên lớn của chu kì : do con lắc chịu thêm tác dụng của ngoại lực
không đổi (lực quán tính, lực từ, lực điện, ...)
→ Lú c nà y con lắ c xem như chịu tá c dụ ng củ a trọ ng lự c hiệu dụ ng hay trọ ng lự c biểu kiến
và gia tố c trọ ng trườ ng hiệu dụ ng (ở VTCB nếu cắ t dâ y vậ t sẽ rơi vớ i gia tố c

hiệu dụ ng nà y). Chu kỳ mới của con lắc đượ c xá c định bở i : , cá c trườ ng hợ p sau :
1. Ngoại lực có phương thẳng đứng
a) Khi con lắc đặt trong thang máy (hay di chuyển điểm treo con lắc) thì:
(vớ i a là gia tố c chuyển độ ng củ a thang má y)
+ Nếu thang má y đi lên nhanh dần hoặ c đi xuống chậm dần lấ y dấ u (+) ; (lú c nà y: )
+ Nếu thang má y đi lên chậm dần hoặ c đi xuống nhanh dần lấ y dấ u (-) ; (ú c nà y: )
b) Khi con lắc đặt trong điện trường có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng:
: nếu vectơ hướng xuống lấ y dấ u (+), vectơ hướng lên lấ y dấ u (-)

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 18/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

Chú ý: Thay đú ng dấ u điện tích q và o biểu thứ c ; trong đó : (U: điện á p giữ a hai

bả n tụ , d: khoả ng cá ch giữ a hai bả n).


Ví dụ: Mộ t con lắ c đơn treo ở trầ n mộ t thang má y. Khi thang má y đi xuống nhanh dần đều và
sau đó chậm dần đều vớ i cùng một độ lớn của gia tốc, thì chu kì dao độ ng điều hoà củ a con lắ c
là T1 và T2. Tính chu kì dao độ ng củ a con lắ c khi thang má y đứng yên.

Ta có : (Vì g tỉ lệ nghịch với bình phương của T)

Tương tự khi bài toán xây dựng giả thiết với con lắc đơn mang điện tích đặt trong điện trường.
2. Ngoại lực có phương ngang
a) Khi con lắc treo lên trần một ôtô chuyển động ngang với gia tốc a:
Xe chuyển động nhanh dần đều Xe chuyển động chậm dần đều

Tạ i vị trí câ n bằ ng dâ y treo hợ p vớ i phương thẳ ng đứ ng mộ t gó c α (VTCB mớ i củ a con lắ c)

Vớ i: tanα = g.tanα và hay

b) Con lắc đặt trong điện trường nằm ngang : giố ng vớ i trườ ng hợ p ô tô chuyển độ ng ngang ở

trên vớ i . Khi đổ i chiều điện trườ ng con lắ c sẽ dao độ ng vớ i biên độ gó c .

3* *. Ngoại lực có phương xiên


a) Con lắc treo trên xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc không ma sát

hay vớ i ; Lực căng dây:

b) Con lắc treo trên xe chuyển động lên – xuống dốc nghiêng góc không ma sát
- Xe lên dốc nhanh dần hoặ c xuống dốc chậm dần lấ y dấ u (-)
*
- Xe lên dốc chậm dần hoặ c xuống dốc nhanh dần lấ y dấ u (+)

* Lực căng dây:

* Vị trí cân bằng: ; lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-)

c) Xe xuống dốc nghiêng góc có ma sát:

* vớ i là hệ số ma sá t ; * Vị trí cân bằng:

* Lực căng dây: ; vớ i :

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 19/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

o
* * MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
 DẠNG 5: Con lắc vướng đinh (CLVĐ)

O’ 1
1. Chu kì T của CLVĐ : hay l2 2 l1
B A
2. Độ cao CLVĐ so với VTCB : Vì hB hA
3. Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB I

- Gó c lớ n ( ) : Vì

- Gó c nhỏ ( ):

4. Tỉ số lực căng dây treo ở vị trí biên: Gó c lớ n: ; Gó c nhỏ :

5. Tỉ số lực căng dây treo trước và sau khi vướng chốt O’ (ở VTCB)

- Gó c lớ n: ; - Gó c nhỏ :

 DẠNG 6: Con lắc đứt dây


Khi con lắ c đứ t dâ y vậ t bay theo phương tiếp tuyến vớ i quỹ đạ o tạ i điểm đứ t.
1. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đứt dây lúc đó vật chuyển động ném ngang với vận
tốc đầu là vận tốc lúc đứt dây.
Vậ n tố c lú c đứ t dâ y:

Phương trình:

phương trình quỹ đạ o:

2. Khi vật đứt ở ly độ thì vật sẽ chuyển động ném xiên với
vận tốc ban đầu là vận tốc lúc đứt dây.
Vậ n tố c vậ t lú c đứ t dâ y:

Phương trình:

Khi đó phương trình quỹ đạ o :

Hay:

Chú ý: Khi vậ t đứ t dâ y ở vị trí biên thì vậ t sẽ rơi tự do theo phương trình:


 DẠNG 7: Bài toán va chạm
Giả i quyết tương tự như bà i toá n va chạ m củ a con lắ c lò xo
GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 20/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

CHỦ ĐỀ 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC


1. Đại cương về các dao động khác
Dao động tự do, Dao động cưỡng bức,
Dao động tắt dần
dao động duy trì cộng hưởng
- Dao động tự do là dao - Dao động cưỡng bức là
độ ng củ a hệ xả y ra dướ i - Là dao độ ng có dao độ ng xả y ra dướ i tá c
tá c dụ ng chỉ củ a nộ i lự c. biên độ và nă ng dụ ng củ a ngoạ i lự c biến
Khái niệm - Dao động duy trì là dao lượ ng giả m dầ n theo thiên tuầ n hoà n.
độ ng tắ t dầ n đượ c duy trì thờ i gian. - Cộng hưởng là hiện tượ ng
mà khô ng là m thay đổ i A tă ng đến Amax khi tầ n số
chu kỳ riêng củ a hệ.
Do tá c dụ ng củ a nộ i lự c Do tá c dụ ng củ a lự c Do tá c dụ ng củ a ngoạ i lự c
Lực tác dụng
tuầ n hoà n cả n (do ma sá t) tuầ n hoà n

Phụ thuộ c điều kiện ban Giả m dầ n theo thờ i Phụ thuộ c biên độ củ a ngoạ i
Biên độ A
đầ u gian lự c và hiệu số
Chỉ phụ thuộ c đặ c tính
Khô ng có chu kì
riêng củ a hệ, khô ng phụ Bằ ng vớ i chu kì củ a ngoạ i lự c
Chu kì T hoặ c tầ n số do
thuộ c cá c yếu tố bên tá c dụ ng lên hệ.
khô ng tuầ n hoà n.
ngoà i.
Hiện tượng Sẽ khô ng dao độ ng
Khô ng có Amax khi tầ n số
đặc biệt khi ma sá t quá lớ n.
- Chế tạ o khung xe, bệ má y
- Chế tạ o đồ ng hồ quả lắ c. Chế tạ o lò xo giả m
phả i có tầ n số khá c xa tầ n số
Ứng dụng - Đo gia tố c trọ ng trườ ng xó c trong ô tô , xe
củ a má y gắ n và o nó .
củ a trá i đấ t. má y
- Chế tạ o cá c loạ i nhạ c cụ .
2. Phân biệt giữa dao động cưỡng bức với dao động duy trì :
Giống nhau:
- Đều xả y ra dướ i tá c dụ ng củ a ngoạ i lự c.
- Dao độ ng cưỡ ng bứ c khi cộ ng hưở ng cũ ng có tầ n số bằ ng tầ n số riêng củ a vậ t.
Khác nhau:
Dao động cưỡng bức Dao động duy trì
- Ngoạ i lự c là bấ t kỳ, độ c lậ p vớ i vậ t. - Lự c đượ c điều khiển bở i chính dao độ ng ấ y
qua mộ t cơ cấ u nà o đó .
- Do ngoạ i lự c thự c hiện thườ ng xuyên, bù đắ p - Cung cấ p mộ t lầ n nă ng lượ ng, sau đó hệ tự
nă ng lượ ng từ từ trong từ ng chu kì. bù đắ p nă ng lượ ng cho vậ t dao độ ng.
- Trong giai đoạ n ổ n định thì dao độ ng cưỡ ng - Dao độ ng vớ i tầ n số đú ng bằ ng tầ n số dao
bứ c có tầ n số bằ ng tầ n số f củ a ngoạ i lự c. độ ng riêng f0 củ a vậ t.
- Biên độ củ a hệ phụ thuộ c và o F0 và |f – f0| - Biên độ khô ng thay đổ i
3. Các đại lượng trong dao động tắt dần của con lắc lò xo:
Vớ i giả thiết tạ i thờ i điểm t = 0 vậ t ở vị trí biên, ta có :
a)Độ giảm biên độ

* Độ giả m biên độ sau nửa chu kỳ:

* Độ giả m biên độ sau mỗi chu kỳ:

* Độ giả m biên độ sau N chu kỳ:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 21/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

* Biên độ còn lại sau N chu kỳ:

* Phầ n tră m biên độ bị giảm sau N chu kì:

* Phầ n tră m biên độ còn lại sau N chu kì:

b)Độ giảm cơ năng:

* Phầ n tră m cơ nă ng bị mất sau 1 chu kì:

* Phầ n tră m cơ nă ng còn lại sau N chu kì:

* Phầ n tră m cơ nă ng bị mất (chuyển thà nh nhiệt) sau N chu kì:

b) Số dao động thực hiện được và thời gian trong dao động tắt dần:

* Số dao động vật thực hiện cho tới khi dừng lại:

* Thờ i gian vậ t dao độ ng đến lú c dừ ng lạ i:

c) Vị trí vật đạt vận tốc cực đại trong nửa chu kì đầu tiên:

* Tạ i vị trí đó , lực phục hồi cân bằng với lực cản: →

* Vậ n tố c cự c đạ i tạ i vị trí đó là :

d) Quãng đường trong dao động tắt dần: với n là số nửa chu kì.
- Nếu p > 5 số nử a chu kì là : n = m + 1;
Cách tìm n: Lấ y = m,p - Nếu p ≤ 5 số nử a chu kì là : n = m.

Chú ý: Nếu = m nguyên, thì khi dừ ng lạ i vậ t sẽ ở VTCB. Khi đó nă ng lượ ng củ a vậ t bị triệt

tiêu bở i cô ng củ a lự c ma sá t: (chỉ đúng khi vật dừng ở VTCB !!)

4. Các đại lượng trong dao động tắt dần của con lắc đơn:
a) Giả i quyết tương tự như con lắ c lò xo, thay tương ứ ng A thà nh S0 ; x thà nh s ; s = αl, S0 = α0l
b) Để duy trì dao độ ng cầ n 1 độ ng cơ có cô ng suấ t tố i thiểu là :

với

5. Bài toán cộng hưởng cơ


A) Độ chênh lệch giữ a tầ n số riêng f0 củ a vậ t và tầ n số f củ a ngoạ i lự c:
|f - f0| cà ng nhỏ thì biên độ dao độ ng cưỡ ng bứ c Acb cà ng lớn. Trên
hình: A1 > A2 vì | f1 - f0| < | f2 - f0|
B) Để cho hệ dao độ ng vớ i biên độ cự c đạ i hoặ c rung mạ nh hoặ c nướ c
só ng sá nh mạ nh nhấ t thì xả y ra cộ ng hưở ng.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 22/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG CƠ

Khi đó : T = T0 vậ n tố c khi cộ ng hưở ng:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 23/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

CHƯƠNG 2 : SÓNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc
a. Sóng cơ: là dao độ ng cơ lan truyền trong mô i trườ ng vậ t chấ t không truyền được trong
chân không
- Khi só ng cơ lan truyền, cá c phâ n tử vậ t chấ t chỉ dao độ ng tạ i chỗ , pha dao động và năng lượng
sóng chuyển dờ i theo só ng. Quá trình truyền só ng là quá trình truyền nă ng lượ ng.
- Trong mô i trườ ng đồ ng tính và đẳ ng hướ ng, các phần tử gần nguồn sóng sẽ nhận được sóng sớm
hơn (tức là dao động nhanh pha hơn) các phần tử ở xa nguồn.
b. Sóng dọc: là só ng cơ có phương dao độ ng trùng vớ i phương truyền só ng. Só ng dọ c truyền
đượ c trong chất khí, lỏng, rắn. Ví dụ : Só ng â m khi truyền trong khô ng khí hay trong chấ t lỏ ng.
c. Sóng ngang: là só ng cơ có phương dao độ ng vuông gó c vớ i phương truyền só ng. Só ng ngang
truyền đượ c trong chất rắn và trên mặt chất lỏng. Ví dụ : Só ng trên mặ t nướ c.
2. Các đặc trưng của sóng cơ
a. Chu kì (tần số sóng): là đạ i lượ ng không thay đổi khi só ng truyền từ mô i trườ ng nà y sang
mô i trườ ng khá c.
b. Tốc độ truyền sóng: là tố c độ lan truyền dao độ ng trong mô i trườ ng; phụ thuộ c bả n chấ t mô i
trườ ng (VR > VL > VK) và nhiệt độ (nhiệt độ mô i trườ ng tă ng thì tố c độ lan truyền cà ng nhanh)
c. Bước sóng: Vớ i v(m/s); T(s); f(Hz)  ( m)  Quã ng đườ ng truyền só ng: S = v.t
- ĐN1: Bướ c só ng là khoả ng cá ch giữ a hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền só ng
dao độ ng cùng pha nhau.
- ĐN2: Bướ c só ng là quãng đường só ng lan truyền trong một chu kì.
Chú ý:
+ Khoả ng cá ch giữ a hai ngọ n só ng liên tiếp là ; Khoả ng cá ch giữ a n ngọ n só ng là (n – 1)
3. Phương trình sóng Ph­ ¬ng truyÒn sãng
a. Phương trình sóng M O N
d M  OM d N  ON
Tập hợp các điểm cách
đều nguồn sóng đều dao động 2d M u o  a cos(t  ) 2d N
u M  a cos(t    ) u N  a cos(t    )
cùng pha!  
b. Độ lệch pha của 2 dao động

tại 2 điểm cách nguồn:

Nếu hai điểm đó nằ m trên mộ t phương truyền só ng và cá ch nhau mộ t khoả ng d thì:

+ Cùng pha: = 2k  (k = 1, 2, 3…).


+ Ngược pha: = (2k + 1)  (k = 0, 1, 2…).
 Bài toán 1: Cho khoả ng cá ch, độ lệch pha củ a 2 điểm, v1 ≤ v ≤ v2 hoặ c f1 ≤ f ≤ f2. Tính v hoặ c f:
Dù ng má y tính, bấ m MODE 7 ; nhậ p hà m f(x) = v hoặc f theo ẩ n x = k ; cho chạ y nghiệm (từ
START 0 đến END 10 ; chọ n STEP 1 (vì k nguyên), nhậ n nghiệm f(x) trong khoả ng củ a v hoặ c f.
 Bài toán 2: Đề bà i nhắ c đến chiều truyền sóng, biết li độ điểm này tìm li độ điểm kia:
Dù ng đườ ng trò n để giả i vớ i lưu ý: chiều dao động của các phần tử vẫ n là chiều dương lượ ng
giá c (ngượ c chiều kim đồ ng hồ ) và chiều truyền sóng là chiều kim đồng hồ, góc quét = độ lệch
pha: , quy về cá ch thứ c giả i bà i toá n dao động điều hòa & chuyển động tròn đều
(xem hình vẽ cuối trang 27)
Chú ý: Trong hiện tượ ng truyền só ng trên sợ i dâ y, dâ y đượ c kích thích dao độ ng bở i nam
châm điện vớ i tầ n số dò ng điện là f thì tầ n số dao độ ng củ a dâ y là 2f.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 24/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ÂM
1. Sóng âm là só ng cơ truyền trong cá c mô i trườ ng khí, lỏ ng, rắ n (Â m không truyền đượ c trong
châ n khô ng)
- Trong chấ t khí và chấ t lỏ ng, só ng â m là só ng dọ c.
- Trong chấ t rắ n, só ng â m gồ m cả só ng ngang và só ng dọ c.
2. Âm nghe được có tầ n số từ 16Hz đến 20 000Hz mà tai con ngườ i cả m nhậ n đượ c. Â m nà y gọ i
là â m thanh.
- Siêu âm: là só ng â m có tầ n số > 20 000Hz
- Hạ âm: là só ng â m có tầ n số < 16Hz
3. Nguồn âm là cá c vậ t dao độ ng phá t ra â m.
Dao động âm là dao động cưỡng bức có tầ n số bằ ng tầ n số củ a nguồ n phá t.
4. Tốc độ truyền âm:
- Trong mỗ i mô i trườ ng nhấ t định, tố c độ truyền â m khô ng đổ i.
- Tố c tố c truyền â m phụ thuộ c và o tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ củ a mô i trườ ng.
- Tố c độ : vrắn > vlỏ ng > vkhí . Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì vận tốc tăng bước
sóng tăng.

Chú ý: Thờ i gian truyền â m trong mô i trườ ng: vớ i vkk và vmt là vậ n tố c truyền â m

trong khô ng khí và trong mô i trườ ng.


5. Các đặc trưng vật lý của âm (tầ n số , cườ ng độ (hoặ c mứ c cườ ng độ â m), nă ng lượ ng và đồ thị
dao độ ng củ a â m)
a. Tần số của âm: Là đặ c trưng quan trọ ng. Khi â m truyền từ mô i trườ ng nà y sang mô i trườ ng
khá c thì tần số không đổi, tố c đô truyền â m thay đổ i, bướ c só ng củ a só ng â m thay đổ i .

b. Cường độ âm I(W/m2) : tạ i mộ t điểm là đạ i lượ ng đo bằ ng nă ng lượ ng mà só ng

â m tả i qua mộ t đơn vị diện tích đặ t tạ i điểm đó , vuô ng gó c vớ i phương truyền só ng trong mộ t


đơn vị thờ i gian.
+ W (J), P (W) là nă ng lượ ng, cô ng suấ t phá t â m củ a nguồ n; S (m2) là diện tích miền truyền â m.
+ Vớ i sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S = 4πR2 Khi R tăng k lần thì I giảm k2 lần.
c. Mức cường độ âm:

 vớ i I0 = 10-12W/m2 là cườ ng độ â m chuẩ n.

 Khi I tăng 10n lần thì L tăng thêm 10n (dB).

Chú ý: Khi hai â m chêch lệch nhau L2 – L1 = 10n (dB) thì I2 = 10n.I1 = a.I1 ta nó i: số nguồn âm
bây giờ đã tăng gấp a lần so với số nguồn âm lúc đầu.

Chú ý các công thức toán: lg10x = x; a = lgx x = 10a ;


6. Đặc trưng sinh lí của âm: (3 đặ c trưng là độ cao, độ to và â m sắ c)
- Độ cao củ a â m gắ n liền vớ i tầ n số củ a â m. (Độ cao củ a â m tă ng theo tầ n số â m)
- Độ to củ a â m là đặ c trưng gắ n liền vớ i mứ c cườ ng đô â m. (Độ to tă ng theo mứ c cườ ng độ â m)
- Âm sắc gắ n liền vớ i đồ thị dao độ ng â m, giú p ta phâ n biệt đượ c cá c â m phá t ra từ cá c nguồ n â m,
nhạ c cụ khá c nhau. Â m sắ c phụ thuộ c và o tầ n số và biên độ củ a cá c hoạ â m.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 25/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

CHỦ ĐỀ 3: GIAO THOA SÓNG


1. Hiện tượng giao thoa sóng: là sự tổ ng hợ p củ a 2 hay nhiều sóng kết
hợp trong khô ng gian, trong đó có nhữ ng chỗ biên độ só ng đượ c tă ng
cườ ng (cự c đạ i giao thoa) hoặ c triệt tiêu (cự c tiểu giao thoa). Hiện tượ ng
giao thoa là hiện tượ ng đặ c trưng củ a só ng.
2. Điều kiện giao thoa: Hai nguồ n só ng phá t ra hai só ng cù ng tầ n số và
có hiệu số pha khô ng đổ i theo thờ i gian gọ i là hai nguồ n kết hợ p.
3. Lí thuyết giao thoa: Giao thoa củ a hai só ng phá t ra từ hai nguồ n só ng
kết hợ p S1, S2 cá ch nhau mộ t khoả ng l
Xét 2 nguồ n : và
Vớ i : là độ lệch pha củ a hai nguồ n.
- Phương trình só ng tạ i M do hai só ng từ hai nguồ n truyền tớ i:

- Phương trình giao thoa tạ i M: uM = u1M + u2M (lập phương trình này bằng
máy tính với thao tác giống như tổng hợp hai dao động)
 Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M:
(1)

 Biên độ dao động tại M: (2)

 Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M: (3)

4. Hai nguồn cùng biên độ: và

- Phương trình giao thoa só ng tạ i M:

 Biên độ dao động tại M: (1)

 Hiệu đường đi của hai sóng đến M: (2)

+ Khi thì AMmax = 2A;

+ Khi thì AMmin = 0.

 Số điểm (hoặc số đường) dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S1S2 :

* Số cự c đạ i:

* Số cự c tiểu:

Chú ý: Không tính hai nguồn vì nguồn là điểm đặc biệt không phải
là điểm cực đại hoặc cực tiểu !!
 Hai nguồn cùng biên độ, cùng pha:
+ Nếu O là trung điểm của đoạn S1S2 thì tạ i O hoặ c cá c điểm nằ m
trên đườ ng trung trự c củ a đoạ n S1S2 sẽ dao độ ng vớ i biên độ cực đại
và bằ ng: AMmax = 2A.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 26/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

+ Khi thì AMmax = 2A;

Khi thì AMmin = 0.

 Hai nguồn cùng biên độ, ngược pha: ;

Trong trườ ng hợ p hai nguồ n dao độ ng ngược pha nhau thì nhữ ng kết
quả về giao thoa sẽ “ngược lại’’ vớ i kết quả thu đượ c khi hai nguồ n dao
độ ng cùng pha.
+ Nếu O là trung điểm của đoạn S1S2 thì tạ i O hoặ c cá c điểm nằ m
trên đườ ng trung trự c củ a đoạ n S1S2 sẽ dao độ ng vớ i biên độ cực
tiểu và bằ ng: AMmin = 0.
+ Khi thì AMmin = 0;

Khi thì AMmax = 2A.

 Hai nguồn cùng biên độ, vuông pha: ;

+ Nếu O là trung điểm của đoạn S1S2 thì tạ i O hoặ c cá c điểm nằ m trên đườ ng trung trự c củ a
đoạ n S1S2 sẽ dao độ ng vớ i biên độ : .

+ Số điểm dao động cực đại = Số điểm cực tiểu trên đoạn S1S2 :

Cách tìm nhanh số điểm cực trị khi 2 nguồn cùng (hoặc ngược) pha:
Ta lấ y: S1S2/ = m, p (m nguyên dương, p phầ n thậ p phâ n sau dấ u phẩ y)
* Xét hai nguồ n cùng pha:
- Khi p = 0 : số cự c đạ i là : 2m – 1 ; số cự c tiểu là 2m
- Khi p 0 : số cự c đạ i là : 2m + 1; số cự c tiểu là 2m (khi p < 5) hoặ c 2m+2 (khi p  5)
* Khi hai nguồ n ngược pha : kết quả sẽ “ngược lại’’ vớ i hai nguồ n cùng pha.
 Bài toán 1: Muố n biết tạ i điểm M có hiệu khoả ng cá ch đến hai nguồ n là : , thuộ c

vâ n cự c đạ i hay vâ n cự c tiểu, ta xét tỉ số :


+ Nếu k nguyên thì M thuộ c vâ n cực đại bậc k. Ví dụ : k = 2 M thuộ c vâ n cự c đạ i bậ c 2.
+ Nếu k bán nguyên thì M thuộ c vâ n cực tiểu thứ k + 1. k = 2,5 M thuộ c vâ n cự c tiểu thứ 3.
 Bài toán 2: Nếu hai điểm và nằ m trên hai vâ n giao thoa cù ng loạ i bậ c và bậ c thì

ta có : . Sau đó , nếu biết và cùng là số nguyên thì cá c vâ n đó là vâ n cực đại

cò n nếu cùng là số bán nguyên thì cá c vâ n đó là vâ n cực tiểu.


 Bài toán 3: Muố n tìm vậ n tố c truyền só ng v hoặ c tầ n số f khi biết điểm M dao độ ng vớ i biên
độ cực đại, biết hiệu khoả ng cá ch và giữ a M vớ i đườ ng trung trự c củ a S1S2 có N dã y cực

đại khá c. Ta có : v hoặ c f .


Chú ý: Trên S1S2 khoảng cách giữa hai điểm cực đại (hoặc
hai cực tiểu) gần nhau nhất là ; khoảng cách giữa một

điểm cực đại và một điểm cực tiểu kề nó là .

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 27/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

* * MỘT SỐ DẠNG TOÁN GIAO THOA


 DẠNG 1: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kỳ
Hai điểm M, N cá ch hai nguồ n S1, S2 lầ n lượ t là d1M, d2M, d1N, d2N.
Ta đặ t dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử : dM < dN
 Hai nguồn dao động cùng pha:
* Cực đại: dM < k < dN
* Cực tiểu: dM < (k + 0,5) < dN
 Hai nguồn dao động ngược pha:
* Cực đại: dM < (k + 0,5) < dN
* Cực tiểu: dM < k < dN
 Hai nguồn dao động lệch pha góc bất kì:
* Cực đại: dM < (k - ) < dN

* Cực tiểu: dM < (k + 0,5 - ) < dN


 DẠNG 2: Tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đường tròn tâm O thuộc đường thẳng chứa
hai nguồn, có bán kính tùy ý hoặc elip nhận hai nguồn AB làm hai tiêu điểm
 Trên elip nhận hai nguồn AB làm hai tiêu điểm:
Ta tìm đượ c số điểm cự c đạ i hoặ c cự c tiểu trên đoạ n AB là k. Do mỗ i đườ ng
hypebol cắ t elip tạ i hai điểm số điểm cự c đạ i hoặ c cự c tiểu trên elip là 2k.
 Trên đường tròn tâm O thuộc đường thẳng chứa hai nguồn, có bán
kính tùy ý:
Tương tự như đườ ng elip, ta tìm đượ c số điểm cự c đạ i hoặ c cự c tiểu trên
đoạ n thẳ ng đượ c giớ i hạ n bở i đườ ng kính củ a đườ ng trò n và hai điểm
nguồ n như cá ch tìm giữ a hai điểm M,N (dạ ng 1) rồ i nhân 2. Xét xem hai
điểm đầ u mú t củ a đoạ n thẳ ng giớ i hạ n đó có phả i là điểm cự c đạ i hoặ c cự c
tiểu hay khô ng, vì hai điểm đó sẽ tiếp xú c vớ i đườ ng trò n khi đườ ng cong
hypebol đi qua hai điểm đó , nếu có 1 điểm tiếp xú c ta lấ y tổ ng số điểm đã
nhâ n 2 trừ 1; nếu 2 điểm lấ y tổ ng số trừ 2 số điểm cự c đạ i hoặ c cự c tiểu
trên đườ ng trò n.
 DẠNG 3: Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất để thỏa yêu cầu bài toán.
 Bài toán: Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất tại một
điểm trên đường thẳng đi qua một nguồn A hoặc B và vuông góc với AB.
Xét hai nguồ n cùng pha:
Giả sử tạ i M có dao độ ng vớ i biên độ cực đại.
- Khi thì : Khoả ng cá ch lớ n nhấ t từ mộ t điểm M đến hai nguồ n là :
d1max = MA
- Khi thì : Khoả ng cá ch ngắ n nhấ t từ mộ t điểm M’ đến hai
nguồ n là : d1min = M’A
Từ cô ng thứ c : vớ i d1min = M’A
Lưu ý : Vớ i hai nguồ n ngược pha và tạ i M dao độ ng vớ i biên độ cực tiểu
ta là m tương tự .
 Các bài toán khác: Sử dụ ng cô ng thứ c tính hiệu đườ ng đi và kết hợ p mố i liên hệ hình họ c
giữ a d1 và d2 vớ i cá c yếu tố khá c trong bà i toá n để giả i (liên hệ giữa các cạnh trong tam giác
vuông).
 DẠNG 4: Tìm vị trí điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha hoặc
ngược pha với hai nguồn A, B.
Giả sử hai nguồ n cùng pha có dạ ng:
* Cách 1: Dùng phương trình sóng.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 28/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

Phương trình só ng tạ i M là :

 Nếu M dao động cùng pha với S1, S2 thì:  = 2k

Vì M nằ m trên đườ ng trung trự c nên d1 = d2 , ta có :


AB AB AB
Từ hình vẽ ta có : d   k  k (k  Z)  kmin
2 2 2

AB
Theo hình vẽ ta có : (điều kiện: d  )
2
xmin khi dmin. Từ điều kiện trên, ta tìm đượ c :  xmin

 Nếu M dao động ngược pha với S1, S2 thì:  = (2k + 1), suy ra:

Vì M nằ m trên đườ ng trung trự c nên ta có :


Tương tự trên, ta tìm đượ c dmin và xmin
* Cách 2: Giải nhanh
- Điểm cù ng pha gầ n nhấ t: k = a + 1
- Điểm cù ng pha thứ n: k = a + n
Ta có : k = k =a - Điểm ngượ c pha gầ n nhấ t: k = a + 0,5
- Điểm ngượ c pha thứ n: k = a + n – 0,5
 DẠNG 5: Xác định số điểm cùng pha, ngược pha với hai nguồn S1, S2 giữa hai điểm MN
trên đường trung trực

Ta có : k = ;d= ;d=

- Cù ng pha khi: ;

- Ngượ c pha khi: ;


Từ k và k  số điểm trên OM = a
Từ k và k  số điểm trên ON = b
 Nếu M, N cùng phía  số điểm trên MN :
 Nếu M, N khác phía  số điểm trên MN : (cùng trừ, khác cộng!!!)
Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng phương trình sóng và tính chất hình học để giải toán.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh minh họa cho cách giải bài toán 2 – chủ đề 1

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 29/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

CHỦ ĐỀ 4: SÓNG DỪNG


1. Phản xạ sóng:
- Khi phả n xạ trên vật cản cố định, só ng phả n xạ
cù ng tầ n số , cù ng bướ c só ng và luô n luô n ngược pha
vớ i só ng tớ i.
- Khi phả n xạ trên vật cản tự do, só ng phả n xạ cù ng
tầ n số , cù ng bướ c só ng và luô n luô n cùng pha vớ i
só ng tớ i.
2. Hiện tượng tạo ra sóng dừng: Só ng tớ i và só ng phả n xạ truyền theo cù ng mộ t
phương, thì có thể giao thoa vớ i nhau, và tạ o ra mộ t hệ só ng dừ ng. Trong só ng
dừ ng có mộ t số điểm luô n luô n đứ ng yên gọ i là nút, và mộ t số điểm luô n luô n dao độ ng vớ i biên
độ cự c đạ i gọ i là bụng sóng.
3. Đặc điểm của sóng dừng:
- Đầ u cố định hoặ c đầ u dao độ ng nhỏ là nú t só ng.
Đầ u tự do là bụ ng só ng.
- Khoả ng cá ch hai điểm nú t hoặ c hai điểm bụ ng
gầ n nhau nhấ t là : .
- Khoả ng cá ch giữ a điểm bụ ng và điểm nú t gầ n
nhau nhấ t là : .
- Nếu só ng tớ i và só ng phả n xạ có biên độ A (bằ ng
biên độ củ a nguồ n) thì biên độ dao độ ng tạ i điểm bụ ng là 2A , bề rộ ng củ a bụ ng só ng là 4A.
- Khoả ng thờ i gian giữ a hai lầ n sợ i dâ y că ng ngang (cá c phầ n tử đi qua VTCB) là T/2.
- Vị trí các điểm dao động cùng pha, ngược pha:
+ Cá c điểm đố i xứ ng qua mộ t bụng thì cùng pha (đố i xứ ng vớ i nhau qua đườ ng thẳ ng đi qua
bụ ng só ng và vuô ng gó c vớ i phương truyền só ng). Cá c điểm đố i xứ ng vớ i nhau qua mộ t nút thì
dao độ ng ngược pha.
+ Cá c điểm thuộ c cùng một bó sóng (khoả ng giữ a hai nú t liên tiếp) thì dao độ ng cùng pha vì tạ i
đó phương trình biên độ khô ng đổ i dấ u. Cá c điểm nằ m ở hai phía của một nút thì dao độ ng
ngược pha vì tạ i đó phương trình biên độ đổ i dấ u khi qua nú t.
Các điểm trên sợi dây đàn hồi khi có sóng dừng ổn định chỉ có thể cùng hoặc ngược pha.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 30/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG CƠ

4. Điều kiện để có sóng dừng:


* số bó sóng = số bụng sóng = k
a) Trường hợp hai đầu dây cố định (nút): ; * số nút sóng = k + 1

Trường hợp tần số do dây đàn phát ra (hai đầ u cố định):


.

Ứ ng vớ i : k = 1  â m phá t ra â m cơ bả n có tầ n số
k = 2,3,4… có cá c hoạ â m bậ c 2 (tầ n số 2f1), bậ c 3 (tầ n số 3f1)…
Vậy: Tần số trên dây 2 đầu cố định tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp: 1, 2, 3, ...

b) Trường hợp một đầu là nút, một đầu là bụng:


* số bó sóng = k
; * số bụng sóng = số nút sóng = k + 1

Trường hợp tần số do ống sáo phát ra (mộ t đầ u kín, mộ t đầ u hở )

Ứ ng vớ i k = 0  â m phá t ra â m cơ bả n có tầ n số
k = 1,2,3… có cá c hoạ â m bậ c 3 (tầ n số 3f1), bậ c 5 (tầ n số 5f1)…
Vậy: Tần số trên dây 1 đầu cố định tỉ lệ với các số nguyên lẻ liên tiếp: 1, 3, 5, ...

5. Biên độ tại 1 điểm trong sóng dừng


* Vớ i x là khoả ng cá ch từ M đến đầ u nút só ng thì biên độ :
13
2
2
21
* Vớ i x là khoả ng cá ch từ M đến đầ u bụng só ng thì biên độ : 2
0 
    35
2
1286 4 3 8 12
* Cá c điểm có cù ng biên độ (khô ng kể điểm bụ ng và điểm nú t)
cá ch đều nhau mộ t khoả ng λ/4. Nếu A là biên độ só ng ở nguồ n
thì biên độ dao độ ng tạ i cá c điểm nà y sẽ là Ai = A

6* *. Vận tốc truyền sóng trên dây: phụ thuộ c và o lự c că ng dâ y F và mậ t độ khố i lượ ng trên

mộ t đơn vị chiều dà i . Ta có : ; Vớ i .

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 31/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ

CHƯƠNG 3 : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ


CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG
1. Mạch dao động: Cuộ n cả m có độ tự cả m L mắ c nố i tiếp vớ i tụ điện C
thà nh mạ ch điện kín (R = 0) A
- Sau khi tụ điện đã đượ c tích điện, nó phó ng điện qua cuộ n cả m và tạ o ra q+
trong mạ ch LC mộ t dao độ ng điện từ tự do (hay dò ng điện xoay chiều). C q- L
- Dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hoà theo thờ i gian củ a (+)
điện tích q củ a mộ t bả n tụ điện và cườ ng độ dò ng điện i (hoặ c cườ ng độ B
điện trườ ng và cả m ứ ng từ ) trong mạ ch dao độ ng.
- Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạ ch là do hiện tượng tự cảm.
2. Các biểu thức:
a. Biểu thức điện tích:

b. Biểu thức dòng điện: i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  + ) ; Vớ i

c. Biểu thức điện áp: ; Vớ i

d. Bước sóng của sóng điện từ: ; Vớ i : c = 3.108m/s

Trong đó biến thiên điều hoà theo thờ i gian vớ i cù ng tầ n số gó c:

Chu kỳ riêng: ; tầ n số riêng

Nhận xét:
- Điện tích q và điện á p u luô n cù ng pha vớ i nhau.
- Cườ ng độ dò ng điện i luô n sớ m pha hơn (q và u) mộ t gó c π/2.
3. Năng lượng điện từ: Tổ ng nă ng lượ ng điện trườ ng tụ điện và nă ng lượ ng từ trườ ng trên
cuộ n cả m gọ i là nă ng lượ ng điện từ .

a. Năng lượng điện từ:

b. Năng lượng điện trường:

c. Năng lượng từ trường:

Nhận xét:
+ Trong quá trình dao độ ng điện từ , có sự chuyển đổ i từ nă ng lượ ng điện trườ ng thà nh nă ng
lượ ng từ trườ ng và ngượ c lạ i, nhưng tổng của chúng thì không đổi.
+ Mạch dao động có tần số góc w, tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2w, tần
số 2f và chu kỳ T/2.
+ Trong mộ t chu kỳ có 4 lầ n WL = WC , khoả ng thờ i gian giữ a hai lầ n liên tiếp để WL = WC là T/4.
+ Thờ i gian từ lú c WL = WLmax (WC = WCmax) đến lú c WL = WLmax /2 (WC = WCmax /2) là T/8.

+ Khi

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 32/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ

* * Cách cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động:
- Cấ p nă ng lượ ng ban đầ u cho tụ : ; Vớ i: E là suấ t điện độ ng củ a nguồ n.

- Cấ p nă ng lượ ng ban đầ u cho cuộ n dâ y: ; Vớ i: r là điện trở trong củ a nguồ n.
4. Các hệ thức độc lập:

a) hay

b)

5. Bài toán ghép tụ:

+ Nếu C1 ss C2 ( ) hay L1 nt L2 ( ) thì

+ Nếu C1 nt C2 ( ) hay L1 ss L2 ( ) thì

Kinh nghiệm: Đừng học thuộc lòng, bạn chỉ cần nhớ mối liên hệ thuận – nghịch giữa các đại
lượng T, f, λ, C, L với nhau ta sẽ có ngay các công thức trên !
6. Bài toán thời gian tụ phóng – tích điện: vậ n dụ ng sự tương quan giữ a DĐĐH và CĐTĐ để
giả i, cá ch thứ c giố ng chương dao độ ng cơ. Ví dụ: Thờ i gian từ lú c tụ tích điện cự c đạ i đến lú c tụ
phó ng hết điện tích là .
7. Công suất bù đắp do hao phí khi mạch dao động có điện trở thuần R  0 : dao độ ng sẽ tắ t
dầ n. Để duy trì dao độ ng cầ n cung cấ p cho mạ ch mộ t nă ng lượ ng có cô ng suấ t:

8. Mạch dao động có L biến đổi từ L Min ® LMax và C biến đổi từ C Min ® CMax thì bướ c só ng l củ a
só ng điện từ phá t (hoặ c thu):
lMin tương ứ ng vớ i LMin và CMin :
lMax tương ứ ng vớ i LMax và CMax :
9. Góc quay  của tụ xoay:
- Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay :
+ Từ cá c dữ kiện min; max ; Cmin ; Cmax ta tìm đượ c 2 hệ số a và b.
+ Từ cá c dữ kiện λ và L ta tìm đượ c C rồ i thay và o: , suy ra gó c xoay .
Hoặ c:

+ Khi tụ quay từ min đến  (để điện dung từ Cmin đến C) thì:

+ Khi tụ quay từ vị trí max về vị trí  (để điện dung từ C đến Cmax) thì:

- Khi tụ xoay Cx // C0:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 33/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 34/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ

CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ


1. Điện từ trường
- Khi 1 từ trườ ng biến thiên theo thờ i gian thì nó sinh ra 1 điện trường xoáy (là 1 điện trườ ng
mà cá c đườ ng sứ c bao quanh cá c đườ ng cả m ứ ng từ ). Ngượ c lạ i khi mộ t điện trườ ng biến thiên
theo thờ i gian nó sinh ra 1 từ trường xoáy (là 1 từ trườ ng mà cá c đườ ng cả m ứ ng từ bao quanh
cá c đườ ng sứ c củ a điện trườ ng)
- Dò ng điện qua cuộ n dâ y là dòng điện dẫn, dò ng điện qua
tụ điện là dòng điện dịch (là sự biến thiên củ a điện trườ ng
giữ a 2 bả n tụ )
- Điện trườ ng và từ trườ ng là 2 mặ t thể hiện khá c nhau củ a
1 loạ i trườ ng duy nhấ t là điện từ trườ ng.
2. Sóng điện từ: là điện từ trườ ng lan truyền trong khô ng
gian củ a điện từ trườ ng biến thiên tuầ n hoà n theo thờ i gian.
a. Đặc điểm sóng điện từ:
- Só ng điện từ lan truyền đượ c trong chân không vớ i tố c độ
c = 3.108 m/s
- Sóng điện từ là sóng ngang do nó có 2 thà nh phầ n là
thà nh phầ n điện và thà nh phầ n từ vuông góc với nhau
và vuông góc với phương truyền sóng.
+ Cá c vectơ lậ p thà nh 1 tam diện thuậ n: xoay
đinh ốc để vectơ trùng vectơ thì chiều tiến của đinh ốc
trùng với chiều của vectơ .
+ Cá c phương trong khô ng gian: nếu chúng ta ở mặt đất, hướng mặt về
phương Bắc, lúc đó tay trái chúng ta ở hướng Tây, tay phải ở hướng Đông.
Vì vậy: nếu giả sử vectơ đang cực đại và hướng về phía Tây thì vectơ
cũng cực đại (do cùng pha) và hướng về phía Nam (như hình vẽ).
- Dao độ ng củ a điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha.
- Cũ ng có cá c tính chấ t giố ng như só ng cơ họ c: phả n xạ , khú c xạ , giao thoa.
Truyền tố t trong cá c mô i trườ ng thườ ng theo thứ tự : Chân không > khí >
lỏng > rắn. Khi truyền từ không khí vào nước: không đổi; và giảm.
- Só ng điện từ mang nă ng lượ ng.
- Só ng điện từ bướ c só ng từ và i m đến và i km dù ng trong thô ng tin vô tuyến gọ i là só ng vô tuyến:

Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính


Só ng dà i Nă ng lượ ng nhỏ , ít bị nướ c hấ p thụ , dùng
thông tin liên lạc dưới nước.
Só ng trung Ban ngà y tầ ng điện li hấ p thụ mạ nh, ban đêm
ít bị hấ p thụ => ban đêm nghe đà i só ng trung
rõ hơn ban ngà y
Só ng ngắ n Nă ng lượ ng lớ n, bị tầ ng điện li và mặ t đấ t
phả n xạ nhiều lầ n => thông tin trên mặt đất kể
cả ngày và đêm.
Só ng cự c ngắ n Có nă ng lượ ng rấ t lớ n, khô ng bị tầ ng điện li
hấ p thụ , xuyên qua tầ ng điện li nên dùng thông
tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 35/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ

3. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến
a) Phát và thu sóng điện từ: Dự a và o nguyên tắ c cộng hượng điện từ trong mạ ch LC (f = f0)
- Để phát só ng điện từ ngườ i ta mắ c phố i hợ p 1 má y phá t dao độ ng điều hoà vớ i 1 ă ngten (là 1
mạ ch dao độ ng hở )
- Để thu só ng điện từ ngườ i ta mắ c phố i hợ p 1 ă ngten vớ i 1 mạ ch dao độ ng có tầ n số riêng điều
chỉnh đượ c (để xả y ra cộng hưởng vớ i tầ n số củ a só ng cầ n thu).
b) Nguyên tắc chung:
a. Phả i dù ng só ng điện từ cao tầ n để tả i thô ng tin gọ i là sóng mang.
b. Phả i biến điệu cá c só ng mang: “trộ n” só ng â m tầ n vớ i sóng mang.
c. Ở nơi thu phả i tá ch só ng â m tầ n ra khỏ i só ng mang.
d. Khuếch đạ i tín hiệu thu đượ c.
Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằ ng biên độ của sóng âm tần, có tầ n số bằ ng tần số của sóng
cao tần.
c) Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến điện đơn giản:
Máy phát Máy thu
1
5
3 4 5
1 2 3 4
2
(1): Micrô . (1): Anten thu.
(2): Mạ ch phá t só ng điện từ cao tầ n. (2): Mạ ch khuyếch đạ i dao độ ng điện từ cao tầ n.
(3): Mạch biến điệu. (3): Mạch tách sóng.
(4): Mạ ch khuyếch đạ i. (4): Mạ ch khuyếch đạ i dao độ ng điện từ â m tầ n.
(5): Anten phá t. (5): Loa.

Chú ý: Tìm hiểu cách xác định kinh độ và vĩ độ !!!

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 36/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHƯƠNG 4 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
 DẠNG 1: Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp
1. Biểu thức hiệu điện thế xoay chiều: 2. Biểu thức cường độ dòng điện:
u(t) = U0cos(ωt + φu) i(t) = I0cos(ωt + φi )
u(t): hiệu điện thế tứ c thờ i (V) i(t): cườ ng độ dò ng điện tứ c thờ i (A)
U0: hiệu điện thế cự c đạ i (V) I0: cườ ng độ dò ng điện cự c đạ i (A)
φu: pha ban đầ u củ a hiệu điện thế. φi: pha ban đầ u củ a cườ ng độ dò ng điện.
3. Các giá trị hiệu dụng: (V); (A)
4. Các loại đoạn mạch:
* Đoạ n mạ ch chỉ có R: uR cùng pha vớ i i;

* Đoạ n mạ ch chỉ có L: uL sớm pha hơn i gó c ; ; vớ i ZL = L (Ω): cảm kháng .
2

* Đoạ n mạ ch chỉ có C: uC chậm pha hơn i gó c ; ; vớ i (Ω): dung kháng.
2
* Đoạ n mạ ch R, L, C mắc nối tiếp (khô ng phâ n nhá nh):

- Điện áp hiệu dụng: ;

Vớ i : gọ i là tổng trở củ a đoạ n mạ ch RLC.


Chú ý: Nếu trong mạch không có dụng cụ nào thì coi như “trở kháng” của nó bằng không.
- Cường độ hiệu dụng: ; - Cường độ cực đại:

- Độ lệch pha  giữa u và i:

+ Nếu đoạ n mạ ch có tính cảm kháng, tứ c là ZL > ZC thì  > 0 : u sớm pha hơn i.
+ Nếu đoạ n mạ ch có tính dung kháng, tứ c là ZL < ZC thì  < 0 : u trễ pha hơn i.
5. Viết biểu thức điện áp và cường độ dòng điện:
- Nếu i = I0cos(t + i) thì u = U0cos(t + i + ).
- Nếu u = U0cos(t + u) thì i = I0cos(t + u - ).
Chú ý: Ta cũng có thể sử dụng máy tính FX 570 ES để giải nhanh chóng dạng toán này:
Ấn: [MODE] [2]; [SHIFT] [MODE] [4] :
- Tìm tổ ng trở Z và gó c lệch pha : nhập máy lệnh

- Cho u(t) viết i(t) ta thự c hiện phép chia hai số phứ c:

- Cho i(t) viết u(t) ta thự c hiện phép nhân hai số phứ c:
- Cho uAM(t) ; uMB(t) viết uAB(t) ta thự c hiện phép cộng hai số phứ c: như tổ ng hợ p hai dao độ ng.
Thao tác cuối : [SHIFT] [2] [3] [=]

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 37/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 DẠNG 2: Công suất của dòng điện xoay chiều - Hệ số công suất.
- Cô ng suấ t tiêu thụ củ a mạ ch điện xoay chiều: P = UIcos hay P = RI2 = UR.I =

- Hệ số cô ng suấ t:

* Ý nghĩa của hệ số công suất cos :


- Khi cos = 1 ( = 0): mạ ch chỉ có R, hoặ c mạ ch RLC có cộ ng hưở ng điện. Lú c đó : P = Pmax = UI = .

- Khi cos = 0 ( =  ): Mạ ch chỉ có L, hoặ c C, hoặ c có cả L và C mà khô ng có R . Lú c đó : P = Pmin = 0.

- Nâ ng cao hệ số cô ng suấ t cos để giả m cườ ng độ dò ng điện nhằ m giả m hao phí điện nă ng trên
đườ ng dâ y tả i điện. Hệ số cô ng suấ t củ a cá c thiết bị điện quy định phả i  0,85.
 DẠNG 3: Quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng

- Sử dụ ng cô ng thứ c: ;

- Sử dụ ng cá c cô ng thứ c cho từ ng loạ i đoạ n mạ ch Giả i cá c phương trình để tìm:


- Hoặ c sử dụ ng giả n đồ vectơ Fresnel kết hợ p định lí hà m số cosin (hoặ c sin) và cá c hệ thứ c
lượ ng trong tam giá c để tính
- Hiện tượng đoản mạch: Toà n bộ dò ng điện khô ng đi qua phầ n tử mà đi
qua dâ y nố i AB nên khi có hiện tượ ng đoả n mạ ch ở phầ n tử nà o ta có thể
xem như khô ng có (khuyết) phầ n tử đó trong mạ ch.
 Bài toán 1: Nếu có mộ t sự thay đổ i củ a mộ t phầ n tử nà o đó (R, L hay C) thì tổ ng trở Z thay đổ i,
mà điện áp toàn mạch không đổi nên cườ ng độ dò ng thay đổ i và kéo theo điện á p trên từ ng
phầ n tử cũ ng thay đổ i, song vớ i nhữ ng phầ n tử khô ng biến thiên, dù điện á p củ a chú ng có thay
đổ i thì tỉ lệ điện á p giữ a chú ng vẫ n khô ng đổ i.

Ví dụ: Phầ n tử C thay đổ i thì tỉ lệ khô ng đổ i, nghĩa là :

 Bài toán 2: Khi mắ c lần lượt R, L, C và o mộ t hiệu điện thế xoay chiều ổ n định thì cườ ng độ
hiệu dụ ng lầ n lượ t là I1, I2, I3. Khi mắ c mạ ch gồ m RLC nối tiếp và o hiệu điện thế trên thì cườ ng độ

hiệu dụ ng qua mạ ch bằ ng:

 Bài toán 3: Khi cuộn dây có điện trở thuần r ta xem mạch mới như mạch RrLC mắc nối
tiếp và khảo sát tương tự mạch RLC nối tiếp.

- Cuộ n dâ y có điện trở r ≠ 0 thì cuộ n dâ y tương đương


- Điện trở thuầ n tương đương là : R + r ;
- Điện á p: (hay );

- Cô ng suấ t toà n mạ ch: (hay ; )


 DẠNG 4: Quan hệ giữa các giá trị tức thời.
Khi giả thiết cho tại thời điểm t mộ t giá trị điện á p hay cườ ng độ dò ng điện nà o đó thì ta
phả i hiểu đó là cá c giá trị tứ c thờ i.

* Ở đoạn mạch R: (vì )

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 38/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

* Ở đoạn mạch L (hoặc đoạn mạch C, hoặc đoạn mạch LC):

 Tương tự : và

 Vì ; và nên ta cò n có : và

 Hai điện á p uL và uC ngượ c pha nhau, giả sử ZL = nZC uL = - n.uC

* Cả mạch ta luôn có: ;

; (vì )

* Công suất tức thời:

Biểu thức đúng Biểu thức sai


Tức thời
Hiệu dụng
Tức thời
Hiệu dụng U= và và
Véc tơ = + +
Tức thời

Hiệu dụng

Độ lệch pha

 Dạng toán liên quan đến đường tròn lượng giác


1. Tính thờ i gian đèn huỳnh quang sá ng và tắ t :
Khi đặ t điện á p u = Uocos(wt + ju) và o hai đầ u bó ng đèn, biết đèn chỉ sá ng lên khi u ≥ U1
* Trong một chu kỳ :
M2 M1
- Thờ i gian đèn sá ng: Taét
* Trong khoảng thời gian t = nT : U0
 U 0  U1  U1
- Thờ i gian đèn sá ng:
Saùng O Saùng u
- Thờ i gian đèn tắ t :
2. Sử dụ ng gó c quét để giả i dạ ng toá n tìm điện Taét
á p và cườ ng độ dò ng điện tạ i thờ i điểm: t2 = t1 + . M2 '
M1'
3. Số lần đổi chiều dòng điện
- Dò ng điện i = I0cos(2pft + ji): Trong mộ t chu kì đổ i chiều 2 lầ n, mỗ i giâ y đổ i chiều 2f lầ n.
- Nhưng nếu ji = thì chỉ giây đầu tiên đổ i chiều 2f - 1 lầ n, cá c giâ y sau đổ i chiều 2f lầ n.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 39/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 DẠNG 5: Cộng hưởng điện


a. Khi xảy ra cộng hưởng thì: (UL = UC) hay

Lưu ý: Trong cá c trườ ng hợ p khá c thì:

b. Các biểu hiện của cộng hưởng điện:

Z = Zmin = R ; URmax = U ; ; Pmax ; cos = 1 ;  = 0

Lưu ý: Trong cá c trườ ng hợ p khá c thì cô ng suấ t củ a mạ ch đượ c tính bằ ng:

c. Đường cong cộng hưởng của đoạn mạch RLC:


- R cà ng lớ n thì cọ ng hưở ng cà ng khô ng rõ nét.
- Độ chênh lệch càng nhỏ thì I càng lớn.
d. Liên hệ giữa Z và tần số f : f0 là tầ n số lú c cộ ng hưở ng .
- Khi f < fch : Mạ ch có tính dung khá ng, Z và f nghịch biến.
- Khi f > fch : Mạ ch có tính cả m khá ng, Z và f đồ ng biến.
e. Hệ quả:
Khi  = 1 hoặ c  = 2 thì I (hoặ c P; UR) như nhau, vớ i  = ch
thì IMax (hoặ c PMax; URmax) ta có : hay
Chú ý:
 Á p dụ ng hiện tượ ng cộ ng hưở ng để tìm L, C, f khi:
- Số chỉ ampe kế cự c đạ i.
- Cườ ng độ dò ng điện và điện á p đồ ng pha ( ).
- Hệ số cô ng suấ t cự c đạ i, cô ng suấ t tiêu thụ cự c đạ i.
 Nếu đề bà i yêu cầ u mắ c thêm tụ C2 vớ i C1 để mạ ch xả y ra cộ ng hưở ng, tìm cá ch mắ c và tính C2
ta là m như sau:
* Khi mạ ch xả y ra cộ ng hưở ng thì ZCtđ = ZL
* So sánh giá trị ZL (lúc này là ZCtđ ) và ZC1

- Nếu ZL > ZC1 (Ctđ < C1) C2 ghép nt C1

- Nếu ZL < ZC1 (Ctđ > C1) C2 ghép ss C1

 Bả ng ghép linh kiện:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 40/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 41/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 DẠNG 6: Giải toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ R L C


A B
Xét mạ ch R,L,C mắ c nố i tiếp như hình vẽ :
M N m
1. Cách vẽ giản đồ véctơ buộc: dùng qui tắc hình bình hành (ít dùng)
2. Cách vẽ giản đồ véctơ trượt: dùng qui tắc đa giác (thường dùng)
* Chọ n trụ c nằ m ngang là trụ c dò ng điện, điểm đầ u mạ ch là m  N
gố c (đó là điểm O). UC
* Vẽ lầ n lượ t cá c véctơ biểu diễn cá c điện á p, lầ n lượ t từ O  B

sang S nố i đuô i nhau theo nguyên tắ c: R - ngang; L - lên; C - U UL
xuống.
* Nố i cá c điểm trên giả n đồ có liên quan đến dữ kiện củ a bà i 
A   M x
toá n. I UR
* Biểu diễn cá c số liệu lên giả n đồ .
* Dự a và o cá c hệ thứ c lượ ng trong tam giá c, cá c hà m số sin và cosin, cá c cô ng thứ c toá n họ c để
tìm cá c điện á p hoặ c gó c chưa biết.
3. Một số lưu ý
- Hệ thức lượng trong tam giác:
a. Định lý hàm số sin:

b. Định lý hàm số cosin:


- Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho tam giá c vuô ng ABC
vuô ng tạ i A, đườ ng cao AH = h, BC = b, AC = b, AB = c, CH = b ’, BH =
c’, ta có cá c hệ thứ c sau:

Ví dụ ứng dụng hệ thức đường cao trong tam giác vuông :


Cho mạ ch điện như hình vẽ.
- Nếu bà i toá n cho UAM và UNB; biết uAN và uMB vuô ng pha C R L,
vớ i nhau. Tính UMN A B
M N
Ta có : UMN = UR
- Nếu bà i toá n cho UAN và UMB ; biết uAN và uMB vuô ng pha vớ i nhau. Tính UMN

Ta có : UMN = UR

 Bài toán 1: Liên quan đến độ lệch pha


a. Trường hợp 1: (độ lệch pha củ a hai đoạ n mạ ch ở trên cù ng mộ t mạ ch điện),
khi đó :
 Nếu = 0 (hai điện áp đồng pha) thì
Lúc này ta có thể cộng các biên độ điện áp thành phần: Z = Z1 + Z2

 Nếu (hai điện áp vuông pha), ta có :

 Nếu bấ t kì thì: hoặ c dù ng giả n đồ vectơ.

b. Trường hợp 2:

c. Trường hợp 3:
 Bài toán 2: Ứng dụng giải bài toán hộp đen

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 42/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

a. Trường hợp 1: Nếu u và i cù ng pha thì trong hộ p đen có duy nhấ t mộ t điện trở R hay có đủ ba
phầ n tử điện R, L, C nhưng ZL = ZC.
b. Trường hợp 2: Nếu u và i vuô ng pha nhau thì trong hộ p đen khô ng có điện trở thuầ n, có cuộ n
dâ y tự cả m L, có tụ điện C hoặ c có cả hai.
c. Trường hợp 3: Nếu u sớ m (hoặ c trễ) pha hơn i mộ t gó c nhọ n thì trong mạ ch có điện trở R và
cuộ n dâ y tự cả m L, hoặ c cả ba phầ n tử điện R, L, C nhưng ZL > ZC (hoặ c ZC > ZL)
* Trong một trường hợp đơn giản: dù ng má y tính

- Tính Z: (Phép CHIA hai số phức)

Nhậ p má y: U0 SHIFT (-) φu : ( I0 SHIFT (-) φi ) =


- Vớ i tổ ng trở phứ c : , nghĩa là có dạ ng (a + bi). vớ i a = R; b = (ZL -ZC )
- Chuyển từ dạ ng A  sang dạ ng: a + bi : bấ m SHIFT 2 4 =
 DẠNG 7: Bài toán cực trị
Bà i toá n tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất củ a mộ t đạ i lượ ng vậ t lí khi có mộ t yếu tố biến
thiên mà dấ u hiệu nhậ n biết không giống vớ i cá c biểu hiện quen thuộ c củ a cộng hưởng
điện thì ta chọ n mộ t trong cá c phương phá p sau để giả i:
- PP1: Dùng đạo hàm:
Xét hà m số y = f(x); (x  R) có đạ o hà m tạ i x = xo và liên tụ c trong khoả ng chứ a xo. Nếu
hà m số đạ t cự c trị tạ i x = xo thì f’(xo) = 0. Và :
+ Nếu f ’’(xo) > 0 thì xo là điểm cự c tiểu;
+ Nếu f ’’(xo) < 0 thì xo là điểm cự c đạ i.
- PP2: Dùng tính chất của tam thức bậc hai: Xét y = ax2 + bx + c.

+ Vớ i a > 0: ymin khi và ;

+ Vớ i a < 0: ymax khi và .

* Lưy ý: Hai nghiệm x1 , x2 thỏ a Viet: ; do đó .

- PP3: Dùng bất đẳng thức Cauchy: a + b  2 (a, b dương) ;


+ Dấ u “=” xả y ra khi a = b, cầ n chọ n a và b sao cho tích a.b = const.
+ Khi tích 2 số khô ng đổ i, tổ ng nhỏ nhấ t khi 2 số bằ ng nhau.
Khi tổ ng 2 số khô ng đổ i, tích 2 số lớ n nhấ t khi 2 số bằ ng nhau.

* Lưy ý: Hà m số kiểu phâ n thứ c: . Cự c trị củ a y ứ ng vớ i ;

Hai nghiệm x1 , x2 thỏ a: ; do đó .

* Chú ý: Trong các bài toán cực trị điện xoay chiều, mặc dù các đại lượng không phụ thuộc
nhau tường minh là hàm bậc 2 hay hàm phân thức như trong toán học nhưng chúng có biểu

thức “tương tự” nên ta có thể áp dụng (cho quan hệ “hàm bậc 2”) và

(cho quan hệ “hàm phân thức”) khi khảo sát sự phụ thuộc giữa chúng.
- PP4: Dùng giản đồ Fresnel kết hợp định lí hàm số sin, hàm cosin:
;

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 43/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Bài toán 1: Đoạn mạch RLC có R thay đổi


A R L C B
1. Tìm R để Imax (Zmin): R = 0 M N

2. Tìm R để Pmax: R = |ZL- ZC| , ,

3. Khi R = R1 hoặc R = R2 mạch có cùng công suất P. P

- Ta có : ; Pmax

P<Pmax
- Với giá trị R0 thì Pmax, ta có :
O R1 R0 R2 R
4. Trường hợp cuộn dây có điện trở R0:

a. Tìm R để công suất toàn mạch cực đại (Pmax): R + R0 = |ZL- ZC | ;

Tổng quát: R1  R2  ...  Rn  Z L  Z C (Nếu khuyết L hay C thì không đưa vào).
b. Tìm R để công suất trên R cực đại (PRmax): R2 = R02 + (ZL - ZC)2 ;

c. Khi R = R1 hoặc R = R2 mạch có cùng công suất P:

- Ta có :

- Với giá trị R0 thì Pmax, ta có :

 Bài toán 2: Tìm điều kiện để URL & URC không phụ thuộc vào R
1. Tìm điều kiện để URC R

URC R khi URC = U = const hay: .

2. Tìm điều kiện để URL R: Tương tự , ta có : .

 Bài toán 3: Đoạn mạch RLC có L thay đổi

1. Tìm L để IMax; URmax; Pmax; URCmax (UMBmax); ULCmin (UANmin):

Lú c đó : Imax = ; Pmax = Þ URmax = U cò n ULC min = 0 


 UL
U
2. Tìm L để ULmax: 
I

U RC
Lú c nà y: hay:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 44/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

3. Tìm L để URLmax (UANmax):

A R L C B
Tìm L để URLmin (UANmin):
M N
4. Khi L = L1 hoặc L = L2 mà:

- I hoặc P như nhau thì:

- I hoặc P như nhau, có một giá trị của L để Imax hoặc Pmax thì:

- UL như nhau, có một giá trị của L để ULmax thì:

5. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì i1 và i2 lệch pha nhau góc 


Hai đoạ n mạ ch RCL1 và RCL2 có cù ng uAB. Gọ i 1 và 2 là độ lệch pha củ a uAB so vớ i i1 và i2.
Giả sử 1 > 2  1 - 2 =  :

- Nếu I1 = I2 thì 1 = - 2 =  và

- Nếu I1  I2 thì hoặ c dù ng giả n đồ Fresnel.

6. Tìm L để UANmin và tính UANmin :

A R L C B
 Bài toán 4: Đoạn mạch RLC có C thay đổi M N

1. Tìm C để IMax; URmax; Pmax; URLmax (UANmax); ULCmin (UMBmin):


2. Tìm C để UCmax: U RL 
I
O
Lú c nà y: hay  
U UC
3. Tìm C để URCmax (UANmax):

Tìm C để URCmin :

4. Khi C = C1 hoặc C = C2 mà :

- I hoặc P như nhau thì:

- I hoặc P như nhau, có một giá trị của L để Imax hoặc Pmax thì:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 45/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- UC như nhau, có một giá trị của C để UCmax thì:

5. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì i1 và i2 lệch pha nhau góc 


Hai đoạ n mạ ch RLC1 và RLC2 có cù ng uAB. Gọ i 1 và 2 là độ lệch pha củ a uAB so vớ i i1 và i2.
Giả sử 1 > 2  1 - 2 =  :

- Nếu I1 = I2 thì 1 = - 2 =  và

- Nếu I1  I2 thì hoặ c dù ng giả n đồ Fresnel.

A R L,r C B
6. Tìm C để UMBmin và tính UMBmin :; M N

 Bài toán 5: Đoạn mạch RLC có w thay đổi

1. Tìm ω để URmax: Ta có hiện tượ ng cộ ng hưở ng: URmax = U ; khi đó

2. Tìm ω để ULmax: (điều kiện: );

3. Tìm ω để UCmax: (điều kiện: );

Một số lưu ý:

 Nếu đặ t ta có thể viết lạ i: và . Suy ra:

 Từ điều kiện: ta có thể chứ ng minh đượ c: . Nghĩa là , khi giá trị ω tăng

dần thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.
 Giá trị của ω để UL = UAB nhỏ hơn lần giá trị của ω để UL = ULmax, còn giá trị của ω để UC =
UAB lớn hơn lần giá trị của ω để UC = UCmax (điều này được chứng minh ở cuối trang 43)

 Khi UCmax : nhậ n thấ y

. Đặ t:

- Từ hình vẽ, ta có :

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 46/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Khi ULmax :
Tương tự như trên ta có cá c cô ng thứ c sau:

4. Khi  = 1 hoặc  = 2 mà :
- I hoặc P như nhau, có một giá trị của  để Imax hoặc Pmax thì:

- I như nhau: , tính giá trị R:

- Hệ số công suất như nhau, biết L = CR2 :

Tương tự , ta có : ; ;

- UL như nhau, có một giá trị của  để ULmax thì: ①

- UC như nhau, có một giá trị của  để UCmax thì: ②

** Khả o sá t sự phụ thuộ c củ a UL, UC và o :


a) Khảo sát UL theo ω 2

- Khi ω2 = 0 thì ZC = ∞, I = 0 và UL = 0
- Khi ω2 = thì ULmax
- Khi ω = ∞ thì ZL = ∞ = ZAB, UL = UAB
2

b) Khảo sát UC theo ω2


- Khi ω2 = 0 thì ZC = ∞ = ZAB, và UC = UAB
- Khi ω2 = thì UCmax
- Khi ω = ∞ thì ZL = ∞, I = 0, UC = 0
2

Nhận xét:

+ Đồ thị UL cắ t đườ ng nằ m ngang UAB tạ i hai giá trị và . Theo ①, ta có : . Nghĩa

là , giá trị ω để UL = UAB nhỏ hơn lần giá trị ω để ULmax.


+ Đồ thị củ a UC cắ t đườ ng nằ m ngang UAB tạ i hai giá trị củ a ω là 0 và . Theo ②, ta có :
. Nghĩa là , giá trị ω để UC = UAB lớn hơn lần giá trị của ω để UCmax.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 47/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 MỘT SỐ DẠNG KHÁC:


 DẠNG 8: Hiệu điện thế u = U1 + U0cos(t + ) được coi gồm một hiệu điện thế không đổi
U1 và một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(t + ) đồng thời đặt vào đoạn mạch.
Khi đó cô ng suấ t tiêu thụ củ a đoạ n mạ ch bằ ng tổ ng cô ng suấ t củ a 2 dò ng điện (dò ng khô ng
đổ i I1 và dò ng xoay chiều có giá trị hiệu dụ ng I2). Ta có : và .
 DẠNG 9: Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian từ t1 đến t2
* Cách 1: Sử dụng tích phân cho hàm i = I0cos(t + ) với 2 cận là t1 & t2
Ta có : Δq = i.Δt
* Cách 2: Quy bài toán này về dạng toán tính quãng đường S trong thời gian từ t1 đến t2
Giải tìm kết quả: S = nA rồi trả về kết quả tương ứng: q =
----------

CHỦ ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN


 Dạng 1: MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
* Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Tạ o ra dò ng điện xoay chiều bằ ng má y phá t điện dự a trên hiện tượ ng cả m ứ ng điện từ :
Từ thô ng:  = NBScos(t + ) = 0cos(t + )

Suấ t điện độ ng: e = - = - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  - ).
2
* Tần số của dòng điện xoay chiều: Má y phá t có mộ t cuộ n dâ y và mộ t nam châ m (gọ i là mộ t
cặ p cự c) và rô to quay n vò ng trong mộ t giâ y thì tầ n số dò ng điện là f = n. Má y có p cặp cực và rô
to quay n vòng trong một giây thì f = np.
Chú ý: + Vì f tỉ lệ với n nên , E, ZL cũ ng tỉ lệ với n, cò n ZC tỉ lệ nghịch với n.
+ Khi bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phá t xoay chiều 1 pha thì U = E = I.Z nên lú c
nà y U cũ ng tỉ lệ với n.

* Máy phát điện xoay chiều ba pha:

Chú ý: Khi suấ t điện độ ng ở mộ t pha đạ t cự c đạ i ( ) và hướ ng ra ngoà i thì cá c suấ t điện

độ ng kia đạ t giá trị: và hướ ng và o trong.


* Đối với động cơ điện ba pha, các bài toán thường liên quan đến công suất :
Cô ng suấ t tiêu thụ trên độ ng cơ điện: Pcơ + I2r = UIcos.

Trong đó:
Pcó ích = A: Công cơ học (công mà động cơ sản ra) ĐV: kWh
Pcó ích: (công suất mà động cơ sản ra) ĐV: kW
Phao phí = R.I2 t: thời gian ĐV: h
Ptoàn phần = UIcosφ R: điện trở dây cuốn ĐV: Ω
Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích Phao phí: công suất hao phí ĐV: kW
Ptoàn phần: công suất toàn phần ( công suất tiêu thụ của động cơ) ĐV: kW
cosφ: Hệ số công suất của động cơ.
H= % U: Điện áp làm việc của động cơ. ĐV: V
I: Dòng điện hiệu dụng qua động cơ. ĐV: A

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 48/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Dạng 2: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.


a) Áp dụng các công thức về biến thế liên quan đến điện áp, công suất, cường độ dòng
điện:
Gọi là từ thông biến thiên trong lõi sắt; ZL và r là cảm kháng và điện trở trong của các cuộn dây.
- Ở cuộ n sơ cấ p nhậ n điện á p ngoà i U1 và tự cảm ứng sinh ra
suấ t điện độ ng tự cả m e1 nên cuộn sơ cấp đóng vai trò máy thu.
Ta có : (1)
- Ở cuộ n thứ cấ p diễn ra quá trình cảm ứng điện từ sinh ra
suấ t điện độ ng cả m ứ ng e2 và tạ o ra hiệu điện thế U2 ở hai đầ u
cuộ n thứ cấ p nên cuộn thứ cấp đóng vai trò máy phát.
Ta có : (2)

- Từ (1) và (2) (3)

- Nếu thì e1 = U1 và cuộn thứ cấp để hở (I2 = 0) thì e2 = U2 (4)

 Khi k < 1 N1 < N 2 U1 < U2 : Má y tă ng á p


 Khi k > 1 N1 > N 2 U1 > U2 : Má y hạ á p

- Hiệu suấ t củ a má y: P2 = H.P1 (5)

- Nếu điện năng hao phí không đáng kể (P1 = P2) và coi thì : (6)

Chú ý:
+ Khi P1 = P2 ; & cuộ n thứ cấ p chỉ có R thì: , U2 I
I2  , I1  2
R k
U2 U
Ta có:  U1  I1r1 = k( U 2  I 2 r2 )  U1  k (U 2  r2 )  2 .r1
R k .R

Khi đó hiệu suấ t củ a má y:

+ Khi & cuộn thứ cấp để hở thì: e2 = U2. Áp dụng: . Lúc này:

Ta có:
+ Khi cuộ n sơ cấ p bị cuố n ngượ c n vò ng thì suấ t điện độ ng cả m ứ ng xuấ t hiện ở cá c cuộ n sơ
cấ p và thứ cấ p lấ n lượ t là e1 = (N1 – 2n)e0; e2 = N2e0 ; Vớ i e0 suấ t điện độ ng cả m ứ ng xuấ t

hiện ở mỗ i vò ng dâ y. Do đó :

+ Nếu MBA có 2 đầ u ra vớ i U1 là điện á p và o, U2, U3 là điện á p ra thì: ;

Và : P1 = P2 + P3 hay U1.I1 = U2.I2 + U3.I3


+ Nếu MBA phâ n nhá nh thì , giả sử cá c đườ ng sứ c chia đều

cho 2 nhá nh thì :

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 49/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

b) Áp dụng các công thức về truyền tải điện năng:

- Công suất hao phí trên đường dây tải điện : (thườ ng cos = 1)

Trong đó : P là cô ng suấ t phá t từ nhà má y; U là điện á p hiệu dụ ng từ nhà má y; ( = 2AB)


là điện trở tổ ng cộ ng củ a dâ y tả i điện.
Chú ý: Nếu gọ i cô ng suấ t điện củ a nhà má y là P, cô ng suấ t tiêu thụ củ a mỗ i hộ dâ n là P 0, n là số hộ
dâ n đượ c cung cấ p điện khi điện á p truyền đi là U, P là cô ng suấ t hao phí thì ta có : P = nP0 + P
- Biện pháp giảm hao phí : Tăng U lên k lần thì giảm hao phí được k 2 lần (gắ n vớ i giả thiết bà i
toá n cho công suất trước khi truyền tải là không đổi).

- Hiệu suất tải điện :

- Sơ đồ truyền tải điện từ A đến B :

Độ giảm áp trên đường dây là: U = IR = U2A – U1B


- Thường trong các đề thi ĐH bài toán truyền tải không đi kèm với máy biến áp nên sơ đồ trên ta
lược bỏ máy tăng thế và máy hạ thế: U = IR = UA – UB ; P = I2R = PA – PB = U.I
 Khi giả thiết bà i toá n nhắ c đến công suất trước khi truyền tải PA

 Khi giả thiết bà i toá n nhắ c đến công suất nơi tiêu thụ PB

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 50/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

CHƯƠNG 5 : SÓNG ÁNH SÁNG


CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
* Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Là hiện tượ ng á nh sá ng bị tá ch thà nh nhiều mà u khá c nhau khi
đi qua mặ t phâ n cá ch củ a hai mô i trườ ng trong suố t.
* Ánh sáng đơn sắc là á nh sá ng chỉ có mộ t mà u nhấ t định, có bướ c só ng nhấ t định và khô ng bị
tá n sắ c khi truyền qua lă ng kính.
Bướ c só ng củ a á nh sá ng đơn sắ c , truyền trong châ n khô ng
* Chiết suấ t củ a mô i trườ ng trong suố t phụ thuộ c và o mà u sắ c á nh sá ng. Trong cù ng mộ t mô i
trườ ng : nđỏ < n < ntím vđỏ > v > vtím
* Khi truyền qua cá c mô i trườ ng trong suố t khá c nhau vậ n tố c củ a á nh sá ng thay đổ i, bướ c só ng
củ a á nh sá ng thay đổ i cò n tần số của ánh sáng thì không thay đổi nên màu sắc không đổi.
* Ánh sáng trắng là tậ p hợ p củ a vô số á nh sá ng đơn sắ c có mà u biến thiên liên tụ c từ đỏ đến tím.
Bướ c só ng củ a á nh sá ng trắ ng: 0,4 m    0,76 m.
* Cầu vồng là kết quả củ a sự tá n sắ c á nh sá ng Mặ t Trờ i chiếu qua cá c giọ t nướ c mưa.
B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP
 DẠNG 1: Tán sắc qua lăng kính – phản xạ toàn phần
- Khi chù m á nh sá ng trắ ng hẹp từ khô ng khí đi và o mô i trườ ng có chiết suấ t n thì: rđỏ > r > rtím
- Khi chù m á nh sá ng trắ ng hẹp từ mô i trườ ng có chiết suấ t n ra khô ng khí thì: igh đỏ > igh > igh tím
Có 3 trườ ng hợ p có thể xả y ra:
+ Khi i < igh tím: Tấ t cả cá c tia đều ló ra ngoà i khô ng khí vớ i rđỏ < r < rtím
+ Khi i > igh đỏ: Tấ t cả cá c tia đều phả n xạ toà n phầ n tạ i mặ t phâ n cá ch, chù m tia phả n xạ
cũ ng là chù m á nh sá ng trắ ng.
+ Khi i = igh lục: Tia Lụ c sẽ đi sá t mặ t phâ n cá ch
O
Cá c tia ló ra ngoà i khô ng khí là : Đỏ , Cam, Và ng Dd
H
Cá c tia phả n xạ toà n phầ n: Lam, Chà m, Tím
Dt
- Tính bề rộng quang phổ quan sát được trên màn khi A nhỏ: ®

T
(vớ i = OH : là khoả ng cá ch từ lă ng kính đến mà n)
 DẠNG 2: Tán sắc qua thấu kính – lưỡng chất phẳng

 Công thức tính tiêu cự của thấu kính:


Tính khoảng cách của tiêu điểm tia đỏ và tia tím:

 Bể nước có chiều sâu h :


Tính độ dài của dải quang phổ ở dưới đáy bể:

 Bản mỏng song song có bề dày e:


Tính khoảng cách giữa hai tia đỏ và tím ló ra khỏi bản:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 51/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Khái niệm: Hiện tượ ng giao thoa á nh sá ng là hiện tượ ng chồ ng chấ t củ a hai (hay nhiều) só ng
kết hợ p, kết quả là trong trườ ng giao thoa sẽ xuấ t hiện xen kẽ nhữ ng miền sá ng, nhữ ng miền tố i.
Điều kiện: Cũ ng như só ng cơ chỉ có cá c sóng ánh sáng kết hợp mớ i tạ o ra đượ c hiện tượ ng
giao thoa. Nguồ n sá ng kết hợ p là nhữ ng nguồ n phá t ra á nh sá ng có cùng tần số và có độ lệch
pha không đổi theo thời gian.
- Đố i vớ i ánh sáng đơn sắc: Vâ n giao thoa là nhữ ng vạ ch sá ng tố i xen kẽ nhau mộ t cá ch đều
nhau.
- Đố i vớ i ánh sáng trắng: Vâ n sá ng trung tâ m có mà u trắ ng, quang phổ bậ c 1 có mà u cầ u
vồ ng, tím ở trong, đỏ ở ngoà i. Từ quang phổ bậ c 2 trở lên khô ng rõ nét vì có mộ t phầ n cá c mà u
chồ ng chấ t lên nhau.
2. Giao thoa bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc
Trong đó : a = S1S2 là khoả ng cá ch giữ a hai khe sá ng H M
D = OI là khoả ng cá ch từ hai khe sá ng S 1, S2 đến d1
S1 x
mà n quan sá t. Điều kiện : D >> a. d
S1M = d1; S2M = d2 a 2
O
x = OM là (toạ độ ) khoả ng cá ch từ vâ n trung I D
tâ m đến điểm M ta xét. S2
Thí nghiệm giao thoa Young
- Hiệu đường đi:
Tối thứ 5, k= 4
- Tại M là vị trí vân sáng: d = k Sáng thứ 4, k=4, bậc 4
Tối thứ 4, k=3 i
 iñ
Sáng thứ 3, k=3, bậc 3
k = 0: Vâ n sá ng trung tâ m Tối thứ 3, k=2
k = 1: Vâ n sá ng bậ c 1 Sáng thứ 2, k=2, bậc 2
k = 2: Vâ n sá ng bậ c 2
Tối thứ 2, k=1
- Tại M là vị trí vân tối:
Sáng thứ 1, k=1, bậc 1
d = (k + 0,5)
Tối thứ 1, k= 0
 Vân sáng TT, k= 0
Tối thứ 1, k= -1
k = 0, k = -1: Vâ n tố i thứ nhấ t
k = 1, k = -2: Vâ n tố i thứ hai Sáng thứ 1, k= -1, bậc 1
k = 2, k = -3: Vâ n tố i thứ ba Tối thứ 2, k= -2 i
- Khoảng vân: là khoả ng cá ch giữ a iñ Sáng thứ 2, k= -2, bậc 2
hai vâ n sá ng (hoặ c tố i) liên tiếp nhau Tối thứ 3, k= -3
Sáng thứ 3, k= -3, bậc 3
Tối thứ 4, k= -4
Sáng thứ 4, k= -4, bậc 4
Tối thứ 5, k= -5

 Vâ n sá ng và vâ n tố i liên tiếp cá ch nhau mộ t đoạ n là :


 Giữ a n vâ n sá ng liên tiếp có (n – 1) khoả ng vâ n.
3. Ứng dụng:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 52/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

- Đo bướ c só ng á nh sá ng: λ =
- Giao thoa trên bả n mỏ ng như vết dầ u loang, mà ng xà phò ng.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 53/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


 DẠNG 1: Giao thoa với một bức xạ
 Xác định vị trí vân sáng (tối), khoảng vân: Xem lạ i cá c cô ng thứ c ở phầ n lí thuyết.
 Khoảng cách 2 vị trí vân m, n bất kì:
Lưu ý: m và n cùng phía vớ i vâ n trung tâ m thì xm và xn cùng dấu;
m và n khác phía vớ i vâ n trung tâ m thì xm và xn khác dấu.
 Tính chất vân sáng (tối) của 1 điểm M cách vân trung tâm 1 đoạn x:
 Tạ i M có tọ a độ xM là vâ n sá ng khi: = k, điểm M là vân sáng bậc k.

 Tạ i M có tọ a độ xM là vâ n tố i khi: = k + , điểm M là vân tối thứ (k + 1).

 Thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì:
Bướ c só ng  và khoả ng vâ n i giả m n lầ n: ’ = ; i’ =

 Xác định số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L:
Cách 1: (nhanh nhất) Lậ p tỉ số N = , chỉ lấ y phầ n nguyên ta có :
 Nếu N lẻ thì: số vân sáng là N, số vân tối là N + 1, vâ n ngoà i cù ng là vâ n tố i.
 Nếu N chẵn thì: số vân tối là N, số vân sáng là N + 1, vâ n ngoà i cù ng là vâ n sá ng.
Cách 2: Lậ p tỉ số N =
 Số vâ n sá ng là : Ns = 2N + 1; vớ i N  Z.
 Số vâ n tố i là : Nt = 2N nếu phầ n thậ p phâ n củ a N < 0,5;
Nt = 2N + 2 nếu phầ n thậ p phâ n củ a N 0,5.
Cách 3: (tổng quát nhất) Số giá trị k  Z là số vâ n sá ng (vâ n tố i) cầ n tìm
 Vâ n sá ng:  ki 

 Vâ n tố i:  (k + 0,5)i 

 Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ xM, xN (giả sử xM < xN) :
Vâ n sá ng: xM  ki  xN
Vâ n tố i: xM  (k + 0,5)i  xN
Số giá trị k  Z là số vâ n sá ng (vâ n tố i) cầ n tìm
Lưu ý: M và N cùng phía vớ i vâ n trung tâ m thì x1 và x2 cùng dấu;
M và N khác phía vớ i vâ n trung tâ m thì x1 và x2 khác dấu.
 Đặt bản mỏng trước khe Young ** e M
Nếu ta đặ t trướ c khe mộ t bả n thủ y tinh có chiều dà y e, chiết S1
O
suấ t n. Hệ vâ n bị lệch mộ t đoạ n về phía khe S2

 Tịnh tiến khe sáng S đoạn y **


Tịnh tiến nguồ n sá ng S theo phương S1S2 về phía S1 mộ t đoạ n y thì
hệ thố ng vâ n giao thoa di chuyển theo chiều ngượ c lạ i đoạ n: S’ S1
y O
S S2 x0
d D O’
Vớ i d là khoả ng cá ch từ nguồ n S đến mặ t phẳ ng chứ a hai khe S1; S2.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 54/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

 DẠNG 2: Giao thoa với ánh sáng trắng


 Bề rộng quang phổ liên tục bậc k: hay khoả ng cá ch giữ a vâ n tím bậ c k đến vâ n đỏ bậ c k

 Tìm những bức xạ cho vân sáng (tối) tại M có tọa độ xM :


 Tạ i M nhữ ng bứ c xạ cho vân sáng khi: (1)
Kết hợ p vớ i t    đ ta tìm đượ c cá c giá trị củ a k (vớ i k  Z)
Thay k và o (1) để xá c định cá c bứ c xạ  cho vâ n sá ng tạ i M.

 Tạ i M nhữ ng bứ c xạ cho vân tối khi: (2)

Kết hợ p vớ i t    đ ta tìm đượ c cá c giá trị củ a k (vớ i k  Z)


Thay k và o (2) để xá c định cá c bứ c xạ  cho vâ n tố i tạ i M.
Cách khác: dù ng má y tính bấ m MODE 7 ; nhậ p hà m f(x) = (1) hoặ c (2) theo ẩ n x = k ; cho
chạ y nghiệm từ START 0 đến END 20 ; chọn STEP 1 (vì k nguyên), nhận nghiệm f(x) trong
khoả ng t    đ .
 DẠNG 3: Giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc
Chú ý: Hiện tượ ng giao thoa á nh sá ng củ a 2 khe thứ cấ p S1, S2 chỉ xả y ra nếu á nh sá ng có cù ng bướ c
só ng và cù ng xuấ t phá t từ 1 nguồ n sá ng sơ cấ p điều đó có nghĩa là :
* Hai ngọ n đèn dù giố ng hệt nhau cũ ng khô ng thể giao thoa nhau do á nh sá ng từ 2 ngọ n đèn không
thể cùng pha.
* Khi bà i toá n cho giao thoa vớ i nhiều bứ c xạ ta phả i hiểu đó là hiện tượ ng giao thoa củ a từ ng bứ c
xạ riêng biệt, chứ khô ng phả i giao thoa giữ a cá c bứ c xạ vớ i nhau vì cá c bứ c xạ có bướ c só ng khá c nhau
khô ng thể giao thoa nhau.
* Khi nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng và :
+ Trên mà n có hai hệ vâ n giao thoa ứ ng vớ i á nh sá ng có bướ c só ng và bướ c só ng
+ Ở vị trí vâ n trung tâ m hai vâ n sá ng trù ng nhau do xS1 = xS2 = 0
+ Tạ i cá c vị trí M, N … thì hai vâ n lạ i trù ng nhau khi xS1 = xS2 : Màu vân sáng tại M, N…
giống màu vân sáng tại O.
a) Khoảng vân trùng (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm)

* 2 bứ c xạ : . Cách tìm: lấ y = phâ n số tố i giả n = , rồ i suy ra: i12 = b.i1 = a.i2

* 3 bứ c xạ : . Thự c hiện thao tá c tương tự giữ a: i12 và i3 => i123 ...........................
b) Số vân sáng trùng nhau và số vân sáng quan sát được của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao
thoa L và trên đoạn MN (xM < xN).

Vị trí vâ n sá ng trù ng nhau : x1 = x2 k1 = k2

( là phân số tối giản và số giá trị nguyên của n là số lần trùng nhau, bài toán này luôn có nghiệm).

Vị trí trù ng: .

 Cho nằ m trong vù ng khả o sá t (   hoặ c xM   xN ) tìm n ; ta sẽ biết đượ c số

vân sáng trùng nhau ( ) và vị trí trù ng nhau.


 Do đã trù ng nhau vạ ch nên số vâ n sá ng quan sá t đượ c là : N = (N1 + N2) -
Vớ i (N1 + N2) là tổ ng số vâ n sá ng củ a cả hai bứ c xạ .

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 55/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

c) Số vân tối trùng nhau và số vân tối quan sát được của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L
và trên đoạn MN (xM < xN).

Tương tự câ u a) ta có :

(Bài toán này chỉ có nghiệm khi p ; q đồng thời là hai số nguyên lẻ và chính giữa hai vân sáng
trùng là một vân tối trùng của hệ vân và ngược lại)

 Cho nằ m trong vù ng khả o sá t (   hoặ c xM   xN ) tìm n ; ta sẽ biết đượ c số

vân tối trùng nhau ( ) và vị trí trù ng nhau.


 Số vâ n tố i quan sá t đượ c là : N = (N1 + N2) - . Vớ i (N1 + N2) là tổ ng số vâ n tố i củ a cả hai bứ c xạ .
d) Số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L
và trên đoạn MN (xM < xN).

+ Vị trí của vân sáng của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2 :

(Bài toán này chỉ có nghiệm khi p là số nguyên chẵn)

+ Vị trí của vân sáng của bức xạ 2 trùng với vân tối của bức xạ 1 :

(Bài toán này chỉ có nghiệm khi q là số nguyên chẵn )

----------
CHỦ ĐỀ 3: CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ
1. Máy quang phổ: Là dụ ng cụ dù ng để phâ n tích chù m á nh sá ng phứ c tạ p tạ o thà nh nhữ ng
thà nh phầ n đơn sắ c. Má y quang phổ gồ m có 3 bộ phậ n chính:
+ Ố ng chuẩ n trự c: để tạ o ra chù m tia song song
+ Hệ tá n sắ c: để tá n sắ c á nh sá ng
+ Buồ ng tố i: để thu ả nh quang phổ
2. Các loại quang phổ và các loại tia bức xạ:
QP vạch phát QP vạch hấp
QP liên tục Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X
xạ thụ
Là hệ thố ng Là bứ c xạ khô ng Là bứ c xạ khô ng
Là hệ thố ng
Là mộ t dả i mà u nhữ ng vạ ch nhìn thấ y có nhìn thấ y có Là sóng điện từ
cá c vạ ch mà u
Định biến thiên liên tố i riêng rẽ bướ c só ng dà i bướ c só ng ngắ n có bướ c só ng
riêng rẽ nằ m
nghĩa tụ c từ đỏ đến trên nền hơn bướ c só ng hơn bướ c só ng ngắ n, từ 10-8m ÷
trên mộ t nền
tím. quang phổ tia đỏ (dà i hơn tia tím (ngắ n 10-11m.
tố i.
liên tụ c. 0,76m). hơn 0,38m)
Do chiếu mộ t
chù m á nh
sá ng qua mộ t
Cá c chấ t rắ n, Cá c chấ t khí Mọi vật có nhiệt Cá c vậ t bị nung
khố i khí hay
chấ t lỏ ng và hay hơi ở á p độ cao hơn nhiệt nó ng đến trên Ố ng rơnghen,
Nguồn hơi đượ c
chấ t khí ở á p suấ t thấ p bị độ môi trường. 2000oC; đèn hơi ố ng cu-lít-giơ
phát nung nó ng ở
suấ t lớ n bị nung kích thích lò than, lò điện, thủ y ngâ n, hồ
nhiệt độ thấp
nó ng. nó ng sá ng. đèn dâ y tó c… quang điện.
hơn nhiệt độ
của nguồn
sáng trắng.
Tính - Khô ng phụ Nguyên tố Các vạch tối - Tá c dụ ng nhiệt - Tá c dụ ng lên - Khả năng đâm
chất thuộ c bả n chấ t khá c nhau có xuất hiện - Gâ y ra mộ t số phim ả nh, Là m xuyên mạ nh
củ a vậ t, chỉ phụ quang phổ đúng vị trí các phả n ứ ng hó a ion hó a khô ng - Tá c dụ ng
thuộ c nhiệt độ vạ ch riêng vạch màu của họ c khí, gâ y phả n mạ nh lên phim
củ a vậ t. khá c nhau về quang phổ - Có thể biến ứ ng quang hó a, ả nh, là m ion hó a
- Nhiệt độ càng số lượng, vị trí vạch phát xạ. điệu đượ c như quang hợ p, gâ y khô ng khí, là m
cao, miền phát màu sắc, độ só ng cao tầ n hiện tượ ng phá t quang

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 56/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

quang điện nhiều chấ t, gâ y


sáng tỉ đối - Tá c dụ ng sinh hiện tượ ng
sáng củ a vậ t
giữa các vạch. - Gâ y ra hiện lí: hủ y diệt tế quang điện ở
cà ng mở rộng về
(vạch quang tượ ng quang bà o da, diệt hầ u hết kim
vù ng á nh sá ng
phổ không có điện trong mộ t khuẩ n… loạ i.
có bước sóng
bề rộng) số chấ t bá n dẫ n. - Bị nướ c và - Tá c dụ ng diệt
ngắn.
thủ y tinh hấ p vi khuẩ n, hủ y
thụ rấ t mạ nh diệt tế bà o.
- Sấ y khô , sưở i - Chiếu điện,
ấm - Khử trù ng chụ p điện dù ng
- Điều khiển từ nướ c uố ng, thự c trong y tế để
xa phẩ m chẩ n đoá n bệnh.
- Chụ p ả nh bề - Chữ a bệnh còi - Chữ a bệnh ung
mặ t Trá i Đấ t từ xương thư.
Xá c định thà nh phầ n (nguyên
Ứng Đo nhiệt độ củ a vệ tinh - Xá c định vết - Kiểm tra vậ t
tố ), hà m lượ ng cá c thà nh phầ n
dụng vậ t - Quâ n sự (tên nứ c trên bề mặ t đú c, dò bọ t khí,
trong vậ t.
lử a tự độ ng tìm kim loạ i vết nứ t trong
mụ c tiêu, kim loạ i.
camera hồ ng - Kiểm tra hà nh
ngoạ i, ố ng lí hà nh khá ch đi
nhò m hồ ng má y bay.
ngoạ i…)

Chú ý: Mặt trời là nguồn phát ra quang phổ liên tục nhưng quang phổ của mặt trời mà ta thu
được trên mặt đất lại là quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển mặt trời.
3. Thang sóng điện từ:

Miền Sóng vô Tia hồng Ánh sáng nhìn Tia tử ngoại Tia X Tia Gamma
SĐT tuyến ngoại thấy
 (m) 3.104 10-4 10-3 7,6.10-7 7,6.10-7 3,8.10-7 3,8.10-7 10-9 10-8 10-11 Dưới 10-11

 DẠNG 1: Tia Rơn-ghen


Ở đâ y ta xét cá c bà i toá n xuô i, ngượ c liên quan đến điện á p U AK, độ ng nă ng củ a elecron, bướ c só ng
ngắ n nhấ t (hoặ c tầ n số lớ n nhấ t) mà ố ng Rơn-ghen phá t ra.
1/ Tính bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra:
- Theo định luậ t bả o toà n nă ng lượ ng:
Nă ng lượ ng dò ng electron = nă ng lượ ng tia X + Nhiệt nă ng - +
(nhiệt nă ng rấ t lớ n so vớ i nă ng lượ ng tia X) F
A
K
Nước làm
- Ta có : Nă ng lượ ng dò ng electron = độ ng nă ng củ a chù m F nguội

electron khi đậ p và o đố i Katố t
Tia X

Suy ra bướ c só ng ngắ n nhấ t củ a tia X phá t ra là :

2/ Tính nhiệt lượng làm nóng đối Katốt:


Nhiệt lượ ng là m nó ng đố i Katố t bằ ng tổ ng độ ng nă ng củ a cá c quang electron đến đậ p và o đố i Katố t :

vớ i là tổ ng số quang electron đến đố i Katố t.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 57/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  SÓNG ÁNH SÁNG

Kết hợ p vớ i Q = m.c.(t2 - t1) ; vớ i c là nhiệt dung riêng của kim loại là m đố i Katố t.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 58/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

CHƯƠNG 6 : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


CHỦ ĐỀ 1: QUANG ĐIỆN NGOÀI
1. Định nghĩa: Hiện tượ ng á nh sá ng là m bậ t cá c êlectron ra khỏ i mặ t kim loạ i gọ i là hiện tượ ng quang
điện (hay cò n gọ i là hiện tượ ng quang điện ngoà i). Cá c electron bị bậ t ra trong hiện tượ ng nà y gọ i là cá c
electron quang điện hay quang electron.
2. Định luật về giới hạn quang điện: Đố i vớ i mỗ i kim loạ i, á nh sá ng kích thích phả i có bướ c só ng 
nhỏ hơn hoặ c bằ ng giớ i hạ n quang điện 0 củ a kim loạ i đó (  0) mớ i gâ y ra đượ c hiện tượ ng quang
điện.
Chú ý: Nếu chiếu đồ ng thờ i 2 bứ c xạ , và cả 2 bứ c xạ cù ng gâ y ra hiện tượ ng quang điện thì ta
tính toá n vớ i bứ c xạ có bướ c só ng bé hơn.
3. Giả thuyết Plăng: Lượ ng nă ng lượ ng mà mỗ i lầ n mộ t nguyên tử hay phâ n tử hấ p thụ hoặ c phá t xạ có

giá trị hoà n toà n xá c định, đượ c gọ i là lượng tử năng lượng và đượ c kí hiệu bằ ng chữ : .

Trong đó : h = 6,625.10-34 J.s gọi là hằng số Plăng.

4. Giới hạn quang điện: củ a mỗ i kim loạ i là đặ c trưng riêng củ a kim loạ i đó và cũ ng chính là

bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích. Trong đó : A là công thoát của êléctrôn (đơn vị: Jun).
5. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) của Anh-xtanh
+ Á nh sá ng đượ c tạ o thà nh bở i cá c hạ t gọ i là phôtôn.
+ Vớ i mỗ i á nh sá ng đơn sắ c có tầ n số f, cá c phô tô n đều giố ng
nhau, mỗ i phô tô n mang nă ng lượ ng .
+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Trong châ n
khô ng, phô tô n bay vớ i tốc độ c = 3.108 m/s dọ c theo cá c tia sá ng.
+ Mỗ i lầ n mộ t nguyên tử hay phâ n tử phá t xạ hoặ c hấ p thụ á nh
sá ng thì chú ng phá t ra hay hấ p thụ mộ t phô tô n.
+ Nă ng lượ ng củ a mỗ i phô tô n rấ t nhỏ . Mộ t chù m sá ng dù yếu cũ ng chứ a rấ t nhiều phô tô n do rấ t nhiều
nguyên tử , phâ n tử phá t ra. Vì vậ y ta nhìn thấ y chù m sá ng là liên tụ c.
+ Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
6. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
Á nh sá ng vừ a có tính chấ t só ng, vừ a có tính chấ t hạ t. Ta nó i á nh sá ng có lưỡ ng tính só ng - hạ t.
Trong mỗ i hiện tượ ng quang họ c, khi tính chấ t só ng thể hiện rõ thì tính chấ t hạ t lạ i mờ , và ngượ c lạ i.

Thể hiện tính chất sóng Thể hiện tính chất hạt
● Hiện tượ ng giao thoa ● Hiện tượ ng quang điện.
● Hiện tượ ng nhiễu xạ ● Hiện tượ ng gâ y phá t quang.
● Hiện tượ ng tá n sắ c…. ● Tính đâ m xuyên, gâ y ion hó a chấ t khí…

7. Công suất bức xạ của nguồn sáng: . Vớ i nf là số phô tô n nguồ n phá t ra trong 1s .

* * MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO


8. Động lượng của photon: ; Vớ i mph là khối lượng tương đối tính của photon.

9. Công thức Anh-xtanh: ; vớ i h.c = 1,9875.10-25

10. Định lí động năng:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 59/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Bài toán 1: Tính điện thế của quả cầu cô lập về điện
Trườ ng hợ p chiếu bứ c xạ có bướ c só ng   0 và o quả cầ u kim lọ ai
cô lậ p, cá c êléctrô n quang điện đượ c bứ t ra khỏ i quả cầ u, điện tích
dương củ a quả cầ u tă ng dầ n nên điện thế V củ a quả cầ u tă ng dầ n.
Điện thế V = Vmax khi cá c êléctrô n quang điện bứ t ra khỏ i quả cầ u đều
bị lự c điện trườ ng hú t trở lạ i quả cầ u.
- Á p dụ ng định lí độ ng nă ng vớ i lưu ý vt = 0, VM = Vmax , VN = V∞ = 0 , ta

có :

- Á p dụ ng cô ng thứ c Anh-xtanh, ta có :

- Đố i vớ i quả cầ u kim loạ i bá n kính R, ta có thể tính đượ c điện tích cự c đạ i Qmax củ a quả cầ u:

; vớ i

Bài toán 2: Cho hiệu điện thế UAK đặt vào tế bào quang điện, tính vận tốc của e khi đập vào Anot.

- Khi electron đượ c tă ng tố c: vận tốc v

- Khi electron bị giả m tố c: vận tốc v

Lưu ý đổi đơn vị: 1 MeV = 106 eV ; 1 eV = 1,6.10-19 J ; 1 MeV = 1,6.10-13 J ; 1 = 10-10 m.

12. Cường độ dòng quang điện bão hòa: ; Vớ i ne là số eléctron bứ t ra khỏ i K trong 1s

13. Hiệu suất lượng tử:

14. Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu: UAK  Uh (Uh < 0), Uh gọ i là hiệu điện thế hã m

Lưu ý: Trong mộ t số bà i toá n ngườ i ta lấ y Uh > 0 thì đó là độ lớ n.


15. Tính khoảng cách xa nhất mà mắt còn trông thấy nguồn sáng
Gọ i P là cô ng suấ t củ a nguồ n sá ng phá t ra bứ c xạ đẳ ng hướ ng, d là đườ ng kính củ a con ngươi, n là độ
nhạ y củ a mắ t (số photon ít nhấ t lọ t và o mắ t mà mắ t cò n phá t hiện ra). Ta có :

- Số photon củ a nguồ n sá ng phá t ra trong 1 giâ y:

- Gọ i D là khoả ng cá ch từ mắ t đến nguồ n sá ng, thì số photon trên đượ c phâ n bố đều trên mặ t hình cầ u có
bá n kính là D.

- Số photon qua 1 đơn vị diện tích củ a hình cầ u trong 1 giâ y là :

- Số photon lọ t và o con ngươi trong 1 giâ y là :

- Để mắ t cò n nhìn thấ y đượ c nguồ n sá ng thì

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 60/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

16. Khi electron quang điện bay trong điện trường

+ Lự c điện trườ ng tá c dụ ng lên electron: FE = e.E ; vớ i điện trườ ng đều thì: E =

+ Khi cá c quang electron bậ t ra khỏ i catot chịu lự c điện trườ ng thì thu gia tố c a = = =

→ Bài toán: Tính khoảng cách s tối đa mà electron rời xa được bản cực
Nếu điện trườ ng cả n là đều có cườ ng độ E và electron bay dọ c theo đườ ng sứ c điện thì quã ng đườ ng

tố i đa mà electron có thể rờ i xa đượ c Katot là :

→ Bài toán: Tính bán kính lớn nhất của vòng tròn trên bề mặt anot mà các electron tới đập vào
Electron sẽ bị lệch nhiều nhấ t khi vậ n tố c ban đầ u v0 vuô ng gó c vớ i bề mặ t Katot (vuô ng gó c vớ i cá c
đườ ng sứ c điện), ta qui về bà i toá n chuyển độ ng ném ngang. Xét trụ c tọ a độ xOy:
+ Trụ c Ox: x = v0maxt = Rmax

+ Trụ c Oy: y = = t2 = d (vớ i d là khoả ng cá ch giữ a hai bả n cự c)  t  Rmax = v0maxt

- Nếu ta thay a = thì:

- Nếu thay tiếp v0max từ biểu thứ c thì:

17. Khi electron quang điện bay trong từ trường


+ Lự c Lorenxơ tá c dụ ng lên electron: FL = e.B.v0max.sinα
+ Nếu thì quỹ đạ o electron là đườ ng trò n R:

Nếu electron có v0max thì:

+ Nếu xiên gó c vớ i thì quỹ đạ o electron là đườ ng ố c vớ i bá n kính vò ng ố c:

18. Khi electron quang điện bay theo phương ngang trong miền có cả điện trường và từ trường, để
electron khô ng bị lệch khỏ i phương ban đầ u thì FE = FL

----------
CHỦ ĐỀ 2: MẪU BO
1. Tiên đề 1 (Tiên đề về trạng thái dừng):
Nguyên tử chỉ tồ n tạ i trong mộ t số trạ ng thá i có nă ng lượ ng xá c định, gọ i là cá c trạ ng thá i dừ ng. Khi ở
trong cá c trạ ng thá i dừ ng thì nguyên tử khô ng bứ c xạ và cũ ng khô ng hấ p thụ nă ng lượ ng.
2. Tiên đề 2 (Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ):
Khi nguyên tử chuyển từ trạ ng thá i dừ ng có nă ng lượ ng En sang trạ ng thá i dừ ng có nă ng lượ ng Em nhỏ
hơn thì nguyên tử phá t ra mộ t phô tô n có nă ng lượ ng đú ng bằ ng
En
hiệu En – Em:  = hfnm = En – Em
hấp thụ bức xạ
Ngượ c lạ i, nếu nguyên tử đang ở trong trạ ng thá i dừ ng có
nă ng lượ ng Em mà hấ p thụ đượ c mộ t phô tô n có nă ng lượ ng đú ng hfmn hfnm
bằ ng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạ ng thá i dừ ng có nă ng
Em
lượ ng cao En.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 61/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Chú ý: Nếu phô tô n có nă ng lượ ng mà thì nguyên tử không nhả y lên mứ c nă ng


lượ ng nà o mà vẫ n ở trạ ng thá i dừ ng ban đầ u.
3. Hệ quả: Ở nhữ ng trạ ng thá i dừ ng cá c electron trong nguyên tử chỉ chuyển độ ng trên quỹ đạ o có bá n
kính hoà n toà n xá c định gọ i là quỹ đạ o dừ ng.
- Đố i vớ i nguyên tử Hiđrô , bá n kính quỹ đạ o dừ ng tă ng tỉ lệ vớ i bình phương củ a cá c số nguyên
liên tiếp: rn = n2r0 , vớ i n là số nguyên và r0 = 5,3.10-11 m, gọ i là bá n kính Bo

Quỹ đạ o K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4) O (n = 5) P (n = 6)
Bá n kính 4 9 16 25 36
Hấp thụ năng lượng
Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích
(tồn tại bền vững) (chỉ tồn tại trong thời gian cỡ 10-8s)
Bức xạ năng lượng

4. Tính năng lượng electron trên quỹ đạo dừng thứ n: Vớ i n  N*.

→ Năng lượng ion hóa nguyên tử hi đrô từ trạng thái cơ bản:

Quỹ đạ o K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4) O (n = 5) P (n = 6)
Nă ng lượ ng

5. Tính bước sóng khi dịch chuyển giữa hai mức năng lượng:

6. Cho bước sóng này tính bước sóng khác: ; f13 = f12 + f23 (như cộ ng véctơ).

Hoặ c dù ng cô ng thứ c: vớ i (má y tính fx 570 ES: bấ m SHIFT 7 16 )

7. Tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n: rn = n2r0 ; vớ i r0 = 5,3.10-11m là bá n kính Bo (ở quỹ đạ o K)
8. Khi electron chuyển mức năng lượng, tìm số vạch phát ra:
- Vẽ sơ đồ mứ c nă ng lượ ng, vẽ cá c vạ ch có thể phá t xạ rồ i đếm.

- Hoặ c dù ng cô ng thứ c: ; vớ i n là số vạch mức năng lượng.

Chứng minh: ; trong đó là tổ hợ p chậ p 2 củ a n.

9*. Tính vận tốc và tần số quay của electron khi chuyển động trên quỹ đạo dừng n:

Lự c Culô ng giữ a electron và hạ t nhâ n giữ vai trò lự c hướ ng tâ m nên:

Vận tốc của electron: ; vớ i

Tần số quay của electron:

10*. Cường độ dòng điện phân tử do electron chuyển động trên quỹ đạo gây ra:

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 62/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

(vì electron chuyển độ ng trên quỹ đạ o trò n nên t = T)

----------

CHỦ ĐỀ 3: QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG PHÁT QUANG & LAZE


I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
a) Chất quang dẫn: là chấ t dẫ n điện kém khi khô ng bị chiếu sá ng và trở thà nh chấ t dẫ n điện tố t
khi bị chiếu á nh sá ng thích hợ p.
b) Hiện tượng quang điện trong:
* Khái niệm: Hiện tượ ng khi chiếu á nh sá ng thích hợ p và o khố i chấ t bá n dẫ n, là m giả i phó ng cá c
êlectron liên kết để cho chú ng trở thà nh cá c êlectron dẫ n đồ ng thờ i tạ o ra cá c lỗ trố ng cù ng tham
gia và o quá trình dẫ n điện gọ i là hiện tượ ng quang điện trong.
* Ứng dụng: Hiện tượ ng quang điện trong đượ c ứ ng dụ ng trong quang điện trở và pin quang
điện.
Chú ý:
● Khi nó i đến hiện tượ ng quang điện trong thì luô n nhớ tớ i chấ t bá n dẫ n, cò n vớ i hiện tượ ng
quang điện ngoà i thì phả i là kim loạ i.
● Bứ c xạ hồ ng ngoạ i có thể gâ y ra hiện tượ ng quang điện trong ở mộ t số chấ t bá n dẫ n. Trong khi
đó nó không thể gâ y ra hiện tượ ng quang điện ngoà i ở bấ t kỳ kim loạ i nà o.
2. Quang điện trở
- Quang điện trở là mộ t điện trở là m bằ ng chấ t quang dẫ n. Nó có cấ u tạ o gồ m mộ t sợ i dâ y bằ ng
chấ t quang dẫ n gắ n trên mộ t đế cá ch điện.
- Quang điện trở đượ c ứ ng dụ ng trong cá c mạ ch điều khiển tự độ ng.
3. Pin quang điện
- Pin quang điện (cò n gọ i là pin Mặ t Trờ i) là mộ t nguồ n điện chạ y bằ ng nă ng lượ ng á nh sá ng. Nó
biến đổ i trự c tiếp quang nă ng thà nh điện nă ng.
* Ứng dụng: Pin quang điện đượ c ứ ng dụ ng trong cá c má y đo á nh sá ng, vệ tinh nhâ n tạ o, má y
tính bỏ tú i… Đượ c lắ p đặ t và sử dụ ng ở miền nú i, hả i đả o, nhữ ng nơi xa nhà má y điện.
II. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
Hiện tượng xảy ra ở một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra
ánh sáng có bước sóng khác. Chấ t có khả nă ng phá t quang gọ i là chấ t phá t quang.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 63/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Ví dụ: Nếu chiếu mộ t chù m á nh sá ng tử ngoạ i và o mộ t ố ng nghiệm đự ng dung dịch fluorexêin


(chấ t diệp lụ c) thì dung dịch nà y sẽ phá t ra á nh sá ng mà u lụ c (hình vẽ). Ở đâ y, á nh sá ng tử ngoạ i
là á nh sá ng kích thích, cò n á nh sá ng mà u lụ c là do fluorexêin phá t ra là ánh sáng phát quang
Thà nh trong củ a cá c đèn ố ng thô ng thườ ng có phủ mộ t lớ p bộ t phá t quang. Lớ p bộ t nà y sẽ
phá t quang á nh sá ng trắ ng khi bị kích thích bở i á nh sá ng già u tia tử ngoạ i do hơi thủ y ngâ n trong
đèn phá t ra lú c có sự phó ng điện qua nó .
Chú ý:
☻ Ngoà i hiện tượ ng quang – phá t quang cò n có cá c hiện tượ ng phá t quang sau: hó a – phá t quang
(ở con đom đó m); điện – phá t quang (ở đèn LED); phá t quang catô t (ở mà n hình ti vi).
☻ Sự phá t sá ng củ a đèn ố ng là sự quang - phá t quang vì: trong đèn ố ng có tia tử ngoạ i chiếu và o
lớ p bộ t phá t quang đượ c phủ bên trong thà nh ố ng củ a đèn.
☻ Sự phá t sá ng củ a đèn dâ y tó c, ngọ n nến, hồ quang khô ng phả i là sự quang - phá t quang.
2. Đặc điểm của hiện tượng phát quang: bướ c só ng củ a á nh sá ng phát quang bao giờ cũ ng
lớn hơn bướ c só ng củ a á nh sá ng kích thích: .
III. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Định nghĩa, đặc điểm, phân loại và ứng dụng của laze
- Laze là mộ t nguồ n sá ng phá t ra mộ t chù m sá ng cườ ng độ lớ n dự a trên việc ứ ng dụ ng hiện
tượ ng phá t xạ cả m ứ ng.
- Một số đặc điểm của tia laze:
+ Tia laze có tính đơn sắ c cao.
+ Tia laze là chù m sá ng kết hợ p (cá c phô tô n trong chù m có cù ng tầ n số và cù ng pha).
+ Tia laze là chù m sá ng song song (có tính định hướ ng cao).
+ Tia laze có cườ ng độ lớ n.
Chú ý: Tia laze không có đặc điểm công suất lớn, hiệu suất của laze nhỏ hơn 1.
- Các loại laze:
+ Laze rắ n, như laze rubi (biến đổ i quang nă ng thà nh quang nă ng).
+ Laze khí, như laze He – Ne, laze CO2.
+ Laze bá n dẫ n, như laze Ga – Al – As, sử dụ ng phổ biến hiện nay (bú t chỉ bả ng).
- Một vài ứng dụng của laze: Laze đượ c ứ ng dụ ng rộ ng rã i trong rấ t nhiều lĩnh vự c
+ Y họ c: dù ng như dao mổ trong phẩ u thuậ t mắ t, chữ a bệnh ngoà i da…
+ Thô ng tin liên lạ c: sử dụ ng trong vô tuyến định vị, liên lạ c vệ tinh, truyền tin bằ ng cá p quang…
+ Cô ng nghiệp: khoan, cắ t, tô i, ... chính xá c cá c vậ t liệu trong cô ng nghiệp.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 64/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

CHƯƠNG 7 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


 DẠNG 1: Thuyết tương đối - Cấu trúc hạt nhân

- Khố i lượ ng nghỉ: m0 ; Khố i lượ ng tương đối tính:

- Nă ng lượ ng nghỉ: W0 = m0c2 ; Nă ng lượ ng toàn phần: W = mc2


- Động năng: Wđ = K = W – W0 = (m – m0)c2
A
- Hạ t nhâ n Z X , có A nuclô n ; Z prô tô n và (A – Z) nơtrô n
- Độ hụt khối: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn

- Nă ng lượ ng liên kết củ a hạ t nhâ n: Wlk = m.c2 ; vớ i:

- Nă ng lượ ng liên kết tính riêng: (đặc trưng cho tính bền vững của hạt nhân)

- Số hạ t nhâ n trong m gam chấ t đơn nguyên tử :

Với NA = 6,02.1023hạt/mol (má y tính fx 570 ES: bấ m SHIFT 7 24 )


 DẠNG 2: Phóng xạ

* Các công thức cơ bản: Đặt , ta có: ;

 Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và
bằng số hạt được tạo thành: .

 Khố i lượ ng chấ t bị phó ng xạ sau thờ i gian t: .

 Phầ n tră m chấ t phó ng xạ cò n lạ i: .

 Phầ n tră m chấ t phó ng xạ bị phâ n rã : .

 Tỉ lệ số nguyên tử củ a hạ t nhâ n con và hạ t nhâ n mẹ tạ i thờ i điểm t:

Chú ý: Nếu t << T , ta có :


Các trường hợp đặc biệt, học sinh cần nhớ để giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:
Thời gian t T 2T 3T 4T 5T 6T
Cò n lạ i: N/N0 hay m/m0 1/2 1/22 1/23 1/24 1/25 1/26
Đã rã : (N0 – N)/N0 1/2 3/4 7/8 15/16 31/32 63/64
Tỉ lệ % đã rã 50% 75% 87,5% 93,75% 96,875% 98,4375%
Tỉ lệ (tỉ số ) hạ t đã rã và cò n lạ i 1 3 7 15 31 63
Tỉ lệ (tỉ số ) hạ t cò n lạ i và đã bị 1 1/3 1/7 1/15 1/31 1/63
phâ n rã

* Tính khối lượng hạt nhân con tạo thành và thể tích khí heli sinh ra (phóng xạ ):

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 65/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

* Tính thời gian và tính tuổi:


a) Tính thời gian khi cho biết N0 hoặc m0 hoặc các dữ kiện khác mà ta tìm được N hoặc m

→ Công thức trên còn dùng để tính tuổi thực vật nhờ định vị C14 : lúc đó ta xem N0 là số
nguyên tử có trong mẫu sống, N là số nguyên tử trong mẫu cổ.

b) Tính thời gian khi cho biết tỉ số hoặc

→ Công thức trên còn dùng để tính tuổi khoáng vật: đá, quặng Poloni, ...
* Tính chu kì bằng máy đếm xung:
Mộ t mẫ u phó ng xạ ban đầ u trong t1 phú t có hạ t nhâ n bị phâ n rã , sau đó t phú t (kể từ
lú c t = 0) trong t2 phú t có hạ t nhâ n bị phâ n rã . Ta có chu kì bá n rã chấ t phó ng xạ :

. Nếu t2 = t1 thì:

* Bài toán hai chất phóng xạ với chu kì bán rã khác nhau hoặc các bài toán khác:
 Viết biểu thứ c số hạ t hoặ c khố i lượ ng cò n lạ i củ a cá c chấ t phó ng xạ
 Thiết lậ p tỉ số củ a số hạ t hoặ c khố i lượ ng cá c chấ t phó ng xạ
* Các loại tia phóng xạ:

Phóng xạ Bêta: có 2 loại là -


Phóng xạ Alpha ( ) Phóng xạ Gamma ().
và +
Là dò ng hạ t nhâ n Hêli ( - : là dò ng electron ( ) Là só ng điện từ có  rấ t ngắ n (
Bản chất 10-11m), cũ ng là dò ng phô tô n có
) +: là dò ng pô zitron ( ) nă ng lượ ng cao.
 : -

Ví dụ : Sau phó ng xạ hoặc  xả y ra


Phương Rú t gọ n: quá trình chuyển từ trạ ng thá i
trình Vd: +: kích thích về trạ ng thá i cơ bả n
Rú t gọ n Ví dụ : phá t ra phô tô n.

Tốc độ v 2.107m/s. v c = 3.108m/s. v = c = 3.108m/s.


Khả năng
Mạ nh Mạ nh nhưng yếu hơn tia Yếu hơn tia và 
Ion hóa
+ Đâ m xuyên mạ nh hơn tia  và
+ Smax 8cm trong khô ng
+ Smax và i m trong khô ng khí. .
Khả năng khí;
+ Xuyên qua kim loạ i dà y và i + Có thể xuyên qua và i m bê-tô ng
đâm xuyên + Xuyên qua và i m
mm. hoặ c và i cm chì.
trong vậ t rắ n.
Trong điện
Lệch Lệch nhiều hơn tia alpha Khô ng bị lệch
trường
Chú ý Trong chuỗ i phó ng xạ Khô ng là m thay đổ i hạ t nhâ n.
thườ ng kèm theo Cò n có sự tồ n tạ i củ a hai loạ i
phó ng xạ  nhưng khô ng hạ t
tồ n tạ i đồ ng thờ i hai loạ i nơtrinô .
.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 66/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

phả n nơtrinô

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 67/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

 DẠNG 3: Phản ứng hạt nhân

1) Hệ thứ c giữ a độ ng lượ ng và độ ng nă ng củ a vậ t: hay

2) Xét phả n ứ ng: . Giả thiết hạ t đứ ng yên . Ta có :


a) Năng lương tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng hạt nhân:
= =
= = =
+ Nếu > 0: phả n ứ ng tỏa nă ng lượ ng.
+ Nếu < 0: phả n ứ ng thu nă ng lượ ng.
b) Bài toán vận dụng các định luật bảo toàn:
* Tổng quát: dùng để tính góc giữa phương chuyển động của các hạt

P3

* =
1  
O P1 *
2
*

P4

* TH1: Hai hạt bay theo phương vuông góc


 
P3 P1
* =
*

O P4
* TH2: Hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc
* =

* m1v1 = m3.v3 + m4.v4

* TH3: Hai hạt sinh ra giống nhau, có cùng động năng



P3

* =
1  
O P1
*

P4

* TH4: Phóng xạ (hạt mẹ đứng yên, vỡ thành 2 hạt con)

* =

Chú ý: Khi tính vậ n tố c củ a cá c hạ t thì:


- Độ ng nă ng củ a cá c hạ t phả i đổ i ra đơn vị J (Jun) (1MeV = 1,6.10-13J)
- Khố i lượ ng cá c hạ t phả i đổ i ra kg (1u = 1,66055.10-27kg)

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 68/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

 DẠNG 4: Năng lượng phân hạch – nhiệt hạch


* So sánh phân hạch và nhiệt hạch
Phân hạch Nhiệt hạch
Là phả n ứ ng trong đó mộ t hạ t nhâ n Là phả n ứ ng trong đó 2 hay nhiều hạ t
Định nghĩa nặ ng vỡ thà nh hai hạ t nhâ n nhẹ hơn nhâ n nhẹ tổ ng hợ p lạ i thà nh mộ t hạ t
(số khố i trung bình) và và i nơtron. nhâ n nặ ng hơn và và i nơtron.
Đặc điểm Là phả n ứ ng tỏ a nă ng lượ ng. Là phả n ứ ng toả nă ng lượ ng.
- Nhiệt độ cao khoả ng 100 triệu độ .
k 1
- Mậ t độ hạ t nhâ n trong plasma phả i đủ
+ k = 1: kiểm soá t đượ c.
Điều kiện lớ n.
+ k > 1: khô ng kiểm soá t đượ c, gâ y
- Thờ i gian duy trì trạ ng thá i plasma ở
bù ng nổ (bom hạ t nhâ n).
nhiệt độ cao 100 triệu độ phả i đủ lớ n.
Ưu và nhược Gâ y ô nhiễm mô i trườ ng (phó ng xạ ) Khô ng gâ y ô nhiễm mô i trườ ng.

* Một số dạng bài tập:


- Cho khố i lượ ng củ a cá c hạ t nhâ n trướ c và sau phả n ứ ng : M0 và M . Tìm nă ng lượ ng toả ra khi
xả y 1 phả n ứ ng: E = ( M0 – M ).c2 MeV.
- Suy ra nă ng lượ ng toả ra trong m gam phâ n hạ ch (hay nhiệt hạ ch ): E = Q.N = Q. (MeV)

- Hiệu suấ t nhà má y:

- Tổ ng nă ng lượ ng tiêu thụ trong thờ i gian t: A = Ptp. t

- Số phâ n hạ ch:

- Nhiệt lượ ng toả ra: Q = m.q. ; vớ i q là nă ng suấ t tỏ a nhiệt củ a nhiên liệu.


- Gọ i P là cô ng suấ t phá t xạ củ a Mặ t Trờ i thì mỗ i ngà y đêm khố i lượ ng Mặ t Trờ i giả m đi mộ t

lượ ng bằ ng .

** MỘT SỐ DẠNG TOÁN NÂNG CAO:


* Tính độ phóng xạ H:
→ Đạ i lượ ng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu củ a chấ t phó ng xạ .
Đơn vị: 1Bq(Becoren) = 1phâ n rã /s. Hoặ c: 1Ci(curi) = 3,7.1010 Bq.

* Thể tích của dung dịch chứa chất phóng xạ: ; Vớ i V là thể tích dung dịch chứ a H.

----------

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT VÀ THI ĐẬU ĐẠI HỌC !

“Ngµy đã, ngµy đã


Câ u há t củ a bà i ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG:
sÏ kh«ng xa x«i vµ chóng ta lµ ngêi chiÕn th¾ng . . .” thay cho lờ i
chú c củ a tô i gử i đến cá c em.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 69/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  PHỤ LỤC

PHỤ LỤC
A - KIẾN THỨC TOÁN CƠ BẢN
I. LƯỢNG GIÁC
1. ĐƠN VỊ ĐO – GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CÁC CUNG
 phú t, 1’= 60” (giâ y); ; (độ )
 Bả ng giá trị lượ ng giá c cá c cung đặ c biệt.
y t

- 3 -1 - 3 /3 B /2 3 /3 1 3
u' 1  /3 u
2 /3
3 /2  /4
3 /4
2 /2  /6
5 /6 3 /3
1/2

x'
 - 3 /2 - 2 /2 -1/2 1/2 2 /2 3 /2 1 A (Ñieåm goác) x
-1 O

-1/2
- 3 /3
- /6
- 2 /2

- 3 /2 - /4
-1 - /3 -1
-/2

y' t' - 3

Gó c

Giá trị 0

0 1 0 -1 0

1 0 -1 0 1
- - -

0 1 - -1 0 0
-

1 0 -1 - 0

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 70/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  PHỤ LỤC

Cung đố i Cung bù Cung hơn kém Cung phụ Cung hơn kém

2. CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC

3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI


a) Công thức cộng

b) Công thức nhân đôi, nhân ba

c) Công thức hạ bậc:


d) Công thức biến đổi tổng thành tích

4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN:


sin cos

II. KHI GIẢI BÀI TẬP CẦN CHÚ Ý MỘT SỐ KIẾN THỨC TOÁN HỌC SAU :
1. Đạo hàm – Nguyên hàm của một số hàm cơ bản sử dụng trong Vật Lí:
Hàm số Đạo hàm Nguyên hàm
Y = sinx cosx - cosx
Y = cosx - sinx sinx
2. Bất đẳng thức Côsi: á p dụ ng cho 2 số dương a và b

a+b2 ; dấ u “=” xả y ra khi a = b.

Khi tích 2 số khô ng đổ i, tổ ng nhỏ nhấ t khi 2 số bằ ng nhau.


Khi tổ ng 2 số khô ng đổ i, tích 2 số lớ n nhấ t khi 2 số bằ ng nhau.

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 71/72 -
Tổng hợp kiến thức Vật lý 12 - LTĐH  PHỤ LỤC

3. Tam thức bậc hai: y = f(x) = ax2 + bx + c.


+ a > 0 thì ymin tạ i đỉnh Parabol.
+ a < 0 thì ymax tạ i đỉnh Parabol.

+ Toạ độ đỉnh: x = - ( = b2 - 4ac)

+ Nếu  = 0 thì phương trình y = ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép.


+ Nếu  > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phâ n biệt.

Định lý Viet: là nghiệm của phương trình: X2 – SX + P = 0

4. Hệ thức lượng trong tam giác


- Tam giác thường:
a. Định lý hàm số sin:

b. Định lý hàm số cosin:


- Tam giác vuông: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH = h,
BC = b, AC = b, AB = c, CH = b’, BH = c’, ta có các hệ thức sau:

5. Tính chất của phân thức: và

6. Các giá trị gần đúng: 10; 314 100 ; 0,318 ; 0,636 ; 1,41
----------

Cách đọc tên một số đại lượng vật lý


: anpha êta ipxilon
: beta têta
Gamma nuy
đenta muy
epxilon lamda
zeta kxi
tô khi iô ta
fi omega

BẢNG QUY ĐỔI THEO LŨY THỪA 10


Tiền tố Tera Giga Mega Kilo Hecto Deca
Ký hiệu T G M K H D
Thừa số 12 9 6 3 2 1
10 10 10 10 10 10

BẢNG QUY ĐỔI THEO LŨY THỪA 10


Tiền tố dexi centi mili micro nano pico
Ký hiệu d c m µ n p
Thừa số -1 -2 -3 -6 -9 -12
10 10 10 10 10 10

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN  0973 518 581 - Trang 72/72 -

You might also like