Bài Tập Trắc Nghiệm - Pin Điện Hoá

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM – ĐIỆN HOÁ HỌC

Câu 1: Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng trong pin: Cd + Cu2+ = Cd2+ + Cu. Cho
biết thực nghiệm đo được sức điện động của pin là +0,75V
∆G = -145,75 kJ/mol
∆G = -146,75 kJ/mol
∆G = -144,75 kJ/mol
∆G = -147,75 kJ/mol
Câu 2: Tính hằng số cân bằng ở 25°C của phản ứng Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu. Khi biết sức điện
động ở điều kiện chuẩn của pin Daniel là 1,1V; hoạt độ của Cu, Zn ở pha rắn bằng 1
K = 1038.
K = 1037
K = 1036
K = 1035
Câu 3: Tính thế điện cực khi nhúng platin vào dung dịch chứa ion Fe3+ trong môi trường acid
có nồng độ 0,25 mol Fe3+ và 0,5 mol Fe2+. Cho biết hệ số hoạt độ của Fe3+ là 0,39 và của Fe2+
là 0,435 ở điều kiện thí nghiệm đã cho. Thế điện cực chuẩn Fe3+/Fe2+ là +0,771V
E = 0,75V
E= 0,65V
E=0,85V
E=0.95V
Câu 4: Tính sức điện động của pin bao gồm điện cực Ag và điện cực Pb. Hoạt độ ở cả hai điện
cực của Ag+ và Pb2+ đều bằng 1 ở 25°C. Thế điện cực tương ứng tra được trong bảng như sau:
Ag+ + e → Ag, E°=+0,799V; ½ Pb2+ + e → ½ Pb, E° = -0,126V
+0,935V
+0,945V
+0,955V
+0,925V
Câu 5: Tính sức điện động của pin ở 25°C: Ag,AgCl|Clˉ(a=0,1)||Clˉ(a=0,01)|Hg2Cl2,Hg. Cho
biết E°AgCl/Ag = -0,223V và E° Hg2Cl2/Hg = +0,268V
0,124V
0,104V
0,134V
0,144V
Lưu ý: Khi mình kiểm tra lại thì giá trị E°AgCl/Ag = + 0,223V, trong video là – 0,223, các
bạn biết phương pháp làm, để vận dụng phù hợp nhé. Tks all.
Câu 6: Dung dịch đặt giữa hai điện cực: điện cực hydro và điện cực calomen bão hoà (Eo =
0,242V) cho sức điện động của pin là + 0,963V ở 25°C. Tính pH của dung dịch
pH=11,2
pH=2,8
pH=12,2
Strangerhoahoc
pH=1,8
Câu 7: Tính K phân ly của acid valproic cho biết mạch pin: Pt/H2(1atm)/acid valproic(10-
6
M)/natri valproat (10-8M) H+ (?M)/H+(a=1)/H2(1atm)/Pt. Biết rằng pin có sức điện động là
+0,175V
1,11.10-5.
1,16.10-5.
1,16.10-4.
1,11.10-4.
Câu 8: Sức điện động pin (-) Pt, H2(p = 1atm)|H+ (pH = x)|| Cl- (a = 0,1)| AgCl, Ag (+) ở 25oC
bằng 0,500 V. Biết o Ag / Ag  0, 799 V và tích số tan TAgCl = 1,73.10-10. pH của dung dịch acid

trên là.
4,96
4,39
3,94
3,69
Câu 9: Sức điện động của mạch gồm điện cực calomen bão hòa và điện cực hiđro (p của H2 =
1 atm) nhúng vào dung dịch nghiên cứu ở 25oC có giá trị là 0,562 V. Biết thế điện cực chuẩn
của điện cực calomen bão hòa bằng 0,242 V. pH của dung dịch nghiên cứu là:
5,42
5,24
2,54
2,45
Câu 10: Để xác định pH của một dung dịch acid, người ta lập mạch đo: Hg, Hg2Cl2| KCl
(0,1N)|| Quinhydron, H+ (a = x)| Pt và đo sức điện động ở 25oC bằng 0,096 V. Biết thế điện cực
chuẩn o Q/QH2  0, 6994 V và thế của điện cực calomen với nồng độ KCl 0,1N là 0,3338V, pH
của dung dịch là:
4,75
5,47
4,57
5,74
Câu 11: Sức điện động của mạch gồm điện cực calomen bão hòa và điện cực hiđro nhúng vào
dung dịch có pH = 4,5 ở 25oC. Biết thế điện cực chuẩn của điện cực calomen bão hòa bằng
0,242 V. Sức điện động của pin là:
0,15
0,51
1,50
1,05
Câu 11: Sức điện động pin (-) Pt, H2(p = 1atm)|H2SO4 (a = 0,005)| Ag2SO4, Ag (+) ở 25oC
bằng 0,843 V. Biết o Ag / Ag  0, 779 V , tính tích số tan của Ag2SO4 là:

Strangerhoahoc

You might also like