hóa 10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1.

Công thức về thành phần nguyên tử

Số hiệu nguyên tử (Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton (P) = số electron (E);

Z=P=E

Tổng các hạt trong nguyên tử = số proton + số electron + số nơtron = P + E + N

Tổng các hạt trong hạt nhân nguyên tử = số proton + số nơtron = P + N

2. Đơn vị khối lượng nguyên tử

1u =

3. Số khối (A) = số proton + số nơtron = Z + N

4. Kí hiệu nguyên tử:

Trong đó:

X là kí hiệu hóa học

A là số khối (A = P + N)

Z là số hiệu nguyên tử (Z = P = E)

5. Tính nguyên tử khối trung bình

- Giả sử nguyên tố có hai đồng vị A và B

Trong đó:

: là nguyên tử khối trung bình

A, B lần lượt là nguyên tử khối của hai đồng vị A và B

a, b lần lượt là tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị A và B.

- Mở rộng, nguyên tố có n đồng vị


Trong đó:

: là nguyên tử khối trung bình

A1, A2 …An lần lượt là nguyên tử khối của các đồng vị;

x1; x2; … xn lần lượt là tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.

6. Số electron tối đa trong một lớp = 2.n2

Với n là số thứ tự của lớp electron.

7. Trật tự phân mức năng lượng

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p …

8. Thể tích nguyên tử

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT
TUẦN HOÀN

1. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- STT ô = số hiệu nguyên tử = số proton = số electron.

- STT chu kì = số lớp electron.

- STT nhóm = số electron hóa trị.

2. Các công thức tạo bởi nguyên tố R, thuộc nhóm nA trong bảng tuần hoàn:

- Công thức oxit cao nhất:

+ R2On (với n =)

+ (với n = )

- Công thức hợp chất khí với hiđro: RH8- n

CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Giả sử hợp chất có dạng AxBy


Hiệu độ âm điện:

Nếu:

0≤ < 0,4: liên kết cộng hóa trị không cực

0,4 ≤ < 1,7: liên kết cộng hóa trị có cực

≥ 1,7: liên kết ion

CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Bảo toàn electron: ∑nenhường = ∑ne nhận

CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN

Tính khối lượng muối thu được khi cho kim loại phản ứng hết với HCl:

Tổng quát: mmuối = mKL + mgốc axit

m muối clorua = mhỗn hợp KL +71.nH2

Chương 6

1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải
phóng H2:

m muốisunfat = m hỗn hợp KL + 96.nH2

2. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng
H2SO4 loãng:

m muối sunfat = mhỗn hợp KL + 80.nH2SO4

3. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc,
nóng giải phóng khí SO2:

mmuối= mKL +96.nSO2

4. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc,
nóng giải phóng khí SO2, S, H2S:

mmuối= mKL + 96.(nSO2 + 3nS + 4nH2S)

5. Bài toán dẫn khí SO2 (hoặc H2S) vào dung dịch kiềm
Đặt T =

+ T ≥ 2: chỉ tạo muối trung hòa;

+ T ≤ 1: chỉ tạo muối axit;

+ 1 < T < 2: thu được cả muối trung hòa và muối axit.

Chú ý:

mbình tăng = mchất hấp thụ

Nếu sau phản ứng có kết tủa:

mdd tăng = mchất hấp thụ - mkết tủa

mdd giảm = mkết tủa – mchất hấp thụ

Chương 7

1. Tốc độ trung bình của phản ứng

Xét phản ứng: A → B

Ở thời điểm t1, nồng độ chất A là C1 (mol/l);

Ở thời điểm t2, nồng độ chất A là C2 (mol/l)

Tốc độ phản ứng tính theo chất A trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 được xác định như sau:

Nếu tốc độ được tính theo sản phẩm B thì

Trong đó:

Ở thời điểm t1, nồng độ chất B là (mol/l);

Ở thời điểm t2, nồng độ chất B là (mol/l).

2. Hằng số cân bằng trong hệ đồng thể

Một cách tổng quát nếu ta có phản ứng thuận nghịch sau:
aA + bB cC + dD

A, B, C, D là những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch.

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có:

You might also like