Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Đại học Quốc gia TP.

HCM – Trường Đại học Bách Khoa

MÔN HỌC

MINH
KỸ THUẬTTRINH
ĐO LƯỜNG
TRONG NHIỆT LẠNH
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 1
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

CHƯƠNG 1

MINH TRINH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ ĐO LƯỜNG NHIỆT
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 2
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

NỘI DUNG

1. Định nghĩa đo lường.

MINH TRINH
2. Phân loại và cách thực hiện các phép đo.
3. Các tham số của dụng cụ đo lường.

HRE – HCMUT
4. Các loại sai số.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 3
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG 1


(Learning Outcomes 1)

MINH TRINH
L.O.1_Nắm vững các vấn đề cơ bản về đo lường
nhiệt và sai số trong đo lường.

HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 4
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

ĐỊNH NGHĨA
 Đo lường: Là một quá trình đánh giá định lượng
một đại lượng cần đo để có kết quả bằng số

MINH TRINH
so với đơn vị đo.

HRE – HCMUT
Trong đó: X – Đại lượng cần đo
Ax – Giá trị bằng số
X0 – Đơn vị đo

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 5
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

ĐỊNH NGHĨA (tt)

 Quá trình đo lường gồm 3 thao tác chính:

MINH TRINH
 Biến đổi tín hiệu và tin tức cần đo.
 So sánh với đơn vị đo hoặc mẫu đo.

HRE – HCMUT
 Chuyển đơn vị, mã hóa để có kết quả đo.
 Để thực hiện quá trình đo lường phải biết chọn
cách đo khác nhau phụ thuộc vào đối tượng đo và
độ chính xác yêu cầu của phép đo.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 6
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

Ví dụ đo lường trong các hệ thống năng lượng


ngành Kỹ Thuật Nhiệt.

MINH TRINH
Ví dụ 1.1
Hệ thống
sản xuất
điện
HRE – HCMUT từ năng
lượng gió
và mặt
trời.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 7
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

Ví dụ đo lường trong các hệ thống năng lượng


ngành Kỹ Thuật Nhiệt (tt)

MINH TRINH Ví dụ 1.2


Hệ thống sản xuất

HRE – HCMUT nước lạnh cung cấp


cho hệ thống điều
hòa không khí tập
trung.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 8
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

Ví dụ đo lường trong các hệ thống năng lượng


ngành Kỹ Thuật Nhiệt (tt)

MINH TRINH Ví dụ 1.3


Hệ thống
sản xuất

HRE – HCMUT điện năng


từ năng
lượng hạt
nhân

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 9
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO

1. Đo trực tiếp: Là phép đo mà kết quả nhận được


trực tiếp từ một phép đo duy nhất.

MINH TRINH
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 10
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)

1. Đo trực tiếp: Là phép đo mà kết quả nhận được


trực tiếp từ một phép đo duy nhất.

MINH TRINH
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 11
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)

1. Đo trực tiếp: Là phép đo mà kết quả nhận được


trực tiếp từ một phép đo duy nhất.

MINH TRINH
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 12
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)

2. Đo gián tiếp: Là phép đo mà kết quả được xác


định bằng tính toán theo quan hệ hàm đã biết

MINH TRINH
hoặc từ sự phối hợp kết quả của nhiều phép đo
trực tiếp.

HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 13
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)

 Phép đo gián tiếp thường mắc sai số lớn, là tổng


các sai số của các phép đo trực tiếp.

MINH TRINH
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 14
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)

 Phép đo gián tiếp thường mắc sai số lớn, là tổng


các sai số của các phép đo trực tiếp.

MINH TRINH
HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 15
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)


3. Đo tổng hợp: Là tiến hành đo nhiều lần ở các
điều kiện khác nhau để xác định được một hệ
phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại

MINH TRINH
lượng chưa biết và các đại lượng bị đo trực tiếp
 tìm ra các đại lượng chưa biết.
Ví dụ
HRE – HCMUT
Vật liệu dãn nở theo một hàm phụ thuộc vào
nhiệt độ như sau:

Lt1 
Giải hệ
Tiến hành đo Lt2 
phương trình
Lt3 L0
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 16
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)


3. Đo tổng hợp
Kiểm tra Hệ số dẫn nhiệt của thép carbon
Một cách tổng quát, hệ số dẫn
 (W/mK)

MINH TRINH
t (0C)
9.756623 21.2966 nhiệt  của vật liệu phụ thuộc
13.28864 27.08909 nhiệt độ theo phương trình:
13.76346 31.65908
tb = 0(1 + b.ttb)

HRE – HCMUT
18.39155 30.88274
23.33118 20.00461 Với 0 – Giá trị hệ số dẫn nhiệt ở 00C
23.55004 29.05125 b – hệ số thực nghiệm
28.24627 38.43144
33.33973 30.33241
38.42742 44.56482 tb = 0,528.ttb + 18,5
tb = 18,5 (1 + 0,02854.ttb)
NGUYỄN THỊ MINH TRINH
HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 17
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

PHÂN LOẠI & CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO (tt)


4. Đo thống kê: Là phép đo mà kết quả đạt được
là giá trị trung bình của nhiều lần đo.

MINH TRINH
 Cách đo này đặc biệt hữu hiệu khi tín hiệu đo là
ngẫu nhiên hay khi cần kiểm tra độ chính xác của
một dụng cụ đo.

HRE – HCMUT

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 18
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC THAM SỐ CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG


1. Sai số và cấp chính xác
 Sai số tuyệt đối:

MINH TRINH
Trong đó: Ađ – Giá trị đo được
HRE
A – Giá –
t HCMUT
trị thực của đại lượng cần đo
 Sai số tương đối:

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 19
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC THAM SỐ CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG (tt)


1. Sai số và cấp chính xác (tt)
 Sai số quy dẫn: là tỉ số giữa sai số tuyệt đối với

MINH TRINH
khoảng đo của dụng cụ đo (%)

HRE – HCMUT
Trong đó: A – Giá trị đo nhỏ nhất
min

Amax – Giá trị đo lớn nhất

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 20
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC THAM SỐ CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG (tt)


1. Sai số và cấp chính xác (tt)
 Cấp chính xác: là sai số quy dẫn lớn nhất trong

MINH TRINH
khoảng đo của dụng cụ đo (%)

HRE – HCMUT
Trong đó: A – Giá trị đo nhỏ nhất
min

Amax – Giá trị đo lớn nhất


 – Sai số tuyệt đối lớn nhất
max

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 21
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC THAM SỐ CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG (tt)

2. Độ nhạy

MINH TRINH
Trong đó: X – Độ chuyển động của kim chỉ thị

HRE – HCMUT
A – Độ thay đổi của giá trị bị đo

3. Ngưỡng độ nhạy: Là giá trị nhỏ nhất của tham số


cần đo mà dụng cụ đo có thể bắt đầu làm việc.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 22
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC LOẠI SAI SỐ

1. Sai số phương pháp


 Là sai số sinh ra do sự không hoàn thiện của

MINH TRINH
phương pháp đo.
 Bao gồm sai số do sự tác động của dụng cụ đo

HRE – HCMUT
lên đối tượng đo, sai số có liên quan đến sự
không chính xác của các thông số của đối
tượng đo, …

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 23
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC LOẠI SAI SỐ (tt)

2. Sai số hệ thống
 Là sai số của thiết bị sử dụng trong phép đo.

MINH TRINH
 Sai số này liên quan đến cấu trúc và mạch đo
của dụng cụ không được hoàn chỉnh, tình trạng

HRE – HCMUT
của dụng cụ đo.
 Trị số của sai số này thường cố định hoặc biến
đổi theo quy luật.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 24
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC LOẠI SAI SỐ (tt)

3. Sai số chủ quan


 Là sai số gây ra bởi người sử dụng.

MINH TRINH
Ví dụ: đọc chệch kết quả, nhầm kết quả, đọc
không đúng thời điểm, …

HRE – HCMUT
4. Sai số khách quan
 Là sai số gây ra do ảnh hưởng của điều kiện
bên ngoài tác động lên đối tượng đo cũng như
dụng cụ đo.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 25
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC LOẠI SAI SỐ (tt)

5. Sai số ngẫu nhiên


 Là sai số không thể tránh khỏi gây ra bởi các

MINH TRINH
yếu tố tác động ngẫu nhiên trong suốt quá trình
đo lường.

HRE – HCMUT
 Sai số này xuất hiện không theo quy luật.
 Trị số của sai số này có thể xác định được theo
quy luật phân bố.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 26
Đo lường nhiệt Chương 1_Một số vấn đề cơ bản

CÁC LOẠI SAI SỐ (tt)

5. Sai số ngẫu nhiên


 Là sai số không thể tránh khỏi gây ra bởi các

MINH TRINH
yếu tố tác động ngẫu nhiên trong suốt quá trình
đo lường.

HRE – HCMUT
 Sai số này xuất hiện không theo quy luật.
 Trị số của sai số này có thể xác định được theo
quy luật phân bố.

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 27
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

THÔNG TIN LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN

Nguyễn Thị Minh Trinh

MINH TRINH
Bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa
HRE – HCMUT
Đại học Quốc gia TP.HCM

Email: ngtmtrinh@hcmut.edu.vn

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


HRE-ĐHBK.HCM – 08.2022 28

You might also like