Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

ĐỀ THI THỬ TN QUỐC GIA – 2K4


NĂM HỌC 2021 -2022
Môn: Vật lý, thời gian làm bài: 50 phút

LẦN 4

Câu 1: Gọi h là hằng số P – lăng. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f thì mỗi photon của ánh sáng đó mang
năng lượng là
h f
A. hf . B. . C. . D. hf 2 .
f h
 Hướng dẫn: Chọn A.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f thì photon của ánh sáng đó mang năng
lượng  = hf .
Câu 2: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 3: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là
A. tác dụng quang điện B. tác dụng ion hóa không khí
C. tác dụng nhiệt D. tác dụng phát quang
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tác dụng nổi vật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 4: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc
độ quay của roto
A. luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc vào tải sử dụng.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tốc độ quay của roto trong động cơ không đồng bộ luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trong chuyển động từ biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. chậm dần đều.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chuyển động của vật từ biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần.
Câu 6: Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái của một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì dao động. C. pha dao động. D. tần số dao động.
1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

 Hướng dẫn: Chọn B.


Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động của một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là chu
kì dao động.
Câu 7: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các
A. sóng cơ có năng lượng ổn định. B. sóng cơ có năng lượng lớn.
C. sóng điện từ thấp tần. D. sóng điện từ cao tần.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các sóng điện từ cao tần
Câu 8: Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc k trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Y
– âng là
D  1  D
A. x = k , với k = 0, 1, 2... B. x =  k +  , với k = 0, 1, 2...
2a  2 a
 1  D D
C. x =  k +  , với k = 0, 1, 2... D. x = k , với k = 0, 1, 2...
 2  2a a
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
D
o x = ki = k .
a
Câu 9: Đơn vị đo của mức cường độ âm là
A. Héc (Hz). B. Oát trên mét vuông (W/m2).
C. Ben (B). D. Oát (W).
 Hướng dẫn: Chọn C.
Đơn vị đo của mức cường độ âm là Ben.
Câu 10: Đặt điện áp u = U0 cos (t ) vào hai bản của tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ là
1  C
A. . B. . C. . D. C .
C C 
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
1
o ZC = .
C
Câu 11: Chiều dòng điện theo quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của
A. các electron. B. các điện tích dương.
C. các điện tích âm. D. các ion.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện dương.
Câu 12: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng pha ban đầu và có cùng biên độ.
C. cùng phương, cùng tần số và có cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
 Hướng dẫn: Chọn A.

2 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời
gian.
Câu 13: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng. Trên dây có những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí
cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và các điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng
liên tiếp cách đều nhau một đoạn d 2 . Biết A1  A2  0 . Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. d1 = 0,5d 2 . B. d1 = 4 d 2 . C. d1 = 0, 25d 2 . D. d1 = 2 d 2 .
 Hướng dẫn: Chọn D.
 
Câu 14: Đặt điện áp u = U 0 cos  t +  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
 2
 2 
cảm thuần có độ tự cảm L , cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin  t +  . Biết U 0 , I 0 và  không
 3 
đổi. Hệ thức đúng là
A. R = L . B.  L = 3R . C. R = 3 L . D.  L = 3R .
 Hướng dẫn: Chọn D.
  2 
Ta có:  = u − i = − − =
2  3 2 3
ZL
tan  = → L = R 3
R
Câu 15: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L = 3.10−4 H và một tụ điện C = 3.10−11 F. Biết tốc độ
truyền sóng điện từ trong chân không là c = 3.108 m/s. Lấy  2 = 10 . Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát
ra là
A. 18 km. B. 180 m. C. 18 m. D. 1,8 km.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o  = 2 c LC = 2 . ( 3.108 ) ( 3.10 ) . ( 3.10 ) = 180 m.
−4 −11

Câu 16: Sóng cơ có tần số 100 Hz lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 m/s. Sóng truyền
đi với bước sóng bằng
A. 0,4 m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2,5 m.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
v ( 40 )
o v= = = 0, 4 m.
f (100 )
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (t ) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 150 Ω thì cường độ
hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng
A. 300 V. B. 150 V. C. 300 2 V. D. 150 2 V.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o U = IR = ( 2 ) .(150) = 150 2 V.

3 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

Câu 18: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là 500 vòng và
100 vòng. Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 100 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 10 V. B. 20 V. C. 200 V. D. 500 V.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
N  100 
o U 2 = 2 U1 =   . (100 ) = 20 V.
N1  500 
Câu 19: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và
hai quả cầu không chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì góc
lệch so với phương thẳng đứng của hai quả cầu có đặc điểm gì?
A. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Không xác định được do chưa biết chiều dài của dây treo
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch lớn hơn
 Hướng dẫn: Chọn B.
Câu 20: Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong không khí là 633 nm. Biết chiết suất của nước với bức xạ
này là 1,33. Bước sóng của bức xạ này trong nước là
A. 1120 nm. B. 358 nm. C. 842 nm. D. 476 nm.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
 ( 633)
o n = = = 476 nm.
n (1,33)
Câu 21: Sóng truyền trên một sợi dây rất dài với bước sóng 10 cm. Những điểm trên dây dao động cùng biên
độ, ngược pha không thể cách nhau
A. 15 cm. B. 25 cm. C. 60 cm. D. 35 cm
 Hướng dẫn: Chọn C.
 1
Hai điểm ngược pha cách nhau d =  k +  
 2
Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu Bo, quỹ đạo dừng K của êlêctron có bán kính là r0 = 5,3.10−11 m. Quỹ
đạo L có bán kính là
A. 47, 7.10 −11 m. B. 84,8.10 −11 m. C. 132,5.10−11 m. D. 21, 2.10 −11 m.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o rn = n2 r0 .
nL = 2 → rL = ( 2 ) . ( 5,3.10−11 ) = 21, 2.10−11 m.
2
o
Câu 23: Một sợi dây đàn hồi MN đang được căng ngang. Đầu N cố định. Đầu M được kích thích dao động
cưỡng bức với biên độ rất nhỏ (có thể coi như M đứng yên). Sóng truyền trên sợi dây với bước sóng bằng 32
cm. Để có sóng dừng trên sợi dây MN thì chiều dài sợi dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 72 cm. B. 56 cm. C. 80 cm. D. 40 cm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
4 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

o để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định thì chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa
bước sóng

o l=n = 16n cm → dễ thấy với n = 5 thì l = 80 cm.
2
Câu 24: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ được treo vào sợi dây nhẹ, không dãn dài 64 cm. Con lắc dao động
điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lấy g =  2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,6 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1 s.
Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

o T = 2
l
= 2
( 0, 64 ) = 1, 6 s.
g ( )
2

Câu 25: Một sóng điện từ có tần số 6.1014 Hz. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s Đây là
A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. sóng vô tuyến. D. ánh sáng nhìn thấy.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Bức xạ này thộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
 
Câu 26: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos  8t −  cm, với t tính bằng giây. Tốc độ cực
 3
đại của vật trong quá trình dao động là
A. 8 cm/s. B. 5 cm/s. C. 40 cm/s. D. 13 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o vmax =  A = (8) . (5) = 40 cm/s.
Câu 27: Cho khối lượng của proton, notron, hạt nhân 37
18 Ar lần lượt là 1, 0073u ; 1, 0087u ; 36,9565u . Độ hụt
37
khối của 18 Ar là
A. 0,3402u . B. 0,3650u . C. 0,3384u . D. 0,3132u .
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o m = Zmp + ( A − Z ) mn − mAr = (18) .(1,0073) + (37 −18) . (1,0087 ) − (36,9565) = 0,3402 u.
Câu 28: Cho hai dòng điện có cường độ I1 = I 2 = 5 A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài, song song, cách nhau
20 cm theo cùng một chiều. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều mỗi dây một khoảng 10 cm có độ lớn là
A. 2 .10−5 T. B. 0 T. C. 2.10−3 T. D. 2.10−5 T.
 Hướng dẫn: Chọn B.

B1

M
I1 I2
B2

Dễ thấy rằng điểm M nằm giữa hai dòng điện, cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có cùng độ lớn,
cùng phương nhưng ngược chiều → BM = 0 .

5 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

Câu 29: Khi một điện tích điểm q = 1 μC di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, lực điện
trường đã thực hiện một công phát động lên điện tích có giá trị A = 0, 2 mJ. Điện áp giữa hai điểm M và N
bằng
A. 20 V. B. 200 V. C. 20 mV. D. 200 mV.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
A ( 0, 2.10 )
−3

o U MN = = = 200 V.
q (1.10−6 )
Câu 30: Một bể nước có mặt thoáng đủ rộng. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp từ không khí vào nước với
góc tới i = 600 . Biết chiết suất của nước với tia đỏ là nd = 1,33 và với tia tím nt = 1,34 . Góc hợp bởi tía tím
và tia đỏ sau khi khúc xạ qua mặt nước là
A. 0,12 0 . B. 0,37 0 . C. 1, 2 0 . D. 3, 7 0 .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
 sin 600   sin 600 
o r = rd − rt = arcsin   − arcsin   = 0,37 .
0

 1,33   1,34 
Câu 31: Chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia phóng xạ  biến đổi thành chì 206
84 Pb . Biết chu kì bán rã của Poloni
là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất với N 0 hạt 210
84 Po . Sau bao lâu thì có 0, 75N 0 hạt nhân
chì được tạo thành
A. 552 ngày. B. 276 ngày. C. 138 ngày. D. 414 ngày.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
 − 
t
o N Pb = N Po = N 0 1 − 2  .
T

 
 −
t

o N Pb = 0, 75 N 0 → ( 0,75 N0 ) = N0 1 − 2 (138)
 → t = 276 ngày.
 
Câu 32: Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài từ M đến N rồi đến P với bước sóng và chu kì T . Biết
 
MN = ; NP = . Tại thời điểm t1 , M đang có li độ cực tiểu. Khẳng định nào sau đây là sai?
4 2
T
A. Tại thời điểm t2 = t1 + , N đang qua vị trí cân bằng.
4
T
B. Tại thời điểm t2 = t1 + , M có tốc độ cực đại.
4
C. Tại thời điểm t1 , N có tốc độ cực đại.
D. Tại thời điểm t1 , P có tốc độ cực đại.
 Hướng dẫn: Chọn A.

6 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

N
P

M
Ta có:
 2
o Độ lệch pha giữa M với N và P lần lượt là và → khi M có li độ cực tiểu thì N đang đi
2 2
qua vị trí cân bằng theo chiều âm và P đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương → cả N và P
đều có tốc độ cực đại.
T
o Điểm M tại t1 đang có li độ cực tiểu → sau t = t2 − t1 = sẽ đi qua vị trí cân bằng → sẽ có tốc độ
4
cực đại.
→ A sai.
Câu 33: Dao động của một vật là sự tổng hợp của hai dao động điều hoà có đặc điểm: cùng phương, cùng tần

số 10 Hz, có biên độ là 7 cm và 8 cm, độ lệch pha giữa hai dao động là rad. Độ lớn vận tốc của vật khi nó
3
có li độ 12 cm là
A. 100 cm/s. B. 120 cm/s. C. 120 cm/s. D. 100 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (  ) = ( 7 ) + ( 8) + 2. ( 7 ) . (8) cos ( 600 ) = 13 cm.
2 2
o

v =  A2 − x 2 = ( 2 .10 ) (13) − (12 ) = 100 cm/s.


2 2
o
Câu 34: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng  ,
khoảng cách giữa hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là 1 m. Trên
miền giao thoa rộng 10,3 mm đối xứng qua vân trung tâm có số vị trí vân sáng nhiều hơn số vị trí vân tối. Biết
khoảng cách xa nhất giữa một vân sáng và một vân tối là 8,25 mm. Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau
đây
A. 662 nm. B. 599 nm. C. 550 nm. D. 585 nm.
 Hướng dẫn: Chọn B.
i
Dễ thấy: 3  10,3 − 8, 25 → i  1,36
2
Luôn có:   0, 76 → i  1,9
Khoảng cách từ vân sáng tới vân tối xa nhất:
x = ( 2k − 0,5) i = 8, 25 → 2, 4  k  3, 28 → k = 3 → i = 1,5 →  = 0,6 m
Câu 35: Điện năng được truyền tải từ nơi phát điện đến một khu dân cư gồm 30 hộ dân bằng đường dây truyền
tải một pha. Coi mỗi hộ gia đình đều tiêu thụ điện như nhau. Gọi y là độ lệch pha giữa điện áp nơi phát và
cường độ dòng điện i , x là độ lệch pha giữa điện áp nơi tiêu thụ và i . Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của y 2 vào x và bảng giá tiền điện của EVN. Mỗi tháng tại nơi phát truyền tải một điện năng
10,8 MWh. Mỗi tháng, số tiền điện mà một hộ gia đình phải trả là

7 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

BẢNG GIÁ BÁN LẺ ĐIỆN SINH HOẠT


y 2 (rad ) 2 Nhóm đối tượng Giá bán điện
Đồng/kWh
Bậc 1: cho kWh từ 0 – 50 1,678
1,5
Bậc 2: cho kWh từ 51 – 100 1,734
1, 0
Bậc 3: cho kWh từ 101 – 200 2,014
0,5 Bậc 4: cho kWh từ 201 – 300 2,536
Bậc 5: cho kWh từ 301 – 400 2,834
O 1, 26 x(rad )
Bậc 6: cho kWh từ 401 trở lên 2,927

A. 683,400 đồng. B. 704,000 đồng. C. 795,600 đồng. D. 908,000 đồng.


 Hướng dẫn: Chọn A.

U
U tt
 tt
UR

Từ giản đồ vecto, ta có
U sin  = U tt sin tt (1)
Mặc khác
Ptt = HP
Ut I cos tt = H (UI cos  )
U tt cos tt
→ U cos  = (2)
H
Từ (1) và (2)
tan  = H tan tt
Thu thập số liệu từ đồ thị
tan ( )
1,5 = H tan (1, 26 )
→ H = 0,89
Điện năng mà mỗi hộ dân đã tiêu thụ
HA
Att =
30
( 0,89) (10,8.103 )
Att = = 320, 4 kWh
30
Số tiền mà hộ dân này phải trả là
 = (50) .(1,678) + (50) . (1,734) + (100) . ( 2,014) + (100). ( 2,536) + ( 20, 4). ( 2,834) = 683, 4136 đồng
Câu 36: Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S 2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng
 
đứng với phương trình là uS1 = uS 2 = 2cos 10 t −  mm, t được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên
 4
8 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S 2 tại
S 2 lấy điểm M sao cho MS1 = 25 cm và MS2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S 2 M với A
gần S 2 nhất, B xa S 2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 mm/s. Khoảng cách AB là
A. 14,71 cm. B. 6,69 cm. C. 13,55 cm. D. 8,00 cm.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Bước sóng của sóng
2 . ( 20 )
= = 4 cm
(10 )
Ta xét tỉ số
S1S2
=
(15) = 3, 75 → k = 0, 1, 2, 3
 ( 4)
Hai điểm A và B có
vmax =  a
vmax
→ a A = aB = = 4 mm

Nhận thấy a A = aB = 2a → A và B là các điểm nằm trên cực đại giao thoa.
Ta xét tỉ số
S1M − S2 M
=
( 25) − ( 20) = 1, 25
 ( 4)
Để A gần S 2 nhất và B xa S 2 nhất thì chúng phải lần lượt nằm trên các cực đại ứng với
k = 2 và k = 3
Ta có
 ( S1S2 ) + ( S2 A)
2 2
− S 2 A = 2


 ( S1S2 ) + ( S2 B ) − S 2 B = 3
2 2

 (15 )2 + ( S A )2 − S A = ( 8 )
 2 2

 (15 ) + ( S 2 B ) − S 2 B = (12 )
2 2

 S2 A = 10, 0625
→  cm
 S2 B = 3,375
→ AB = S 2 A − S 2 B = 6, 6875 cm

9 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

Câu 37: Dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Chọn chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi li độ dao động của hai vật theo thời
gian. Biết độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng
của con lắc vào thời điểm t = 0, 4 s là 0,3 N. Lấy g = 10 x1 , x2 (cm)
+4
m
s2
. Cơ năng của con lắc bằng x1

A. 12,2 mJ.
B. 10,5 mJ. O
x2 t ( s )
C. 9,4 mJ.
D. 2,4 mJ. −3
0, 4

 Hướng dẫn: Chọn D.


Từ đồ thị, ta có
T = 0, 6 s
10
→=  rad/s và l0 = 9 cm
3
 10 
x1 = 3cos  t +  cm
 3 2
 10 
x2 = 4cos  t −  cm
 3 6
→ A = 13 cm
Li độ dao động của vật
x = x1 + x2
3 3
tại t = 0, 4 s → x =  (
 + −2 3 = −
3
cm )
 2  2
Độ lớn của lực đàn hồi
Fdh = k l0 + x
Fdh
→ k=
l0 + x

k=
( 0,3) = 3, 7 N/m
 
(9.10−2 ) +  − 23 .10−2 
 
Cơ năng của vật
1 2
E= kA
2
1
E = . ( 3, 7 ) ( )
2
13.10−2 = 2, 4 mJ
2

10 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

Câu 38: Đặt điện áp u = 200cos (t +  ) V vào hai đầu đoạn mạch AB . Hình bên là sơ đồ mạch điện và một
phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của cường độ dòng điện trong mạch khi K đóng (đường nét
đứt) và khi K mở (đường nét liền). Điện trở R của mạch có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây?

i ( A)
R L C +2

A +1 K mở
B
K O t
K đóng
− 2

A. 71 Ω. B. 45 Ω. C. 95 Ω. D. 125 Ω.
 Hướng dẫn: Chọn A.
M

U Rm


B
A

U Rd

M
Từ đồ thị, ta có:
o im sớm pha hơn id góc 1050 .
o I 0 m = 2 A và I 0d = 2 A (1).
Biểu diễn vecto các điện áp.
o u R luôn vuông pha với u LC → M có quỹ tích là đường tròn đường kính AB .

o u R cùng pha với i → MAM  = 1050 .


o (1) → U Rm = 2U Rd .
Từ giản đồ vecto, ta có:
 U Rm
cos  = AB cos  U Rm cos (1050 −  )
o  → = → = 2 →  = 600 → U Rd = 50 2 V.
cos  = U Rd cos  U Rd cos 
 AB
Điện trở của mạch

R=
U Rd (
=
50 2 )
= 50 2  71 Ω
Id (1)
Câu 39: Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang. Đầu B cố định. Đầu A gắn với cần rung
có tần số 200 Hz, tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Biên độ dao động của

11 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

bụng là 4 cm. Trên dây, M là một nút. Gọi N , P , Q là các điểm trên sợi dây, nằm cùng một phía so với M
và có vị trí cân bằng cách M lần lượt là 2 cm, 8 cm và 10 cm. Khi có sóng dừng, diện tích lớn nhất của tứ
giác MNQP có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16 cm2. B. 49 cm2. C. 28 cm2. D. 23 cm2.
 Hướng dẫn: Chọn D.
A P Q

B

M H

N
Ta có:
v ( 2400 )
o = = = 12 cm.
f ( 200 )
   
o MN = = 2 cm, MP = + = 8 cm, MQ =  − = 10 cm → N , P và Q cùng dao động với biên
6 2 6 6
3
độ Ab và có vị trí tương ứng như hình vẽ.
2
o P và Q ở dao động cùng pha nhau và dao động ngược pha với N , để MNQP có diện tích là lớn
nhất thì các điểm trên phải ở vị trí biên.
Mặc khác, từ hình vẽ, ta có
BH 2 2 3 3
o tan  = = = → BH = .
MH 8 4 2
1 1 1
o S MNQP = S ANQ − S ABP + S ABN = AQ. AN − AP. AN + BN .AH = 14 3  24, 2 cm
2 2 2
Câu 40: Thanh kim loại có khối lượng m = 1g và chiều dài L = 1 m, được treo trên hai dây nhẹ, không dãn,
10
chiều dài l = m. Hệ thống được đặt trong một từ trường
9
O2
đều, vecto cảm ứng từ hướng thẳng đứng, có độ lớn là
B = 1 T như hình vẽ;  là một thanh cản cố định và song
 l
song O1O2 . Cho dòng điện không đổi với cường độ I = 1 O 1

A chạy qua thanh trong khoảng thời gian  thì thanh dao
động tuần hòa với biên độ nhỏ. Biết rằng trong thời gian 3
4
l
 sự dịch chuyển của thanh kim loại không đáng kể. Gia B

tốc rơi tự do là g = 10 sm2 . Nếu trong một chu kì dao động


I
thanh đi được quãng đường là s = 4 cm thì khoảng thời
gian  bằng
A. 1.10−5 s.
B. 2.10−5 s.

12 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap
Shared By Fanpage: Tài Liệu Khóa học UniMap

C. 3.10−5 s.
D. 4.10−5 s.

 Hướng dẫn: Chọn D.

Lực từ tác dụng lên thanh trong khoảng thời gian 


F = IBL
Xung lượng của lực này làm cho động lượng của thanh kim loại biến biên, theo đó
IBL = mv
IBL
→ v= (1)
m
Định luật bảo toàn cơ năng cho thanh kim loại tại vị trí O và vị trí A
1 2 1
mv = mgl 012
2 2
v
→  01 = (2)
gl
Phương trình bảo toàn cơ năng cho thanh kim loại tại A và B ta thu được
 02 l
= 1
 01 l2
 02
= ( 4) = 2
 01
Tổng quãng đường mà thanh kim loại đi được trong một chu kì
l
s = 2 ( l )  01 + 2   ( 2 01 ) = 3l 01 (3)
4
Từ (1), (2) và (3)
ms g
=
3IBL l

=
(1.10 )( 4.10 ) (10 )
−3 −2

= 4.10−5 s
3 (1)(1)  10 
 
9

 HẾT 

13 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Đăng Ký Khóa Học Online Tại Fanpage: Tài Liệu Khóa Học UniMap

You might also like