Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

CHƯƠNG 3

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
( P1 )
CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

MỤC ĐÍCH
Chương 3 trang bị hệ thống tri thức lý luận về sản xuất giá trị thặng dư của
C.Mác trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh TBCN và các quan hệ lợi
ích cơ bản nhất thông qua phân phối giá trị mới giữa các chủ thể cơ bản trong
nền kinh tế thị trường TBCN.
Trên cơ sở đó, vận dụng để phân tích và bổ sung làm rõ hơn lý luận về các
quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường, giúp cho sinh viên biết cách giải
quyết có căn cứ khoa học quan hệ lợi ích của mình khi tham gia các hoạt động
kinh tế xã hội trong bối cảnh xã hội hiện đại
CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

YÊU CẦU
• Nắm được lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư, hòn đá
tảng trong lý luận KTCT của C.Mác
• Hiểu được lý luận về tích lũy tư bản.
• Hiểu được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường.
CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG CHƯƠNG

3.3. Các
3.1. Lý hình thức
luận của biểu hiện
3.2. Tích của giá trị
C.Mác về
lũy tư bản thặng dư
giá trị trong nền
thặng dư kinh tế thị
trường
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư

3.3.3 Các phương pháp sản xuất giá trị


thặng dư trong nền KTTT TBCN
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

Phần này tập trung làm rõ những nội dung:


• Công thức chung của tư bản
• Hàng hóa sức lao động
• Sự sản xuất giá trị thăng dư
• Tư bản bất biến và tư bản khả biến
• Tiền công
• Tuần hoàn của tư bản
• Chu chuyển của tư bản
* Công thức chung của tư bản

Công thức lưu thông hàng hóa


H–T–H
Công thức chung của tư bản
T – H –T’
(T’ > T)
So sánh 2 công thức H-T-H và T-H-T

Điểm chung:

• Trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đứng
đối diện nhau là tiền và hàng.

• Đều là sự hợp thành của hai giai đoạn đối lập nhau là
mua và bán.

• Hai người có quan hệ kinh tế là người mua và người


bán.
So sánh 2 công thức H-T-H và T-H-T

Khác nhau

❖ Điểm bắt đầu và kết thúc của quá trình

❖ Trình tự hai giai đoạn mua và bán

❖ Mục đích của sự vận động

❖ Giới hạn của sự vận động

❖ Khối lượng giá trị sau quá trình trao đổi


Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng
hoá.

Khái niệm

• Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực trong cơ thể con
người, và được sử dụng trong quá trình sản xuất.

Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:

• Người lao động phải được tự do về thân thể.

• Người lao động được tự do về thân thể đó không có tư liệu


sản xuất.
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Giá trị hàng hóa sức lao động

Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động


Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

Ví dụ: Để sản xuất ra 10 kg sợi, nhà tư bản bắt công nhân làm việc 6
giờ một ngày, với tiền công là 3$/ ngày. Mỗi giờ lao động người công
nhân tạo ra một lượng giá trị mới = 0,5$.

Chi phí sản xuất Giá trị 10kg sợi

Tiền bông= 10$ Giá trị TLSX= 12$


Hao mòn máy móc= 2$ Giá trị mới =0,5 $x6 = 3$
Tiền công= 3$
Tổng chi phí = 15$ Tổng giá trị= 15$
Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

Ví dụ: Để sản xuất ra 20 kg sợi, nhà tư bản bắt công nhân làm việc
12 giờ một ngày, với tiền công là 3$/ ngày. Mỗi giờ lao động
người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới = 0,5$.

Chi phí sản xuất Giá trị 20kg sợi


Tiền bông= 20$ Giá trị TLSX= 24$
Hao mòn máy móc= 4$ Giá trị mới =0,5 $x12 = 6$
Tiền công= 3$
Tổng chi phí = 27$ Tổng giá trị= 30$
Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- Khái niệm và vai trò của tư bản bất biến.

◼ Tư bản bất biến (c): Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản
xuất mà giá trị của nó được lao động cụ thể của người công nhân bảo
toàn và chuyển hóa vào sản phẩm mới, tức là giá trị không thay đổi về
lượng trong quá trình sản xuất.

◼ Tư bản bất biến là điều kiện không thể thiếu để sản xuất ra giá trị
thặng dư.
- Khái niệm và vai trò của tư bản khả biến.

▪ Tư bản khả biến (v): bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái giá trị
sức lao động, không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu
tượng của người công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là có sự
biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất.

▪ Tư bản khả biến chỉ rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư
là lao động của công nhân làm thuê tạo ra.

▪ Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
dựa vào tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Tiền công

Phần này làm rõ các nội dung sau:


◼ Bản chất kinh tế của tiền công

◼ Các hình thức cơ bản của tiền công

◼ Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế


Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

◼ Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua
3 giai đoạn, mang 3 hình thái khác nhau thực hiện 3 chức năng
tương ứng để rồi quay về hình thái ban đầu và có kèm theo giá
trị thặng dư.

Công thức tổng quát:


TLSX

T-H … SX… H’ – T’

SLĐ
- Nghiên cứu tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu mặt chất của sự vận
động của tư bản.
Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

• Tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi
mới và thường xuyên lặp đi lặp lại chứ không phải là một
quá trình cô lập, riêng rẽ thì gọi là chu chuyển tư bản
Thời gian chu chuyển tư bản

Thới gian Thời gian Thời gian


chu chuyển sản xuất lưu thông

Tốc độ chu Thời gian một năm


chuyển tư n =
bản Thời gian chu chuyển 1 lần
Thời gian chu chuyển tư bản

Thời gian Thời gian


Thời gian Thời gian gián đoạn dự trữ sản
sản xuất lao động lao động xuất

C«ng nh©n Thời gian đối ượng lao NVL dự trữ


đang sản xuất động chịu tác động trong kho
của tự nhiên
Thời gian chu chuyển tư bản

Thời gian lưu Thời gian Thời gian


thông mua hàng bán hàng
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
Phần này làm rõ 2 nội dung:

▪ Bản chất của giá trị thặng dư

▪ Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư


Bản chất của giá trị thặng dư

◼ Giá trị thặng dư có bản chất kinh tế - xã hội là quan hệ giai cấp, trong
đó giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa trên cơ sở lao động làm thuê.

◼ Mục đích của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
không những chỉ dừng lại ở mức có được giá trị thặng dư, mà quan
trọng là phải thu được nhiều giá trị thặng dư, do đó cần có thước đo để
đo lường giá trị thặng dư về lượng.
C.Mác đã sử dụng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng để đo lường giá

trị thặng dư.


Tỷ suất giá trị thặng dư

◼ Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ số tính theo phần trăm


giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến tương ứng để sản
xuất ra giá trị thặng dư đó.

◼ Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư:

m
m’ = 100
v
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư
bản đối với công nhân làm thuê.
Khối lượng giá trị thặng dư

◼ Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỷ suất giá
trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.

◼ Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư : M = m’.V

. Khối lượng giá trị thặng dư nói lên quy mô bóc lột sức lao
động của nhà tư bản.
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền KTTT TBCN

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Sản xuất giá trị thặng dư tương


đối

Giá trị thăng dư siêu ngạch


Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Sản xuất thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày
lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động
tất yếu không thay đổi

Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư được thực hiện bằng cách rút ngắn thời
gian lao động tất yếu để kéo dài một cách tương ứng thời
gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động
xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng


dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm
cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng


của giá trị thặng dư tương đối.
3.2. Tích lũy tư bản

3.2.3 Bản chất của tích lũy tư bản

Những nhân tố góp phần làm


3.2.3 tăng quy mô tích luỹ

Một số hệ quả của tích luỹ tư bản


3.2.3
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

• Để thực hiện tái sản xuất mở rộng phải chuyển một bộ


phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Do đó, thực
chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
▪ Động cơ của tích lũy tư bản là:
➢ Theo đuổi lợi nhuận.
➢ Đứng vững trong cạnh tranh.
➢ Do sự phát triển của khoa học –kỹ thuật.
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích luỹ

Tỷ suất giá trị thặng dư

Năng suất lao động

Sử dụng hiệu quả máy móc

Đại lượng tư bản ứng trước.


3.2.3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản

◼ Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng. (c/v)

◼ Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng.

◼ Không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà
tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt
đối và tương đối

You might also like