BA Thoái hóa khớp (PHCN)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

I. PHẦN HÀNH CHÍNH


Họ và tên: HỒ NGUYỄN THỊ MỸ TIÊN Tuổi: 1966 Giới: Nữ
Nghề nghiệp: Nội trợ (trước đó buôn bán) Trình độ HV: 9/12
Địa chỉ: 23/9 Lê Hồng Phong, KV 1, Bình Thuỷ
Điện thoại di động: 0933856716 BHYT: Có
Ngày vào viện/khoa: 01/10/2023 Ngày làm BA: 18/06/2024
II. HỎI BỆNH
1. Lý do vào viện: hạn chế vận động gối Trái sau phẫu thuật
2. Bệnh sử:
Cách nhập viện #18-20 năm, bệnh nhân đau gối 2 bên, tăng khi vận động, đi lại, giảm khi nghỉ ngơi và khi
xoa bóp bằng dầu nóng, hạn chế các vận động gối (ngồi xuống, đứng lên, leo cầu thang,..). Cách nhập viện #6
năm, bệnh nhân đau thường xuyên hơn, liên tục không giảm ngay cả khi nghỉ ngơi, hạn chế vận động nhiều
hơn, thường xuyên bị té ngã khi đi lại (té khuỵu xuống). Bệnh nhân có cứng khớp gối buổi sáng khoảng 40
phút. Bệnh nhân có sử dụng thuốc giảm đau (chủ yếu là NSAIDs - không rõ loại), ngưng sử dụng 4 năm trước
do đau bụng và được chẩn đoán viêm loét dạ dày. Bệnh nhân đến khám tại BV Chợ Rẫy được chẩn đoán Thoái
hóa khớp gối 2 bên. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc tiêm dịch khớp tại BV Chợ Rẫy và không tiêm theo
lịch. Cách nhập viện 2 năm bệnh nhân được điều trị bằng tiêm dịch khớp gối 2 bên tại Cần Thơ. Bệnh nhân
có uống Glucosamin 1500mg từ 30 tuổi, uống 3 tuần nghỉ 1 tháng, hiện tại còn uống mỗi ngày 1 viên.

Cách nhập viện khoảng 1 năm, bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp gối toàn phần gối (T) tại Bệnh viện Chấn
thương Chỉnh hình Sài Gòn do thoái hóa khớp gối 2 bên. Sau mổ 4 ngày, bệnh nhân đi lại nhẹ nhàng với sự
trợ giúp của người thân, 21 ngày sau đó tập đi lại với nẹp 2 tháng và chuyển sang đi khung 4 tháng. Gối P vẫn
đau khi đi lại và giảm khi nghỉ ngơi, hạn chế vận động, hạn chế thực hiện các động tác ngồi xổm, leo cầu
thang… , đi lại được khoảng 10 m phải nghỉ do đau khớp. Sau mổ khớp gối trái, bệnh nhân được bác sĩ yêu
cầu đi dép chân (P) cao 4cm, chân (T) cao 2 cm. Cách nhập viện 6 tháng, bệnh nhân được bác sĩ hướng dẫn
tập vật lý trị liệu sau mổ và đến đăng ký tập tại Bệnh viện Chỉnh hình - Phục hồi chức năng Cần Thơ
● Tình trạng hiện tại:
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt
- Không còn đau gối (T), còn đau nhiều gối (P) VAS 5-6/10
- Nằm nghiêng bên (P) gối (P) đau, đau khi gập gối chủ động (P)
- Đi lại, vận động chân trái được nhiều hơn nhưng vẫn không hết tầm vận động, chân phải hạn chế vận
động do đau
- Dáng đi khập khiễng do chịu lực chân trái nhiều hơn, chân phải ngắn hơn chân trái
3. Tiền sử bệnh:
+ Dị ứng: Dị ứng Daflon (type phản ứng chậm với thuốc), chẩn đoán tại BV Chợ Rẫy, cách đây 20 năm (do
điều trị giãn TM)
+ Bản thân:
Nội khoa:
- Giãn tĩnh mạch: cách 20 năm, chẩn đoán tại BV Chợ Rẫy, hiện tại đang điều trị bằng rutin C,
Diosmin (Diloodin Dhg) kết hợp mang vớ, hiện tại có biến chứng phù chân
- Bướu giáp: cách đây 10 năm, chẩn đoán tại BV Chợ Rẫy, đã điều trị về độ 0
- Viêm gan B: cách đây 8 năm, chẩn đoán tại BV Chợ Rẫy, hiện đang điều trị bằng Tenofovir
Alafenamide 25mg (HepBest 25mg), tái khám mỗi 3 tháng
- Xẹp đốt sống L1 và L5: cách đây 5 năm, chẩn đoán tại BV Hoà Hảo, có điều trị bằng tập vật lý trị
liệu, hiện không đau, không ghi nhận biến chứng TK.
- Viêm loét dạ dày: cách đây 4 năm, chẩn đoán tại Bệnh viện Chợ Rẫy
- Sỏi túi mật: cách đây 9 tháng, chẩn đoán tại BV ĐKTW Cần Thơ, điều trị nội khoa
Ngoại khoa:
- Phẫu thuật thay khớp gối toàn phần gối (T): cách đây 1 năm, tại BV Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn,
hiện không đau, đi lại chưa hết tầm vận động gối.
Sản phụ khoa:
- PARA: 0000
Mãn kinh năm 55 tuổi
Thói quen:
- Ăn đầy đủ các chất, ăn nhạt, uống # 2l nước/ngày
- Sau phẫu thuật gối (T) mới bắt đầu tập luyện nhẹ nhàng, hiện tại bệnh nhân tập 8 buổi/tuần mỗi buổi
khoảng 2 giờ tại BV Chỉnh hình và Phục hồi chức năng
- Không hút thuốc lá, không uống rượu bia

+ Gia đình: chưa ghi nhân bênh lý


III. KHÁM BỆNH
1. Thể trạng chung
- Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt
- Da niêm hồng nhợt
- Phù chân T > P, phù đến gối, phù trắng mềm ấn lõm không đau
- Tuyến giáp không to, hạch ngoại vi sờ không chạm
- Cân nặng: 76 kg; Chiều cao: 166 cm (trước bệnh: 169cm, hiện tại 166cm); Chỉ số BMI: 27,58 => béo
phì độ 1
- Dấu hiệu sinh tồn:
+ Nhiệt độ 37°C
+ Mạch 90 lần/ph
+ Huyết áp 120/70 mmHg
+ Nhịp thở 18 lần/phút
2. Các cơ quan
2.1. Hệ cơ xương khớp, cột sống
2.1.1 Khám chi dưới (Trái mổ rồi - Phải chưa mổ)
- Tư thế đứng thẳng, không gù vẹo
- Tư thế nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, lưng sát mặt giường.
- Dáng đi khập khiễng (nghiên về T>P) - chân trái chịu lực chính
- Hai chi cân đối, không lệch trục, không có teo cơ, da chi hồng hào, không có tổn thương da.
- Trục gối P gập góc mở vào trong, không sưng đỏ, không teo cơ quanh khớp, hõm khớp rõ.
- Di động xương bánh chè (T) kém (vào trong, ra ngoài, lên trên, xuống dưới), di động xương bánh chè
(P) kém (lên trên và xuống dưới kém hơn ra ngoài và vào trong)
- Hai chi ấm, mạch mu chân đều rõ 2 bên.
- Sờ các điểm đau cạnh khớp và ngoài khớp gối không đau.
- Dấu hiệu bào gỗ (-), Dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè (-).
- Trương lực cơ đều 2 bên.
- Chu vi gối (P): 47 cm, gối (T): 47.5 cm
- Vòng cẳng chân (T): 40 cm, vòng đùi (T): 50 cm, 55.5 cm.
Vòng cẳng chân (P): 41.5 cm. Vòng đùi (P): 49.5 cm, 57.5 cm
- Chiều dài tương đối chi dưới (P): 96.5 cm, chiều dài tuyệt đối chi dưới (P): 90 cm
Chiều dài tương đối chi dưới (T): 98 cm, chiều dài tuyệt đối chi dưới (T): 94.5 cm

- Đo tầm vận động khớp gối:

Khớp CỬ ĐỘNG CHÂN PHẢI (chân chưa mổ) CHÂN TRÁI (chân mổ)

Vận động chủ Vận động thụ Vận động chủ Vận động thụ

động(o) động(o) động(o) động(o)

Khớp háng Gấp – duỗi 100°-0°-10 110o-0°-10o 100o-0°-10o 110o-0°-10o

Dạng – khép 45o-0°-30o 50o-0°-30o 45o-0°-30o 50o-0°-30o

Xoay trong- 45o-0°-40o 50o-0°-45o 45o-0°-40o 50o-0°-45o

xoay ngoài

Khớp gối Gấp – duỗi 105o -0° - 10° 130o- 0° -10° 70°- 0°- 0° 70°– 0° -0°

→ Gập tự nhiên chân (P) 10°

→ Kết luận: không giới hạn vận động khớp háng và có giới hạn vận động khớp gối.

+ Hạn chế vận động khớp gối phải động tác chủ động gập 105 độ - gập tự nhiên 10 độ
+ Hạn chế vận động khớp gối phải động tác thụ động gập 130 độ - gập tự nhiên 10 độ
+ Hạn chế vận động khớp gối trái động tác chủ động gập 70 độ
+ Hạn chế vận động khớp gối trái động tác thụ động gập 70 độ

- Sức cơ:

Sức cơ Chân Phải Chân Trái

Cơ tứ đầu đùi ⅗ ( gối gấp 10 độ) 4/5

4/5 ⅘ (gối gấp 70 độ)


Cơ tam đầu đùi

Nhóm cơ gập cổ chân 5/5 5/5

2.1.2 Khám cột sống

- Quan sát cột sống:

+ Dáng đi chậm rãi, khập khiễng, không gù vẹo cột sống

+ Trục cột sống trùng với đường trọng tâm cơ thể


+ Tam giác cạnh thân hai bên đối xứng nhau

+ Tam giác petit không căng phồng

+ Các cơ cạnh sống cân xứng hai bên, không sưng, không teo cơ

+ Đường cong sinh lý: Cột sống cổ và thắt lưng ưỡn ra trước, cột sống lưng và cùng cong ra sau

+ Nghiệm pháp dồn gõ: không đau

+ Nghiệm pháp Lasegue: 90o, không/ đau hông, mông và mặt sau đùi

+ Độ giãn cột sống thắt lưng: không khám được do hạn chế vận động gối

Động tác Vận động thụ Vận động chủ


động(o) động(o)

Cột sống Cổ Cúi - Ngửa 45-0-30 45-0-30

Nghiêng trái - Nghiêng phải 40-0-40 40-0-40

Xoay phải - Xoay trái 40 40

Cột sống Thắt Cúi - Ưỡn 70-0-30 70-0-30


lưng

Nghiêng phải - Nghiêng Trái 30-0-30 30-0-30

Xoay phải – Xoay trái 30-0-30 30-0-30

=> Kết luận: không giới hạn vận động cột sống cổ, cột sống thắt lưng

2.3. Các chuyên khoa khác


2.3.1 Khám tim - mạch
● Khám tim
- Lồng ngực cân đối, không ổ đập bất thường, không sẹo mổ cũ
- Mỏm tim khoang liên sườn V, đường trung đòn trái, diện đập có đường kính 1.5cm, rung miu(-),
harzer(-)
- Vùng đục bờ phải của tim không vượt quá bờ phải xương ức, vùng đục xa nhất bên trái không vượt
qua đường giữa xương đòn trái
- T1,T2 đều tần số 90 l/p
● Khám mạch:
Khám động mạch
- Có dấu giật dây chuông, không u phồng động mạch
- Da ấm tần số mạch 90l/p (động mạch quay)
- Động mạch quay, động mạch chày sau bắt được, đều giống nhau ở 2 bên
Khám tĩnh mạch
- Không tuần hoàn bàng hệ, không loét da, xanh tím hay sưng nóng đỏ bất thường
- Tĩnh mạch chi dưới giãn
2.3.2 Khám hô hấp
- Lồng ngực cân đối, di động đều theo nhịp thở, tần số 18l/p
- Rung thanh đều 2 bên
- Gõ phổi trong
- Rì rào phế nang êm dịu 2 phế trường
IV. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM, CẬN LÂM SÀNG CHÍNH (chỉ những kết quả có giá trị)
- Sinh hóa máu:
+ ALT: 25 U/L (<31)
+ AST: 26 U/L (<31)
+ Bilirubin toàn phần: 12 umol/l (<17.1)
+ Bilirubin trực tiếp: 3.2 umol/l (<5.1)
- HBV đo tải lượng hệ thống tự động: âm tính
- Định lượng AFP máu: 4.9 ng/ml (<7)
- Siêu âm ổ bụng:
Kết luận: sỏi túi mật, gan nhiễm mỡ
- Xquang khớp gối (P) thẳng nghiêng:
+ Gai xương cạnh khớp gối phải.
+ Xơ đặc xương dưới sụn
+ Hẹp khe khớp gối phải hoàn toàn
+ Trục khe khớp lệch, góc mở vào trong
KẾT LUẬN: Thoái hóa khớp gối phải giai đoạn 4 theo Kellgren và Lawrence
- Xquang khớp gối (T) thẳng nghiêng: Khớp gối nhân tạo
KẾT LUẬN: Chưa phát hiện bệnh lý khớp gối trái khớp gối nhân nhân tạo

V. TÓM TẮT- CHẨN ĐOÁN - LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG


1. Tóm tắt:
Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, vào viện vì đau khớp gối 2 bên. Qua hỏi bệnh sử, tiền sử và khám lâm sàng ghi nhận:
+ Đau chân phải khi đi lại, đi #10m phải nghỉ, đau khi ngồi xổm, leo cầu thang, VAS 5-6/10
+ Chân trái không đau, đi không hết tầm vận động gối
+ Phù chân T> P, phù đến gối, phù trắng mềm ấn lõm không đau
+ Dáng đi khập khiễng (nghiêng về T>P), chân trái chịu lực chính
+ Trục gối phải lệch, chân vẹo ngoài, không sưng đỏ, không teo cơ quanh khớp, hõm khớp rõ.
+ Di động xương bánh chè (T) kém (vào trong, ra ngoài, lên trên, xuống dưới), di động xương bánh chè
(P) kém (lên trên và xuống dưới kém hơn ra ngoài và vào trong)
+ Sức cơ:

Cơ tứ đầu đùi: chân (T): ⅘ , chân (P): ⅗ (gập tự nhiên 10 độ)

Cơ tam đầu đùi : chân (T) gối gấp 70 độ : ⅘ , chân (P) ⅘

Nhóm cơ gập khớp cổ chân: chân (T): 5/5, chân (P): 5/5

+ Chu vi gối (T): 47.5 cm (P): 47 cm, gối


+ Vòng cẳng chân (T): 40 cm, vòng đùi (T): 50 cm, 55.5 cm.
Vòng cẳng chân (P): 41.5 cm. Vòng đùi (P): 49.5 cm, 57.5 cm
+ Chiều dài tương đối chi dưới (T): 98 cm, chiều dài tuyệt đối chi dưới (T): 94.5 cm
Chiều dài tương đối chi dưới (P): 96.5 cm, chiều dài tuyệt đối chi dưới (P): 90 cm
+ Vận động:

 Hạn chế vận động khớp gối phải động tác chủ động gập 105 độ - gập tự nhiên 10 độ
 Hạn chế vận động khớp gối phải động tác thụ động gập 130 độ - gập tự nhiên 10 độ
 Hạn chế vận động khớp gối trái động tác chủ động gập 70 độ
 Hạn chế vận động khớp gối trái động tác thụ động gập 70 độ
- Tiền sử
+ Dị ứng: Dị ứng Daflon (type pứ chậm với thuốc)
+ Giãn tĩnh mạch hiện tại đang điều trị bằng rutin C, Diosmin (Diloodin Dhg) kết hợp mang vớ, hiện
tại có biến chứng phù chân
+ Bướu giáp đã điều trị về độ 0
+ Viêm gan B hiện đang điều trị bằng Tenofovir Alafenamide 25mg (HepBest 25mg), tái khám mỗi 3
tháng
+ Xẹp đốt sống L1 và L5 có điều trị bằng tập vật lý trị liệu, hiện không đau, không ghi nhận biến chứng
TK.
+ Viêm loét dạ dày
+ Sỏi túi mật điều trị nội khoa
+ Phẫu thuật thay khớp gối toàn phần gối (T): cách đây 1 năm, tại BV Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn,
hiện không đau, đi lại chưa hết tầm vận động gối.
+ PARA: 0000, mãn kinh năm 55 tuổi
+ Ăn đầy đủ các chất, ăn nhạt, uống # 2l nước/ngày
+ Sau phẫu thuật gối (T) mới bắt đầu tập luyện nhẹ nhàng, 8 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 giờ tại BV Chỉnh
hình và Phục hồi chức năng
+ Không hút thuốc lá, không uống rượu bia
2. Biện luận:
Nghĩ thoái hóa khớp gối phải vì bệnh nhân có đau khớp gối kiểu cơ học ( đau khi đi lại, khi leo cầu thang,
hạn chế ngồi xổm). X quang khớp gối P thẳng - nghiêng ghi nhận gai xương cạnh khớp gối phải, xơ đặc
xương dưới sụn ( hình ảnh thoái hóa khớp gối). Phù hợp với tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối của
Orthopaedic 2010.
Nghĩ thoái hóa khớp gối giai đoạn theo Kellgren và Lawrence biến chứng lệch trục vẹo ngoài vì X quang
ghi nhận hẹp khe khớp hoàn toàn, trục khe khớp lệch
Nghĩ bệnh nhân hạn chế vận động khớp gối T vì khám tầm vận động khớp gối trái động tác gấp chủ động -
thụ động 70 độ
Nghĩ bệnh nhân phù chân độ 2 do phù đến gối, phù trắng mềm. Phù do suy giãn tĩnh mạch chi dưới.
3. Chẩn đoán cuối cùng:
Thoái hóa khớp gối phải theo Orthopaedic 2010 giai đoạn 4 theo Kellgren và Lawrence biến chứng lệch trục
vẹo ngoài + Hạn chế vận động khớp gối trái sau phẫu thuật thay khớp gối trái toàn phần + phù hai chân độ 2
do suy giãn tĩnh mạch / Viêm gan B + sỏi túi mật + xẹp đốt sống L1 và L5
4. Lượng giá chức năng: (kèm phiếu lượng giá chức năng liên quan đến bệnh)
PHIẾU LƯỢNG GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG VÀ SỰ THAM GIA
Họ tên người bệnh: HỒ NGUYỄN THỊ MỸ TIÊN Tuổi: 58 Giới tính: Nữ

STT Mục Điểm

HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG

Vận động và di chuyển

1 Đi lại trên mặt phẳng ngang 1

2 Lên, xuống cầu thang 1

3 Thay đổi tư thế: nằm sang 1


ngồi/đứng…

4 Ngồi xổm 4

Chức năng sinh hoạt hàng ngày

5 Ăn uống 1

6 Vệ sinh cá nhân (rửa mặt, rửa tay, 1


đánh răng…)

7 Tắm rửa 1

8 Mặc quần áo 1

9 Kiểm soát đường tiểu (tiểu tiện) 1

10 Kiểm soát đường ruột (đại tiện) 1

Giao tiếp

11 Hiểu: nghe – nhìn – cả hai 1

12 Diễn đạt: Lời nói – không lời – cả 1


hai

Nhận thức

13 Trí nhớ 1

14 Giải quyết vấn đề 1

15 Tương tác xã hội 1

SỰ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

1 Chuẩn bị bữa ăn 1
2 Đi chợ, mua sắm 1

3 Dọn dẹp nhà cửa 1

4 Giặt giũ 4

5 Sử dụng điện thoại 1

6 Di chuyển trong cộng đồng 1


CHÚ THÍCH:
Điểm:

1 – Độc lập
2 – Giám sát
3 – Chạm tay
4 – Trợ giúp
5 – Phụ thuộc hoàn toàn
3.Yếu tố cá nhân:
- Tình trạng hôn nhân: độc thân
- Học vấn: 9/12

- Tình trạng việc làm: nội trợ ( trước đó buôn bán)

- Tính cách: hiền lành

4. Yếu tố môi trường:

Hoàn cảnh gia đình, thái độ và hỗ trợ bệnh nhân: Kinh tế trung bình, sống độc thân, không chồng, không con,
sống cùng người thân

Nhà ở: thoáng mát, không có bậc thang

Hàng xóm: thường xuyên quan tâm

Sự hỗ trợ và quan tâm của những người xung quanh: người thân trong nhà đều quan tâm, chăm sóc, lo lắng
cho bệnh nhân.

Thái độ và cách ứng xử của gia đình, xã hội: mọi người quan tâm giúp đỡ bệnh nhân.
VI. ĐIỀU TRỊ (Trong vòng 2-4 tuần).
Phương pháp điều trị
Mục tiêu (những bài tập, kỹ thuật,
(mục tiêu cụ thể, điều trị về vật lý trị liệu,
đo lường được, hoạt động trị liệu, ngôn
Vấn đề thực tế, có thể đạt ngữ trị liệu, tâm lý trị liệu,
(các khiếm khuyết, được và có thời dụng cụ PHCN …nhằm đạt
hạn chế hoạt động, gian hoàn thành) được các mục tiêu điều trị Biện luận điều trị
STT hạn chế tham gia) đề ra) (giải thích)
(1) Hạn chế
TVĐ cả chủ
động và thụ
động ở một
biên độ nhất
định => vấn
đề ở khớp
gối => Tăng
TÂM VẬN
ĐỘNG kèm
theo có thể
(1) Tập vận động chủ tăng sức cơ,
động (tự do) 1-2 ngừa dính
lần/ngày, lặp lại 10- khớp, duy trì
15 cái/lần cảm giác bản
(2) Tập luyện tăng sức thể
mạnh cơ hướng (2) Vì sức cơ
(1) Tăng tầm tâm - ly tâm bằng bệnh nhân
vận động các bài tập đề hiện là ⅘ cần
cho bệnh kháng trả về sức cơ
nhân ở mức 5/5 =>
(2) TĂNG SỨC (3) Các bài tập làm ưu tiên các
CƠ bệnh nhân, mạnh-bền cơ tứ bài tập làm
để có thể trả về đầu đùi và cả cơ mạnh-bền cơ
sức cơ 5/5 rộng trong rộng => tập các
ngoài => để tăng bài đề kháng
(3) Cải thiện khả tầm vận động của (3) Việc hạn chế
năng di động của xương bánh chè di động
xương bánh chè Các bài tập trợ xương bánh
để cải thiện tầm giúp bằng tay để di chè có thể do
Hạn chế vận động vận động khớp gối động xương bánh sự co ngắn
khớp gối trái sau chè của cơ tứ
1 mổ đầu đùi
Thoái hoá khớp (1) Trả lại tầm (1) Tập vận động chủ
gối (P) giai đoạn 4 vận động động (1) Hạn chế vận
đã có biến chứng khớp với Tập các bài tập kéo động ở động
2 lệch trục, hạn chế biên độ lớn dãn tác chủ động
tầm vận động và nhất có thể (2) Chỉ định ngoại và tăng tầm
ngắn chi cho bệnh khoa được ở động
(2) Cải thiện Bài tập làm mạnh tác thụ động
và phục hồi nhóm cơ khép => vấn đề ở
trục chi Bài tập kéo dãn khớp và ở cơ
dưới
(3) Cải thiện (3) Ưu tiên tập các tập Các vấn đề ủng hộ
biện độ vận kéo dãn và các bài cho việc bất thường
động của tập tăng sức mạnh- đến từ cơ và khớp
xương chè bền cơ tứ đầu đùi là :
(hiện di (co cơ ly tâm -
+ Khớp : lâm sàng
chuyển hướng tâm) kèm
có tình trạng lệch
trên dưới theo tập các bài tập
trục + hình ảnh
khó hơn làm mạnh-bền cơ
thoá khớp giai đoạn
vào trong rộng trong và rộng
4, tình trạng ngắn
ra ngoài) ngoài để cải thiện
chi ở chiều dài
biên độ sang 2 bên
tương đối và tuyệt
đối
+ Cơ : tình trạng
lệch trục trên lâm
sàng + sức cơ bệnh
nhân ở tứ đầu đùi
3/5 và tam đầu là
4/5, tình trạng ngắn
chi ở chiều dài
tương đối và tuyệt
đối

=> Ở khớp chỉ có


thể duy trì biên độ
bằng các bài tập
chủ động (hạn chế
dính khớp, tăng
cảm giác bản thể

=> Ở cơ có thể giúp


tăng biên độ bằng
các bài tập kéo dãn

(2) Chỉ định


ngoại khoa
trường hợp
này là phù
hợp do thoái
hoá khớp gối
giai đoạn 4 +
biến chứng
lệch trục chi
Trục chi lệch có thể
do 2 nguyên nhân :
+ Nguyên phát:
Biến dạng khớp gối
do thoái hoá
+ Thứ phát: do cơ
bị co ngắn nguyên
nhân đến từ (hạn
chế vận động do
đau, nằm lâu trong
khi phục hồi sau mổ
chi đã mổ, lâm sàng
sức cơ bệnh nhân tứ
đầu đùi 3/5 và tam
đầu 4/5
Khi nguyên co ngắn
=> tập các bài tập
kéo dãn để cải thiện
+ Các bài tập để
làm mạnh ở cơ khép
giúp chỉnh trục về
tư thế thế sinh lý

Việc dáng đi khập


khiễng đến từ các
vấn đề sau:
+ Chân P biến
dạng do
thoái hoá =>
ngắn chỉ,
lệch trục =>
thoái hoá độ
4 cần can
thiệp ngoại
khoa
(1) Chỉ định ngoại + Chân P biến
khoa dạng có thể
Chỉnh trục chân do co ngắn
bằng các bài tập cơ vùng
kéo dãn quang gối
Cho bệnh nhân đi thứ phát sau
dép có đệm chêm ở thoái hoá
Dáng đi khập Phục hồi dáng đi chân phải 1,5 cm khớp gối =>
3 khiễng cho bệnh nhân lệch trục =>
tập bài tập
kéo dãn và
làm mạnh cơ

Mang dép
để hạn chế
sự chênh
lệch của 2
chân dẫn đến
biến dạng
khung chậu
và cột sống
trong thời
gian chỉnh
trục, giảm
biên độ dép
theo sự phục
hồi chi
Kê cao chi giúp hồi
lưu tĩnh mạch về
tim phải dễ dàng
hơn theo chiều
Giảm tình (1) Điều trị nội khoa trọng lực
trạng phù (2) Kê cao chi Việc co cơ tĩnh,
do suy vale (3) Tập các tập co cơ mang vớ giúp hệ
tĩnh mạch tĩnh, mang vớ tĩnh thống tĩnh mạch lưu
4 Phù chi dưới mạch thông tốt hơn
Việc đau chủ yếu
đến từ tình trạng
thoái hoá gối biến
dạng khớp =>
ngoại khoa
Và đến từ tình
trạng co ngắn cơ,
tình trạng viêm
khớp gối do thoái
Giảm tình hoá => sóng ngắn
trạng đau do tác dụng nhiệt
do thoái sâu giúp giảm viêm
hoá cũng giảm đau
giúp hỗ trợ Việc sức nặng đè
tăng tầm (1) ngoại khoa nặng lên khớp gối
vận động (2) Sóng ngắn làm tình trạng đau
5 Đau do thoái hoá khớp (3) Giảm cân tăng lên
VII. TIÊN LƯỢNG: (gần, trong vòng 1-3 tháng)
Hiện tại khớp gối trái của bệnh nhân đã phẫu thuật thay khớp hoàn toàn, tập vận động 6 tháng nay nhưng
chưa về được hết tầm vận động, có khả năng không thể phục hồi về tầm vận động ban đầu được

Khớp gối phải của bệnh nhân có thoái hóa giai đoạn 4 đã có biến chứng lệch trục, nếu không điều trị sẽ ảnh
hưởng dáng đi, trục cột sống, cần phải điều trị bằng phương pháp phẫu thuật và phục hồi chức năng sớm
sau phẫu thuật.

Dáng đi của bệnh nhân khập khiễng do đi chịu lực chủ yếu chân trái và chân phải ngắn hơn chân trái, nếu
tiếp tục sẽ dẫn đến lệch khung chậu và vẹo cột sống. Cần phục hồi dáng đi cho bệnh nhân bằng phẫu thuật
hoặc các bài tập chỉnh trục chân phải.

VIII. NHỮNG ĐIỀU THU THẬP (HỌC) ĐƯỢC TỪ BỆNH LÝ/BỆNH NHÂN
- Từ bệnh lý:
+ Biết cách khai thác bệnh sử, tiền sử liên quan
+ Thực hiện khám bệnh, kiến tập đo tầm vận động khớp
+ Đưa ra được chẩn đoán và biện luận chẩn đoán
+ Đưa ra được phương pháp điều trị
- Từ bệnh nhân
+ Tinh thần lạc quan, vui vẻ, tuân thủ điều trị bệnh
+ Nêu ra được các vấn đề trên bệnh nhân và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với bệnh nhân

You might also like