Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

NGỮ VĂN

Thi THPT Quốc gia (Phần 2)

MỤC LỤC
“Người lái đò sông Đà” – Nguyễn Tuân (trang 2)
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc
Tường (trang 32)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
NGỮ VĂN 12

MỞ BÀI:
“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con Tàu”
(“Tiếng hát con tàu” - Chế Lan Viên)
Tâ y Bắ c từ lâ u đã đượ c xem như mộ t mả nh đấ t cho vă n chương nghệ thuậ t, bở i
vù ng nú i ấ y khô ng chỉ để lạ i nhiều â n tình mà cò n khiến cho cá c nhà vă n, nhà thơ có đượ c
nhữ ng nguồ n cả m hứ ng bấ t tậ n. Nếu như Nguyễn Huy Tưở ng đã có cho mình cuố n tiểu
thuyết "Bốn năm sau", Nguyễn Khả i ghi dấ u ấ n vớ i "Mùa lạc" thì Nguyễn Tuâ n lạ i thă ng hoa
trên mả nh đấ t nà y vớ i tậ p "Tùy bút Sông Đà" mà linh hồ n là bà i kí "Người lái đò Sông Đà".
Thưở ng thứ c bà i kí, ngườ i đọ c khô ng khỏ i ấ n tượ ng vớ i (sự tài hoa của ông lái đò già)/ (vẻ
đẹp hung bạo, dữ dằn/trữ tình, nên thơ của sông Đà). Đoạ n vă n: "…" là minh chứ ng sinh
độ ng cho điều đó .

THÂN BÀI:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Tuân

- Là câ y đạ i thụ củ a rừ ng đầ u nguồ n vă n họ c Việt Nam, luô n say mê nhữ ng cá i phi thườ ng,
tuyệt đỉnh, tuyệt đố i, thích cả m xú c mạ nh.
- Là ngườ i ưa khá m phá sự vậ t, hiện tượ ng đến tậ n châ n tơ kẽ tó c, trang vă n củ a Nguyễn
Tuâ n phô diễn kiến thứ c hết sứ c uyên bá c: lịch sử , địa lí, â m nhạ c, vă n chương, thể thao,
quâ n sự .
→ Có thể nó i, tậ p “Tùy bút sông Đà” vớ i đoạ n trích “Nguời lái đò sông Đà” nổ i tiếng chính là
tá c phẩ m tiêu biểu nhấ t củ a Nguyễn Tuâ n sau Cá ch Mạ ng, bở i tá c phẩ m nà y đã chứ ng tỏ sự
thay đổ i lớ n trong tư tưở ng thế giớ i quan củ a Nguyễn Tuâ n mộ t cá ch rõ rà ng nhấ t.

2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
- Tù y bú t "Sông Đà" là thà nh quả chuyến đi thự c tế gian khổ và hà o hù ng củ a Nguyễn Tuâ n
nhữ ng nă m 1958- 1960 đến miền đấ t Tâ y Bắ c xa xô i– cá i nô i củ a Cá ch Mạ ng vớ i khao khá t
đượ c khá m phá cá i “chất vàng mười” củ a con ngườ i và vẻ đẹp thiên nhiên đấ t nướ c.
- Sau chuyến đi đó , kết quả , Nguyễn Tuâ n đã sá ng tá c nên tậ p “Tùy bút sông Đà” (1960) vớ i
nhiều tá c phẩ m nhỏ , trong đó “Người lái đò sông Đà” nổ i bậ t hơn cả .

b. Nội dung + nghệ thuật đoạn trích:

2|Page
NGỮ VĂN 12
Sử dụ ng nhuầ n nhuyễn nhiều gó c nhìn khá c nhau củ a nhà địa lý, quâ n sự , nhà ngô n ngữ …
Đặ c biệt, vớ i khả nă ng quan sá t tà i tình, tá c giả đã tá i hiện …; qua đó nổ i bậ t lên…

II. Phân tích chi tiết


A. Hai lời đề từ
Mỗ i ngô i nhà đều có mộ t cá nh cử a, mỗ i cuố n sá ch, bà i thơ là mộ t thế giớ i tâ m tư
đầ y bí ẩ n, và lờ i đề từ khô ng phả i là thứ trang sứ c tô điểm cho tá c phẩ m vă n họ c mà nó có
vai trò như chiếc chìa khó a để ngườ i đọ c mở cá nh cử a đi và o khá m phá lâ u đà i nghệ thuậ t
ấ y. Đến vớ i tù y bú t Ngườ i lá i đò sô ng Đà , qua hai lờ i đề từ chú ng ta phầ n nà o đã có nhữ ng
gợ i ý để “giải mã” cô ng trình “tháp ngà” mà Nguyễn Tuâ n đã kì cô ng xâ y dự ng.

1. Lời đề từ thứ nhất

Lờ i đề từ thứ nhấ t “Đẹp vậy thay tiếng hát trên sông” củ a nhà thơ cá ch mạ ng ngườ i
Ba Lan, và nhà vă n Nguyễn Tuâ n đã tỏ ra rấ t tâ m đắ c và thích vớ i câ u thơ nà y, cho thấ y cả m
xú c dâ ng trà o, vô cù ng mã nh liệt đố i vớ i vẻ đẹp củ a dò ng sô ng.
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” chứ khô ng phả i “đẹp vậy thay dòng sông”, có
nghĩa là vẻ đẹp củ a con sô ng đã rấ t đá ng tự hà o, rấ t đá ng ca ngợ i nhưng linh hồ n củ a dò ng
sô ng lạ i chính là tiếng há t.
Tiếng há t ấ y là tiếng há t củ a nhữ ng con ngườ i đang ngà y đêm say mê lao độ ng là m
già u cho Tâ y Bắ c, đó là tiếng há t lạ c quan, yêu đờ i, yêu thiên nhiên, yêu đấ t nướ c; và cũ ng là
tiếng há t “chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái trên cái thuyền sáu bơi chèo” lú c vượ t
qua binh phá p củ a thầ n Sô ng, thầ n Đá nơi ả i nướ c.
Tiếng há t ấ y đã khiến cho ngườ i đọ c có nhiều liên tưở ng thú vị: ngườ i lá i đò , vẻ đẹp
củ a dò ng sô ng và nhữ ng cả m nhậ n sâ u sắ c.
 Tó m lạ i: Có thể nó i, lờ i đề từ đầ u tiên - đượ c trích lờ i củ a nhà thơ ngườ i Ba Lan -
đã khẳ ng định: tiếng há t trên dò ng sô ng chính là tiếng ngâ n vang củ a mộ t bả n hù ng ca mà
Nguyễn Tuâ n đã dà nh riêng mộ t bả n phố i ngợ i ca nhữ ng con ngườ i đượ c ô ng ưu á i gọ i là
“thứ vàng mười đã qua thử lửa” đượ c tô i luyện và gắ n bó vớ i mả nh đấ t Tâ y Bắ c.
2. Lời đề từ thứ hai
Lờ i đề từ thứ hai: “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”, đâ y là câ u thơ
củ a nhà thơ Nguyễn Quang Bích nó i về sự độ c đá o củ a dò ng sô ng Đà : Mọ i dò ng sô ng đều
chả y về hướ ng đô ng, riêng sô ng Đà chả y ngượ c lên hướ ng bắ c.
Vớ i lờ i đề từ viết bằ ng chứ Há n nà y, Nguyễn Tuâ n đã cho chú ng ta thấ y đâ y là mộ t
dò ng sô ng có nhữ ng đặ c điểm rấ t khá c biệt: có cá tính mạ nh mẽ, chả y mộ t mình mộ t dò ng.
Từ “độc” ở đâ y đã phầ n nà o nó i lên cá tính đặ c biệt – ngang ngượ c, hung bạ o và tính duy
nhấ t củ a dò ng song nà y.

3|Page
NGỮ VĂN 12
Dò ng sô ng ấ y cũ ng “ngông” như sự đổ bó ng trong tính cá ch củ a nhà vă n Nguyễn
Tuâ n. Sô ng Đà chính là tấ m gương để phả n chiếu Nguyễn Tuâ n, Nguyễn Tuâ n là nơi sô ng Đà
yên tâ m để thể hiện cá tính củ a mình.
 Tó m lạ i: Như vậ y, giữ a sô ng Đà và Nguyễn Tuâ n như có mố i lương duyên gọ i là tri
kỉ, họ gặ p nhau, thể hiện tính cá ch củ a nhau, và cù ng nhau tỏ a sá ng.
B. Hình tượng con sông Đà
1. Giới thiệu về con sông Đà
Sô ng Đà là biểu tượ ng cho vẻ đẹp củ a thiên nhiên vù ng Tâ y Bắ c, sô ng Đà khô ng chỉ là
mộ t dò ng sô ng mà cò n là mộ t nhâ n vậ t vớ i nhữ ng cá tính riêng biệt. Sô ng Đà bắ t nguồ n từ
Trung Quố c, chả y qua nhiều vù ng đồ i nú i hiểm trở cù ng tố c độ chả y nhanh, dò ng chả y xiết,
mạ nh mẽ.
Sô ng Đà mang cả vẻ đẹp hung bạ o, dữ dộ i và vẻ đẹp trữ tình. Mặ c dù bà i viết củ a
Nguyễn Tuâ n mang nhiều giá trị khả o cứ u, cho ngườ i đọ c nhiều kiến thứ c hơn về lịch sử ,
địa lý củ a Đà giang nhưng, phương diện chính mà nhà vă n muố n nó i đến khi nhắ c về dò ng
sô ng nà y lạ i là vẻ đẹp già u tính thẩ m mĩ, vă n hó a.

2. Vẻ hung bạo và dữ dội ở thượng nguồn sông Đà

Nhà vă n Thạ ch Lam nó i rằ ng thiên chứ c củ a ngườ i cầ m bú t: "Công việc của nhà văn
là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật để
cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức". Có lẽ khi mớ i nhìn và o sô ng Đà ,
ngườ i ta sẽ có lú c cả m thấ y sợ hã i bở i sự hung bạ o củ a nó . Thế nhưng, vớ i tà i nă ng và cá i
nhìn củ a mộ t nhà vă n tà i hoa Nguyễn Tuâ n lạ i thấ y chính sự hung bạ o đó là vẻ đẹp riêng
biệt và độ c đá o củ a con sô ng. Ô ng khiêu khích trí tò mò củ a ngườ i đọ c cuố n theo cả m giá c
vừ a sợ hã i tộ t cù ng vừ a như đam mê, thích thú .
Bằ ng sứ c tưở ng tượ ng phong phú , cù ng lố i hà nh vă n nhạ y bén con sô ng Đà hung bạ o
hiện lên trong lò ng ngườ i đọ c vớ i niềm đam mê hã i hù ng và thích thú vô cù ng.

a. Đập vào mắt người đọc, ấn tượng đầu tiên về sự hung bạo của Đà giang chính là
hình ảnh những cảnh đá bờ sông dựng vách thành.

Trướ c hết, vă n nhâ n khẳ ng định “Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá” .
Nghĩa là , thá c đã là nhữ ng hình ả nh chủ đạ o củ a sự hung bạ o. Nhưng, sự hiểm trở ấ y khô ng
chỉ có thá c đá mà cò n nhiều thứ khá c nữ a. Để lí giả i cho điều đó , câ u vă n sau đã mở ra trướ c
mắ t bạ n đọ c mộ t thế giớ i hung bạ o nữ a củ a Đà giang - đó là “cảnh đá bờ sông, dựng vách
thành”.
Ấ n tượ ng trự c tiếp đến mắ t ngườ i đọ c đó chính là hình ả nh “vách thành”. Ta vẫ n
thườ ng nhắ c đến “thành” như mộ t khố i kiến trú c quâ n sự vô cù ng kiên cố , thâ m nghiêm.
Cá c bậ c anh minh xưa thườ ng cho đắ p thà nh như mộ t cô ng trình phò ng ngữ , mộ t phá o đà i

4|Page
NGỮ VĂN 12
hiểm. Thà nh quá ch là nơi bên ngoà i quâ n địch khó mà xâ m nhậ p và o nhưng bên trong quâ n
ta lạ i nắ m rõ nộ i tình khi nhìn ra để rồ i dễ dà ng tá c chiến.
 Nguyễn Tuâ n vớ i tư cá ch là khá ch tham quan trên sô ng Đà cũ ng giố ng như ngườ i
đang đứ ng ở bên ngoà i thà nh. Nên, nhà ả o thuậ t ngô n từ ấ y đã sử dụ ng chữ “thành” để
dự ng lên trướ c mắ t ngườ i đọ c độ cao, độ sâ u củ a cả nh đá bờ sô ng – vô cù ng hiểm trở , đe
dọ a tớ i tính mạ ng con ngườ i.

Hơn nữ a, tuy khô ng nó i hết nhưng nhà vă n đã vậ n dụ ng tố i đa nă ng lự c chữ nghĩa để
chỉ gọ i “vách thành” thô i nhưng gợ i ra ấ n tượ ng nớ i bạ n đọ c cả cá ch nó i củ a ngườ i xưa
“thành cao hào sâu”. Vá ch đá hiện lên như thà nh cao, sô ng Đà vớ i vự c thẳ m như hà o sâ u
hun hú t. Tấ t cả bướ c đầ u dầ n kéo ngườ i đọ c và o trù ng vâ y liên tưở ng choá ng ngợ p, hã i
hù ng.
Chính bở i thà nh trì ấ y cao thă m thẳ m, sâ u hun hú t mà “đúng ngọ mới có mặt trời”.
“Đứng ngọ” là thờ i điểm giữ a trưa. Đâ y là lú c bề mặ t trá i đấ t nhậ n đượ c nhiệt lượ ng lớ n
nhấ t từ mặ t trờ i.
Mở rộ ng: Ta đã từ ng bắ t gặ p á nh nắ ng tinh nghịch trong bao vầ n thơ về sô ng nướ c
như “nắng chiếu sông Lô” trong thơ Tố Hữ u hay “nắng xuống” trong thơ Huy Cậ n... Á nh
nắ ng chó i chang soi chiếu vạ n vậ t nhưng trong ấ n tượ ng củ a nhà vă n họ Nguyễn chỉ khi lên
thiên đỉnh nắ ng mớ i đượ c le ló i trên lò ng sô ng Đà .
 Phả i chă ng, vá ch đá quá cao, vự c sô ng quá sâ u đến độ nắ ng khô ng thể chiếu xiên
ngang mà chỉ có thể hắ t xuố ng từ ng giọ t hiếm hoi như vậ y?
Thế nhưng, cao, sâ u thô i chưa đủ , cụ Nguyễn cò n muố n đưa ngườ i đọ c đến sự hung
bạ o tộ t cù ng củ a cả nh đá bờ sô ng qua độ hẹp củ a sô ng Đà . Dướ i ngò i bú t củ a Nguyễn Tuâ n
hai bên bờ sô ng như đang xích lạ i gầ n nhau: “Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một
cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai, con hổ
đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia”.
Đá sô ng Đà đượ c so sá nh như “cái yết hầu” gợ i liên tưở ng cả m nhậ n qua chính xú c
giá c củ a ngườ i đọ c. Dò ng chả y khi đi qua quã ng nà y giố ng như chả y và o mộ t nú t thắ t mà
hai bên đều là đá hiểm trở , đầ y rẫ y nhữ ng nguy hiểm chự c chờ .
Qua độ ng từ “chẹt” ngườ i đọ c cũ ng có cả m tưở ng như vá ch thà nh đã lấ n á t hết cả bờ
sô ng ghê rợ n, hã i hù ng. Độ hẹp lò ng sô ng đã bị vá ch đá chèn ép tớ i mứ c nghẹt thở .
 Nhữ ng chi tiết miêu tả tưở ng chừ ng như bâ ng quơ củ a cụ Nguyễn nhưng lạ i mang
sứ c biểu đạ t hiệu quả vô cù ng.
Chỉ nhữ ng hà nh độ ng “vọt từ bờ này sang bờ kia” đơn giả n củ a nai hổ , cú “nhẹ tay
ném hòn đá qua bên kia vách” củ a con ngườ i lạ i là thướ c đo tà i tình hơn bấ t cứ con số chuẩ n
xá c nà o.
 Sự nguy hiểm củ a dò ng sô ng gợ i ra ngà y mộ t đậ m, mộ t nơi hẹp như thế, lưu tố c
dò ng nướ c vố n nhanh giờ lạ i xiết hơn. Cứ thử tưở ng tượ ng con thuyền nà o mà kẹt và o cá i

5|Page
NGỮ VĂN 12
khe ấ y thì tiến khô ng đượ c, lù i cũ ng khô ng xong chỉ chờ só ng nướ c và đá đậ p cho tan xá c
mà thô i.
Ấ n tượ ng về độ cao, sâ u củ a vá ch đá bờ sô ng và dò ng chả y nhỏ hẹp cà ng đượ c tô
đậ m thêm qua mộ t chi tiết tiêu biểu và lố i liên tưở ng bấ t ngờ , thiên nhiên hoang sơ gầ n vớ i
đờ i số ng hiện đạ i củ a con ngườ i: “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà
cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa
sổ nào từ cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”.

Nhà vă n chẳ ng nhữ ng sử dụ ng thị giá c, mà cò n kết hợ p sử dụ ng cá c giá c quan khá c


vớ i nhữ ng so sá nh thậ t mớ i mẻ và tá o bạ o.
Ấ n tượ ng phi lý củ a xú c giá c ngà y giữ a mù a hè hiện ra - đang giữ a mù a hè mà vă n
nhâ n lạ i có cả m nhậ n như trong mù a bă ng giá : “ngồi trong khoang đò qua quãng ấy đang
mùa hè mà cũng cảm thấy lạnh”.
“Lạnh” ở đâ y vừ a là cá i lạ nh do thờ i tiết hay khô ng khí má t mẻ dướ i lò ng sô ng mang
lạ i, vừ a là cả m giá c lạ nh gá y, sở n gai ố c vì đi đò qua đâ y chẳ ng khá c gì đang đi và o miệng tử
thầ n, đang tự dâ ng mình cho thủ y quá i.
 Hình ả nh miêu tả và liên tưở ng ấ y gợ i ra độ sâ u tố i tă m, lạ nh lẽo, u á m, bí ẩ n mà
dò ng sô ng Đà mang lạ i.
Khô ng chỉ vậ y, dò ng sô ng Đà cò n cho ta “cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ
mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn
điện”. Đó là cả m giá c về độ cao khủ ng khiếp củ a hai bờ đá , đá cao ngấ t như “trên cái tầng
thứ mấy”.
Đã vậ y độ ng từ “tắt phụt” cò n gợ i ra cả m giá c á nh sá ng vụ t tắ t độ t ngộ t, bó ng tố i vâ y
bủ a, bao trù m khiến con ngườ i thậ t đơn độ c, hụ t hẫ ng, chớ i vớ i giữ a hai vá ch đá rợ n ngợ p.
Thêm và o đó , Nguyễn Tuâ n cò n dậ m tô cho kì đượ c thêm cả m giá c hã i hù ng về độ
cao rợ n ngợ p củ a vá ch đá sô ng Đà , qua từ ngữ khô ng xá c định “nào, mấy”, qua độ hẹp củ a
hè phố và sự phụ t tắ t bấ t thình lình củ a đèn điện là m thó t tim ngườ i quan sá t khi đi và o
khú c sô ng tố i tă m nà y.

TIỂU KẾT: Tó m lạ i, tấ t thả y đã đem đến hình dung ban đầ u về dò ng sô ng, quy tụ tấ t
cả tính từ đo lườ ng nguy hiểm nhấ t: cao thă m thẳ m, sâ u hun hú t, hẹp đến khô ng thở nổ i và
bấ t thình lình rơi và o tă m tố i như muố n nuố t chử ng con ngườ i.
b. Quãng mặt ghềnh Hát Loóng
Sự hung bạ o củ a Đà giang cò n là sự kết hợ p củ a quầ n thể nhữ ng thá c đá , só ng nướ c.
Má y quay củ a ngườ i nghệ sĩ đã chuyển từ vá ch thà nh qua cá i dữ dộ i ở mặ t ghềnh Há t
Loó ng: “Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô
gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm”.

6|Page
NGỮ VĂN 12
Ghềnh là nơi ngay dướ i châ n thá c, vớ i phầ n nổ i là đá sắ c nhọ n, lở m chở m, rêu phủ
trơn trượ t và phầ n chìm là nướ c, khô ng rõ nô ng sâ u, nguy hiểm rình rậ p. Bở i vậ y, ghềnh –
thá c đều là nơi thử thá ch ý chí con ngườ i.
Điệp từ “lại như” cù ng nhịp vă n ngắ n, nhanh, mạ nh, dồ n dậ p như đang muố n tạ o cơn
cuồ ng phong bã o tố , tạ o ra cả m giá c nhữ ng hiểm nguy như trù ng điệp, tiếp nố i, hết hiểm
nguy nà y lạ i tớ i hiểm nguy khá c chự c chờ , rình rậ p.
Bố n chữ “dài hàng cây số” gợ i ra độ dà i khủ ng khiếp, khiến con ngườ i khô ng khỏ i
ớ n lạ nh, bở i vượ t qua chiều dà i ấ y là biết bao nguy hiểm rậ p rình.
Phép điệp độ ng từ “xô” kết hợ p nhiều dấ u phẩ y liên tiếp tạ o nên sự liệt kê trù ng điệp
củ a hà nh độ ng “xô”: xô đá , xô só ng, xô gió ...”, tấ t cả như đang va đậ p, xô đẩ y và o nhau tạ o
nên nhữ ng chuỗ i â m thanh kinh hã i, vang độ ng kéo dà i cả hà ng câ y số và cộ ng hưở ng cho
nhữ ng đợ t đá nh liên hoà n dữ dộ i củ a só ng nướ c thá c đá . Só ng gió sô ng Đà cứ thế gố i lên
nhau, lầ n lượ t uy hiếp con ngườ i.
Từ lá y “cuồn cuộn” và â m thanh luồ ng gió “gùn ghè” suố t nă m, so sá nh “như lúc nào
cũng đòi nợ xuýt” gợ i ra chố n hoang dã , thâ m sơn cù ng cố c. Đà giang như con thủ y quá i đầ m
lầ y đang cuồ ng nộ , bẩ n tính, gắ t gỏ ng vô cớ giậ n dỗ i vớ i con ngườ i.
 m thà nh “gùn ghè” ấ y lú c nà o cũ ng có , nó vang độ ng, gầ m rú , tiếng rít rù ng rợ n,
quă ng quậ t, hoang dã cả quã ng ghềnh dà i. Nó gâ y hoang mang, gieo rắ c nỗ i sợ hã i cho bao
ngườ i và đe dọ a con ngườ i như thó i quen thườ ng ngà y củ a nó .
 Chỉ vớ i và i con chữ nhưng bằ ng sự biến ả o củ a ngô n từ trong cá c thủ phá p nghệ
thuậ t, tính hung bạ o củ a Đà giang hiện ra vớ i hình ả nh độ ng đậ y trướ c mắ t độ c giả .
Đoạ n vă n kết thú c bằ ng lờ i cả nh bá o: “Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ
lật ngửa bụng thuyền ra”. Lờ i cả nh bá o ấ y cà ng là m sự rù ng rợ n, hiểm nguy như tă ng cấ p
lên bộ i phầ n.
 Khô ng biết là vô tình hay cố ý, “chuyên viên tiếng Việt” đã kết hợ p giữ a tên địa
danh vớ i đặ c điểm củ a sô ng Đà ở quã ng sô ng nà y? Luồ ng gió “gùn ghè” lạ i nằ m đú ng vị trí
mặ t ghềnh Há t Loó ng. Cá i tên địa danh đọ c đã phả i tố n sứ c nén hơi, uố n lưỡ i như chính khó
khă n mà Nguyễn Tuâ n vừ a đi qua chỗ nướ c giữ , vớ i só ng, vớ i đá , vớ i ghềnh thá c củ a sô ng
Đà . Trướ c tà i nă ng củ a Nguyễn Tuâ n mọ i cả m giá c thậ t dườ ng như đượ c trả i qua rõ rà ng
dướ i phong ba ngô n từ .
c. Quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La
→ Vắn tắt đoạn trích: Thạ ch trậ n sô ng Đà đượ c tá i hiện lạ i qua gó c nhìn củ a nhà quâ n sự ,
võ thuậ t cộ ng thêm khả nă ng quan sá t, miêu tả qua đó nổ i bậ t lên tay lá i ra hoa, chấ t nghệ
sĩ, tà i tử củ a ô ng lá i đò già Lai Châ u.
 Những cái hút nước
 Hình dáng, diện mạo, số lượng của những cái hút nước
Trướ c tiên, sự hung bạ o, dữ tợ n củ a con sô ng Đà đượ c nhà vă n thể hiện qua hình
dá ng, diện mạ o củ a nhữ ng cá i hú t nướ c chết ngườ i.

7|Page
NGỮ VĂN 12
Nhữ ng cá i hú t nướ c trên sô ng Đà thậ t đặ c biệt, chú ng đượ c nhà vă n miêu tả tự a như
“cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu” . Nhữ ng cá i hú t nướ c đượ c
Nguyễn Tuâ n hình tượ ng hó a trở nên man rợ hơn. Nhà vă n sử dụ ng hình ả nh nhữ ng cá i
giếng bê tô ng mà con ngườ i hiện đạ i thả xuố ng sô ng để chuẩ n bị là m mó ng cầ u để bậ t lên về
độ cao, độ dà y, vữ ng chã i, sự thâ m nghiêm củ a nhữ ng cá i hú t nướ c, gợ i hình ả nh hú t nướ c
lớ n, đen ngò m, sâ u hoắ m, tố i tă m. Nhữ ng ngườ i giỏ i tưở ng tượ ng chắ c chắ n sẽ hình dung
đó giố ng như miệng con thủ y quá i khổ ng lồ đang há hố c như chự c nuố t chử ng bấ t cứ vậ t gì
trô i qua quã ng nà y.
Sự xuấ t hiện củ a chú ng khô ng chỉ mộ t hai cá i, vớ i cá ch sử dụ ng từ “những” – số từ
kết hợ p vớ i từ “bỗng” gợ i sự xuấ t hiện độ t ngộ t, bấ t ngờ củ a rấ t nhiều - nhữ ng cá i hú t nướ c.
 Cường lực ghê gớm của những cái hút nước được miêu tả qua âm thanh
Bên cạ nh đó , cá i hú t nướ c sô ng Đà cò n đượ c miêu tả bằ ng â m thanh. Bằ ng so sá nh và
nhâ n hó a, bằ ng kể và tả , bằ ng nhữ ng liên tưở ng và tưở ng tượ ng bấ t ngờ nhà vă n đã khiến
cho nhữ ng cá i hú t nướ c hiện hình dướ i nhiều â m thanh khá c nhau.
Tá c giả đã nhâ n cá ch hó a và so sá nh “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”
kết hợ p vớ i cá c từ , cụ m từ “thở”, “kêu”, “sặc”, “ặc ặc lên”, “rót dầu sôi vào” đã cho thấ y cườ ng
lự c ghê gớ m củ a nhữ ng cá i hú t nướ c.
Từ lá y tượ ng hình “lừ lừ”, từ lá y tượ ng thanh “ặc ặc” cù ng nhữ ng chi tiết so sá nh gợ i
hình ả nh dò ng sô ng như con thủ y quá i giậ n dữ đến ghê rợ n, chuẩ n bị nổ i cơn thịnh nộ lô i
đình nổ i địa.
Mở rộ ng: Đọ c câ u vă n củ a Nguyễn Tuâ n, tô i chợ t nhớ tớ i â m thanh củ a dò ng sô ng
Mã . Nguyễn Quang Dũ ng viết: “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”. Cả hai â m thanh củ a hai
dò ng sô ng đều giố ng má y ghi â m lưu lạ i â m thanh. “Gầm lên” gợ i sự phẫ n nộ , niềm đau đớ n,
xó t thương khi phả i chứ ng kiến, tiễn đưa nhữ ng ngườ i lính Tâ y Tiến đã hi sinh về vớ i đấ t
Mẹ. Đó là tiếng khó c củ a thiên nhiên dà nh cho con ngườ i. Cò n â m thanh củ a nhữ ng cá i hú t
nướ c gợ i sự dữ dằ n, hung bạ o, sự nham hiểu củ a dò ng sô ng Đà . Đó là sự đe dọ a tớ i con
ngườ i và con thuyền thể hiện diện mạ o, tâ m địa kẻ thủ số mộ t củ a con ngườ i.
 Hình ảnh những con thuyền men gần cái hút nước
Dườ ng như ở đâ y khô ng phả i là hình ả nh sô ng Đà mà là hình ả nh củ a mộ t loà i thủ y
quá i nà o đó đang muố n uy hiếp con ngườ i. Thế nên “không thuyền nào dám men gần những
cái hút nước ấy”.
Dườ ng như hú t nướ c ở sô ng Đà trở thà nh nỗ i á m ả nh vớ i nhữ ng ngườ i lá i thuyền,
họ chỉ muố n trá nh mặ t chứ khô ng muố n chạ m trá n vớ i nó . Bở i nếu khô ng “chèo nhanh để
lướt qua quãng sông” sẽ “bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt
biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông
dưới”.
Nguyễn Tuâ n ví nhữ ng con thuyền phả i qua nhữ ng vù ng xoá y nướ c thậ t nhanh như
“ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực”. Nhà

8|Page
NGỮ VĂN 12
vă n lấ y hình ả nh mộ t quã ng đườ ng mượ n cạ p ra ngoà i bờ vự c, lấ y cá i bả n nă ng củ a ngườ i
lá i xe (chèo nhanh, tay lá i vữ ng để cướ p sự số ng cho chính mình từ tay tử thầ n) để là m nổ i
bậ t sự nguy hiểm củ a nhữ ng cá i hú t nướ c dướ i lò ng sô ng. Chú ng cũ ng như nhữ ng hiểm
nguy củ a quã ng đườ ng cạ p ra ngoà i bờ vự c, đá nh lừ a con thuyền – tạ o ra mộ t thế câ n bằ ng
nhưng thự c chấ t nuố t gọ n sự số ng củ a con ngườ i. Thậ t là mộ t cá ch miêu tả rấ t hiện đạ i!
 Những con thuyền, bè gỗ rừng khi bị “rơi trúng” cái hút nước
Hình ả nh liên tưở ng đến “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” đã giú p ngườ i
đọ c dễ dà ng hình dung ra cả m giá c hã i hù ng nếu phả i đi thuyền men gầ n hú t nướ c đá ng sợ .
Nhà vă n cò n phá t huy trí tưở ng tượ ng phong phú khi hình dung ra nhữ ng bè gỗ to
lớ n nghênh ngang bị “lôi tuột xuống” đá y hú t nướ c, hay chiếc thuyền bị hú t “trồng ngay cây
chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy
tan xác ở khuỷnh sông dưới”.
Hình ả nh “bè gỗ rừng” rấ t lớ n nhưng cũ ng phả i bấ t lự c trướ c hú t nướ c sô ng Đà . Bè
gỗ rừ ng khi “nghênh ngang” khi “vô ý” đi qua mà ngay lậ p tứ c bị cá i hú t nó hú t, nó lô i tuộ t
xuố ng – hớ p trọ n mộ t cá ch nhẹ nhà ng. Vậ y mớ i thấ y cá i hú t nướ c mạ nh và lớ n, hung dữ và
bạ o liệt biết nhườ ng nà o.
 Hình ả nh con thuyền, bè gỗ rừ ng trở nên đá ng thương, bé nhỏ , tộ i nghiệp vô cù ng,
ngượ c lạ i cá i hú t nướ c hù ng tợ n, nham hiểm đến kiệt cù ng. Mộ t cá ch hà nh vă n thậ t sắ c sả o
vớ i lố i liên tưở ng kì tà i củ a Nguyễn Tuâ n! Miêu tả sự hung bạ o củ a sô ng Đà , tá c giả nhằ m
là m nổ i bậ t sô ng Đà như mộ t biểu tượ ng về sứ c mạ nh dữ dộ i và vẻ đẹp hù ng vĩ củ a thiên
nhiên, đấ t nướ c.
 Liên tưởng của Nguyễn Tuân
Chưa dừ ng lạ i ở đó , Nguyễn Tuâ n cò n tạ o ra mộ t giả tưở ng li kì dẫ n dụ ngườ i đọ c
và o mộ t bộ phim 3D số ng độ ng, kéo họ xuố ng tậ n đá y hú t nướ c xoá y sâ u cù ng mộ t anh
quay phim tá o tợ n.
Bằ ng thủ phá p điện ả nh, hú t nướ c đượ c miêu tả hấ t ngượ c từ dướ i lên mộ t cá ch
số ng độ ng, truyền cả m từ hình khố i củ a “một thành giếng xây toàn bằng nước” cho đến mà u
sắ c “nước xanh xe” củ a dò ng sô ng, thậ m chí cho đến cả cả m giá c sợ hã i rấ t châ n thự c củ a
con ngườ i khi phả i đứ ng trong lò ng mộ t “khối pha lê xanh như sắp vỡ tan”.
Nhà vă n chủ yếu dù ng ngọ n bú t củ a mình để khai thá c kì hết cá i thẩ m mĩ vố n có củ a
dò ng sô ng.
Khi nhậ p và o vai mộ t anh thợ quay phim tá o tợ n muố n truyền cho ngườ i đọ c cả m
giá c lạ đã dũ ng cả m ngồ i và o mộ t chiếc thuyền thú ng rồ i thả mình và thuyền vă ng xuố ng cá i
hú t nướ c sô ng Đà .
Nhìn từ đá y cá i hú t nướ c ấ y nhìn lên vá ch thà nh, “hút mặt sông chênh nhau đến vài
sải tay”. Má y quay đã thu và o toà n bộ khung cả nh hù ng vĩ, trá ng lệ ấ y. Ngườ i xoay theo
thuyền; cả thuyền, ngườ i, má y ả nh quay tít.

9|Page
NGỮ VĂN 12
Nhìn lên, nướ c sô ng Đà trong cá i hú t ấ y là m bằ ng mộ t mà u xanh ngọ c bích củ a mộ t
khố i pha lê đú c dà y như sắ p vỡ tan ụ p và o cả ngườ i quay lẫ n ngườ i xem, khiến ai cũ ng như
đang khiếp hã i để ngồ i “ghì lấy cái mép lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê” mà quay tít
như “vừa rút lên cái gậy đánh phèn”. Liên tưở ng củ a liên tưở ng để ngườ i đọ c có thể cả m
nhậ n rõ nhấ t. Tá c giả đã giá n tiếp gâ y cả m giá c mạ nh là m cho ngườ i đọ c như nghe thấ y,
nhìn thấ y đượ c tậ n mắ t củ a hung dữ củ a song Đà mà thó t tim lạ i.
 Phả i có sự am hiểu về kiến thứ c trong lĩnh vự c điện ả nh thì Nguyễn mớ i có thể
viết đượ c nhữ ng câ u vă n như thế. Câ u chữ như đang nở hoa trên dò ng sô ng Đà và trên
trang vă n củ a Nguyễn Tuâ n.
→ Khái quát nâng cao:
Tự ngà n đờ i, biết bao nhà vă n, nhà thơ coi dò ng sô ng Đà là mả nh đấ t hứ a củ a mình
song khi đọ c vă n Ng Tuâ n, chú ng ta nhậ n ra: nó chỉ thuộ c về mộ t nhà vă n duy nhấ t họ
Nguyễn nà y. Nguyễn Tuâ n đã viết về dò ng sô ng, về cá i hú t nướ c bằ ng vố n kinh nghiệm, sự
am hiểu, tình yêu thiết tha vớ i con sô ng hay bằ ng sự tiên cả m nghệ thuậ t? Bằ ng lố i hà nh vă n
linh hoạ t, lô i cuố n, câ u vă n đa dạ ng, già u nhịp điệu cù ng nhữ ng ví von, so sá nh, liên tưở ng
độ c đá o, bấ t ngờ và thú vị khi kết hợ p vớ i từ ngữ số ng độ ng, già u hình ả nh, có sứ c gợ i cả m
cao, tá c giả đã khắ c họ a thà nh cô ng cá i hú t nướ c, xoá y ngầ m dữ tợ n, nguy hiểm và vẻ đẹp
hung bạ o củ a dò ng sô ng.
 Âm thanh của dòng sông Đà và cảnh đá ngầm dưới lòng sông
→ Vắn tắt đoạn trích: Vớ i khả nă ng quan sá t tà i tình, tá c giả đã tá i hiện vẻ đẹp hù ng vĩ,
hung bạ o củ a sô ng Đà ở thượ ng nguồ n qua â m thanh củ a thá c nướ c, cá ch bà y binh bố trậ n
củ a sô ng Đà và hình ả nh đá dướ i lò ng sô ng khiêu khích vớ i ngườ i lá i đò ; qua đó nổ i bậ t lên
tay lá i ra hoa, chấ t nghệ sĩ, tà i tử củ a ô ng lá i đò già Lai Châ u.
 Âm thanh của thác nước nghe từ xa
Dò ng thá c bá o hiệu sự có mặ t củ a mình bằ ng â m thanh từ xa vọ ng lạ i: "Còn xa lắm
mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước
thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà
chế nhạo”.
Câ u vă n mở đầ u như mộ t cá nh cử a giú p ta nhậ n ra khoả ng cá ch “xa lắm” giữ a ngườ i
du khá ch - nhâ n vậ t trữ tình vớ i cá i thá c. Điều đó cũ ng có nghĩa cá nh cử a củ a thá c đá sô ng
Đà chưa đượ c mở ra. Tuy nhiên, nhâ n vậ t trữ tình đã cả m đượ c cá i hù ng vĩ, hung bạ o, dữ
dằ n củ a thá c nướ c, củ a con sô ng qua â m thanh vang vọ ng củ a nó trong khô ng gian.
Nguyễn Tuâ n đã miêu tả â m thanh củ a tiếng nướ c thá c bằ ng mộ t hệ thố ng từ ngữ
phong phú , truyền cả m. Cù ng vớ i nghệ thuậ t nhâ n hó a đượ c sử dụ ng mộ t cá ch đắ c địa, nhà
vă n đã truyền hồ n số ng cho dò ng sô ng, biến thá c nướ c sô ng Đà thự c sự trở thà nh mộ t loà i
thủ y quá i đang giậ n dữ , gầ m gà o, đe dọ a con ngườ i ngay cả khi nó chưa xuấ t hiện.
Lầ n đầ u tiên trong vă n họ c, Nguyễn Tuâ n sử dụ ng mộ t loạ t cá c độ ng từ mang sắ c
thá i nhau (vừ a đố i lậ p tương phả n, vừ a mâ u thuẫ n, logic) củ a tiếng nướ c. Ngay trong mộ t

10 | P a g e
NGỮ VĂN 12
câ u vă n, tá c giả miêu tả rõ trạ ng thá i đố i lậ p củ a sô ng Đà khi cấ t lên tiếng nó i đặ c biệt củ a
mình: khi thì nhà vă n nghe thấ y nó như "oán trách gì", rồ i lạ i như là "van xin", khi lạ i thấ y
nó đang "khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo".
 Nhà vă n đã tung ra hà ng loạ t nhữ ng ngô n từ số ng độ ng để miêu tả â m thanh thá c
nướ c theo nhữ ng cung bậ c tă ng dầ n củ a cả m xú c giậ n dữ . Đó vừ a là cá ch nhà vă n nó i đến
khoả ng cá ch rú t ngắ n dầ n khi tiếp cậ n con sô ng, vừ a là cá ch tạ o ấ n tượ ng về sự dữ dộ i, hung
bạ o, ngỗ ngượ c, độ c lạ củ a sô ng Đà và tă ng dầ n cả m giá c hồ i hộ p, sợ hã i trong tâ m trí ngườ i
đọ c.

 Âm thanh của thác nước khi đến gần


Đặ c sắ c hơn cả là nhữ ng phép so sá nh kỳ thú trong mộ t câ u vă n dà i đầ y ắ p nhữ ng
hình ả nh dữ dộ i củ a thá c nướ c khi đến gầ n, tự a như mộ t bả n hợ p xướ ng: "Thế rồi nó rống
lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa,
đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng".
 m thanh thá c nướ c bấ t ngờ đượ c phó ng to hết cỡ "rống lên" và đượ c so sá nh vớ i
â m thanh củ a tiếng “một ngàn con trâu mộng”. Đặ c biệt, mộ t ngà n con trâ u mộ ng đó bị nhố t
giữ a rừ ng vầ u, rừ ng tre nứ a đang nổ lử a, ngọ n lử a đó đã chá y, đã bén và o da trâ u và theo
bả n nă ng sinh tồ n, mộ t ngà n con trâ u mộ ng phẫ n nộ , sợ hã i kinh hoà ng, sau đó nó sẽ phá
tan rừ ng lử a đó để tìm sự số ng.
Từ lá y “lồng lộn”, độ ng từ “nổ lửa”, “phá toang”, điệp ngữ “rừng lửa”, â m thanh “bùng
bùng” gợ i tả cả nh hỗ n loạ n củ a đà n trâ u mộ ng đang giẫ m đạ p, bỏ chạ y tìm lố i thoá t thâ n.
Chú ng ná o loạ n trong biển lử a đang thiêu đố t dữ dộ i. Â m thanh củ a tiếng châ n đang phá
toang rừ ng lử a cù ng vớ i â m thanh cuồ ng nộ củ a tiếng tre nứ a nổ lử a là m bứ c tranh thiên
nhiên như trong phim hà nh độ ng đỉnh cao vậ y.
 Nhà vă n đã lấ y mộ t ngà n con trâ u mộ ng là hình ả nh có thự c, hữ u hình để miêu tả
về thanh â m củ a dò ng sô ng là cá i phô thự c, trừ u tượ ng.
Là mộ t kẻ thích chơi ngô ng, nhà vă n đã thể hiện sự tà i hoa độ c đá o củ a mình khi lấ y
hình ả nh gợ i tả â m thanh, lấ y lử a tả nướ c, lấ y rừ ng tả sô ng, đặ t nhữ ng hình ả nh tương phả n
vố n rấ t "kị" nhau trong mộ t trườ ng liên tưở ng độ c đá o, thú vị . Vậ y mà hiệu quả củ a nó thậ t
bấ t ngờ , cá ch so sá nh, sự liên tưở ng đầ y sá ng tạ o và đổ i mớ i đó giú p cho độ c giả thấ y đượ c
sự kiệt cù ng hung bạ o củ a dò ng sô ng. Đâ y chỉ là cá i thầ n, cá i hồ n củ a dò ng sô ng, là cá i oai
linh củ a miền Tâ y Bắ c đã số ng trọ n vẹn trong lờ i vă n củ a Nguyễn Tuâ n.
 Nhà vă n đã khiến â m thanh củ a thá c nướ c khô ng chỉ đượ c cả m nhậ n bằ ng thính
giá c, khô ng chỉ đượ c hình dung qua trí tưở ng tượ ng mà cò n hiện ra trong nhữ ng ấ n tuợ ng
đặ c biệt số ng độ ng củ a xú c giá c, thị giá c. Nguyễn Tuâ n phả i chă ng đã lụ c lọ i đến tậ n cù ng
kho cả m giá c và liên tưở ng phong phú nhằ m tìm ra nhữ ng chữ nghĩa chính xá c nhấ t, có khả
nă ng độ ng ngườ i đọ c nhiều nhấ t?
 Màu sắc, hình dáng và diện mạo của thác đá

11 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Khi cá i thá c hiện ra trướ c mắ t, nhà vă n như reo lên đầ y ngờ ngà ng, thích thú : "Tới
cái thác rồi" – cả m giá c gặ p lạ i sô ng Đà hệt như gặ p lạ i "cố nhân" vậ y.
Vẫ n nhìn sô ng Đà vớ i con mắ t say mê, Nguyễn Tuâ n đưa sô ng Đà và o trang viết vớ i
vẻ đẹp kì vĩ qua hình ả nh thá c đá - cá ch bà y binh bố trậ n củ a thá c đá trong lò ng sô ng:
"Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá”.
Tính từ "trắng xóa" đượ c lặ p lạ i nhiều lầ n trong đoạ n trích gợ i ấ n tượ ng mạ nh về sắ c
mà u củ a só ng, củ a bọ t nướ c, củ a đá . Bọ t nướ c dườ ng như đang trà o sô i mã nh liệt, hơi nướ c
đang bao phủ trên mặ t só ng, bao phủ cả thá c, cả đá .

 Lờ i vă n củ a Nguyễn Tuâ n mang đến cả m giá c choá ng ngợ p củ a thá c đá trong cá i


nhìn ngỡ ngà ng, thả ng thố t củ a ngườ i du khá ch.
Cù ng vớ i hình ả nh "chân trời đá" - đá chấ t chồ ng lên đá , câ u vă n miêu tả củ a Nguyễn
Tuâ n đã là m hiện ra sự hù ng vĩ tớ i choá ng ngợ p củ a thá c đá sô ng Đà . Đá vố n là vậ t vô tri, vô
giá c. Vậ y mà trong câ u vă n trên, nó đượ c miêu tả tự a như mộ t con ngườ i, như quâ n sĩ đượ c
huấ n luyện bà i bả n, tinh nhuệ.
Nhà vă n khắ c chạ m từ ng gương mặ t, nét mặ t cho tớ i chiều dà i và kích cỡ . Cá c tính từ
“ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo mó” kết hợ p vớ i biện phá p so sá nh gợ i ra nhữ ng gương
mặ t già nua, dữ dằ n lú c nà o, bao giờ cũ ng mang trong mình sự tứ c giậ n, cho thấ y sự hung
bạ o, vĩnh hằ ng củ a thá c đá dướ i lò ng sô ng Đà .
 Cách bày binh bố trận của thác đá
Nguyễn Tuâ n đã miêu tả cá ch bà y binh bố trậ n củ a thá c đá sô ng Đà như sau: “Đá ở
đây từ ngàn năm đã mai phục hết trong lòng sông”, khi có con thuyền nà o lọ t và o “bèn nhổm
cả dậy để vồ lấy thuyền”. Lố i nhâ n hó a hó m hỉnh đưa ngườ i đọ c lạ c và o ma trậ n đá . Trên mặ t
nướ c trắ ng xó a, nhữ ng hình thù đá quá i dị lậ p lờ , trô ng như nhữ ng hình nhâ n bặ m trợ n,
đang trú t cơn thịnh nộ khô ng thể nà o nguô i, khiến: “mặt sông rung rít lên như tuyếc-bin
thủy điện nơi đáy hầm đập”. Dò ng sô ng sô i trà o cù ng thá c đá như mang sứ c mạ nh củ a thủ y
quá i khổ ng lồ .
Cá i độ c đá o hơn cả trong tưở ng tượ ng củ a Nguyễn Tuâ n là ô ng hình dung sô ng Đà
như giao việc cho từ ng hò n đá để sẵ n sà ng lậ t ngử a bụ ng bấ t cứ con thuyền nà o qua đâ y.
Ngườ i đọ c thự c sự thấ y thích thú khi chứ ng kiến sự sô ng Đà giao việc cho nhữ ng hò n đá
"nhăn nhúm méo mó" kia.
Đá nà o là “thạch trận”, đá “tiền vệ”, “tuyến giữa”, “tuyến trên”, “tuyến hai”, “du kích”,
“lưới đá”, “boong-ke chìm”, “pháo đài đá nổi” ... Dướ i sự chỉ đạ o củ a song Đà , tấ t cả đang bà y
ra mộ t thạ ch thủ y trậ n vớ i ba hà ng chặ n ngang trên sô ng như ba trù ng vi thạ ch trậ n vớ i
trù ng điệp bao cử a tử “đòi ăn chết chiếc thuyền”, đố i phương khó mà thoá t đượ c. Nhữ ng đá
tả ng đá hò n trù ng trù ng lớ p lớ p, bừ ng bừ ng nộ khí đố i lậ p hoà n toà n vớ i con thuyền đơn
độ c bé nhỏ củ a ô ng lá i đò . Chú ng dù ng “hàng tiền vệ” giả vờ “sơ hở ”, vô hạ i để đá nh lừ a con

12 | P a g e
NGỮ VĂN 12
thuyền và o. Thuyền và o tuyến giữ a thì chú ng hù a nhau “đánh khuýp quật vu hồi lại”. Khi
tuyến hai bị chiếc thuyền du kích chọ c thủ ng thì chú ng giao nhiệm vụ cho “boong ke chìm và
pháo đài đá nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt tất
cả thuyền trưởng thủy thủ ngay ở chân thác”.
 Có thể nó i sự tương phả n dữ dộ i giữ a con ngườ i đơn độ c bé nhỏ và lự c lượ ng tự
nhiên hù ng mạ nh ấ y cà ng tô n lên sứ c mạ nh thâ n thá nh củ a thiên nhiên, cũ ng như sự can
trườ ng, trí dũ ng củ a con ngườ i.

 Nguyễn Tuâ n đã sử dụ ng mộ t loạ t nhữ ng thuậ t ngữ củ a quâ n sự , võ thuậ t, thể


thao, cù ng hệ thố ng dà y đặ c nhữ ng độ ng từ mang sắ c thá i nhâ n hó a, đặ t trong nhữ ng câ u
vă n ngắ n, dồ n dậ p đã tá i hiện châ n dung cù ng tính cá ch ngạ o ngượ c, nham hiểm, xả o quyệt
củ a thá c đá trên sô ng, khiến lò ng sô ng Đà quã ng nà y khô ng khá c mộ t chiến trườ ng vớ i
nhữ ng trậ n "hỗn chiến" á c liệt giữ a con ngườ i vớ i thiên nhiên.
 Sự khiêu khích của thác đá với người lái đò trước khi bước vào trận thủy chiến
Dướ i quyền củ a sô ng Đà , thá c đá ngang nhiên khiêu khích vớ i ngườ i lá i đò trướ c khi
bướ c và o trậ n thủ y chiến: “hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến”;
“thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào”. Vớ i cá ch dù ng từ ấ n tượ ng, vă n phong mạ nh
mẽ củ a Nguyễn Tuâ n khiến ta cả m nhậ n sô ng Đà như mộ t viên tướ ng mưu mô , độ c á c vớ i
toan tính quyết tâ m tiêu diệt mọ i con thuyền đi qua.
Khô ng khó gì chú ng ta có thể nhậ n thấ y trong đoạ n nà y, Nguyễn Tuâ n đã bà y trướ c
mắ t ngườ i đọ c mộ t dò ng thá c ngô n từ . Khi dò ng thá c ngô n từ đó xuấ t hiện cũ ng là lú c thá c
nướ c, thạ ch trậ n dù có hung hã n đến đâ u cũ ng quy phụ c, hiện nguyên hình trên trang viết
củ a Nguyễn Tuâ n. Ô ng đã dù ng sứ c mạ nh điêu khắ c củ a ngô n từ để truyền hồ n số ng và o
từ ng thớ đá . Quả thự c, cá i dá ng hình hấ t hà m mớ i thậ t xấ c xượ c, hỗ n lá o là m sao! Hó a ra,
trướ c khi bướ c và o cuộ c giao chiến, sô ng Đà đã là mộ t con thủ y quá i tinh ranh, ngỗ ngượ c
và đầ y tinh thầ n hình hiếu chiến đến vậ y.
→ Khái quát nâng cao
Dướ i ngò i bú t củ a ngườ i nghệ sĩ ngô n từ , vẻ đẹp man dạ i, sứ c mạ nh huyền bí củ a
sô ng Đà đã hiện ra ở nhiều gó c độ khá c nhau. Đấ y chính là tiềm nă ng to lớ n củ a Đà giang khi
nó đượ c con ngườ i chinh phụ c. Đấ y chính là thứ “vàng trắng” quý bá u củ a đấ t nướ c chú ng
ta.
 Ba trùng vi thạch trận
 Trùng vi thứ nhất:
Sô ng Đà bà y ra nă m cử a trậ n, có bố n cử a tử , mộ t cử a sinh, cử a sinh nằ m lậ p lờ phía
tả ngạ n sô ng. Hà ng tiền vệ, có hai hò n canh mộ t cử a đá trô ng như là sơ hở , thự c chấ t chú ng
đó ng vai trò dụ chiếc thuyền và o tuyến giữ a. Ở trù ng vi thứ nhấ t nà y só ng nướ c đó ng vai

13 | P a g e
NGỮ VĂN 12
trò chính để tiêu diệt chiếc thuyền. Vừ a và o trậ n địa, chú ng tấ n cô ng chiếc thuyền tớ i
tấ p: “Mặt nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí trên cánh tay
mình. Sóng nước như thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và
hông thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước bám lấy thuyền như đô vật túm thắt lưng
ông đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước vang trời thanh la não nạt. Sóng thác đã đánh
đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái
đò”.
 Trậ n chiến đầ u, só ng nướ c là tuệ binh mà con sô ng tung ra để thử thá ch ngườ i lá i
đò . Chú ng chẳ ng nề hà gì để ra nhữ ng đò n hiểm á c, quyết liệt ngay từ nhữ ng miếng võ đầ u
tiên.

 Trùng vi thứ hai:


Vượ t qua trù ng vâ y thứ nhấ t, ô ng lá i đò phả i đương đầ u vớ i trù ng vi thứ hai: “Tăng
thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu
ngạn. Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sông đá đánh khuýp quật vu hồi chiếc
thuyền”. Tạ i trậ n chiến đá nh giá p lá cà nà y, chú ng quyết sinh quyết tử vớ i ô ng lá i đò . Khi
chiếc thuyền đã vượ t qua, bọ n só ng nướ c cử a tử “vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái
thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng”. Bọ n đá , só ng
nướ c dở nhữ ng mó n đò n hiểm độ c và tinh vi nhấ t. Chú ng giố ng như mụ phù thủ y luô n tìm
cá ch tiêu diệt con ngườ i.
 Trùng vi thứ ba:
Đến trù ng vi thứ ba: “Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng
sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác.” Tạ i đâ y nhữ ng boong-ke
chìm và phá o đà i đá nổ i ở đầ u châ n thá c phả i đá nh tan cá i thuyền. Để rồ i mộ t trậ n đấ u bó ng
quyết liệt đã diễn ra, con thuyền phả i có ngườ i lá i đò kinh nghiệm lắ m mớ i qua đượ c vò ng
nà y.
 Con Sô ng Đà như mộ t loà i thủ y quá i, hung hă ng, bạ o ngượ c biết bà y thạ ch trậ n,
thủ y trậ n hò ng tiêu diệt thuyền bè trên dò ng nướ c. Nó khô ng chỉ mang tâ m địa nham hiểm
mà cò n có bộ mặ t dữ tợ n “mặt hòn nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm,
méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này”. Sự tạ o hình ngẫ u nhiên củ a tạ o hó a dướ i bà n tay củ a
Nguyễn Tuâ n đã trở thà nh thế trậ n đượ c sắ p đặ t đầ y toan tính. Chú ng phâ n sẵ n có vị trí cao
thấ p có tướ ng và võ sĩ, có cả địa bà n ẩ n nấ p trên và dướ i, khi chú ng ẩ n giấ u tâ m địa để đá nh
lừ a con ngườ i, lú c lạ i vênh vá o thá ch thứ c kiểu du cô n. Sự hung bạ o chưa bao giờ rõ rà ng
như lú c nà y. Chú ng khô ng chỉ là â m thanh mà nổ i hẳ n thà nh hình khố i. Trong nhữ ng khú c
đạ i giang củ a vă n họ c cũ ng có khô ng ít nhữ ng hiểm trở , gậ p ghềnh nhưng đượ c đặ t trong
thế tĩnh. Sự chuyển độ ng hó a nhữ ng hiểm nguy ở Đà giang chắ c chỉ có ở vă n chương bậ c tà i
nhâ n như cụ Nguyễn.
3. Vẻ đẹp trữ tình, nên thơ ở hạ lưu sông Đà

14 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Qua nét tính cá ch hung bạ o củ a sô ng Đà , Nguyễn Tuâ n đã cho chú ng ta thấ y rõ
hơn sự “ngô ng ngạ o” củ a mộ t dò ng sô ng cá tính – mộ t nét tính cá ch ấ y rấ t hợ p vớ i phong
cá ch mạ nh mẽ củ a nhà vă n họ Nguyễn. Thế nhưng, nhà vă n củ a sự tà i hoa ấ y lạ i chưa bao
giờ là ngườ i chịu lặ p lạ i chính mình, khô ng bằ ng lò ng vớ i mộ t khuô n khổ tưở ng chừ ng như
đã quen thuộ c. Nếu chú ng ta đã quá quen vớ i mộ t Nguyễn Tuâ n cá tính, mộ t Nguyễn Tuâ n
mạ nh mẽ, dữ dộ i; mộ t Nguyễn Tuâ n củ a thá c đá lũ ghềnh thì phầ n sau củ a sô ng Đà , vớ i nét
thơ mộ ng trữ tình lạ i là mộ t Nguyễn Tuâ n hết sứ c tà i hoa.

a. Nét đẹp thiếu nữ


 Từ trên cao nhìn xuống
 Lời dẫn: Mở đầ u đoạ n vă n là hình ả nh Sô ng Đà đượ c chiêm ngưỡ ng từ trên cao xuố ng. Ở
điểm nhìn ấ y, sô ng Đà hiện lên vớ i đườ ng nét, hình khố i, tính cá ch mang linh hồ n củ a mộ t
con ngườ i.
 Nét trữ tình 1: qua hình ảnh “cái dây thừng ngoằn ngoèo”
Nguyễn Tuâ n thích thú phá t hiện ra nét trữ tình đầ u tiên củ a Đà qua hình ả nh “cái
dây thừng ngoằn ngoèo”. Dò ng sô ng bỗ ng mềm đi, uyển chuyển, nhẹ nhà ng thả mình trô i
quanh nhữ ng dã y nú i, triền đê. Vẻ đẹp ấ y củ a Đà giang khiến vă n nhâ n dườ ng như khô ng
tin và o mắ t mình, như có chú t ngỡ ngà ng: đâ y có phả i là con sô ng Đà suố t đờ i “làm mình
làm mẩy” vớ i con ngườ i Tâ y Bắ c, đã “giận dỗi vô tội vạ” ở trên thượ ng nguồ n?
Qua phép nhâ n cá ch hó a, Sô ng Đà khô ng chỉ hiện lên đườ ng nét, hình khố i mà cò n
hiện lên cả tính cá ch.
Cá c từ ngữ “làm mình làm mẩy”, “giận dỗi vô tội vạ” gợ i ra nét tính cá ch đỏ ng đả nh,
kiêu kỳ như mộ t ngườ i con gá i. Đến đâ y tấ t cả sự dữ dằ n củ a con thủ y quá i cuồ ng nộ vớ i
ô ng đò , con sô ng dữ dộ i trong câ u đồ ng dao “Núi cao sông hãy còn dài – Năm năm báo oán
đời đời đánh ghen” dầ n biến mấ t. Vă n phong Nguyễn Tuâ n cứ bồ ng bềnh trô i theo từ ng
nhá nh sô ng lữ ng lờ “từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình”.
Phép điệp “không ai trong tàu bay nghĩ rằng”, rồi “cũng không ai nghĩ rằng" như
tiếng reo vui, tự hà o củ a tá c giả khi khá m phá ra mộ t gó c độ nhìn về con sô ng Tâ y Bắ c hung
bạ o mà trữ tình.
 Nét trữ tình 2: qua hình ảnh “áng tóc trữ tình”
Trong cá i nhìn nhâ n cá ch hó a, sô ng Đà đá ng yêu và trữ tình thơ mộ ng hơn nữ a
trong sự liên tưở ng tớ i ngườ i con gá i đẹp vớ i “áng tóc trữ tình”. Đấ ng tà i hoa đã phẩ y bú t vẽ
lên bứ c tranh thủ y mặ c vẹn trò n trong mộ t câ u vă n khô ng chỉ chứ a họ a mà cò n đậ m nhạ c,
lai lá ng thơ: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn
hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi
Mèo đốt mương xuân”.
 Có thể nó i, đâ y là mộ t câ u vă n tuyệt bú t, ghi dấ u ấ n tà i hoa củ a Nguyễn Tuâ n
trong nghệ thuậ t tả cả nh, từ cá ch sử dụ ng từ ngữ , hình ả nh, đến â m hưở ng, giọ ng điệu.

15 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Khô ng phả i vô cớ “người thợ kim hoàn của chữ” lạ i đặ t và o câ u vă n hai tính từ “tuôn
dài”. Và cà ng khô ng phả i tình cờ , ô ng thậ n trọ ng đặ t và o trong câ u vă n dà i chỉ duy nhấ t mộ t
dấ u ngắ t. Nếu điệp từ “tuôn dài tuôn dài” gợ i về á ng tó c mun huyền thoạ i “dài ngàn ngàn,
vạn vạn sải” thì sự kết hợ p vớ i dấ u ngắ t câ u duy nhấ t mang tớ i vẻ miên man, bấ t tậ n, nố i
liền, khô ng dứ t củ a dò ng sô ng dọ c khắ p chiều dà i biên giớ i phía Tâ y củ a Tổ quố c. Tá c giả
như mở ra trướ c mắ t củ a ngườ i đọ c độ dà i củ a dò ng sô ng; má i tó c củ a Đà giang như nố i dà i
đến vô tậ n, trù ng điệp giữ a bạ t ngà n mà u xanh lặ ng lẽ củ a nú i rừ ng.
Mở rộ ng: Cò n nhớ trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” nhà cầ m kí Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng khi viết về sự phó ng khoá ng, mam dạ i củ a Hương giang đã lấ y “cô gái Digan” là m
chuẩ n mự c. Thiên tính nữ ấ y khô ng chỉ hiện về ở Linh giang mà trướ c đó đã từ ng ẩ n mình
trong sô ng Đà . Sự mềm mạ i củ a Đà giang đượ c ví như má i tó c mượ t mà , nữ tính củ a ngườ i
con gá i. Mộ t cô gá i vớ i má i tó c đen dà i buô ng xõ a điểm cà i mấ y bô ng hoa ban, hoa gạ o sắ c
sỡ yêu kiều, duyên dá ng, là m đắ m say bao tâ m hồ n độ c giả .
 Mộ t câ u vă n dà i bố n hai â m tiết thì có tớ i hai chín thanh bằ ng, câ u vă n đọ c ra êm
ru mà dò ng sô ng hiện về cù ng thêm hiền hò a xiết bao.
Phép so sá nh, nhâ n cá ch hó a, Sô ng Đà “như một áng tóc trữ tình” tạ o cho ngườ i đọ c
mộ t sự xuýt xoa trướ c về đẹp diễm tuyệt củ a con sô ng. Chữ “áng” thườ ng gắ n vớ i á ng thơ,
á ng vă n, nay đượ c họ Nguyễn gắ n vớ i “tóc” thà nh “áng tóc trữ tình” - mộ t cá ch chơi từ hiếm
thấ y trong vă n họ c. Nguyên cả cụ m từ ấ y đã nó i lên hết cá i chấ t thơ, chấ t trẻ trung và đẹp
đẽ, thơ mộ ng củ a dò ng sô ng. Sô ng Đà giố ng như mộ t kiệt tá c củ a trờ i đấ t, kiệt tá c củ a thiên
nhiên Tâ y Bắ c. Cả nh vì thế mà vừ a thự c lạ i vừ a mộ ng.
 Cá ch so sá nh dò ng sô ng như mộ t á ng tó c trữ tình đã đem đến cho sô ng Đà nét
đằ m thắ m, duyên dá ng đầ y nữ tính mà khô ng hề là m mấ t đi sự hù ng vĩ củ a nó .
Sắ c đẹp diễm tuyệt củ a sô ng Đà – củ a ngườ i con gá i kiều diễm cò n đượ c tá c giả
nhấ n mạ nh qua phép nhâ n hó a "đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở
hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khỏi núi Mèo đốt nương xuân” . Hai chữ “ẩn hiện” gợ i
cả nh tượ ng huyền ả o, vừ a thự c vừ a mộ ng. Độ ng từ “bung nở”, từ lá y “cuồn cuộn" gợ i tả sứ c
số ng hoang dạ i, mã nh liệt củ a dò ng sô ng.
Dò ng sô ng khô ng “thẳng đơ trên trang giấy” mà đã nhậ n thêm và o dò ng chả y củ a
mình nét thơ mộ ng huyền ả o củ a mâ y trờ i, sự tươi tắ n rự c rỡ củ a hoa ban hoa gạ o thá ng hai
cá i ấ m á p, gầ n gũ i củ a lầ n “khỏi núi Mèo đốt nương xuân”.
 Sô ng Đà ở gó c độ nà y đã gom nhặ t tấ t cả nhữ ng gì là đẹp đẽ nhấ t, thơ mộ ng nhấ t,
huyền ả o nhấ t củ a mâ y trờ i Tâ y Bắ c, nhữ ng gì trẻ trung củ a hoa ban trắ ng và nét gầ n gũ i và
ấ m á p củ a cuộ c số ng đờ i thườ ng.

 Màu nước sông Đà


Vẻ đẹp trữ tình củ a sô ng Đà cò n đượ c thể hiện ở mà u sắ c đặ c biệt củ a dò ng sô ng.
Nguyễn Tuâ n đã tìm hiểu, nghiên cứ u mộ t cá ch vô cù ng tỉ mỉ và chă m chú để có thể phá t
hiện ra sự thay đổ i và biến chuyển củ a mà u nướ c.
16 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Khô ng giố ng như sô ng Hương, nếu mà u nướ c thay đổ i quá nhanh theo thờ i gian
trong ngà y “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, thì dò ng Đà giang củ a mả nh đấ t Tâ y Bắ c lạ i
luô n biết cá ch là m mớ i, là m đẹp cho chính mình. Cá ch nó chuyển mình khô ng là m cho
ngườ i ta có cả m giá c độ t ngộ t quá , mà ngượ c lạ i rấ t lưu luyến theo sự chuyển biến củ a thiên
nhiên, chính vì vậ y sắ c nướ c củ a nó thay đổ i theo từ ng mù a, mỗ i mù a mộ t nét đẹp riêng
biệt. Con sô ng Tâ y Bắ c thậ t bay bổ ng và lã ng mạ n trong cá i say sưa đầ y trâ n trọ ng và dõ i
theo củ a Nguyễn Tuâ n.
Nhà vă n họ Nguyễn khẳ ng định: “Tôi đã say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà,
tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống sông Đà”.
Từ lá y “say sưa” kết hợ p phép điệp độ ng từ “nhìn” tả cả m giá c chìm đắ m, ngẩ n ngơ,
mê mã i củ a tá c giả - đó là cá i nhìn đắ m đuố i, nhìn mà khô ng chớ p mắ t. Lú c nà y, ngườ i nghệ
sĩ như thả trô i tâ m hồ n mình cù ng vớ i só ng nướ c sô ng Đà , chính vẻ đẹp củ a mâ y trờ i Tâ y
Bắ c bung nở hoa đã gieo nên nhữ ng hạ t mầ m xanh tố t tạ o nên cá i sắ c riêng khô ng trộ n lẫ n
củ a thiên nhiên tươi đẹp nơi đâ y.

Mở rộ ng: Nếu như Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng nhìn thấ y dò ng sô ng Hương có mà u xanh
thẫ m mà á nh nắ ng ban mai rự c rỡ tạ o nên từ cả nh sắ c thiên nhiên đô i bờ và sự phả n quang
củ a đấ t trờ i vạ n vậ t để tạ o nên mộ t đó a hoa phù dung mĩ miều, thì Nguyễn Tuâ n lạ i viết về
sô ng Đà vớ i nhữ ng cả m quan nhạ y bén củ a ngũ quan.
Tá c giả viết: “Mùa xuân nước sông Đà xanh ngọc bích chứ không xanh màu xanh canh
hến của nước sông Gấm, Sông Lô”.
“Xanh ngọc bích” là mà u xanh củ a sự trẻ trung, tươi mớ i mang sắ c thá i củ a sự đà i
cá c, thanh tao, rấ t huyền diệu, nhưng cũ ng rấ t cổ tích. Cá i mà u xanh đó đượ c Nguyễn Tuâ n
dà y cô ng nghiên cứ u, chứ khô ng đưa ra đá nh giá mộ t cá ch vộ i và ng hay có phầ n chủ quan
liều lĩnh chung chung. Mộ t mà u xanh củ a sự toà n bích giữ a cá i điệu xanh củ a câ y xanh, rừ ng
xanh, nú i xanh, mâ y xanh hò a quyện. Mộ t mà u xanh khô ng trộ n lẫ n, bở i Nguyễn Tuẫ n đã lý
giả i thêm sự đặ c biệt ấ y rằ ng, “không xanh màu xanh canh hến như nước sông Gâm, sông Lô”
– nhữ ng dò ng sô ng “hà ng xó m” củ a sô ng Đà .
Nguyễn Tuâ n là nhà vă n lao độ ng nghệ thuậ t mộ t cá ch vô cù ng nghiêm tú c, dà y cô ng
và tỉ mỉ. Ô ng khô ng chấ p nhậ n mộ t thứ vă n chương hờ i hợ t, mộ t cả m quan hay mộ t lă ng
kính chỉ mang mộ t mà u đơn sắ c. Và chỉ mộ t chi tiết chỉ khi miêu tả về mà u nướ c sô ng, cũ ng
đã cho thấ y sự nghiêm tú c, vấ t vả , dà y cô ng tìm tò i, khá m phá cho tườ ng tậ n “đích cái đẹp”
củ a Nguyễn Tuâ n.
Nó i đến mù a thu, là nó i đến mù a củ a nhữ ng con lũ lớ n, mà u củ a nhữ ng dò ng chờ
nặ ng phù sa nơi thượ ng nguồ n. Cá i mà u củ a sự dữ dộ i ấ y, cũ ng đi và o vă n củ a Nguyễn Tuâ n
mộ t cá ch thậ t đẹp, “mùa thu nước Sông đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì
rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”.

17 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Câ u vă n chia thà nh hai vế vớ i hai hình ả nh khá c nhau. Vế thứ nhấ t có từ lá y “lừ lừ” và
hình ả nh “chín đỏ”, cù ng lố i so sá nh vô cù ng đặ c biệt vớ i liên tưở ng “như da mặt một người
bầm đi vì rượu bữa” giú p ngườ i đọ c có thể dễ dà ng hình dung đượ c vẻ đẹp đa dạ ng củ a sắ c
nướ c sô ng Đà . Lầ n đầ u tiên có ngườ i dù ng mà u sắ c củ a da mặ t ngườ i để miêu tả vẻ đẹp củ a
sắ c nướ c sô ng. Đó là sắ c mà u đỏ ử ng hồ ng củ a độ đầ u thu; vừ a gợ i tả dò ng chả y nặ ng nề,
điềm đạ m và chậ m rã i củ a con sô ng mang nặ ng phù sa thượ ng nguồ n, vừ a thể hiện sứ c
mạ nh tiềm tà ng ẩ n chứ a bao hiểm nguy, cuồ ng loạ n củ a mộ t dò ng sô ng vẫ n “năm năm báo
oán đời đời đánh ghen” vớ i con ngườ i.
Vế thứ hai cũ ng sử dụ ng từ lá y “lừ lừ” nhưng sắ c mà u đậ m hơn “đỏ giận dữ”, “bất
mãn”, “bực bội”. Đó là mà u đỏ củ a phù sa và o độ giữ a thu khi Tâ y Bắ c mưa nhiều. Đó cũ ng là
hình ả nh gắ n liền vớ i tính cá ch thấ t thườ ng, khi dịu dà ng đằ m thắ m, lú c bẩ n tính gắ t gỏ ng
củ a dò ng sô ng.

 Cá i mà u đỏ “lừ lừ” ấ y có lẽ chỉ Nguyễn Tuâ n mớ i thấ y, mớ i cả m, mớ i viết nên


đượ c. Nó chỉ có thể tạ o nên từ bà n tay củ a mộ t ngườ i nghệ sĩ tà i hoa, tà i tử .

 TIỂU KẾT: Qua câ u vă n Nguyễn Tuâ n cũ ng đã là m nổ i bậ t đượ c cá i trữ tình, thơ


mộ ng củ a dò ng nướ c cò n có cả cá i dữ dộ i ngà n đờ i củ a con sô ng Tâ y Bắ c. Nguyễn Tuâ n đã
dự ng lên cả mộ t thế giớ i thiên nhiên rộ ng mở , tươi đẹp số ng độ ng trên trang giấ y, nhữ ng
trang viết ấ y tự a như “một bức họa để cảm nhận thay vì để ngắm”, ngắ m để thấ y hoa cỏ bay
trên só ng nướ c sô ng Đà , cả m để thấ y đượ c cá i sự khắ c nghiệt và o mù a dô ng lũ ở vù ng sô ng
nú i Tâ y Bắ c mỗ i độ thu sang. Từ đó , ta thêm cả m phụ c hơn, nhữ ng con ngườ i vớ i hai bơi
chèo, nguyện gắ n bó mộ t đờ i vớ i con sô ng “quanh năm làm mình làm mẩy với con người”.
Thế nhưng, bọ n thự c dâ n Phá p vớ i mưu đồ đen tố i và tâ m địa hắ c á m, đã gọ i sô ng Đà
là Rivière Noire (sô ng Đen). Bằ ng hiểu biết củ a mình, Nguyễn Tuâ n khẳ ng định rằ ng “nước
sông Đà chưa bao giờ đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực tây vào mà
gọi bằng cái tên Tây láo lếu”. Lờ i vă n như tỏ rõ sự bự c bộ i khi bọ n thự c dâ n cướ p nướ c lạ i
gọ i mộ t cá ch thô bạ o sô ng Đà là dò ng sô ng Đen - sô ng có mà u đen. Luậ n điệu bá c bỏ như
mộ t lờ i khẳ ng định, lờ i tố cá o luậ n điệu xả o trá củ a bọ n thự c dâ n. Ô ng muố n trả lạ i vẻ trữ
tình vố n có cho sô ng Đà khô ng chỉ bở i tình yêu mến vớ i Đà giang mà cò n bở i ý thứ c về chủ
quyền dâ n tộ c, niềm tự hà o vớ i quê hương xứ sở .
b. Sông Đà đẹp như một cố nhân
Ở gó c nhìn gầ n, vẻ đẹp trữ tình củ a sô ng Đà hiện lên số ng độ ng và dạ t dà o.
Mở đầ u đoạ n vă n, Nguyễn Tuâ n viết: “Con sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông
Đà lại gợi một cách”. Cả m nhậ n ấ y mở ra mộ t cá ch nhìn đẹp: sô ng Đà có sứ c hú t riêng, mỗ i
con ngườ i sẽ thấ y nhữ ng vẻ đẹp khá c nhau mà thiên nhiên sô ng Đà mang lạ i.

18 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Đố i vớ i Nguyễn Tuâ n, thì sô ng Đà như mộ t “cố nhâ n”. Hai chữ “cố nhân” xa mà gầ n
gợ i nhớ mộ t ngườ i bạ n cũ , mộ t ngườ i tri â m tri kỉ đã lâ u khô ng gặ p. Chỉ hai chữ “cố nhân”
thô i mà chấ t chứ a biết bao nỗ i niềm nhung nhớ , yêu thương nhà vă n dà nh cho sô ng Đà
trong suố t nhữ ng thá ng ngà y xa nhau, đã tuô n trà o đầ y nghẹn ngà o cả m xú c trong giâ y phú t
gặ p lạ i.
Bằ ng thị giá c, tá c giả nhìn thấ y nắ ng trên sô ng Đà “loang loáng” như “trẻ con cầm
gương chiếu vào mắt người lớn rồi bỏ chạy”. Từ lá y “loang loáng” gợ i ra hình ả nh nắ ng chiếu
lấ p lá nh, long lanh. Và mà u loang loá ng ấ y ló e lên mộ t mà u nắ ng thá ng ba Đườ ng thi: “Yên
hoa tam nguyệt hả Dương Châu". Ý thơ gợ i nhắ c câ u thơ Đườ ng vớ i hoa khó i mù a xuâ n
huyền ả o, mơ mà ng, bình yên, thơ mộ ng trong ý thơ củ a Lý Bạ ch. Cá ch miêu tả như vậ y đã
khiến cho sô ng Đà cà ng thêm thi vị, trữ tình.
Thị giá c củ a nhà vă n cò n bắ t gặ p bên dò ng sô ng ấ y sứ c số ng đang dạ t dà o vớ i “bờ
Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà”. Câ u vă n sử dụ ng điệp từ
“Sông Đà”, cù ng phép liệt kê: bờ , bã i, chuồ n chuồ n, bướ m bướ m... là m sô ng Đà hiện lên vớ i
cả nh vậ t sinh độ ng, phong phú , đa dạ ng, sứ c số ng hoang dạ i mà mã nh liệt.

Bằ ng xú c giá c, tá c giả nhậ n ra sô ng Đà mang đến cả m giá c “đằm đằm ấm ấm". Gặ p lạ i


sô ng Đà , nhà vă n nhậ n ra: “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa
dầm”. Hai chữ “Chao ôi” như tiếng thố t, như sự xuýt xoa, vỡ ò a bở i hạ nh phú c vô bờ khi gặ p
lạ i cố nhâ n. Ba chữ “nắng giòn tan” là mộ t ẩ n dụ đẹp gợ i cho ta mộ t cả m nhậ n đẹp về cá i
nắ ng thậ t trong, thậ t sá ng, thậ t mỏ ng và nhẹ, mong manh quý giá vô cù ng, trá i ngượ c hoà n
toà n vớ i cá i â m u trĩu nặ ng củ a nhữ ng kỉ mưa dầ m tầ m tã . Cá ch so sá nh ấ y giú p ngườ i đọ c
nhậ n ra cả m giá c lâ ng lâ ng, sả ng khoá i củ a nhà vă n khi gặ p lạ i dò ng song.
Lạ i tiếp mộ t vế so sá nh “vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” . Điệp ngữ “vui như” lặ p
lạ i hai lầ n như nhâ n lên bộ i phầ n niềm hạ nh phú c sướ ng vui. Cò n gì vui hơn khi giấ c mơ
đang đẹp bỗ ng đứ t quã ng rồ i lạ i đượ c “nối lại chiêm bao”.
 Cá ch so sá nh ấ y thậ t độ c đá o, gợ i ra mộ t dò ng sô ng có linh hồ n, có tính cá ch mang
vẻ đẹp chiều sâ u. Con sô ng ấ y trong cá i nhìn nhâ n cá ch hó a củ a nhà vă n giố ng như mộ t
ngườ i bạ n tình chung thủ y, mã i chờ đợ i ngườ i đi xa trở về.

c. Nét đẹp lặng tờ


Khô ng dữ dộ i như quã ng bà y thạ ch trậ n, ngườ i đọ c như lạ c và o thế giớ i cổ tích, thế
giớ i tiền sử .
Câ u vă n “Thuyền tôi trôi trên sông Đà...” nghe thậ t êm trô i, toà n vầ n bằ ng kết hợ p vớ i
phép điệp ngữ “lặng tờ” ở hai câ u vă n sau đó tạ o cả m giá c yên ả , thanh bình, sự tĩnh lặ ng.
Con thuyền như đang êm trô i và o cõ i xa xă m, trong cõ i hoang sơ củ a trờ i đấ t.
19 | P a g e
NGỮ VĂN 12
MR: Cá i lặ ng tờ trầ m tư củ a con sô ng gợ i nét cổ thi “trắng xóa tràng giang phẳng
lặng tờ” mà ta đã từ ng bắ t gặ p trong trang thơ củ a Huy Cậ n, sô ng Đà con sô ng lịch sử đã
từ ng chứ ng kiến mộ t chặ ng đườ ng oanh liệt, hà o hù ng củ a dâ n tộ c ta trong nhữ ng cuộ c
chiến tranh vệ quố c, câ u vă n khô ng tả mà nó có sứ c gợ i mênh mô ng củ a thi ca.
Tự tâ m hồ n yêu thiên nhiên đấ t nướ c, nhà vă n dườ ng như khô ng kiềm chế đượ c sự
thả ng thố t ngỡ ngà ng củ a mình bở i vẻ đẹp khó cưỡ ng củ a sô ng Đà : “Hình như từ đời Trần,
đời Lý, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi”.
Hai chữ “hình như” mang sắ c thá i nghi vấ n gợ i lên bao nỗ i niềm bâ ng khuâ ng,
thương nhớ . Sự hướ ng nộ i về dò ng chả y củ a lịch sử cà ng là m nổ i bậ t vẻ đẹp nguyên sơ củ a
đô i bờ sô ng Đà . Hình như đã từ rấ t lâ u, từ buổ i hồ ng hoang củ a nhâ n loạ i đến nhữ ng mố c
lịch sử xưa xa đờ i Trầ n, Lý, Lê... sô ng Đà vẫ n ngủ yên trong cá i “lặng tờ” ấ y. Chưa ai khai phá
nó , chưa ai đá nh thứ c nó .
Hơn nữ a, nhà vă n cũ ng đã rấ t tà i ba trong việc dù ng khô ng gian để gợ i mở thờ i gian,
mở rộ ng biên độ là m nổ i bậ t vẻ đẹp hồ n nhiên, trong sá ng, nguyên thuỷ củ a buổ i sơ khai.

d. Nét đẹp hoang dại, hồn nhiên và tình yêu thiên nhiên, đất nước của tác giả
Theo dò ng trô i củ a con thuyền, ngườ i đọ c đi và o thế giớ i hoang sơ tĩnh mịch vớ i
cả nh nương ngô đang "nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa", đã có dấ u ấ n củ a con ngườ i in trên
mà u xanh mỡ mà ng ấ y, nhưng thậ t vô cù ng ngạ c nhiên "mà không một bóng người". Cù ng
vớ i đó là cá c hình ả nh “cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp", “búp cỏ gianh đẫm sương
đêm”, “áng cỏ sương”. Cá c từ ngữ “non”, “nõn búp”, “đẫm sương đêm”, “áng cỏ sương” gợ i ra
vẻ đẹp sự số ng như đang trỗ i mình trong từ ng lá ngô non, từ ng ngọ n cỏ . Cả nh vậ t mỡ mà u,
đầ y sứ c số ng. Câ y cố i đang độ nõ n nà , tươi mớ i, nhự a số ng đang trà n trề, dà o dạ t.
Hình ả nh đà n hươu xuấ t hiện trên mà u xanh bá t ngá t nhữ ng đồ i gianh là mộ t nét vẽ
tà i hoa là m cho bứ c tranh thiên nhiên sô ng Đà đượ m mà u "hoang dại" và "cổ tích". Khô ng
phả i chú nai và ng ngơ ngá c trong cá i xà o xạ c củ a lá thu rơi thuở nà o mà ở đâ y chỉ có " Một
đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm".
 Chỉ có Nguyễn Tuâ n mớ i có cá i nhìn "xanh non" ấ y, mớ i có cá ch nó i, cá ch tả độ c
đá o ấ y; ô ng đã thả hồ n mình và o cả nh vậ t, mà yêu mến, nâ ng niu.
Câ u vă n tiếp theo là mộ t so sá nh đẹp: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ
sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
Hình ả nh “bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử" là m nổ i bậ t vẻ đẹp hoang sơ,
nguyên thuỷ, hù ng vĩ củ a buổ i sơ khai. Sô ng Đà có nhữ ng quã ng chưa ai đá nh thứ c, chưa
ngườ i khai phá nên nó vẫ n cò n nguyên dạ ng như buổ i hồ ng hoang.
So sá nh bờ sô ng “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” là mộ t so sá nh gợ i
cả m, gợ i ra thế giớ i ấ u thơ vớ i vẻ đẹp trong sá ng, hồ n nhiên, tĩnh lặ ng. Vẻ đẹp ấ y khiến nhà

20 | P a g e
NGỮ VĂN 12
vă n say đắ m ngẩ n ngơ như ngư phủ lạ c và o cõ i Đà o Nguyên thuở nà o trong dã sử Trung
Hoa, say đắ m đến nỗ i mà khô ng dứ t mình ra đượ c khỏ i cả m giá c ấ y.
Hình ả nh so sá nh "bờ tiền sử", "nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" là chữ củ a mộ t nhà vă n bậ c
thầ y về ngô n ngữ . Nguyễn Tuâ n khô ng dự a và o trự c giá c để so sá nh, ô ng đã dù ng tưở ng
tượ ng để tạ o nên nhữ ng liên tưở ng, nhữ ng so sá nh đầ y chấ t thơ và rấ t kì thú , gieo và o tâ m
hồ n ngườ i đọ c bao cả m xú c, để cù ng ô ng tậ n hưở ng cá i vẻ đẹp "hoang dại" và "hồn nhiên"
củ a Đà Giang.
 Thự c sự , câ u vă n đã mang đến cho bạ n đọ c mộ t siêu cả m giá c, như lạ c và o cõ i mơ,
như đượ c đi trong cả nh sô ng đẹp đến mê hồ n.
Từ nhu cầ u đá nh thứ c thự c tạ i, Nguyễn Tuâ n lạ i đưa chú ng ta và o mộ t cuộ c đố i thoạ i
đầ y cổ tích hơn vớ i cuộ c đố i thoạ i giữ a ô ng khá ch sô ng đà và con hươu thơ ngộ : “Con hươu
thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò.
Hươu vểnh tai nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của một con
vật lành: “Hỡi ông khách sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương” . Ở
đâ y cả nh mơ mà ngườ i cũ ng mơ, dườ ng như là con vậ t hỏ i ngườ i hay chính là ngườ i đang
say trong cả nh mộ ng mà tự hỏ i mình.
 Cả nh sô ng Đà thơ mộ ng là thế, có nhữ ng khoả ng lặ ng diệu kì khiến con ngườ i ta
rơi và o cả m giá c thầ n tiên. Đú ng thế, thế giớ i sô ng Đà thậ t số ng độ ng, vạ n vậ t như đang
chìm và o cõ i huyền ả o, mộ ng mơ, như quay lạ i thờ i cổ tích, thờ i tiền sử khi mà cả câ y cỏ đều
có linh hồ n, tiếng nó i. Vẻ đẹp ấ y thậ t đầ y chấ t thơ, chấ t họ a.
Đang say sưa thì đà n hươu vụ t biến bở i “tiếng đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt
sông”, “tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến ”. Đứ ng trướ c mộ t miền khô ng
gian cổ tích có cả nh, có tình, nhưng sao vẫ n thấ y thiếu, thiếu mộ t ngườ i tri kỷ. Và đó là
nguyên do để Nguyễn Tuâ n trích dẫ n hai câ u thơ củ a vă n sĩ Tả n Đà để hoà n thà nh bứ c
tranh “tri âm” củ a mình. Cũ ng như có cả nh đẹp mà thiếu bạ n hiền thì cá i tình “yêu hoa
thưởng nguyệt” đã giả m đi ít nhiều nhã thú .
Đọ c thơ bạ n, ngâ m thơ bạ n trong lú c nà y, Nguyễn Tuâ n xem như bạ n đang cù ng
mình ngồ i trên con thuyền mà mơ mà ng ngâ m thơ thưở ng ngoạ n: “Dải Đà bọt nước lênh
bênh – Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”. Đó là tà i tử , là tà i hoa. Đó là tri â m, tri kỉ.
Chú ng ta chợ t nhậ n ra rằ ng, trong vă n củ a Nguyễn Tuâ n đâ u chỉ có con ngườ i mớ i có
tình tri kỷ mà vậ t cũ ng mang nỗ i niềm ấ y, khi ô ng kết thú c đoạ n vă n bằ ng nỗ i thổ n thứ c:
“Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng
nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi, và
con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én
thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”. Câ u vă n vớ i nhịp điệu chậ m buồ n như đú ng dò ng
chả y “lững lờ” củ a dò ng sô ng. Con sô ng đang “nhớ thương”, đang “lắng nghe” mộ t thế giớ i
khá c củ a sô ng Đà , đó là thế giớ i giọ ng nó i “êm êm của người xuôi”, thế giớ i hạ lưu nơi nhữ ng
“con đò mình nở chạy buồm vải”. Hình ả nh so sá nh độ c đá o kết hợ p vớ i nhịp điệu nhẹ nhà ng

21 | P a g e
NGỮ VĂN 12
đã đưa nhữ ng câ u vă n xuô i củ a Nguyễn Tuâ n vú t lên như nhữ ng vầ n thơ mềm mạ i, du
dương; như nét vẽ thanh thoá t, vừ a thự c, vừ a mộ ng.

Trong cá i vẻ đẹp hoang dạ i ấ y, Nguyễn Tuâ n bộ c lộ tâ m sự , khá t khao củ a mình:
“Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còn xúp-lê của chuyến xe lửa đầu tiên trên
đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu.” - đó là khá t khao về sự đổ i mớ i, về việc đem lạ i á nh
sá ng vă n minh cho cả nhữ ng nơi thâ m sâ u cù ng cố c củ a đấ t nướ c, cho thấ y tình yêu thiên
nhiên, yêu đấ t nướ c củ a nhà vă n.
→ Khái quát nâng cao
Tó m lạ i, bằ ng nhữ ng thủ phá p miêu tả thiên nhiên, tâ m lý sắ c sả o mà sinh độ ng, sử
dụ ng linh hoạ t nhữ ng biện phá p tu từ như so sá nh, ẩ n dụ thêm và o đó là kết hợ p nhuầ n
nhuyễn cá c tính từ , từ lá y, Nguyễn Tuâ n đã vẽ lên trướ c mắ t độ c giả chú ng ta hình ả nh con
sô ng Đà thơ mộ ng, duyên dá ng tự a như mộ t ngườ i con gá i vù ng cao Tâ y Bắ c.

4. Hình tượng người lái đò


→ Vắn tắt đoạn trích: Nếu trướ c cá nh mạ ng, ta bắ t gặ p mộ t mộ t Nguyễn Tuâ n hoang mang,
bế tắ c, tìm cá i thoá t li trong rượ u, đà n há t, thuố c phiện thì sau cá ch mạ ng, vớ i hình tượ ng
ngườ i lá i đò sô ng Đà , Nguyễn Tuâ n đã khá m phá ra “chất vàng của thiên nhiên và thứ vàng
mười đã qua thử lửa của tâm hồn con người” ở nhữ ng ngườ i lao độ ng Tâ y Bắ c bình dị.
Ngườ i lá i đò vớ i tay lá i ra hoa ấ y đã hiện lên sừ ng sữ ng, vữ ng chã i, tự do và đẹp như mộ t
huyền thoạ i trong thiên tù y bú t “Người lái đò sông Đà”. Vớ i sự tà i hoa phó ng tú ng củ a mình,
Nguyễn Tuâ n đã gâ y đượ c sự hấ p dẫ n củ a nhữ ng trang viết về con ngườ i Tâ y Bắ c điều mà
khô ng phả i bấ t cứ nhà vă n nà o cũ ng là m đượ c.
a. Giới thiệu khái quát về ngoại hình, tuổi tác của ông lái đò
Trướ c khi miêu tả hình ả nh củ a ô ng lá i đò trong tậ p đua tay ngang vớ i thiên nhiên,
Nguyễn Tuâ n đã đưa đến cho ngườ i đọ c và i nét phá c họ a về ngoạ i hình về mộ t ô ng lá i đò
Lai Châ u in đậ m dấ u ấ n củ a vù ng sô ng nướ c.
Ô ng lá i đò đã là m cá i nghề nà y hơn 10 nă m liền, đã xuô i ngượ c hà ng tră m lầ n trên
dò ng sô ng Đà hung bạ o. Đó là mộ t tay lá i lã o luyện: “Trên sông Đà ông xuôi, ông ngược trên
một trăm lần rồi, chính tay lái độ sáu chục lần…”. Ô ng là mộ t con ngườ i từ ng trả i, hiểu biết,
thà nh thuộ c nghề lá i đò trên sô ng. Bở i vậ y nên ô ng rấ t già u kinh nghiệm và vô cù ng am hiểu
cô ng việc củ a mình cũ ng như tính nết củ a dò ng sô ng: “Sông Đà như một trường thiên anh
hùng ca mà ông đã thuộc đến những cái dấu chấm than, chấm câu và những đoạn xuống
dòng”.

22 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Ô ng lá i đò đã bướ c và o cá i tuổ i 70, đầ u tó c bạ c trắ ng, thâ n hình ô ng đò vẫ n đẹp như
mộ t pho tượ ng tạ c bằ ng đá cẩ m thạ ch, mang dấ u tích củ a nghề nghiệp, cao to và gọ n quá nh
như chấ t rừ ng gỗ mun. Cá nh tay rắ n chắ c “lêu nghêu như cây sào”, “chân lúc nào cũng
khuỳnh khuỳnh như đang kẹp lấy một cuống lái, cặp mắt tinh anh, nhãn lực nhìn xa vời vợi
như đang trông về một cái bến xa”, “giọng ồn ồn như tiếng thác”. Trên ngự c ô ng nổ i lên mộ t
số “củ nâu” thương tích như ấ n tích thu đượ c từ “chiến trường sông Đà”, mà Nguyễn Tuâ n
ngưỡ ng mộ gọ i đó là “thứ huân chương siêu hạng”.
 Hình ả nh ô ng lá i đò là biểu tượ ng cho con ngườ i cưỡ i gió đạ p só ng, điển hình cho
ngườ i anh hù ng lao độ ng dướ i đờ i thườ ng. Ô ng lá i đò đượ c miêu tả bằ ng nhữ ng giá c quan
nghệ sĩ, bằ ng cả m hứ ng tụ ng ca và bằ ng kho ngô n từ phong phú đầ y giá trị tạ o hình để
ngườ i đọ c có đượ c mộ t cả m nhậ n con ngườ i ấ y như đượ c sinh ra từ só ng nướ c củ a Đà
giang.
b. Hình tượng ông lái đò qua cảnh vượt thác
 Tính chất công việc:
Ngườ i lá i đò luô n phả i đố i mặ t vớ i cá c thử thá ch củ a con song Đà , đố i mặ t vớ i nhữ ng
cạ m bẫ y kinh hoà ng, chỉ cầ n mộ t chú t khô ng cẩ n trọ ng có thể phả i đá nh đổ i bằ ng cả tính
mạ ng. Cuộ c số ng củ a ngườ i lá i đò sô ng Đà đượ c ví như “một cuộc chiến đấu hàng ngày với
thiên nhiên” để già nh lạ i sự số ng về tay mình.

 Trong trùng vi thạch trận thứ nhất:


Bướ c và o trậ n chiến tiêu diệt đố i phương, sô ng Đà thậ n trọ ng chuẩ n bị mộ t sơ đồ
chiến thuậ t cụ thể, chi tiết, rõ rà ng và xô ng trậ n vớ i tư thế chắ c thắ ng. Sô ng Đà giao cho mỗ i
hò n mộ t nhiệm vụ riêng. Nhữ ng hò n đá đượ c nhâ n hó a như mộ t độ i quâ n “đá tảng đá hòn”,
“đá tiền vệ” bà y ra thạ ch trậ n vớ i nă m cử a ả i gồ m mộ t cử a sinh và bố n cử a tử . Cử a sinh nằ m
ở phía tả ngạ n, có hai hò n đá tiền vệ vớ i nhiệm vụ dẫ n dụ con thuyền đi và o vù ng sơ hở . Mỗ i
hò n đá , tả ng đá nơi ả i nướ c hiểm trở đều như có hình hà i, tính cá ch củ a mộ t tên địch quâ n
nham hiểm hiếu chiến.
Nướ c đã phố i hợ p nhịp nhà ng vớ i đá , “reo hò làm thanh viện cho đá”. Cò n bọ n đá thì
giố ng như nhữ ng hình nhâ n bặ m trợ n, chú ng bệ vệ, oai phong lẫ m liệt, trà n đầ y tinh thầ n
thượ ng võ “một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên
tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì
tiến gần vào”. Thá c đá sô ng Đà cũ ng rấ t khô n ngoan, chú ng khô ng chỉ đá nh trên mặ t trậ n
giá p lá cà mà cò n đá nh bằ ng cả nghệ thuậ t tâ m lý chiến.
Vớ i bả n tính hung hã n như mộ t loà i thủ y quá i, sô ng Đà đã đá nh phủ đầ u ngườ i lá i đò
vớ i nhữ ng đò n thế vô cù ng hiểm hó c, cậ y thế quâ n đô ng tướ ng mạ nh nên đã “ùa vào mà bẻ
gãy cán chèo", “liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền", có
lú c cò n “đội cả thuyền lên”. Mộ t loạ t độ ng từ đượ c Nguyễn Tuâ n huy độ ng đã miêu tả cá ch
đá nh củ a sô ng Đà , là m ngườ i đọ c khô ng khỏ i rù ng mình trướ c sự hung bạ o củ a thiên nhiên.

23 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Nhưng, ngườ i lá i đò vẫ n rấ t bình tĩnh, lặ ng lẽ, mộ t mình mộ t thuyền, sẵ n sà ng giao
chiến: “Thạch trận vừa xong thì cái thuyền vụt tới”. Vớ i chiến thuậ t phò ng ngự để dưỡ ng sứ c
cho nhữ ng trù ng vi sắ p tớ i, ô ng đò “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa
phóng thẳng vào mình”. Đâ y là kinh nghiệm số ng quý bá u trên chiến trườ ng sô ng nướ c, bở i
giữ đượ c thă ng bằ ng cho thuyền thì thuyền sẽ đi và o luồ ng nướ c đú ng.
Lú c nà y sô ng Đã lạ i chuyển thể đá nh mớ i, nó bá m lấ y thuyền như đô vậ t và sử dụ ng
đò n vậ t “túm lấy thắt lưng ông lái đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước vang trời thanh la
não bạt". Khô ng để cho ô ng đò có cơ hộ i xoay xở , sô ng Đà lạ i chuyển thể “đánh đến miếng
đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò". Ấ y vậ y
mà , ô ng lá i đò vẫ n khô ng hề nao nú ng, bình tĩnh, đầ y mưu trí như mộ t vị chỉ huy, lá i con
thuyền vượ t qua ghềnh thá c.
Ngay cả khi bị thương, ngườ i lá i đò vẫn “cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy
cuống lái, mặt méo bệch như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào
chỗ hiểm”. Ở đâ y nhà vă n khô ng dù ng từ “méo xệch” mà dù ng từ “méo bệch”. Thì ra cá i đau
đớ n, tà n bạ o củ a dò ng nướ c là m cho con ngườ i ta bợ t bạ t cả sắ c mặ t. Đồ ng thờ i sự đau đớ n
củ a ô ng lá i đò cò n đượ c vă n nhâ n gợ i về trong cả m nhậ n củ a cả thị giá c và xú c giá c “mặt
sông trong tích tắc lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào
đầu ngọn sóng”. Só ng thá c dữ dộ i đậ p và o da thịt đau rá t. Vẻ đau đớ n đượ c miêu tả cụ thể
như tó e lử a, bỏ ng chá y. Tuy nhiên, ô ng đò vẫ n kiên cườ ng, bả n lĩnh như mộ t chiến binh
thự c thụ .
Cuố i cù ng, ô ng đò đã “phá xong cái trùng vi thạch trận thứ nhất”, xử lý hết sứ c ngắ n
gọ n và tỉnh tá o, đầ y mưu trí như mộ t vị chỉ huy và chiến thắ ng đượ c thá c dữ bằ ng nhữ ng
độ ng tá c điêu luyện, tá o bạ o và hết sứ c chuẩ n xá c.
 Tó m lạ i, trong cả nh giao tranh đầ u tiên nà y, bú t lự c củ a Nguyễn Tuâ n đã chắ t
chiu, gom nhặ t sự số ng, linh hồ n củ a đấ t trờ i để có thể nả y ra đượ c nhữ ng câ u chữ như
truyền hồ n và o trong từ ng khố i đá , só ng nướ c sô ng Đà như vậ y. Thô ng qua hình tượ ng
ngườ i lá i đò , Nguyễn Tuâ n cũ ng đã thà nh cô ng là m nổ i bậ t hình ả nh củ a con ngườ i giữ a
thiên nhiên bao la rộ ng lớ n, mà ở đó con ngườ i đang là m chủ và chinh phụ c thiên nhiên.
 Ở trùng vi thạch trận thứ hai:
Nếu khó khă n chỉ nằ m ở nhữ ng bướ c đi đầ u tiên thô i thì chưa đủ , vớ i Nguyễn Tuâ n
con ngườ i trong lao độ ng cũ ng luô n đạ t tớ i vẻ đẹp củ a tự toà n thiện, hoà n mĩ. Nếu trù ng vi
thạ ch trậ n thứ nhấ t, ô ng lá i đò dù ng tinh thầ n dũ ng cả m củ a mình để vượ t qua thì sang
trù ng vi thứ hai, khi dò ng sô ng sử dụ ng mưu kế, binh phá p củ a thầ n Sô ng, thầ n Đá thì ô ng
lá i đò phả i dù ng đến trí tuệ tinh anh, linh hoạ t củ a mình.
Khô ng mộ t phú t nghỉ tay, ô ng lá i đò quyết định phá toang vò ng vâ y thứ hai. Trong
lượ t trậ n mớ i nà y, ô ng lá i đò khô ng đợ i thờ i cơ đến mớ i phả n đò n mà ô ng trự c tiếp cô ng
phá vò ng vâ y mặ c cho đố i phương nham hiểm thay đổ i chiến thuậ t. Ở trù ng vi thạ ch trậ n
thứ hai nà y, sô ng Đà tă ng cườ ng mộ t “tập đoàn cửa tử" - vô số cử a tử chự c chờ , mai phụ c

24 | P a g e
NGỮ VĂN 12
hò ng đó n lõ ng, bắ t chết chiếc thuyền. Nó khô n ngoan khi để cử a sinh “bố trí lệch qua bờ hữu
ngạn”, vì như thế đườ ng thoá t thâ n củ a ô ng khá ch sô ng Đà xem như bằ ng khô ng.
Sô ng Đà tiếp tụ c dù ng thanh thế củ a mình để tung ra độ i quâ n hù ng hậ u: “dòng thác
hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá”. Cá ch so sá nh liên tưở ng ở đâ y hết sứ c độ c
đá o. Dò ng thá c đượ c ví vớ i “hùm beo”- vố n là loà i thú dữ ; kết hợ p vớ i cá ch dù ng từ tả sứ c
mạ nh “hồng hộc” đã khiến dò ng sô ng trở thà nh “sô ng đá ”, dò ng chả y như cà ng tă ng thêm sự
hung hã n, bạ o liệt, dữ dộ i, cuồ ng nộ .
So vớ i trù ng vi mộ t thì trù ng vi nà y khó khă n hơn. Nhưng khô ng vì thế mà ô ng đò
nao nú ng. Vớ i kinh nghiệm mườ i nă m trên chiến trườ ng sô ng nướ c, ngườ i lá i đò đã “nắm
chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước
hiển trở này”. Ô ng hiểu sô ng Đà như thuộ c mộ t bả n sử thi, ô ng hiểu rấ t rõ mưu kế củ a sô ng
Đà nên khi đã ngồ i lên chiếc thuyền, cầ m và o bá nh lá i ô ng đã xá c định: “Cưỡi lên thác sông
Đà phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ” – mộ t so sá nh vô cù ng châ n thự c. Hình ả nh so sá nh ví
von củ a Nguyễn Tuâ n tạ o cho ta cả m giá c như con thuyền nhỏ bé khi đã trở thà nh mộ t
chiến mã , ô ng lá i đò chính là mộ t vị tướ ng lĩnh anh hù ng trên mặ t trậ n.
Viết đến đâ y, có lẽ Nguyễn Tuâ n đã nhớ đến cả nh tượ ng Võ Tò ng đá nh hổ mà tạ o
nên nhữ ng câ u vă n đầ y chấ t gợ i và tạ o hình đến thế. Có đượ c cá i tư thế Võ Tò ng ấ y, ngườ i
lá i đò sô ng Đà khô ng chỉ có sứ c mạ nh củ a lò ng dũ ng cả m mà cò n chấ t đầ y sự liều lĩnh, trí
tuệ thô ng minh, sự linh hoạ t để có thể vượ t qua dò ng Đà giang “quỷ quái” đó .

Và rồ i, như mộ t vậ n độ ng viên đua ngự a, ô ng lá i đò đã “nắm chắc được cái bờm sống
đúng luồng”, rồ i ô ng “ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa
sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy". Nó thể hiện rấ t rõ vừ a mạ nh mẽ, quả
cả m vừ a rấ t trí tuệ củ a ngườ i lá i đò khô ng nề hà , khô ng lo sợ .
Nhưng sô ng Đà cũ ng khô ng phả i dạ ng vừ a. Nó xua “bốn năm bọn thủy quân bên bờ
trái xô ra định níu chiếc thuyền vào tập đoàn cửa tử". Ô ng đò đã cả nh giá c sẵ n và biết đượ c
trậ n địa mai phụ c nên “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên", "đứa thì ông đè sấn lên chặt
đôi ra để mở đường tiến". Hà ng loạ t độ ng từ đượ c huy độ ng như mộ t độ i quâ n ngô n ngữ
hù ng hậ u hò reo theo từ ng nhịp tiến củ a ô ng đò , từ đó cho thấ y ô ng quả là mộ t ngườ i trí
dũ ng song toà n.
Và rồ i, khi chiếc thuyền vượ t qua, bọ n só ng nướ c cử a tử vẫ n “không ngớt khiêu
khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất
vọng”. Nó khô ng thể tưở ng tượ ng đượ c rằ ng, nó đã đứ ng nép và o mộ t gó c như thế mà ô ng
lá i đò cũ ng có thể rẽ só ng mà lá i thẳ ng tuộ t và o cử a sinh đượ c.
 Có thể nó i, Nguyễn Tuâ n đã thậ t sự đem đến cho cả nh vậ t nơi đâ y linh hồ n và sự
số ng. Mỗ i cà nh câ y ngọ n cỏ dườ ng như đều ẩ n chứ a mộ t bầ u tâ m trạ ng riêng, nỗ i buồ n tỏ a
ra thấ m và o cả nh vậ t, đá nướ c ven sô ng như vương lên mộ t khuô n mặ t củ a nhữ ng chiến

25 | P a g e
NGỮ VĂN 12
binh thấ t thế trong cuộ c chiến á c liệt. Binh phá p củ a sô ng Đà đã là hiểm á c, bở i binh phá p ấ y
là binh phá p củ a thầ n sô ng, thầ n đá . Nhưng cá i trí tuệ, cá i bả n lĩnh, cá i nghệ thuậ t củ a ngườ i
lá i đò cũ ng khô ng kém cạ nh, bở i đó là trí tuệ bả n lĩnh củ a ngườ i lao độ ng mà đã quá hiểu về
sô ng nướ c củ a mình.
 Từ sự dũ ng cả m củ a vò ng mộ t đến sự trí tuệ ở vò ng hai, vẻ đẹp củ a ngườ i lá i đò
cà ng ngà y cà ng rạ ng rỡ , hoà n hả o, thể hiện đượ c sự tương xứ ng vớ i thiên nhiên hơn.
 Ở trùng vi thạch trận thứ ba:
Khô ng mộ t chú t nghỉ tay, ngườ i lá i đò giữ vữ ng tâ m thế tiếp tụ c vớ i cuộ c chiến đấ u
củ a mình tiến và o trù ng vi thạ ch trậ n thứ ba. Nếu như ở cuộ c giao tranh thứ nhấ t và thứ hai,
Nguyễn Tuâ n cự c tả về vẻ đẹp trí dũ ng song toà n và phẩ m chấ t anh hù ng củ a ô ng lá i đò thì
ở chặ ng thứ ba nà y Nguyễn Tuâ n muố n cho ngườ i đọ c thấ y đượ c sự khéo léo củ a ô ng lá i đò .
Lầ n nà y, tuy ít cử a hơn nhưng “bên phải, bên trái đều là luồng chết”, luồ ng số ng lạ i ở
“ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác”, khiến ô ng lã o lá i đò phả i vậ n dụ ng mọ i tà i nă ng và
kinh nghiệm củ a mình để đương đầ u. Mộ t ô ng lá i đò và sá u tay trèo, tưở ng chừ ng như con
ngườ i hết sứ c nhỏ bé, ít ỏ i, cạ n kiệt sứ c lự c giữ a mộ t thiên nhiên hung dữ . Nhưng khô ng,
như mộ t vị tướ ng lã o luyện dà y dặ n kinh nghiệm, ngườ i lá i đò mưu trí đã chủ độ ng tấ n
cô ng: “cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó”. Thế rồ i, “thuyền vút qua cổng đá,
cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi
tên tre xuyên nhanh cho qua hơi nước, vừa xuyên, vừa tự động lái được”.

Mộ t loạ t nhữ ng hà nh độ ng nhanh, mạ nh như: “phóng nhanh”, “phóng thẳng”, “lái


miết một đường”, “chọc thủng”, “xuyên nhanh”, “vút” hay “xuyên” lặ p đi lặ p lạ i kết hợ p vớ i
nhịp vă n gấ p gá p, hơi vă n că ng thẳ ng, câ u vă n dồ n dậ p gợ i nên mộ t cuộ c giao tranh giá p lá
cà mộ t số ng, mộ t chết. Chính nhữ ng độ ng từ mạ nh độ c đá o ấ y đã phầ n nà o nhấ n mạ nh tố c
độ lá i thuyền củ a ngườ i lá i đò , cù ng vớ i nhiều phép so sá nh liên tiếp khiến ngườ i đọ c vừ a
cả m nhậ n đượ c độ nhanh, mạ nh nhưng cũ ng vừ a thấ y đượ c sự khéo léo qua hướ ng đi luồ n
lá ch, trá nh độ i quâ n đá hù ng hậ u củ a con thuyền, khiến ngườ i lá i đò hiện lên chẳ ng khá c
nà o mộ t nghệ sĩ lá i thuyền vô cù ng tà i ba. Hơn nữ a, thủ phá p nghệ thuậ t tương phả n đượ c
sử dụ ng triệt để và rấ t độ c đá o trong tá c phẩ m đã xâ y dự ng lên hai phe đố i lậ p: mộ t bên là
thiên nhiên hung tà n, bạ o liệt vớ i mộ t bên là con ngườ i nhỏ bé nhưng đầ y bả n lĩnh, sự quả
cả m và khả nă ng chinh phụ c thiên nhiên kỳ diệu. Ô ng lá i đò trong tay chỉ có mộ t má i chèo
“như cái que giữa bạt ngàn sóng thác” nhưng vẫ n hiện lên như mộ t vị tướ ng bá ch chiến
bá ch thắ ng, phá thà nh vượ t ả i, vô cù ng chuyên nghiệp.
 Cuố i cù ng, bằ ng cá ch đá nh nhanh thắ ng nhanh, phầ n thắ ng đã thuộ c về ô ng lá i đò
– thuộ c về con ngườ i – mộ t chiến thắ ng vinh quang và ngoạ n mụ c. Chiến thắ ng ấ y là m nên
bở i mộ t con ngườ i ngoan cườ ng, dũ ng cả m, có ý chí quyết tâ m dá m đương đầ u vớ i sự thả m

26 | P a g e
NGỮ VĂN 12
khố c củ a thiên nhiên, sự khắ c nghiệt củ a cuộ c số ng. Khô ng chỉ vậ y, đâ y cò n là chiến thắ ng
củ a tà i nghệ và mộ t trí tuệ tuyệt vờ i, củ a sự hiểu biết sâ u sắ c nắ m chắ c binh phá p củ a thầ n
sô ng, thầ n đá , và kinh nghiệm củ a mộ t ngườ i đã nhiều nă m gắ n bó vớ i nghề sô ng nướ c.
 Ông lái đò là một người rất mực tài hoa – người nghệ sĩ trong nghệ thuật chèo
thuyền vượt thác:
Trong “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuâ n đã xâ y dự ng mộ t hình tượ ng ngườ i lá i
đò nghệ sĩ mà nhà vă n trâ n trọ ng, gọ i là tay lá i ra hoa. Nguyễn Tuâ n đã tạ o ra mộ t địch thủ
xứ ng tầ m vớ i con ngườ i. Quy luậ t ở trên con sô ng Đà là thứ quy luậ t khắ c nghiệt. Nhưng tà i
nă ng củ a ô ng đò là khô ng thể xem nhẹ.
Cá i tà i hoa củ a ngườ i lá i đò trướ c tiên đượ c biểu hiện ở trí nhớ siêu phà m. Ngay từ
trang đầ u tiên củ a tá c phẩ m, Nguyễn Tuâ n đã viết về khoả ng thờ i gian ngườ i lá i đò đã từ ng
gắ n bó trên sô ng nướ c. Mườ i nă m - đố i vớ i mộ t ô ng lã o bả y mươi tuổ i đầ y kinh nghiệm,
từ ng trả i đó vố n dĩ cũ ng chỉ là mộ t chặ ng đườ ng. Nhưng trong suố t mườ i nă m ấ y, ngà y ngà y
đều phả i cưỡ i trên sô ng Đà như cưỡ i hổ , ngà y ngà y phả i đố i mặ t vớ i biết bao con thá c dữ và
chẳ ng ngà y nà o là khô ng phả i đương đầ u vớ i thạ ch trậ n thủ y chiến, xuyên suố t từ ng đấ y
nă m thá ng khô ng ngà y nà o là khô ng đố i diện vớ i cá i chết, bở i vậ y mườ i nă m ấ y tưở ng
chừ ng dà i như cả mộ t đờ i ngườ i, dà i cả tră m nă m. Vì vậ y, ô ng lã o dù tuổ i đã cao nhưng cò n
sở hữ u mộ t trí nhớ siêu phà m.

Ô ng cò n là mộ t linh hồ n muô n thuở củ a sô ng nướ c: “Trên sông Đà, ông xuôi, ông
ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái đò sáu mươi lần cho những chuyến thuyền then
đuôi én sau chèo”. Có lẽ bao tình cả m, yêu quý sô ng Đà củ a Nguyễn Tuâ n đều đượ c gử i gắ m
ở nhâ n vậ t ô ng lã o lá i đò , để nhâ n vậ t củ a mình gắ n bó vớ i sô ng Đà như má u thịt, hiểu và
yêu dò ng sô ng đến mứ c thuộ c lò ng hơn mộ t nghìn tên thá c, tên ghềnh dù dễ hay khó đều
hộ i tụ và lắ ng đọ ng thà nh mộ t dò ng chả y trong trá i tim củ a ô ng lã o hay chính là trá i tim
ngườ i nghệ sĩ tà i ba Nguyễn Tuâ n. Sô ng Đà giố ng như “một trường thiên anh hùng ca mà
ông đã thuộc đến cả những cái chấm than, chấm câu và những đoạn xuống dòng”. Trong
cuộ c chiến vớ i bầ y thạ ch tinh hung hã n trên sô ng Đà , Nguyễn Tuâ n mộ t lầ n nữ a khẳ ng định
cá i tà i củ a ngườ i nghệ sĩ “ông nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá, thuộc quy luật
phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở”.
Cá i tà i hoa củ a ngườ i lá i đò Lai Châ u cò n hiện ra qua tay lá i điêu luyện như mộ t nghệ
sĩ kéo đà n violon trên sô ng. Giữ a cá i thế giớ i độ c dữ , mộ t chú t thiếu bình tĩnh, thiếu chính
xá c, hay lỡ tay, quá đà đều phả i trả giá bằ ng mạ ng số ng. Mà ngay ở “những khúc sông không
có thác nó dễ dại tay dại chân mà buồn ngủ như người Mèo kêu mỏi chân khi dẫm lên đồng
bằng thiếu dốc thiếu đèo”. Chung quy lạ i, nơi nà o cũ ng hiểm nguy. Nhưng ô ng lá i đò trên
trậ n mạ c, khô n khéo, bình tĩnh như vị chỉ huy cầ m quâ n tà i ba. Mọ i giá c quan củ a ô ng lã o
đều hoạ t độ ng trong sự phố i hợ p nhịp nhà ng, chính xá c. Nhà vă n miêu tả cá i chiến thắ ng

27 | P a g e
NGỮ VĂN 12
củ a tay lá i ra hoa bằ ng nhữ ng độ ng từ nhuầ n nhuyễn và hết sứ c chính xá c “lái miết một
đường chéo về phía cửa đá ấy… Thuyền vút qua cổng đá cánh mở, cánh khép. Vút, vút, cửa
ngoài cửa trong lại cửa trong cùng thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước,
vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được.” Mộ t sự điều khiển, luồ n lạ nh vừ a mềm mạ i, vừ a
mạ nh mẽ. Mỗ i mộ t độ ng tá c chèo thuyền củ a ngườ i nghệ sĩ như mộ t đườ ng cọ hiện ra trên
bứ c tranh sô ng nướ c. Sự thuầ n thụ c trong nghề nhiệp củ a ô ng đò đã nâ ng lên thà nh hình
ả nh củ a ngườ i nghệ sĩ chèo thuyền, vượ t thá c. Tư thế ấ y đi và o trong cả cá c á ng thơ vă n
trên sô ng nướ c:
“Con thuyền đuôi én lượn bay
Qua sóng, qua gió, qua ngày, qua đêm
Sông Đà, thác dữ cũng êm
Chở chồng, chở vợ, chở duyên, chở tình.”
 Hình tượng ông lái đò lúc ngừng chèo: phong thái ung dung, bình dị, tự tại:
Trong cuộ c số ng lao độ ng đờ i thườ ng, ngườ i lá i đò hiện lên vớ i vẻ đẹp tâ m hồ n bình
dị, khiêm nhườ ng. Sau nhữ ng lầ n chèo đò vượ t thá c, khi sô ng nướ c trở lạ i cả nh thanh bình,
“dòng sông vặn mình vào một cái bến cát cò hang lạnh. Sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ”
ngườ i lá i đò trở về cuộ c số ng thườ ng ngà y, “nướng ống cơm lam” và kể chuyện về nhữ ng
loà i cá quý hiếm ở Sô ng Đà . Trong nghệ thuậ t vượ t thá c, leo ghềnh, ô ng là mộ t con ngườ i
phi thườ ng, tà i hoa nhưng giữ a đờ i thườ ng, ô ng lạ i là mộ t nghệ sĩ có phong thá i ung dung,
nhà n nhã , khiêm tố n.

Vượ t qua ba trù ng vi thạ ch trậ n đầ y tướ ng dữ quâ n tợ n nhưng ô ng lạ i khô ng hề tự


hà o về chiến thắ ng vừ a qua bở i vớ i ô ng, cuộ c chiến đấ u và chiến thắ ng sô ng Đà chỉ là mộ t
câ u chuyện thườ ng ngà y, “ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những con thác, nên nó
cũng không có gì là hồi hộp đáng nhớ.” Ô ng xem nhữ ng cuộ c chiến đấ u như cuộ c số ng
thườ ng ngà y củ a mình để rồ i khi nhìn lạ i đó là nhữ ng kỉ niệm, nhữ ng niềm vui chứ khô ng
hề là khó khă n thử thá ch. Ấ y chính là phẩ m chấ t đặ c biệt củ a nhữ ng anh hù ng đang lặ ng
thầ m trong lao độ ng sả n xuấ t và ngay trong cả cuộ c số ng thườ ng ngà y.
 Nhận xét chung về nhân vật ông lái đò:
Cuộ c vượ t thá c củ a ngườ i khá ch sô ng Đà quả thậ t là phi thườ ng, xứ ng đá ng là mộ t
trong nhữ ng “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Ngườ i đọ c đã có thể cả m nhậ n đượ c sắ c
diện tâ m địa củ a hình thù đá vô tri như mộ t thủ y quá i khổ ng lồ , nham hiểm, dữ tợ n, từ ngà n
nă m vẫ n luô n gâ y sự vớ i con ngườ i. Và , nếu thiên nhiên miền cao Tâ y Bắ c là và ng thì chính
nhữ ng con ngườ i lao độ ng nơi đâ y mớ i là “thứ và ng mườ i đã qua thử lử a”, nhữ ng con ngườ i
xứ ng đá ng đượ c vinh danh và ca ngợ i. Qua nhữ ng gian lao, thử thá ch, hình tượ ng ngườ i lá i
đò á nh lên vớ i vẻ tà i hoa, sự thô ng minh, trí dũ ng tự a như mộ t ngườ i anh hù ng lao độ ng
trên chiến trườ ng sô ng nướ c, mộ t ngườ i nghệ sĩ tà i hoa trong nghệ thuậ t vượ t thá c qua

28 | P a g e
NGỮ VĂN 12
ghềnh. Từ đó , hình tượ ng ngườ i lá i đò đã cho ta thấ y nét ổ n định trong phong cá ch Nguyễn
Tuâ n – ô ng luô n tiếp cậ n con ngườ i trên nhữ ng phương diện tà i hoa, nghệ sĩ – vừ a cho thấ y
nét đổ i mớ i củ a Nguyễn Tuâ n sau Cá ch Mạ ng, sự đổ i mớ i gắ n liền vớ i cuộ c số ng hiện tạ i củ a
đấ t nướ c, ô ng đã phá t hiện và ngợ i ca vẻ đẹp cuộ c số ng củ a nhữ ng con ngườ i lao độ ng bình
dị, vô danh.
→ Khái quát nâng cao
Vớ i tà i nghệ củ a “bậc thầy ngôn ngữ” Nguyễn Tuâ n đã bà y ra trướ c mắ t chú ng ta
mộ t bữ a tiệc ngô n từ thịnh soạ n, sự già u có về ngô n ngữ đã lấ p đầ y cả nhữ ng vự c sâ u hun
hú t. Thêm và o đó là nhữ ng bú t phá p tả thự c, phó ng đạ i cù ng giọ ng vă n mạ nh mẽ, hà o hù ng
nhưng cũ ng rấ t đỗ i nhẹ nhà ng và già u chấ t thơ. Nguyễn Tuâ n đã miêu tả nhâ n vậ t ngườ i lá i
đò từ khi vượ t thá c cho đến khi ngừ ng chèo, từ hình dá ng diện mạ o đến sự gan gó c, mưu
trí… Khô ng chỉ vậ y, ô ng cò n đặ t nhâ n vậ t và o tình huố ng vô cù ng kịch tính và nguy hiểm.
Tấ t thả y nhữ ng điều đó đã là m bậ t lên hình tượ ng mộ t ngườ i lá i đò tà i hoa, dũ ng cả m, mộ t
con ngườ i lao độ ng bình thườ ng nhưng khô ng hề tầ m thườ ng.
5. Liên hệ, mở rộng
a. Cái nhìn mang tính phát hiện của Nguyễn Tuân
Đoạ n trích nó i riêng, tá c phẩ m nó i chung đã thể hiện nhữ ng phá t hiện Mớ i, Lạ , Độ c
đá o, Sá ng tạ o củ a Nguyễn Tuâ n về sô ng Đà .
Nhà vă n nhìn sô ng Đà khô ng cò n là con sô ng vô tri, vô giá c mà là con sô ng có linh
hồ n, có cá tính như con ngườ i: hung bạ o, dữ dằ n. Đó là con sô ng đờ i đờ i kiếp kiếp là m mình
là m mẩ y vô tộ i vạ , mang diện mạ o và tâ m địa thứ kẻ thù số mộ t củ a ngườ i lao độ ng miền
Tâ y Bắ c.
Nhà vă n khá m phá , phá t hiện vẻ đẹp dịu dà ng, nên thơ, sự gợ i cả m cũ ng như sự đa
cả m củ a con sô ng khi xuô i chả y ở hạ nguồ n. Sô ng Đà là mộ t á ng tó c trữ tình, mộ t cố nhâ n
mà mình hiểu thấ u chố c dịu dà ng đấ y rồ i chố c lạ i gắ t gỏ ng, thá c lũ ngay đấ y. Đó chính là
chấ t và ng mườ i củ a tự nhiên- nhữ ng rọ i và ng á nh ngờ i - tinh hoa, tinh tú y mà miền Tâ y Bắ c
sở hữ u - thỏ a khao khá t kiếm tìm củ a vă n nhâ n.
Bằ ng nhữ ng khá m phá , phá t hiện độ c đá o đó , Nguyễn Tuâ n đã mang tấ t cả vố n liếng
củ a mình để là m nên mộ t dò ng sô ng vă n chương củ a riêng mình, mang dò ng sô ng vă n
chương ấ y để gộ t nên dò ng sô ng củ a quê hương đấ t nướ c. Cả m nhậ n và miêu tả sô ng Đà ,
Nguyễn Tuâ n đã chứ ng tỏ sự tà i hoa, uyên bá c và lịch lã m.
Hình tượ ng sô ng Đà là phô ng nền cho sự xuấ t hiện và tô n vinh vẻ đẹp củ a ngườ i lao
độ ng trong chế độ mớ i. Qua hình tượ ng sô ng Đà , Nguyễn Tuâ n thể hiện tình yêu mến tha
thiết đố i vớ i thiên nhiên đấ t nướ c. Vớ i ô ng, thiên nhiên cũ ng là mộ t tá c phẩ m nghệ thuậ t vô
song củ a tạ o hó a.
b. Cái tôi tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân
- “Cá i tô i” tà i hoa thể hiện ở nhữ ng rung độ ng, say mê củ a nhà vă n trướ c vẻ đẹp hù ng vĩ và
mĩ lệ củ a thiên nhiên đấ t nướ c; ở sự phá t hiện và ngợ i ca phẩ m chấ t tà i hoa nghệ sĩ củ a

29 | P a g e
NGỮ VĂN 12
nhữ ng con ngườ i lao độ ng; ở nhữ ng trang vă n đẹp như thơ, như nhạ c, như hoạ . Nhà vă n đã
phá t hiện và miêu tả sô ng Đà như mộ t sinh thể số ng, vớ i tính cá ch hung bạ o và trữ tình, để
từ đó tấ u lên mộ t khú c trá ng ca về con sô ng dũ ng mã nh trên chố n thượ ng nguồ n; đồ ng thờ i
ngâ n nga nhữ ng thanh â m dịu dà ng, trong trẻo, êm á i chố n hạ lưu. Từ đó , nhà vă n đã tạ c
dự ng hình ả nh ngườ i lá i đò trong cuộ c vượ t thá c đầ y kịch tính và cũ ng thậ t ngoạ n mụ c.
Nguyễn Tuâ n tỏ ra hứ ng thú đặ c biệt trong việc khá m phá , thể hiện “chấ t và ng mườ i” trong
tâ m hồ n con ngườ i Tâ y Bắ c. Tấ t cả đã cho ta thấ y ở Nguyễn Tuâ n mộ t “cá i tô i” tà i hoa, tinh
tế.
- “Cá i tô i” uyên bá c thể hiện ở cá ch nhìn và sự khá m phá hiện thự c có chiều sâ u; ở sự vậ n
dụ ng kiến thứ c sá ch vở và cá c tri thứ c củ a đờ i số ng mộ t cá ch đa dạ ng, phong phú ; ở sự già u
có về chữ nghĩa. Cá c thuậ t ngữ chuyên mô n củ a cá c ngà nh quâ n sự , điện ả nh, thể thao…
đượ c huy độ ng mộ t cá ch hết sứ c linh hoạ t nhằ m diễn tả mộ t cá ch chính xá c và ấ n tượ ng
nhữ ng cả m giá c về đố i tượ ng. Hình ả nh dò ng sô ng Đà và ngườ i lá i đò sô ng Đà đã đượ c nhà
vă n miêu tả , tá i hiện mộ t cá ch ấ n tượ ng từ nhiều gó c nhìn, vớ i nhữ ng chi tiết điển hình, tiêu
biểu; nhữ ng liên tưở ng, so sá nh bấ t ngờ , thú vị. Tấ t cả đều cho thấ y khả nă ng quan sá t và sử
dụ ng ngô n ngữ hết sứ c điêu luyện củ a Nguyễn Tuâ n.
- “Cá i tô i” tà i hoa và uyên bá c chính là mộ t cá ch thể hiện tình yêu quê hương đấ t nướ c, lò ng
yêu cá i đẹp củ a ngườ i nghệ sĩ châ n chính; đồ ng thờ i cũ ng cho thấ y quan niệm củ a Nguyễn
Tuâ n: viết vă n là để khẳ ng định sự độ c đá o củ a chính ngườ i cầ m bú t. Thể tuỳ bú t, vớ i đặ c
điểm củ a mộ t lố i vă n “độ c tấ u” (chữ dù ng củ a Nguyễn Tuâ n) đã phá t huy tố i đa hiệu quả
củ a nó trong việc bộ c lộ “cá i tô i” trữ tình củ a nhà vă n.

c. Nghệ thuật khắc họa cảnh và nhân vật


Nguyễn Tuâ n là có khả nă ng tá i tạ o tà i hoa châ n dung nhâ n vậ t, tá c độ ng mạ nh và o giá c
quan ngườ i đọ c để xuấ t hiện nhữ ng xú c cả m đặ c biệt và tưở ng tượ ng đượ c tấ t cả nhữ ng vấ n
đề mà cả nh vậ t như đang diễn ra trướ c mắ t ta. Nhìn chung ta có thể có thể số ng cù ng và trả i
nghiệm cù ng cả m xú c củ a nhà vă n như đứ ng trướ c mộ t khung cả nh thậ t như vậ y củ a dò ng
sô ng Đà củ a đấ t trờ i Tâ y Bắ c và củ a cuộ c chiến gian lao củ a ngườ i lá i đò trên dò ng sô ng Đà .
d. Điểm độc đáo của Nguyễn Tuân trong cái nhìn về con sông Tây Bắc
- Ca ngợ i cả nh trí thiên nhiên đấ t nướ c hù ng vĩ dữ dộ i oai liệt nhưng cũ ng vô cũ ng trữ tình
gợ i cả m, qua đó ẩ n chứ a tình yêu quê hương, mọ i miền đấ t nướ c, yêu thiên nhiên quê ta nú i
Tả n Sô ng Đà . Ca ngợ i ngườ i dâ n lao độ ng mớ i châ n chấ t bình dị mà thậ t tà i tử tà i hoa
- Cá i nhìn phá t hiện, con sô ng Đà khô ng vô tri vô giá c mà nó tự a như 1 nhâ n vậ t, có dá ng
hình có cả m xú c tâ m trạ ng, phong phú đa dạ ng
- Tích hợ p nhiều kiến thứ c
e. Đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

30 | P a g e
NGỮ VĂN 12
- Tù y bú t Ngườ i lá i đò Sô ng Đà đã thể hiện rõ nét cá c đặ c điểm củ a phong cá ch nghệ thuậ t
Nguyễn Tuâ n.
- Khá m phá , phá t hiện sự vậ t ở phương diện vă n hó a, thẩ m mĩ: con Sô ng Đà tuô n dà i tuô n
dà i như mộ t á ng tó c trữ tình.
- Tá c giả đã miêu tả Sô ng Đà bằ ng nhữ ng ví von, so sá nh, liên tưở ng, tưở ng tượ ng độ c đá o,
bấ t ngờ và rấ t thú vị. Từ ngữ trong bà i tù y bú t thậ t phong phú , số ng độ ng, già u hình ả nh và
có sứ c gợ i cả m cao.
- Câ u vă n củ a tá c giả rấ t đa dạ ng, nhiều tầ ng, già u nhịp điệu, lú c thì hố i hả , gâ n guố c, khi thì
chậ m rã i, trữ tình. Con Sô ng Đà vô tri, dướ i ngò i bú t củ a nhà vă n đã trở thà nh mộ t sinh thể
có tâ m hồ n, tâ m trạ ng.
→ Tự u chung lạ i thì vớ i nghệ thuậ t độ c đá o thì hình tượ ng Sô ng Đà đượ c tá c giả khắ c họ a
rấ t nổ i bậ t vớ i hai đặ c điểm: vừ a hù ng vĩ, hung bạ o, vừ a thơ mộ ng, trữ tình. Qua con Sô ng
Đà , nhà vă n ca ngợ i vẻ đẹp củ a thiên nhiên Tâ y Bắ c, thể hiện tình cả m tha thiết củ a mình
vớ i đấ t nướ c. Dườ ng như hình tượ ng con Sô ng Đà trong bà i tù y bú t gợ i lên ở ngườ i đọ c suy
nghĩ về trá ch nhiệm bả o vệ mô i trườ ng cho nhữ ng dò ng sô ng, bở i đó là quà tặ ng vô giá củ a
thiên nhiên dà nh cho con ngườ i hơn.
- Nhìn con ngườ i ở phương diện tà i hoa nghệ sĩ: Ô ng lá i đò đượ c miêu tả như mộ t dũ ng
tướ ng tà i nă ng nhưng có phong thá i củ a mộ t nghệ sĩ tà i hoa.
- Tá c giả như điểm tô đậ m nét nhữ ng nét phi thườ ng, tuyệt vờ i củ a cả nh vậ t, con ngườ i: Con
Sô ng Đà hung bạ o. hiểm á c, ô ng lá i đò tà i hoa.
- Vậ n dụ ng tri thứ c củ a nhiều ngà nh vă n hó a nghệ thuậ t khá c nhau về đố i tượ ng sá ng tá c để
tạ o hình tượ ng: Con Sô ng Đà hung bạ o và nhữ ng trậ n thủ y chiến củ a ô ng lá i đò đượ c ghi lạ i
bằ ng kiến thứ c củ a vă n chương, hộ i họ a, điện ả nh, địa lí, lịch sử , quâ n sự , võ thuậ t.

f. Ngôn ngữ trong tác phẩm


- Từ ngữ đượ c sử dụ ng sắ c sả o in đậ m dấ u ấ n riêng. Ngữ nghĩa, ngữ điệu biến đổ i, chuyển
hó a: só ng thá c xèo xèo tan trong trí nhớ , nắ ng giò n tan, nỗ i niềm cổ tích tuổ i xưa, để thơ và o
sô ng nướ c… Tá c giả cò n sá ng tạ o nhữ ng từ ngữ mớ i, cô đọ ng, già u ý nghĩa: luô n gầ n, luô n
tim, bờ m só ng…
- Tá c giả i đã diễn tả đa dạ ng, nhiều gó c cạ nh. Câ u vă n rấ t đỗ i ngắ n gọ n phố i hợ p vớ i câ u thậ t
dà i: đoạ n tả chặ ng cuố i vượ t vò ng vâ y thứ ba, đang viết câ u chấ t chồ ng ý (… Cử a ngoà i, cử a
trong, lạ i cử a trong cù ng, thuyền… xuyên nhanh, vừ a xuyên vừ a…), đã kết lạ i bằ ng mộ t câ u
rấ t gọ n, biểu thị ý hoà n thà nh: “Thế là hết thác”.
- Nét độ c đá o trong việc miêu tả con sô ng Đà là vừ a có khi vừ a thể hiện mặ t hung dữ , vừ a
gợ i lên khía cạ nh thơ mộ ng củ a đố i tượ ng miêu tả , vừ a lạ i như ném ra nhữ ng chi tiết rấ t tự
nhiên, khô ng trau chuố t (con sô ng đá nh đò n hiểm độ c nhấ t vớ i con đò ) vừ a chắ t lọ c nhữ ng
chi tiết, nhữ ng hình ả nh rấ t trữ tình, rấ t thơ (ven Sô ng Đà lặ ng tờ ).

31 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Hành trình tìm kiếm cái đẹp và tìm kiếm chất vàng mười đã qua thử lửa của Nguyễn
Tuân vẫn còn rất nhiều nhưng có lẽ người đọc luôn bị ám ảnh bởi hình tượng con sông Đà với
vẻ đẹp diệu kì, biến hóa. Người nghệ sĩ tài hoa và tận tụy ấy đã vẽ lên một bức tranh đẹp bằng
ngôn từ được gọt giũa một cách tỉ mỉ để con sông Đà đến với người người đọc trở thành một
con sông với nhiều vẻ đẹp khác nhau, từ đó cũng làm nổi bật lên vẻ đẹp của con người lao
động trước sự dữ dội của tạo hóa.

“Ta về thăm Huế mộng mơ


Câu thơ ai thả lững lờ trên sông
Nghe mênh mang, thổn thức lòng
Con thuyền buông lái giữa dòng Hương Giang.”
Đã từ lâu, Sông Hương và xứ Huế mộng mơ đã đi vào những tranh thơ đầy ngọt ngào,
giàu hình ảnh bởi vẻ đẹp nhẹ nhàng, thanh thoát của nơi đây. Nhưng mỗi khi đọc bài kí “Ai đã
đặt tên cho dòng sông”, ta không khỏi ấn tượng bởi hình ảnh sông Hương và Huế hiện lên

32 | P a g e
NGỮ VĂN 12
thật mới mẻ, độc đáo. Quả thật không sai khi nói rằng ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường có
nhiều ánh lửa bởi lẽ, đọc ký của ông độc giả bỗng cảm thấy ấm áp, thấy thật thêm yêu xứ
Huế, thêm yêu dòng sông Hương, dường như tác phẩm đã thổi vào tâm hồn độc giả một hơi
ấm lạ kỳ từ ngòi bút mê đắm và tài hoa ấy. Đặc biệt, trích đoạn trên đã cho độc giả thấy được
hình tượng con sông Hương cùng với vẻ đẹp trữ tình và nên thơ của nó ở khúc thượng
nguồn/trên hành trình trở về Huế.
I. Tìm hiểu chung
1. Phong cách sáng tác
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng là nhà vă n chuyên viết bú t ký, nét đặ c sắ c trong bú t ký củ a
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng là sự kết hợ p nhuầ n nhuyễn giữ a chấ t trí tuệ và chấ t trữ tình, giữ a
nghị luậ n sắ c bén và tư duy đa chiều vớ i mộ t vố n kiến thứ c tổ ng hợ p từ nhiều lĩnh vự c và
mộ t lố i hà nh vă n hướ ng nộ i mê đắ m và tà i hoa. Nhà vă n Tô Hoà i từ ng nó i “Nếu có thể so
sánh thì tôi nghĩ rằng Sơn Nam thuộc đến từng ngõ ngách những sự tích xưa sau của Sài Gòn
- Bến Nghé. Tôi thì nhớ được ít nhiều tên làng vùng Hà Nội. Hoàng Phủ Ngọc Tường thì trầm
cả tâm hồn, trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nước xứ Huế". Huế đẹp, Huế
thơ, Huế mộ ng mơ, trữ tình… Tấ t cả nhữ ng vẻ đẹp củ a xứ Huế ấ y đã đượ c Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng gó i gọ n trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.

2. Hoàn cảnh sáng tác


“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bà i bú t kí xuấ t sắ c củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng viết
tạ i Huế 4/1/1981, in trong tậ p bú t kí cù ng tên, nă m 1986. Bà i bú t kí lấ y nguồ n cả m hứ ng
mã nh liệt từ dò ng sô ng thơ mộ ng củ a xứ Huế. Dò ng sô ng - ngườ i tri kỉ, gắ n bó sâ u nặ ng vớ i
vă n nhâ n. Bằ ng tình yêu củ a riêng mình hò a trong chén rượ u mặ n nồ ng thủ y chung củ a
ngườ i dâ n Châ u Hó a, trong cá i nhìn đa diện, đa chiều, bà i bú t kí đã ra đờ i như mộ t trá i chín
nghệ thuậ t – mộ t mó n quà â n tình củ a con ngườ i gử i tớ i sô ng nướ c quê Hương.

3. Nhan đề
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” vừ a là nhan đề, vừ a là câ u hỏ i cuố i tá c phẩ m. Nhan đề
xuấ t hiện dướ i dạ ng mộ t câ u hỏ i tu tử lử ng lơ đã kích thích trí tò mò củ a ngườ i đọ c, khiến
ngườ i đọ c muố n đi tìm cộ i nguồ n củ a con sô ng thô ng qua tá c phẩ m. Đâ y chính là nghệ thuậ t
và o đề rấ t độ c đá o củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là câ u hỏ i bâ ng khuâ ng củ a mộ t nhà thơ Hà Nộ i khi
lặ ng ngắ m con sô ng. Và để trả lờ i cho câ u hỏ i nà y, tá c giả Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã nhắ c
đến mộ t huyền thoạ i: “Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây có một
huyền thoại kể rằng, vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước
của trăm loài hoa đố xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi”. Cá ch lí giả i ấ y đã cho
thấ y tình yêu tha thiết củ a ngườ i dâ n cố đô vớ i dò ng sô ng Hương củ a họ ; đồ ng thờ i cho

33 | P a g e
NGỮ VĂN 12
thấ y lò ng biết ơn sâ u sắ c và sự ngưỡ ng mộ củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đố i vớ i nhữ ng
ngườ i có cô ng khai phá mả nh đấ t nà y.
 Nhan đề như sự xuýt xoa củ a tá c giả trướ c vẻ đẹp củ a sô ng Hương, là cá i cớ mà nhà vă n
vịn và o đó để viết về nhữ ng khía cạ nh đẹp củ a nó .
 Nhan đề đã thể hiện rõ chủ đề và phong cá ch bú t kí củ a tá c giả : già u sứ c gợ i cả m, thấ m
đẫ m chấ t thơ.

4. Vắn tắt về nội dung – nghệ thuật


Nhà vă n "suốt đời đi tìm cái đẹp” như Nguyễn Tuâ n từ ng nhậ n xét: “Ký của Hoàng Phủ Ngọc
Tường có rất nhiều ánh lửa.” Phả i chă ng dướ i ngò i bú t tinh tế củ a mộ t ngườ i nghệ sĩ tà i hoa,
á nh lử a đã đượ c thắ p lên nhờ vẻ đẹp củ a dò ng sô ng Hương ở thượng nguồn/ngoại vi thành
phố/trong long thành phố/rời khỏi kinh thành/dưới góc nhìn văn hóa, lịch sử, thi ca. Mỗ i câ u
vă n là mộ t nét chấ m phá điểm xuyết tinh xả o trên mặ t đá quý củ a ngô n từ , nhữ ng khắ c họ a
tà i tình ấ y lạ i vô tình tạ o nên cá i “chất riêng và độc đáo của văn anh”.
Dò ng sô ng Hương hiện ra trên nhiều phương diện địa lí, lịch sử , vă n hoá , thơ ca...
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã gử i gắ m và o đó tấ t cả ướ c vọ ng muố n đem cá i đẹp và tiếng thơm
để xâ y đắ p cho vă n hoá lịch sử . Qua đó , tá c giả ca ngợ i sô ng Hương – con sô ng gắ n bó vớ i
lịch sử , vă n hoá Huế củ a dâ n tộ c ta. Tá c phẩ m thể hiện lò ng yêu mến say mê cả nh vậ t, vă n
hoá đấ t nướ c. Hình ả nh dò ng sô ng đấ t nướ c đượ c thể hiện bằ ng tà i nă ng củ a mộ t câ y bú t
già u chấ t trí tuệ, chấ t vă n hoá và ngô n ngữ trong sá ng, chọ n lọ c, tinh tế.
→ Khái quát chung: Sông Hương trong cái nhìn đầy mê đắm của Hoàng Phủ Ngọc Tường
hiện lên sống động giống như một người con gái Huế, mang trong nó cả sức sống tâm hồn,
tính cách rất riêng. Dưới cái nhìn của nhà văn, dòng sông được tái hiện với cả góc nhìn không
gian địa lý (địa chất), góc nhìn với bề sâu của văn hóa lịch sử, gắn bó thiết tha với rừng già
Trường Sơn.

II. Phân tích chi tiết


1. Sông Hương dưới góc nhìn địa lý
1.1. Dòng sông Hương ở thượng nguồn Trường Sơn
a. Sông Hương là một dòng sông “chung thủy”, nó chỉ thuộc về một thành phố duy
nhất – thành phố Huế
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã mở đầ u bà i kí củ a mình bằ ng mộ t câ u vă n đầ y chủ quan:
“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông
Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.” Sô ng Hương - mộ t dò ng sô ng “chung thủy”, là
dò ng song đã bồ i đắ p phù sa mà là m nên xứ Huế mộ ng mơ. Câ u vă n mở đầ u ấ y đã thể hiện
quan điểm, chính kiến riêng củ a ngườ i viết qua bình lọ c cuộ c số ng củ a chính mình. Nhậ n xét
nà y củ a nhà vă n khô ng chỉ thể hiện quan điểm cá nhâ n củ a bả n thâ n mà cò n gử i gắ m lò ng

34 | P a g e
NGỮ VĂN 12
yêu mến, trâ n trọ ng, cù ng sự tự hà o về dò ng sô ng quê hương, dò ng song thi ca đấ t mẹ - đã
gắ n bó vớ i cả cuộ c đờ i củ a mình.
Trong lờ i vă n, tá c giả đã sử dụ ng cụ m từ : “Trong những dòng sông đẹp ở các nước
mà tôi thường nghe nói đến” nhằ m dụ ng ý khẳ ng định sự tự hà o, ngưỡ ng mộ củ a nhà vă n
khi đặ t con sô ng Hương ngang hà ng vớ i nhữ ng dò ng sô ng đẹp trên thế giớ i, qua đó ô ng
muố n khẳ ng định danh tiếng củ a sô ng Hương cũ ng như sô ng Xen (củ a Pa ri), sô ng Đa- nuyp
(củ a Bu đa pet) ... tấ t thả y đều rấ t đẹp đẽ và thơ mộ ng.
Bên cạ nh đó , cụ m từ “hình như” đượ c đặ t ở đâ y như là mộ t cá ch khá i quá t mang
nhiều sắ c thá i chủ quan song nó thể hiện niềm tự hà o, đầ y thiên vị vớ i cả m giá c sở hữ u đan
xen sự ngưỡ ng mộ .... song tấ t thả y đều bắ t rễ từ tình yêu tha thiết vớ i dò ng sô ng Hương
xinh đẹp ấ y.
b. Vẻ đẹp hoang dại, mãnh liệt, đầy cá tính
Nó i tớ i sô ng Hương củ a xứ Huế, ngườ i ta thườ ng nghĩ tớ i sự phẳ ng lặ ng, êm đềm
nhưng Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng vớ i mong muố n khá m phá khô ng ngừ ng nghỉ lạ i nhìn ngắ m
“khuôn mặt kinh thành” củ a sô ng Hương mà ngượ c dò ng thờ i gian tìm về cộ i nguồ n củ a đạ i
ngà n để khá m phá ra vẻ đẹp bí ẩ n, sứ c mạ nh tiềm tà ng đượ c đó ng kín trong “phần tâm hồn
sâu thẳm của dòng sông”.
b1) Bản trường ca của rừng già vừa mãnh liệt, rầm rộ lại dịu dàng, đằm thắm
Thượ ng nguồ n củ a sô ng Hương đã đượ c vă n nhâ n ví như “bản trường ca của rừng
già”: “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm
rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào
những đáy vực bí ẩn”.
Từ trướ c đến nay, khi nó i đến dò ng sô ng Hương, ngườ i ta thườ ng nhắ c đến vẻ đẹp
trữ tình, thơ mộ ng, dịu dà ng củ a nó . Nhưng khi tìm hiểu ngọ n nguồ n, Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng đã có nhữ ng phá t hiện rấ t mớ i, phương diện phó ng khoá ng, man dạ i mà tá c giả gọ i
là “bản chất”, là “phần hồn sâu thẳm” củ a dò ng sô ng. Ẩ n chứ a trong cá i vẻ đẹp dịu dà ng, đắ m
say ấ y chính là phầ n tính cá ch mã nh liệt, rầ m rộ củ a dò ng sô ng.

Ít ai biết đượ c rằ ng, “trước khi về với vùng châu thổ êm đềm”, sô ng Hương đã phả i
trả i qua mộ t cuộ c hà nh trình đầ y gian lao, nhọ c nhằ n vớ i bao dố c thẳ m, vự c sâ u, qua bao
ghềnh thá c. Dò ng chả y ấ y đượ c tá c giả so sá nh ví von như “bản trường ca của rừng già”. Ở
đâ y, “trường ca” có nghĩa là á ng vă n chương có dung lượ ng lớ n mang đậ m cả m hứ ng ngợ i
ca, thườ ng có nhiều trườ ng đoạ n, nhiều tiết tấ u, lú c bổ ng lú c trầ m; lú c tha thiết bi ai cò n
“rừng già” là hình ả nh củ a cá nh rừ ng đạ i ngà n, hoang sơ, bí ẩ n và mênh mô ng. Liên tưở ng
hết sứ c độ c đá o ấ y kết hợ p vớ i phép so sá nh “như một cơn lốc” đã mang đến cho ngườ i đọ c
mộ t cá i nhìn rõ nét về vẻ đẹp củ a mộ t con sô ng vớ i dò ng chả y hù ng vĩ, trá ng lệ.

35 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Tả hà nh trình gian lao ấ y, tá c giả đã dù ng mộ t câ u vă n dà i, đượ c chia là m nhiều vế,
huy độ ng mộ t loạ t tính từ , độ ng từ mạ nh như “rầm rộ”, “mãnh liệt”, “cuộn xoáy”, “phóng
khoáng”, “man dại”, “bản lĩnh”, “gan dạ”, “tự do”, “trong sáng” cù ng phép so sá nh, nhâ n cá ch
hó a, liên tưở ng độ c đá o vừ a để gợ i dậ y cá i dư vang củ a trườ ng ca, vừ a tạ o nên â m hưở ng
hù ng trá ng, mạ nh mẽ củ a con sô ng giữ a rừ ng già , là m dò ng sô ng trở nên sinh độ ng.
Phép điệp cấ u trú c: “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,/mãnh liệt qua những ghềnh
thác,/ cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn” là m nhịp điệu câ u vă n dồ n dậ p
tạ o nên tiết tấ u mạ nh mẽ gợ i ra hình ả nh dò ng chả y cuồ n cuộ n, bạ o liệt. Ta có thể hình dung
â m thanh cuồ ng nộ , tiếng nướ c thá c gà o thét, hung hã n, “rầm rộ” giữ a rừ ng già Trườ ng Sơn.
Đến địa hình dố c cao, vự c thẳ m, sô ng Hương trở nên “mã nh liệt”, mạ nh mẽ bă ng qua bao
thá c ghềnh. Có lú c nó dữ dộ i, xoá y trà o, à o ạ t, cuộ n xoá y như lố c dữ và o nhữ ng đá y vự c bí
ẩ n. Đó là vẻ đẹp hù ng vĩ, trá ng lệ củ a dò ng chả y thượ ng nguồ n – nơi con sô ng sinh ra và lớ n
lên đượ c ngườ i mẹ rừ ng già vun đắ p và trao ban cho sứ c số ng thiên nhiên hoang dạ i, trà n
trề nhự a số ng.
 Hiện diện giữ a đạ i ngà n, sô ng Hương hù ng vĩ, hoang sơ bí hiểm như chính cá nh
rừ ng nơi đâ y. Khi chả y trô i giữ a lò ng Trườ ng Sơn, sô ng Hương đã hú t tấ t cả sự dẻo dai,
mạ nh mẽ củ a mả nh đấ t nà y, rồ i nhậ n và o nó tấ t cả sự mã nh liệt, phong phú , đa dạ ng củ a
rừ ng già .
b2) Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
Trong cá i nhìn củ a nhà vă n, Sô ng Hương hiện lên như mộ t “cô gái Di - gan phóng
khoáng và man dại”. Cô gá i Di - gan là biểu tượ ng củ a vẻ đẹp phương Tâ y, thườ ng đượ c
nhắ c đến vớ i lố i số ng phó ng khoá ng, yêu tự do, xinh đẹp, đầ y bí ẩ n và yêu thích ca há t, nhả y
mú a vớ i vũ điệu flamenco rự c lử a, trà n ngậ p sứ c số ng. Cá ch liên tưở ng so sá nh phó ng tú ng
từ Đô ng sang Tâ y cho thấ y cá i nhìn đa chiều củ a tá c giả . Bở i vậ y, dò ng chả y ấ y trong hình
dung cũ ng giố ng như điệu mú a củ a cô gá i Di – gan mộ t vũ khú c giữ a rừ ng già .
Hai tính từ “phóng khoáng” và “man dại” gợ i liên tưở ng thú vị, độ c đá o về cuộ c số ng
tự do củ a cô thiếu nữ Bô -hê-miệng xinh đẹp – nhữ ng cô gá i Di-gan đang nhả y mú a phô diễn
vẻ đẹp quyến rũ toá t ra từ thâ n hình bố c lử a, trà n trể nhự a số ng. Sự liên tưở ng ấ y gợ i ra
dò ng chả y hung hã n, mã nh liệt, mà dạ t dà o sứ c số ng củ a sô ng Hương vù ng thượ ng nguồ n.

MR: Trong vă n họ c truyền thố ng, thiên nhiên là thướ c đo cho con ngườ i, ví dụ trong
thi phẩ m “Truyện Kiều” củ a Nguyễn Du… nhưng nay Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng lạ i lấ y vẻ đẹp
củ a con ngườ i là thướ c đo cho thiên nhiên, lấ y sự “phóng khoáng và man dại với bản lĩnh tự
do và trong sáng” củ a con ngườ i để miêu tả sô ng Hương. Qua đó , chú ng ta khô ng chỉ nhậ n
ra dò ng chả y từ nhiên mạ nh mẽ mà cò n cả m nhậ n đượ c cả tính cá ch tâ m hồ n – mộ t vẻ đẹp
khuấ t lấ p củ a dò ng sô ng giữ a lò ng Trườ ng Sơn. Phả i chă ng đó chính là điều để sô ng Hương
ngay ở khú c thượ ng nguồ n đã quyến rũ và khiến cho con ngườ i mê mả i?

36 | P a g e
NGỮ VĂN 12
c) Vẻ đẹp duyên dáng, trí tuệ của dòng sông Hương
c1) Vẻ đẹp dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng
Khô ng chỉ mang mộ t vẻ đẹp hù ng vĩ và dữ dộ i, dò ng Hương giang cò n mang trong
mình vẻ đẹp duyên dá ng và trí tuệ. Điều đó đã đượ c nhà vă n thể hiện qua hai câ u vă n:
“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đêm, nó đã là … và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và
say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng” và “… để khi ra khỏi
rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ
phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.”
Bằ ng cá i nhìn tinh tế, nhạ y cả m, sự trâ n trọ ng và mến yêu vớ i dò ng sô ng Hương, tá c
giả đã khá m phá và phá t hiện ra nét duyên dá ng củ a con sô ng ngay giữ a lò ng Trườ ng Sơn
nà y. Sự chuyển biến đó đượ c thể hiện khi con sô ng đi qua nhữ ng dặ m dà i chó i lọ i mà u đỏ
củ a hoa đỗ quyên rừ ng.
Cụ m từ “trở nên dịu dàng và say đắm” nhằ m thể hiện hai lớ p nghĩa: Trướ c hết, nó
dù ng để miêu tả tố c độ dò ng chả y chậ m lạ i, thự c chậ m, nhẹ nhà ng chả y trô i khi đi qua
nhữ ng dặ m dà i hoa đỗ quyên rừ ng. Bên cạ nh đó , nó cò n thể hiện cá i nhìn say đắ m, mê mả i,
ngỡ ngà ng, bị cuộ n theo, hú t theo vẻ đẹp rự c rỡ củ a nhữ ng nà ng đỗ quyên “chói lọi”. Phả i
chă ng, chính điều nà y đã khiến cho dò ng sô ng Hương cở i bỏ tấ m á o dữ dộ i, cuộ n trà o củ a
mình mà khoá c nên dò ng chả y nhẹ nhà ng, thướ t tha và say đắ m?
c2) Vẻ đẹp đằm thắm, sâu lắng của người mẹ phù sa
Hơn hết, vẻ đẹp mê đắ m, trữ tình củ a dò ng sô ng cò n đượ c tá c giả thể hiện qua hình
ả nh so sá nh, ẩ n dụ “người mẹ phù sa của nền văn hóa xứ sở”.
Cụ m từ “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ” đã gợ i tả nét đẹp dịu dà ng củ a con
sô ng - sự bình yên trong tâ m hồ n củ a dò ng sô ng sau nhữ ng thá c ghềnh, só ng gió ; mộ t vẻ
đẹp trí tuệ sau hà nh trình đầ y nhọ c nhằ n, gian truâ n vấ t vả , sau mộ t nử a cuộ c đờ i củ a
“người con gái Di gan phóng khoáng và man dại”.
Hình ả nh “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” ấ y tự a như đang ngợ i ca vai
trò củ a sô ng Hương - cộ i nguồ n - đấ ng sá ng tạ o là m nên nhữ ng “lớp phù sa” vă n hó a, tinh
thầ n cho quê hương xứ sở - đấ ng sá ng tạ o vă n hó a củ a quê hương.
 Nhữ ng vẻ đẹp đó tuy đố i lậ p mà thố ng nhấ t, để rồ i quyện hò a để tạ o nên vẻ đẹp
đầ y bí ẩ n, cuố n hú t củ a dò ng sô ng ở khú c thượ ng nguồ n. Điều đó giố ng như mộ t quã ng đờ i
trẻ trung, sô i nổ i củ a tuổ i thanh xuâ n ngườ i con gá i, nó hoà n toà n khá c biệt vớ i gương mặ t
trầ m mặ c, dịu dà ng khi sô ng Hương về vớ i Huế.
d) Nguyên nhân dẫn đến sự đổi thay của dòng sông ngay giữa lòng Trường Sơn
Từ đó , Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã đi tìm hiểu nguyên nhâ n, cộ i nguồ n dẫ n đến sự đổ i
thay củ a dò ng sô ng ngay giữ a lò ng Trườ ng Sơn.
Trướ c hết, nhà vă n đã lí giả i điều đó trong câ u vă n sau: “Nhưng chính rừng già nơi
đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng

37 | P a g e
NGỮ VĂN 12
ở người con gái của mình …”. Theo tá c giả , sự thay đổ i củ a dò ng sô ng là do cấ u trú c địa lí,
trên hà nh trình mà dò ng sô ng đã vượ t qua.
Khô ng chỉ vậ y, tá c giả cò n lí giả i sự thay đổ i đó cò n đượ c bắ t nguồ n từ yếu tố chủ
quan. Có lẽ chính con sô ng ấ y cũ ng muố n đổ i thay, tự a như ngườ i con gá i trướ c khi rờ i khỏ i
ngô i nhà Trườ ng Sơn củ a mình, sô ng Hương muố n đổ i thay để trở nên duyên dá ng, yêu
kiều và thướ t tha khi xuô i dò ng về Huế đi tìm “người tình mong đợi” củ a mình.
Bở i vậ y, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng mớ i nó i: “Nếu ta chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt
kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông
Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không thể hiểu thấu phần tâm hồn
sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, nó đã đóng kín lại ở cửa rừng và
ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” . Lờ i trữ tình ấ y như là mộ t
lờ i nhắ n nhủ , mộ t lờ i giã i bà y. Đến Huế, nếu cá c bạ n chỉ ngắ m nhìn sô ng Hương đoạ n chả y
qua thà nh phố vớ i vẻ đẹp thơ mộ ng, trữ tình, thì chú ng ta sẽ khô ng hiểu hết đượ c “bản chất
của sông Hương”, khô ng hiểu đượ c hà nh trình gian khổ mà dò ng sô ng đã vượ t qua để đến
Huế điểm tô cho khuô n mặ t kinh thà nh.
Bằ ng thủ phá p nhâ n hó a, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã biến sô ng Hương thà nh mộ t
thự c thể số ng có tâ m hồ n, già u cá tính: Khi ra khỏ i Trườ ng Sơn, dò ng sô ng đã “đóng kín lại
ở cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”. Nà ng đã giấ u
đi quá khứ oanh liệt củ a mình, đã vĩnh viễn ở lạ i cá nh rừ ng đạ i ngà n kia. Đó là vẻ đẹp kín
đá o, thâ m trầ m mà sâ u sắ c, là chiều sâ u vẻ đẹp tâ m hồ n sô ng Hương.
 Tó m lạ i, nhà vă n đã lí giả i sự tương phả n củ a sô ng Hương khô ng chỉ bằ ng nhữ ng
kiến thứ c địa lí đơn thuầ n mà bằ ng cá i nhìn suy tư thấ m đẫ m hương vị củ a tình yêu. Trong
cá i nhìn đa cả m ấ y, sô ng Hương hiện ra như ngườ i con gá i vố n mang trong mình sứ c mạ nh
hoang dã củ a rừ ng già , nay đã tự chế ngự để hun đú c nên sắ c đẹp dịu dà ng và trí tuệ khi về
vớ i Huế - sự dịu dà ng như mộ t cá i bến bình yên sau nhữ ng thá c ghềnh, só ng gió , sự trí tuệ
sau nhữ ng trả i nghiệm gian truâ n... Vớ i cá ch nhìn ấ y, khi về vớ i Huế, sô ng Hương sẽ vẫ n
mang vẻ dịu dà ng pha lẫ n trầ m tư trong thi ca nhưng khô ng đơn điệu mà thâ m trầ m, sâ u
sắ c - đó chính là vẻ đẹp kín đá o củ a mộ t cô gá i mong muố n mang tấ t cả cá i dữ dộ i, phó ng
khoá ng, ồ n à o gử i và o miền kỉ niệm giữ a đạ i ngà n.
1.2. Từ cánh đồng Châu Hóa xuôi dần về Huế (Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở ngoại vi
thành phố Huế)
→ Vắn tắt đoạn trích: Ngay sau khi ra khỏi rừng già Trường Sơn, sông Hương đã bắt đầu
với hành trình đầy gian truân của mình để trở về với Huế. Hình ảnh dòng sông Hương được
tác giả liên tưởng, so sánh như người con gái đẹp (nàng Kiều) đi tìm xứ Huế - tựa như người
tình mong đợi của mình - chàng Kim. Trước hết, dòng sông Hương đã đi qua cánh đồng Châu
Hóa đầy hoa dại, sau đó từ tuần xuôi dần về chân đồi Thiên Mụ với một hành trình đầy gian
truân và vất vả.

38 | P a g e
NGỮ VĂN 12
a. Mở đầu đoạn trích là hình ảnh sông Hương chảy qua cánh đồng Châu Hóa, dưới góc
nhìn nhân cách hóa, tác giả ví von sông Hương như một “người gái đẹp”.
Câ u vă n như thả m lụ a ngô n từ dệt nên mộ t huyền thoạ i đẹp: “phải nhiều thế kỷ qua
đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng
Châu Hoá đầy hoa dại”.
Hai chữ “mơ màng” gợ i tả hình ả nh mộ t giấ c ngủ đẹp và đầ y quyến rũ củ a dò ng sô ng,
dò ng sô ng như tỉnh như mơ, như thự c như mộ ng.
Và giữ a cá nh đồ ng Châ u Hó a đầ y hoa dạ i ấ y, sô ng Hương hiện ra như mộ t nà ng cô ng
chú a trong truyện cổ tích “Người đẹp ngủ trong rừng” vừ a bừ ng tỉnh sau giấ c ngủ sâ u, sau
mộ t giấ c mộ ng đẹp, nà ng vươn mình ra khỏ i rừ ng già â m u, bừ ng thứ c vớ i sứ c số ng trẻ
trung giữ a cá nh đồ ng Châ u Hó a vớ i vẻ đẹp hoang sơ như miền cổ tích.
Nhưng điểm khá c biệt là m nên sự độ c đá o cho bú t ký củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng là
ở chỗ : Nếu trong truyện, chà ng hoà ng tử đến đá nh thứ c nà ng cô ng chú a, thì ở đâ y, nà ng
Hương đã chủ độ ng đá nh thứ c mình, chủ độ ng là m cuộ c hà nh trình đầ y gian truâ n để đi tìm
đến thà nh phố tương lai mà nó thuộ c về. Và mộ t khi đã ý thứ c đượ c sự chủ độ ng ấ y, thì
sô ng Hương cũ ng biết cá ch lú c nà o chuyển dò ng, lú c nà o chuyển sắ c để hợ p vớ i cả “chàng
trai Huế” - ngườ i tình mong đợ i củ a nó .
 Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã khéo léo gợ i nhắ c khoả ng thờ i gian dà i đằ ng đẳ ng từ
quá khứ đến thự c tạ i “phải nhiều thế kỉ trôi qua”, mở ra mộ t khoả ng khô ng gian mơ mà ng,
yên ắ ng lạ kỳ. Có lẽ, trong cá i phú t giâ y yên lắ ng ấ y, cũ ng là lú c nó ngắ m lạ i mình mộ t lầ n
nữ a để chuẩ n bị tinh thầ n gặ p thà nh phố thâ n yêu!
b. Khơi sâu vào mạch nguồn của cảm xúc, dưới góc nhìn địa lý, hội họa, sông Hương
hiện lên với hình dáng mềm mại và sự thay đổi liên tục của tốc độ dòng chảy.
Trên đườ ng tìm đến vớ i thà nh phố Huế củ a mình, nhà vă n miêu tả sô ng Hương như
thể mộ t cô gá i tìm đến vớ i ngườ i tình trong mộ ng, sô ng Hương khô ng chỉ là mộ t dò ng sô ng
mà là mộ t thự c thể số ng: “chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quay đột ngột, uốn
mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới gặp thành
phố tương lai của nó”. Câ u vă n mềm mạ i, uyển chuyển biết bao. Sô ng Hương sau và i thế kỷ
ngủ quên giữ a cá nh đồ ng Châ u Hó a đã đượ c ngườ i tình mong đợ i đến đá nh thứ c, nhưng
đá nh thứ c rồ i ngườ i tình khô ng biết đã đi đâ u, nên nà ng ngơ ngá c đi tìm, vô tình cuộ c tìm
kiếm ấ y đã là m cho dò ng sô ng cà ng trở nên đẹp đẽ.
Nhữ ng từ ngữ như “chuyển dòng liên tục”, “khúc quanh đột ngột”, “uốn mình”, “đường
cong thật mềm” cù ng vớ i phép so sá nh “như một cuộc tìm kiếm có ý thức” đã gợ i ra hình ả nh
dò ng sô ng mềm mạ i, nữ tính, gợ i cả m, quyến rũ . (MR) Nét đẹp ấ y cũ ng khiến ta liên tưở ng
đến nét “ngoằn ngoèo”, hay “áng tóc trữ tình” tuô n dà i, tuô n dà i củ a sô ng Đà dướ i ngò i bú t
tà i hoa củ a Nguyễn Tuâ n. Cà ng cho ta thêm mộ t nét cả m nhậ n về vẻ đẹp thiên nhiên bao la
củ a đấ t nướ c mà thêm trâ n quý nhữ ng vẻ đẹp củ a non sô ng đấ t nướ c mình.

39 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Nhưng, cá i tà i hoa để ngườ i ta cứ mã i đắ m say trong kí củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng
là nhà vă n khô ng chỉ tá i hiện lạ i mộ t cá ch châ n thự c dò ng chả y tự nhiên củ a con sô ng mà
quan trọ ng hơn là biển cá i thủ y trình ấ y thà nh “hành trình đi tìm người yêu” củ a mộ t ngườ i
con gá i đẹp, duyên dá ng và tình tứ . Mô tả cá i thủ y trình rấ t tự nhiên củ a sô ng Hương - qua
cá c địa danh ngã ba Tuầ n, điện Hò n Chén, Ngọ c Trả n, Bã i Lương Biểu, Lương Quá n… Hoà ng
Phủ Ngọ c Tườ ng đã cho thấ y dò ng chả y tâ m trạ ng củ a ngườ i con gá i đang há o hứ c gặ p
ngườ i yêu, nó há o hứ c đến nỗ i phả i chuyển dò ng liên tụ c để khỏ i lộ ra sự “ngượng ngùng”
củ a mình. Và khi biết mình đã “tìm đúng đường về”, sô ng Hương “đột ngột vẽ một đường
cung thật tròn về phía Đông Bắc, ôm lấy chôn đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế".
Bằ ng hà ng loạ t độ ng từ chỉ đườ ng nét như “vấp chuyển hướng – vòng qua – vẽ một
hình cung – ôm lấy — xuôi dần...”, tá c giả đã khiến ta hình dung về dò ng chả y trữ tình củ a
con sô ng thậ t số ng độ ng. Dò ng sô ng Hương hiện lên châ n thự c, sắ c nét, có hồ n như mộ t
sinh thể số ng độ ng và già u sứ c số ng.
MR: HPNT là ngườ i am hiểu Huế, nếu ô ng lá i đò thuộ c dò ng sô ng Đà từ ng cá i chấ m
câ u, chấ m than và cả nhữ ng đoạ n xuố ng dò ng thì HPNT tườ ng tậ n địa hình Huế đến từ ng
nhá nh sô ng, ô ng có thể điểm đủ nhữ ng khú c quanh củ a dò ng sô ng nà y. Cũ ng chính vì hiểu,
nên nhà vẫ n khô ng lạ cấ u trú c địa lý củ a dò ng sô ng Hương nó i riêng mà mả nh đấ t miền
Trung nó i chung. Bở i địa hình miền Trung dố c và thoả i, bị cắ t xẻ nên hình thà nh dò ng chả y
ngă n, đố c phả i đố i hướ ng liên tụ c. Nhưng cá i hay củ a HPNT, cá i độ c đá o trong lă ng kính
thẩ m mĩ củ a ô ng, là cá i nhìn nhâ n hó a thà nh tâ m trạ ng yêu củ a ngườ i con gá i. Chính điều
nà y đã tạ o nên điểm nhìn hộ i họ a đầ y mê hoặ c củ a bú t ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?"
b) Không chỉ gợi ra cho độc giả thấy được hình dáng và sự thay đổi tốc độ dòng chảy,
Hoàng Phủ Ngọc Tường còn miêu tả chi tiết màu sắc của dòng sông Hương thay đổi
theo từng thời điểm trong ngày.
Quan sá t ở điểm nhìn gầ n hơn: “Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang
của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên
xanh thẳm”. Đi trong “dư vang” là đi trong â m vang, trong sự vang vọ ng củ a đạ i ngà n
Trườ ng Sơn. Dò ng chả y ấ y dù uố n quanh, lượ n vò ng nhưng lưu tố c vẫ n cò n mạ nh mẽ.
Hai chữ “vượt qua” gợ i hà nh trình nhọ c nhằ n, gian truâ n; và sắ c nướ c “xanh thẳm” có
đượ c là phầ n thưở ng xứ ng đá ng có đượ c sau hà nh trình nhọ c nhằ n ấ y. Để khi về đến nhữ ng
Vọ ng Cả nh, Tam Thai, Lự u Bả o, dò ng sô ng đã phầ n nà o đượ c kiềm chế sứ c mạ nh. Từ đâ y
chỉ cò n sắ c nướ c xanh thẳ m, hiền hoà .

Sắ c xanh thẳ m củ a nướ c hoà và o bó ng dá ng hù ng vĩ củ a “hai dãy đồi sừng sững như
thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” tạ o nên bứ c
hoạ đồ mà ca dao ngườ i Huế từ ng ngợ i ca: “Đường vô xứ Huế loanh quanh – Non xanh nước
biếc như tranh hoạ đồ”.

40 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Sắ c nướ c hò a và o sắ c nú i, sắ c đồ i và ả nh chiếu lên bầ u trờ i Tâ y Nam thà nh phố sắ c
mà u lộ ng lẫ y như đó a hoa phù dung mà chỉ riêng Huế mớ i có . Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã
thấ y “những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi” cò n sô ng Hương thì tự a như
“tấm lụa” khổ ng lồ , rự c rỡ nhữ ng sắ c mà u biến đổ i theo thờ i gian “sớm xanh, trưa vàng,
chiều tím”. Đâ y là nhữ ng sắ c mà u do phả n quang mà có đượ c – kì ả o, diễm lệ và vô cù ng đặ c
biệt, khiến dò ng sô ng Hương hiện lên vớ i nhữ ng vẻ đẹp biến ả o, tự a như mộ t ngườ i con gá i
điệu đà , trong mộ t ngà y nà ng thay đổ i ba sắ c á o.
c) Đoạn trích khép lại bằng hai câu văn miêu tả sông Hương mang vẻ đẹp “trầm mặc
như triết lí, như cổ thi”.
Khi chả y qua miền lă ng tẩ m đền đà i – nơi yên nghỉ củ a cá c triều vua, sô ng Hương
như trầ m mặ c hẳ n đi, bở i nà ng đang đi qua mộ t “giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa
được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng
tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng
thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”. Cá c từ ngữ như “u tịch”, “âm u”, “thiên cổ”, “vạn niên” gợ i
khô ng khí cổ kính và cũ ng như phầ n nà o giả i thích cho vẻ đẹp trầ m mặ c củ a sô ng Hương.
Chả y bên nhữ ng di sả n vă n hó a ấ y, con sô ng bỗ ng trở nên nghiêm trang hơn: “Đó là
vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lý, như cổ thi”. Sô ng Hương hiện lên vớ i vẻ
đẹp trầ m tư, cù ng dá ng đứ ng thâ m nghiêm sâ u lắ ng, mang nặ ng nỗ i niềm tâ m sự , hoà i niệm
quá khứ . Nét đẹp ấ y là m cho đấ t trờ i, con ngườ i cũ ng thấ y nặ ng lò ng. Vớ i cá ch so sá nh
“như triết lý”, “như cổ thi”, dò ng sô ng như hộ i tụ đầ y đủ dấ u ấ n củ a triết họ c, thi ca, nhạ c
họ a. Và đâ y cũ ng chính là cá i tô i tà i hoa củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng.
Sắ p đến thà nh phố mến thương, mặ t nướ c sô ng Hương trở nên mơ mà ng, phẳ ng
lặ ng trong “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga”, “giữa bạt ngàn tiếng gà của những xóm
làng”. Vậ y là từ mộ t ngườ i con gá i Di-gan phó ng khoá ng và man dạ i vớ i nhữ ng bướ c châ n
đầ u tiên tìm về vớ i Huế, sô ng Hương thự c sự đã biến đổ i cả vẽ bề ngoà i lẫ n vẻ đẹp linh hồ n
củ a mình để thuộ c về Huế củ a mình.
1.3. Về đến thành phố Huế
→ Vắn tắt đoạn trích: Sau hành trình đầy gian truân qua vùng trung du, sông Hương đã đến
với xứ Huế - đến với người tình mong đợi của mình. Cũng tựa như bao trích đoạn khác trong
văn phẩm, HPNT đã mở ra trước mắt vẻ đẹp của nàng thơ xứ Huế. Sự nên thơ, trữ tình của
sông Hương được ánh lên từ hình dáng, diện mạo, tốc độ dòng chảy và tiếng lòng của dòng
sông.

a) Mở đầu đoạn văn, dưới cái nhìn nhân cách hóa, sông Hương hiện lên với tâm trạng
vui tươi, háo hức khi nhìn thấy tín hiệu của người yêu – thành phố Huế.
Tiếng chuô ng chù a Thiên Mụ đã đá nh thứ c dò ng chả y củ a song Hương là m nà ng như
bừ ng tỉnh: “Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền
bãi xanh biếc của những vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng

41 | P a g e
NGỮ VĂN 12
tân nam - phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần
trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non.”
Mấ y chữ “từ đây như tìm đúng đường về” như mộ t tiếng reo vui, sự rộ n rà ng củ a cô
gá i đã tìm thấ y ngườ i yêu sau và i thế kỷ chờ đợ i. Bỏ tâ m trạ ng “trầm mặc”, sô ng Hương
khoá c lên mình tâ m trạ ng “vui tươi hẳn lên”. Bở i nà ng nhậ n ra tín hiệu củ a ngườ i tình mong
đợ i. Đó là thà nh phố Huế nơi có chiếc cầ u Trà ng Tiền – điểm hẹn lý tưở ng củ a tình yêu:
“chiếc cầu trắng in ngần lên nền trời nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Bằ ng cá i nhìn
lã ng mạ n, tình tứ , vui tươi, vă n nhâ n như vẽ lên trướ c mắ t chú ng ta hình ả nh chiếc cầ u
trắ ng củ a thà nh phố soi bó ng trên nền trờ i tự a như mộ t và nh tră ng non thanh thoá t, nhẹ
nhà ng trong cá i nhìn thắ m thiết, tình tứ củ a dò ng sô ng.
Câ u vă n vớ i sắ c mà u tươi tắ n, liên tưở ng so sá nh thú vị, gợ i tả vẻ đẹp thơ mộ ng, trữ
tình củ a xứ Huế mộ ng mơ. Chính cuộ c tình đẹp đã là m cho khung cả nh gặ p gỡ củ a lứ a đô i
cũ ng thậ t nên thơ.
Thấ y ngườ i tình rồ i, nà ng “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam -
đông bắc”. Phả i chă ng là đã tìm thấ y tình nhâ n nên nà ng đã “yên tâm” mà đến đích? Con
sô ng vì thế mà như bỗ ng có hồ n, có tâ m trạ ng, con sô ng mang cá i ná o nứ c, rạ o rự c, nô n nao,
khao khá t củ a mộ t cô gá i chuẩ n bị gặ p ngườ i mình yêu. Phép nhâ n hoá kết hợ p vớ i miêu tả
trong nhữ ng câ u vă n củ a HPNT là m dò ng sô ng hiện lên thậ t số ng độ ng và gợ i cả m biết bao.
b) Khi sông Hương chảy vào thành phố Huế, nàng như một cô gái Huế dịu dàng, tình
tứ và vô cùng lãng mạn: “Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh
cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một
tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.”
Đọ c câ u vă n, ta như thấ y đượ c hình dá ng, dò ng chả y mềm mạ i, nhẹ nhà ng, thướ t tha
củ a sô ng Hương. Nếu như trướ c đó , dò ng sô ng mang nỗ i niềm há o hứ c đượ c gặ p ngườ i
mình yêu sau hang thế kỷ đợ i chờ thì đến đâ y, sô ng Hương lạ i mang mộ t tâ m trạ ng, mộ t nét
tâ m lý khá c. Nà ng khô ng vồ vậ p, khô ng vồ n vã mà kìm nén cả m xú c và giấ u hết tấ t cả nhữ ng
khao khá t mong đợ i và o trong. Dò ng sô ng tự a như mộ t ngườ i con gá i Huế nhẹ nhà ng, dịu
dà ng và e thẹn.
Nà ng Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến”, tạ o nên mộ t đườ ng cong
mĩ miều, mềm mạ i, đó cũ ng là “tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu” . Nhữ ng từ ngữ như
“uốn”, “mềm hẳn đi” kết hợ p vớ i phép so sá nh mớ i lạ , độ c đá o; cá i hữ u hình củ a cả nh vậ t so
sá nh vớ i cá i vô hình củ a tâ m trạ ng đã lộ t tả đượ c cá i e thẹn, ngượ ng ngù ng, xấ u hổ củ a
ngườ i con gá i Hương giang.

 Ngò i bú t củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng thậ t lã ng mạ n, tà i hoa biết bao trong câ u vă n
đậ m chấ t hộ i họ a và am hiểu tâ m lý như thế.

42 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Qua ngò i bú t tà i hoa, tinh tế ấ y củ a nhà vă n, sô ng Hương hiện lên như mộ t thiếu nữ
Huế. Trong niềm vui hâ n hoan hộ i ngộ mà phả i đến “hàng thế kỷ qua đi” nà ng mớ i đượ c gặ p
ngườ i mình yêu, nhưng nà ng vẫ n khô ng đá nh mấ t vẻ dịu dà ng, e lệ, tình tứ vố n có củ a mình.
c) Trong lòng thành phố, sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ kính, dân dã.
Đồng thời dưới góc nhìn địa lý, sông Hương là dòng sông chỉ chảy qua một thành phố,
còn dưới góc nhìn tình yêu thì sông Hương là dòng sông thủy chung chỉ với một người
tình.
Bằ ng vố n am hiểu vă n hó a, lịch sử , địa lý, nhà vă n đã khẳ ng định: “Và như vậy, giống
như sông Xen của Paris, sông Đa-nuýp của Budapet, sông Hương nằm ngay giữa lòng thành
phố yêu quý của mình”.
Ở phầ n đầ u củ a đoạ n trích trướ c đó , tá c giả đã khẳ ng định: “sông Hương thuộc về
một thành phố duy nhất”, và đoạ n nà y, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng lạ i mộ t lầ n nữ a khẳ ng định:
“sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình”. Hai lầ n khẳ ng định ấ y chính
là sự khẳ ng định về vẻ đẹp tâ m hồ n sâ u thẳ m củ a sô ng Hương, dò ng sô ng ấ y giố ng như
ngườ i con gá i chung tình vớ i quê hương xứ sở .
Khô ng chỉ vậ y, nhà vă n đã khéo léo so sá nh sô ng Hương vớ i nhữ ng con sô ng đẹp, nổ i
tiếng trên thế giớ i như sô ng Xen, sô ng Đa- nuýp, điều đó vừ a khẳ ng định vị thế vai trò củ a
sô ng Hương vừ a thể hiện niềm tự hà o, kiêu hã nh về sô ng nướ c quê hương mình.
Ở cá i nhìn tổ ng thể, sô ng Hương vẫ n cò n “giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc
hai bờ sông”. Từ đó , ta thấ y đượ c mố i liên hệ mậ t thiết củ a sô ng Hương vớ i Huế - cả hai đã
hò a và o là m mộ t, sô ng Hương là m nên vẻ đẹp thơ mộ ng, trữ tình củ a Huế, Huế là m nên vẻ
đẹp trầ m tư, sâ u lắ ng củ a sô ng Hương.
Từ gó c nhìn tình yêu, nhà vă n nhìn thấ y giữ a lò ng thà nh phố , sô ng Hương tỏ a thà nh
nhiều nhá nh sô ng đà o như nhữ ng cá nh tay mềm mạ i, ô m ấ p lấ y ngườ i tình. Như vậ y, sô ng
Hương trong lò ng thà nh phố Huế giố ng mộ t ngườ i con gá i đắ m say, thủ y chung, tình tứ ,
trâ n trọ ng và nâ ng niu từ ng giâ y phú t hạ nh phú c ngắ n ngủ i khi ở bên ngườ i mình yêu.
Trong cá i nhìn hoà i cổ , nhà vă n lạ i thấ y sô ng Hương mang nét đẹp cổ thi đầ y lã ng
mạ n vớ i hình ả nh: “sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa cây cửa cổ thụ toả
vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập loè trong đêm
sương những ảnh lửa thuyền chải của một linh hồn mô tê xưa cũ".
Từ lá y “xúm xít”, “lập lòe” kết hợ p vớ i cụ m từ “linh hồn mô tê xưa cũ” là m sô ng
Hương hiện lên gầ n mà xa, khô ng chỉ gắ n vớ i nhữ ng gì hiện đạ i mà cò n gắ n vớ i nhữ ng xó m
thuyền, vớ i nhưng á nh lử a thuyền chà i cổ kính, trầ m mặ c. Quả thậ t khô ng có mộ t thà nh phố
hiện đạ i nà o cò n giữ đượ c nét đẹp ấ y như con sô ng xinh đẹp củ a xứ Huế mộ ng mơ.

d) Giữa lòng thành phố Huế, sông Hương có dòng chảy thực chậm, êm trôi, lững lờ
như “một điệu slow trữ tình dành riêng cho Huế”.

43 | P a g e
NGỮ VĂN 12
MR: Nhà vă n Nga Lê-ô -nit Lê-ô -nố p từ ng nó i: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh
về hình thức và một khám phá về nội dung”. Quả đú ng vậ y, nếu nhà vă n họ Hoà ng sử dụ ng
hình thứ c truyện ngắ n hay tiểu thuyết để viết về sô ng Hương thì chắ c chắ n sẽ khô ng bao
giờ lộ t tả hết đượ c sứ c gợ i củ a nó . Thể bú t kí đầ y ngẫ u hứ ng có lú c khô ng thể kiềm chế
đượ c cả m xú c củ a nhà vă n nhưng chính nó đã mang lạ i vẻ đẹp lộ ng lẫ y củ a sô ng Hương.
Chính nhờ thể ký mà nhà vă n đã “khám phá” đượ c gầ n như đầ y đủ nhấ t tâ m hồ n sâ u thẳ m
củ a Hương giang.
Tá c giả viết: “Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn
lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm,
cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh”. Vớ i cá i nhìn hoà i cổ kết hợ p vớ i cả m nhậ n tình yêu,
nhà vă n đã thấ u cả m đượ c phầ n hồ n sâ u lắ ng củ a con sô ng xinh đẹp. Gặ p gỡ ngườ i tình
thủ y chung, có lẽ ai cũ ng muố n thờ i gian trô i chậ m lạ i. Sô ng Hương cũ ng vậ y, phả i trả i qua
mộ t hà nh trình gian lao mớ i gặ p đượ c ngườ i tỉnh mong đợ i nên dò ng sô ng: “trôi đi chậm,
thực chậm”, con sô ng như đang dù ng dằ ng khô ng chả y, lặ ng lẽ như chờ đợ i. Vì thế qua Huế,
dò ng chả y chù ng hẳ n xuố ng như “vấn vương của một nỗi lòng” . Chính đả o Cồ n Hến đã là m
giả m lưu tố c củ a dò ng sô ng và tạ o cho khuô n mặ t dò ng sô ng cơ hồ chỉ là mộ t mặ t hồ yên
tĩnh. Sô ng Hương như muố n gắ n bó và lưu lạ i mã i vớ i nơi nà y. Nhà vă n đã quan sá t tinh tế,
bắ t đú ng thầ n thá i, khô ng khí, linh hồ n cố đô : sâ u lắ ng, kín đá o và đầ y suy tư.
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã nó i về thà nh Lê-nin-grat, sô ng Nê-va, và ô ng đã khô ng
thể khô ng thủ nhậ n niềm thích thú củ a mình trướ c vẻ đẹp củ a sô ng Nê-va hù ng vĩ, trá ng lệ,
kì diệu và thú vị: "sông Nê-va cuốn trôi những đảm bằng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới
ánh sáng của mặt trời mùa xuân; mỗi phiến băng chờ một con hải âu nghịch ngợm đứng co
lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh đẹp của chúng; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy
với những hành khách tí hon của chúng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua". Trong
cả m nhậ n củ a nhà vă n, dò ng Nê-va mang vẻ đẹp rự c rỡ củ a “trăm màu dưới ánh sáng của
mặt trời mùa xuân", phơi tấ t cả nhữ ng cả i vẻ đẹp hấ p dẫ n củ a nó .
Nhưng khá c vớ i sô ng Hương, sô ng Nê-va chả y nhanh như đoà n tà u tố c hà nh, nhanh
đến mứ c chả y đi rồ i mà vẫ n chưa kịp nó i gì vớ i thà nh phố thâ n yêu củ a nó , “không kịp cho
lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng đang ngẩn ngơ trông theo”.
Mượ n câ u nó i củ a nhà triế t họ c Hy Lạ p Hê-ra-clit, trong mộ t cá ch nó i thậ t hình ả nh
"khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh", Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã bộ c lộ nỗ i
nhớ sô ng Hương tha thiết củ a mình: “tôi nhớ lại con sông Hương của tôi” . Rõ rà ng, dù có đi
tră m phương nghìn hướ ng thì cũ ng khô ng nơi nà o đẹp bằ ng quê hương, và cũ ng chẳ ng có
dò ng sô ng nà o lạ i có thể đẹp bằ ng dò ng sô ng củ a quê nhà .

44 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Trong cả m nhậ n củ a tá c giả , sô ng Hương như mộ t “điệu slow tình cảm dành riêng
cho Huế, có thể cảm nhận bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh từ những
đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi
muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng”.
Nhữ ng cụ m từ : “lặng lờ”, “điệu slow”, “bồng bềnh”, “ngập ngừng”, “muốn đi muốn ở”,
“chao nhẹ”, “như những vấn vương của một nỗi lòng” đã gộ t tả thậ t tinh tế dò ng chả y mênh
mang, chan hò a nhưng dung dằ ng, quyến luyến củ a sô ng Hương khi đi qua thà nh phố .
Khô ng chỉ vậ y, dá ng hình củ a dò ng sô ng cò n đượ c cả m nhậ n bằ ng thị giá c, thính giá c
và bằ ng cả trá i tim châ n thà nh. Vẻ đẹp tĩnh lặ ng củ a dò ng sô ng đã đượ c lộ t tả rõ nét qua sự
liên tưở ng phong phú củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng. Phả i là ngườ i yêu quê hương, yêu dò ng
sô ng Hương, yêu mả nh đấ t Huế đến nhườ ng nà o thì tá c giả mớ i viết lên đượ c á ng vă n lay
độ ng lò ng ngườ i đến vậ y.
 Có thể nó i, sô ng Hương như mộ t điệu nhạ c tình cả m dà nh riêng cho Huế. Hoà ng
Phủ Ngọ c Tườ ng đã mang ngô n ngữ tình yêu củ a con ngườ i để trao cho dò ng sô ng, bở i chỉ
có ngô n ngữ đó mớ i nó i hết đượ c tiếng lò ng củ a sô ng Hương vớ i thà nh phố xinh đẹp kia.
Dò ng sô ng chả y chậ m, lữ ng lờ vì nó muố n đượ c nhìn ngắ m nhiều hơn nữ a thà nh phố thâ n
thương trướ c khi phả i rờ i xa. Đó chính là tình cả m củ a sô ng Hương dà nh cho thà nh phố
Huế và cũ ng là tình cả m củ a tá c giả dà nh cho dò ng sô ng Hương, cho mả nh đấ t cố đô nà y.
1.4. Rời khỏi kinh thành Huế
Dù vấ n vương, dù lưu luyế n khô ng muố n rờ i xa nhưng đâ u ai “tắm được hai lần trên
một dòng sông” – Hương giang phả i chia tay thà nh phố thâ n yêu, ngườ i tình trong mộ ng củ a
mình: “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến
quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu
xanh của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ”. Cá c từ ngữ “ôm lấy”, “xa dần”,
“lưu luyến” như tả đượ c cá i tình củ a dò ng sô ng đố i vớ i quê hương xứ sở . Nhữ ng câ u vă n
như mang linh hồ n củ a Huế; như diễn tả đượ c thầ n thá i, bắ t đú ng nhịp củ a xứ Huế vớ i
sương khó i mơ mà ng.
MR: Vĩ Dạ trong thơ Hà n Mặ c Tử đã đẹp bở i “nắng hàng cau nắng mới lên - vườn ai
mướt quá xanh như ngọc” thì nay lạ i cà ng đẹp hơn bở i “màu xanh biếc của tre trúc và của
những vườn cau”. Đó là thiên nhiên trong sá ng, trong trẻo, dạ t dà o sứ c số ng. Và thiên nhiên
dạ t dà o ấ y, lắ ng đọ ng ấ y cà ng là m cho cả m giá c lưu luyến củ a dò ng sô ng cà ng trở nên nặ ng
lò ng vớ i Huế. Thiên nhiên đã truyền tâ m hồ n cho dò ng chả y củ a tự nhiên khiến con sô ng cứ
như mộ t ngườ i tình củ a Huế vậ y.
Nếu khi chả y qua kinh thà nh Huế, sô ng Hương vấ n vương vớ i ngườ i tình nhâ n, trô i
đi thự c chậ m, tự a như “mặt hồ yên tĩnh”, có lú c “nửa như muốn đi, nửa như muốn ở", thì nay,
khi đã ra đi giữ a mà u xanh biếc củ a vù ng ngoạ i ô Vĩ Dạ , sô ng Hương vẫ n khô ng muố n rờ i xa
ngườ i tình. Nà ng “như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói”, “đột ngột đổi dòng” và “rẽ ngoặt
sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”.

45 | P a g e
NGỮ VĂN 12

Từ “đột ngột”, “rẽ ngoặt” gợ i sự thay đổ i nhanh chó ng, bấ t chấ p quy luậ t củ a tự
nhiên, đoạ t quyền tạ o hoá chỉ để gặ p lạ i thà nh phố trướ c khi ra biển. Khú c rẽ độ t ngộ t nà y
cà ng tă ng thêm sự kì thú trong hà nh trình củ a sô ng Hương, là m nên vẻ đẹp duyên dá ng, trí
tuệ củ a dò ng sô ng; đồ ng thờ i cho ngườ i ta cả m nhậ n rõ sự chí tình, gắ n bó củ a sô ng Hương
vớ i Huế.
Bằ ng phép nhâ n hó a, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng cho rằ ng lầ n gặ p lạ i củ a sô ng Hương
vớ i Huế “là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu”. Ngườ i Huế vố n số ng
nặ ng lò ng, và con sô ng Hương kia cũ ng vậ y. Khú c quanh độ t ngộ t đã khẳ ng định nỗ i niềm
bịn rịn, lưu luyến và gắ n bó củ a sô ng Hương vớ i thà nh phố củ a mình. Dò ng sô ng ấ y là cô gá i
có mố i tình đắ m say vớ i kinh thà nh Huế.
Thả ngò i bú t trong cả m hứ ng rấ t phong tình, nhà vă n liên tưở ng sự dù ng dằ ng củ a
sô ng Hương khi chia tay Huế tự a “như nàng Kiều chí tình quay lại tìm Kim Trọng để nói một
lời thề trước khi về biển cả: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ””. Lờ i thề ấ y củ a
dò ng Hương chung thủ y để đến nay vẫ n cò n “vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành
điệu hò dân gian”. Mố i tình Kim - Kiều là mố i tình đẹp mà đau thương nhấ t trong lịch sử vă n
họ c nướ c nhà , là mố i tình biểu tượ ng cho sự thủ y chung, tình nghĩa. Mượ n câ u chuyện tình
yêu ấ y, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã nó i lên mố i chung tình củ a sô ng Hương dà nh cho Huế :
“Đã nguyền hai chữ đồng tâm/ Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai/ Còn non còn nước
còn dài / Còn về còn nhớ đến người hôm nay” . Và ngườ i viết nhữ ng dò ng nhớ , dò ng thương,
dò ng luyến lưu tha thiết ấ y đã kết luậ n: “Ấy là tấm lỏng của người dân Châu Hóa xưa mãi
mãi chung tình với quê hương xứ sở”. Vâ ng! Sô ng Hương chung tình vớ i kinh thà nh Huế như
ngườ i dâ n Châ u Hoá mã i mã i yêu mả nh đấ t tình ngườ i củ a họ .
 Tó m lạ i, bằ ng cá ch sử dụ ng nhiều điểm nhìn cù ng nghệ thuậ t nhâ n hó a, so sá nh
đầ y mớ i lạ , bấ t ngờ , Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã khoá c lên dò ng sô ng Hương mộ t tâ m trạ ng
đầ y lưu luyến, bịn rịn khô ng nỡ rờ i xa lú c chia tay thà nh phố Huế, giú p bạ n đọ c có cá i nhìn
rõ nét về sô ng Hương - mộ t con sô ng thắ m thiết và chung tình.
2. Sông Hương dưới góc nhìn âm nhạc, lịch sử, văn hóa, thi ca
2.1. Sông Hương là dòng sông âm nhạc
Khô ng phả i ngẫ u nhiên mà “ca Huế” trên sô ng Hương lạ i đượ c UNESCO cô ng nhậ n là
Di sả n vă n hó a phi vậ t thể quố c gia. Ca Huế là “cả một nền âm nhạc cổ điển được hình thành
và phát triển song hành với những sinh hoạt âm nhạc cung đình từ đời các vua chúa thời
Nguyễn, trải dài suốt mấy thế kỷ”. Ca Huế là mộ t thể loạ i ca nhạ c thính phò ng củ a Việt Nam
có nguồ n gố c hình thà nh và phá t triển lâ u đờ i, có giá trị nghệ thuậ t cao, là tà i sả n chung củ a
dâ n tộ c; có giá trị giá o dụ c về mọ i mặ t như tư tưở ng thẩ m mỹ, tình cả m cũ ng như nhâ n
cá ch. Muố n nghe và hiểu sâ u về ca Huế đò i hỏ i phả i có nghệ thuậ t thưở ng thứ c: đó là sự
hiểu biết về nguồ n gố c, mô i trườ ng diễn xướ ng, mộ t ít kỹ thuậ t ca và đà n Huế, cả m nhậ n
đượ c mà u sắ c, sắ c thá i trong điệu và “hơi” củ a ca Huế...

46 | P a g e
NGỮ VĂN 12

Vậ y nên, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng mớ i khẳ ng định “sông Hương đã trở thành một
người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - mộ t hình ả nh vừ a thể hiện đượ c vẻ đẹp bí ẩ n dướ i
cá i khoả nh khắ c trù ng lạ i củ a vù ng sô ng nướ c, vừ a thể hiện vẻ tà i hoa, sâ u lắ ng củ a mả nh
đấ t cố đô và tâ m hồ n củ a con ngườ i nơi đâ y. Hai chữ “hình như” tạ o thà nh kiểu câ u hỏ i tu từ
là m cả m xú c trở nên bâ ng khuâ ng sâ u lắ ng. Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã nhìn dò ng sô ng mộ t
cá ch đắ m say và nhậ n ra, Hương giang giố ng như mộ t ngườ i nghệ sĩ đẹp, yêu kiều, diễm lệ;
kiêu sa, quý phá i mà vẫ n đằ m thắ m dịu dà ng. Ngườ i tà i nữ ấ y đã đá nh thứ c Huế bở i nhữ ng
bả n đà n, đá nh thứ c đêm kinh thà nh bằ ng lờ i ca và tiếng há t.
Cá i hay củ a ca Huế là “toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt
nước của dòng sông”, nghĩa là muố n hiểu đượ c â m nhạ c Huế phả i nghe chú ng trên mặ t
nướ c sô ng Hương và o đêm khuya. Đêm khuya là lú c mà tâ m hồ n con ngườ i ta thà nh thự c
nhấ t, muố n số ng là chính bả n thâ n mình nhấ t và đêm khuya cũ ng là lú c thanh â m vang lên
từ mặ t nướ c thanh trong nhấ t. Chính vì thế mà , “đã nhiều lần Hoàng Phủ Ngọc Tường thất
vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà hát” . Nhã nhạ c cung đình
Huế là linh hồ n củ a mả nh đấ t nà y - là â m thanh- tiếng thiêng củ a kinh kì, củ a quê hương,
củ a dâ n tộ c. Vậ y nên, ca Huế là mộ t thứ â m nhạ c để cả m nhậ n chứ khô ng phả i là để trình
diễn, để lắ ng sâ u chứ khô ng phả i để ca lên theo mộ t cá ch giả n đơn. Nó cầ n đượ c toả sá ng
trên khô ng gian củ a nghệ thuậ t.
Vớ i vố n am hiểu sâ u sắ c về â m nhạ c cổ điển Huế, tá c giả đã có mộ t cả m nhậ n hết sứ c
tinh tế: “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của một mái chèo
khuya”. Đó là câ u vă n viết theo lố i liên tưở ng vớ i cả m nhậ n â m nhạ c. Phả i là ngườ i có độ
thẩ m â m cao mớ i phá t hiện ra và có sự so sá nh độ c đá o đến vậ y. “Tiếng nước rơi bán âm” là
tiếng nướ c rơi trong trẻo, gợ i hình dung về mộ t đêm khuya thanh vắ ng trên dò ng sô ng
Hương, nơi đâ y, giữ a bố n bề kinh thà nh trầ m mặ c, nền â m nhạ c đã ra đờ i. Và cũ ng chính
khô ng gian lắ ng đọ ng nà y mà nghe ca Huế trên sô ng thì thậ t là khô ng gì bằ ng. Có lẽ chính vì
vậ y mà du khá ch thậ p phương đến vớ i Huế chẳ ng thể nà o mà cưỡ ng lò ng mình đượ c khi
theo châ n nhữ ng ca cô ng lên nhữ ng con thuyền rồ ng để nghe nhã nhạ c cũ ng đình Huế.
 Từ ng con chữ củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng khô ng chỉ là lờ i khẳ ng định mà cò n
mang bao niềm tự hà o, xú c độ ng củ a mộ t ngườ i hơn 40 nă m gắ n bó vớ i con sô ng. Chắ c hẳ n
khi viết dò ng vă n nà y, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã bao lầ n trầ m cả tâ m hồ n mình bên dò ng
sô ng ấ y, mang cả trá i tim mình cả m thứ c giai điệu â m nhạ c cổ điển Huế nơi mặ t nướ c bá n
â m kia, thẩ m â m thanh củ a xứ sở vang vọ ng trên mộ t khoang thuyền mô tê nà o đó …? Điều
gì đã là m say lò ng ngườ i viết đến như vậ y? Vẻ đẹp trong giai điệu dò ng sô ng, phầ n tâ m hồ n
củ a con sô ng đang lấ p lá nh trong nhữ ng á nh hoa đă ng? Có lẽ là tấ t cả .

47 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Điều đặ c biệt hơn, chính trong nhữ ng câ u vă n ngâ n nga, nhẹ nhà ng, đầ y dư ba ấ y,
nhà vă n đã hé mở vớ i bạ n độ c nhữ ng điều thú vị. Ô ng liên tưở ng đến Nguyễn Du “đã bao
năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi
suốt đời Kiều”. Phiến tră ng sầ u ấ y đượ c kết đọ ng từ mố i tình tri kỷ giữ a Nguyễn Du và dò ng
sô ng Hương. Vậ y là , sô ng Hương khô ng chỉ là ngườ i tà i nữ , sô ng Hương cò n là nà ng Kiều,
hay sô ng Hương cũ ng chính là dò ng sô ng đã khơi nguồ n thi ca để ngườ i nghệ sĩ Nguyễn Du
hoà n thà nh kiệt tá c củ a đờ i mình.
Và để khẳ ng định mố i quan hệ giữ a sô ng Hương và truyện Kiều mộ t cá ch rõ nét
hiwn, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã để chính ngườ i dâ n xứ Huế nó i lên điều đó bằ ng cá ch lấ y
hình ả nh củ a ngườ i nghệ nhâ n già chơi đà n hết nử a thế kỷ, ngồ i nghe con gá i đọ c Kiều:
“Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nửa vời” . Khú c â m trong trẻo như
tiếng hạ c bay qua, lú c lạ i đụ c như tiếng suố i mớ i sa nử a vờ i, gợ i nhớ đến “Tứ đại cảnh” –
mộ t tuyệt tá c nghệ thuậ t trong pho di sả n vă n hoá thế giớ i Huế chính do vua Tự Đứ c sá ng
tá c trên dò ng sô ng nà y mộ t bả n nhạ c cổ Huế, tương truyền do vua Tự Đứ c sá ng tá c. Như
vậ y, nền â m nhạ c Huế đã thự c sự đổ bó ng và o nhữ ng á ng vă n thơ xuấ t sắ c nhấ t nền vă n họ c
dâ n tộ c, gợ i cho chú ng ta rõ hơn về bề sâ u củ a vă n hó a, sự lắ ng đọ ng từ nhữ ng triết lý đờ i
số ng trong tâ m hồ n con ngườ i.
2.2. Sông Hương dưới góc nhìn lịch sử
Dướ i lă ng kính sử thi, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã khô ng quên tô đậ m niềm vinh
quang mà sô ng Hương có đượ c trong lịch sử lâ u dà i củ a dâ n tộ c. Đó là dò ng sô ng củ a nhữ ng
chiến cô ng hiển há ch, củ a sử thi đượ c viết dướ i mà u cỏ lá xanh biếc. Nó là bả n trườ ng ca ghi
dấ u nhữ ng kỉ niệm quang vinh, là chứ ng nhâ n lịch sử phả i chịu nhiều nhữ ng mấ t má t, hy
sinh cù ng vớ i cá c thế hệ nhâ n dâ n Huế.
Sô ng Hương – hiển nhiên “đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của
nó, từ thuở nó còn là một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng” . Từ hồ i vua
Hù ng dự ng nướ c cho đến khi Nguyễn Trã i viết “Dư địa chí”, dò ng sô ng mang tên Linh Giang
- Viễn Châ u đã chiến đấ u oanh liệt để “bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt”. Đi
qua thế kỉ trung đạ i, nó vẻ vang soi bó ng kinh thà nh Phú Xuâ n gắ n vớ i tên tuổ i củ a ngườ i
anh hù ng á o vả i Nguyễn Huệ. Nó bầ m da tím má u, “sống hết lịch sử, bi tráng của thế kỉ mười
chín với máu của những cuộc khởi nghĩa”, chứ ng kiến “những chiến công rung chuyển của
thời đại cách mạng tháng tám” và “cổ vũ nồng nhiệt cho chiến công năm Mậu Thân”. Nó oằ n
mình lên để hứ ng chịu nhữ ng trậ n bom dộ i củ a khô ng quâ n Hoa Kì tà n phá nhữ ng di sả n
củ a cố đô . Nó đã trả i qua thờ i kì chố ng Mĩ vớ i biết bao thă ng trầ m, hà o hù ng có , vinh quang
có , cũ ng có nhữ ng đau buồ n, mấ t má t: “Huế đã nhận được những lời chia buồn sâu sắc nhất
của thế giới về sự tàn phá mà đế quốc Mĩ đã chụp lên những di sản văn hoá của nó”.
 Tấ t cả đã thể hiện sự gắ n bó sâ u đậ m củ a dò ng sô ng nà y vớ i lịch sử củ a dâ n tộ c,
vớ i mả nh đấ t hình chữ S thâ n thương đã nâ ng đỡ , chở che ngườ i Việt tự bao đờ i.

48 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Sự mấ t má t mà sô ng Hương hay chính thà nh phố Huế gá nh chịu nó i riêng và củ a đấ t
nướ c nó i chung “cũng có tính chất giống như sự mất mát xảy ra đối với nền văn minh châu
Âu khi một số công trình của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại bị đổ nát vì các nhà thờ bị
phá hoại", như chính ngườ i Mỹ (là Ra-pha-en Li-tao-ơ, Noóc-man U- phốp và nhóm giáo sư
Đại học Coóc-nen) đã từ ng rấ t phả n nộ khi nhậ n xét như vậ y, đơn giả n vì “Huế là một thành
phố kết hợp tất cả từ lịch sử, văn hóa, học thuật và về chính quyền, giống như các thành phố
Luân Đôn, Pa-ri và Béc-lin,...”.
“Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu
cô lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó
trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước". Nhà vă n đã
quan sá t, nhìn ngắ m, yêu và hiểu sô ng Hương bằ ng tấ t cả trá i tim mình, để rồ i chắ c chắ n
“Sông Hương là vậy" mộ t cá ch đầ y trâ n trọ ng. Trong gó c nhìn củ a Hoà ng Phủ , nà ng Hương
vừ a là mộ t ngườ i con gá i kiên cườ ng vớ i bao chiến cô ng hiển há ch, gắ n mình vớ i lịch sử
dự ng nướ c và giữ nướ c củ a dâ n tộ c; khi trở về cuộ c số ng đờ i thườ ng, nà ng Hương cà ng
giả n đơn và dịu dà ng như cá ch mộ t cô gá i Huế ở lệ duyên dá ng trong tà á o dà i mộ ng mơ
trên đườ ng phố cố đô .
 Sô ng Hương là mộ t nhâ n chứ ng lịch sử đi cù ng nhữ ng đổ i thay, gắ n bó vớ i biết
bao thă ng trầ m củ a thà nh phố Huế, sô ng Hương cứ thế tồ n tạ i là dò ng sô ng củ a thờ i gian
ngâ n vang, củ a sử thi viết giữ a mà u cỏ lá xanh biếc, là biểu tượ ng củ a bề dà y vă n hó a Huế, là
tình yêu bấ t tậ n củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng - mộ t nhà vă n đã có hơn 40 nă m gắ n bó vớ i nơi
đâ y. Đú ng như lờ i Đạ i tướ ng Võ Nguyễn Giá p phá t biểu về sô ng Hương và Huế: “Lịch sử
Đảng đã ghi bằng một nét tên của thành phố Huế, thành phố tuy nhỏ nhưng đã cống hiến rất
xứng đáng cho Tổ quốc...”.
2.3. Sông Hương dưới góc nhìn văn hóa
Khô ng chỉ vậ y, sô ng Hương cò n gắ n liền vớ i nhữ ng phong tụ c truyền thố ng củ a
ngườ i dâ n xứ Huế, đạ i diện cho tâ m hồ n ngườ i Huế.
Nhà vă n liên tưở ng rấ t tự nhiên đến hình ả nh củ a con ngườ i: “Thỉnh thoảng, tôi vẫn
còn gặp trong những ngày nắng đem ra phơi, một sắc áo cưới của Huế ngày xưa, rất xưa:
màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo
thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc
sau tiết sương giáng”. Câ u vă n kéo dà i vớ i bao hoà i niệm về mộ t miền Huế xưa, rấ t xưa vớ i
sắ c á o cướ i ả o diệu, mà u điều lụ c cá c cô dâ u Huế ngà y xưa, cá c cô dâ u trẻ vẫ n hay mặ c mà u
á o ấ y sau tiết sương giá ng.
Cá c từ ngữ “ẩn hiện”, “thấp thoáng” tạ o nên nét mơ mà ng, mộ ng mơ đậ m chấ t Huế.
Ta đã biết đô i nét tính cá ch đặ c trưng củ a ngườ i Huế, đó là tính cá ch dịu dà ng pha lẫ n trầ m
tư và vẻ trầ m mặ c, sâ u lắ ng củ a sô ng Hương cũ ng như vậ y, cũ ng như vẻ đẹp tâ m hồ n củ a
ngườ i dâ n xứ Huế.

49 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Cuố i cù ng tá c giả khẳ ng định: “Đấy cũng chính là màu của sương khói trên sông
Hương, giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng
sông...”. Sô ng Hương trong cá i nhìn củ a nhà vă n là dò ng sô ng chìm trong miền huyền diệu
củ a đấ t trờ ilà sương khó i mơ mà ng, là “tấm voan huyền ảo của tự nhiên”. Tấ t cả nhữ ng liên
tưở ng, so sá nh độ c đá o ấ y đều là m hiện lên mộ t dò ng sô ng già u sứ c số ng, thanh lịch, dịu
dà ng. Sô ng Hương chính là cô gá i Huế.
 Bằ ng cá ch đưa ngườ i đọ c khứ hỏ i về mộ t miền xưa cũ vớ i nhiều khía cạ nh, nhà
vă n đã thổ i và o Huế, và o dò ng sô ng Hương mộ t linh hồ n vớ i tầ ng tầ ng lớ p lớ p nhữ ng sự
kiện đan chéo và o nhau, tạ o nên mộ t vẻ lẳ ng lặ ng u hoả i củ a có độ cho đến ngà y nay.
2.4. Sông Hương là dòng sông thi ca
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng cũ ng đã khô ng quên khắ c họ a mộ t Hương giang vớ i sứ c
mạ nh trong thi ca kì diệu. Đã có biết bao “cố nhân” đến và trầ m mình vớ i sắ c nướ c củ a
Hương giang để rồ i tuô n trà o nhữ ng vầ n thơ thậ t đẹp. Hương giang chính là nguồ n cả m
hứ ng bấ t tậ n củ a bao thi sĩ nhưng mỗ i nhà cầ m bú t lạ i tìm cho mình mộ t cả m hứ ng riêng,
độ c đá o và mớ i mẻ. Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng vớ i vố n vă n chương uyên bá c cù ng cá i nhìn
tinh tế và tư duy sâ u sắ c đã phá t hiện ra Hương giang là dò ng thi ca “không bao giờ tự lặp
lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”.
Vẻ đẹp phong phú và đa dạ ng củ a cô gá i sô ng Hương trong thơ ca có phả i chă ng xuấ t
phá t từ quy luậ t sá ng tạ o vă n chương củ a ngườ i nghệ sĩ, như Marcel Proust từ ng nó i: “Thế
giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một
lần thế giới được tạo lập”. Dù trong cù ng mộ t đề tà i, đi tớ i cù ng mộ t mả nh đấ t hay đắ m
mình cù ng mộ t dò ng sô ng, mỗ i ngườ i nghệ sĩ đều có mộ t nhã n quan mớ i. “Đôi mắt mới”
chính là điều khô ng thể thiếu ở mộ t ngườ i là m vă n chương châ n chính.
Trong đô i mắ t củ a Tả n Đà , sô ng Hương mang sắ c mà u biến ả o, từ tấ m á o xanh biếc
Hương giang độ t ngộ t chuyển thà nh á o trắ ng:
“Dòng sông trắng lá cây xanh
Xuân giang xuân thụ cho mình nhớ ai”
Dướ i cá i nhìn củ a Cao Bá Quá t sô ng Hương lạ i có vẻ đẹp thậ t hù ng trá ng:
“Muôn dãy non xanh ngát cánh đồng
Sông dài như kiếm dựng trời xanh”
Có khi Hương giang lạ i bả ng lả ng vớ i “nỗi quan hoài vọng cổ” trong thơ Bà Huyện
Thanh Quan. Và có lú c sô ng Hương mang trong mình “sức mạnh phục sinh tâm hồn” trong
lờ i thơ Tố Hữ u.
Nhữ ng lú c ấ y, tá c giả “Từ ấy” thấ y sô ng Hương rấ t Kiều, đến độ say đắ m lò ng ngườ i:
“Cô gái thẫn thờ vê áo mỏng,
Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ ai
Ven bờ sông phẳng con đò mộng
Lả lướt đi về trong gió mai... “

50 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Vẻ đẹp củ a Hương giang thậ t thơ, thậ t mê đắ m. Sô ng Hương cứ lặ ng lờ và tình tự
như thế đi và o nhữ ng tá c phẩ m nghệ thuậ t, đi và o lò ng ngườ i. Đọ c tá c phẩ m xong, chắ c hẵ n
nhữ ng ai chưa từ ng mộ t lầ n đến vớ i Huế mộ ng mơ thì hình ả nh dò ng Hương giang vẫ n sẽ in
đậ m trong tâ m trí. Bằ ng ngò i bú t đầ y tinh tế và mộ t tình yêu Huế dạ t dà o, Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng đã để lạ i mộ t ấ n tượ ng đậ m nét trong lò ng ngườ i đọ c về dò ng sô ng Hương, về Huế.
Đấ t nướ c ta vẫ n luô n có nhữ ng cả nh đẹp, danh lam thắ ng cả nh nổ i tiếng là m thổ n thứ c biết
bao trá i tim. Chú ng ta hã y cù ng nhau gìn giữ và tự hà o về cả nh sắ c thiên nhiên củ a đấ t nướ c
mình, hã y tự hà o là ngườ i con đấ t Việt!
3. Câu hỏi cuối bài
Khép lạ i đoạ n trích, ta như hiểu đượ c vì sao nhà vă n Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng lạ i chọ n
nhan để hiện tạ i, bở i “có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng
song, ném mẩu thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, hỏi với đất, một câu thật bâng khuâng:
Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Câ u hỏ i ấ y đã đi và o trang bú t kí vớ i nhữ ng dư vị để lạ i lò ng ngườ i khô ng thể nà o
quên, gợ i bao nỗ i niềm bâ ng khuâ ng thương nhớ và mang đến cá i kết lắ ng đọ ng cho đoạ n
trích. Câ u hỏ i nó i riêng và bà i ký nó i chung thể hiện tình yêu quê hương, tình yêu thiên
nhiên xứ sở sâ u nặ ng củ a nhà vă n. Đó cũ ng là sự trâ n trọ ng, lò ng biết ơn sâ u sắ c củ a tá c giả
đố i vớ i ngườ i đã khai phá miền đấ t nà y.

→ Khái quát nâng cao


Xuyên suố t đoạ n vă n, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã sử dụ ng tố i đa sự ưu việt củ a thể
loạ i bú t kí để khắ c họ a vẻ đẹp củ a dò ng sô ng cù ng nhữ ng tiên cả m, tiên giá c nghệ thuậ t củ a
mình. Hình ả nh dò ng sô ng đượ c đã đượ c khắ c họ a trong cá i nhìn đa diện, đa chiều: từ vị trí
địa lí (thủ y trình- hình dá ng, tố c độ dò ng chả y... khô ng chỉ nhìn ngắ m vẻ đẹp bên ngoà i, vă n
nhâ n cò n phá t hiện ra sự đổ i thay củ a dò ng sô ng trong dò ng chả y; đặ c biệt là vẻ đẹp tâ m
hồ n - vẻ đẹp khuấ t lấ p, tiềm ẩ n – dầ n dầ n đượ c khai tâ m, tỏ a sá ng củ a con sô ng ... ); tớ i cá i
nhìn lịch sử , rồ i vă n hó a, tâ m lí họ c ... Thêm và o đó là cá ch miêu tả tinh tế tà i hoa qua nhữ ng
hình ả nh nhâ n hó a, đố i lậ p là m nổ i bậ t vẻ đẹp củ a dò ng sô ng kết hợ p vớ i hình ả nh sá ng tạ o,
câ u vă n dà i mà khú c chiết, nhịp nhà ng, nhiều biện phá p tu từ hợ p lý đã gợ i lên nhữ ng liên
tưở ng kỳ thú , hấ p dẫ n. Đồ ng thờ i, tá c giả cò n sử dụ ng bú t phá p có sự kết hợ p đan xen hà i
hò a giữ a tả thự c, lã ng mạ n, đố i lậ p, phó ng đạ i ... cù ng giọ ng vă n nhẹ nhà ng, ngọ t ngà o, mê
đắ m, thể hiện sự say mê củ a nhà vă n vớ i vẻ đẹp củ a sô ng Hương khi qua Huế
4. Liên hệ, mở rộng
a) Cách nhìn mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn
Dò ng sô ng Hương mang trong mình vẻ đẹp tâ m hồ n, tính cá ch củ a mộ t ngườ i con gá i
Huế, vừ a mạ nh mẽ sô i nổ i, lạ i vừ a đằ m thắ m, dịu dà ng.

51 | P a g e
NGỮ VĂN 12
Dò ng sô ng khô ng chỉ đượ c miêu tả từ gó c nhìn địa lí vớ i nhữ ng đặ c trưng địa chấ t,
địa mạ o, nhà vă n cò n quan sá t nó dướ i gó c nhìn vă n hó a, lịch sử . Vă n nhâ n đã gắ n thủ y
trình củ a dò ng sô ng song hà nh cù ng vớ i lịch sử hình thà nh củ a nền vă n hó a xứ sở .
 Tấ t thả y nhữ ng điều đó đã khiến cho độ c giả thấ y đượ c cá i nhìn mớ i mẻ cù ng
nhữ ng phá t hiện tinh tế củ a nhà vă n về dò ng sô ng. Hẳ n phả i là mộ t con ngườ i có vố n tri
thứ c sâ u rộ ng về địa lý, lịch sử , vă n hó a, và đặ c biệt là phả i có mộ t tình yêu tha thiết, mã nh
liệt vớ i dò ng sô ng Hương, vớ i thà nh phố Huế, vớ i quê hương xứ sở thì vă n nhâ n mớ i có
đượ c gó c nhìn mớ i mẻ và độ c đá o đến vậ y.
b) Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường
 Mộ t cá i tô i uyên bá c:
- Thể hiện ở vố n tri thứ c, vố n số ng phong phú . Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã vậ n dụ ng vố n
hiểu biết từ nhiều phương diện khá c nhau như địa lí, lịch sử , vă n hoá (thơ ca, â m nhạ c,
phong tụ c tậ p quá n…) để cả m nhậ n vẻ đẹp củ a dò ng sô ng Hương.
- Thể hiện ở vố n tri thứ c, vố n số ng sâ u sắ c. Chẳ ng hạ n, khá m phá phương diện địa lí củ a
dò ng sô ng xứ Huế, tá c giả đã tìm hiểu tậ n thượ ng nguồ n củ a nó trong mố i quan hệ vớ i dã y
Trườ ng Sơn; khá m phá vẻ đẹp lịch sử củ a con sô ng, tá c giả đã tìm hiểu nó từ thờ i Hù ng
Vương, thờ i Nguyễn Trã i, thờ i Quang Trung đến thờ i hiện đạ i.
 Mộ t cá i tô i tà i hoa, tinh tế, lã ng mạ n:
- Thể hiện ở cá i nhìn mang tính phá t hiện về mộ t dò ng sô ng vố n đã quen thuộ c vớ i tấ t cả
mọ i ngườ i. Do tìm hiểu sô ng Hương từ cộ i nguồ n củ a nó giữ a lò ng Trườ ng Sơn, do gắ n sô ng
Hương vớ i lịch sử dự ng nướ c và giữ nướ c củ a dâ n tộ c, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã phá t hiện
ra vẻ đẹp hù ng trá ng củ a dò ng sô ng vố n chỉ đượ c biết là dò ng sô ng thơ mộ ng.
- Thể hiện ở khả nă ng quan sá t tinh tườ ng, sứ c tưở ng tượ ng và liên tưở ng phong phú .
+ Sô ng Hương đượ c nhìn nhậ n bằ ng cặ p mắ t củ a nghệ sĩ già u cả m xú c nên hiện lên vớ i vẻ
đẹp phong phú : khi mã nh liệt và sâ u lắ ng, khi phó ng khoá ng man dạ i mà bình thả n, khi
trầ m mặ c cổ kính, khi chỉ là mặ t hồ yên tĩnh…
+ Sô ng Hương đượ c hình dung như ngườ i con gá i, ngườ i phụ nữ vớ i nhiều dá ng vẻ, cung
bậ c cả m xú c khá c nhau.
- Thể hiện ở tà i nă ng nghệ thuậ t củ a nhà vă n khi miêu tả vẻ đẹp củ a sô ng Hương.
+ Liên tưở ng phó ng tú ng, tà i hoa (qua sử dụ ng cá c biện phá p tu từ ).
+ Vố n ngô n ngữ phong phú .
+ Câ u vă n củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng già u nhạ c điệu, già u chấ t thơ.
 Mộ t cá i tô i có tình yêu sô ng Hương, yêu xứ Huế tha thiết, gắ n bó sâ u nặ ng vớ i quê
hương đấ t nướ c:
- Tá c giả miêu tả vẻ đẹp sô ng Hương bằ ng mộ t tình yêu say đắ m, miêu tả sô ng Hương bằ ng
nhiều phương diện, nhiều gó c độ , hiểu nỗ i niềm dò ng sô ng trong dò ng chả y, khú c cua củ a
nó ; đề xuấ t cho ngườ i đọ c cá ch cả m nhậ n về sô ng Hương. Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng trở thà nh
tri kỉ củ a sô ng Hương.

52 | P a g e
NGỮ VĂN 12
- Từ tình yêu sô ng Hương, tá c giả thể hiện tình yêu thiên nhiên, con ngườ i, vă n hoá Huế tha
thiết.
- Trá ch nhiệm củ a mộ t cô ng dâ n vớ i đấ t nướ c khiến Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng lậ t từ ng trang
sử , giở từ ng trang địa lí, tìm hiểu từ ng phong tụ c để viết về sô ng Hương, từ đó bà i kí giú p
ngườ i đọ c hiểu và yêu sô ng Hương hơn.
c) Nét đặc sắc, chất trí tuệ, chất trữ tình trong đoạn trích
 Nét đặ c sắ c:
- Soi bó ng tâ m hồ n vớ i tình yêu say đắ m, lắ ng sâ u niềm tự hà o tha thiết đố i vớ i quê hương,
xứ sở và đặ c biệt là dò ng sô ng Hương, khiến nó trở nên lung linh hơn, huyền ả o, đa dạ ng
như đờ i số ng, như tâ m hồ n con ngườ i
- Sứ c liên tưở ng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thứ c địa lý, lịch sử , vă n hó a, nghệ
thuậ t và trả i nghiệm củ a bả n thâ n
- Ngô n ngữ trong sá ng, phong phú , uyển chuyển, già u hình ả nh, già u chấ t thơ, sử dụ ng
nhiều phép tu từ như: so sá nh, nhâ n hó a, ẩ n dụ , …
- Có sự kết hợ p hà i hò a củ a cả m xú c, trí tuệ, sự chủ quan và khá ch quan
 Chấ t trí tuệ:
- HPNT vậ n dụ ng nhữ ng am hiểu trong ca dao Huế và o bú t kí củ a mình
- Vậ n dụ ng thơ củ a cá c thi nhâ n nổ i tiếng: Tả n Đà , Tố Hữ u, Nguyễn Du, …
- Liên tưở ng, so sá nh vớ i cá c cô ng trình kiến trú c nổ i tiếng: Hy Lạ p, La Mã , nền vă n minh
châ u  u
- Nhữ ng tá c phẩ m vă n họ c châ u  u, nhữ ng lờ i nhậ n xét củ a cá c nhà khoa họ c nướ c ngoà i
 Chấ t thơ:
- Cá ch ví von, so sá nh đầ y chấ t thơ, mượ t mà , ý vị
- Nhữ ng câ u vă n có sự mà i giũ a, đẽo gọ t, nhẹ nhà ng như mộ t câ u thơ
d) Hình ảnh dòng sông Hương ở thượng nguồn để thấy được sự đổi thay của dòng
sông
Ở giữ a lò ng Trườ ng Sơn, sô ng Hương đã số ng mộ t nử a cuộ c đờ i củ a mình tự a như
mộ t bả n trườ ng ca củ a rừ ng già vừ a hù ng vĩ, dữ dộ i vừ a dịu dà ng, nên thơ. Khi thì giố ng
như mộ t ngườ i con gá i Di gan phong khoá ng và man dạ i, lú c lạ i là ngườ i mẹ phù sa củ a mộ t
vù ng vă n hó a xứ sở vớ i vẻ đẹp dịu dà ng và trí tuệ. Bằ ng cá i nhìn đa diện, đa chiều, Hoà ng
Phủ Ngọ c Tườ ng đã phá t hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩ n củ a dò ng sô ng Hương.
Ngay giữ a lò ng Trườ ng Sơn bên cạ nh vẻ đẹp hù ng vĩ, dữ dộ i, hoang sơ, bí ẩ n, sô ng
Hương đã mang trong mình sự dịu dà ng nên thơ và vẻ đẹp trí tuệ. Sự thay đổ i củ a con sô ng
từ hình dá ng, diện mạ o tớ i tính cá ch do yêu tố khá ch quan và chủ quan trong đó bả n thâ n
sô ng Hương đã tự ý thứ c - tự đổ i mớ i mình để trở nên duyên dà ng hơn, nữ tính trướ c khi ra
khỏ i rừ ng.
Sự thay đổ i đó ngà y cà ng đượ c thể hiện rõ nét hơn trên hà nh trình xuô i dầ n về Huế,
sô ng Hương đã đổ i thay để hun đú c nên vẻ đẹp nữ tính trướ c khi chạ m tay tớ i Huế - gặ p

53 | P a g e
NGỮ VĂN 12
“người tình mong đợi” củ a mình. Dò ng sô ng Hương chuyển dò ng liên tụ c, uố n mình, mềm
mạ i như mộ t tấ m lụ a mỏ ng manh. Nó mang trong mình mà u sắ c nên thơ: sớ m xanh, trưa
và ng, chiều tím cù ng vẻ đẹp trầ m mặ c hú t hồ n ngườ i. Sự thay đổ i đó chính là mộ t minh
chứ ng cho cá i nhìn mang tính phá t hiện, rấ t đỗ i tinh tế và tà i tình củ a Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng.
 Nhà vă n đã dù ng dò ng sô ng vă n chương hướ ng nộ i, mê đắ m và tà i hoa củ a mình
để viết về dò ng sô ng xứ Huế “Con sô ng nử a thự c nử a mơ/ Nử a mong Lí Bạ ch nử a chờ
Khuấ t Nguyên”.
e) Hình ảnh sông Đà ở hạ nguồn để thấy được sự duyên dáng, gợi cảm của hai dòng
sông
Hình ả nh dò ng sô ng Đà khi về hạ nguồ n vớ i vẻ đẹp rấ t dỗ i trữ tình, nên thơ. Trong
cá i nhìn củ a ngườ i ngồ i trên tà u bay, sô ng Đà duyên dá ng như mộ t á ng tó c trữ tình, đầ u tó c
châ n tó c… Mà u sắ c sô ng thay đổ i theo mù a; mù a xuâ n dò ng xanh ngọ c bích; mù a thu nướ c
sô ng Đà lừ lừ chín đỏ ... Trong cá i nhìn củ a ngườ i đi từ trong rừ ng ra, sô ng Đà như mộ t cố
nhâ n, như cá i miếng sá ng ló e lên mà u nắ ng thá ng Ba Đườ ng thi; bờ bã i sô ng Đà tươi vui.
Tấ t thả y nhữ ng điều đó mang đến cả m giá c tươi vui, há o hứ c cho ngườ i đi rừ ng. Trong cá i
nhìn củ a du khá ch trên thuyền, cả nh ven sô ng lặ ng lờ , trong trẻo, thanh khiết. Câ y cỏ , vạ n
vậ t sinh sô i, trà n đầ y sứ c số ng tạ o nên vẻ nên thơ. Dò ng chả y lặ ng lờ , nhẹ nhà ng. Dò ng sô ng
quã ng nà y như nhớ thương nhữ ng hò n đá thá c xa xô i trên thượ ng nguồ n Tâ y Bắ c, lắ ng nghe
giọ ng nó i êm êm củ a ngườ i xuô i (như ngườ i tình nhâ n chưa quen biết).
 Mỗ i nhà vă n có cá i nhìn, khá m phá phá t hiện riêng về dò ng sô ng song trong đó
sô ng Hương và sô ng Đà khi về hạ nguồ n đều rấ t trữ tình, nên thơ. Đó chính là “chất vàng
mười” củ a dò ng sô ng- thiên nhiên Tâ y Bắ c, củ a xứ Huế mộ ng mơ. Bằ ng tình yêu vớ i non
sô ng gấ m vó c, cá c nhà vă n đã dù ng dò ng sô ng vă n chương củ a mình để viết về dò ng sô ng
đấ t nướ c.
(Cả m hứ ng củ a Nguyễn Tuâ n gắ n vớ i thờ i kỳ miền Bắ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i,
đấ t nướ c trà n ngậ p niềm vui, niềm tin hướ ng tớ i tương lai. Cả m hứ ng củ a Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng sau ngà y đấ t nướ c thố ng nhấ t, tình yêu, niềm tự hà o về non sô ng gấ m vó c dạ t dà o
hơn bao giờ hết. Miêu tả dò ng sô ng quê hương đấ t nướ c cũ ng là để gử i gắ m tình yêu vớ i đấ t
nướ c quê hương. Cả m hứ ng nà y là dò ng mạ ch chủ đạ o trong truyền thố ng vă n họ c Việt
Nam.)
Quả thật không thể kể ra hết những câu, những chữ, những lóng lánh tài hoa trên
những trang ký viết về sông nước thiên nhiên của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Không thể trích
dẫn hết những câu vào loại "tuyệt bút" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Văn phong Hoàng Phủ
Ngọc Tường có những câu đẹp như không phải là viết mà như trào ra từ đầu ngọn bút trong
một "phút linh" không trở lại. Và tôi chợt hiểu vì sao nhà văn Tô Hoài, một trong những bậc
thầy về nghệ thuật ngôn từ, khi giới thiệu bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ
Ngọc Tường đã không viết gì thêm ngoài chính những dòng văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường,

54 | P a g e
NGỮ VĂN 12
để rồi cuối cùng bật thốt lên: " Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trằm cả tâm hồn trong khuôn mặt
cuộc đời cùng với đất trời, sông nước của Huế".

55 | P a g e

You might also like