câu 13+14

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Câu 13: Thành tựu,hạn chế của công cuộc đổi mới ở Việt Nam:

*Thành tựu:

Hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn

lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cụ thể là:

- Việt Nam đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa, quản lý hành chính, tập trung, bao

cấp, nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành phần, vận hành theo cơ

chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN.

- Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội (1996), Thúc mạnh CNH, Vận hành, ra

khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển mạnh mẽ, trở thành nước có năng thu nhập trung

bình (2008), phấn đấu sớm trở thành thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

- Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện cả về vật chất và tinh thần. Xã hội ổn

định, hệ thống chính trị vững mạnh với vai trò của Đảng cầm quyền và Nhà nước pháp

quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Quốc phòng, an ninh được củng cố

vững chắc, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn lãnh thổ của Tổ quốc.

- Quan hệ đối ngoại mở rộng, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 188 nước trong tổng số

193 nước thành viên Liên hợp quốc, quan hệ chiến lược với 16 nước, tạo môi trường hòa

bình, hợp tác, phát triển , tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) nêu rõ: “Những thành phần tạo ra tiền đề,

nền tảng quan trọng để nước tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới;

khẳng định đường đổi mới của Đảng là đúng, sáng tạo; con đường đi lên CNXH của nước

ta phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử”
.Đại hội XII của Đảng (1/2016) tổng kết 30 năm đổi mới, khẳng định những thành phần,

chỉ ra những hạn chế, xả điểm về công tác tổng thực tiễn, nghiên cứu lý luận; kinh tế phát

triển chưa bền vững, chưa đủ tiềm năng; thay đổi giá trị chính mới chưa đồng nhất với

kinh tế. Bốn nguy cơ mà Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) nêu ra vẫn tồn tại, có

mặt biến diễn phức tạp, như tham mê, lãng phí, “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù

địch và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Từ công cuộc đổi mới, qua nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn mà nhận thức về

CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam ngày càng sáng tỏ hơn. Sáng tỏ hơn về

mục tiêu, mô hình của CNXH ở Việt Nam với 8 đặc thù mà Cương lĩnh vực xây dựng đất

nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) đã đề ra. Toáng hơn

về chế độ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa hóa của thời kỳ quá độ lên CNXH. Sáng tỏ

hơn về những nội dung bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác định vị trí quản

trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Kế thừa những thành

tựu đó nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công

nghệ, để phát triển năng lực sản xuất nhanh chóng, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Lãnh

đạo công cuộc đổi mới, xây dựng CNXH, Đảng Cộng sản Việt Nam với tầm nhìn chiến

lược, vừa định nghĩa các mục tiêu chiến lược lâu dài khi đất nước kết thúc thời kỳ quá độ

xây dựng cơ sở hạ tầng nền kinh tế tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng về chính trị,

tư tưởng, văn hóa phù hợp; vừa chú ý đến những vấn đề cần thiết để tận dụng thời cơ,

vượt qua các thử thách, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đó là thúc mạnh hơn

nữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn kết phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài

nguyên môi trường. Phát triển nền kinh tế thị trường XHCN định hướngvới các quy luật
và yêu cầu cao. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm bản sắc dân tộc, xây dựng con người,

nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bảo đảm chắc chắn

về phòng ốc và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Thực hiện đường lối ngoại độc

lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế.

Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng

Mặt trận dân tộc nhất. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân. Xây dựng Đảng trong sạch, vững chắc.

Từ thực tiễn đổi mới, Bên nhận thức và giải quyết tốt các mối quan hệ phản ánh ánh sáng

pháp luật đổi mới và phát triển ở Việt Nam: “Đó là quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát

triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới giá trị chính; giữa các quy luật thị trường và đảm

bảo định hướng XHCN; giữa phát triển năng lực sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng

bước quan hệ sản xuất; giữa nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát

triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công nghệ xã hội; giữa xây dựng CNXH và bảo vệ

XHCN quốc gia; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước

quản lý, nhân dân làm chủ”

*Hạn chế:

- Trong gần 30 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được, Việt nam cũng

còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên

chủ nghĩa xã hội của Việt Nam còn một số vấn đề chưa rõ, chưa sâu sắc hoặc chưa cụ thể.

Trong những năm đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển

vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu, chưa thật sự bền vững, đặc biệt trong 10

năm gần đây. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia
của nền kinh tế còn thấp. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm

được hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành và phát triển chưa đồng bộ; chất lượng

nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ và hiện đại đang cản trở

sự phát triển; việc tạo nền tảng để trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

còn chậm và gặp nhiều khó khăn.

Trên lĩnh vực phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường,

còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh,

nhất là các vấn đề xã hội và quản lý phát triển xã hội chưa được nhận thức và giải quyết

có hiệu quả. Đạo đức xã hội có một số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại, lai căng tác

động tiêu cực đến đời sống tinh thần của xã hội; tài nguyên bị khai thác bừa bãi, môi

trường sinh thái bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng tác động đến Việt Nam

gây hậu quả nặng nề; trên một số mặt, một số lĩnh vực, người dân chưa được thực hưởng

đầy đủ, công bằng thành quả đổi mới.

Trên lĩnh vực chính trị và hệ thống chính trị, đổi mới chính trị còn chậm, chưa đồng

bộ với đổi mới kinh tế, nhất là đổi mới về tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách. Hệ thống

chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động còn thấp, chưa ngang tầm với nhiệm

vụ.Biên chế của hệ thống chính trị ngày càng tăng lên, nhưng chất lượng công vụ thấp.

Việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tuy có nhiều tiến

bộ song cũng còn nhiều hạn chế. Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước còn nhiều bất

cập. Số văn bản luật ngày càng tăng nhưng hiệu lực pháp luật chưa cao, việc phát huy dân

chủ chưa đi liền với bảo đảm kỷ cương, kỷ luật, pháp luật. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của
Nhà nước còn nhiều hạn chế, cải cách hành chính còn chậm trễ, cải cách tư pháp còn lúng

túng.

Mặc dù Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị về

tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức

chiến đấu của Đảng, song công tác xây dựng Đảng chưa có nhiều chuyển biến cơ bản

trong tình hình mới. Chưa có những giải pháp hiệu quả để ngăn chăn, đẩy lùi tình trạng

suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên;

tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liệu, tiêu cực xã hội còn diễn ra nghiêm trọng. Công

tác tư tưởng- lý luận, công tác tổ chức- cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, công tác dân

vận còn nhiều bất cập. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ

quốc và các đoàn thể nhân dân chậm đổi mới. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

nhiều tổ chức đảng còn thấp, quản lý đảng viên chưa chặt chẽ; chế độ trách nhiệm không

rõ ràng, nhất là của người đứng đầu.

Những hạn chế trên đây làm cho Đảng chưa thật sự trong sạch, vững mạnh, chưa

ngang tầm nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến lòng tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với

Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.

Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công

cuộc đổi mới, Đảng phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ

những vấn đề lý luận- thực tiễn do công cuộc đổi mới đặt ra:

- Vấn đề xác định lộ trình và bước đi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam:


Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, Việt Nam phải trải qua một

thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều chặng đường phát triển. Cho đến nay,

Việt Nam đã hoàn thành chặng đường đầu tiên và đang trong chặng đường tiếp theo là

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tạo nền tảng sớm đưa Việt Nam cơ bản trở

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, từ đây cho đến khi kết thúc

thời kỳ quá độ để trở thành một nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam còn phải trải qua bao

nhiêu chặng đường, nội dung kinh tế- xã hội của từng chặng đường là gì? Chỉ có đẩy

mạnh nghiên cứu lý luận- thực tiễn để giải đáp những câu hỏi đó một cách có căn cứ khoa

học thì mới có chính sách cho từng chặng đường và cho cả thời kỳ quá độ, phòng ngừa và

khắc phục tư duiy giản đơn, chủ quan nóng vội trong lãnh đạo, quản lý đem mục tiêu xa

áp đặt cho mục tiêu gần.

- Vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế và bảo đảm định

hướng xã hội chủ nghĩa.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần được xây dựng theo yêu cầu nền

kinh tế thị trường hiện đại. Cần nghiên cứu làm sáng tỏ hơn việc tuân thủ các quy luật của

kinh tế thị trường với bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. Giải quyết mối quan hệ giữa

Nhà nước và thị trường như thế nào để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ? Vai trò

của thị trường đến đâu trong việc phân bổ tài nguyên, phân bổ các nguồn lực trong điều

kiện hội nhập quốc tế.

Cần tiếp tục nghiên cứu vai tro của kinh tế Nhà nước, nhất là các doanh nghiệp nhà

nước, những giải pháp để kinh tế nhà nước thực sự đóng góp vai trò chủ đạo trong nền

kinh tế quốc dân; những giải pháp củng cố và phát triển kinh tế tập thể. Nhà nước cần đổi
mới, bổ sung cơ chế, chính sách nhất là thể chế pháp luật để bảo đảm sự bình đăng thực

sự của kinh tế tư nhân với các thành phần kinh tế khác, phát huy mạnh mẽ hơn vai trò

động lực của kinh tế tư nhân.

- Vấn đề mô hình và phương thức quản lý phát triể xã hội:

Cần nghiên cứu làm rõ mô hình xã hội Việt Nam hướng đến là mô hình xã hội đoàn

kết, đồng thuân, hài hòa, xây dựng một cộng đồng xã hội văn minh, trong đó tầng lớp

trung lưu sẽ ngày càng chiếm số động trong xã hội. Chủ động quản lý phân tầng xã hội,

quản trị sự biến đổi xã hội, có chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa đồng bộ để cải thiện

điều kiệnsống của nhân dân, chủ động xây dựng cơ cấu xã hội hợp lý trên cơ sở phát huy

khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

- Vấn đề đổi mới đồng bộ giữa chính trị và kinh tế:

Hiện nay, đổi mới chính trị (tư duy chính trị và tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị)

còn chậm hơn so với đổi mới kinh tế. Vì vậy phải đẩy mạnh đổi mới chính trị cho đồng

bộ, phù hợp với đổi mới kinh tế, tập trung vào đổi mới thể chế, thiết chế, cơ chế, chính

sách, phương thức huy động và phân bổ nguồn lực, kiểm soát quyền lực và phát huy các

động lực của phát triển.

- Vấn đề xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam:

Để định hướng đúng đắn cho việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam

đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

trong giai đoạn mới, cần đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người

Việt Nam. Cần nghiên cứu làm rõ hơn các tiêu chí về tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
nhân văn, dân chủ, khoa học. Tiếp tục nghiên cứu những tiêu chí cụ thể của con người có

nhân cách, lối sống tốt đẹp với các đặc tính cơ bản: Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung

thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

- Vấn đề đảng cầm quyền:

Cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận về đảng cầm quyền trong điều kiện một đảng để thực sự

đổi mới trong thực tiễn về nội dung cầm quyền, phương thức cầm quyền, mô hình cầm

quyền, các điều kiện để cầm quyền bền vững, hiệu quả.

Cần nghiên cứu những giải pháp có hiệu quả để chống suy thoái trong Đảng, phòng chống

“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ.

- Vấn đề động lực của đổi mới và phát triển Việt Nam trong thời kỳ mới:

Để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, cần phải phát huy mạnh mẽ các động lực. Muốn

vậy phải nghiên cứu sâu lý luận về động lực và hệ động lực phát triển, đặc biệt nhận thức

đúng và xử lý tốt các động lực như lợi ích, dân chủ, đoàn kết yêu nước, phát huy nhân tố

con người…

Các động lực đó tác động lẫn nhau, tạo thành động lực tổng hợp thúc đẩycông cuộc đổi

mới của Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, theo

định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 14: Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

1.1. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa

- Ý nghĩa:
Thắng lợi đó đã đánh dấu chế độ thuộc địa của thực dân Pháp và phát xít gần một thế kỷ,

xóa bỏ chế độ phong kiến hàng ngàn năm, giành quyền độc lập, tự làm cho dân tộc, xây

dựng nền cộng hòa hòa dân chủ, chế độ dân chủ chủ nhân dân đầu tiên ở Việt Nam, tạo

tiền đề để phát triển đất nước theo con đường XHCN.

Đã mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên dân tộc được độc lập, nhân

dân được tự làm, được làm chủ đất nước và xã hội, xây dựng cuộc sống mới ấm no, hạnh

phúc, thực hiện các quyền cơ bản của con người.

Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đánh đổi ách cai trị của thực dân, phát xít, giành

độc lập, đồng thời cũng là cuộc cách mạng dân chủ nhân dân tiến hành, đánh đổi chế độ

quân chủ phong kiến kiến chuyên chế.

- Nguyên nhân:

Đã kết hợp đúng đắn đấu tranh giai cấp với đấu tranh dân tộc, thống nhất lợi ích của các

giai cấp với lợi ích tối cao của dân tộc, kết hợp chặt chẽ mục tiêu độc lập cho dân tộc,

giành chính quyền về tay nhân dân.

Là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày

thành lập Đảng, từ cao trào Xô viết Nghệ-Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đến

phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945.

Thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của khát vọng độc lập, tự làm và ý

chí tự lực, tự cường, quyết tâm mà tự giải phóng cho ta như lời kêu gọi tổng khởi nghĩa

của tụ Hồ Chí Minh đã nêu rõ.


Là lợi ích của đường thủy nghiên cứu nước và lãnh thổ tôn giáo, tốc độ của Đảng và lãnh

thổ Hồ Chí Minh và vai trò lớn của các đội ngũ cán bộ, các thành viên, các tổ chức Đảng

trong cả nước. Có thể có những cán bộ, thành viên trung thực, hy sinh, chiến đấu vì giải

phóng dân tộc, vì cuộc sống của nhân dân là thành công lớn trong việc xây dựng Đảng và

thực thi

đảm nhận vai trò lãnh đạo Đảng.

Là kết quả của quá trình Đảng chủ động nắm bắt thời cơ cách mạng, phát động và lãnh

đạo cách mạng nghiên cứu nước, phát triển tổ chức Đảng, Mặt trận Việt Minh và các đoàn

thể nghiên cứu quốc gia tạo ra thực lực cách mạng , phát triển sức mạnh trong nước, tạo

điều kiện

tiếp theo nhận hoàn cảnh khách hàng có lợi bên ngoài. Để khi nhân tố bên ngoài thuận lợi

xuất hiện, Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng đã chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.

Chớp đúng thời cơ và đẩy lùi nguy cơ là thành công nổi bật của Đảng trong Cách mạng

Tháng Tám năm 1945. Đảng và lãnh đạo Hồ Chí Minh đã xử lý thành công các mối quan

hệ quốc tế với kẻ thù trực tiếp, với các nước Đồng Minh (Mỹ, Anh, Liên Xô, Trung

Quốc) với chiến lược rõ ràng và sách lược phù hợp đảm bảo cho cách nổ bom và chiến

thắng

thắng lợi. “ Cần những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai

cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần

đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa địa chỉ, một Đảng mới.

15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, nắm chính quyền toàn quốc
1.2. Thắng lợi của các cuộc chiến tranh oanh list để giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ

quốcĐánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc chủ nhân

dân dân, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên CNXH , góp phần quan trọng vào cuộc

đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

* Thắng lợi của các cuộc chiến kháng chiến trước hết là lợi ích của đường hoàng trị,

đường hoàng quân sự, độc lập, tự chủ, đúng đắn và sáng tạo của Đảng.

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Đảng đề ra đường hoàng kháng chiến toàn dân,

toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính, vận hành lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin

về chiến tranh cách mạng, giải phóng và bảo vệ Bảo vệ Tổ quốc, kế hoạch truyền thống

chiến đấu đặc biệt, giữ nước của dân tộc. Đảng đã phát triển phong phú các hình thức

chiến tranh nhân dân, phát triển khoa học, nghệ thuật quân sự Việt Nam, kết hợp kháng

chiến với kiến trúc quốc gia đã đưa ra chiến thắng lợi ích cho chiến dịch Điện Biên Phủ

lịch sử và ký hiệu kết hợp Gioneevơ Hiệp hội.

- Trong cuộc chiến kháng Mỹ, cứu nước: Sau Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954), miền Bắc

được hoàn toàn giải phóng và thuộc về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. dân Thực Pháp rút

về miền Nam và sau đó rút hết quân về nước, đế quốc Mỹ thay thế thực dân Pháp, sử

dụng miền Nam Việt Nam từ vĩ tuyến 17 về phía Nam. Đất nước được chia thành hai

miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Đảng lãnh đạo đồng thời thực hiện hai chiến

lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, cách mạng XHCN ở

miền Bắc, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Một thống nhất lãnh đạo

một
Nước tạm thời chia làm hai miền với hai chiến lược cách mạng khác nhau là đặc điểm nổi

bật của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

* Cùng với đường lối cách mạng, Đảng phải phát triển sáng tạo về phương pháp cách

mạng:

- Sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng: lực lượng chính trị của quần chúng và lực

lượng vũ trang nhân dân.

- Tiến hành khởi nghĩa từng phần ở nông thôn và từ khởi nghĩa phát triển thành chiến

tranh cách mạng.

- Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao. Kết quả khởi

xướng của quần chúng tôi với chiến tranh cách mạng, nổi dậy và tiến công, tiến công và

nổi dậy.

-Chiến đấu trên cả ba vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng và thành thị. Đấu

tranh bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận.

- Kết hợp ba quân, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp nhất,

đánh vừa, đánh nhỏ. Thực hiện làm chủ để tiêu diệt quân, tiêu diệt quân để làm chủ.

- Nắm vững phương châm chiến lược chiến tranh lâu dài, đồng thời biết tạo và nắm chắc

thời cơ mở những cuộc tiến công chiến lược làm thay đổi địa phương chiến tranh, tiến lên

thực hiện tổng tiến công và nổi dậy để giành lợi cuối cùng.

Đường lối chính trị, quân sự và phương pháp cách mạng “đã tạo nên sức mạnh tổng hợp

cực kỳ lớn” để chiến thắng thế lực đế quốc giàu mạnh nhất, hung bạo nhất trong thời đại

ngày nay. Thực tiễn chiến tranh cách mạng ở Việt Nam chứng minh: “một dân tộc nước
không rộng, người không đông, quân đoàn chặt chẽ và đấu tranh hiển quyết dưới lãnh đạo

của một nhóm Mác-Lênin có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, giương cao

hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, lại được sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ các nước

XHCN, các lực lượng cách mạng và nhân dân tiến bộ trên thế giới, thì hoàn toàn toàn

toàn có thể đánh bại mọi thế lực đế quốc xâm lược”

1.3. Thắng lợi của sự đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH

Sự nghiệp đổi mới là người kế thừa những vật chất và kinh nghiệm xây dựng CNXH ở

miền Bắc khi còn chiến tranh và trong những năm đầu sau khi đất nước nhất, trải qua

nhiều khảo sát, khảo sát kiến trúc của nhân dân, Đảng đã đề xuất và lãnh đạo thực hiện

đường lối đổi mới, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam

và bối cảnh quốc tế.

* Về đến đường đổi mới của Đảng

- Đường hoàng đổi mới do Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đề ra là bước

đổi mới quan trọng về tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn những luận điểm của Karl Marx

và V. I. Lênin về những đặc sản của thời kỳ quá độ CNXH, hiểu rõ quan điểm của Hồ Chí

Minh về quá độ CNXH ở Việt Nam.

- Đường hoàng đổi mới cũng là kết quả của quá trình tổng kết, tìm kiếm, trải nghiệm thực

tiễn, từng bước giải quyết cầu tư duy chủ quan, duy ý chí, giáo điều, nắng nóng, thấy rõ

sự cần thiết tôn phải tôn quan trọng và hành động theo luật khách quan.

- Đường hoàng đổi mới dựa trên cơ sở sáng kiến, nguyện vọng và lợi ích của các tầng lớp

nhân dân và nhờ đó trở thành thành yêu cầu khách quan, tất yếu của cuộc sống.
- Từ thực tiễn sinh động và hiệu quả thiết bị của quá trình đổi mới mà đường lối của

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được bổ sung, phát triển. Đường hàn mới gắn

với Cương lĩnh vực xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược phát

triển KT - XH các cây đường 10 năm, gắn với quá trình cụ thể hóa, thể chế hóa thành

những chính sách và hệ thống pháp luật.

You might also like