ĐỀ BÀI THỰC HÀNH TL2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

ĐỀ BÀI THỰC HÀNH

HỌC PHẦN TIỂU LUẬN MÔN HỌC 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
I. Giới thiệu doanh nghiệp
1. Trung Nguyên Legend – Tập đoàn cà phê năng lượng – Cà phê đổi đời.

Địa chỉ: 82-84 Bùi Thị Xuân, P. Bến Thành, Q.1, Tp Hồ Chí Minh
Hotline : 1900 6011
Tel : (84.28) 39251852
Fax : (84.28) 39251848

2. Ngành nghề sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh cà phê.

3. Các sản phẩm chủ yếu đang kinh doanh, thị trường hiện nay.

Cà phê Trung Nguyên cao cấp:

 Cà phê chồn Weasel


Là sản phẩm cà phê chồn cao cấp của Trung Nguyên, được sản xuất từ các hạt cà phê chồn
thu gom hoàn toàn tự nhiên, chọn lọc tỷ mỉ và xử lý tiệt trùng đặc biệt trước khi chế biến.

 Cà phê chồn Legendee


Là sản phẩm cà phê chồn (gồm các loại cà phê Arabica, cà phê Robusta, cà phê Excelsa)
được sản xuất bằng cách lên men sinh học.
Được làm nên từ những hạt cafe ngon nhất của Việt Nam, Jamaica, Brazil, Ethiopia. Thành
phần gồm Arabica, Robusta, Excelsa. Sản phẩm có nước pha sánh, màu cánh gián đậm,
mùi thơm đặc biệt dễ chịu, êm dịu và thơm lâu sau khi uống.

 Cà phê rang xay


Cà phê rang xay bao gồm các nhóm sản phẩm hỗn hợp (I, S, Nâu, premium blend, gourmet
blend, house blend), chế phin (1,2,3,4,5), sáng tạo (1,2,3,4,5), espresso, hạt xay.
- Nhóm sản phẩm rang xay phổ thông:

 Khát vọng chữ I: sự kết hợp bốn loại hạt Arabica, Robusta, Excelsa, Catimor. Sản
phẩm có màu nước nâu đậm, hương thơm nồng, vị đậm đà đặc trưng. Thích hợp với
những người có gu uống cà phê đậm và phù hợp mọi cách uống.
 Chinh phục chữ S: sự kết hợp của bốn loại hạt cà phê Arabica, Robusta, Excelsa,
Catimor theo tỉ lệ phối trộn đặc biệt. Sản phẩm có màu nước nâu sánh, hương thơm
đầy, vị đậm đà. Thích hợp cho những người có "gu" uống cà phê đậm và phù hợp
với mọi cách uống.
 House Blend: sản phẩm kết hợp bốn loại hạt cà phê Arabica, Robusta, Cherry (cà
phê mít, hạt vàng, sáng bóng và vị chua) và Catimor. Thành phẩm có nước pha màu
nâu sánh, mùi thơm đặc trưng, hàm lượng caffeine khoảng 1.0%.

- Nhóm sản phẩm chế phin 1, 2, 3, 4, 5

 Chế phin 1: thành phần là cà phê Culi Robusta (các hạt tròn đầy, mỗi quả chỉ có một
hạt của cà phê Robusta). Sản phẩm có nước pha có màu nâu cánh gián đậm, mùi
thơm dịu nhẹ, vị đậm đà và hàm lượng caffein thấp.
 Chế phin 2: thành phần gồm Robusta và Arabica. Sản phẩm có nước pha màu nâu
đen, mùi thơm nhẹ, vị đắng hơi gắt đặc trưng của giống cà phê Robusta.
 Chế phin 3: thành phần là cà phê loại Arabica. Sản phẩm có nước pha màu nâu nhạt,
mùi rất thơm và nhẹ, vị êm, có độ axít trung bình nên có cảm giác hơi chua.
 Chế phin 4: thành phần gồm bốn loại Arabica, Robusta, Catimor và Excelsa. Sản
phẩm có hương vị đặc trưng, mùi thơm bốc, vị êm nhẹ và cảm giác hơi chua
 Chế phin 5: thành phần gồm cà phê Culi Arabica (các hạt tròn đầy, loại mỗi quả một
hạt của cà phê Arabica). Sản phẩm có hương thơm đặc trưng, vị êm nhẹ ít đắng và
nước pha màu nâu đen.

- Nhóm sản phẩm sáng tạo 1, 2, 3, 4, 5

 Sáng tạo 1: cà phê Culi Robusta (loại cà phê vối hạt tròn, mỗi trái chỉ có 1 hạt), tạo
ra sản phẩm hương thơm nhẹ, vị đắng và nước pha màu đen.
 Sáng tạo 2: kết hợp cà phê Arabica và Robusta. Sản phẩm có nước pha màu nâu
cánh gián nhạt. Mùi thơm nhẹ. Vị đắng êm, đậm đà, hàm lượng caffeine khoảng
2.0%.
 Sáng tạo 3: cà phê Arabica. Sản phẩm có nước pha màu nâu nhạt, thơm, vị êm.
 Sáng tạo 4: làm từ bốn loại cà phê Culi Arabica, Robusta, Excelsa, cà phê chè loại
Cartimor. Sản phẩm có hương vị đặc biệt, mùi thơm bền, vị đậm đà và nước pha
màu nâu đậm.
 Sáng tạo 5: cà phê Culi Abrabica loại ngon của Lâm Đồng. Sản phẩm có hương
thơm đặc trưng, vị êm nhẹ ít đắng và nước pha màu nâu đen.

- Cà phê hạt nguyên chất

- Cà phê hạt Arabica:

- Cà phê hạt Culi Robusta:

- Cà phê hòa tan G7

- Cà phê G7 bao gồm 3in1, 2in1 (Đen đá), Hòa tan đen, Gu mạnh X2 (2in1 và 3in1),
Cappuccino, Passiona và White Coffee.

 G7 3in1
 G7 2in1 (Đen đá):
 G7 Hòa tan đen (không đường)
 G7 Cappuccino:
 G7 Passiona:
 G7 White coffee

- Cà phê tươi

 Cà phê tươi gu truyền thống hương vị đậm đà, phổ biến.


 Cà phê tươi gu sành điệu hương vị đằm êm, thơm đặc trưng.
 Cream đặc có đường Brothers
 Cream đặc có đường Brothers còn bổ sung thêm Vitamin B1, B6 rất tốt cho sức
khỏe.
II. Phân tích, đánh giá thực trạng doanh nghiệp

1.Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.

Điểm mạnh:
Chiến lược nhượng quyền thương hiệu (franchising) đã chứng tỏ uy lực khi hàng loạt quán
cà phê với biển hiệu “Trung Nguyên” mọc lên như nấm ở khắp nơi Chất lượng cao và
thương hiệu tốt trò

Kênh thông tin tốt, công tác quan hệ công chúng (PR - Public Relations) đóng vai quyết
định → Có thể nói, chính PR đã tạo nên cơn sốt Trung Nguyên.
- Là người đầu tiên đi theo hệ thống nhượng quyền franchising
- Hệ thống kênh phân phối rộng
- Nguồn nhân lực dồi dào
- Lao động giá rẻ

Điểm yếu:
Thực hiện chiến lược franchising quá ồ ạtchất lượng nằm ngoài tầm kiểm soát. Công tác
quản lý, giám sát yếu kém

Trung Nguyên đang sử dụng chiến lược khác biệt hóa về giá, nói nôm na là “khách nào giá
ấy”Mục tiêu của chiến lược này là tối đa hóa lợi nhuận

Trung Nguyên đang trở nên không đồng nhất Về nhiều mặt
Có thể thấy rõ sự khác nhau về giá cả chất lượng cafe và cả cung cách phục vụ tại các quán
Trung Nguyên. Mức độ đầu tư cho bài trí không gian cũng có sự chênh lệch rất lớn
VD: Với 14.000 đồng bạn có thể tới một quán rộng rãi, mát mẻ, trang trí theo phong cách
núi rừng, nhạc nhẹ nhàng và người phục vụ trong trang phục Tây Nguyễn sẽ mang tới cho
bạn một ly "số 4" (chẳng nhẽ không thể đạt được một cái tên “ngon lành" hơn?) thơm lừng.

Với 10.000 đồngbạn vẫn có được ly “số 4" đó tại một quán nhỏ hơnchật hơn và nhiều khói
thuốc hơnHình ảnh Tây Nguyên ở đây được thu gọn trong một vài bài hát hoặc ảnh treo
tường Thậm chí “chỉ” với 7.000 đồng bạn vẫn thường thức được ly cafe yêu thích tại một
quán Trung Nguyên "bình dân", với những chiếc ghế nhựa khác màu

Chỉ có điều là người phục vụ hình như không vui vẻ lắm, ly cà phê hình như hơi nhạt hơn,
và thường thì những cố gắng để tìm thấy nét văn hoá Tây Nguyên của bạn ở đây sẽ không
mang lại kết quảCả ba quán trên đều nằm tại Sài Gòn

Có quá nhiều tham vọng và dự án trong cùng 1 thời điểm ( G7 Mart) → Phân tán sức mạnh,
vốn, trí tuệ

III. Phân tích cơ hội, thách thức ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp

Cơ hội:
Vẫn đứng đầu thị phần cà phê Việt NamChưa có đối thủ tương xứng. Có nhiều cơ hội và
lợi thế để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài Cà phê Trung Nguyên hiện xuất sang 40 nước
trên thế giớichiếm 20% sản lượng ( Có mặt tại các thị trường: Mĩ, Nhật, Trung Quốc,
Singapore, Campuchia, Ba Lan...)

Thách thức:
- Đối thủ cạnh tranh
 Trong nướcCà phê TN đang mất thị phần vào tay HighlandNgoài ra còn có Nescafe
va Vinacafe
 Quốc tế: Trong tương lai không ai khác hơn chính là 2 đại gia cafe nổi tiếng thế gây
giới Stacksbuck va Gloria Jeans Coffee, đây là 2 đại gia về nhượng quyền thương
mại về cafe nổi tiếng thế giới
- Trong tương lai không xa các tập đoàn đa quốc gia sẽ vào VN Mất thị phần, mất
định hướng, rối loạn về chính sách và chiến lược cũng như quản lý
- Không đủ vốn để xoay, mất uy tín với đối tác
IV. Nhận diện cơ hội, hình thành ý tưởng kinh doanh

1.Cách tiếp cận sản phẩm thị trường.

a)Chiến lược thâm nhập thị trường:

Cafe Trung Nguyên tại thời điểm ban đầu khi tiếp cận thị trường Sài Gòn đã thất bại liên
tiếp cho đến một mốc lịch sử vào ngày 20/8/1998 họ đã khai trương quán café cho uống
miễn phí 10 ngày. Thông qua hoạt động này Trung Nguyên đã giới thiệu đến khách hàng
sản phẩm cafe của mình đồng thời hướng dẫn khách cách thưởng thức cafe "theo kiểu
Trung Nguyên"Sáu tháng sau đó, cái tên Cà phê Trung Nguyên đã phát triển hơn cả một
doanh nghiệp có thâm niên 20 năm tại thành phố Buôn Mê. Sự đón nhận nhiệt tình và
nhanh chóng của người tiêu dùng đã tạo nên một hiện tượng Trung Nguyên trên mảnh đất
Sài Gòn năng động và đầy cạnh tranh Trung Nguyên đã duy trì sự phát triển ấy bằng "Tam
giác chiến lược”-cứ một quán phát triển thì mở thêm 2 quán liền đó để những người quản
lý duy trì sự kiểm soát thiết kế sự phục vụ và chất lượng cafe ở các quánBên cạnh đó giảm
chi phí quản lý và chi phí hàng tồn kho trong lúc còn khó khăn về vốn Trung Nguyên đã
thực hiện một cuộc xâm nhập thị trường ngoạn mục nhất trong lịch sử xây dựng thương
hiệu Việt Nam. Có thể nói cà phê Trung Nguyên là một thành công kỳ diệu của xây dựng
thương hiệu tại Việt Nam trong thời gian qua. Chỉ trong vòng 5 một xưởng sản xuất nhỏ
tại Buôn Ma Thuột, Trung Nguyên đã có mặt tại mọi miền đất nước.

b) Chiến lược mở rộng thị trường:


Sau khi đã chinh phục nhanh chóng thị trường trong nước bằng chất lượng và phong cách
riêng, độc đáo của mình thì Trung Nguyên bắt đầu đưa thương hiệu của mình ra thị trường
thế giới với chiến lược nhượng quyền kinh doanh lần đầu tiên tại singapore vào năm 2000.
Tuy nhiên thành công chỉ thật sự đến với Trung Nguyên vào năm 2002 khi họ xuất hiện ở
Nhật Bản bên cạnh 400 cửa hàng trên tổng số 6000 cửa hàng của starbucks - tập đoàn cafe
lớn nhất thế giới của Mỹ và một loạt các nhãn hiệu cafe Nhật cũng không kém phần đình
đám Thành công của Trung Nguyên ở Nhật Bản đã thực sự giúp nó nhảy vọt Đến nay,
thương hiệu Trung Nguyên đã có mặt ở Nhật Bản Thái Lan, Singapore, Trung Quốc và
Cộng hòa Séc Cà phê rang Trung Nguyên cũng có mặt trong siêu thị và các cửa tiệm ở Mỹ
Đức Đông Âu Pháp và Nga Hiện Đặng Lê Nguyên Vũ đang triển khai các hợp đồng nhằm
tìm kiếm thị phần cho Cà phê Trung Nguyên tại 15 nước như Đức Úc Canada, Đài Loan ,
Malaysia, Philippin...
c) Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm:

Cafe sáng tạo là sản phẩm đặc trưng gắn liền với tên tuổi của Trung Nguyên. Sau khi sản
phẩm này được thị trường chấp nhận. Trung Nguyên đã nhanh chóng nắm bắt thị hiếu của
khách hàng, đầu tư phát triển theo chiều sâu tạo nên một dòng sản phẩm café sáng tạo bao
gồm năm loại và được phân loại theo nguyên liệu và “gu” thưởng thức café:

CÀ PHÊ SÁNG TẠO

Sáng tạo 1 - Culi Robusta: (gói 250g)


Sản phẩm cà phê được chế biến từ những hạt cà phê Culi Robusta ngon nhấtmùi thơm nhẹ,
vị hơi đắng và nước pha màu nâu đậmRất ngon khi dùng nóng hoặc uống với sữaThích
hợp với người có gu thường thức cà phê đậm.

Sáng tạo 2 - ArabicaRobusta: (gói 250g)


Sự kết hợp của hai loại cà phê Robusta và Arabica đem đến cho bạn một vị êm, mùi thơm
nhẹkhi pha cho nước màu nâu nhạtSản phẩm ngon nhất khi uống nóng. Thích hợp với
người có gu thường thức cà phê đậm vừa phải

Sáng tạo 3 - Arabica Sẻ (gói 250g)


Những hạt cà phê Arabica sẻ đến từ vùng đất trồng cà phê nổi tiếng Buôn Ma Thuột, được
chọn lựa kỹ lưỡng để tạo ra một sản phẩm cà phê có hương thơm quyến rũ, vị nhẹ, nước
pha màu nâu nhạt Pha với sữa để thưởng thức một ly cà phê thơm ngon hơn. Thích hợp với
người có gu thường thức cà phê đậm vừa phải

Sáng tạo 4 - Culi thượng hạng: (gói 250g)


Hỗn hợp đặc biệt của những hạt cà phê Arabica, Robusta, Excelsa, Catimor được chế biến
theo bí quyết Trung Nguyên đã cho ra đời một sản phẩm có hương thơm bền đậm đà, vị
êm. Ngon hơn khi dùng chung với đá hoặc sữaThích hợp với người có gu thường thức cà
phê đậm đà
Sáng tạo 5 - Culi Arabica hảo hạng (gói 250g)
Một sản phẩm cà phê được chế biến từ những hạt cà phê Arabica hảo hạng của vùng núi
cao Lâm Đồng, có vị rất đặc trưngêm nhẹhương thơm quyến rũ và nước pha màu nâu đen.
Ngon hơn khi dùng chung với đáThích hợp với người có gu thường thức cà phê thơm vị
nhẹ.

d,Chiến Lược Đa Dạng Hóa:

Dựa trên nền tảng bản sắc văn hóa Việt với mang đến cho khách hàng sự cảm nhận rất
khác biệt về cách thưởng thức cà phê mà lâu nay họ chưa từng được biết đếnTrung Nguyên
đã nghiên cứu và phát triển 30 loại cà phê pha chế có hương vị riêng biệttạo ra 9 loại mức
độ hương vị khác nhau cho sản phẩm của mìnhVới nỗ lực của mình Trung Nguyên đã cho
ra đời những sản phẩm café thượng hạng nhưcafé chồnmột loại cafe đắt nhất thế giới và
cũng hiếm nhất thế giới- để xuất khẩu sang các nước phát triểnHay sản phẩm café hòa tan
G7 được đầu tư kỹ lưỡng từ cách đặt tênbao bì sản phẩmhệ thống quảng bá- với tham vọng
chinh phục thị trường 7 nước phát triển

3.Theo Cách Tiếp Cận Về Phối Hợp Các Biển Số Marketing (marketing- mix):

a,Chiến Lược Sản Phẩm:

Trong lúc cơn sốt về thành công của nhãn hiệu cafe Trung Nguyên xem chừng đã “bão
hòa” với dư luận thì bất ngờ 11/2003 Trung Nguyên cho ra đời sản phẩm café hòa tan G7
chính thức tuyên chiến với "ông lớn" nestcafe đang chiến hơn 50% thị phần café hòa tan
với phương châm “đánh bại các đại gia nước ngoài tại Việt Nam trước khi ra thế giới"Và
Trung Nguyên đã làm thay đổi cục diện thị phần café hòa tan trong thời gian ngắn:thị phần
nestcafe giảm còn 45%, G7 chiếm 21%phần còn lại thuộc về nhiều nhãn hiệu khácĐây là
chiến lược đổi mới sản phẩm của Trung Nguyên ngay tại thời điểm sung mẫn nhất.

b,Chiến Lược Định Giá:

Nhật Bản là một quốc gia nổi tiếng với nghệ thuật trà đạo truyền thốngbên cạnh đó thì
người Nhật cũng biết đên café từ rất sớm (năm 1800)Chính vì vậy Nhật là một thị trường
khá “khắt khe về “gu” thường thứcTuy nhiên đại lý nhượng quyền Trung Nguyên tại Nhật
Bản lại ấn định giả mỗi tách cà phê Trung Nguyên cao hơn 50% so với Starbucks và cao
hơn 25% so với các cà phê nội địa khácVà Trung Nguyên đã gặt hái được thành công ngay
tại thủ dô ToKyo tạo nên bước nhảy thần kỳ cho Trung Nguyên trên đường hội nhậplàm
đòn bẩy để phát triển hệ thống nhượng quyền ở một loạt các nước phát triển khác

c,Chiến Lược Phân Phối:

Nói đến hệ thống phân phối của Trung Nguyên thì không thể không nhắc đến “nhượng
quyền kinh doanh”một chiến lược góp phần to lớn vàomạng lưới phân phối của Trung
Nguyên Năm 2006 Trung Nguyên đã cho ra đời 500 “siêu thị mini"G7 Mart- Hệ thống
phân phối G7mart được xây dựng dựa trên nền tảng nhân lực tài lực giá trị thương hiệu của
Công ty cả phê Trung Nguyên và 70 trung tâm phân phối trên cả nước góp thêm vào hệ
thống phân phối hùng hậu của Trung Nguyên Từ đây sẽ phát triển thành các trung tâm
thương mại đại siêu thị

d. Chiến Lược Truyền Thông Cố Động:

Có thể nói thành công của Cafe Trung Nguyên là nhờ một phần to lớn của “truyền thông,
cổ động”Họat động quảng cáo của trung nguyên là không nhiềuhiệu quả thật sự mà Trung
Nguyên đạt được là nhờ PR-quan hệ công chúng dựa trên nền tàng giá trị cốt lõi mà công
ty hướng đếnTrung Nguyên đã thổi hồn dân tộc vào logo và slogan của mình, đế cao tính
tự tôn dân tộc trong từng sản phẩmChính vì vậy mà Trung Nguyên đã nhanh chóng có
được lòng tin của người tiêu dùng. Và slogan “Khơi nguồn sáng tạo” đã trở nên quen thuộc
không chỉ với những người làm trong các lĩnh vực liên quan đến sáng tạo

4.Kết luận:

Ở Việt Nam, triết lý cà phê mới manh nhaĐể có được triết lý ấy cần phải dựa trên quan
điểm của địa phươngdân tộcthế giới về quan điểm nàyNó sẽ được bù đắp bưởi những người
uống và đam mê cà phê theo thời gian ngay một lúc không thể hoàn tất được

Trung Nguyên đã nhìn nhận đây là vấn đề nghiêm túc và phải có công trình nghiên cứu
cần thậnCà phê là mẫu số chung để quy tụ 2 triệu tính đồ uống cà phê ở nhiều quốc gia,
sắc tộc, màu daquan điểm chính trị và tôn giáo khác nhauDo đó cần phải nghiên cứu nó
với tư cách là một công trình khoa họcNếu có được triết lý ấy, Việt Nam sẽ có cơ hội quá
lớn. Lần đầu tiên Việt Nam sẽ trở thành nhà tư tưởng, có thể xuất khẩu về quy tụ những
người khác nhau trên thế giới

Trong chiến lược maketing, muốn xây dựng thương hiệudoanh nghiệp bao giờ cũng la
người đi đầu ở một khía cạnh nào đóLuật dẫn đầu áp dụng cho tất cả các sản phẩm kể từ
thể rắn như xe cộ và máy tính để đến thể mềm như các trường đại học và các thức uống

Đùng cố thay đổi vị trí dẫn đầu của sản phẩm nào đó mà nên tạo nên một sản phẩm mới
khiến cho doanh đứng ở vị trí đầu tiên

Xây dựng thương hiệu là tìm ra điểm mớimới như thế nàoMỗi thương hiệu nên phát ngôn
được 2 vấn đềgiá trị cốt lõi và sự khác biệt hấp dẫn thế giới người sử dụngVấn đề này đòi
hỏi sự tham gia của các chuyên gia nhiều lĩnh vực triết họctâm lý học...
V. Phân tích dự báo nhu cầu thị trường

1. Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp?

Đối tượng khách hàng mục tiêu của cà phê Trung Nguyên là Nam giới, tuổi từ 25 – 45, thu
nhập nhóm AB, thích những thứ liên quan đến kinh doanh, kinh tế và có thái độ hào hứng
với những bài học kinh doanh, câu chuyện kinh doanh.

2. Sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp tiếp cận một khu vực thị trường mới hay cạnh tranh
trực tiếp với các nhà sản xuất đã có mặt trên thương trường?

Chiến lược kinh doanh của Trung Nguyên chú trọng việc phát triển và khai thác thị trường.
Sau khi đã chinh phục thành công thị trường trong nước, Trung Nguyên bắt đầu có những
bước tiến thâm nhập thị trường khu vực. Năm 2000, cửa hàng nhượng quyền đầu tiên được
mở tại Singapore. Tuy nhiên, thành công thực sự bắt đầu từ năm 2002, khi Trung Nguyên
thâm nhập thị trường Nhật Bản.
Trung Nguyên sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường để mở rộng quy mô của mình.
Cùng với đó, cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên cũng chính thức được phân phối trong
hệ thống phân phối của tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Á, E-Mart (Hàn Quốc). Ngoài ra,
Trung Nguyên cũng tiến vào thị trường Mỹ với mục tiêu sản xuất và phân phối cà phê chất
lượng cao.

3. Xác định đối thủ cạnh tranh? Đối thủ có điểm mạnh, yếu gì so với doanh nghiệp? Lợi thế
của doanh nghiệp so với đối thủ là gì?

Trong mô hình áp lực cạnh tranh, áp lực từ đối thủ cạnh tranh của Trung Nguyên vô cùng
lớn. Trong đó áp lực mà Trung Nguyên phải đối mặt từ đối thủ cạnh tranh trong ngành cà
phê tương đối cao. Về sản phẩm cà phê hòa tan, Trung Nguyên phải cạnh tranh với hai ông
lớn là Vinacafé và Nestlé.

Vinacafe là một thương hiệu lâu đời, nổi tiếng tại Việt Nam, chiếm phần lớn thị phần cà
phê hòa tan trong nước, đã xuất khẩu sang Nga và các nước Đông Âu. Còn Nescafe là nhãn
hiệu cà phê do Nestlé sản xuất – công ty thực phẩm và giải khát lớn nhất thế giới.
Theo báo cáo của Vinaresearch, Vinacafé, Nestlé và Trung Nguyên là 3 ông lớn thống trị
thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam với gần 75% thị phần. Cũng theo đó, thương hiệu
Nescafé của Nestlé, G7 của Trung Nguyên và Wake up của Vinacafé là top 3 thương hiệu
cà phê hòa tan có mức độ nhận biết cao nhất.

Mặc dù phải đối mặc với 2 đối thủ tầm cỡ thế giới, nhưng Trung Nguyên không hề tỏ ra
lép vế. Sự am hiểu sâu sắc về cà phê đã giúp Trung Nguyên từ một thương hiệu nhỏ tại
Buôn Ma Thuột trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam, đủ tiềm lực cạnh tranh với các
đối thủ lớn để đưa sản phẩm vào các chuỗi bán lẻ trên thế giới

Trung Nguyên tập trung vào phát triển chất lượng sản phẩm, đồng thời cá nhân hóa trải
nghiệm khách hàng để họ luôn cảm thấy được quan tâm và thỏa mãn nhu cầu nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Với thế mạnh cốt lõi là nhà máy cà phê rang xay, kỹ thuật công nghệ mới, quy trình khép
kín kết hợp với sự am hiểu về cà phê đã giúp Trung Nguyên sản xuất ra các sản phẩm cà
phê hòa tan giữ được hương vị thơm ngon của cà phê rang xay. Nhờ đó, sản phẩm của
Trung Nguyên luôn nổi bật trên kệ hàng của các nhà bán lẻ so với đối thủ cạnh tranh.

Bên cạnh đó, những dòng sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng
thường xuyên được Trung Nguyên phát triển và bổ sung vào danh mục của mình như G7
Passiona, với hàm lượng cafein thấp, bổ sung collagen cùng một số loại thảo mộc Phương
Đông nhằm ngăn ngừa lão hóa dành riêng cho phụ nữ.

Song song với đó, để giảm áp lực cạnh tranh từ đối thủ, Trung Nguyên đã chủ động phát
triển kinh doanh trên các trang thương mại điện tử. Năm 2020, cà phê G7 giữ thị phần lớn
thứ 2 trên thị trường thương mại điện tử Trung Quốc, trở thành thương hiệu cà phê hòa tan
Châu Á được yêu thích nhất tại đây.

G7 có mặt trên tất cả các trang thương mại điện tử uy tín của Trung Quốc như Alibaba,
Taobao.com, JD.com,… và hơn 1.000 siêu thị tại Trung Quốc. Năm 2021, cà phê G7 tiếp
tục có mặt tại hơn 30.000 cửa hàng bách hóa Beijing Hualian trên toàn Trung Quốc.
Bên cạnh đó, G7 cũng thành công thâm nhập vào chuỗi cửa hàng bán trà truyền thống
Laobacha, tiên phong đáp ứng cho nhu cầu chuyển đổi thói quen thưởng lãm từ trà sang cà
phê của chuỗi cửa hàng này.

G7 còn là thương hiệu cà phê Việt Nam bán chạy hàng đầu trên trang thương mại điện tử
Amazon. Tại Hàn Quốc, G7 chiếm khoảng 87% thị trường thương mại điện tử và sản phẩm
này cũng xuất hiện trong hệ thống siêu thị và thương mại điện tử của Nhật Bản.

Giữa bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt bởi số lượng đối thủ lớn, những
chiến lược quảng bá thương hiệu của Trung Nguyên đã mang lại hiệu quả tích cực, giúp
thương hiệu cà phê nổi danh đến từ Việt Nam trở nên đặc biệt hơn cả.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cũng là một mối đe dọa trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh của
Trung Nguyên. Đối thủ tiềm ẩn có khả năng đe dọa lớn nhất của Trung Nguyên là các công
ty nước giải khát, bia rượu trên thị trường.

Họ là những doanh nghiệp nắm rõ kiến thức về thị trường ngành đồ uống, có sẵn trang thiết
bị sản xuất và tiềm lực tài chính mạnh. Ngoài ra, thị trường cà phê là một thị trường tiềm
năng lớn với rào cản gia nhập thấp nên thu hút nhiều đối thủ tham gia. Áp lực đến từ mối
đe doạ này càng lớn đối với các dòng sản phẩm cà phê phân khúc bình dân như G7 vì gắn
liền với khả năng thay thế cao.

4. Xác định nhu cầu thị trường tổng thể của sản phẩm/dịch vụ?

- Phân đoạn thị trường cà phê


Thị trường mục tiêu của cà phê Trung Nguyên được thể hiện rõ thông qua các tiêu chí phân
khúc sau:

 Theo nhân khẩu học: đa số người uống cà phê trải đều theo độ tuổi từ sinh viên tới
trung niên, độ tuổi về hưu.
 Theo nghề nghiệp: sinh viên, dân công sở, văn phòng, doanh nhân chiếm đa số.
 Theo mức thu nhập: người có mức thu nhập trung bình-cao có thói quen sử dụng cà
phê thường xuyên hơn.
 Theo tâm lý: gu thưởng thức cà phê của Việt Nam đặc biệt hơn so với phương Tây.
Người Việt Nam ưa chuộng vị chua từ Robusta trong khi người phương Tây, châu
Phi lại ưa giống Arabica hơn.
 Theo thói quen sử dụng: người Hà Nội thích cà phê hòa tan, trong khi người Sài
Gòn thích cà phê phin.

Dựa vào việc phân đoạn thị trường cà phê Việt Nam, Trung Nguyên đã hướng đến phục
vụ đối tượng khách hàng thuộc lứa tuổi từ thanh niên đến trung niên. Đây là độ tuổi có nhu
cầu hội họp, tiếp chuyện theo nhóm rất cao với vô số lý do như hội nhóm, bàn công chuyện
với đối tác,… Ngay từ những ngày đầu thành lập, cà phê Trung Nguyên đã được xuất hiện
trải rộng cả nước dưới hình thức quán cà phê nhượng quyền. So với các thương hiệu khác,
mỗi cốc cà phê Việt Nam được bán với giá khá rẻ, giao động từ 20-40.000 đồng/ cốc, so
với mức giá 40-65.000 đồng tại các thương hiệu như Starbuck, Highland.

Chính nhờ vào việc lựa chọn thị trường mục tiêu chính, và chiến lược kinh doanh hợp lý,
cà phê Trung Nguyên đã đưa món thức uống xa xỉ đối này ở xứ Tây trở thành món uống
thường ngày, giá thành rẻ, dễ dàng tiếp cận, được nhiều người biết đến. Qua đó giúp Trung
Nguyên sở hữu mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước.

5. Xác định sản lượng dự kiến doanh nghiệp sẽ tiêu thụ được?

Theo nghiên cứu đánh giá ở trên: sản lượng dự báo so với sản lượng thực tế tương đối gần
nhau. Điều này khẳng định là phương pháp dự báo trung bình động cho kết quả dự báo
tương đối chính xác

Nhận xét:
Trên cơ sở áp dụng phương pháp trung bình độngChương trình đã đưa ra được một số tiêu
chí như sai số trung bình tuyệt đốiHệ số R square như :
Phương pháp
Sản lượng cà phê niên vụ năm 2015-2016

Sai số trung bình tuyệt đối: 30.2

Hệ số xác định R2: 0.3

Phương pháp trung bình động: 0.95

Dựa vào bảng số liệu trên dự báo sản lượng cà phê G7 tháng 4/2016 và giá trị dự báo là
30.2 triệu bao, sai số trung bình tuyệt đối là 0.3Điều này cho thấy phương pháp trung bình
động đảm bảo độ chính xác và tin cậy cao.
VI. Xây dựng kế hoạch marketing và bán hang

Tập đoàn Trung Nguyên luôn tập trung vào công việc sáng tạo và hoàn thiện hệ sinh thái
toàn diện, có sự khác biệt, trở thành đặc biệt và duy nhất. Để đạt được những mục tiêu đề
ra, ban lãnh đạo đã xây dựng và triển khai những chiến lược Marketing của cà phê Trung
Nguyên của theo mô hình 4P. Cùng Ori Agency tìm hiểu Marketing Mix là gì?

1. Chiến lược sản phẩm của cà phê G7 (Product)

Với các hãng cà phê nổi tiếng trên thế giới, các chiến lược marketing của họ chỉ xem cà
phê là thức uống thông thường. Chiến lược Marketing của cafe G7 về sản phẩm có sự khác
biệt rõ rệt khi đi theo slogan của mình: “Cà phê Năng lượng – Cà phê Đổi đời”. Việc nhìn
nhận được sự ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô của Trung Nguyên, sản phẩm của Tập đoàn
từ trước tới nay vẫn luôn hướng tới việc đem đến giá trị hạnh phúc của con người. Trung
Nguyên không nhấn mạnh và tập trung vào phân khúc thị trường nào cả, mà mục tiêu là có
thể đáp ứng được toàn thể nhu cầu khác nhau của khách hàng. Vì thế mà Trung Nguyên đã
cho ra đời các sản phẩm từ cao cấp đến phổ thông.

Vào năm 2003, Cà phê Trung Nguyên đã sản xuất và cho ra mắt thị trường sản phẩm cà
phê hòa tan - cà phê G7. Đây là chiến lược marketing của cà phê Trung Nguyên tạo ra
tiếng vang rất lớn. Sản phẩm mới cùng chiến lược marketing hiệu quả đã giúp Trung
Nguyên thay đổi hoàn toàn cục diện của thị trường cà phê hòa tan tại thời điểm đó. Với
hương vị đậm đà, hương thơm vẹn nguyên, khẳng định “cà phê thứ thiệt”, cà phê G7 đã
tạo nên được một ấn tượng lớn với khách hàng và ngày càng mở rộng nhận diện của mình.

Khi nhắc đến Trung Nguyên là nhắc đến “cà phê sáng tạo”. Sau khi sản phẩm các sản phẩm
của mình được thị trường chấp nhận, Trung Nguyên đã thực hiện việc tìm hiểu về thị hiếu
của khách hàng, đầu tư để nghiên cứu và tạo ra một dòng sản phẩm cà phê sáng tạo. Dòng
cà phê gồm 5 sản phẩm dựa theo nguyên liệu sản xuất và gu thưởng thức của khách hàng:
Arabia, Robusta
Culi Robusta
Arabica Sẻ
Culi thượng hạng
Culi Arabica hảo hạng

Trung Nguyên không chỉ tập trung chú trọng vào đa dạng hóa danh mục sản phẩm của
mình, Trung Nguyên luôn đề cao chất lượng, mùi vị. G7 đã lựa chọn rất kỹ lưỡng từng hạt
cà phê cho tới việc áp dụng các trang thiết bị xay nghiền tối tân cộng với công thức rang
và sấy vô cùng độc đáo đã tạo nên được hương vị riêng cho từng ly cà phê của Trung
Nguyên. Vì vậy, chiến lược marketing của cà phê Trung Nguyên đã được mọi người đón
nhận rất nhiệt tình.

2. Chiến lược Marketing của Trung Nguyên về giá (Price)

Trung Nguyên luôn chú trọng giữ mức giá trung bình cho từng sản phẩm để có lợi thế cạnh
tranh trên thị trường. Tuy nhiên, đại lý nhượng quyền thương hiệu của họ lại định giá mỗi
tách cà phê cao hơn cà phê của Starbucks 50%, cao hơn so với các sản phẩm nội địa 25%.
Chiến lược marketing của cà phê trung nguyên về giá đã giúp thương hiệu gặt hái được
thành công ngay tại thủ đô Tokyo và trở thành đòn bẩy cho sự phát triển hệ thống thương
hiệu trên toàn thế giới.

Giá cả của Trung Nguyên cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào từng loại sản phẩm và phân khúc
thị trường và khách hàng mục tiêu của sản phẩm hướng đến. Bên cạnh đó, Trung Nguyên
cũng đã thực hiện các chính sách giá ưu đãi, phân biệt với từng phân khúc khách hàng.
Chính vì vậy, chiến lược giá đã giúp Trung Nguyên chiếm ưu thế cạnh tranh so với những
dòng sản phẩm khác đã có tầm ảnh hưởng rất lớn như: nescafe, vinacafe,…Từ việc tiết
kiệm một khoản chi phí vận chuyển lớn trong quá trình phân phối sản phẩm từ nhà máy
đến các cửa hàng đã giúp giá của mỗi loại cà phê Trung Nguyên được hạ thấp, ổn định, dễ
dàng cạnh tranh.

3. Chiến lược phân phối

Nói Trung Nguyên thì không thể nào không nhắc đến việc Tập đoàn đã mở rộng hệ thống
của mình bằng việc nhượng quyền kinh doanh. Chiến lược marketing của cà phê Trung
Nguyên áp dụng theo mô hình 4P đã góp phần to lớn vào sự thành công trong việc tạo dựng
mạng lưới Trung Nguyên.
Chiến lược phân phối được tính toán kỹ lưỡng, khôn ngoan đã giúp thương hiệu Trung
Nguyên có thể tiến dần hơn tới việc thống lĩnh thị trường cà phê Việt Nam, từ đó tạo bàn
đạp để thương hiệu được mở rộng tại thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng
đã bắt kịp xu hướng khi sử dụng hình thức online store: "Trung Nguyên Coffee store”.

Trung Nguyên đã tận dụng hình thức phân phối truyền thống và hiện đại để có thể đạt được
mục tiêu đề ra của mình. Về các kênh phân phối, thương hiệu hiện có 3 kênh phân phối
chính: Kênh truyền thống, kênh hiện đại và hệ thống nhượng quyền.

3.1. Đối với kênh truyền thống

Với kênh truyền thống, G7 đã áp dụng 3 cấp để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng:
- Nhà bán sỉ (nhà phân phối)

- Nhà bán lẻ ( các điểm bán hàng nhỏ hoặc cửa hàng bán lẻ như tiệm tạp hóa)

- Người tiêu dùng

Ở kênh truyền thống, Trung Nguyên chủ yếu tập trung vào phân phối các loại cà phê trung
và đại trà, bởi những dòng sản phẩm này đang được người tiêu dùng đón nhận và tin dùng
nhiều nhất, cùng với mức giá vừa phải, dễ dàng tiếp cận tới đại đa số các khách hàng.

3.2. Đối với kênh phân phối hiện đại

Trong chiến lược marketing của cà phê Trung Nguyên về hệ thông phấn phối. Thương hiệu
đã cho xây dựng hệ thống G7 Mart. Đây là hệ thống bán lẻ theo hình thức nhượng quyền
đầu tiên ở Việt Nam. Theo Trung Nguyên, hệ thống G7 Mart ra đời để đáp ứng được thói
quen của người Việt là mua sắm nhỏ lẻ. Cùng việc xác định được thói quen mua sắm gần
nhà của người tiêu dùng, G7 Mart thường là những cửa hàng có quy mô nhỏ như tiệm tạp
hóa hay chuỗi cửa hàng tiện lợi. Với hệ thống này, Trung Nguyên đã phân phối tất cả các
sản phẩm cà phê hiện có, ngoài ra còn phân phối thêm các sản phẩm khác.
Chính vì vậy, hệ thống nhượng quyền của Trung Nguyên đã khắc phục được những nhược
điểm còn tồn tại ở hình thức phân phối trên các kênh truyền thống là như việc định giá bán
thấp, có sự đồng nhất, bảo đảm giống như 1 siêu thị và đưa công nghệ vào quá trình quản
lý. Việc ra đời chuỗi hệ thống này đã thể hiện được tầm nhìn chiến lược và tham vọng
muốn chiếm lĩnh thị trường nội địa và vươn ra thế giới.

3.3. Hệ thống nhượng quyền của Trung Nguyên (quán cà phê)

Trung Nguyên là thương hiệu cà phê Việt đầu tiên triển khai áp dụng mô hình kinh doanh
theo hình thức nhượng quyền trong nước và quốc tế từ năm 1998, chỉ hai năm có mặt trên
thị trường. Chỉ trong một thời gian ngắn, đã có khoảng 1,000 quán cà phê được Trung
Nguyên nhượng quyền trên cả nước và có 8 quán ở nước ngoài.

Đối tượng hình thức triển khai theo hệ thống này, Trung Nguyên muốn nhắm vào những
ai muốn thưởng thức trọn vẹn hương vị và cảm nhận giá trị của cà phê. Vì vậy, tại đây chỉ
phục vụ những loại cà phê mang chất lượng tốt nhất với công nghệ tối tân cùng đội ngũ
phục vụ được đào tạo bài bản, am hiểu kỹ lưỡng về cà phê. Từ đó, thể hiện được giá trị
tinh hoa của từng loại cà phê, không chỉ cung cấp cà phê mà còn là đáp ứng được sự thỏa
mãn, giá trị tinh thần của cà phê.

4. Chiến lược quảng cáo của cà phê Trung Nguyên (Promotion)

Hoạt động quảng cáo của Trung Nguyên không được quan tâm đẩy mạnh, chỉ chủ yếu tập
trung vào các hoạt động PR. Trung Nguyên thổi hồn dân tộc vào logo và slogan của mình
điều đó cũng được thể hiện trong từng sản phẩm. So với slogan cũ dài dòng, Trung Nguyên
đã thay thế và đổi mới bằng slogan mới “Khơi nguồn sáng tạo” giúp mọi người dễ nhớ và
gây ấn tượng.

Trung Nguyên đã đưa vào thương hiệu của mình những trách nhiệm với xã hội, trách nhiệm
với quốc gia một cách đậm nét như một lời cam kết bằng việc tài trợ dự án Học bổng du
học nước ngoài hỗ trợ các thương hiệu khác khi họ gặp khó khăn như Thanh Long Việt
Nam. Đặc biệt là dự án thủ phủ cà phê Thế giới được Trung Nguyên đặt tại Đắk Lắk. Chính
vì vậy, thương hiệu Trung Nguyên dễ dàng chiếm được sự tin yêu của khách hàng.
Ngoài ra, Trung Nguyên cũng là một thương hiệu rất chịu khó đầu tư để thực hiện các TVC
quảng cáo. Đặc biệt được chiếu vào khung giờ vàng tại các kênh thuộc đài truyền hình
quốc gia như VTV1, VTV3… Có thể đạt được thành công như ngày hôm nay, một phần
không nhỏ là do kết quả của hoạt động “truyền thông, cổ động”.

Chiến lược marketing của cà phê Trung Nguyên còn thực hiện các chương trình khuyến
mãi vừa có thể phù hợp cho từng giai đoạn cũng vừa phù hợp cho chiến dịch lâu dài có thể
kể đến như: Các chương trình giảm giá, mua 1 bình giữ nhiệt tặng 10 ly cà phê năng lượng,
hay thực hiện tổ chức mini game nhân ngày 20/10…

Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng thực hiện việc hợp tác với các dịch vụ thanh toán trực
tuyến như Moca và cho ra mắt chương trình khuyến mãi 50% khi thanh toán qua nền tảng
này.

Ngoài ra, Trung Nguyên còn thực hiện khai thác các nền tảng xã hội như Facebook,
Youtube,... để thực hiện các chiến dịch quảng cáo miễn phí mà đem đến lượt tiếp cận rất
cao.

4.1. Hoàn thiện cách quản lý trong hệ thống nhượng quyền

Mở rộng thị trường bằng việc thực hiện triển khai xây dựng thêm các quán cà phê nhượng
quyền không có nghĩa được phép lơ là hình ảnh của thương hiệu đã tạo dựng. Trung
Nguyên cần phải siết chặt hơn các quy định tại hệ thống nhượng quyền của mình, hệ thống
ấy phải cam kết làm theo những quy định đó. Điều này nhằm tạo được sự đồng nhất về
hình thức của quán, cùng phong cách phục vụ, công thức pha chế và giá cả của sản phẩm...
khiến các khách hàng dù đến bất cứ quán nào của Trung Nguyên đều cảm nhận được sự
giống nhau ấy, đều cảm nhận được “phong cách Trung Nguyên”.
Cần chọn cho mình một mũi nhọn trong phân khúc Khách hàng, để phát triển và khẳng
định, nhấn mạnh thương hiệu, cũng như là để có những chính sách tập trung, sâu sắc, không
bị dàn trải.

4.2. Cần lưu ý đến vấn đề quản trị kênh phân phối
Nhà quản trị kênh phân phối cần thường xuyên hướng dẫn và định hướng thiết kế các kênh
phân phối, thực hiện việc quản lý nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Từ đó, tạo
ra lợi nhuận cho các bên đối tác. Phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ theo phong cách
chuyên nghiệp hơn.

Chiến lược marketing của cà phê Trung Nguyên cần triển khai thêm các dịch vụ giao hàng
tận nơi, giảm giá cho các khách hàng mua số lượng nhiều. Và hình thức của các quán cũng
cân chỉnh trang theo 1 concept đúng phong cách Trung Nguyên, để ngay từ xa thì khách
hàng cũng có thể nhận ra được cửa hàng của Trung Nguyên.

Chiến lược marketing của cà phê Trung Nguyên rất thành công bằng việc kết hợp hài hòa
các yếu tố văn hóa dân tộc, cùng các giá trị cốt lõi để tạo nên một thương hiệu hàng đầu
Việt Nam. Với tất cả những gì đã và đang làm được, ông chủ Trung Nguyên - Đặng Lê
Nguyên Vũ đã góp phần tiếp sức cho những hạt cà phê của người nông dân Việt Nam được
bay xa hơn, chinh phục thị trường trên thế giới bằng hương cà phê vị đậm đà và mang đậm
bản sắc văn hóa của đất Việt.
--------------------

Về Ori Agency

Chúng tôi định vị là một Performance Agency, không chỉ triển khai các dịch vụ marketing
đơn thuần, chúng tôi thực hiện một giải pháp marketing toàn diện, hiệu quả cao trên nền
tảng số.
Với kinh nghiệm vận hành hơn 500+ khách hàng, nhiều ngành nghề khác nhau như: Lexus
Thăng Long, FPT School of Business & Technology, Manulife Tràng An, Dai ichi Life,
Trung tâm kính - Bệnh viện mắt HN 2, Nhà sách Tiến Thọ, Sữa chua trân châu Hạ Long,
Quán Nhỏ... chúng tôi sẽ đồng hành cùng bạn trên con đường kinh doanh.
VII. Xây dựng kế hoạch mua sắm và dự trữ
1. Xác định các loại dự trữ, số lượng sản phẩm dự trữ?

1. Dự Trữ Theo Loại Sản Phẩm:


Cà Phê Hạt Nguyên Chất: Dự trữ các loại cà phê hạt nguyên chất, bao gồm các blend và
nguồn gốc cà phê đặc biệt.

Cà Phê Pha Sẵn: Dự trữ các sản phẩm cà phê đã được chế biến và pha sẵn, bao gồm cà
phê rang xay và gói đóng.

Sản Phẩm Đặc Biệt: Dự trữ các sản phẩm cà phê đặc biệt, chẳng hạn như các loại cà phê
hữu cơ, cà phê độc đáo, hay các sản phẩm đặc biệt dành cho mùa lễ.

2. Dự Trữ Theo Quy Cách Đóng Gói:


Đóng Gói Lẻ: Dự trữ sản phẩm theo quy cách đóng gói lẻ, chẳng hạn như gói 250g, 500g,
hoặc 1kg để phục vụ nhu cầu của khách hàng cá nhân.

Đóng Gói Sỉ: Dự trữ sản phẩm theo quy cách đóng gói sỉ, chẳng hạn như đóng gói theo
thùng hoặc pallet để cung cấp cho đối tác bán buôn và các điểm bán lẻ lớn.

3. Dự Trữ Theo Khu Vực Tiêu Thụ:


Dự Trữ Theo Khu Vực: Phân chia dự trữ theo khu vực tiêu thụ để đáp ứng nhanh chóng
nhu cầu của từng thị trường.

Khu Vực Ưu Tiên: Xác định các khu vực có nhu cầu cao và duy trì một lượng dự trữ lớn
hơn để đảm bảo khả năng cung ứng.

4. Dự Trữ Theo Chu kỳ Sản Xuất:


Dự Trữ Theo Mùa Vụ: Đối với các loại cà phê mùa vụ, duy trì dự trữ tăng cao trong giai
đoạn thu hoạch và giảm bớt trong những thời kỳ ít mùa.

5. Dự Trữ Theo Chu kỳ Thị Trường:


Dự Trữ Theo Chu kỳ Bán Hàng: Dự trữ tăng lên trước các dịp lễ, sự kiện quan trọng hoặc
các chu kỳ mua sắm nổi bật để đáp ứng nhu cầu tăng cao từ khách hàng.

6. Dự Trữ An Toàn:
Dự Trữ An Toàn (Safety Stock): Duy trì một lượng dự trữ an toàn để đối mặt với các
biến động không dự đoán trong nhu cầu, thay đổi thời tiết, hay các vấn đề trong quá trình
sản xuất.

7. Dự Trữ Theo Chu Kỳ Vận Chuyển:


Dự Trữ Tại Các Điểm Nút Vận Chuyển: Đảm bảo có dự trữ tại các điểm nút quan trọng
trong chuỗi cung ứng, giúp giảm thiểu

2. Xác định số lượng sản phẩm cần mua?

Xác định số lượng sản phẩm cần mua của Cà phê Trung Nguyên là một quá trình quan
trọng để đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường và tránh tình trạng thiếu hụt hoặc
dư thừa hàng tồn kho. Dưới đây là một số bước và yếu tố cần xem xét khi xác định số
lượng sản phẩm cần mua:

1. Phân Tích Thị Trường:


Nhu Cầu Thị Trường: Điều tra và đánh giá nhu cầu thực tế của thị trường. Xem xét các
yếu tố như xu hướng tiêu dùng, sự kiện lễ hội, và các yếu tố tác động đến mức tiêu thụ cà
phê.

2. Dự Báo Nhu Cầu:


Lịch Sử Bán Hàng: Nghiên cứu lịch sử bán hàng để dự báo mức tiêu thụ trong các chu kỳ
trước đó. Phân tích xu hướng và biến động.

3. Khảo Sát Khách Hàng:


Phản Hồi Khách Hàng: Thu thập phản hồi từ khách hàng về mong muốn và nhu cầu của
họ. Khảo sát và tổ chức các cuộc thăm dò ý kiến.

4. Kế Hoạch Tiếp Thị và Quảng Cáo:


Chiến Lược Tiếp Thị: Xác định các chiến lược tiếp thị và quảng cáo dự kiến để thu hút
khách hàng. Dựa vào các chiến lược này để dự báo mức tăng trưởng.

5. Dự Trữ An Toàn:
Dự Trữ An Toàn (Safety Stock): Duy trì một lượng dự trữ an toàn để đối mặt với các
biến động không dự đoán trong nhu cầu.

6. Chu Kỳ Sản Xuất:


Chu Kỳ Sản Xuất: Xác định chu kỳ sản xuất và cung ứng của nhà cung cấp cà phê. Điều
này giúp định rõ thời gian cần để nhận được hàng.

7. Sự Kiện Đặc Biệt:


Các Sự Kiện Đặc Biệt: Xác định các sự kiện đặc biệt như các chương trình khuyến mãi,
giảm giá đặc biệt để điều chỉnh số lượng mua.

8. Xử Lý Hàng Tồn Kho:


Hàng Tồn Kho Hiện Tại: Xem xét mức tồn kho hiện tại và cân nhắc đến việc giảm hoặc
tăng số lượng mua dựa trên mức tồn kho còn lại.
9. Điều Kiện Vận Chuyển:
Thời Gian Vận Chuyển: Xác định thời gian vận chuyển từ nhà cung cấp đến điểm bán
hàng để tính toán thời gian cần đặt hàng trước.

10. Dự Trữ Theo Khu Vực:


Dự Trữ Theo Khu Vực: Nếu có nhiều điểm bán hàng, xác định số lượng cần phân phối
cho từng khu vực.

11. Ưu Đãi Từ Nhà Cung Cấp:


Ưu Đãi Từ Nhà Cung Cấp: Kiểm tra các ưu đãi và chính sách từ nhà cung cấp, chẳng hạn
như giảm giá cho đơn hàng lớn.

12. Dự Báo Các Biến Động Khác:


Yếu Tố Biến Động: Đánh giá các yếu tố biến động như thời tiết, sự kiện xã hội, và những
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm.

13. Chính Sách Trả Hàng:


Chính Sách Trả Hàng: Đối mặt với chính sách trả hàng từ nhà cung cấp để tránh tình
trạng tồn kho dư thừa.
Khi đã xem xét những yếu tố trên, bạn có thể tính toán số lượng sản phẩm cần mua để
đảm bảo đáp ứng đúng và linh hoạt với nhu cầu thị trường.

VIII. Xây dựng kế hoạch nhân sự, tiền lương

1. Xác định số lượng lao động cần cho từng vị trí trong kế hoạch?

Hiện nay, tập đoàn Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty cổ
phần Trung Nguyên, công ty cổ phần TM & DV G7 tại 3 văn phòng, 2 nhà máy và 5 chi
nhánh trên toàn quốc cùng với công ty liên doanh VGG hoạt đông tại Singapore.

Ngoài ra, Trung Nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn 15.000 lao đông qua
hệ thống 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước. Đội ngũ quản lý của tập đoàn
Trung Nguyên hầu hết là những người trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia
tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài.

Với chiến lược trở thành một tập đoàn kinh tế bao gồm 10 công ty thành viên hoạt động
trên nhiều lĩnh vực: trồng, chế biến, xuất khẩu, chăn nuôi, truyền thông, bất động sản.., tập
đoàn Trung Nguyên luôn cần bổ sung một đội ngũ nhân lực trẻ, năng đông, tâm huyết và
sáng tạo, sẵn sàng cùng chúng tôi xây dựng Trung Nguyên thành một tập đoàn kinh tế hùng
mạnh của Việt Nam.

Đội ngũ nhân viên của tập đoàn Trung Nguyên luôn được tạo những điều kiện làm việc tốt
nhất để có thể học hỏi, phát huy khả năng và cống hiến với tinh thần “Cam kết – Trách
nhiệm – Danh dự”.

2. Kế hoạch tuyển dụng như thế nào nếu có tuyển mới?


Kế hoạch tuyển dụng theo từng bộ phận chi nhánh công ty, từng bộ phận làm việc.

3. Kế hoạch đào tạo như thế nào (nếu có)

YÊU CẦU CÔNG VIỆC


– Không cần kinh nghiệm, chỉ cần bạn thích cà phê và yêu Trung Nguyên
– Vui vẻ, chăm chỉ và trách nhiệm

4. Dự kiến các loại chi phí phải trả cho người lao động?
Dự kiến:
 Tiền lương
 Tiền hoa hồng theo sản phẩm, doanh thu số lượng
 Hỗ trợ chi phí đi lại
 Các chi phí hưởng ứng khác theo chính sách ...

IX. Xây dựng kế hoạch tài chính

1. Xác định lượng vốn cần thiết cho kế hoạch? Dự kiến việc sử dụng số vốn đó như thế
nào?

1. Phân Loại Vốn:


Vốn Cố Định (Fixed Capital): Dành cho việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thiết bị sản xuất,
và các nguồn lực cố định khác.
Vốn Lưu Động (Working Capital): Dành cho việc duy trì hoạt động hàng ngày, bao gồm
tiền mặt, tồn kho, và các khoản phải trả ngắn hạn.

2. Chi Phí Khởi Nghiệp:


Nghiên Cứu và Phát Triển: Dành cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới và cải
tiến.
Quảng Cáo và Tiếp Thị: Chi phí quảng cáo để tăng hiện diện trên thị trường và thu hút
khách hàng mới.

3. Mở Rộng Sản Xuất:


Nâng Cấp Thiết Bị: Chi phí để nâng cấp và mua sắm thiết bị sản xuất mới hoặc cải tiến
hiện có.
Xây Dựng Nhà Máy: Nếu có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất.
4. Phân Phối và Logitics:
Xây Dựng Hệ Thống Phân Phối: Chi phí liên quan đến việc xây dựng và duy trì hệ thống
phân phối sản phẩm.
Chi Phí Vận Chuyển và Logitics: Dành cho việc vận chuyển sản phẩm đến các điểm bán
hàng.

5. Nhập Khẩu Nguyên Liệu:


Chi Phí Nhập Khẩu Nguyên Liệu: Nếu công ty phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nguồn
ngoại quốc.

6. Ứng Dụng Công Nghệ:


Đầu Tư Công Nghệ: Chi phí cho việc áp dụng công nghệ mới trong quá trình sản xuất và
quản lý.

7. Đào Tạo Nhân Sự:


Chi Phí Đào Tạo Nhân Sự: Đầu tư vào việc đào tạo nhân sự để cải thiện chất lượng sản
xuất và dịch vụ.

8. Dự Trữ An Toàn và Ứng Phó Khẩn Cấp:


Tạo Dự Trữ An Toàn: Dành một phần vốn để tạo dự trữ an toàn trong trường hợp khẩn
cấp hoặc biến động thị trường.

9. Chi Phí Quản Lý:


Lương và Phúc Lợi Nhân Sự Quản Lý: Bao gồm lương, bảo hiểm, và các khoản phúc lợi
cho nhóm quản lý.

10. Chi Phí Hành Chính:


Văn Phòng Phẩm và Chi Phí Hành Chính Khác: Bao gồm các chi phí hành chính hàng
ngày.
11. Chi Phí Pháp Lý và Tuân Thủ:
Chi Phí Liên Quan Đến Tuân Thủ Luật Lệ: Đầu tư vào việc tuân thủ các quy định và
chuẩn mực.

12. Dự Trữ Cho Các Chiến Lược Tiếp Theo:


Dự Trữ Cho Chiến Lược Mở Rộng: Dành một phần vốn để chuẩn bị cho các chiến lược
mở rộng trong tương lai.

13. Chi Phí Thử Nghiệm Thị Trường và Tiếp Thị:


Chi Phí Thử Nghiệm Thị Trường: Nếu có kế hoạch thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa
vào sản xuất hàng loạt.
Chi Phí Tiếp Thị và Quảng Cáo: Để tăng cường hình ảnh và tiếp thị sản phẩm.

2. Xác định số vốn chủ sở hữu đáp ứng được? Số vốn còn thiếu, dự kiến huy động từ
các nguồn nào?

1. Tổng Hợp Số Vốn Cần Thiết:


Tính toán tổng số vốn cần cho các mục tiêu cụ thể như phân loại ở phần trước.

2. Xác Định Số Vốn Tự Có:


Xem xét tài chính hiện tại của công ty, bao gồm tiền mặt, tài sản, và lợi nhuận tích lũy.
Đánh giá khả năng tự chủ tài chính và khả năng cung cấp vốn từ nguồn thu nhập nội bộ.

3. Xác Định Số Vốn Còn Thiếu:


Trừ số vốn tự có từ tổng số vốn cần thiết để xác định số vốn còn thiếu.

4. Xác Định Nguồn Vốn Huy Động:


Vay Ngân Hàng: Nếu công ty quyết định vay vốn, cần xác định mức vay, lãi suất, và kỳ
hạn trả nợ.
Hợp Tác Đầu Tư: Tìm kiếm các đối tác chiến lược hoặc nhà đầu tư có thể hợp tác để
cung cấp vốn và có thể đóng góp kinh nghiệm quản lý.
Phát Hành Cổ Phiếu hoặc Trái Phiếu: Xem xét việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để
huy động vốn từ thị trường tài chính.

5. Lập Kế Hoạch Tài Chính Chi Tiết:


Lập kế hoạch chi tiết về cách sử dụng số vốn huy động từ mỗi nguồn, bao gồm lịch trình
trả nợ (đối với vay ngân hàng), điều kiện hợp tác (đối với hợp tác đầu tư), và các điều
khoản khác.

6. Đánh Giá Rủi Ro và Lợi Ích:


Đánh giá rủi ro và lợi ích của việc sử dụng các nguồn vốn khác nhau.
Xác định các biện pháp để giảm rủi ro và tối ưu hóa lợi ích.
7. Lập Kế Hoạch Dự Trữ:
Xác định các phương án dự phòng nếu có sự biến động không mong muốn trong tình
hình tài chính.

3. Liệt kê và tổng hợp các loại chi phí phát sinh.

1.Chi Phí Sản Xuất:


Năng suất cà phê (chi phí vật liệu đầu vào).
Chi phí lao động cho nhân công tham gia quá trình sản xuất.
Chi phí máy móc, thiết bị và bảo dưỡng.
Chi phí năng lượng.

2.Chi Phí Quản Lý và Hành Chính:


Lương và phúc lợi cho nhân viên quản lý và nhân viên văn phòng.
Chi phí văn phòng phẩm và vật liệu hành chính.
Chi phí thuê văn phòng và tiện ích.

3.Chi Phí Tiếp Thị và Quảng Cáo:


Chi phí quảng cáo trực tuyến và offline.
Chi phí thiết kế và sản xuất nội dung quảng cáo.
Chi phí sự kiện tiếp thị và triển lãm.
Chi phí nghiên cứu thị trường.
4.Chi Phí Bán Hàng và Phân Phối:
Chi phí nhân viên bán hàng.
Chi phí chăm sóc khách hàng.
Chi phí vận chuyển và logistics.
Chi phí lưu kho và quản lý hàng tồn kho.

5.Chi Phí Tài Chính:


Lãi suất và chi phí vay ngân hàng.
Chi phí xử lý thẻ tín dụng và thanh toán điện tử.

6.Chi Phí Nghiên Cứu và Phát Triển:


Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Chi phí thử nghiệm và chứng nhận chất lượng.

7.Chi Phí Thuế và Phí Pháp Lý:


Chi phí thuế doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ luật sư và pháp lý.

8.Chi Phí Bảo Hiểm:


Chi phí bảo hiểm nhân viên và tài sản.
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm công ty.

9.Chi Phí Tiêu Chuẩn và Chất Lượng:


Chi phí duy trì và cải tiến chất lượng sản phẩm.
Chi phí đạt chứng nhận và giấy phép chất lượng.

10.Chi Phí Năng Động và Sự Kiện Nội Bộ:


Chi phí tổ chức sự kiện nội bộ.
Chi phí đào tạo và phát triển nhân viên.

4. Dự kiến doanh số bán hàng.

1.Nghiên Cứu Thị Trường:


Phân tích thị trường để hiểu rõ nhu cầu và xu hướng tiêu dùng.
Điều tra đối thủ cạnh tranh và đánh giá chia sẻ thị trường.
Xác định kích thước thị trường và tăng trưởng dự kiến.

2.Phân Tích Khách Hàng:


Đánh giá đặc điểm và nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
Xác định khả năng chi trả và ưu tiên sản phẩm/dịch vụ.

3.Xác Định Sản Phẩm/Phân Khúc Thị Trường:


Phân loại sản phẩm theo đặc điểm và phân khúc thị trường.
Ưu tiên các sản phẩm nổi bật và có tiềm năng bán cao.
4.Phân Tích Xu Hướng Thị Trường:
Dựa trên dữ liệu lịch sử và xu hướng hiện tại để dự báo.
Theo dõi sự thay đổi trong khẩu vị và ưu tiên của khách hàng.

5.Lập Kế Hoạch Tiếp Thị và Quảng Cáo:


Xác định chiến lược tiếp thị để tăng hiệu suất bán hàng.
Ưu tiên các kênh tiếp thị và quảng cáo hiệu quả.

6.Xây Dựng Mối Quan Hệ Khách Hàng:


Phát triển chính sách giữ chân khách hàng và khuyến khích tái mua.
Tạo các chương trình khuyến mãi và ưu đãi để kích thích mua hàng.

7.Lập Kế Hoạch Đối Tác Kinh Doanh:


Xác định các đối tác kinh doanh có thể hỗ trợ quảng bá và bán hàng.
Xây dựng mối quan hệ với các nhà phân phối và đại lý.

8.Phân Tích Dữ Liệu Lịch Sử Bán Hàng:


Sử dụng dữ liệu lịch sử để đưa ra dự đoán và xu hướng.
Đánh giá hiệu suất bán hàng của các sản phẩm cụ thể.

9.Dự Kiến Tác Động Của Các Yếu Tố Bên Ngoài:


Xem xét tác động của yếu tố bên ngoài như thời tiết, sự kiện xã hội, và kinh tế.

10.So Sánh Với Kế Hoạch Kinh Doanh:


So sánh dự kiến doanh số bán hàng với mục tiêu kế hoạch kinh doanh.
Điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết dựa trên kết quả thực tế.

11.Sử Dụng Phương Pháp Dự Báo:


Sử dụng các phương pháp dự báo như dự báo chuỗi thời gian, mô hình hồi quy, hoặc
phương pháp thống kê để dự kiến doanh số bán hàng.

5. Dự báo lãi (lỗ) cho 3 năm hoạt động

1.Dự Báo Doanh Số Bán Hàng:


Dựa trên kế hoạch doanh số bán hàng được xác định từ bước trước.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của giá cả, quảng cáo, và chiến lược tiếp thị đối với doanh số
bán.

2.Xác Định Giá Vốn Hàng Bán:


Tính giá vốn của sản phẩm hoặc dịch vụ bằng cách tính tổng chi phí sản xuất, quản lý, và
phân phối.
Quản lý và theo dõi giá vốn để đảm bảo sự hiệu quả và giảm thiểu chi phí.

3.Tính Chi Phí Cố Định và Biến Động:


Xác định chi phí cố định như mướn nhà, lương nhân viên quản lý, và chi phí quảng cáo cố
định.
Tính toán chi phí biến động như chi phí tiếp thị và chi phí hỗ trợ bán hàng.

4.Dự Báo Các Chi Phí Khác:


Dự báo chi phí ngoại trời như thuế, phí, và các chi phí pháp lý.

5.Xác Định Thu Nhập Khác:


Tính toán các nguồn thu nhập khác ngoài doanh số bán hàng, chẳng hạn như thu nhập từ
đối tác, đầu tư, hoặc thu nhập từ các dịch vụ khác.

6.Tính Thu Nhập Tổng Cộng:


Tổng hợp doanh số bán hàng và thu nhập từ các nguồn khác để có tổng thu nhập.

7.Tính Chi Phí Tổng Cộng:


Tổng hợp chi phí cố định và biến động, cùng với chi phí khác, để có tổng chi phí.

8.Tính Lãi (Lỗ) Gộp:


Lãi (lỗ) gộp là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí.

9.Dự Báo Lãi (Lỗ) Ròng:


Trừ các chi phí khác nhau như thuế, phí, và chi phí khác để có dự báo lãi (lỗ) ròng.

10.Theo Dõi và Điều Chỉnh:


Thực hiện theo dõi thường xuyên và điều chỉnh dự báo dựa trên sự thay đổi trong thị trường
hoặc môi trường kinh doanh.

11.Lập Kế Hoạch Cho Năm Tiếp Theo:Dựa trên kết quả dự báo, lập kế hoạch cho năm tiếp
theo bằng cách đánh giá lại chiến lược kinh doanh, quảng cáo, và chi phí.
NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

Lựa chọn doanh nghiệp

Cà phê Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam. Tên đầy đủ Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn
Trung Nguyên.

Mô tả khái quát về tập đoàn:

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN


Tên quốc tế TRUNG NGUYEN GROUP CORPORATION
Tên viết tắt TNG
Mã số thuế 0304324655
Địa chỉ 82-84 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh,
Việt Nam
Người đại diện ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ
Ngoài ra ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ còn đại diện các doanh nghiệp:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TRUNG NGUYÊN
CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ HÒA TAN TRUNG NGUYÊN
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN - NHÀ MÁY
CÀ PHÊ SÀI GÒN
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TRUNG NGUYÊN TẠI ĐẮK LẮK
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ HÒA TAN TRUNG NGUYÊN TẠI
BẮC GIANG
CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
Điện thoại Bị ẩn theo yêu cầu người dùng
Ngày hoạt động 2006-04-12
Quản lý bởi Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
Loại hình DN Công ty cổ phần ngoài NN
Tình trạng Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Cập nhật mã số thuế 0304324655 lần cuối vào 2023-11-24 00:10:28. Bạn muốn cập
nhật thông tin mới nhất? Cập nhật
Trao đổi về chuyên môn và thay đổi thông tin chi tiết tại FaceBook Mã Số Thuế.
Doanh nghiệp sử dụng HOÁ ĐƠN ĐIỆN TỬ của TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ
VIỄN THÔNG (Loại hình: Công ty TNHH).

Ngành nghề kinh doanh


Mã Ngành
1050 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
1061 Xay xát và sản xuất bột thô
1079 Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
1104 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
4100 Xây dựng nhà các loại
4210 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
4290 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
4610 Đại lý, môi giới, đấu giá
4632 Bán buôn thực phẩm
4633 Bán buôn đồ uống
4641 Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép
4649 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
4651 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
4653 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
4659 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
4719 Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
4722 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
4723 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
4741 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong
các cửa hàng chuyên doanh
4752 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong
các cửa hàng chuyên doanh
4759 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn
và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng
chuyên doanh
4761 Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
4762 Bán lẻ băng đĩa âm thanh, hình ảnh (kể cả băng, đĩa trắng) trong các cửa
hàng chuyên doanh
4772 Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa
hàng chuyên doanh
4773 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
4789 Bán lẻ hàng hóa khác lưu động hoặc tại chợ
4933 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
5510 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
5610 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
5630 Dịch vụ phục vụ đồ uống
6810 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê
7310 Quảng cáo
7320 Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
7912 Điều hành tua du lịch
8230 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
8299 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
8532 Đào tạo trung cấp
8551 Giáo dục thể thao và giải trí
9000 Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí
-Lịch sử hình thành và phát triển:
 1996
Ngày 16/06/1996, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma
Thuột – thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch với niềm
tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một Thương hiệu cà phê
nổi tiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới.

 1998
Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là bước khởi đầu cho
việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam và các quốc gia
trên thế giới.

 2001
Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản, Singapore • Công bố khẩu hiệu: “Khơi nguồn
Sáng tạo” với sản phẩm được chắt lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, công nghệ hiện đại,
bí quyết Phương Đông độc đáo không thể sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã
đưa Trung Nguyên chinh phục người tiêu dùng trên khắp cả nước.

 2003
Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cà phê hòa tan G7” tại dinh
Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút hàng nghìn lượt người tham gia và ghi dấu
ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản phẩm cà phê hòa tan ưa thích nhất giữa G7
và Thương hiệu cà phê lớn trên thế giới. Kết quả có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa
thích nhất.

 2010
Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc,
Asean…

 2012
Thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất. Cà phê Trung
Nguyên là Thương hiệu số 1 tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất.
Có 11 triệu/17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua các sản phẩm cà phê Trung Nguyên • Phát
động Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc với Ngày hội Sáng tạo Vì
khát vọng Việt thu hút hơn 50.000 người tham gia

 2013
G7 kỉ niệm 10 năm ra đời, đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần và được yêu thích nhất •
Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc lan tỏa rộng khắp với cuộc thi
Sáng tạo Tương lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt Lần 2 thu hút 100.000
người tham gia.

 2016
Kỷ niệm 20 năm Hành trình Phụng sự, công bố Danh xưng, Tầm nhìn, Sứ mạng mới • Ra
mắt không gian Trung Nguyên Legend Café – The Energy Coffee That Changes Life, trở
thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á • Trao tặng 2 triệu cuốn sách đổi đời
trong Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho Thanh niên Việt.

 2017
Trung Nguyên Legend chính thức khai trương văn phòng đại diện tại Thượng Hải (Trung
Quốc), một trong những trung tâm thương mại, tài chính bậc nhất thế giới • Ra mắt Mô
hình E-Coffee: Hệ thống cà phê Chuyên biệt – Đặc biệt, Cà phê Năng lượng – Cà phê
Đổi đời.

 2018
Khánh thành Bảo tàng Thế giới Cà phê tại Buôn Ma Thuột • Ra mắt Thương hiệu Trung
Nguyên Legend và Hệ sản phẩm Khác biệt – Đặc biệt – Duy nhất mới – Thế hệ cà phê
mới Trung Nguyên Legend

 2019
Khởi động Hành trình Từ Trái Tim, Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến
Quốc đến với vùng núi cao và vùng biển đảo xa xôi nhất của tổ quốc.
 2020
Ra mắt Show trình diễn nghệ thuật pha chế theo 3 Nền Văn Minh Cà phê: Ottoman –
Roman -Thiền kết hợp công nghệ 3D Mapping.

 2021
Kỷ niệm 25 năm thành lập Tập đoàn 1996 – 2021 • Khánh thành nhà mẫu Tesla, Cantata,
các tổ hợp tiện ích thuộc khu đô thị Thành phố Cà phê.

 2022
Ra mắt Thế giới Cà phê Trung Nguyên Legend tại Việt Nam và Trung Quốc • Công bố
Hành trình Trải nghiệm Lối sống Tỉnh thức • Tạp chí Forbes vinh danh Trung Nguyên
Legend là “Thương hiệu Tỉnh thức” • Ra mắt vở vũ kịch đầu tiên trên thế giới mang tên
“Chuyện kể 3 Nền Văn minh Cà phê”.

 2023
Khai trương Văn phòng Đại diện tại Hàn Quốc • Đồng hành cùng xây dựng Thành phố
Buôn Ma Thuột trở thành Thành phố Cà phê của thế giới • Ra mắt tổ hợp khách sạn “La
Forêt en ville” và trung tâm hội nghị “The world coffee center”, động thổ xây dựng khu
trường học “Loving” và “Happy” tại khu đô thị Thành phố Cà phê • Kỷ niệm 20 năm
thương hiệu G7 chinh phục toàn cầu.
1.2. Thị trường sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

STT Tên sản phẩm Mã


1 Cà phê G7 3in1 - Bịch 100 5000040
sticks 16gr
2 Cà phê SÁNG TẠO 8 - hộp 5000124
500g
3 Donggu Venusta 602s - 6000785
Máy pha cà phê tự động
4 Trung Nguyên Legend 5000562
Special Edition hộp 18
5 Trung Nguyên Legend 5000570
Success 1
6 Trung Nguyên Legend 5000793
Cappuccino Hazelnut 12
sticks 18gr
7 Trung Nguyên Legend 5000655
Cappuccino Mocha bịch
1kg
8 Cà phê phin giấy Trung 5000782
Nguyên Legend Vietnamese
Blend
9 Cà phê phin giấy Trung 5000783
Nguyên Legend Americano
10 Cà phê phin giấy Trung 5000784
Nguyên Legend Fusion
Blend
11 Cà phê viên nén 6003308
Decaffeinato
12 Trung Nguyên Legend 5000804
Roman - 200g
13 Trung Nguyên Legend 5000971
Americano hộp 15 gói x 2g
14 Trung Nguyên Legend 5000726
Success 8
15 Trung Nguyên Legend 5000855
Classic hộp 21 gói
16 Cà phê G7 hòa tan đen - 5000651
Hộp 50 gói 2gr
17 Cà Phê Drip - hạt số 8 - 5000628
250gr
18 Cà phê Drip - Culi Arabica 5000627
hạt số 5 - 250gr
19 Cà phê Drip - Premium Culi 5000626
hạt số 4 - 250gr
10 Cà phê Espresso - Buôn Ma 5000126
Thuột - 500gr

Thị trường hiện tại của cà phê Trung Nguyên:

Theo thống kê:


Hà Nội tiêu thụ chủ yếu vào mùa đông (31%) và lễ tết (62%) còn TP HCM tiêu
thụ chủ yếu vào lễ tết (84%), nhưng hầu hết số họ không tiêu thụ khác biệt theo
mùa và gần như uống quanh năm (chỉ có 16% tiêu thụ khác biệt theo mùa).-Cà phê
Trung Nguyên chủ yếu tập trung hệ thống cửa hàng của mình. Đa số là các
thànhphố lớn, tập trung đông dân như: TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, …
Trong đó Cà phê Trung Nguyên lựa chọn cho mình hai thị trường trọng điểm là
Hà Nội và TP.HCM. Việc phân đoạn thị trường này thể hiện cái nhìn tổng thể về
thị trường của Cà phê Trung Nguyên, đó là bước xác định đoạn thị trường khá
chính xác mang lại thương hiệu và vị thế như ngày hôm nay.

Đối tượng khách hàng mục tiêu:

Đối tượng khách hàng mục tiêu của cà phê Trung Nguyên là Nam giới, tuổi từ 25
– 45, thu nhập nhóm AB, thích những thứ liên quan đến kinh doanh, kinh tế và có
thái độ hào hứng với những bài học kinh doanh, câu chuyện kinh doanh.
NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP

2.1. Phân tích nguồn lực/năng lực của doanh nghiệp

Nguồn lực tài chính:

Căn cứ kết quả định giá của một công ty định giá tài sản theo yêucầu của tòa án, số cổ
phiếu trên có giá trị 5.654 tỷ đồng. Theo báocáo năm 2017, tổng tài sản của ông Trung
Nguyên tính đến ngày31/12/2017 là 5.696 tỷ đồng.

Trong đó, cổ phiếu Trung Nguyênchiếm đa số với 4.641 tỷ đồng sau nhiều năm
tích lũy. Điều này chothấy chất lượng tài sản của Trung Nguyên rất cao.

Hiện nay, vốn đăng ký của Tập đoàn Trung Nguyên là 1,5 nghìn tỷđồng và quản lý,
vận hành 6 công ty trong hệ thống gồm Công tyTNHH Cà phê Trung Nguyên Đăk Lăk,
Công ty TNHH Hòa tan TrungNguyên, Công ty TNHH Nhượng quyền Trung Nguyên,
Ltd và Đầu tưđang thực hiện. Du lịch Đặng Lê và Công ty Thương mại và Dịch vụG7.
Công ty thành viên quan trọng nhất là cổ phiếu của Công ty Cổphần Đầu tư Trung
Nguyên (Trung Nguyên Investment).

Điều này làdo Trung Nguyên Investment sở hữu 70% cổ phần của Tập đoànTrung
Nguyên và có thể kiểm soát mọi hoạt động tại đây. Lợi nhuậnbình quân khoảng 600 tỷ
đồng/năm, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu củaTrung Nguyên là 4.000 đồng.

Giả sử mức định giá thông thường khoảng 20 lần đối với các công ty cùng ngành sử
dụng phương phápgiá trên thu nhập (PE), cổ phiếu Trung Nguyên có giá 80.000 đồng
một cổ phiếu.

Nguồn lực con người:

Lãnh đạo Ông Đặng Lê Nguyên Vũ là người lãnh đạo có cách nhìn và tư duymới: Khơi
nguồn cảm hứng sáng tạo: Trung Nguyên tin cà phê lànguồn cảm hứng sáng tạo giúp
nảy ra ý tưởng, truyền cảm hứng sáng tạo. đi tới thành công

Phát triển và bảo vệ thương hiệu: Trung Nguyên chú trọng xâydựng, phát triển và bảo
vệ thương hiệu trong suốt quá trình hoạtđộng để trở thành thương hiệu cà phê Việt toàn
cầu.
Lấy người tiêu dùng làm trung tâm: Đối với công ty, nhu cầu vàthị hiếu của khách hàng
luôn là tôn chỉ của mọi chiến lược hànhđộng. Khả năng nắm bắt nhanh chóng nhu cầu
của khách hàng đểmang đến cho họ những món ăn ngon là nguồn gốc của sự sáng tạovà
những ý tưởng thành công của Trung Nguyên.

Tạo dựng thành công với đối tác: Trong suốt quá trình hoạt độngcủa mình, Trung
Nguyên luôn cam kết xây dựng mối quan hệ bềnvững với các đối tác dựa trên uy tín và
sự hài hòa lợi ích.

Phát triển nguồn nhân lực vững mạnh: Trung Nguyên có nguồn nhân lực khổng lồ và
luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực nhằmtạo ra nguồn lực mới nhằm đạt được
thành công chung cho công ty.

Dựa trên hiệu quả: Trung Nguyên không chỉ tập trung hoàn thànhchiến lược đã đề ra
mà luôn lấy hiệu quả làm nền tảng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giúp
công ty có được lợi thếcạnh tranh.

Nhân viên: Đội ngũ quản lý của Trung Nguyên chủ yếu gồm những nhân sự trẻ,có trình
độ học vấn cao và các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc tại các công ty nước
ngoài.

Ngoài ra, Trung Nguyên còn có đội ngũ phát triển thị trường năng động và tận tâm.
Nhân viên Trung Nguyên Group luôn được tạo điều kiện làm việc tốt nhất để học hỏi,
phát triển kỹ năng và đóng góp trên tinh thần “Cam kết – Trách nhiệm - Danh dự”.Theo
khảo sát 100 nhà tuyển dụng tốt nhất Việt Nam năm 2014 của Công ty Nghiên cứu Thị
trường Nielsen, Tập đoàn Trung Nguyên vinh dự được xếp hạng trong số 25 công ty
hàng đầu. Về chính sách đãi ngộ, nhân viên của Tập đoàn Trung Nguyên được hưởng
mức bảo hiểm cao, được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn,… Ngoài ra, Trường
Nguyên còn mở thư viện sách dành cho nhân viên,trong đó có hàng trăm đầu sách quý
hiếm với đa dạng các chủ đềnhư tham vọng, năng lực, thực thi, kết nối, dám thất bại,
tư duy và giá trị cốt lõi nhằm nâng cao văn hóa đọc.

Trung Nguyên cho rằng sựsáng tạo, tư duy đột phá, sự kiên trì và khả năng tích lũy
những kiến thức quý báu để là nền móng không thể thiếu để xây dựng đất nướchùng
mạnh.

Nguồn lực nhà máy:

• Nhà máy tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk: côngsuất sản xuất hàng năm
60.000 tấn, vốn đầu tư khoảng 711,72tỷ đồng (40 triệu USD).
• Nhà máy chế biến cà phê rang tại Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk: công suất 10.000
tấn/năm. Đây là nhà máy lớn nhất khuvực Tây Nguyên với 80% sản lượng dành cho
xuất khẩu.Và 2 nhà máy chế biến cà phê hòa tan:

• Nhà máy Cà phê Sài Gòn: Được Trung Nguyên mua lại từ Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam VNM vào năm 2010.

• Nhà máy Bắc Giang có tổng vốn đầu tư 22 nghìn tỷ đồng.Giai đoạn 1 sẽ tập trung
vào chế biến thành phẩm và đóng gói sản phẩm cà phê hòa tan G7.Trung Nguyên
Legend là công ty chuyển giao công nghệ xanh hàng đầu thế giới. Sản phẩm Cà phê
Trung Nguyên đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của FDA để xuất khẩu cà phê sang
thịtrường Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu.

• Ví dụ, Trung Nguyên Legend Capsule là một trong những sảnphẩm viên nang cà
phê đầu tiên trên thế giới có thể bảo quản độc lập và hoàn toàn thân thiện với môi
trường. Tập đoàn Trung Nguyên Legend lựa chọn sử dụng loại nhựa sinh học
thânthiện với môi trường cho vỏ máy tính bảng (làm bằng vật liệusinh học), có khả
năng phân hủy trong vòng 18 tuần trong môi trường đất tự nhiên. Không giống như
hầu hết các loại máy tính bảng hiện có trên thế giới, vỏ được làm bằng nhôm và nhựa
và có thời gian phân hủy từ 150 đến 200 năm, thậm chí trên 500 năm.

Tổng qui mô lao động của doanh nghiệp:

ĐVT: Người

Bảng 2.1. Tổng quy mô lao động

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Qui mô lao động 743 624 567


Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012


Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
(người) (%) (người) (%) (người) (%)
Từ 18 – 30 289 38.9 265 42.5 258 45.5
Từ 30 – 40 432 58.1 339 54.4 291 51.4
Trên 40 22 3 19 3.1 18 3.1
Tổng số 743 100 624 100 567 100
(nguồn:
http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/5971/2/LeThiThuyNgan.TT.pdv)

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.

TT Năng lực Tổng số người Số người đáp Tỷ lệ Tỷ lệ


cần có kỹ năng ứng được kỹ đạt chưa
năng yêu cầu đạt
1 Lãnh đạo 10 8 80% 20%
2 Am hiểu về CS,PL 10 6 60% 40%
3 Am hiểu về SP 16 16 100% 0%
4 Truyền thông 16 10 62% 38%
5 Tư duy 4 2 50% 50%
6 Sáng tạo 4 2 50%
7 Làm việc nhóm 10 8 80% 20%
8 Thuyết phục 2 1 50% 50%
9 Tổ chức 8 7 88% 12%
10 Đàm phán 8 7
11 Hoạch định 4 4 100%
12 Tin học 16 10
13 Ngoại ngữ 4 1 25%
(nguồn: :
http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/5971/2/LeThiThuyNgan.TT.pdv)

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012


Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
(người) (%) (người) (%) (người) (%)
Dưới 1 năm 30 30% 30 30% 30 30%
Trên 1 – 5 năm 50 50% 50 50% 50 50%
Trên 5 – 10 năm 10 10% 10 10% 10 10%
Trên 10 năm 10 10% 10 10% 10 10%
Tổng số 100 100% 100 100% 100 100%

Bảng 2.7. Cơ cấu lao động theo thu nhập bình quân 1 tháng
NỘI DUNG 3: PHÂN TÍCH CƠ HỘI, THÁCH THỨC ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

3.1. Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô

3.1.1 Thu thập các thông tin về các yếu tố môi trường vĩ mô

Mô tả môi trường kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước hiện nay khá cao tạo ra nhiều cơ hội Trung Nguyên
đầu tư mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Việt Nam đang ở trên nỗ lực phát
triển nhiều cơ hội hợp tác và tìm kiếm giải pháp mới cho hoạt động này Trung Nguyên.
Trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn sau bước khởi động
tài chính và dịch bệnh, nền kinh tế nước ta đang tiến dần từng bước khỏi tình trạngSuy
giảm từng bước hồi phục và tăng trưởng khá nhanh trong năm 2022.

(GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơnthuế là
4,72% cho năm 2021 và 3,66% cho năm 2020.lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản tăng
2,45%, đóng góp 5,76% vào năng lực tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; dịch khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp
43,16%. Hiện nay, tốc độ kinh tế chính của nước ta tăng lêncao tạo nhiều cơ sở cho
Trung Nguyên đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất doanh.

Tiêu thụ nội địa cà phê có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn cả về lượng và giá
trị. Long tiêu thụ bình quân đầu người thành thị năm 2021 (4.7kg) cao gấp 2,24 lần tiêu
thụ của nông thôn (2,1 kg).Tiêu thụ cà phê bình quân đầu tăng dần từ nhóm có thu nhập
thấp nhất đếnnhóm có thông tin nhập cao nhất. Giá trị tiêu điểm chênh lệch khoảng 9 lần
giữa nhóm giàunhất và nghèo nhất. Như vậy, về mô kê thống kê, tiêu thụ cà phê phê
duyệt có sự thay đổi hướng theo thu nhập

-Cơ sở: tốc độ tăng trưởng khá cao tạo điều kiện cho Trung Nguyên đầu tư mở sản xuất
kinh doanh ngày càng mở rộng, sử dụng lĩnh vực thị trường ngày càng lớn.

-Thử thách : khả năng phát hiện có thể tăng cao: đồng tiền mất giá gây k hông ítkhó khăn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung Nguyên như giá thu muanguyên liệu đầu
vào tăng cường ảnh hưởng tới doanh thu thu lợi nhuận cũng như thị phần Đó là Trung
Nguyên
a) Nhân khẩu học:

- Quy mô dân số lớn (đứng thứ 3 ĐNA và thứ 13 thế giới - 2009), tốc độ gia tăng dân số
nhanh
- Mật độ dân số cao
- Di cư theo nhiều hình thức tự phát, định canh định cư, di dân kinh tế mới. Dân số Tây
Nguyên di cư tăng hơn 3 lần (1999 - 2005), đa dạng về thành phần dân tộc và tôn giáo
- Cơ cấu dân số trẻ (64.8% là nhóm 15 - 64 tuổi)

b) Kinh tế:

- Nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần

- Lạm phát 2007 - 2012 cao, đã được điều chỉnh tương đối ổn định theo dự toán

- Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng

- Gia nhập nhiều tổ chức thương mại quốc tế như WTO, APEC, ASEAN...

- Cơ sở hạ tầng chưa cân xứng với tốc độ phát triển kinh tế

c) Điều kiện tự nhiên:

Lâm Đồng
Dak Nong
Dak Lak
Gia Lai
Đồng Nai
Bình Ph…
Kon Tum
Quảng Trị
25%
20%
13%
34%
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa, địa hình đa dạng

- Diện tích trồng cà phê tương đối lớn

- Xu hướng cơ bản của môi trường: + tăng chi phí năng lượng
+ tăng ô nhiễm

+ thiếu hụt nguồn nhiên liệu

d) Môi trường công nghệ:

- Có mạng lưới các tổ chức khoa học công nghệ với > 1100 các tổ chức nghiên cứu

- Được Nhà nước quan tâm và đầu tư ( chi 2% ngân sách hàng năm - khoảng 9000 tỷ
đồng)

- Trình độ ngày càng được cải thiện tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế so với bạn bè quốc
tế

e) Môi trường chính trị:

- Môi trường chính trị ổn định chế độ một Đảng cầm quyền

- Hệ thống luật pháp đang được sửa đổi, bổ sung và dần hoàn thiện

- Các tổ chức bảo vệ quyền lợi công cộng được hình thành

- Thủ tục hành chính được cắt bớt, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong hàng rào thuế
quan

f) Văn hóa - xã hội:

- Đất nước đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

- Lòng yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc, cần cù, chịu khó, sáng tạo
- Đối mặt với vấn đề các nền văn hóa giao thoa và du nhập từ nước ngoài vào

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm Năm 2012


2011

1. Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

2. Thu nhập bình quân đầu người


(VNĐ/người/năm)

3. Chỉ số lạm phát (%)

4. Lãi suất

5. Tỷ giá VNĐ/USD

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu thuộc nhóm môi trường kinh tế vĩ mô

Độ tuổi Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

0 -17 0 0 0

18- 21 289 265 258

22-39 339 291

40 - 49 22 19

50 -54 0 0

55 – 59 0 0 18
Độ tuổi Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

60 -64 0 0

65+ 0

Tổng 743
Bảng 3.2. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt nam giai đoạn….

Khoáng sản Vị trí phân bố

Than Quảng Ninh

Sắt Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên

Mangan Cao Bằng

Thiếc Cao Bằng, Tuyên Quang

Boxit Cao Bằng, Lạng Sơn

Apatit Lào Cai

Đồng Lào Cai, Sơn La

Chì, kẽm Bắc Cạn

Bảng 3.3. Tình hình phân bố khoáng sản ở Việt nam


3.1.2. Phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô tới hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp

Mô tả môi trường kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước hiện nay khá cao tạo ra nhiều cơ hội Trung Nguyên
đầu tư mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Việt Nam đang ở trên nỗ lực phát
triển nhiều cơ hội hợp tác và tìm kiếm giải pháp mới cho hoạt động này Trung Nguyên.
Trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn sau bước khởi động
tài chính và dịch bệnh, nền kinh tế nước ta đang tiến dần từng bước khỏi tình trạngSuy
giảm từng bước hồi phục và tăng trưởng khá nhanh trong năm 2022.

(GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơnthuế là
4,72% cho năm 2021 và 3,66% cho năm 2020.lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản tăng
2,45%, đóng góp 5,76% vào năng lực tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; dịch khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp
43,16%. Hiện nay, tốc độ kinh tế chính của nước ta tăng lêncao tạo nhiều cơ sở cho
Trung Nguyên đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất doanh.

Tiêu thụ nội địa cà phê có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn cả về lượng và giá
trị. Long tiêu thụ bình quân đầu người thành thị năm 2021 (4.7kg) cao gấp 2,24 lần tiêu
thụ của nông thôn (2,1 kg).Tiêu thụ cà phê bình quân đầu tăng dần từ nhóm có thu nhập
thấp nhất đếnnhóm có thông tin nhập cao nhất. Giá trị tiêu điểm chênh lệch khoảng 9 lần
giữa nhóm giàunhất và nghèo nhất. Như vậy, về mô kê thống kê, tiêu thụ cà phê phê
duyệt có sự thay đổi hướng theo thu nhập

-Cơ sở: tốc độ tăng trưởng khá cao tạo điều kiện cho Trung Nguyên đầu tư mở sản xuất
kinh doanh ngày càng mở rộng, sử dụng lĩnh vực thị trường ngày càng lớn.

-Thử thách : khả năng phát hiện có thể tăng cao: đồng tiền mất giá gây k hông ítkhó khăn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung Nguyên như giá thu muanguyên liệu đầu
vào tăng cường ảnh hưởng tới doanh thu thu lợi nhuận cũng như thị phần Đó là Trung
Nguyên

Phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô đối với hoạt động
kinh doanh của công ty cà phê Trung Nguyên có thể bao gồm các yếu tố như kinh tế,
chính trị, xã hội, công nghệ và môi trường. Dưới đây là một số yếu tố cụ thể mà công ty
có thể cần xem xét:

Yếu tố Kinh tế:


Biến động giá cà phê: Những thay đổi về giá cà phê trên thị trường thế giới có thể ảnh
hưởng đáng kể đến chi phí nguyên liệu của công ty.
Thu nhập của người tiêu dùng: Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm, có thể dẫn đến
giảm chi tiêu cho sản phẩm cà phê chất lượng cao.
Yếu tố Chính trị:

Chính sách thuế và quy định: Thay đổi trong chính sách thuế và quy định có thể ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất và lợi nhuận của công ty.
Stability chính trị: Bất ổn chính trị có thể tạo ra rủi ro và không chắc chắn cho hoạt động
kinh doanh.
Yếu tố Xã hội:

Thay đổi xu hướng tiêu dùng: Nhu cầu của người tiêu dùng có thể thay đổi do các xu
hướng mới về ẩm thực và thức uống.
Văn hóa tiêu dùng: Sự hiểu biết và tôn trọng văn hóa địa phương có thể quyết định sự
thành công của sản phẩm.

Yếu tố Công nghệ:

Công nghệ sản xuất: Công nghệ mới có thể cung cấp cơ hội để cải thiện chất lượng sản
phẩm và hiệu suất sản xuất.
Quảng cáo trực tuyến và tiếp thị: Công nghệ số có thể ảnh hưởng đến chiến lược quảng
cáo và tiếp thị của công ty.
Yếu tố Môi trường:

Bền vững và đổi mới: Ngành công nghiệp cà phê đang chú trọng đến bền vững và các
phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường.
Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sản xuất cà phê và chuỗi cung
ứng.

Yếu tố Pháp lý:

Quy định an toàn thực phẩm: Các biện pháp an toàn thực phẩm và quy định về chất lượng
có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiếp thị sản phẩm cà phê.

Yếu tố Nhân sự:

Nguồn nhân lực: Sự đào tạo và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng có ảnh hưởng lớn
đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Để đánh giá sự ảnh hưởng của những yếu tố trên, công ty có thể thực hiện các nghiên cứu
thị trường, theo dõi xu hướng ngành công nghiệp, tham gia vào các mối quan hệ chính trị
và thực hiện đánh giá rủi ro và cơ hội (SWOT). Điều này giúp công ty định hình chiến
lược kinh doanh của mình để thích ứng và phát triển trong môi trường biến đội
3.2. Đánh giá cơ hội, thách thức của doanh nghiệp

- Cơ Hội:

Mở Rộng Thị Trường Quốc Tế: Nếu Trung Nguyên có thể mở rộng và tập trung vào thị
trường cà phê quốc tế, đặc biệt là các thị trường mới có sự tăng trưởng mạnh, điều này có
thể mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp.

Đổi Mới Sản Phẩm và Dịch Vụ: Phát triển sản phẩm mới hoặc cải thiện dịch vụ có thể
tạo ra cơ hội để thu hút và giữ chân khách hàng, đặc biệt là trong ngữ cảnh thị trường
ngày càng đòi hỏi sự đa dạng và sáng tạo.

Bền Vững và Sản Xuất Hữu Cơ: Xu hướng tiêu dùng đang chuyển hướng về sản phẩm
bền vững và hữu cơ. Việc đầu tư vào các sản phẩm cà phê hữu cơ và bền vững có thể là
một cơ hội để thu hút một phân khúc khách hàng mới.

Thị Trường Cà Phê Chất Lượng Cao: Nếu Trung Nguyên tập trung vào thị trường cà phê
chất lượng cao và độc đáo, điều này có thể tạo ra cơ hội để tăng giá và tăng lợi nhuận.

Kết Hợp Cà Phê và Trải Nghiệm: Tạo ra các trải nghiệm độc đáo xung quanh sản phẩm
cà phê, chẳng hạn như các sự kiện, tour du lịch cà phê, có thể thu hút sự chú ý của khách
hàng và tăng tính tương tác.

- Thách Thức:

Biến Động Giá Cà Phê: Thị trường cà phê có thể bị ảnh hưởng bởi biến động giá cà phê
thế giới. Sự thay đổi này có thể tác động lớn đến chi phí nguyên liệu của doanh nghiệp.

Cạnh Tranh Khốc Liệt: Thị trường cà phê có sự cạnh tranh cao, đặc biệt là từ các thương
hiệu quốc tế. Để tồn tại, Trung Nguyên cần phải duy trì chất lượng và có chiến lược giá
cạnh tranh.

Thách Thức Về Thương Hiệu: Công ty đã phải đối mặt với những vấn đề liên quan đến
quản lý thương hiệu trong quá khứ. Việc khôi phục và xây dựng lòng tin từ khách hàng
có thể là một thách thức.

Thay Đổi Xu Hướng Tiêu Dùng: Nếu xu hướng tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, doanh
nghiệp cần phải linh hoạt để thích ứng với những thay đổi này và duy trì sự hấp dẫn đối
với khách hàng.
Khả Năng Quản Lý Rủi Ro Môi Trường: Biến đổi khí hậu và các vấn đề liên quan đến
môi trường có thể tạo ra rủi ro cho nguồn cung cấp cà phê. Việc quản lý và giảm thiểu rủi
ro này là một thách thức.

Chính Sách Thuế và Quy Định: Sự thay đổi trong chính sách thuế và quy định có thể ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất và lợi nhuận của công ty.

Để đối mặt với những thách thức này và tận dụng cơ hội, Trung Nguyên cần có một chiến
lược linh hoạt, sáng tạo và có khả năng thích ứng nhanh chóng với môi trường kinh
doanh đang thay đổi.

3.2.2. Đánh giá mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với các cơ hội, thách thứcMức Độ
Phản Ứng Của Doanh Nghiệp Cà Phê Trung Nguyên Đối Với Cơ Hội:

1. Tính Sáng Tạo và Đổi Mới:


Đánh Giá: Trung Nguyên đã thể hiện sự sáng tạo thông qua việc ra mắt các sản phẩm cà
phê độc đáo và chiến lược tiếp thị độc đáo. Tuy nhiên, việc liên tục nắm bắt xu hướng và
phát triển sản phẩm mới là một thử thách.

Hành Động: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm mới, đồng thời
thiết lập chiến lược tiếp thị sáng tạo để thu hút sự chú ý của khách hàng.

2. Kỹ Năng Tổ Chức và Quản Lý Chiến Lược:


Đánh Giá: Trung Nguyên đã có kỹ năng quản lý chiến lược tốt, đặc biệt là trong việc mở
rộng thị trường quốc tế. Tuy nhiên, cần theo dõi và đánh giá thường xuyên để điều chỉnh
chiến lược theo sự biến động của thị trường.

Hành Động: Thực hiện đánh giá chiến lược định kỳ để đảm bảo tính hiệu quả và linh
hoạt. Xây dựng mối quan hệ chiến lược với các đối tác quan trọng.

3. Khả Năng Thích Ứng và Linh Hoạt:


Đánh Giá: Trung Nguyên đã thể hiện khả năng thích ứng tốt với thị trường và biến động
của nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, cần duy trì sự linh hoạt để nhanh chóng thích ứng
với các thách thức mới.

Hành Động: Xây dựng một hệ thống giám sát thị trường đầy đủ và nhanh chóng để định
rõ các thay đổi trong xu hướng tiêu dùng và điều chỉnh chiến lược sản phẩm.

4. Chất Lượng Sản Phẩm và Dịch Vụ:


Đánh Giá: Trung Nguyên đã duy trì một tiêu chí cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ,
tạo ra một tên tuổi mạnh mẽ trong ngành cà phê.

Hành Động: Tiếp tục đầu tư vào quá trình sản xuất để duy trì chất lượng cà phê cao cấp
và xây dựng chiến lược tiếp thị để tôn vinh giá trị này.

Mức Độ Phản Ứng Của Doanh Nghiệp Cà Phê Trung Nguyên Đối Với Thách Thức:
1. Quản Lý Rủi Ro và Khả Năng Ứng Phó:
Đánh Giá: Doanh nghiệp đã phát triển kỹ năng quản lý rủi ro và có khả năng ứng phó với
các tình huống khẩn cấp, nhưng cần tiếp tục cập nhật và làm mới chiến lược.

Hành Động: Xây dựng một hệ thống giám sát rủi ro liên tục và thường xuyên đào tạo
nhân sự để tăng cường khả năng ứng phó.

2. Chiến Lược Giá Cả Cạnh Tranh:


Đánh Giá: Trung Nguyên đang đối mặt với áp lực cạnh tranh giá cả, đặc biệt là từ các
thương hiệu cà phê giá rẻ.

Hành Động: Tối ưu hóa chi phí sản xuất và vận chuyển, đồng thời cân nhắc xem xét
chiến lược giá để duy trì lợi thế cạnh tranh.

3. Giao Thông và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng:


Đánh Giá: Doanh nghiệp đã quản lý tốt chuỗi cung ứng, nhưng có thể cần tăng cường để
đối mặt với biến động giá cà phê và thách thức vận chuyển.

Hành Động: Tăng cường quản lý chuỗi cung ứng và xem xét các tùy chọn vận chuyển để
giảm chi phí và tăng tính dự phòng.

4. Tương Tác và Phản Hồi Khách Hàng:


Đánh Giá: Doanh nghiệp đã tương tác tích cực với khách hàng và nhận được phản hồi
tích cực, nhưng cần duy trì và nâng cao mức độ này.

Hành Động: Phát triển chiến lược tương tác khách hàng đa chiều và liên tục cải thiện dịch
vụ dựa trên phản hồi của khách hàng.

5. Chính Sách Nhân Sự và Phát Triển Nguồn Nhân Lực:

Đánh Giá: Doanh nghiệp đã quản lý nhân sự tốt, nhưng có thể cần tăng cường đào tạo và
phát triển để duy trì và mở rộng năng lực nhân sự.

Hành Động: Đầu tư vào các chương trình đào tạo liên tục, xây dựng môi trường làm việc
tích cực và tạo ra các cơ hội thăng tiến để giữ chân và phát triển nhân sự.
Tổng Thể Đánh Giá và Hành Động Tương Lai:
Doanh nghiệp Cà Phê Trung Nguyên đã phản ứng tích cực đối với cơ hội và thách thức
trong ngành cà phê. Tuy nhiên, để duy trì và củng cố vị thế của mình, một số hành động
tương lai có thể được thực hiện:

Nâng Cao Khả Năng Nghiên Cứu và Phát Triển: Tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và
phát triển để định rõ xu hướng ngành và phát triển sản phẩm mới, độc đáo.

Chú Trọng Đến Bền Vững và Hữu Cơ: Đáp ứng xu hướng người tiêu dùng đang tăng về
cà phê bền vững và hữu cơ, có thể tăng cường hình ảnh thương hiệu và mở rộng đối
tượng khách hàng.

Tối Ưu Hóa Chiến Lược Giá: Xem xét chiến lược giá để duy trì cạnh tranh trong thị
trường đang biến động và đối mặt với áp lực giá.

Giao Thông và Vận Chuyển Hiệu Quả: Tối ưu hóa chuỗi cung ứng và vận chuyển để
giảm chi phí và tăng tính dự phòng trước các biến động thị trường.

Tăng Cường Tương Tác Khách Hàng: Phát triển chiến lược tương tác khách hàng để tạo
ra một cộng đồng trung thành và tận dụng phản hồi để cải thiện sản phẩm và dịch vụ.

Xây Dựng Nguồn Nhân Lực Đa Dạng và Chất Lượng Cao: Duy trì và phát triển đội ngũ
nhân sự thông qua đào tạo và cơ hội thăng tiến, giúp tăng cường sự chuyên nghiệp và sự
cam kết của nhân viên.

Bằng cách thực hiện những hành động này, Doanh nghiệp Cà Phê Trung Nguyên có thể
duy trì và mở rộng vị thế của mình trong ngành cà phê, đồng thời tận dụng cơ hội và đối
mặt với thách thức trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động.
Các yếu tố Trọng số Điểm Tổng điểm
(1) (2) (3) (4)
Cơ Hội
1.Mở rộng thị 0.10 4 0.4
trường quốc tế
2. Đổi mới sản 0.08 4.5 0.36
phẩm và dịch vụ
3. Bền vững và 0.09 3.5 0,315
sản xuất hữu cơ
4.Thị trường cà 0.08 4.2 0,336
phê chất lượng cao
5.Kết hợp cà phê 0.07 3.8 0,266
và trải nghiệm
Thách Thức
1. Biến động giá 0.10 2.5 0,25
cà phê
2. Cạnh tranh khốc 0.08 2.5 0,2
liệt
3. Thách thức về 0.09 3.3 0,29
thương hiệu
4. Thay đổi xu 0.08 3.7 0,296
hướng tiêu dùng
5. Khả năng quản 0.07 3.2 0,224
lý rủi ro môi
trường
Tổng 2,937

Bảng 3.5 ma trận EFE (External Factor EvaluationMatric)


NỘI DUNG 4: MÔ TẢ Ý TƯỞNG KINH DOANH

4.1. Nhận diện cơ hội và hình thành ý tưởng kinh doanh

- Khoảng Trống Thị Trường:

Trong bối cảnh thị trường cà phê đang trải qua sự biến động và sự đa dạng hóa ngày càng
tăng, có một số khoảng trống mà Cà Phê Trung Nguyên có thể tận dụng để mở rộng và
định hình tương lai kinh doanh:

Thị Trường Cà Phê Chất Lượng Cao:

Khoảng Trống: Hiện nay, có nhu cầu lớn từ phía người tiêu dùng đối với cà phê chất
lượng cao, có nguồn gốc địa phương và có hương vị độc đáo.
Cơ Hội Kinh Doanh Mới: Cà Phê Trung Nguyên có thể tập trung vào việc phát triển và
quảng bá các sản phẩm cà phê chất lượng cao, đặc biệt là từ các khu vực cà phê đặc biệt
để thu hút đối tượng khách hàng yêu thích trải nghiệm độc đáo.
Trải Nghiệm Cà Phê Độc Đáo:

Khoảng Trống: Khách hàng ngày càng tìm kiếm trải nghiệm mới và độc đáo khi thưởng
thức cà phê, không chỉ là sản phẩm mà còn là không gian và cảm nhận.
Cơ Hội Kinh Doanh Mới: Cà Phê Trung Nguyên có thể tạo ra không gian trải nghiệm cà
phê độc đáo, kết hợp với sự kiện, nghệ thuật, hoặc phối hợp với nghệ sĩ để tạo ra không
gian ấn tượng và thu hút sự chú ý.
Tên Của Doanh Nghiệp Cà Phê Trung Nguyên:

Cà Phê Trung Nguyên có thể chọn một tên kinh doanh phản ánh sự đặc biệt và chất lượng
cao của sản phẩm và trải nghiệm cà phê mà họ cung cấp. Ví dụ:

"Nguyên Cảm Cà Phê"

Tên này không chỉ thể hiện nguồn gốc "Nguyên" của cà phê mà còn tạo ra một liên kết
với trải nghiệm "Cảm" độc đáo mà khách hàng có thể trải qua khi thưởng thức cà phê từ
Cà Phê Trung Nguyên.

- Hình Thành Ý Tưởng Kinh Doanh Cho Cà Phê Trung Nguyên


Sau khi nhận diện cơ hội kinh doanh trong ngành cà phê, Cà Phê Trung Nguyên có thể
xây dựng ý tưởng kinh doanh sáng tạo và thú vị để tận dụng những cơ hội đó. Dưới đây
là cách hình thành ý tưởng kinh doanh:
Phân Tích Nhu Cầu Khách Hàng:

Xác Định Đối Tượng Khách Hàng: Đặt câu hỏi: Ai là nhóm đối tượng chính của Cà Phê
Trung Nguyên? Họ mong đợi điều gì từ một thương hiệu cà phê?

Nghiên Cứu Thị Trường Cà Phê: Hiểu rõ về thị trường cà phê và các xu hướng đang diễn
ra. Phân loại khách hàng theo sở thích và ưu tiên cá nhân.

Xác Định Giải Pháp Độc Đáo:

Chất Lượng và Nguồn Gốc: Tăng cường chất lượng cà phê và đảm bảo nguồn gốc địa
phương hoặc bền vững.

Trải Nghiệm Cà Phê Độc Đáo: Tạo ra không gian trải nghiệm cà phê độc đáo với phương
pháp pha chế và không gian nghệ thuật.

Phát Triển Mô Hình Kinh Doanh:

Sự Linh Hoạt trong Phân Phối: Xem xét các kênh phân phối đa dạng, từ cửa hàng truyền
thống đến trực tuyến và hệ thống đối tác.

Chăm Sóc Khách Hàng: Tạo ra chương trình thẻ thành viên hoặc ưu đãi đặc biệt để
khuyến khích sự trung thành từ phía khách hàng.

Kiểm Tra Ý Tưởng Trên Thực Tế:

Sự Thử Nghiệm và Thu Thập Phản Hồi: Mở cửa hàng thử nghiệm hoặc bắt đầu với dự án
nhỏ để kiểm tra ý tưởng và thu thập phản hồi từ khách hàng.

Phản Hồi và Cải Thiện: Dựa trên phản hồi, điều chỉnh và cải thiện ý tưởng kinh doanh để
làm cho nó phản ánh tốt hơn mong muốn của khách hàng.

Xây Dựng Thương Hiệu:

Tên Thương Hiệu Độc Đáo: Chọn một tên thương hiệu phản ánh giá trị và sự độc đáo của
cà phê Trung Nguyên.

Chiến Lược Tiếp Thị: Sử dụng mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến và chiến lược quảng bá
để đưa ý tưởng đến với đối tượng mục tiêu.
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh:

Chiến Lược Tiếp Thị và Quảng Bá: Xây dựng chiến lược tiếp thị chính xác để tiếp cận
đối tượng khách hàng.

Lập Kế Hoạch Tài Chính: Xác định nguồn lực cần thiết và xây dựng một kế hoạch tài
chính chặt chẽ.

Đánh Giá và Điều Chỉnh:

Theo dõi Hiệu Suất: Sử dụng các chỉ số đo lường hiệu suất để đánh giá thành công của ý
tưởng kinh doanh.

Điều Chỉnh và Mở Rộng: Dựa trên dữ liệu thu thập được, điều chỉnh ý tưởng và chuẩn bị
kế hoạch mở rộng nếu cần.

Qua các bước trên, Cà Phê Trung Nguyên có thể xây dựng một ý tưởng kinh doanh phù
hợp với cơ hội thị trường cà phê và đáp ứng mong đợi của khách hàng mục tiêu.

4.2. Phân tích sản phẩm/dịch vụ dự kiến kinh doanh

- Phân tích mô tả:

Chức Năng và Tác Dụng:


Cà Phê Trung Nguyên cung cấp một loạt sản phẩm cà phê chất lượng, bao gồm cà phê
hạt nguyên chất và các sản phẩm pha chế sẵn. Chức năng chính là mang đến trải nghiệm
cà phê độc đáo, hấp dẫn vị giác và thỏa mãn sự thưởng thức cà phê của khách hàng.

Sự Khác Biệt So Với Các Công Ty Khác:


Nguồn Gốc và Chất Lượng: Cà Phê Trung Nguyên tập trung vào nguồn gốc cà phê và
quy trình chế biến để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, khác biệt với những công ty khác
có thể không chú trọng đến nguồn gốc.

Trải Nghiệm Độc Đáo: Khác biệt qua các phương pháp pha chế và không gian nghệ
thuật, tạo nên trải nghiệm độc đáo không thể tìm thấy ở nơi khác.

Đa Dạng Trong Cùng Một Loại Sản Phẩm:


Cà Phê Trung Nguyên có nhiều dạng sản phẩm, từ cà phê hạt cho những người muốn tự
pha chế đến các sản phẩm như cà phê pha sẵn và đặc biệt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của
khách hàng.
Chu Kỳ Sống:
Sản phẩm của Cà Phê Trung Nguyên được thiết kế để có chu kỳ sống kéo dài. Điều này
đảm bảo rằng khách hàng có thể tận hưởng cà phê chất lượng mọi lúc mà không cần lo
lắng về việc thay thế quá thường xuyên.

Điều Kiện Vận Hành Thích Hợp:


Sản phẩm của Cà Phê Trung Nguyên phù hợp với mọi điều kiện vận hành, từ không gian
nghệ thuật đến tại nhà hay văn phòng, giúp đảm bảo sự thuận tiện cho khách hàng.

Cần Tới Phụ Tùng hay Phụ Liệu:


Đối với cà phê hạt, không cần phụ tùng hay phụ liệu đặc biệt, chỉ cần quy trình pha chế
cơ bản. Sự đơn giản này giúp tăng cường trải nghiệm người tiêu dùng.

Chuyên Môn Kỹ Thuật:


Sản phẩm của Cà Phê Trung Nguyên dễ sử dụng và không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật
cao để thưởng thức. Điều này tạo thuận lợi cho mọi khách hàng, không phụ thuộc vào
kiến thức chuyên sâu về cà phê.

Tóm lại, Cà Phê Trung Nguyên không chỉ mang lại sản phẩm chất lượng mà còn tạo nên
trải nghiệm độc đáo và đa dạng, làm nổi bật giữa đối thủ trong ngành cà phê.

- Phân tích ứng dụng:

Sản Phẩm và Ứng Dụng:


Cách Sử Dụng và Đối Tượng Người Dùng:

Phương Thức Sử Dụng: Sản phẩm của Cà Phê Trung Nguyên có thể được sử dụng trong
nhiều hình thức, từ pha chế truyền thống đến việc sử dụng các sản phẩm cà phê pha sẵn.

Người Dùng: Hướng đến cả đối tượng người tiêu dùng cá nhân, những người yêu thích cà
phê chất lượng và trải nghiệm đặc biệt.
Tiếp Cận Thị Trường:

Mở Rộng Thị Trường: Cà Phê Trung Nguyên không chỉ cạnh tranh trực tiếp với các đối
thủ trong ngành cà phê mà còn mục tiêu mở rộng thị trường bằng cách tiếp cận khu vực
mới và tạo ra sản phẩm phù hợp với các xu hướng mới.
Bổ Sung và Thay Thế Sản Phẩm:

Bổ Sung: Sản phẩm của Cà Phê Trung Nguyên bổ sung thị trường cà phê bằng cách cung
cấp nhiều lựa chọn về chất lượng và hương vị.
Thay Thế: Đối với những người yêu cầu đặc biệt, sản phẩm này có thể thay thế các sản
phẩm cà phê khác trên thị trường.

Mua Liên Tục hay Mua Một Lần:

Mua Liên Tục: Đối với cà phê hạt, có thể mua liên tục để duy trì trải nghiệm cà phê hàng
ngày.

Mua Một Lần: Các sản phẩm cà phê pha sẵn có thể được mua một lần cho những dịp đặc
biệt hoặc trải nghiệm đặc sắc.
Người Mua và Người Sử Dụng:

Quan Hệ Người Mua và Người Sử Dụng: Thường thì người mua (người mua sản phẩm)
và người sử dụng (người thưởng thức cà phê) là cùng một người, đặc biệt là đối với
người tiêu dùng cá nhân.

Yêu Cầu Lắp Đặt và Sửa Đổi:

Yêu Cầu Lắp Đặt và Sửa Đổi: Sản phẩm cà phê hạt không đòi hỏi yêu cầu lắp đặt hay sửa
đổi đặc biệt. Khách hàng chỉ cần tuân thủ quy trình pha chế cơ bản.
Thời Gian và Chi Phí: Không có yêu cầu lắp đặt nên không tốn thời gian và chi phí đáng
kể.

Ảnh Hưởng Đến Doanh Số và Bảo Hành:

Ảnh Hưởng Tiêu Cực: Yêu cầu lắp đặt và sửa đổi thấp ít ảnh hưởng tiêu cực đến doanh
số, giúp giảm tác động không mong muốn lên dòng doanh thu.
Bảo Hành Thiết Bị Khác: Lắp đặt sản phẩm không ảnh hưởng đến việc bảo hành các thiết
bị khác và không đòi hỏi sử dụng các dịch vụ đặc biệt.

Tóm Tắt Phân Tích:


Cà Phê Trung Nguyên không chỉ tập trung vào việc cung cấp sản phẩm cà phê chất lượng
mà còn chú trọng đến sự thuận tiện và linh hoạt cho khách hàng. Việc tiếp cận thị trường
mới, bổ sung và thay thế sản phẩm, cùng với ảnh hưởng tích cực đối với doanh số, tạo
nên chiến lược toàn diện trong ngành cà phê.
- Phân Tích Lợi Ích Công Ty Cà Phê Trung Nguyên

1. Sức Hấp Dẫn Đối Với Thị Trường:


Đa Dạng Sản Phẩm: Cà Phê Trung Nguyên tạo ra sự hấp dẫn đối với thị trường bằng
cách cung cấp nhiều dạng sản phẩm, từ cà phê hạt nguyên chất đến các sản phẩm pha chế
sẵn.

2. Đánh Giá Giá Trị Thực Của Sản Phẩm:


Chất Lượng Chất Lượng: Cà Phê Trung Nguyên nổi tiếng với chất lượng cao và độ tinh
tế trong quá trình chế biến cà phê, tăng giá trị thực của sản phẩm trong tâm trí của người
tiêu dùng.

3. Tính Độc Đáo và Hiệu Suất:


Hương Vị Đặc Biệt: Sản phẩm đặc biệt với hương vị riêng biệt, độ đậm đà và sự cân
bằng hài hòa, tạo ra trải nghiệm độc đáo mà người mua khó có thể tìm thấy ở những địa
điểm khác.

4. Khía Cạnh Đa Dạng và Độ Bền:


Tính Đa Dạng: Sự đa dạng trong loại sản phẩm cà phê giúp Cà Phê Trung Nguyên phù
hợp với nhiều sở thích và ưu thích của người tiêu dùng.
Độ Bền: Chất lượng và quy trình chế biến đặc biệt giúp sản phẩm duy trì độ bền và chất
lượng qua thời gian.

5. Tốc Độ, Độ Chính Xác, và Tính Dễ Sử Dụng:


Tốc Độ: Sự tiện lợi và tốc độ trong việc pha chế giúp thuận tiện cho người sử dụng.
Độ Chính Xác: Sự chính xác trong quá trình xử lý cà phê đảm bảo rằng mỗi cốc đều đạt
được chất lượng tốt nhất.
Tính Dễ Sử Dụng: Sản phẩm được thiết kế để dễ sử dụng, phù hợp với cả người mới bắt
đầu và người yêu cầu cao.

6. Chi Phí Lắp Đặt/ Sử Dụng và Chất Lượng Nguyên Liệu:


Chi Phí Hợp Lý: Chi phí lắp đặt và sử dụng là hợp lý, đảm bảo sự tiếp cận rộng rãi cho đa
dạng đối tượng khách hàng.
Chất Lượng Nguyên Liệu: Sử dụng nguyên liệu chất lượng cao, đảm bảo rằng mỗi tách
cà phê đều được chế biến từ những hạt cà phê chất lượng tốt nhất.
Bảng Phân Tích Lợi Ích Sản Phẩm:

Mức độ quan trọng Phân hạng trên thị trường


Quan Tương Không Dẫn Tốt Trung Kém Không
Chỉ tiêu trọng đối quan đầu bình phân
quan trọng hạng
trọng
Chất lượng X X
Hương vị đặc biệt X X
X
Tính đa dạng X X
Độ bền X X
X
Tốc độ và tiện lợi X X
Chi phí lắp đặt/sử X
dụng X
Chất lượng nguyên X X
liệu

Tóm Tắt Phân Tích:

Cà Phê Trung Nguyên không chỉ tập trung vào việc cung cấp cà phê chất lượng mà còn
chú trọng đến sự đa dạng, độ bền, hiệu suất và chi phí hợp lý. Sự độc đáo trong hương vị
và chất lượng nguyên liệu giúp nổi bật trên thị trường cà phê đầy cạnh tranh.

NỘI DUNG 5: PHÂN TÍCH DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

5.1. Phân tích khách hàng tiềm năng

- Nhận Diện Khách Hàng Tiềm Năng Của Công Ty Cà Phê Trung Nguyên

a. Vị Trí Trách Nhiệm Của Người Mua:


1.Chủ Doanh Nghiệp:
Phân khúc thị trường hướng đến các doanh nghiệp do chủ sở hữu hoặc quản lý trực tiếp.

2.Người Quản Lý:


Cung cấp dịch vụ cà phê cho các doanh nghiệp có người quản lý chịu trách nhiệm về
quyết định mua sắm.

3.Nhân Viên:
Có các chương trình và gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu của nhân viên trong các doanh
nghiệp.

4.Cá Nhân:
Tạo ra các sản phẩm dành cho người mua cá nhân có sở thích đặc biệt về cà phê.

b. Đặc Điểm Cá Nhân Của Người Mua:

1.Tuổi:
Sản phẩm và chiến lược tiếp thị có thể được điều chỉnh phù hợp với các độ tuổi khác
nhau.

2.Đặc Điểm Thể Chất:


Cung cấp các sản phẩm phù hợp với nhu cầu và yêu cầu thể chất của khách hàng.

3.Giới Tính:
Tạo ra các chiến lược tiếp thị nhằm mục tiêu cụ thể đối với cả nam và nữ.

4.Thu Nhập:
Phân loại sản phẩm dựa trên mức thu nhập để đáp ứng nhu cầu của đối tượng khách hàng.

5.Sở Thích:
Tạo các sản phẩm có chủ đề hoặc phương pháp pha chế phù hợp với sở thích của khách
hàng.

6.Mối Liên Hệ Xã Hội:


Chú trọng vào các chiến lược tiếp thị cộng đồng và xã hội để tăng cường tương tác và
nhận thức thương hiệu.

c. Hoạt Động Chung Của Người Mua:

1.Kinh Doanh hoặc Sản Xuất:


Hướng đến doanh nghiệp có liên quan đến ngành công nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh.
2.Cơ Quan Chính Phủ hoặc Tổ Chức Khác:
Phát triển mối quan hệ với cơ quan chính phủ và các tổ chức khác thông qua các hợp
đồng hoặc chương trình đối tác.

3.Cá Nhân:
Cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng.

d. Phân Theo Khu Vực Địa Lý:

1.Địa Điểm Của Khách Hàng:


Phân loại và tối ưu hóa sản phẩm dựa trên vị trí và đặc điểm địa phương của khách hàng.

2.Địa Điểm Các Cơ Sở Sản Xuất hoặc Dịch Vụ:


Tạo ra chiến lược địa phương hóa dựa trên địa điểm cụ thể của các cơ sở sản xuất hoặc
dịch vụ.

3.Các Lợi Thế Khu Vực:


Tận dụng các lợi thế địa lý như khí hậu, vị trí, hoặc các nguồn tài nguyên đặc biệt.

4.Dân Số:
Tạo sản phẩm và chiến lược tiếp thị phù hợp với quy mô dân số của khu vực.

5.Các Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên:


Phát triển sản phẩm hài hòa với các nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc trưng của khu vực.
Thông qua việc nhận diện và hiểu rõ những yếu tố trên, Cà Phê Trung Nguyên có thể tối
ưu hóa chiến lược tiếp thị và dịch vụ để phục vụ một cách hiệu quả và linh hoạt đối với
đa dạng đối tượng khách hàng tiềm năng.

- Phân Tích Lý Do Khách Hàng Mua Công Ty Cà Phê Trung Nguyên

1.Lợi Ích và Ứng Dụng:


Khách hàng mua sản phẩm của Cà Phê Trung Nguyên để trải nghiệm những lợi ích và
ứng dụng đã được phân tích trước đó. Điều này có thể bao gồm chất lượng cà phê, hương
vị đặc trưng, và trải nghiệm pha chế độc đáo.

2.Thỏa Mãn Nhu Cầu và Mong Muốn:


Sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản về cà phê và cũng làm hài lòng mong muốn của khách
hàng đối với một trải nghiệm cà phê độc đáo và chất lượng.

3.Tiết Kiệm Tiền và Lợi Ích Lâu Dài:


Cà Phê Trung Nguyên có thể giúp khách hàng tiết kiệm chi phí so với việc mua cà phê từ
các đối thủ cạnh tranh. Đồng thời, việc trải nghiệm cà phê chất lượng cao có thể mang lại
lợi ích lâu dài về sức khỏe và sự hài lòng.
4.Thời Gian Thu Hồi Vốn:
Khách hàng có thể dựa vào chất lượng và trải nghiệm để xác định khoảng thời gian cụ thể
mà họ có thể thu hồi vốn đã đầu tư vào việc mua cà phê từ Cà Phê Trung Nguyên.

5.Lý Do Mua Sắm Khác:


Những yếu tố như thời gian giao hàng nhanh chóng, uy tín của nhãn hiệu, hay các
chương trình khuyến mãi đặc biệt cũng có thể là những lý do quyết định của khách hàng.

6.Cản Trở và Rủi Ro:


Một số khách hàng có thể gặp cản trở như chi phí phải trả trước hoặc các yếu tố khác như
sự phức tạp trong quá trình đặt hàng và thanh toán.

7.Hành Vi Mua Hàng Hiện Tại:


Việc theo dõi hành vi mua sắm hiện tại của khách hàng có thể giúp xác định được những
đặc điểm quan trọng trong quá trình quyết định mua hàng.

Bảng Tóm Tắt Đặc Điểm Người Mua

Yếu Tố Mức Độ Quan Trọng Tần Số Mua Hàng

Lợi Ích và Ứng Dụng Cao Thường Xuyên

Nhu Cầu và Mong Muốn Cao Đều Đặn

Tiết Kiệm Tiền Trung Bình Đều Đặn

Thời Gian Thu Hồi Trung Bình Đều Đặn

Lý Do Mua Sắm Khác Cao Thường Xuyên

Cản Trở và Rủi Ro Trung Bình Đều Đặn

Hành Vi Mua Hàng Cao Thay Đổi


Bảng 5.1: Mô tả đặc điểm khách hàng

Bằng cách này, Cà Phê Trung Nguyên có thể tập trung vào các chiến lược tiếp thị và dịch
vụ khách hàng nhằm đáp ứng và vượt qua mong đợi của khách hàng trong quá trình mua
sắm sản phẩm cà phê.
5.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

- Thu Thập Thông Tin về Đối Thủ của Công Ty Cà Phê Trung Nguyên

1. Đối Thủ Cạnh Tranh


Số Lượng:
Xác định số lượng đối thủ cạnh tranh trên địa bàn hoạt động của Cà Phê Trung Nguyên.
Đánh giá quy mô của từng đối thủ (lớn hay nhỏ).

Đặt Chỗ và Kinh Nghiệm:


Địa điểm và cơ sở của đối thủ: Nơi đặt trụ sở chính, thời gian hoạt động trong ngành,
kinh nghiệm của họ.

Thị Phần và Đối Thủ Mạnh Nhất:


Xem xét thị phần mà mỗi đối thủ chiếm và xác định ai là đối thủ mạnh nhất.

2. Khách Hàng Của Đối Thủ

Đặc Điểm Khách Hàng:


Phân tích đặc điểm cá nhân của khách hàng của đối thủ: tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích.

Sản Phẩm và Dịch Vụ:


Điều tra về sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cung cấp.

Chiến Lược Bán Hàng:


Làm thế nào đối thủ bán sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng?
Xác định những lợi ích chủ yếu mà họ tập trung khi quảng bá nhãn hiệu của mình.
3. Chiến Lược Kinh Doanh

Chiến Thuật Giá Cả:


Chiến thuật và chiến lược giá cả mà đối thủ áp dụng.

Phân Phối và Giao Hàng:


Cách họ phân phối và giao hàng sản phẩm và dịch vụ.

Thu Hút Khách Hàng:


Phương tiện truyền thông, quảng cáo, khuyến mãi mà họ sử dụng để thu hút khách hàng.

Dịch Vụ Khách Hàng:


Các dịch vụ khách hàng mà đối thủ cung cấp, đặc biệt là những điểm khác biệt.

Củng Cố Lòng Trung Thành:


Chiến lược củng cố lòng trung thành của khách hàng mà đối thủ thực hiện.
4. Phát Triển và Công Nghệ

Cải Tiến và Phát Triển:


Có thấy đối thủ áp dụng các phương pháp kinh doanh và cải tiến sản phẩm không?

Nhân Sự và Công Nghệ:


Số lượng và chất lượng nhân sự, sự đào tạo của họ.
Mức độ áp dụng công nghệ thông tin.

5. Chiến Lược Tương Lai

Kế Hoạch Tương Lai:


Dự định của đối thủ làm gì trong tương lai.

Phản Ứng Trước Động Thái Mới:


Dự đoán phản ứng của đối thủ trước những thay đổi trong công ty Cà Phê Trung Nguyên.

Chiếm Thị Trường:


Dự tính đối thủ có thể chiếm bao nhiêu phần trăm thị trường.

6. Thị Trường và Các Đối Thủ Liên Quan

Phân Tích Thị Trường:


Đối thủ bao quát thị trường được tới đâu?
Thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ hay không?

7. Chiến Lược Phòng Thủ

Cách Cà Phê Trung Nguyên đối phó với cạnh tranh và bảo vệ thị trường của mình.
Bằng cách này, Cà Phê Trung Nguyên có thể hiểu rõ hơn về đối thủ cạnh tranh và phát
triển chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Có thể tổng hợp phân tích đối thủ thành bảng như sau:

Sản Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh
phẩm/dịchvụ tranh A tranh B tranh C
Đặc tính của doanh Tên: Công ty Tên: Công ty Tên: Công ty
của đối thủ nghiệp Cà phê Việt TNHH Nestlé Cổ Phần Phúc
cạnh tranh Nam Việt Nam Long Heritage
Tên: (VINACAFE) Địa chỉ: Lầu 5, Địa chỉ: Phòng
Địa chỉ: Địa chỉ: Số Empress Tower, 702, Tầng 7,
Điện thoại: 211-213-213A 138 – 142 Hai Tòa nhà
Trần Huy Liệu, Bà Trưng Central Plaza,
Phường 8, Quận Phường Đa Kao, số 17 Lê Duẩn,
Phú Nhuận, Quận 1, Tp.Hồ phường Bến
TP.Hồ Chí Chí Minh, Việt Nghé, quận 1,
Minh Nam Hồ Chí Minh
Điện thoại: Điện thoại: Điện thoại:
(84-28) (8428) 39113737 1900 234 518
62943954
Giá cả Cà phê hòa tan Trung bình Trung bình Cao
Chất lượng Tốt Tốt Tốt
Độ sẵn có Cao Cao Cao
Khách hàng Cao Cao Trung bình
Kỹ năng của Chuyên nghiệp Chuyên nghiệp Chuyên nghiệp
nhân viên
Uy tín Cao Cao Cao
Quảng cáo Tốt Tốt Thường
Giao hàng Tốt Tốt Tốt
Địa điểm Nhiều Nhiều Tương đối

Bảng 5.2: Bảng tổng hợp phân tích đối thủ

Dịch vụ/sản phẩm của doanh nghiệp đặc biệt vì: Chất lượng, sản phẩm, dịch vụ tốt
Dịch vụ / sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh có những lợi thế sau:
+ So với đối thủ cạnh tranh A: bên A tốt hơn về nhiều mặt, xếp hạng top 1
+ So với đối thủ cạnh tranh B: bên B xếp hạng đánh giá top 2
+ So với đối thủ cạnh tranh C: C cũng là đối thủ tốt chỉ sau Trung Nguyên
Các yếu Doanh nghiệp Đối thủ A Đối thủ B
Trọ
tố thành
ng Tổng Tổng
công chủ Điểm Điểm Điểm Tổng điểm
số điểm điểm
yếu
(1) (2) (3) (4)=(2)*(3) (5) (6)=(2)*(5) (7) (8)=(2)*(7)
Cơ Hội
1.Mở rộng 0.10 4 0.40 4.5 0.45 4 0.40
thị trường
quốc tế
2. Đổi mới 0.08 4.5 0.36 4.5 0.36 4.5 0.36
sản phẩm
và dịch vụ
3.Bền 0.09 3.5 0,315 4 0.36 4 0.36
vững và
sản xuất
hữu cơ
4.Thị 0.08 4.2 0,336 4 0.32 4 0.32
trường cà
phê chất
lượng cao
5.Kết hợp 0.07 3.8 0,266 3 0.21 4 0.28
cà phê và
trải
nghiệm
Thách
Thức
1.Biến 0.10 2.5 0,25 3 0.3 3 0,3
động giá
cà phê
2.Cạnh 0.08 2.5 0,2 3 0.24 3 0.24
tranh khốc
liệt
3.Thách 0.09 3.3 0,29 4 0.36 3.5 0,315
thức về
thương
hiệu
4.Thay đổi 0.08 3.7 0,296 4 0.32 4 0.32
xu hướng
tiêu dùng
5.Khả 0.07 3.2 0,224 3 0.21 3 0.21
năng quản
lý rủi ro
môi
trường
Tổng 2,937 3,13 3,105
Bảng 5.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

- Để tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh như Nestle và Vinacafe, bạn có thể sử dụng một
số cách thức và nguồn thông tin khác nhau.

 Nghiên cứu Trực Tuyến:


Tìm hiểu về sản phẩm, dịch vụ, và chiến lược tiếp thị của Nestle và Vinacafe qua
trang web chính thức của họ.
Đọc các bài báo, bài viết, và đánh giá từ các nguồn tin tức và tạp chí chuyên ngành
về ngành công nghiệp cà phê.

 Báo Cáo Tài Chính:


Xem xét báo cáo tài chính của Nestle và Vinacafe để hiểu về tình hình tài chính
của họ và biểu đồ tăng trưởng.
Phân tích các chỉ số tài chính như doanh số bán hàng, lợi nhuận, và biên lợi nhuận
để so sánh giữa hai công ty.

 Thống Kê Thị Trường và Nghiên Cứu Thị Trường:


Sử dụng dữ liệu thống kê thị trường để hiểu về kích thước thị trường cà phê và
định rõ vị trí của Nestle và Vinacafe trong thị trường đó.
Tiến hành các nghiên cứu thị trường để đánh giá ý kiến và thị hiếu của người tiêu
dùng đối với sản phẩm cà phê của cả hai công ty.

 Phân Tích Ma Trận SWOT:


Tạo ra một bảng phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats)
cho cả Nestle và Vinacafe để hiểu rõ về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách
thức mà mỗi công ty đang phải đối mặt.

 Theo Dõi Hoạt Động Tiếp Thị và Quảng Cáo:


Theo dõi chiến lược tiếp thị và quảng cáo của cả hai công ty qua các kênh truyền
thông, trang web, và mạng xã hội.
Xem xét cách họ quảng bá sản phẩm và tương tác với khách hàng.

 Tham Gia Hội Nghị và Triển Lãm:


Tham gia các hội nghị, triển lãm ngành cà phê để cập nhật thông tin mới nhất và
thu thập thông tin từ các đại diện của Nestle và Vinacafe.

 Phỏng Vấn và Giao Tiếp Trực Tiếp:


Liên hệ trực tiếp với đại diện hoặc nhân viên của Nestle và Vinacafe để có cơ hội
phỏng vấn và hiểu rõ hơn về chiến lược kinh doanh và mục tiêu của họ.

 Theo Dõi Xu Hướng Ngành:


Theo dõi các xu hướng và thay đổi trong ngành công nghiệp cà phê, bao gồm cả
sự phát triển của sản phẩm mới và thị trường mới.

5.3. Xác định nhu cầu thị trường tổng thể

- Làm bảng khảo sát khách hàng

Bảng Khảo Sát Khách Hàng - Cà Phê Trung Nguyên

1. Thông Tin Cơ Bản:

Tên: ______________________
Tuổi: ________
Giới tính: Nam / Nữ
Địa chỉ: ______________________
Số điện thoại: ________________
Email: _______________________

2. Tiêu Dùng Cà Phê:


a. Bạn thường mua cà phê từ Trung Nguyên ở đâu? (Lựa chọn nhiều hơn 1)

☐ Siêu thị / Cửa hàng tiện lợi


☐ Trực tuyến (Website, ứng dụng)
☐ Quán cà phê Trung Nguyên
☐ Đại lý phân phối
☐ Khác (Vui lòng ghi rõ): _______________

b. Bạn thường mua sản phẩm cà phê nào của Trung Nguyên? (Lựa chọn nhiều hơn 1)

☐ Cà phê hạt
☐ Cà phê đóng gói sẵn (gói, lon)
☐ Cà phê pha phin
☐ Các sản phẩm cà phê pha chế (cappuccino, espresso, ...)
☐ Khác (Vui lòng ghi rõ): _______________

3. Đánh Giá Sản Phẩm:

a. Đánh giá chất lượng cà phê của Trung Nguyên từ 1-10 (1 là kém, 10 là tuyệt vời):
________

b. Bạn có thích hương vị và hậu vị của cà phê Trung Nguyên không? (Lựa chọn một)

☐ Rất thích
☐ Thích
☐ Trung bình
☐ Không thích
☐ Không chắc chắn

4. Hài Lòng và Góp Ý:

a. Bạn hài lòng với dịch vụ khách hàng của Trung Nguyên không?

☐ Rất hài lòng


☐ Hài lòng
☐ Trung bình
☐ Không hài lòng
☐ Chưa sử dụng dịch vụ khách hàng
b. Góp ý và đề xuất của bạn để cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ của Trung
Nguyên:

5. Thói Quen Tiêu Dùng và Xu Hướng:

a. Bạn thường xuyên uống cà phê vào thời điểm nào trong ngày?

☐ Buổi sáng
☐ Buổi trưa
☐ Buổi chiều
☐ Buổi tối

b. Bạn thích thưởng thức cà phê ở đâu nhất? (Ví dụ: tại nhà, cà phê sân thượng, quán cà
phê, v.v.)

6. Thông Tin Khác:

a. Làm thế nào bạn biết đến cà phê Trung Nguyên?

☐ Quảng cáo trực tuyến


☐ Quảng cáo trên truyền hình
☐ Đề cập từ bạn bè, người thân
☐ Thấy sản phẩm ở cửa hàng
☐ Khác (Vui lòng ghi rõ): _______________
Thị trường cà phê Trung Nguyên trong nước:

Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 dòng sản phẩm: Sản phẩm cao cấp, trung cấp và thông
thường.

Sản phẩm cao cấp, với các loại:


• Weasel: Sản lượng cà phê Chồn trên toàn thế giới chỉ khoảng 200kg/năm, vi thế, cà phê
Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế giới.
• Legende: Công nghệ ủ men sinh học độc đảo.
Bạn đã gửi
• Sản phẩm trung cấp:
• Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp.
• Cà phê gourmet blent (250g - 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh.
• House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước pha màu nâu
sánh.
• Cà phê hòa tan G7 Cappuchino.
• Cà phê đóng gói Sáng tạo.
• Cà phê hạt rang xay (11 loại)

Sản phẩm phổ thông:


• Cà phê hòa tan G7 3 in 1.
• Cà phê hòa tan G7 2 in1: (cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win,Victory
Cà phê là một trong những ngành có sức hấp dẫn cao tại Việt Nam. Điều đó được thể
hiện từ sự đâu đá tranh mua cà phê nhân của các doanh nghiệp FDI, đến sự tranh giành
thị phần của 3 hãng cà phê Nestlé, Trung Nguyên, Vinacafé Biên Hòa và ngày càng nhiều
các chuỗi cửa hàng cà phê cao cấp của nước ngoài xuất hiện tại Việt Nam.

5.4. Dự tính sản lượng tiêu thụ.

NỘI DUNG 6: XÂY DỰNG CÁC KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI Ý TƯỞNG KINH
DOANH

6.1. Kế hoạch marketing và bán hàng.

6.1.1. Kế hoạch giá bán

*Mục Tiêu Giá Bán:

- Tăng Thị Phần:

 Mục tiêu: Đặt giá cả sao cho phù hợp với mức giá trung bình của thị trường nhưng
vẫn giữ được lợi nhuận.
 Chiến lược: Đánh giá giá cả cạnh tranh và đề xuất giá cả hấp dẫn để thu hút và giữ
chân khách hàng.

- Chất Lượng Cao:

 Mục tiêu: Chọn giá phù hợp với hình ảnh và chất lượng cao của sản phẩm.
 Chiến lược: Gia tăng giá so với các đối thủ nhưng cung cấp giá trị bằng cách tập
trung vào chất lượng và trải nghiệm người tiêu dùng.

- Đàn Anh Tại Khu Vực Địa Phương:

 Mục tiêu: Cạnh tranh trên thị trường địa phương.


 Chiến lược: Thăm dò giá cả cạnh tranh trong khu vực và cố gắng duy trì giá ổn
định để giữ chân khách hàng địa phương.
*Phân Tích Chi Phí:

- Chi Phí Sản Xuất:

 Đánh giá chi phí sản xuất cà phê, bao gồm cả chi phí nguyên liệu và quá trình chế
biến.
 Lập danh sách các nguồn cung cấp và xem xét lại các thỏa thuận để giảm chi phí.

- Chi Phí Tiếp Thị và Quảng Cáo:

 Xác định chi phí quảng cáo và tiếp thị để xây dựng và duy trì thương hiệu.
 Đánh giá kết quả và hiệu suất của chiến dịch quảng cáo.

- Chi Phí Đóng Gói và Giao Hàng:


 Xem xét chi phí đóng gói và giao hàng để đảm bảo chúng hợp lý và không tạo áp
lực lớn lên giá.

6.1.1.1. Xác định mức giá cơ bản

*Xác Định Giá Bán:

- Giá Bán Tính Bằng Cách Chế Biến:

Xác định giá bán cho từng dạng sản phẩm cà phê, chẳng hạn như cà phê hạt, cà phê xay
sẵn, và sản phẩm đặc biệt.
Tính toán chi phí sản xuất và chi phí khác để xác định giá cơ sở.

- Áp Dụng Chiết Khấu và Ưu Đãi:

Xác định liệu bạn có muốn áp dụng chiết khấu hoặc ưu đãi cho một số đối tượng khách
hàng cụ thể hay không.
Đánh giá tác động của các chiến lược khuyến mãi đối với lợi nhuận.

- Giá Bán Tính Theo Thị Trường:

Nghiên cứu giá cả thị trường và đảm bảo giá của bạn không quá cao hoặc quá thấp so với
giá cả trung bình.

*Chiến Lược Linh Hoạt:


- Theo Dõi và Điều Chỉnh:

Duy trì khả năng linh hoạt để điều chỉnh giá dựa trên biến động của thị trường và chi phí.

- Đánh Giá Thường Xuyên:

Đánh giá giá cả và chiến lược giá của bạn thường xuyên để đảm bảo rằng chúng vẫn phù
hợp với mục tiêu kinh doanh của bạn.

- Phản Hồi Khách Hàng:

Lắng nghe phản hồi từ khách hàng về giá và thực hiện điều chỉnh khi cần thiết.
Lập bảng tổng hợp mức giá nhập của từng loại sản phẩm :

STT Tên sản phẩm Giá nhập


1 Legend Café Sữa Đá – 9 1.440.000 đồng
Sticks ( thùng 24 hộp)
2 Trung Nguyên Legend 60.000 đồng
Classic – Hộp 21 gói
3 Legend Classic – Bịch 50 140.000 đồng
gói
4 Cà Phê G7 Hòa Tan Đen 27.000 đồng
5 G7 2in1 hộp 15 sachets 54.000 đồng
6 Cà phê hòa tan G7 Gu 55.000 đồng
Mạnh X2
7 Cà Phê G7 3in1 – Bịch 50 57.000 đồng
Sachets
8 Legend Special Edition 9 52.000 đồng
Sticks
9 Legend Cappuccino 62.000 đồng
Hazelnut – 12 Sticks
Chênh lệch
STT Tên sản phẩm Giá nhập Giá bán giữa giá bán và
giá nhập
1 Legend Café Sữa Đá – 9 1.440.000 đồng 1.540.000 đồng 100.000 đồng
Sticks ( thùng 24 hộp)
2 Trung Nguyên Legend 60.000 đồng 73.000 đồng 13.000 đồng
Classic – Hộp 21 gói
3 Legend Classic – Bịch 140.000 đồng 149.500 đồng 9.500 đồng
50 gói
4 Cà Phê G7 Hòa Tan 27.000 đồng 30.000 đồng 3.000 đồng
Đen
5 G7 2in1 hộp 15 sachets 54.000 đồng 57.500 đồng 3.500 đồng
6 Cà phê hòa tan G7 Gu 55.000 đồng 59.000 đồng 4.000 đồng
Mạnh X2
7 Cà Phê G7 3in1 – Bịch 57.000 đồng 60.000 đồng 3.000 đồng
50 Sachets
8 Legend Special Edition 52.000 đồng 55.000 đồng 3.000 đồng
9 Sticks
9 Legend Cappuccino 62.000 đồng 65.500 đồng 3.500 đồng
Hazelnut – 12 Sticks
Bảng 6.2. Bảng giá cơ bản của từng mặt hàng

6.1.1.2. Điều chỉnh mức giá cơ bản


Tên sản Tên sản Tên sản Giá trọn
STT Giá lẻ Giá lẻ Giá lẻ
phẩm phẩm phẩm gói
1 Legend 1.540.000 Cà Phê 30.000 Cà Phê G7 60.000 1.580.000
Café Sữa đồng G7 Hòa đồng 3in1 – Bịch đồng đồng
Đá – 9 Tan Đen 50 Sachets
Sticks (
thùng 24
hộp)
2 Trung 73.000 G7 2in1 57.500 Legend 55.000 155.500
Nguyên đồng hộp 15 đồng Special đồng đồng
Legend sachets Edition 9
Classic – Sticks
Hộp 21
gói
3 Legend 149.500 Cà phê 59.000 Legend 65.500 259.000
Classic – đồng hòa tan đồng Cappuccino đồng đồng
Bịch 50 G7 Gu Hazelnut –
gói Mạnh 12 Sticks
X2

6.1.2. Kế hoạch phân phối

Kênh phân phối là một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cà
phê Trung Nguyên. Dưới đây là một trình bày về kênh phân phối mà doanh nghiệp này
có thể đang sử dụng:

1. Kênh Bán Lẻ (Retail):


Cửa Hàng Trực Tiếp: Cà phê Trung Nguyên có thể có các cửa hàng bán lẻ trực tiếp tại
các địa điểm chiến lược, chẳng hạn như trung tâm thương mại, khu vực mua sắm, hay các
trung tâm đô thị lớn.

Kênh Bán Hàng Online: Doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm thông qua trang web
chính thức và các nền tảng thương mại điện tử khác nhau để tiếp cận khách hàng trực
tuyến.

2. Kênh Bán Buôn (Wholesale):


Nhà Hàng và Quán Cà Phê: Hợp tác với nhà hàng và quán cà phê để cung cấp cà phê
Trung Nguyên là một cách để mở rộng thị trường và tăng hiện diện trên mặt bàn của
người tiêu dùng.

Siêu Thị và Các Kênh Bán Buôn Khác: Hợp tác với các siêu thị lớn, cửa hàng thực phẩm,
hoặc đại lý phân phối để đưa sản phẩm đến các địa điểm tiêu dùng có sẵn.

3. Kênh Xuất Khẩu:


Xuất Khẩu Trực Tiếp: Cà phê Trung Nguyên có thể xuất khẩu sản phẩm trực tiếp tới các
thị trường quốc tế, tận dụng danh tiếng và chất lượng cao của sản phẩm.
Đối Tác Xuất Khẩu: Hợp tác với các đối tác xuất khẩu địa phương để mở rộng quy mô
xuất khẩu và tận dụng mạng lưới họ.

4. Kênh Dịch Vụ Hàng Tiêu Dùng (FMCG):


Các Kênh Dịch Vụ Hàng Tiêu Dùng: Hợp tác với các công ty dịch vụ hàng tiêu dùng để
có mặt trong các gói sản phẩm được giao đến người tiêu dùng trực tiếp tại nhà.

5. Kênh Bán Hàng Di Động:


Ứng Dụng Di Động: Phát triển ứng dụng di động để đơn giản hóa quá trình mua sắm và
tương tác trực tuyến, đồng thời cung cấp ưu đãi và thông tin về sản phẩm.

6. Kênh Bán Hàng Sự Kiện:


Tổ Chức Sự Kiện Bán Hàng: Tham gia vào các sự kiện, triển lãm, hay hội chợ để tăng
cường tương tác với khách hàng và tạo cơ hội cho việc bán sản phẩm trực tiếp.

7. Kênh Phân Phối Đặc Biệt:


Kênh Phân Phối Đặc Biệt: Tạo các kênh phân phối đặc biệt dành cho các sản phẩm cà
phê đặc biệt, chẳng hạn như loại cà phê chọn lọc, blend độc đáo.

8. Hệ Thống Vận Chuyển và Giao Hàng:


Dịch Vụ Giao Hàng: Cung cấp dịch vụ giao hàng để thuận tiện cho khách hàng và tăng
khả năng tiếp cận.

9. Kênh Thương Mại Công Bằng:


Tham Gia Thị Trường Công Bằng: Cà phê Trung Nguyên có thể tham gia vào các thị
trường công bằng để tăng cường độ minh bạch và hỗ trợ các nông dân cà phê.

STT Tên thành viên Mặt hàng phân Địa chỉ Số điện thoại
phối
1 Công Ty Cổ Phần Chuyên bán sỉ cà 590-592 Liên 093 877 73 97
Hàng Tiêu Dùng phê Trung Phường, Khu
Horeco Nguyên cho nhà Biệt Thự
bán sỉ, xuất khẩu Lucasta, P. Phú
Hữu, Tp Thủ
Đức, Hồ Chí
Minh, VN
STT Tên thành viên Mặt hàng phân Địa chỉ Số điện thoại
phối
2 Các cửa hàng Trung Đa dạng các loại 87A Cách Mạng
Nguyên E-Coffee cà phê Trung Tháng 8,
Trên Toàn Quốc Nguyên từ công Phường Bến
ty. Thành, Quận 1,
Hồ Chí Minh
3 Cà Phê Trung Nguyên Đây là địa chỉ bán 2B đường số 2,
Giá Sỉ cà phê Trung Cư Xá Lữ Gia
Nguyên giá sỉ. Phường 15,
Sản phẩm đa dạng Quận 11,
chủng loại TP.HCM
4 An Cà Phê Trung Nhận tư vấn bán 58/147a, Phan
Nguyên hàng, tư vấn phối Chu Trinh,
trộn cafe để mở Phường 24,
Quán Bình Thạnh,
Thành phố Hồ
Chí Minh
5 Công Ty Cổ Phần Cà Kinh doanh cafe 115 Đồng Văn
Phê Nguyên Chất Tây rang xay và luôn Cống, Phường
Nguyên đưa đến khách Thạnh Mỹ Lợi,
hàng nhiều sự lựa Tp. Thủ Đức,
chọn với những Thành phố Hồ
sản phẩm chất Chí Minh
lượng cao và đảm
bảo tốt nhất.
6 Cà Phê Trung Nguyên Chuyên sản xuất, 83 Đường Số 1,
Sài Gòn buôn bán, phân CX Chu Văn
phối các sản phẩm An, P. 26, Q.
cà phê hạt rang Bình Thạnh, TP.
nguyên chất vì HCM
sức khoẻ cộng
đồng
STT Tên thành viên Mặt hàng phân Địa chỉ Số điện thoại
phối
7 Công Ty TNHH Nguyễn Nhi là 21 Huỳnh Mẫn
Nguyễn Nhi một địa chỉ tin cậy Đạt, Phường 19,
chuyên phân phối Quận Bình
cà phê Trung Thạnh, TP.HCM
Nguyên cho các
Đại lý, Tạp hóa,
Siêu thị
Bảng 6.9. Danh sách các thành viên trong kênh phân phối

6.1.3. Kế hoạch xúc tiến và tổ chức bán hàng

6.1.3.1. Kế hoạch quảng cáo

Lập kế hoạch quảng cáo là một phần quan trọng trong chiến lược tiếp thị của công ty.
Dưới đây là một kế hoạch quảng cáo cơ bản cho Công ty Cà phê Trung Nguyên:

1. Đặt Mục Tiêu Quảng Cáo:


Xác định rõ mục tiêu của chiến dịch quảng cáo (tăng nhận thức thương hiệu, tăng doanh
số bán hàng, mở rộng thị trường, v.v.).

2. Đối Tượng Khách Hàng:


Xác định đối tượng mục tiêu của quảng cáo (độ tuổi, giới tính, địa điểm, sở thích, thu
nhập, v.v.).

3. Kênh Phương Tiện:


Chọn kênh phương tiện phù hợp với đối tượng (truyền hình, radio, truyền thông xã hội,
quảng cáo trực tuyến, v.v.).

4. Tạo Nội Dung Quảng Cáo:


Phát triển nội dung quảng cáo sáng tạo, thu hút sự chú ý và ghi nhớ từ phía khách hàng.
Đảm bảo nội dung liên quan đến giá trị thương hiệu của Cà phê Trung Nguyên.

5. Chọn Mô Hình Quảng Cáo:


Chọn giữa các mô hình quảng cáo như quảng cáo hiển thị, quảng cáo video, quảng cáo
tìm kiếm, quảng cáo xã hội, v.v.

6. Ngân Sách Quảng Cáo:


Xác định ngân sách quảng cáo hợp lý dựa trên mục tiêu và tài chính của công ty.
7. Lập Lịch Quảng Cáo:
Xác định các thời điểm và chu kỳ quảng cáo phù hợp với đối tượng.

8. Đánh Giá và Theo Dõi:


Thiết lập các phương tiện đánh giá hiệu suất quảng cáo (lượt xem, tương tác trên mạng xã
hội, doanh số bán hàng, v.v.).
Theo dõi và đánh giá kết quả để điều chỉnh chiến lược quảng cáo khi cần thiết.

9. Hợp Tác với Đối Tác và Người Nổi Tiếng:


Xem xét việc hợp tác với đối tác chiến lược hoặc những người nổi tiếng có uy tín để tăng
cường hiệu quả quảng cáo.

10. Quảng Cáo Đa Kênh:


Sử dụng chiến lược quảng cáo đa kênh để tiếp cận đối tượng mục tiêu từ nhiều góc độ.

11. Chương Trình Khuyến Mãi:


Kết hợp quảng cáo với các chương trình khuyến mãi để tăng cường hấp dẫn và kích thích
mua sắm.

12. Tổ Chức Sự Kiện:


Tổ chức sự kiện quảng cáo để tạo cơ hội tương tác trực tiếp với khách hàng.

13. Đối Thủ và Thị Trường:


Nghiên cứu quảng cáo của đối thủ và thị trường để đảm bảo sự độc đáo và khác biệt.

14. Tích Hợp Phương Tiện Truyền Thông:


Kết hợp các phương tiện truyền thông để tạo ấn tượng mạnh mẽ.

15. Thử Nghiệm và Tối Ưu Hóa:


Thử nghiệm các chiến lược và phương tiện khác nhau và tối ưu hóa chiến dịch dựa trên
kết quả thực tế.

6.1.3.2. Kế hoạch khuyến mại

1. Xác Định Mục Tiêu Khuyến Mại:


Xác định rõ mục tiêu của chiến dịch khuyến mãi (tăng doanh số bán hàng, tăng nhận thức
thương hiệu, giữ chân khách hàng, v.v.).

2. Lựa Chọn Hình Thức Khuyến Mại:


Giảm giá sản phẩm, mua một tặng một, giảm giá cho đơn hàng lớn, đồng hồ chương trình
giảm giá thời gian giới hạn, v.v.

3. Thời Gian và Chu Kỳ Khuyến Mại:


Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc của chương trình khuyến mãi.
Cân nhắc chu kỳ khuyến mãi để khuyến khích việc mua sắm đều đặn.

4. Ngân Sách Khuyến Mại:


Xác định ngân sách cho chương trình khuyến mãi và đảm bảo nó hợp lý với tài chính của
công ty.

5. Chương Trình Khuyến Mại Đa Cấp:


Kết hợp nhiều cấp độ khuyến mãi dựa trên số lượng sản phẩm mua, giá trị đơn hàng,
hoặc loại sản phẩm.

6. Quảng Bá Khuyến Mại:


Sử dụng các kênh truyền thông để quảng bá chương trình khuyến mãi (truyền hình, radio,
quảng cáo trực tuyến, truyền thông xã hội).
Sử dụng email marketing, thông báo trên website và cửa hàng để thông báo về chương
trình.

7. Tích Hợp Với Sự Kiện và Ngày Lễ:


Liên kết chương trình khuyến mãi với các sự kiện hoặc ngày lễ đặc biệt để tăng sự hấp
dẫn.

8. Quà Tặng và Ưu Đãi Kèm Theo:


Xem xét việc thêm quà tặng hoặc ưu đãi kèm theo để làm tăng giá trị của chương trình.

9. Chương Trình Khách Hàng Thân Thiết:


Kết hợp khuyến mãi cho khách hàng thân thiết để tăng cường mối quan hệ với họ.

10. Kiểm Soát và Đánh Giá:


Thiết lập cơ chế kiểm soát để đảm bảo rằng chiến dịch không gây tổn thất tài chính.
Đánh giá hiệu suất dựa trên doanh số bán hàng, phản hồi từ khách hàng, và các chỉ số
khác.

11. Phản Hồi và Điều Chỉnh:


Thu thập phản hồi từ khách hàng để cải thiện chiến dịch khuyến mãi trong tương lai.
Điều chỉnh chiến dịch dựa trên dữ liệu và phản hồi nhận được.

12. Hợp Tác với Đối Tác:


Nếu có thể, hợp tác với đối tác để mở rộng phạm vi chương trình khuyến mãi.
13. Tích Hợp Quảng Cáo Trực Tuyến:
Sử dụng quảng cáo trực tuyến để tăng cường khả năng tiếp cận và hiệu suất chiến dịch.

14. Chương Trình Loyalty và Điểm Thưởng:


Xem xét việc thiết lập chương trình độc quyền và tích điểm để khuyến khích sự trung
thành từ phía khách hàng.

15. Tích Hợp Quảng Cáo xã hội:


Sử dụng quảng cáo trên các nền tảng xã hội để tăng tương tác và tiếp cận cộng đồng trực
tuyến.

Tên chương trình Đối tượng khách Đặc điểm của đối tượng
STT
quảng cáo hàng khách hàng
1 “Thiên đường cà phê toàn Khách hàng quốc tế Đam mê cà phê đậm đà
cầu”
2 Cà phê passiona dành cho Khách hàng nữ Từ trung niên hoặc làm văn
phụ nữ phòng
3 “Cà phê Năng lượng – Cà không nhấn mạnh mục tiêu là có thể đáp ứng
phê Đổi đời” và tập trung vào được toàn thể nhu cầu khác
phân khúc thị nhau của khách hàng
trường nào cả
Bảng 6.14. Chương trình quảng cáo

6.2. Kế hoạch mua sắm và dự trữ

STT Tên sản phẩm Nhu cầu về Số lượng sản Số lượng sản
sản phẩm (dự phẩm cần dự phẩm cần
kiến bán) trữ mua
1 Cà phê hòa tan G7 Mặt hàng chủ 10.000 2.000
3in1 yếu
2 Cà phê G7 hòa Mặt hàng 10.000 1.000
tan 2in1 chủ yếu
3 Nâu-sức sống Mặt hàng 10.000 700
(loại 1) chủ yếu
Tổng 30.000 3.700

6.3. Kế hoạch nhân sự, tiền lương


6.3.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức

1. Ban Giám Đốc:


Chủ tịch Hội đồng quản trị: Trực tiếp quản lý các chiến lược và quyết định chiến lược.
Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm về hoạt động hàng ngày của toàn công ty.

2. Ban Quản lý:


Phòng Kế hoạch và Chiến lược: Đảm bảo rằng chiến lược và kế hoạch kinh doanh được
phát triển và thực thi.
Phòng Tài chính: Quản lý tài chính, kế toán, ngân sách và các vấn đề tài chính khác.
Phòng Nhân sự: Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, tuyển dụng và phát triển nhân sự.

3. Ban Kinh Doanh và Phân Phối:


Phòng Tiếp thị và Quảng cáo: Phát triển chiến lược tiếp thị và quảng cáo để tăng cường
nhận thức thương hiệu.
Phòng Bán hàng: Quản lý và phát triển mạng lưới bán hàng, đối tác và quan hệ khách
hàng.
Phòng Phân phối: Đảm bảo rằng sản phẩm được phân phối đến các kênh bán lẻ hiệu quả.

4. Ban Nghiên Cứu và Phát Triển:


Phòng Nghiên cứu và Phát triển: Tìm kiếm và phát triển sản phẩm mới, cải tiến công
nghệ và quy trình sản xuất.

5. Ban Sản Xuất và Chất Lượng:


Phòng Sản xuất: Quản lý quy trình sản xuất và quản lý nhà máy sản xuất.
Phòng Chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế và quy
định nội bộ.

6. Ban Quan Hệ Cộng Đồng và Trách Nhiệm Xã Hội:


Phòng Quan hệ Cộng đồng: Xây dựng và duy trì mối quan hệ tích cực với cộng đồng và
xã hội.
Phòng Trách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp: Quản lý các chiến lược và chương trình trách
nhiệm xã hội của công ty.

7. Ban Công Nghệ Thông Tin:


Phòng Hạ tầng và Mạng: Quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và mạng.
Phòng Phần Mềm và Phát triển Ứng dụng: Phát triển và duy trì phần mềm và ứng dụng
công nghệ.

8. Ban Pháp Lý và Tuân Thủ:


Phòng Pháp lý: Xử lý các vấn đề pháp lý và đảm bảo tuân thủ với các quy định.
Phòng An Toàn và Tuân Thủ: Quản lý an toàn và đảm bảo tuân thủ với các quy định về
sản phẩm và nhân sự.

9. Ban Quản lý Khách Hàng:


Phòng Dịch vụ Khách hàng: Chăm sóc và giải quyết mọi vấn đề từ phía khách hàng.
Phòng Tư vấn và Hỗ trợ Khách hàng: Cung cấp thông tin và hỗ trợ cho khách hàng.

10. Ban Tiếp Thị Xã Hội và Truyền Thông:


Phòng Quan hệ và Tiếp thị Xã hội: Quản lý mối quan hệ với cộng đồng trực tuyến.
Phòng Truyền Thông: Quản lý chiến lược truyền thông và quảng cáo trực tuyến.

11. Ban Quản lý Dự Án:


Phòng Quản lý Dự án: Quản lý và triển khai các dự án cụ thể của công ty.

12. Ban Quản lý Rủi Ro và An Ninh:


Phòng Quản lý Rủi Ro: Đánh giá và quản lý rủi ro kinh doanh.
Phòng An Ninh: Bảo vệ thông tin và tài sản của công ty.

13. Ban Tài Trợ và Quan Hệ Đối Tác:


Phòng Tài Trợ và Quan Hệ Đối Tác: Quản lý các mối quan hệ tài trợ và đối tác của công
ty.

14. Ban Nhượng Quyền và Phát Triển Thị Trường:


Phòng Nhượng Quyền: Quản lý việc nhượng quyền thương hiệu và mô hình kinh doanh.
Phòng Phát Triển Thị Trường: Mở rộng thị trường và phát triển chiến lược mở rộng.

6.3.2. Xác định nhu cầu nhân sự

Vị trí Các nhiệm vụ cụ thể Yêu cầu kiến thức, Số người thực
kỹ năng hiện
Năm Năm
đầu thứ 2
Kế toán - Thiết lập hệ thống sổ sách, - Cẩn thận 1 2
thống kê lưu trữ chứng từ - Ngăn nắp
- Giữ tiền mặt - Trung thực
- Các vấn đề liên quan đến - Nhanh nhẹn
hải quan và thuế - Đáng tin cậy
… - Tốt nghiệp đại học
đúng chuyên ngành
Marketing và - Nghiên cứu thị trường - Nhanh nhẹn 2 3
xúc tiến bán - Giao hàng - Hoạt bát
hàng - Hoàn thiện các thủ tục bán - Tháo vát
hàng - Giỏi giao tiếp
- Quản trị các đại lý và thu - Tiếng Anh
nợ

Nhân Sự Quản Quản lý tất cả các hoạt động - Tư duy tốt 1 2
lý và Chiến nhân sự, bao gồm tuyển - Quản lý tốt
lược dụng, đào tạo, và chính sách - Nhanh nhẹn
nhân sự.
- Đáng tin cậy
- Tốt nghiệp đại học
đúng chuyên ngành
Kế Hoạch và Chuyên Gia Kế Hoạch và - Cẩn thận 2 3
Phát Triển Phát Triển Nhân Sự: Phát - Ngăn nắp
triển và triển khai kế hoạch - Trung thực
phát triển nhân sự, đào tạo và
- Nhanh nhẹn
phát triển chuyên nghiệp.
- Đáng tin cậy
- Tốt nghiệp đại học
đúng chuyên ngành
Quảng Cáo và Chuyên Viên Tiếp Thị: Tạo - Nhanh nhẹn 3 5
Tiếp Thị chiến lược tiếp thị và quảng - Hoạt bát
cáo để tăng cường nhận thức - Tháo vát
thương hiệu.
Chuyên Viên Nội Dung: Tạo - Giỏi giao tiếp
và quản lý nội dung truyền - Tiếng Anh
thông trực tuyến và ngoại
tuyến.

Bán Hàng và Nhân Viên Bán Hàng: Quản - Nhanh nhẹn 5 10


Phân Phối lý quan hệ khách hàng và - Hoạt bát
tăng cường doanh số bán - Tháo vát
hàng.
- Giỏi giao tiếp
Quản lý Kênh Phân Phối:
- Tiếng Anh
Quản lý mạng lưới phân phối
và mối quan hệ đối tác.

Sản Xuất và Quản lý Sản Xuất: Quản lý - Tốt nghiệp đại học 6 10
quy trình sản xuất và tăng
Chất Lượng cường hiệu suất. đúng chuyên ngành
Chuyên Gia Chất Lượng:
Đảm bảo chất lượng sản
phẩm theo các tiêu chuẩn.

Nghiên Cứu và Nhà Nghiên Cứu Thực - Tốt nghiệp đại học 2 4
Phát Triển Phẩm: Nghiên cứu và phát đúng chuyên ngành
triển sản phẩm mới hoặc cải
tiến.
Công Nghệ Quản Trị Hệ Thống: Đảm - Nhanh nhẹn 4 6
bảo hệ thống thông tin hoạt
Thông Tin động mượt mà và bảo mật. - Tiếng Anh
Nhà Phát Triển Phần Mềm: - Code và Web
Phát triển và duy trì phần
mềm và ứng dụng. - Tốt nghiệp đại học
đúng chuyên ngành

Quan Hệ Cộng Chuyên Viên Quan Hệ Cộng - Cẩn thận 2 2


Đồng: Quản lý các mối quan
Đồng và Trách hệ với cộng đồng và tổ chức - Ngăn nắp
Nhiệm Xã Hội sự kiện xã hội. - Trung thực
- Nhanh nhẹn
Chuyên Gia Trách Nhiệm - Đáng tin cậy
Xã Hội Doanh Nghiệp: Phát
triển và thực hiện chiến lược - Tốt nghiệp đại học
trách nhiệm xã hội. đúng chuyên ngành

Tư Vấn và Hỗ Nhân Viên Hỗ Trợ Khách - Nhanh nhẹn 5 7


Hàng: Cung cấp hỗ trợ và
Trợ Khách giải quyết vấn đề cho khách - Hoạt bát
Hàng hàng. - Tháo vát
Chuyên Gia Tư Vấn: Tư vấn
cho khách hàng về sản phẩm - Giỏi giao tiếp
và dịch vụ. - Tiếng Anh

6.3.4. Các khuyến khích và đãi ngộ

Bước 1: Xây Dựng Chính Sách Trả Lương:

1.Hình Thức Trả Lương:


Xác định hình thức trả lương phù hợp cho từng vị trí công việc (lương theo thời gian,
lương theo sản phẩm, lương cố định, hoặc lương biến động).

2.Mức Lương:
Đặt ra mức lương cụ thể cho mỗi vị trí, tính theo tháng, quý, và năm.
Cân nhắc các yếu tố như kinh nghiệm, trình độ, và hiệu suất cá nhân.

Bước 2: Xây Dựng Các Chính Sách Khuyến Khích và Đãi Ngộ:

1.Kế Hoạch Chia Sẻ Lợi Nhuận:


Thiết lập một kế hoạch chia sẻ lợi nhuận công bằng và minh bạch.

2.Chế Độ Làm Việc Thêm Giờ:


Xác định chính sách và mức lương cho làm việc thêm giờ.

3.Thưởng Bằng Cổ Phần/Quyền Mua Cổ Phần Ưu Đãi:


Cung cấp cơ hội cho nhân viên sở hữu cổ phần công ty hoặc quyền mua cổ phần với điều
kiện ưu đãi.
4.Chiết Khấu Hàng Bán Cho Nhân Viên:
Cung cấp chiết khấu đặc biệt khi nhân viên mua sản phẩm của công ty.

5.Thưởng Theo Hiệu Quả Công Việc và Thái Độ Làm Việc:


Thiết lập các tiêu chí đánh giá rõ ràng để đánh giá hiệu quả và thái độ làm việc, sau đó
thưởng cho nhân viên xuất sắc.

6.Miễn Phí Xe Đưa Đón:


Cung cấp dịch vụ miễn phí hoặc ưu đãi về xe đưa đón cho nhân viên.

7.Tiệc Công Ty, Du Lịch, và Hoạt Động Văn Hóa Thể Thao:
Tổ chức các sự kiện như tiệc công ty, du lịch nhóm, và các hoạt động văn hóa, thể thao
để tạo ra môi trường làm việc tích cực.

8.Các Khoản Hiểm:


Bảo đảm cho nhân viên một gói các khoản hiểm như bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ,
và bảo hiểm tai nạn.

9.Chính Sách Đào Tạo và Cơ Hội Học Hỏi:


Cung cấp chính sách đào tạo rõ ràng và cơ hội học hỏi để phát triển kỹ năng của nhân
viên.

10.Phương Tiện Thiết Bị Giải Trí:


Cung cấp các phương tiện giải trí như phòng giải trí, thiết bị giải trí trong khu vực làm
việc.

11.Thời Gian Làm Việc Linh Hoạt:


Hỗ trợ chính sách làm việc linh hoạt để tạo thuận lợi cho nhân viên.

12.Cơ Hội Thăng Tiến:


Tạo lộ trình rõ ràng và cơ hội thăng tiến cho nhân viên có hiệu suất xuất sắc.

13.An Ninh, An Toàn Lao Động, Môi Trường Làm Việc:


Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và thân thiện, đồng thời có chính sách hỗ trợ sức
khỏe tốt cho nhân viên.

6.4. Kế hoạch tài chính

Kế Hoạch Tài Chính cho Công Ty Cà Phê Trung Nguyên:

1.Dự Toán Doanh Thu:


Xác định dự toán doanh thu từ bán cà phê và các sản phẩm khác.
Phân tích giá bán và dựa vào nhu cầu thị trường.

2.Dự Toán Chi Phí:


Phân loại chi phí như nguyên liệu, lao động, quảng cáo, vận chuyển, và các chi phí khác.
Ước lượng chi phí theo các kênh hoạt động cụ thể.

3.Lên Kế Hoạch Ngân Sách:


Xây dựng ngân sách cho mỗi mục chi phí, đặc biệt là trong quảng cáo và tiếp thị.
Thiết lập một ngân sách tổng cộng dựa trên dự toán doanh thu và chi phí.

4.Dự Toán Lợi Nhuận:


Tính toán lợi nhuận dự kiến bằng cách trừ chi phí từ doanh thu.
Thực hiện các kịch bản để đánh giá ảnh hưởng của biến động thị trường đến lợi nhuận.

5.Quản Lý Vốn:
Xác định mức vốn cần thiết để duy trì hoạt động kinh doanh.
Lên kế hoạch về quản lý nợ và vốn tự có.

6.Dự Trữ Tài Chính:


Xác định mức dự trữ tài chính cho các tình huống khẩn cấp hoặc thách thức không mong
muốn.

7.Chính Sách Thuế và Pháp Lý:


Đánh giá các yếu tố thuế và pháp lý có thể ảnh hưởng đến kế hoạch tài chính.
Lên kế hoạch trả nợ và tuân thủ các quy định pháp lý.

8.Kiểm Soát Chi Phí:


Thiết lập hệ thống giám sát và kiểm soát chi phí để đảm bảo rằng các mục chi phí được
duy trì theo kế hoạch.

9.Dự Toán Đầu Tư và Phát Triển:


Nếu có kế hoạch đầu tư hoặc phát triển sản phẩm/dịch vụ mới, xác định chi phí và lợi
nhuận dự kiến.

10.Bảo Hiểm và Rủi Ro Tài Chính:


Đánh giá các rủi ro tài chính có thể xảy ra và xác định liệu có nên mua bảo hiểm hay
không.
6.4.1. Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu Số tiền

Nguồn vốn
- Nguồn vốn của chủ sở hữu 319.106.724.991

- Vay ngắn hạn -71.434.019.967

- Vay dài hạn

- Vay chuyển đổi

- Nguồn khác

Tổng cộng

Sử dụng vốn

- Mua bất động sản

- Xây dựng

- Đổi mới, nâng cấp

- Tài sản kinh doanh

- Hàng lưu kho ban đầu

- Chi phí ban đầu

- Vốn lưu động

- Khác

Tổng cộng
Bảng 6.31: Báo cáo nguồn vốn và sử dụng vốn

You might also like