Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

CHƯƠNG 3

TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA


Nội dung công tác TCVT hàng hóa bao gồm:
- Điều tra khai thác luồng hàng - Ký kết hợp đồng vận chuyển
- Lập kế hoạch tác nghiệp
+ Lập hành trình vận chuyển
+ Bố trí phương tiện hoạt động trên các hành trình
+ Định mức tính toán các chỉ tiêu KTKT
+ Xây dựng lịch trình chạy xe
+ Tổ chức lao động cho lái xe
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp
+ Đưa xe ra hoạt động
+ Quản lý hoạt động của xe trên đường
- Tính toán phân tích kết quả sản xuất vận tải
CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

3.1. Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải


1. Hàng hoá
a. Khái niệm - Phân loại
- Khái niệm: là tất cả các loại nguyên, nhiên vật liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm… tiếp nhận sự di
chuyển từ nơi này đến nơi khác.
- Phân loại hàng hóa vận tải
*Phân loại theo bao bì: hàng có bao gói; hàng không
có bao gói.
*Phân loại theo kích thước: hàng bình thường và
hàng quá khổ, như: Gỗ dài, cột điện, đường ray, thép
bó...
3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải
3.1.1 Hàng hoá
* Phân loại theo tính chất hàng hoá
- Nhóm 1: Các loại hàng hoá dễ cháy, dễ vỡ, chất nổ, nguy hiểm…
- Nhóm 2: Hàng mau hỏng (những hàng thực phẩm tươi sống
chóng hỏng theo thời gian và nhiệt độ không khí...).
- Nhóm 3 : Hàng lỏng như: xăng dầu và các chất lỏng khác...
- Nhóm 4: Hàng có kích thước và trọng lượng lớn.
- Nhóm 5: Hàng rời , hàng đổ đống như: cát, đá, sỏi….
- Nhóm 6: Hàng thông dụng bao gồm những loại hàng còn lại.
* Phân loại theo tính chất nguy hiểm chia hàng hoá ra làm 7 loại:
Loại 1: Hàng ít nguy hiểm như vật liệu xây dựng, hàng bách hoá...
Loại 2: Hàng dễ cháy như xăng, đồ nhựa...
Loại 3: Xi măng, nhựa đường, vôi...
Loại 4: Chất lỏng dễ gây bỏng như a xít, kiềm, xút...
Loại 5: Khí đốt trong các bình chứa vừa dễ cháy, dễ nổ.
Loại 6: Hàng nguy hiểm về kích thưước, trọng lưượng.
Loại 7: Chất độc, chất phóng xạ, chất nổ.
3.1. Hàng hóa và Luồng hàng trong vận tải
3.1.1.Hàng hoá

* Phân loại theo tính chất vật lý hàng hoá chia ra 3 loại:
Hàng thể rắn, thể lỏng, thể khí.
* Phân loại theo tỷ trọng của hàng hoá (mức độ sử dụng
trọng tải phương tiện)
- Loại 1: sử dụng 100% trọng tải phương tiện.
- Loại 2: sử dụng từ 71 - 99% (trung bình tính là 80%)
trọng tải phương tiện.
- Loại 3: sử dụng từ 51 - 70% (trung bình tính là 60%)
trọng tải phương tiện.
- Loại 4: sử dụng từ 41 - 50% (trung bình tính là 50%)
trọng tải phương tiện.
- Loại 5: sử dụng trọng tải xe nhỏ hơn 40% (trung bình
tính là 40%).
3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải
3.1.1 Hàng hoá
b. Một số loại hàng chủ yếu và yêu cầu trong quá trình vận tải
* Hàng lỏng: nếu không có bao bì thì phải sử dụng xe chuyên
dụng (xitéc). Một số loại hàng lỏng nguy hiểm như xăng, dầu
khi vận chuyển phải hạn chế tốc độ.
* Hàng dễ vỡ - hàng dễ cháy nổ:
-Đối với hàng dễ vỡ : phải có bao bì, trên đó có dán các nhãn hiệu
chuyên dụng. Dùng vật liệu lót đệm giữa các lớp hàng để hạn chế
va đập, chấn động.
-Loại hàng dễ cháy nổ: xếp dỡ phải hết sức cẩn thận, hạn chế tốc
độ VC, giảm tải theo mức độ nguy hiểm, VC theo đoàn duy trì
khoảng cách an toàn giữa các xe.
*Hàng rời - hàng đổ đống: dùng phương tiện chuyên dụng, cơ giới
hoá xếp dỡ tăng năng suất, hạ giá thành.
* Hàng thùng chứa (container)
3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải
3.1.1 Hàng hoá
Bảng danh mục hàng hóa thông dụng ở Việt Nam
bao gồm 23 loại hàng
1. Than đá 9. Xi măng 17.Muối
2. Xăng, dầu mỡ 10.Đất đá, cát sỏi 18.Thực phẩm
3. Quặng kim loại 11. Vôi, gạch, ngói 19.Vải
4. Máy móc dụng cụ 12.Gỗ, vật liệu gỗ 20.Bông & ng/liệu dệt
5. Vật liệu kim khí 13.Lâm thổ sản 21.Bách hóa
6. Quặng apatít 14.Nông sản 22.Súc vật sống
7. Phân bón 15.Thóc, gạo, bột 23.Hàng khác.
8. Hóa chất 16. Ngô
3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải
3.1.1 Hàng hoá
b. Một số loại hàng chủ yếu và yêu cầu trong quá trình vận tải
* Hàng cồng kềnh quá khổ quá tải (hàng siêu trường siêu trọng):
- Hàng cồng kềnh: xếp đầy thùng xe thì qTT ≤ 1/3 qTK
- Hàng quá khổ: không thể tháo rời, vượt quá kích thước của thùng
xe : rộng >2,5m, chiều dài: vượt mép sau thùng xe >2m, chiều cao
> 3,8 m.
-Hàng quá tải: không thể tháo rời, có trọng tải vượt quá qTK hoặc
vượt quá khả năng chịu tải của đường và công trình trên đường,
phải hạn chế tốc độ chạy xe.
* Các loại hàng tươi sống: bao
gồm rau, hoa quả, thực phẩm…
dùng xe chuyên dụng
hoặc xe thông dụng (vận
chuyển trong thời gian ngắn),
phương tiện phải có hệ thống
thông gió.
Tháp tách Propylene(nặng 481 tấn, dài 81m, đường kính 9m
3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải

3.1.2 Luồng hàng

a. Khái niệm
-Luồng hàng: là số lượng tấn hàng được vận chuyển trên 1
hướng đường theo một chiều. Chiều có khối lượng hàng hoá
lớn hơn gọi là chiều đi của luồng hàng.
-Công suất luồng hàng: Khối lượng hàng vận chuyển qua
một mặt cắt trong một đơn vị thời gian gọi là công suất luồng
hàng. Cường độ vận chuyển là số tấn hàng chở qua một km
của tuyến đường trong một đơn vị thời gian.
- Lô hàng: Tổng hợp tất cả hàng hoá vận chuyển theo một
hoá đơn (giấy gửi hàng) gọi là lô hàng.
3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải
3.1.2 Luồng hàng
b. Tính chất của hàng hoá trong quá trinh vận tải
- Vận chuyển lặp: Vận chuyển nhiều lần một khối lượng sản phẩm
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ được gọi là vận chuyển lặp. Hệ số
vận chuyển lặp tính bằng tỷ số giữa tổng khối lượng hàng hoá qua
các lần vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng với khối
lượng hàng hoá từ nơi sản xuất đưa ra vận chuyển.

Trong đó: hL là hệ số vận chuyển lặp; Qkl là khối lượng hàng hóa
cần vận chuyển; Qvc là khối lượng hàng hóa vận chuyển trên
phương tiện vận tải.
- Tính mùa trong vận chuyển: Hệ số không đồng đều về khối lượng
vận chuyển được xác định:

Hệ số không đều về lượng luân chuyển cũng tính tương tự.


3.1 Hàng hoá và Luồng hàng trong vận tải
3.1.2 Luồng hàng
Nơi nhận
c. Sơ đồ luồng hàng A B C D Cộng
Nơi giao
Hàng hóa vận
A - 200 500 700 1400
chuyển trên đoạn
B 100 - 600 800 1500
AD (thể hiện bảng
C 300 700 - 100 1100
bên)
D 300 500 400 - 1200
Sơ đồ luồng hàng Cộng 700 1400 1500 1600 5200

được thể hiện ở


hình vẽ dưới đây:

A
3.2 Hành trình chạy xe trong vận tải
3.2.1 Khái niệm - Các loại hành trình
a.Khái niệm: Hành trình chạy xe là đường chạy khép kín của xe để
thực hiện nhiệm vụ vận tải.
b. Các loại hành trình chạy xe:
1. Hành trình con thoi
Hành trình con thoi là hành trình vận chuyển hàng hoá mà phương
tiện vận chuyển giữa hai điểm trên cùng một trục. Hành trình con
thoi lại có ba loại:
* Con thoi có hàng một chiều:

* Con thoi có hàng hai chiều :


x d

A B

d x
3.2 Hành trình chạy xe trong vận tải
3.2.1 Khái niệm - Các loại hành trình
* Con thoi một phần đường về có hàng
x d x d x d

A B A B A B
C D C

d x d x d x
2. Hành trình đường vòng
* Đường vòng giản đơn * Đường vòng kiểu thu thập - phân phối
3.2.2 Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
a- Lập HTVC hàng khối lượng lớn
Nội dung các bước tiến hành:
Bước 1: Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm hàng trên
mạng lưới giao thông

Bước 2: Xây dựng phương án phân phối hàng hóa tối ưu


giữa các điểm giao nhận hàng

Bước 3: Xác định phương án điều xe rỗng tối ưu

Bước 4:Lựa chọn hệ thống hành trình vận chuyển hợp lý

Bước 5: Bố trí hành trình theo các đơn vị vận tải ô tô


3.2.2 Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
b- Lập hành trình vận chuyển hàng lẻ

Trường hợp 2: Lập hành trình trong trường hợp hệ thống kín
- Điểm giao hàng = 1 ; Điểm nhận hàng = n với hành trình phân phối
- Điểm nhận hàng =1 ; Điểm giao hàng = n với hành trình thu thập
Khối lượng thực tế mà xe chở được = q.ɣ

: Phân phối : Thu thập

Trong trường hợp này nội dung gồm 4 bước:


Bước 1: Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm hàng trên mạng lưới
giao thông
Bước 2: Nhóm các điểm hàng vào 1 hành trình vận chuyển
Bước 3: Sắp xếp trình tự các điểm hàng trong 1 hành trình vận
chuyển hợp lý
Bước 4: Bố trí hành trình theo đơn vị vận tải ô tô
3.2.2 Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
b- Lập hành trình vận chuyển hàng lẻ
Lập hành trình trong trường hợp hệ thống mở
- Điểm giao hàng > 1 ; Điểm nhận hàng = n với hành trình phân phối
-Điểm nhận hàng >1 ; Điểm giao hàng = n với hành trình thu thập
Khối lượng thực tế mà xe chở được = q.ɣ
Trong trường hợp này nội dung gồm 5 bước:
Bước 1: Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm hàng trên mạng lưới
giao thông
Bước 2: Xác định phương án phân phối hàng hóa tối ưu giữa các
điểm giao nhận hàng
Bước 3: Nhóm các điểm hàng vào 1 hành trình vận chuyển
Bước 4: Sắp xếp trình tự các điểm hàng trong 1 hành trình vận
chuyển hợp lý
Bước 5: Bố trí hành trình theo đơn vị vận tải ô tô
3.3. Lựa chọn phương tiện
3.3.1. Lựa chọn xe chuyên dụng

Sử dụng xe chuyên dụng có lợi:


- Nâng cao hiệu quả của quá trình vận tải
- Giảm tổn thất về số lượng, chất lượng hàng hóa
- Giảm khối lượng lao động trong XD
- Loại bỏ 1 số tác nghiệp phụ trong VC
- Giảm chi phí bao bì VC
- Làm tốt hơn ĐK vệ sinh với hàng hóa, nâng cao an toàn chạy xe
Các loại xe chuyên dụng:
-Xe & đoàn xe tự đổ
-Xe & đoàn xe xi tec VC hàng đổ dống
- Xe & đoàn xe xi tec VC hàng lỏng, đặc
-Đoàn xe VC hàng dài
-Đoàn xe chở panel & chở bê tông tấm lớn
-Đoàn xe chở hàng nặng & hàng khối lớn
-Xe & đoàn xe thùng kín bảo ôn hoặc làm lạnh để VC hàng mau
hỏng
-Xe & đoàn xe có trang bị máy XD
3.3. Lựa chọn phương tiện
3.3.1. Lựa chọn xe chuyên dụng

Nguyên tắc xác định phạm vi sử dụng hợp lý của xe chuyên dụng:
Phạm vi sử dụng hợp lý của xe CD được xác định thông qua khoảng
cách cân bằng (ở đó NS hay giá thành của xe CD & xe thông dụng
như nhau)
Xác định khoảng cách cân bằng thông qua năng suất hoặc giá thành
VT ô tô: Xác định theo năng suất khi chọn xe tự dỡ (xe ben)
Năng suất của xe thông dụng: q *g *VT *b
WQg =
Lch +VT * b*t xd
Năng suất của xe tự dỡ(ben)
(q - Dq)*g *VT * b
WQg =
Lch +VT * b *(txd - Dt xd )
Khi làm việc trong ĐK thông thường thì: Cho WQ=WQ’
Ta rút ra cự ly cân bằng như sau:
Khi lch≤ lcb chọn xe CD
Khi lch> lcb chọn xe TD
3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.2 Chọn trọng tải tối ưu

- Căn cứ vào trọng lượng lô hàng VC


-Lô hàng có khối lượng lớn dùng xe có trọng tải lớn (lưu ý đảm bảo
điều kiện đường sá:
ĐK để 1 xe hoạt động được trên đường:

+ Lực kéo của xe được xác định như sau:

+ Lực cản tổng cộng trên đường:


+ Lực bám của bánh xe với mặt đường:
- So sánh qua năng suất để chọn sơ bộ xe
- Chi tiết chọn xe so sánh qua giá thành vận chuyển
3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.3 Sử dụng đoàn xe trong VCHH

Sử dụng đoàn xe (xe + moóc hoặc sơmi rơmoóc) để tăng


năng suất và hạ giá thành vận tải. Tuy nhiên ưu thế trên chỉ có
được khi tuân thủ các điều kiện:
- Sức kéo của động cơ phải đảm bảo tốc độ chuyển động của
xe
-Kết cấu đoàn xe phù hợp với chế độ chuyển động (Yêu cầu
vững chắc, an toàn)
- Đường sá phải phù hợp với yêu cầu chuyển động của đoàn
xe
- Vị trí xếp dỡ phải thuận lơi để tiếp nhận và phát huy hiệu quả
sử dụng của đoàn xe
Người ta thường sử dụng đoàn xe trên các khoảng cách
lớn (giữa các thành phố)
3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.3 Sử dụng đoàn xe trong VCHH

Qua thực nghiệm người ta chứng minh được:

Số lượng moóc và sơ mi rơ moóc được xác định như sau:

Nmax: công suất lớn nhất của động cơ


i0: tỷ số truyền của truyền lực chính
𝞰 M : hiệu suất của hệ thống truyền động
rbx: bán kính bánh xe
𝞇 : hệ số cản tổng cộng trên đường Gx: tự trọng của xe
Gđx: trọng tải đoàn xe : hệ số sử dụng TT của moóc
GR : tự trọng của moóc qR : tải trọng của moóc
qx : tải trọng của xe : hệ số sử dụng TT của xe
3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.3 Sử dụng đoàn xe trong VCHH

Sử dụng đoàn xe (xe + moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc) có ý


nghĩa lớn về mặt dự trữ khả năng VC nhất là đối với các loại
hàng có tính chất thời vụ, cần VC khẩn trương trên khoảng
cách lớn.
Số lượng moóc và sơ mi rơ moóc kéo theo cần được tính
toán cho phù hợp với các điều kiện khai thác & không làm
giảm năng suất của đoàn xe
Trong thực tế:
- VC trong thành phố, trên các trục chính có nhiều dốc mặt
đường tốt hoặc đường bằng mặt đường xấu qR = qx
- VC trên trục chính đường bằng phẳng, mặt đường tốt thì
qR = 2.qx
3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.4. Phân phối tối ưu phương tiện theo đối tượng VC

Giả sử có các xe mác i, số lượng xe của mỗi mác là:


a1, a2 ,a3 …am (i = 1÷ m)
VC hàng trên các hành trình j, khối lượng hàng mỗi HT là:
b1 , b2 , b3 , …bn (j = 1 ÷ n)
Xác định số xe mác i VC trên hành trình sao cho thỏa mãn
hàm mục tiêu bài toán:
Năng suất VC max:

Chi phí VC min:

Lợi nhuận max:


3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.4 Phân phối tối ưu phương tiện theo đối tượng VC

Các ràng buộc của mô hình:


Không sử dụng quá số lượng mỗi loại xe hiện có

VC hết hàng trên mỗi hành trình

Số xe không âm
3.4. Phối hợp hoạt động giữa vận tải và xếp dỡ
Điều kiện phối hợp là nhịp làm việc của trạm xếp dỡ bằng khoảng
cách thời gian chạy giữa các xe đến trạm xếp dỡ (gọi tắt là nhịp
bằng thời).
Nhịp làm việc của trạm xếp (hoặc dỡ) là thời gian để hai ô tô kế
tiếp nhau xếp hoặc dỡ xong dời khỏi trạm:
Khoảng cách thời gian chạy xe: Tv tx( d)
I= R=
Theo điều kiện trên ta có R = I Av Xx(d)
Tx(d) Tv tx(d ) ´Ax X ´t
= Xx(d) = Av = x( d) v
Xx(d) Av tv hay tx(d)
Trường hợp trên một hành trình qua nhiều trạm xếp hoặc dỡ hoặc
vừa xếp vừa dỡ hàng thì số lượng chỗ xếp dỡ được tính như sau:
SX = SXx + SXd + SXxd
Trường hợp ngưng trệ ở điểm xếp dỡ thì nhịp xếp dỡ lớn hơn thời
vận chuyển R > I,
Ngược lại khi I > R thì máy xếp dỡ phải chờ ô tô.
3. 4 . Phối hợp hoạt động giữa vận tải và xếp dỡ

Số lượng vị trí XD trong trường hợp tổng quát tính như sau:

SX = SXx + SXd + SXxd


3.5. Xác định các chỉ tiêu KTKT trên hành trình

1- Các chỉ tiêu về trọng tải.


Bao gồm : Trọng tải thiết kế (qtk), trọng tải thực tế (qtt), hệ số
lợi dụng trọng tải tĩnh (γt) và động (γđ).
qtt p
Hệ số sử dụng trọng tải: gt = ; gđ = tt

qtk ptk
2- Các chỉ tiêu về quãng đường.
Bao gồm : Quãng đường huy động Lhđ, quãng đường xe chạy
có hàng Lch, quãng đường xe chạy không hàng Lkh, quãng
đường xe chạy chung Lchg, quãng đường xe chạy ngày đêm
Lngđ, hệ số lợi dụng quãng đường .
- Quãng đường xe chạy chung: Lchg = Lch + Lkh + Lhđ
- Quãng đường xe chạy ngày đêm: Lngđ = Zv * lv + Lhđ = TH * VK
-Hệ số lợi dụng quãng đường:
Lch
b =
Lchg
3.5 Xác định các chỉ tiêu KTKT trên hành trình
3- Các chỉ tiêu về vận tốc.
-Tốc độ kỹ thuật:
VT =
Lchg
(Km/giờ)
tlb
L ch g
-Tốc độ khai thác: VK = (Km/giờ)
t l b + t xd
4- Các chỉ tiêu về thời gian.
Bao gồm: Thời gian làm việc trong ngày (TH), thời gian một chuyến
xe (tch), thời gian xếp dỡ (txd), thời gian tác nghiệp ở điểm đầu, cuối
(tdc), thời gian lăn bánh (tlb).
- Thời gian lăn bánh: L ch g
tlb = (giờ)
Vt
- Thời gian một chuyến xe: bao gồm thời gian chạy và thời
gian xếp dỡ:
lch + Vt*b*txd
t ch =
Lchg
+ t xd = (giờ)
V t VT *b
3.5 Xác định các chỉ tiêu KTKT trên hành trình

5- Nhóm năng suất phương tiện.


- Năng suất giờ : q *g *VT * b
WQg = (T/giờ)
lch +VT* b * txd
q * g *VT * b *lch
WPg = (T.Km/giờ)
lch +VT* b * t xd
- Năng suất ngày :
WQng = WQg * TH ( T/ngày xe)
WPng = WPg * TH ( TKm/ngày xe)
6- Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác như:
Số lượng xe hoạt động ( Avd)
Số lượng xe cần thiết để vận chuyển trên hành trình ( Ac)
Số chuyến xe chạy trong 1 ngày ( Zch)
Số vòng xe chạy trong một ngày ( zv),...
3.6. Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe

Thời gian biểu chạy là những tài liệu, định mức cơ bản về tổ
chức công tác vận tải của phương tiện hoạt động trên hành trình,
trong đó quy định về thời gian xếp dỡ hàng hóa, phối hợp giữa vận
tải và xếp dỡ, chế độ chạy xe (Thời gian lăn bánh, thời gian nghỉ trên
đuờng của lái xe), chế độ lao động cho lái xe. Còn biểu đồ chạy xe
thể hiện mối quan hệ giữa các loại thời gian của vận tải với quãng
đường xe chạy.
Mục đích, tác dụng của biểu đồ và thời gian biểu chạy xe.
-Đối với công tác quản lý: Biểu đồ và thời gian biểu chạy xe liên
quan đến nhiều tác nghiệp khác nhau nên sẽ giúp cho việc tổ chức
quản lý phương tiện, lái xe dễ dàng hơn. Bên cạnh đó sẽ nâng cao
hiệu quả và chất lượng của phương tiện khi hoạt động theo đúng
hành trình.
-Đối với lái, phụ xe: Vừa là mệnh lệnh sản xuất, vừa là căn cứ
nghiệm thu kết quả sản xuất vận tải bởi trong biểu đồ, thời gian biểu
chạy xe quy định chế độ chạy xe, chế độ lao động cho lái xe, thời
gian hành trình, số lượng xe, chuyến, khoảng cách chạy xe trên
hành trình
3.6. Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe

Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe.


Các số liệu cần thiết khi lập biểu đồ và thời gian biểu chạy xe:
+ Chiều dài hành trình.
+ Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (được xác định theo điều
kiện luật Giao thông hiện hành và theo điều kiện thực tế của
đường).
+ Thời gian một chuyến, một vòng, thời gian hoạt động trong
ngày, thời gian xếp dỡ hàng hóa,...
+ Quãng đường huy động.
+ Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình.
3.7. Công tác tổ chức lao động cho lái phụ xe

Mục đích.
Sử dụng lao động lái xe một cách hợp lý, phù hợp với điều
kiện tổ chức kỹ thuật, tâm lý của người lái xe nhằm không
ngừng nâng cao sức lao động, bồi dưỡng cho lái xe có trình
độ về văn hóa, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là
đảm bảo mức sống vật chất tinh thần của người lái xe nhằm
tái sản xuất mở rộng sức lao động và phát triển toàn diện con
người.
Nội dung công tác tổ chức lao động cho lái xe.
- Phân công công việc cụ thể cho lái xe theo từng tuyến.
- Tổ chức điều kiện ăn, ở cho lái xe.
- Đảm bảo yếu tố vật chất cho lái xe.
- Tổ chức làm việc hợp lý, tăng cường công tác an toàn và
bảo hộ lao động
- Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lái xe.
3.7. Công tác tổ chức lao động cho lái phụ xe

Yêu cầu của công tác tổ chức lao động cho lái xe.
- Tổng số thời gian làm việc trong 1 tháng bằng quy định về
thời gian lao động do nhà nước quy định.
-Độ dài ca làm việc không được lớn hơn 10 tiếng.Sau 4 tiếng
hoạt động liên tục phải được nghỉ ngơi từ 30 – 60 phút. Khi xe
hoạt động lớn hơn 12 tiếng trong ngày nên bố trí 2 lái xe. Khi
làm việc vào ca 3 (22h-6h sáng) thì độ dài ca làm việc phải
được giảm so với định mức.
-Để tạo điều kiện thuận lợi cho lái xe thông thường ổn định lái
xe trên tuyến và lái xe đc bố trí theo chuyến cụ thể trong
tháng.
-Giao phương tiện cho lái xe phải đủ trình độ tay nghề theo
quy định của nhà nước.
-Cần chú ý tổ chức lao động cho lái xe và tổ chức chạy xe vào
các ngày nghỉ: Lễ, tết, chủ nhật,...theo chế độ do nhà nước
quy định.
3.8. Tổ chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp

Đưa xe ra hoạt động.


Trên cơ sở biểu đồ và thời gian biết đã lập ta xác định được số xe
có (AC), số xe vận doanh (Avd) cần thiết để hoạt động trên tuyến. Khi
đưa xe ra hoạt động phải đảm bảo chất lượng phương tiện cũng như
các điều kiện an toàn cho lái, phụ xe.
Quản lý xe hoạt động trên đường.
Đối tượng quản lý:
Quản lý xe và lái xe
Quản lý hàng trên hành trình
Công cụ quản lý: Biểu đồ hoặc lịch trình chạy xe ; Quản lý thông qua
thiết bị quản lý hành trình
Mục đích:
Điều hành HĐ vận tải
Đảm bảo an toàn chạy xe
Xử lý sự cố dọc đường
Công ty A ký kết thành công hợp đồng vận chuyển hàng gia dụng trên
tuyến AB với cự ly 75 km. Để thực hiện hợp đồng công ty A tham khảo
loại xe tải S trên thị trường có trọng tải thiết kế 30T, chi phí lăn bánh là
2.790.000.000 đ/xe với với thời gian khấu hao phương tiện là 10 năm,
mức tiêu hao nhiên liệu là 30L/100km, định mức sửa chữa là 2.550
đ/km, đơn giá 1 lốp xe là 2.700.000 đ/ lốp với định ngach 55.000km,
được biết 1 xe cần sử dụng 12 lốp xe. Số lượng bình điện cần cho xe hoạt
động là 2 bình với định ngach là 1,5 năm, được biết giá của 1 bình điện
là 3.750.000 đ. Lương lái xe dự kiến 25.000.000 đ/ tháng,
Tính tổng chi phí hoạt động vận chuyển 1 ngày? Tính phương án tổ
chức lái xe và phương tiện ít nhất. Được biết vận tốc kỹ thuật BQ trên
tuyến là 20 km/h. Giá dầu hiện nay là 24.500 đ/L, khối lượng cần vận
chuyển trong 1 ngày là 45T; hệ số sử dụng trọng tải phương tiện bằng
1/3. Chi phí quản lý bằng 12% tổng các chi phí. Số ngày trong năm là
360 ngày và số ngày trong tháng lấy BQ 30 ngày và thời gian lái xe theo
quy định không quá 10 tiếng mỗi ngày; thời gian xếp hàng 45 phút, dỡ
hàng là 30 phút, thời gian nhận hàng trong ngày từ 8:00 đến 17:00.
3.9. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG

Thiết bị định vị GPS


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG

£ GPS là viết tắt của *Global Positioning System*.


o Thiết bị định vị GPS (Máy thu GPS) là một thiết bị như một
máy tính nhỏ gọn có màn hình gắn liền và anten nhận tín
hiệu GPS.
o Thiết bị này thường chỉ là thiết bị có thông tin một chiều.
o Nhờ anten GPS nhận tín hiệu từ vệ tinh.
o Hệ điều hành của máy sẽ thể hiện vị trí trên bản đồ được
gài sẵn trong thiết bị.
o Khi hệ thống giao thông rộng lớn, phức tạp, có nhiều điểm
chia cắt, cầu vượt … thì GPS – Navigation là cần thiết và
hoàn toàn có thể đầu tư. Chi phí cho GPS – Navigation là
giá của thiết bị + nâng cấp bản đồ.
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG

£ GPS – Theo dõi và Điều hành:


Là thiết bị có giao lưu thông tin hai chiều, chính vì thế sẽ
phức tạp hơn nhiều và khả năng ứng dụng rộng lớn hơn.
Tùy theo lĩnh vực hoạt động của thiết bị, phần cứng của
thiết bị có cấu trúc đơn giản hay rất phức tạp tùy theo các
ứng dụng mở rộng kèm theo.
GPS – Theo dõi và Điều hành sử dụng nhiều công nghệ cao:
o Công nghệ xác định vị trí – GPS
o Công nghệ GSM – Đảm bảo liên lạc thông tin hai chiều
o Công nghệ Điện thoại viễn thông
o Công nghệ GPRS/EDGE – Công nghệ chuyền dữ liệu qua
GSM
o Công nghệ INTERNET – Công nghệ tiên tiến nhất của nhân
loại.
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG

£ Cấu tạo thiết bị định vị GPS


Cấu tạo của các thiết bị này bao gồm nhiều modul: modul
GPS: thu nhận tín hiệu từ các vệ tinh. Modul GSM sử dụng
SIM điện thoại của các nhà mạng viễn thông.
Ø Ví dụ : Các mạng viễn thông ở Việt Nam như VIETTEL,
MOBIFONE, VINAFONE … khi đi ra khỏi địa phận Việt
Nam có thể sử dụng Roaming chuyển vùng quốc tế. Modul
này không chỉ cho phép liên lạc hai chiều, gọi điện, nhắn tin
mà còn đảm bảo truyền tất cả dữ liệu liên tục qua
GPRS/EDGE vào INTERNET, ngoài ra còn các modul phụ,
phục vụ cho việc năng cao tính năng sử dụng của thiết bị
như cảm biến độ nghiêng, chuyển động, khả năng chụp
ảnh, cảnh báo. Thiết bị phải đảm bảo hoạt động tốt trong
thời gian dài, trong các điều kiện khí hậu, không sợ nóng,
sợ ẩm …
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG

£ Ưu Điểm • Nhược Điểm


v Cho phép chúng ta theo v Nếu không có tín hiệu
dõi, nhận biết thông tin liên GPS, GPRS, GSM hay
tục, với thời gian thực • xấu nhất là không có các
(Online – Real Time). tín hiệu đó cùng một lúc thì
v Thông tin sẽ năng cao giá thiết bị coi như bị vô hiệu
trị khi thông tin đó trung hóa. Mặc dù trên thực tế
thực và có ngay khi cần, tín hiệu GPS rất it khi mất,
Thiết bị có thể thay con nhưng trường hợp mất
người thực hiện một số GPRS hay GSM thường
lệnh như chụp ảnh, tắt hay hay xảy ra, điều này phụ
khởi động máy từ xa … thuộc vùng phủ sóng và
chất lượng mạng di động
của các nhà cung cấp
mạng.
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG
£ Hệ điều hành của thiết bị được chia làm hai phần:
+Phần nằm trong thiết bị GPS – Theo dõi và Điều hành
+ Phần nằm ở Máy chủ, nơi tất cả các dữ liệu được truyền về,
bảo vệ và lưu trữ.
Đây chính là một hệ điều hành phức tạp, nó không chỉ phải đáp ứng
tính thân thiện với người sử dụng mà phải có tính bảo mật rất cao.
ü Hệ điều hành - Phần mềm nằm trong thiết bị có nhiệm vụ thu
nhận và truyền dữ liệu liên tục vào INTERNET. Dữ liệu truyền
càng nhiều càng tốt vì dữ liệu là những con số trung thực giúp
con người tham khảo, suy đoán, để từ đó đưa ra những kết luận
đúng đắn. Khi sảy ra sự cố mất tín hiệu GPRS, nhưng GSM vẫn
hoạt động thì thông tin phải được nhận biết qua kênh GSM nhờ
khả năng nhắn tin. Khi sảy ra sự cố mất tín hiệu GPRS và GSM
(Đi vào vùng không phủ sóng) thì thiết bị phải nghi nhớ lại tất cả
các sự kiện liên quan và sẽ tự động nhả dữ liệu khi có sóng GSM,
GPRS trở lại. …
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG
£ Các loại thiết bị GPS
- Thiết bị gps giám sát(GPS tracker)
- Thiết bị gps dẫn đường (GPS navigator)
- Thiết bị gps đo đạc - khảo sát- trắc địa (...)
- Thiết bị thu phát tín hiệu gps chuyên dụng (GPS Receiver)
- Modul GPS
£ Ứng dụng của thiết bị định vị GPS:
- Quản lý và điều hành xe
-Giám sát quản lý vận tải, theo dõi vị trí, tốc độ, hướng di
chuyển,…
- Giám sát mại vụ, giám sát vận tải hành khách,..
-Chống trộm cho ứng dụng thuê xe tự lái, theo dõi lộ trình của
đoàn xe
-Liên lạc, theo dõi định vị cho các ứng dụng giao hàng GPS có
nhiều ứng dụng mạnh mẽ trong quản lý xe ô tô, đặc biệt là các loại
xe như: Xe taxi, xe tải, xe công trình, xe bus, xe khách, xe tự lái.
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XE TRÊN ĐƯỜNG

Với nhiều tính năng khác như:


-Giám sát lộ trình đường đi của phương tiện theo thời gian thực: vận
tốc, hướng di chuyển và trạng thái tắt/mở máy, quá tốc độ của xe….
-Xác định vị trí xe chính xác ở từng góc đường (vị trí xe được thể
hiện nháp nháy trên bản đồ), xác định vận tốc và thời gian xe dừng
hay đang chạy, biết được lộ trình hiện tại xe đang đi (real time) ;
- Lưu trữ lộ trình từng xe và hiển thị lại lộ trình của từng xe trên cùng
một màn hình;
- Xem lại lộ trình xe theo thời gian và vận tốc tùy chọn ;
- Quản lý theo dõi một hay nhiều xe tại mỗi thời điểm ;
- Báo cáo cước phí và tổng số km của từng xe (ngày/tháng) ;
- Cảnh báo khi xe vượt quá tốc độ, vượt ra khỏi vùng giới hạn ;
Chức năng chống trộm

You might also like