Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CƠ ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ

1. Thông tin tổng quát


- Tên học phần : Cơ điện tử trên ô tô
- Mã số học phần :
- Số tín chỉ :3
- Đơn vị phụ trách học phần : Khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô
2. Thông tin giảng viên
T Chức danh,
Họ và Tên Liên hệ Đơn vị công tác
T học vị
Khoa CNKT
1. Nguyễn Trung Kiên Tiến sĩ Trường ĐH Đại Nam
Ô tô
2.
3. Tóm tắt nội dung của học phần
Môn học nghiên cứu tổng quan về hệ thống cơ điện tử trên ô tô giúp sinh viên
hiểu được các cơ cấu chấp hành, các cảm biến, bộ điều khiển điện tử trong hệ thống
điều khiển động cơ và điều khiển gầm ô tô. Qua đó giúp các em có thể đo kiểm, kiểm
tra các cảm biến và cơ cấu chấp hành, thiết kế, xây dựng được một mạch điều khiển
đơn giản, áp dụng vào điều khiển hệ thống trên ô tô.
4. Mục tiêu học phần
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng:
- Hiểu và trình bày được cấu tao và nguyên lý làm việc của các cảm biến, cơ cấu
chấp hành trong hệ thống điều khiển động cơ và điều khiển gầm ô tô
- Vẽ được sơ đồ khối, phân tích được khả năng ứng dụng các cảm biến, cơ cấu
chấp hành trong mạch hệ thống điều khiển động cơ, điều khiển gầm ô tô và hệ thống
tiện nghi
- Đưa ra được phương pháp đo kiểm, kiểm tra các cảm biến và cơ cấu chấp hành
của hệ thống điều khiển động cơ và điều khiển gầm ô tô, thiết kế, chế tạo được một số
mạch điều khiển đơn giản.
2
5. Chuẩn đầu ra học phần
LO1. Chuẩn đầu ra về kiến thức
LO1.1: Trình bày được nguyên lý làm việc, kết cấu các chi tiết và các hệ thống
của động cơ, gầm, điện ô tô, hệ thống điều khiển tự động, thiết bị tiện nghi;
LO1.2: Có kiến thức về các phương pháp tính toán các hệ thống riêng biệt hợp
thành mạng điện ô tô, hệ thống điều khiển tự động ôtô;
LO2. Chuẩn đầu ra về kỹ năng
LO2.1: Nhận diện được các hệ thống điện-điện tử trên ô tô để lựa chọn được các
mô hình, phương pháp tính toán các hệ thống riêng biệt hợp thành mạng điện ô tô, hệ
thống điều khiển tự động ôtô;
LO2.2: Giải thích được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của các cảm biến
và cơ cấu chấp hành. Qua đó đưa ra được phương pháp kiểm tra, sửa chữa và khắc
phục.
LO3. Chuẩn đầu ra về mức tự chủ và trách nhiệm
LO3.1: Có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm, khả năng tự tìm hiểu, học
tập nâng cao năng lực bản thân, phù hợp với nhu cầu của xã hội.
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu học tập bắt buộc
[1] Lê Văn Liêm (2010), Điện – điện tử ô tô Q1. NXB Lao động và xã hội
6.2. Tài liệu học tập tham khảo
[1] Đỗ Văn Dũng (2007), Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại, Trường Đại
học SPKT Thành phố Hồ Chí Minh.
3

7. Kế hoạch giảng dạy


Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
Chương 1: Tổng quan về hệ *Giảng viên:
thống cơ điện tử ô tô -Thuyết trình.
1.1. Khái niệm -Nêu/giải thích các câu
1.2. Sơ đồ mối liên hệ các hệ hỏi.
LO1.1 Các tài liệu về
thống - Giao bài tập tại lớp
1/1 2 Lý thuyết LO1.2 A1 hệ thống cơ
1.3. Hệ thống điều khiển động cơ .*Sinh viên:
LO3.1 điện tử trên ô tô
1.4. Hệ thống điều khiển gầm ô tô - Đọc tài liệu liên quan
1.5. Hệ thống điều khiển tiện nghi môn học.
1.6. Hệ thống điều khiển thông -Nghe giảng, đặt câu hỏi,
minh Trả lời câu hỏi GV
BÀI TẬP 1/THẢO LUẬN
GV: Quan sát, hướng dẫn Các tài liệu về
1/THỰC HÀNH 1:
học sinh vẽ sơ đồ khối, hệ thống cơ
Nội dung kiến thức Chương 1 LO1.1
xác định hệ thống điều điện tử trên ô
'- Vẽ sơ đồ khối của hệ thống điều LO1.2
Thực hành, khiển tô; tài liệu
1/1 2 khiển động cơ, điều khiển gầm ô LO2.1 A1
Thảo luận SV: Vẽ sơ đồ khối, xác hướng dẫn sử
tô LO2.2
định các hệ thống điều dụng các dụng
- Xác định các hệ thống trong LO3.1
khiển động cơ, điều khiển cụ, thiết bị
điều khiển động cơ, điều khiển
gầm ô tô trong xưởng
gầm ô tô
4

Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
Chương 2: Cảm biến
2.1. Khái niệm, phân loại *Giảng viên:
2.2. Ứng dụng cảm biến -Thuyết trình.
2.3. Cảm biến vị trí -Nêu/giải thích các câu
2.4. Cảm biến tốc độ LO1.1 hỏi. Các tài liệu về
1/2
8 Lý thuyết 2.4. Cảm biến lưu lượng khí nạp LO1.2 .*Sinh viên: A1 hệ thống cơ
2/1
2.5. Cảm biến nhiệt độ LO3.1 - Đọc tài liệu liên quan điện tử trên ô tô
2.6. Cảm biến lực, moomen, áp môn học.
suất -Nghe giảng, đặt câu hỏi,
2.7. Cảm biến túi khí Trả lời câu hỏi GV
2.8. Các cảm biến khác
5

Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
GV: Quan sát và hướng
BÀI TẬP 2/THẢO LUẬN
dẫn sinh viên tìm vị trí
2/THỰC HÀNH 2:
và tháo lắp các cảm biến. Các tài liệu về
Nội dung kiến thức Chương 2 LO1.1 hệ thống cơ
Hướng dẫn sinh viên đo
- Tìm hiểu vị trí, kết cấu của các LO1.2 điện tử trên ô
Thực hành, kiểm tình trạng của các tô; tài liệu
2/2 4 cảm biến LO2.1 A1
thảo luận cảm biến, đưa ra những hướng dẫn sử
- Tháo lắp, kiểm tra, tìm hiểu đặc LO2.2 dụng các dụng
hư hỏng thường gặp
tính của các cảm biến LO3.1 cụ, thiết bị
SV: Xác định vị trí, đo trong xưởng
- Xác định được hư hỏng thường
kiểm, xác định tình trạng
gặp ở cảm biến
của các cảm biến
*Giảng viên:
-Thuyết trình.
-Nêu/giải thích các câu
Chương 3: Bộ điều khiển điện
LO1.1 hỏi. Các tài liệu về
tử (ECU)
3/1 4 Lý thuyết LO1.2 .*Sinh viên: A2 hệ thống cơ
3.1. Cấu trúc ECU
LO3.1 - Đọc tài liệu liên quan điện tử trên ô tô
3.2. Sơ đồ mạch ngoại vi
môn học.
-Nghe giảng, đặt câu hỏi,
Trả lời câu hỏi GV
6

Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
GV: Quan sát và hướng
BÀI TẬP 3/THẢO LUẬN Các tài liệu về
dẫn sinh viên tìm vị trí
3/THỰC HÀNH 3: hệ thống cơ
LO1.1 ECU. Hướng dẫn sinh
Nội dung kiến thức Chương 3 điện tử trên ô
LO1.2 viên đo kiểm tình trạng
Thực hành, - Tìm hiểu vị trí của ECU. tô; tài liệu
3/2 4 LO2.1 của ECU, đưa ra những A1
Thảo luận - Tháo lắp kiểm tra tình trạng hướng dẫn sử
LO2.2 hư hỏng thường gặp
ECU dụng các dụng
LO3.1 SV: Xác định vị trí ECU.
- Xác định những hư hỏng thường cụ, thiết bị
Đo kiểm tình trạng và xác
gặp của ECU trong xưởng
định hư hỏng của ECU
*Giảng viên:
Chương 4: Cơ cấu chấp hành -Thuyết trình.
4.1. Tổng quan -Nêu/giải thích các câu
4.2. Cơ cấu chấp hành trong hệ hỏi.
LO1.1 Các tài liệu về
4/1 thống điều khiển động cơ - Giao bài tập tại lớp
8 Lý thuyết LO1.2 A1 hệ thống cơ
4/2 4.3. Cơ cấu chấp hành trong hệ .*Sinh viên:
LO3.1 điện tử trên ô tô
thống điều khiển gầm ô tô - Đọc tài liệu liên quan
4.4. Cơ cấu chấp hành trong hệ môn học.
thống tiện nghi của ô tô -Nghe giảng, đặt câu hỏi,
Trả lời câu hỏi GV
7

Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
BÀI TẬP 4/THẢO LUẬN GV: Quan sát và hướng
4/THỰC HÀNH 4: dẫn sinh viên tìm vị trí
Nội dung kiến thức Chương 4 và tháo lắp. Hướng dẫn Các tài liệu về
- Xác định vị trí và tách rời các cơ sinh viên đo kiểm tình hệ thống cơ
LO1.1
cấu chấp hành. trạng của các cơ cấu chấp điện tử trên ô
LO1.2
Thực hành, - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hành, đưa ra những hư tô; tài liệu
5/1 4 LO2.1 A1
Thảo luận làm việc của các cơ cấu chấp hỏng thường gặp hướng dẫn sử
LO2.2
hành SV: Đo kiểm, xác định dụng các dụng
LO3.1
- Đo kiểm tình trạng của các cơ tình trạng của các bộ cụ, thiết bị
cấu chấp hành phận của co cấu chấp trong xưởng
- Xác định những hư hỏng thường hành xác định được hư
gặp của các cơ cấu chấp hành hỏng
8

Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
*Giảng viên:
-Thuyết trình.
Chương 5: Một số hệ thống điều -Nêu/giải thích các câu
khiển Cơ điện tử
5.1. Điều khiển bướm ga điện tử LO1.1 hỏi. Các tài liệu về
5/2 4 Lý thuyết 5.2. Điều khiển hệ thống phanh LO1.2 .*Sinh viên: A2 hệ thống cơ
5.3. Điều khiển truyền lực tự động LO3.1 - Đọc tài liệu liên quan điện tử trên ô tô
5.4. Điều khiển lái điện môn học.
-Nghe giảng, đặt câu hỏi,
Trả lời câu hỏi GV
9

Chuẩn
Tuần/ Số Hình thức Bài đánh Yêu cầu sinh
Nội dung đầu ra Hoạt động dạy và học
Buổi học tiết giảng dạy giá viên chuẩn bị
học phần
GV: Quan sát và hướng
BÀI TẬP 5/THẢO LUẬN
dẫn sinh viên tìm vị trí
5/THỰC HÀNH 5:
và tháo lắp. Hướng dẫn
Nội dung kiến thức Chương 5
sinh viên đo kiểm tình
- Tìm hiệu vị trí, kết cấu của hệ Các tài liệu về
LO1.1 trạng của các hệ thống.
thống điều khiển cấu tạo ô tô; tài
LO1.2 Đưa ra những hư hỏng
6/1 Thực hành, - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý liệu hướng dẫn
5 LO2.1 thường gặp. A1
6/2 Thảo luận làm việc sử dụng các
LO2.2 SV: Đo kiểm, xác định
- Đo kiểm các thành phần cấu tạo dụng cụ, thiết
LO3.1 tình trạng của các thành
của các hệ thống điều khiển này bị trong xưởng
phần, linh kiện trong hệ
- Xác định được tình trạng của hệ
điểu khiển, Đo kiểm và
thống
xác định tình trạng của hệ
thống.
10
8. Đánh giá học phần
8.1. Nội dung đánh giá
Bài đánh Hình
Tiêu chí Trọng số
giá thức Nội dung Thời điểm
đánh giá (%)
đánh giá
A1: Đánh
Đánh giá sự tuân % số buổi đi
giá Điểm Các buổi
thủ giờ đi học học và xây 10 %
chuyên danh học
của sinh viên dựng bài
cần
Theo nội
Bộ điều khiển Theo tiến
Tự luận dung bài 15%
A2: Đánh điện tử ECU trình học
kiểm tra
giá giữa
Một số hệ thống Theo nội
kỳ Theo tiến
Tự luận điều khiển Cơ dung bài 15%
trình học
điện tử kiểm tra
Phân tích mạch
A3: Đánh Trả lời đúng
và nguyên lý Theo lịch
giá kết câu hỏi và
Vấn đáp mạch điều khiển thi của Nhà 60%
thúc học phong thái
động cơ, điều trường
phần diễn đạt
khiển gầm ô tô
8.2. Các tiêu chí đánh giá
Chi tiết đánh giá chuyên cần
Tiêu chí CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ (điểm)
Số tiết đi học Điểm chuyên cần = Số giờ đi học/Tổng số giờ tín chỉ *10
đúng giờ Sinh viên nghỉ quá 20% số tiết thì học lại.
A2 đánh giá theo thang điểm 10.

9. Quy định của học phần


9.1. Quy định về tham dự lớp học
- Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ
học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
- Sinh viên vắng quá 20% số tiết học lý thuyết dù có lý do hay không có lý do
đều bị coi như không hoàn thành môn học và phải đăng ký học lại.
- Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi học thực hành, vắng buổi học thực
hành nào phải học bù buổi đó.
- Sinh viên tham dự buổi học thực hành phải mặc áo bảo hộ, phải tuân thủ đúng
nội quy của phòng, xưởng thực hành.
- Học lý thuyết tại giảng đường theo lớp
- Học thực hành phân nhóm 20 – 25 sinh viên/ nhóm, học tại phòng, xưởng thực
11
hành.
9.2. Quy định về hành vi lớp học
- Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy.
Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 10 phút sau khi
giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
- Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
- Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
- Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN TRƯỞNG KHOA ĐẠI DIỆN


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHÓM BIÊN SOẠN

Đinh Quang Hùng Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Trung Kiên

You might also like