Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP TỔNG HỢP

I. MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH


1. Luật KDBH 2000 có hiệu lực bắt đầu từ: 01/04/2000
2. Luật sửa đổi bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm (2019) có hiệu luật bắt đầu từ: 01/11/2019
3. Luật sửa đổi bổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000,(2010) có hiệu lực từ: 01/07/2011
4. Luật KDBH (2022) có hiệu lực bắt đầu từ: 01/01/2023

 CÂU HỎI VỀ LUẬT:


1. Hiện nay, ở Việt Nam, văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm là:
- Bộ luật dân sự (2015)
- Bộ luật hàng hải (2015)
- Luật kinh doanh bảo hiểm (2000) và luật SĐBS Luật KDBH (2010,2009)

2. Hiện nay, ở Việt Nam, văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm phi hàng hải là?
- Bộ luật dân sự (2015)
- Luật kinh doanh bảo hiểm (2000)
- Luật sửa đổi, bổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm (2010)

3. Kể từ 01/01/2023, ở Việt Nam, văn bản pháp lý điều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợp đồng
bảo hiểm phi hàng hải là:
- Bộ Luật dân sự (2015); Luật Kinh doanh bảo hiểm (2022)

4. Văn bản pháp lý điều chỉnh hợp đồng BH hàng hải?


- Bộ luật hàng hải 2005

II. SIGMA : Theo sigma, doanh số bảo hiểm của TTBH thế giới năm
- 2014 : 475 710
- 2015 : 4597680
- 2016 : 4702841
- 2017 : 4957507
- 2018 : 6149020
- 2019 : 6284360
- 2020 : 6287044
- 2021: 6860598
Theo sigma, doanh thu phí bao hiểm của TTBH Viet Nam :
- 2014 : 2,582 triệu USD chiếm 0,05%
- 2015 : 2,997 triệu USD chiếm 0,07%
- 2016 : 3,622 triệu USD chiếm 0,08%
- 2017 : 4,651 triệu USD chiếm 0,10%
- 2018 : 5,389 triệu USD chiếm 0,11%
- 2019 : 7,368 triệu USD chiếm 0,12%
- 2020 : 7,965 triệu USD chiếm 0,13%
- 2021: 9,329 triệu USD chiếm 0.1 %
Theo sigma, đứng đầu TTBH thế giới về tỉ trọng phí BH trong GDP :
- 2014 : Taiwan (TB : 18,9; NT : 15,6; PNT : 3,3)
- 2015 : Cayman (TB : 20,24; NT : 0,83; PNT : 19,42)
- 2016 : Cayman (TB : 22,60; NT : 1,11; PNT : 21,49)
- 2017 : Taiwan (TB : 21,32; NT : 17,89; PNT : 3,42)
- 2018 : Taiwan (TB : 20,88; NT : 17,48; PNT : 3,40)
- 2019 : Taiwan (TB : 19,97; NT : 16,51; PNT : 3,46)
- 2020 : Hongkong (TB : 20,8; NT : 19,2; PNT : 1,6)
- 2021: Cayman (TB : 21,0 ; NT : 1,6 ; PNT : 19.4)
Trong sigma, đứng đầu TTBHTG tính theo phí BH bình quân đầu người :
- 2014 : Switzerland (TB : 7934; NT : 4391; PNT : 3541)
- 2015 : Cayman (TB : 12619,3; NT : 514,8; PNT : 12104,6)
- 2016 : Cayman (TB : 12160,3; NT : 595,7; PNT : 11564,6)
- 2017 : Cayman (TB : 12122; NT : 490; PNT : 11632)
- 2018 : Cayman (TB : 11642; NT : 462; PNT : 11179)
- 2019 : Cayman (TB : 12764; NT : 469; PNT : 12295)
- 2020 : Cayman (TB : 11479; NT : 1057; PNT : 10422)
- 2021: Cayman (TB : 19177; NT : 1498; PNT : 17 680)
Trong sigma, doanh thu bình quân đầu người ở VN
- 2014 : 28 USD
- 2015 : 32,1 USD
- 2016 : 38,4 USD
- 2017 : 49 USD
- 2018 : 61 USD
- 2019 : 76 USD
- 2020 : 82 USD
- 2021: 87 USD
Trong sigma, top 5 TTBHTG tính theo tổng doanh thu phí BHNT và BHPNT
- 2016 : Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Trung
- 2017 : Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Trung
- 2018 : Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Trung
- 2019 : Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Trung
- 2020 : Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Trung
• PNT : Hoa Kỳ, Trung, Nhật, Đức, Anh
• NT : Hoa Kỳ, Nhật, Anh, Trung, Pháp
- 2021: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Trung
Top 5 thị trường bảo hiểm thế giới năm 2021 về doanh thu PHI NHÂN THỌ : Mỹ, Anh, Đức,
Pháp, Trung quốc
Top 5 thị trường bảo hiểm thế giới năm 2021 về doanh thu NHÂN THỌ : Mỹ, Trung Quốc, Nhật,
Anh, Pháp

III. TÁC GIẢ:


Society of Lloyd’s là tên gọi của Một tổ chức dân sự thu xếp địa điểm giao dịch bảo hiểm cho các
nhà khai thác bảo hiểm hàng hải
BÀI RỦI RO
1. Nhà quản trị rủi ro → Wayne Snider
2. Rủi ro thuần → Ralf Blanchard
3. Quản trị rủi ro → Russel Gallagher
4. Giá phí toàn bộ của rủi ro → Douglas Barlow
5. Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được → Frank Knight
6. Rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng sác xuất → Irving
Prefer
7. Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi →
Allan Willett
8. "Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn. Để
chống lại điều đó, người ta có thể yêu cầu bảo hiểm.” → Nhiều tác giả, Dictionnaire
d'assurance (Franais-Vietnamien), l’EÙcole Supeùrieur des finances et de la comptabiliteù
de Hanoi-FFSA, Hanoi-1994,p60
BÀI BẢO HIỂM
1. "Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít" → Dennis Kessler
2. "Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một
người thứ 3 trong trường hợp xẩy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất
được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối
với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê" →
Monique Gaultier, Geùneùraliteù sur l'assurance, Projet d'assur, L'eùcole supeùrieur des
Finances et de la Comptabiliteù de Hanoi FFSA, Hanoi-1994
3. "Bảo hiểm có thể định nghĩa là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một
số lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và
có thể dự tính được" →Nguyễn Phong
4. "Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào
một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro.
Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các
rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê"→ Monique Gaultier,
Geùneùraliteù sur l'assurance, Projet d'assur, L'eùcole supeùrieur des Finances et de la
Comptabiliteù de Hanoi FFSA, Hanoi-1994

 Các câu hỏi về %


1. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường sông, đường
sắt và đường hàng không, dự phòng phí chưa được hưởng được trích lập bao nhiêu % trên tổng phí
bảo hiểm ? 25%
2. Trong dự phòng toán học cho nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, giới hạn tối đa của lãi suất kỹ thuật là
bao nhiêu? 80% lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm tại thời điểm gần nhất trước thời
điểm trích lập dự phòng
3. Quỹ dự trữ bắt buộc của doanh nghiệp bảo hiểm là bao nhiêu? Tối thiểu là 5% lợi nhuận sau thuế
4. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, mức giới hạn đầu tư cho lĩnh vực kinh doanh bất
động sản là bao nhiêu? 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ
5. Theo ILO, tỷ lệ tối thiểu của mức trợ cấp thất nghiệp so với thu nhập trước khi thất nghiệp là bao
nhiêu? 45%
6. Giả sử số dư tiền gửi cần bảo hiểm là 500 triệu đồng, tỷ lệ phí bảo hiểm là bao nhiêu khi biết phí
bảo hiểm của một quý 2 là 246.575,3 đồng? 0,15%
 Công thức:

STBH (Số tiền bảo hiểm)


STBT (Số tiền bồi thường) =GTTT (Giá trị tổn thất) x
GTBH (Giá trị bảo hiểm)

o Đề bài cho mức khấu trừ


- Nếu STBH > = GTTT => STBT = GTTT – Mức khấu trừ

- Nếu ts còn giá trị sau khi bị tổn thất – giá trị thu hồi
=> STBT = GTTT – (GT thu hồi + mức khấu trừ)

- Nếu STBH < GTTT => STBT = STBH – Mức khấu trừ

10 CÂU TÍNH
1. Giả dụ rằng A và B mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 15%, tương ứng với thiệt hại là 5 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ đồng đều mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để cả hai đều không bị tổn thất là?
0,7225
P= 0.15 q= 0.85 => Xs để cả hai đều không bị tổn thất là 0.85 x 0.85 = 0,7225
2. Một chiếc ô tô có giá thị trường tại thời điểm giao kết hợp đồng là 2 tỷ đồng được đảm bảo bởi
một hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới có số tiền bảo hiểm 1,8 tỷ, không áp dụng điều
khoản miễn thường. Trong thời gian hợp đồng có hiệu lực đã xảy ra một tổn thất thuộc phạm
vi bảo hiểm là 100 triệu đồng. Hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người được
bảo hiểm bao nhiêu? 90TR
STBH (Số tiền bảo hiểm)
STBT (Số tiền bồi thường) =GTTT(Giá trị tổn thất)x
GTBH (Giá trị bảo hiểm)
STBT= 100 triệu x 1,8 tỷ / 2 tỷ = 90 triệu
3. Một căn nhà có giá trị xây dựng là 1 tỷ đồng được đảm bảo bởi một hợp đồng bảo hiểm cháy
nổ có số tiền bảo hiểm 1 tỷ, mức miễn thường có khấu trừ là 5%. Trong thời gian hợp đồng có
hiệu lực đã xảy ra một tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm là 100 triệu đồng. Hỏi doanh nghiệp
bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm bao nhiêu? 50tr
Đề bài có STBH là 1 tỷ > GTTT 100 triệu
 STBT = GTTT – Mức khấu trừ = 100 triệu – (1 tỷ x 5%) = 50 triệu
4. Một căn nhà có giá trị xây dựng là 100 tỷ đồng được đảm bảo bởi một hợp đồng bảo hiểm
cháy nó có số tiền bảo hiểm 100 tỷ, mức miễn thường không khấu trừ là 0,2% STBH. Trong
thời gian hợp đồng có hiệu lực đã xảy ra một tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm là 500 triệu
đồng. Hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm bao nhiêu:
STBT = 500 triệu x 100 tỷ/100 tỷ = 500 triệu
5. : Giả dụ rằng A và B mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 15%, tương ứng với thiệt hại là 5 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ đồng đều mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để cả hai đều bị tổn thất là?
0,0225
P= 0.15 => Xs cả hai đều bị tổn thất 0.15 x 0.15 = 0.0225
6. Giả dụ rằng A và B mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 15%, tương ứng với thiệt hại là 5 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ đồng đều mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để 1 trong 2 bị tổn thất là?
0,2550
P= 0.15 => Xs để 1 trong 2 bị tổn thất 0.15 x 0.85 + 0.85 x 0.15 = 0.255
7. Giả dụ rằng A và B mỗi người điều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 1%, tương ứng với thiệt hại là 100 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để một trong hai đều gánh chịu tổn thất 100
triệu đồng là? 0,0198
P = 0.01 => Xs để 1 trong 2 đều gánh chịu tổn thất 0.01 x 0.99 + 0.99 x 0.01 = 0.0198
8. : Giả dụ rằng A và B mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 6%, tương ứng với thiệt hại là 100 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để cả hai đều gánh chịu tổn thất 100 triệu
đồng là ? 0.0036
P = 0.06 => Xs để cả hai đều gánh chịu tổn thất 0.06 x 0.06 = 0.0036
9. Giả dụ rằng A và B mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 1%, tương ứng với thiệt hại là 100 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để cả hai đều không gánh chịu tổn thất là:
0,9801
P= 0.01 q= 0.99 => Xs để cả hai đều không gánh chịu tổn thất 0.99 x 0.99 = 0.9801
10. Giả dụ rằng A và B mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy
ra tai nạn là 3%, tương ứng với thiệt hại là 100 triệu đồng. Nếu hai người này đồng ý cùng lập
quỹ chung và chia sẻ mọi tổn thất xảy ra. Xác suất để một trong hai bị tai nạn và gánh chịu tổn
thất 100 triệu là: 0,0582
P= 0.03 q = 0.97 => Xs một trong hai bị tai nạn 0.03 x 0.97 + 0.97 x 0.03 = 0.0582

You might also like