Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

BÀI TẬP LỚP 12T3 NGÀY 25 THÁNG 6

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?

A.  ; 1 .
B.  1;1 .
C.  0;   .
D. ; .
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào
dưới đây?

A. 1;1.
B.  1; 2.
C. 1; 2.
D. 2; .

Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào
dưới đây?

A. ; 1.
B. 1;1.
C. 1; 2.
D. 0;1.

Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0; 2  .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;   .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  1; 2  .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;1 .
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên
y
khoảng nào?
4
A.   ;0  .
2
B. 1;3 .
C.  0; 2  . O 1 2 3 x

D.  0;    .
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào?

A.  2;0  .
B.   ;0  .
C.  2; 2  .
D.  0; 2  .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên
y
khoảng nào?
3

A.  1;1 .
1
B.  2;  1 . 2 1
x
C.  1; 2  .
1 O 2

1
D. 1;    .

Câu 8. Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có đạo hàm


f   x   1  x   x  1  3  x  . Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào
2 3

dưới đây?
A.  ;1 . B.  ;  1 . C. 1;3 . D.  3;    .
1 3 2
Câu 9. Hàm số y  x  x  3 x  2019 nghịch biến trên
3
A.  1;3 . B.   ;  1 . C.   ;  1 và  3;    . D.
 3;   .
Câu 10. Hàm số y  2018 x  x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau
đây?
A. 1010; 2018 . B.  2018;   . C.  0;1009  . D. 1; 2018  .
Câu 11. Hàm số y   x 3  3x 2  4 đồng biến trên tập hợp nào trong các tập hợp được
cho dưới đây?
A.  2;    . B.  0; 2  . C.   ;0    2;    . D.   ;0  .
Câu 12. Hàm số y  f  x  có đạo hàm y  x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  .
B. Hàm số nghịch biến trên  ; 0  và đồng biến trên  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên  .
D. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0;   .
Câu 13. Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng
 3;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên
khoảng  ;3 .
Câu 14. Cho hàm số y   x3  3 x 2  1 , kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số
là đúng nhất:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  và nghịch biến trên các khoảng
 ; 0  ;  2;   ;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  ;
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  và đồng biến trên các khoảng
 ; 0  ;  2;   ;
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;0  và  2;   .
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  , với mọi x   . Hàm số đã
3
Câu 15.
cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 3 . B.  1; 0  . C.  0; 1 . D.  2; 0  .

PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 16. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số hàm số
1
y   m 2  m  x 3  2mx 2  3 x  2 đồng biến trên khoảng  ;    ?
3
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 0 .

mx  4
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến
xm
trên từng khoảng xác định của nó.
 m  2  m  2
A.  . B. 2  m  2 . C.  . D.
 m2  m2
2  m  2 .

mx  2
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  đồng biến trên mỗi
2x  m
khoảng xác định
 m  2  m  2
A.  . B. 2  m  2 . C.  . D.
m  2 m  2
2  m  2 .

x5
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến
xm
trên khoảng  ; 8 là
A.  5;   . B.  5;8 . C. 5;8  . D.  5;8 .

Câu 20. Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để
hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  là
A.  1;5 . B.  ;  3 . C.  ;  4 . D.  1;    .

Câu 21. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  mx 2   m  6  x  1
đồng biến trên khoảng  0; 4  là:
A.  ;3 . B.  ;3 . C. 3; 6 . D.  ;6 .

Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  2020; 2020 để hàm số
y  x 3  6 x 2  mx  1 đồng biến trên  0;   .
A. 2004 . B. 2017 . C. 2020 . D. 2009 .

Câu 23.  
Cho hàm số f  x   x3   m  1 x 2  2m2  3m  2 x  2 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;   ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

1
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x 3  mx 
5 x5
đồng biến trên khoảng  0;  
A. 0 B. 4 C. 5 D. 3

You might also like