Coumarin (2)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

Bài giảng Dược liệu

DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN

TS. NGUYỄN NGỌC HIẾU

Bộ môn Dược liệu – Dược học cổ truyền


Khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày khái niệm, cấu trúc hóa học, phân loại, tính chất lý hóa, kiểm nghiệm,
tác dụng-công dụng của coumarin từ dược liệu
 Trình bày tên khoa học, họ Việt Nam, họ khoa học, đặc điểm thực vật chính, bộ
phận dùng, thành phần hóa học chính, tác dụng và công dụng của Mần tưới,
Bạch chỉ, Tiền hồ, Sài đất
KHÁI NIỆM

Tên địa phương = ‘Coumarou’


(Coumarouna odorata)
KHÁI NIỆM

α-pyrone Benzo-α-pyrone
SINH TỔNG HỢP

Paul M Dewick, Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach, 3rd Edition (2009)
PHÂN LOẠI
 Coumarin đơn giản
• Có thể gắn chuỗi terpenoid
o Oxycoumarin
o Alkyloxycoumarin

Scopoletin
(Oxycoumarin)

Coumarin
PHÂN LOẠI
 Furanocoumarin

6,7-furanocoumarin (linear)

Furan Coumarin

7,8-furanocoumarin (angular)
PHÂN LOẠI
 Furanocoumarin

Dihydro 6,7-furanocoumarin (linear)

Furan Coumarin

Dihydro 7,8-furanocoumarin (angular)


PHÂN LOẠI

Paul M Dewick, Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach, 3rd Edition (2009)
PHÂN LOẠI
 Pyranocoumarin

6,7-pyranocoumarin

7,8-pyranocoumarin
Pyran Coumarin

5,6-pyranocoumarin
PHÂN LOẠI
 Pyranocoumarin

Dihydro 6,7-pyranocoumarin

Pyran Coumarin

Dihydro 7,8-pyranocoumarin
PHÂN LOẠI
 Pyranocoumarin

Paul M Dewick, Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach, 3rd Edition (2009)
PHÂN LOẠI
 Nhóm khác
• Cũng có khung benzo-α-pyrone nhưng từ các con đường sinh tổng hợp khác
• Kết hợp với các khung cấu trúc khác

Coumestan ~ isoflavonoid

Coumarinolignan
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
 Nhân benzo-α-pyrone
 OH ở vị trí số 7 (sinh tổng hợp)
 OH hay bị ether hóa thành OCH3
 Ít có dạng glycoside
 Có thể có mạch terpenoid ngắn
TÍNH CHẤT LÝ HÓA
 Cảm quan: kết tinh không màu, có mùi thơm
 Dễ thăng hoa
 Độ tan: dạng glycosid tan trong nước/ cồn; dạng aglycon tan trong DMHC
 Phát huỳnh quang dưới UV (365 nm)

254 nm
Nối đôi liên hợp, vòng thơm

365 nm
LÀM TRẮNG QUANG HỌC
 Sản xuất vải trắng
• Vải luôn có màu hơi vàng
• Sử dụng một lượng rất nhỏ màu xanh
• ‘Dolly blue’ từ đá lưu ly
• ‘Trung hòa’ màu vàng thành màu trắng
Lưu ly ‘lapis lazuli’
• Coumarin phát ra huỳnh quang màu xanh dương
LÀM TRẮNG QUANG HỌC
 Coumarin phát ra huỳnh quang xanh
dương dưới λ=366 nm

Fraxin

 Các chất làm trắng quang học


• Hấp thụ ánh sáng ở 340-370 nm
• Phát huỳnh quang xanh ở 420-470 nm

Đen: Phổ UV của fraxin


Cam: Phổ UV của fraxin khi được kích thích ở λ=366 nm
ĐỊNH TÍNH
 OH phenol: tạo phức màu xanh với FeCl3
 Tạo phức màu với TT diazo
• Kiềm hóa, sau đó thêm TT diazo

Coumarin và dược liệu chứa coumarin – ThS. Huỳnh Anh Duy


ĐỊNH TÍNH
ĐỊNH TÍNH
 Phản ứng đóng-mở vòng lactone

EtOH

EtOH

Coumarin và dược liệu chứa coumarin – ThS. Huỳnh Anh Duy


ĐỊNH TÍNH
ĐỊNH TÍNH

Coumarin và dược liệu chứa coumarin – ThS. Huỳnh Anh Duy


TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
 Chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành

 Chống đông máu (warfarin, dicoumarol)

 Làm bền và bảo vệ thành mạch

 Chữa bệnh bạch biến, lang trắng, vẩy nến

 Kháng khuẩn, chống viêm


COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU
 Lịch sử tìm ra dicoumarol
• 1920: Gia súc chết hàng loạt ở North Dakota (Mỹ) và Alberta
(Canada)
• Gia súc xuất huyết không kiểm soát sau khi lấy sừng hoặc triệt sản
o Tử vong sau 30-50 ngày
o Ăn cỏ khô có chứa Cỏ ba lá ngọt (Melilotus officinalis và M. alba) Cỏ ba lá ngọt

o Hàm lượng coumarin cao


o Kết hợp với nấm mốc, chuyển hóa coumarin thành dicoumarol

Dicoumarol
COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU
 Thuốc chống đông máu
• Cơ chế: đối kháng vitamin K
• Ngăn chặn quá trình tổng hợp yếu tố đông máu II,
VII, IX, X
 Điều trị rối loạn huyết khối tắc mạch (huyết khối/ thuyên Warfarin
tắc phổi)

Phenprocoumon Acenocoumarol
COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU
 Thành phần tham gia quá trình
đông máu
• Tiểu cầu
• Các yếu tố đông máu
• Fibrin
COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU
 Vitamin K
• Thúc đẩy quá trình carboxyl hóa
các yếu tố đông máu ở gan
• Nhóm carboxyl cần thiết để các
yếu tố đông máu hoạt động
 Coumarin đóng vai trò như một ‘vit K
giả’ → giảm quá trình chuyển hóa vit
K epoxide thành vit K → giảm hoạt
động của các yếu tố đông máu

Color Atlas of Pharmacology 3rd, Thieme Publication


COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU
 Điều chỉnh liều của thuốc chống đông máu
• Sự cân bằng giữa nguy cơ chảy máu và tắc nghẽn mạch máu
• Các yếu tố ảnh hưởng
o Chế độ ăn nhiều rau (vitamin K1)
o Dùng kháng sinh → giảm hệ VSV ruột (vitamin K2)
o Thuốc làm tăng chuyển hóa coumarin
o Sử dụng Aspirin (chống kết tập tiểu cầu)

Color Atlas of Pharmacology 3rd, Thieme Publication


COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU

Color Atlas of Pharmacology 3rd, Thieme Publication


COUMARIN VÀ SỰ ĐÔNG MÁU
 Chú ý về liều các thuốc chống đông máu
• Cân bằng giữa nguy cơ chảy máu và nguy cơ tạo huyết khối
• Xét nghiệm đông máu
o Prothrombin time (PT) (ngoại sinh)
 Bình thường 11-13 giây; bệnh lý: +3 giây
 PT%: bình thường 70-140%
o Activated Partial Thromboplastin Time (APTT) (nội sinh)
 Bình thường: 25-33 giây
 APTT mẫu/ APTT chứng = 0.85-1.25 (bình thường)
o Thrombin time (TT) (chung)
 Bình thường: 12-15 giây
 TT mẫu/ TT chứng= 0.80-1.25 (bình thường)
www.medlatec.vn
TƯƠNG TÁC THUỐC
 Bưởi chùm và tương tác thuốc
• Citrus × paradisi; grapefruit
• Tương tác với hơn 85 loại thuốc tân dược qua cytochrome P450 3A4
• Chuyển hóa thuốc chống ung thư, hạ lipid máu, hạ huyết áp, opioid
• Hoạt chất gây tương tác thuốc là furanocoumarin
o Ức chế không thuận nghịch CYP3A4 → tăng sinh khả dụng của thuốc
 200-250 mL nước ép Bưởi chùm đủ gây ra tương tác thuốc đáng kể
 Ví dụ: tăng nồng độ felodipin 3 lần trong máu

Bergamottin Epoxybergamottin 6′,7′-Dihydroxybergamottin


METHOXSALEN
 8-methoxypsoralen
• Kết hợp với tia UVA (320-400 nm) điều trị một số bệnh da liễu
o Kiểm soát triệu chứng của bệnh vẩy nến
o Tái tạo sắc tố cho bệnh bạch biến vô căn
• Dẫn xuất psoralen làm da người bệnh nhạy cảm hơn với ánh sáng Phương pháp điều trị PUVA

• Tia UVA sẽ đi sâu vào da người bệnh


o Bạch biến: kích thích tăng sinh tế bào hắc tố trên da
o Vẩy nến: gây tổn thương quang học cho các DNA, giảm tăng sinh tế bào
Methoxsalen
AFLATOXIN
AFLATOXIN
 Dẫn xuất difuranocoumarin
• Nhân coumarin + vòng pentanone/ lactone
 Gây độc cấp tính, gây độc cho gan, ức chế hệ miễn dịch, nguy cơ gây ung thư
 Phát hiện từ các loài thuộc chi Aspergillus
AFLATOXIN

Int. J. Environ. Res. Public Health 2020, 17, 423


AFLATOXIN
 Hàm lượng aflatoxin cho phép trong thực phẩm
• Châu Âu: 0.1–12 µg/kg, 4–15 µg/kg, và 0.025–0.05 µg/kg cho AFB1, AFT, và
AFM1
• AFB1: 30 µg/kg (Ấn Độ), 20 µg/kg (Philippines), 15–20 µg/kg (Indonesia), 0.5–
20 µg/kg (Trung Quốc), 5–10 µg/kg (Nhật Bản), 0.1–10 µg/kg (Hàn Quốc)
• AFM1 trong sữa thường là 0.5 µg/kg
• Châu Âu: 0.025–0.05 µg/kg

Toxins 2021, 13, 186


AFLATOXIN

Toxins 2021, 13, 186


COUMARIN TRONG THỰC PHẨM

 Quy định của HĐ Châu Âu (EC 1334/2008)


• Nguyên liệu làm bánh có chứa Quế (≤ 50 mg/kg)
• Nguyên liệu làm bánh khác (≤ 15 mg/kg)
• Ngũ cốc (bao gồm muesli; ≤ 20 mg/kg)
• Đồ tráng miệng (≤ 5 mg/kg)
 Hàm lượng coumarin trong Quế
• Quế Cassia (Cinnamomum cassia): lên đến 1%
• Quế Ceylon (C. verum – true cinnamon): 0,004%
 Các bằng chứng về độc tính của coumarin trong thực phẩm chưa rõ ràng
Foods 2020, 9, 645
BẠCH CHỈ
 Tên khoa học: Angelica dahurica
 Họ: Hoa tán - Apiaceae
 Bộ phận dùng: rễ
 Đặc điểm thực vật chính: cây thảo, thân rỗng; lá to có
bẹ, phiến 2-3 lần xẻ lông chim; cụm hoa tán kép
 Thành phần hóa học chính: furanocoumarin
 Tác dụng và công dụng:
• Hạ sốt, giảm đau
• Làm giãn động mạch vành
• Kháng khuẩn
• YHCT: chữa cảm sốt nhức đầu, ngạt mũi do lạnh
BẠCH CHỈ

Journal of Ethnopharmacology 259 (2020) 112945


BẠCH CHỈ
 Tác dụng trên virus cúm A/H1N1
• Ribavirin: thuốc kháng virus làm chứng dương (positive control)

Journal of Ethnopharmacology 259 (2020) 112945


CHU TRÌNH VIRUS CÚM

N Engl J Med 2005; 353:1363-1373


BẠCH CHỈ
Journal of Ethnopharmacology 259 (2020) 112945

CC50 = cytotoxic concentration = nồng độ tiêu diệt 50% tế bào (càng cao thì hợp chất càng an toàn)
EC50 = effective concentration = nồng độ bảo vệ được 50% số tế bào (càng thấp thì hợp chất càng hiệu quả)
BẠCH CHỈ
 THÀNH PHẦN
• Bạch chỉ: 200 mg
• Địa liền: 8 mg
• Cát căn: 250 mg
 CÔNG DỤNG
• Dùng cho các trường hợp sốt cao, đau
đầu, mệt mỏi, chán ăn
BẠCH CHỈ - DĐVN V
 ĐỊNH TÍNH BẠCH CHỈ
A. Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 mL ethanol, lắc đều, đun trên cách thủy 5 phút, lọc. Cô dịch lọc
trên cách thủy còn khoảng 10 mL (dung dịch A). Lấy 1 mL dung dịch A cho vào một ống nghiệm,
thêm 1 mL dung dịch natri carbonat 10 % hay dung dịch natri hydroxyd 10 % và 3 mL nước cất,
đun trong cách thuỷ 3 phút, để thật nguội, cho từ từ từng giọt thuốc thử Diazo sẽ xuất hiện màu đỏ
cam.

Câu hỏi: Giải thích các bước tiến hành, hiện tượng và viết phương trình phản ứng
BẠCH CHỈ - DĐVN V
 ĐỊNH TÍNH BẠCH CHỈ
B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 3 mL nước, lắc đều trong 3 phút, lọc. Nhỏ 2 giọt dịch lọc vào 1 tờ
giấy lọc, để khô, quan sát dưới ánh sáng từ ngoại ờ bước sóng 366 nm thấy có huỳnh quang màu
xanh da trời.

Câu hỏi: Giải thích các bước tiến hành và hiện tượng.
BẠCH CHỈ - DĐVN V
 ĐỊNH TÍNH BẠCH CHỈ
C. Cho 0,5 g dược liệu vào ống nghiệm, thêm 3 mL ether, lắc 5 phút, để yên 20 phút. Lấy 1 mL dịch
chiết ether, thêm 2 giọt đến 3 giọt dung dịch hydroxyỉamỉn hydroclorid 7% trong methanol và thêm
3 giọt dung dịch kali hydroxyd 20% trong methanol. Lắc kỹ, đun nhẹ trên cách thủy, để nguội, điều
chỉnh pH tới 3 đến 4 bằng dung dịch acid hydrocloric loãng, sau đó thêm 1 giọt đến 2 giọt dung
dịch sắt (III) clorid 1% trong ethanol, xuất hiện màu đỏ tím.

Câu hỏi: Giải thích các bước tiến hành, hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

You might also like