Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

Bài giảng Dược liệu

DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN

TS. NGUYỄN NGỌC HIẾU

Bộ môn Dược liệu – Dược học cổ truyền


Khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày định nghĩa, phân loại, cấu trúc hóa học, tác dụng và công dụng của
saponin
2. Trình bày phương pháp chung chiết xuất và kiểm nghiệm saponin từ dược liệu
3. Trình bày tên khoa học, họ Việt Nam, họ khoa học, bộ phận dùng, đặc điểm
thực vật chính, thành phần hóa học chính, tác dụng và công dụng của Cam
thảo, Cát cánh, Viễn chí, Ngưu tất, Nhân sâm, Sâm Việt Nam, Tỳ giải, Thiên
môn
ĐỊNH NGHĨA
 Sapo- = xà phòng
 “Chất tẩy rửa tự nhiên” (bồ kết)
 Nhóm glycosid lớn trong thực vật
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
 Saponin triterpenoid
• Terpenoid = isoprenoid
• 5 carbon
• Đầu - đuôi

Squalene
Isoprene
TERPENOID
~ monoterpenoid

~ sesquiterpenoid

~ diterpenoid

~ triterpenoid
(saponin, steroid)

~ tetraterpenoid
(carotenoid)

Paul M Dewick, Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach, 3rd Edition (2009)
PHÂN LOẠI
 Saponin triterpenoid
• Saponin triterpenoid pentacyclic (5 vòng)

Oleanane Ursane Lupane


PHÂN LOẠI
 Saponin triterpenoid
• Saponin triterpenoid tetracyclic (4 vòng)

Dammarane Lanostane
PHÂN LOẠI
 Saponin steroid
• Khung steroid
• 27 carbon

Spirostane
CẤU TRÚC HÓA HỌC
 Ginsenoside
• Saponin từ nhân sâm
• Panax ginseng
• Mạch đường gắn với C-3
và C-20, đôi khi C-6

Biomolecules 2020, 10(4), 634


CẤU TRÚC HÓA HỌC
 Ginsenoside
• Saponin từ nhân sâm
• Panax ginseng
• Mạch đường gắn với C-3 20
và C-20, đôi khi C-6

3
TÍNH CHẤT LÝ HÓA
 Cảm quan: hiếm khi ở dạng tinh thể, thường ở dạng bột vô định hình
 Độ tan: tan trong nước/ cồn tạo dung dịch keo| khó tan trong dung môi hữu cơ
 Dễ bị thủy phân bởi acid, kiềm tạo ra sapogenin và đường
 Hoạt động bề mặt: tạo bọt
 Độc với cá, nhưng an toàn cho người
 Gây tan máu dù ở nồng độ rất nhỏ
• Tạo phức với cholesterol của màng hồng cầu

Textbook of Pharmacognosy & Phytochemistry (2010), p. 253


ĐỊNH TÍNH
 Hiện tượng tạo bọt

https://www.youtube.com/watch?v=DVGqJVBtv1Y
TÁC DỤNG & CÔNG DỤNG
 Long đờm, chữa ho: viễn chí, cát cánh, cam thảo, thiên môn, mạch môn
 Thông tiểu: rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn
 Thuốc bổ: nhân sâm, tam thất
 Chống viêm, chống ung thư trên các mô hình thực nghiệm: nhân sâm, giảo cổ
lam
 Các sapogenin steroid được dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc
steroid: diosgenin (các loài thuộc chi Dioscorea)
 Pha nước gội đầu, giặt len dạ: bồ kết
TÁC DỤNG & CÔNG DỤNG

 THÀNH PHẦN
• Ma hoàng 0.656 g Bạc hà 0.1 g
• Bách bộ 6.25 g Cát cánh 1.708 g
• Tỳ bà diệp 3.25 g Phèn chua 0.208 g
• Phục linh 0.9 g Bán hạ 1.875 g
• Ô mai 1.406 g Cam thảo bắc 0.591 g
• Dâu tằm 1.875 g Thiên môn 1.208 g
DIOSGENIN
THÀNH PHẦN TRONG VACCINE

https://www.sciencemag.org/news
THÀNH PHẦN TRONG VACCINE
 QS-21
• Hỗn hợp của hai saponin có khung quillaic acid
• Từ cây Quillaja saponaria
• Thành phần chủ chốt trong Adjuvant System của vaccine hãng Quillaic acid

GlaxoSmithKline (GSK)

Mất gốc acyl này sẽ làm giảm khả năng


kích thích sản sinh tế bào lympho T độc

Vaccines 2021, 9, 222


CAM THẢO
 Tên khoa học: Glycyrrhiza glabra và Glycyrrhiza uralensis
 Họ: Đậu - Fabaceae
 Bộ phận dùng: rễ
 TPHH chính: saponin (glycyrrhizin), flavonoid
 Tác dụng và công dụng:
• Chống loét dạ dày, chống co thắt, long đờm, nâng
cao miễn dịch cơ thể.
• Làm tá dược điều vị
CAM THẢO
 Chống oxy hóa: flavonoid
 Chống viêm
 Làm giảm cholesterol và triglyceride tổng số trên
Glycyrrhizin
chuột
 Phục hồi vết loét dạ dày và miệng trên chuột
 Long đờm và giảm ho
 Kháng khuẩn, kháng virus
 Chống ung thư trên tế bào, chuột
 Chưa có nhiều nghiên cứu về độ an toàn và độc tính
Cam thảo
Phytotherapy Research 2018; 32:2323–2339
CAM THẢO
CAM THẢO
 Glycyrrhizin
• ‘Glykos’ = ngọt; ‘rhiza’ = rễ cây
• Chất tạo ngọt, tăng cường hương vị
Glycyrrhizin
• Glycyrrhizin ngọt gấp 50 lần so với sucrose
• Tác dụng giống với các mineralocorticoid (tăng tái hấp thu Na+, tăng đào
thải K+)

Ther Adv Endocrinol Metab (2012) 3(4) 125–138


CAM THẢO
 Aldosterone
• Sản xuất từ tuyến vỏ thượng thận
• Kích thích sự lưu giữ Na+ và sự bài tiết K+ bởi thận
• Hệ thống Renin-Angiotensin-Aldosterone
• Duy trì thể tích máu, huyết áp, nồng độ Na+, K+
Aldosterone
CAM THẢO
 Glycyrrhizin
• Trung Quốc: chữa loét dạ dày (trước ăn 20-30’)
• Nhật Bản: tăng cường chức năng gan cho bệnh
Glycyrrhizin
nhân viêm gan B (tiêm tĩnh mạch)
• Phối hợp với spironolactone điều trị buồng trứng
đa nang (estrogenic activity)

Ther Adv Endocrinol Metab (2012) 3(4) 125–138


CAM THẢO
 Glycyrrhizin
• Ngộ độc: hội chứng hạ kali máu, tăng
aldosterone giả (pseudo-hyperaldosteronism)
Glycyrrhizin
• Bao nhiêu là đủ? 100-200 mg glycyrrhizin/ ngày
~ 150 g cam thảo dưới các dạng khác nhau

Ther Adv Endocrinol Metab (2012) 3(4) 125–138


CAM THẢO

‘NOT JUST CANDY !!!’

Ther Adv Endocrinol Metab (2012) 3(4) 125–138


CAM THẢO-DĐVN V
 Phương pháp sắc ký lớp mỏng  Câu hỏi
• Bản mỏng: Silica gel G 1) Giải thích ý nghĩa các bước tiến hành
• Dung môi khai triển: Ethyl acetat – acid formic – acid acetic băng – nước thí nghiệm SKLM.
(15:1:1:2, tt/tt) 2) Trình bày vai trò của ether ethylic và n-
• Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 20 mL ether ethylic, butanol trong việc chuẩn bị mẫu.
đun hồi lưu trên cách thủy 1 h, gạn bỏ dịch ether. Thêm vào bã 15 ml
methanol, đun hồi lưu trên cách thủy 1 h, để nguội, lọc lấy dịch chiết. Bốc
hơi dịch chiết đến cắn, hòa tan cắn trong 20 mL nước. Lắc dung dịch thu
được với n-butanol 3 lẩn, mỗi lần 20 mL. Gộp dịch chiết n-butanol, rửa 3
lần với nước, bỏ nước rửa. Bay hơi dịch chiết n-butanol trên cách thủy tới
cắn, hòa tan cắn trong 5 mL methanol được dung dịch thử.
• Dung dịch dược liệu đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Cam thảo (mẫu chuẩn) chiết
như mô tả ở phần Dung dịch thử.
NHÂN SÂM
 Tên khoa học: Panax ginseng
 Họ: Nhân sâm - Araliaceae
 Bộ phận dùng: rễ
 TPHH: saponin nhóm dammarane (ginsenoside)
 Tác dụng và công dụng:
• Giảm cholesterol máu, chống stress, tăng trí
nhớ, kích thích miễn dịch.
• Dùng trong các trường hợp suy nhược cơ thể,
tăng trí nhớ, tăng cường miễn dịch.
NHÂN SÂM
 Polysaccharide
• 40% khối lượng
• α-Glcp-(1-6)-α-Glcp-(1-
6)-α-Glcp-(1-4)-α-Glcp

Drug Discoveries & Therapeutics 2015; 9(1):23-32


NHÂN SÂM - TPHH
 Polyyne
• Polyacetylene
• Có liên kết ba

Biol. Pharm. Bull. 40, 1784–1788 (2017)


NHÂN SÂM
 Ginsenoside
• Saponin
o Protopanaxadiol
o Protopanaxatriol
o Oleanane

Panaxadiol Protopanaxadiol
NHÂN SÂM

Protopanaxatriol Panaxatriol
NHÂN SÂM

Drug Discoveries & Therapeutics 2015; 9(1):23-32


NHÂN SÂM

Oleanane ginsenoside

Drug Discoveries & Therapeutics 2015; 9(1):23-32


NHÂN SÂM
 Hồng sâm
• Củ mầm to (>37 g) chưng chín trong 2h,
sau đó sấy khô
• Màu hồng có mùi thơm, vị ngọt hơn

Viện Dược liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
NHÂN SÂM
 Bạch sâm (đường sâm)
• Củ nhỏ hơn
• Nhúng nước sôi + tẩm đường + phơi
hoặc sấy dưới 60°C
• Màu trắng ngà, mềm, có tinh thể đường
bám bên ngoài

Viện Dược liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
NHÂN SÂM
 Hắc sâm
• Củ sâm được hấp và sấy 9 lần
• Có màu đen
• TPHH thay đổi nhiều

Củ sâm qua 9 lần hấp sấy


NHÂN SÂM
Hàm lượng ginsenoside Hàm lượng đường khử và acidic polysaccharide

Plant Foods Hum Nutr 2015, 70(2):141-145


NHÂN SÂM

Ginsenoside Rc
Ginsenoside Rg1 Ginsenoside Rb1

Ginsenoside Re

- Cắt mạch đường


- Dehydrate hóa OH ở C-20
SÂM CHẾ BIẾN

Ginsenoside Rg3 Ginsenoside Rg5 Ginsenoside Rk1


NHÂN SÂM
SÂM VIỆT NAM
 Tên khoa học: Panax vietnamensis
 Họ: Nhân sâm - Araliaceae
 Bộ phận dùng: rễ
 TPHH chính: saponin dammarane và ocotilol
 Tác dụng và công dụng:
• Mô hình thực nghiệm: chống viêm, chống
ung thư (majonoside R2), tăng cường vận
động, an thần, giảm stress
• Dùng trong các trường hợp suy nhược cơ
thể, tăng trí nhớ, tăng cường miễn dịch.
SÂM VIỆT NAM
SÂM VIỆT NAM
 Khung ocotilol
• Dẫn xuất của khung dammarane
• Đặc trưng cho sâm Việt Nam
• Majonoside R2 (MR2) là chất chính

Khung dammarane

Chem Pharm Bull 2015, 63, 950-954


SÂM VIỆT NAM

Chem Pharm Bull 2015, 63, 950-954


 HPLC/ELSD detector
 (A) Thân rễ, (B) Rễ củ, (C) Rễ con
 N-R1 (1), M-R1 (2), G-Rg1 (3), G-Re (4), M-R2 (5), P-RT4 (6), V-R11 (7), V-R1+V-R2 (8), N-R2 (9), G-
Rb1 (10), G-Rb2 (11), G-Rd (12), and unidentified peaks (u1, u2, u3, u4, u5)
Chem Pharm Bull 2015, 63, 950-954
ELSD Detector
 HPLC/ELSD detector
• Evaporating Light Scattering Detector
• Detector tán xạ bay hơi
• Sử dụng ánh sáng phản xạ và tán xạ để đo nồng độ chất phân tích
ELSD Detector
 ELSD và UV detector
SÂM VIỆT NAM
 HPLC/ELSD detector
• Column: Phenomenex Gemini C18 column
(150×4.6 mm, 5 µm)
• Nước (A) và acetonitrile (B)
100
80
% ACN

60
40
20
0
0 20 40 60
Thời gian
• Tốc độ dòng: 1 mL/min
• Thể tích tiêm: 20 μL
• Nhiệt độ cột: 30°C
Chem Pharm Bull 2015, 63, 950-954
SÂM VIỆT NAM
 Trên mô hình thực nghiệm
• Chống ung thư: A549 (ung thư phổi)
• Chống stress: trên chuột
• Bảo vệ gan: mô hình gây độc gan bằng CCl4 trên chuột
• Bảo vệ thận: mô hình gây tổn thường bằng cisplatin (tế bào)
• Chống viêm trên đại thực bào được kích thích bởi LPS (lipopolysaccharide)
SÂM VIỆT NAM – DĐVN V
 Phương pháp sắc ký lớp mỏng
• Bản mỏng: Silica gel GF254 (2 – 10 μm).
• Dung môi khai triển: n-butanol – nước – acid acetic (4 :5 : 1, lớp trên).
• Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu, thêm 5 mL MeOH, siêu âm 30’, để nguội, lọc.
• Dung dịch chất đối chiếu: ginsenosid-Rg¹, ginsenosid-Rb¹ và majonosid-R² nồng độ 1 mg/mL trong
MeOH.
• Dung dịch dược liệu đối chiếu: Lấy 0,1 g thân rễ Sâm việt nam (mẫu chuẩn), tiến hành chiết như trên
• Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 8 cm, lấy bản mỏng ra để khô trong không khí,
phun dung dịch acid sulfuric 10 % trong ethanol, sấy bản mỏng ở 110 °C trong 3’.
• Quan sát dưới ánh sáng thường hoặc ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm.
SÂM VIỆT NAM – SKLM
 Dung môi khai triển
o Chloroform: MeOH: nước = 65:35:10 (lấy lớp dưới)
 Thuốc thử hiện màu
o H2SO4 10%/ ethanol, sấy ở 110oC

Rg1
MR2
R1
Rd
Rb1

Soi ở 365 nm Sau khi sấy


SÂM VIỆT NAM – HPLC
CÁC LOÀI SÂM Ở VIỆT NAM
CÁC LOÀI SÂM Ở VIỆT NAM

hhc: hỗn hợp chuẩn


vn: Sâm Việt Nam Rg1
lc: Sâm Lai Châu MR2
R1
ns: Nhân sâm Rd
ttb: Tam thất bắc
Rb1
tth: Tam thất
vd: Sâm Vũ Diệp
CÁC LOÀI SÂM Ở VIỆT NAM

lc: Sâm Lai Châu


vn: Sâm Việt Nam
ttb: Tam thất bắc
hhc: hỗn hợp chuẩn
tth: Tam thất
vd: Sâm Vũ Diệp
SÂM VIỆT NAM
Hỗn hợp chuẩn

Mẫu sâm VN

You might also like