Anthranoid (1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Bài giảng Dược liệu

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

TS. NGUYỄN NGỌC HIẾU

Bộ môn Dược liệu – Dược học cổ truyền


Khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày định nghĩa, cấu trúc hóa học, tính chất lý hóa, kiểm nghiệm và tác
dụng-công dụng của anthraquinone

2. Trình bày tên khoa học, họ Việt Nam, họ khoa học, đặc điểm thực vật chính,
bộ phận dùng, thành phần hóa học chính, tác dụng và công dụng của Phan
tả diệp, Đại hoàng, Hà thủ ô đỏ, Thảo quyết minh, Ba kích, Cốt khí củ
ANTHRANOID LÀ GÌ ?

anthran

-oid : giống nhau, tương tự nhau

Nhóm hợp chất có khung anthracene


KHÁI NIỆM

+ =

Anthracene

Quinone Anthraquinone
KHÁI NIỆM

Medicinal Plant Research in Africa 2013, Pages 351-391


SINH TỔNG HỢP
 Khởi đầu từ acetyl-CoA
hoặc malonyl-CoA
 Các gốc acetyl hoặc malonyl
nối với nhau thành mạch
dài bằng phản ứng Claisen
 Con đường acetate tạo ra
polyketide

Paul M Dewick, Medicinal Natural Products : A Biosynthetic Approach 3rd Edition


SINH TỔNG HỢP

Paul M Dewick, Medicinal Natural Products : A Biosynthetic Approach 3rd Edition


SINH TỔNG HỢP

Medicinal Plant Research in Africa 2013, Pages 351-391


PHÂN LOẠI
 Nhóm phẩm nhuộm
• Màu đỏ cam → tía
• OH ở vị trí α và β
PHÂN LOẠI
 Nhóm nhuận tẩy
• OH ở vị trí 1 và 8
• R = CH3, CH2OH, CHO, COOH
• O- và C-glycoside
PHÂN LOẠI
 Nhóm dimer
• Homoanthrone >< heteroanthrone
PHÂN LOẠI
 Nhóm dimer
• Dianthraquinone
TÍNH CHẤT LÝ HÓA
 Màu sắc: vàng, vàng cam, đỏ
 Dễ thăng hoa
 Độ tan: glycosid dễ tan vào nước, aglycon tan trong dung môi hữu cơ
 Tạo màu đỏ sim trong dung dịch kiềm → phản ứng Borntraeger
ĐỊNH TÍNH
 Phản ứng Borntraeger
• Chiết dược liệu bằng chloroform
• Lấy 1 mL dịch chiết chloroform vào ống nghiệm
• Thêm 1 mL dung dịch kiềm (amoniac 10% hoặc NaOH 10%)
→ lớp nước có màu đỏ sim
ĐỊNH TÍNH
Phản ứng Borntraeger
- Chiết dược liệu bằng CHCl3
- Lấy 1 mL dịch chiết CHCl3 vào ống
nghiệm
- Thêm 1 mL dd ammoniac 10%
→ lớp nước có màu đỏ sim
- Thêm tiếp 1 mL dd NaOH 10%
→ lớp nước có màu đỏ sim đậm hơn +
lớp CHCl3 mất màu vàng
→ sơ bộ kết luận có acid chrysophanic
MÀU SẮC DUNG DỊCH

Dải bước sóng phổ khả kiến (VIS)


→ đỏ tím
vàng

Bảng màu phụ nhau


TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Tác dụng nhuận tẩy
• Chứng táo bón: bổ sung chất xơ, thuốc nhuận tẩy thẩm thấu, làm mềm phân,
thuốc xổ
 Anthraglycoside: β-glucoside không bị hấp thu ở ruột non, đến ruột già bị thủy
phân bởi β-glucosidase của hệ vi khuẩn
• Anthraquinone → anthrone hoặc anthranol có tác dụng tẩy xổ (đa cơ chế)
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Cơ chế tác dụng nhuận tẩy
• Tăng tiết nhầy ở ruột già
• Ức chế enzyme Na+/K+-ATPase → giữ Na+ và nước
• Tăng nhu động ruột già
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Advances in Molecular Toxicology 2017, 11, 1-50


TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Độ an toàn
• Sử dụng lâu dài gây ra tình trạng có sự đổi màu của màng lót ruột già và trực
tràng (melanosis coli)
• Gây ra sự mất cân bằng điện giải, nhiễm kiềm chuyển hóa, tụt huyết áp, mất
nước, sụt cân

Medicinal Plant Research in Africa 2013, Pages 351-391


TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Thuốc chống ung thư có khung
anthraquinone
 05 thuốc được chấp thuận bởi FDA:
• daunorubicin
• doxorubicin
• epirubicin
• idarubicin
• valrubicin

Enas M. Malik and Christa E. Muller, Anthraquinones As Pharmacological Tools and Drugs
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Daunorubicin
• Phân lập từ vi khuẩn Streptomyces peucetius
• Kháng sinh nhóm anthracycline đầu tiên
 Daunorubicin và idarubicin để điều trị bệnh
ung thư máu (leukemia)
 Doxorubicin và epirubicin để điều trị khối u
rắn
 Valrubicin để điều trị ung thư bàng quang
Streptomyces peucetius

Enas M. Malik and Christa E. Muller, Anthraquinones As Pharmacological Tools and Drugs
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Diacerein (=diacetylrhein)
• Dẫn xuất bán tổng hợp của rhein
• Thuốc được cấp phép ở EU để
điều trị viêm xương khớp
o Chống viêm: ức chế
interleukin-1β (IL-1β)
o Phục hồi sụn khớp: kích thích
tăng trưởng sụn

Enas M. Malik and Christa E. Muller, Anthraquinones As Pharmacological Tools and Drugs
PHẨM NHUỘM
 Acid carminic
• Đỏ son phèn, đỏ carmin
• Rệp son (cochineal; Dactylopius coccus)
• Hàm lượng lên đến 20%
PHẨM NHUỘM

B1: Nuôi rệp son trên Xương rồng Lê gai, thu hoạch
B2: Nghiền nhỏ
B3: Hòa tan vào cồn, lọc bỏ xác
B4: Sấy khô, nghiền bột mịn
PHẨM NHUỘM

Phẩm màu thực Nhuộm vi phẫu thực vật Son môi

phẩm (E120) (mô mềm + liber)


PHẨM NHUỘM
 Một số anthraquinon làm phẩm màu
• Alizarin (C. I. Mordant Red 11)
o vàng → đỏ (acid), đỏ → tím (base)
• Purpurin (C. I. Natural Red 16) Alizarin Purpurin
o vàng → đỏ (acid), đỏ → tím (base)
• Arpink RedTM (Natural RedTM)
o Màu đỏ
o Từ nấm Penicillium oxalicum var. armeniaca CCM8242
o Phụ gia thực phẩm (FAO/WHO-2004)
o Sản phẩm thịt, đồ uống, sữa, bánh kẹo

Arpink RedTM
MÀU SẮC DUNG DỊCH

Dải bước sóng phổ khả kiến (VIS)


→ đỏ tím
vàng

Bảng màu phụ nhau


CHI CASSIA
o Phan tả diệp: C. angustifolia (lá chét)
o Thảo quyết minh: C. tora (hạt)
o Cốt khí muồng: C. occidentalis (hạt)
Phan tả diệp
o Muồng trâu: C. alata (lá chét) Thảo quyết minh

o Ô môi: C. grandis (cơm quả)


 Họ Đậu - Fabaceae
 Đặc điểm thực vật chính:
• Lá kép lông chim, tràng hoa hình bướm, Cốt khí muồng Muồng trâu
quả loại đậu
 Thành phần hóa học chính: anthranoid
Ô môi
CHI CASSIA
 Thành phần hóa học chính: anthranoid

Phan tả diệp
Thảo quyết minh

Cốt khí muồng Muồng trâu

Ô môi
CHI CASSIA
 Tác dụng và công dụng:
• Liều thấp kích thích tiêu hóa, liều cao tẩy xổ, nhuận
tràng
o Gây co bóp tử cung → CCĐ: PNCT Phan tả diệp
Thảo quyết minh
• Bôi ngoài chữa hắc lào (Muồng trâu)
• Chữa nhức đầu, mất ngủ, đau mắt đỏ, mắt mờ (Thảo
quyết minh)

Cốt khí muồng Muồng trâu

Ô môi
HÀ THỦ Ô ĐỎ
 Tên khoa học: Polygonum multiflorum

 Họ: Rau răm - Polygonaceae

 Bộ phận dùng: rễ củ

 Đặc điểm thực vật chính: dây leo nhỏ mọc xoắn vào
nhau; rễ phình thành củ; lá mọc so le, hình tim,
cuống lá phủ lông có bẹ chìa; cụm hoa chùy ở nách lá “Muốn cho xanh tóc đỏ da
hoặc ngọn; quả 3 góc Rủ nhau lên núi tìm Hà Thủ Ô”

 Thành phần hóa học chính: anthraquinone, tannin,


stilbenoid

 Tác dụng và công dụng: thuốc bổ gan thận dùng cho


người râu tóc bạc sớm, đau lưng mỏi gối, di tinh
HÀ THỦ Ô ĐỎ
 Cách chế Hà thủ ô đỏ
• Rửa sạch củ, ngâm nước vo gạo trong 24h
• Cho dược liệu vào nồi, thêm nước đỗ đen (1 kg dược
liệu : 100g đỗ đen : 2 L nước)
• Nấu đến khi cạn rồi đem phơi tẩm với nước đỗ đen
• Làm 9 lần (cửu chưng cửu sái)
 Mục đích chế
• YHCT: quy kinh thận (màu đen), bổ can thận
• Nghiên cứu về TPHH: hà thủ ô đỏ chế có hàm lượng
tannin, anthranoid giảm, làm giảm độ chát
HÀ THỦ Ô ĐỎ

Journal of Ethnopharmacology 159 (2015) 158–183


HÀ THỦ Ô ĐỎ

Journal of Ethnopharmacology 159 (2015) 158–183


HÀ THỦ Ô ĐỎ CÓ LÀM ĐEN TÓC ?

 Thí nghiệm trên chuột


• Nhóm A: nhóm chứng

• Nhóm B-E: tẩy màu lông bằng H2O2

• Nhóm A và B: dùng nước muối

• Nhóm C, D, E: dùng TSG, dịch chiết rễ HTO


sống và rễ HTO chế

PMR= Polygonum multiflorum Radix = rễ HTO sống


PMRP = Polygonum multiflorum Radix Preparata = rễ HTO chế
TSG = Tetrahydroxystilbene Glucoside BioMed Research International 2015, Article ID 651048
HÀ THỦ Ô ĐỎ CÓ LÀM ĐEN TÓC ?

Hà thủ ô đỏ sống Hà thủ ô đỏ chế

59,94 mg/g DL
29,36 mg/g DL

BioMed Research International 2015, Article ID 651048


HÀ THỦ Ô ĐỎ CÓ LÀM ĐEN TÓC ?

 Dịch chiết HTO sống và chế làm tăng hàm


lượng melanin (36,9 và 28,4%)

 TSG chỉ đóng góp vào tác dụng của dịch chiết
→ tác dụng hiệp đồng của các thành phần
trong HTO

• Nhóm A: nhóm chứng


• Nhóm B-E: tẩy màu lông bằng H2O2
• Nhóm A và B: dùng nước muối
• Nhóm C, D, E: dùng TSG, dịch chiết
rễ HTO sống và rễ HTO chế

BioMed Research International 2015, Article ID 651048


HÀ THỦ Ô ĐỎ LÀ THUỐC BỔ?

 Nhiều nghiên cứu cho thấy HTO có tác dụng trên các mô hình thực nghiệm
• Chống lão hóa: tiềm năng điều trị Alzheimer và Parkinson

• Điều hòa miễn dịch

• Hạ mỡ máu

• Chống ung thư

• Bảo vệ gan

• Emodin có tác dụng bảo vệ gan trên chuột (30-50 mg/kg, p.o)

• Cao chiết HTO và HTO chế có tác dụng giảm mỡ trong gan chuột (15g DL/kg/ngày, p.o)

Journal of Ethnopharmacology 159 (2015) 158–183


HÀ THỦ Ô ĐỎ LÀ THUỐC BỔ?

 Văn thư của Trung Quốc có cảnh báo về độc tính của HTO

 1966: Anh báo cáo về một ca tổn thương gan liên quan đến HTO

 Canada, Australia, UK cũng có những nghi ngại tương tự

 2005: CFDA đưa ra khuyến cáo không dùng HTO cho người bị suy giảm chức
năng gan

Front. Pharmacol. 2019, 10:1467


HÀ THỦ Ô ĐỎ LÀ THUỐC BỔ?

 Nguyên nhân
• Dùng sai liều và sai thời gian

o Dược điển TQ quy định liều 3-6 g/ ngày cho HTO sống, 3-12 g/ ngày cho HTO chế

o Tuy nhiên, vì coi đây là vị thuốc bổ nên người dân thường xuyên dùng quá liều

o Quá liều trong thời gian dài gây ra tổn thương gan nặng, nhưng có thể đảo ngược
được bằng cách ngưng sử dụng thuốc

o Dạng chế ít độc hơn dạng sống


HÀ THỦ Ô ĐỎ LÀ THUỐC BỔ?
 Nguyên nhân
• Suy giảm miễn dịch hoặc Đa hình kiểu gen liên quan đến chuyển hóa ở gan

o Độc tính của HTO có thể liên quan đến sự đa hình của CYP450

• Công nghệ chế biến chưa phù hợp

o Xem nhẹ việc chế biến HTO (chế biến với đỗ đen làm giảm đáng kể độc tính)

o Cần kiểm soát và tiêu chuẩn hóa việc chế biến HTO

o Chiết EtOH khác chiết nước

 Chiết được nhiều thành phần thân dầu hơn → khả năng gây độc cao hơn

 Chỉ tập trung vào hàm lượng anthraquinone, stilbene, tannin cao
HÀ THỦ Ô ĐỎ LÀ THUỐC BỔ?

 Nguyên nhân
• Công nghệ tinh chế chưa phù hợp

o Sử dụng các công nghệ làm giàu hoạt chất (macroporous resin, biosorption,
membrane separation) → khả năng gây độc cao hơn

• Nguồn gốc dược liệu

o Sử dụng nhầm sang các chi thực vật khác gây độc

o Chất lượng dược liệu không đảm bảo


HÀ THỦ Ô ĐỎ VỪA BẢO VỆ GAN,
VỪA GÂY ĐỘC CHO GAN ?
 Liều sử dụng

 Thời gian sử dụng

 Tích lũy hoạt chất gây độc cho gan

 Tỷ lệ hoạt chất trong cao chiết có thể liên quan đến tác dụng bảo vệ hay gây độc

→ Cần nghiên cứu kỹ hơn để làm sáng tỏ

Journal of Ethnopharmacology 159 (2015) 158–183


THÀNH PHẦN GÂY ĐỘC?

 Anthraquinone
• Emodin, rhein, chrysophanol: có bằng chứng về TD gây độc cho gan
• Emodin có thể tích lũy sau thời gian sử dụng dài
• Tác dụng gây độc liên quan đến hàm lượng bilirubin và transaminase (ALT, AST)

 Stilbenoid
• Sử dụng lâu dài ở liều cao tác động lên ALT và AST
• Ngưng sử dụng làm chức năng gan trở về bình thường

 Tannin
• Có thể hiệp đồng với stilbenoid gây độc cho gan

→ Cần nhiều nghiên cứu về độc tính hơn Front. Pharmacol. 2019, 10:1467
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý

 Anthranoid dạng tự do

 Anthraglycosid >< anthraglucosid

Journal of Ethnopharmacology 159 (2015) 158–183


ĐẠI HOÀNG
 Tên khoa học: Rheum spp.
 Họ: Rau răm - Polygonaceae
 Bộ phận dùng: thân rễ
 Thành phần hóa học chính: anthraquinone, tannin,
chất nhựa, calci oxalat
 Tác dụng và công dụng
• Tăng tiết dịch và tăng nhu động ruột
• Tác dụng lên cơ trơn bàng quang và tử cung nên
PNCT hoặc người bị viêm bang quang không nên
dùng
• Liều nhỏ là thuốc bổ, giúp tiêu hóa, liều cao có tác
dụng xổ
• Có tác dụng kháng khuẩn
DƯỢC ĐIỂN – Đại hoàng
 Định tính
A. Đun sôi 0,1 g bột dược liệu với 5 ml dd H2SO4 trong 2 phút. Để nguội, lắc kỹ hỗn
hợp với 10 mL ether ethylic. Tách riêng lớp ether vào một bình gạn và lắc với 5 mL
dd amoniac 10 %. Lớp dung dịch amoniac sẽ có màu đỏ tím.

Câu hỏi:
- Nêu mục đích sử dụng dd H2SO4, ether ethylic và dd amoniac ?
DƯỢC ĐIỂN – Đại hoàng
 Định lượng
Phương pháp HPLC
- Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,15 g bột dược liệu vào bình nón 100 mL,
thêm chính xác 25 mL MeOH. Đun sôi hồi lưu cách thủy 1 h.
- Lấy chính xác 5 mL dịch lọc, bốc hơi trên cách thủy đến cạn. Thêm vào cắn 10
mL dd HCl 8 %, lắc siêu âm trong 2 phút, thêm 20 mL CHCl3, đun sôi hồi lưu
trong 1 h, để nguội, chuyển vào bình gạn.
- Gạn lấy lớp CHCl3, cô cách thủy đến cạn. cắn được hoà tan trong MeOH và
chuyển vào bình định mức 10 mL.
DƯỢC ĐIỂN – Đại hoàng
 Dung dịch chuẩn: Cân chính xác từng chất chuẩn là aloe emodin, rhein,
emodin, chrysophanol và physcion, hòa tan trong MeOH
 Điều kiện sắc ký:
• Cột RP-C18 (kích thước 25 cm × 4,6 mm × 5 μm)
• Pha động: MeOH – dd H3PO4 0,1% (85 : 15, v/v).
• Detector: UV đặt ở bước sóng 254 nm.
• Tốc độ dòng: 1 mL/phút.
• Thể tích tiêm: 20 μL.
DƯỢC ĐIỂN – Đại hoàng
 Cách tiến hành:
• Tiêm riêng biệt dung dịch chuẩn, dung dịch thử, ghi lại sắc ký đồ.
• Căn cứ vào diện tích pic thu được từ dung dịch thử, dung dịch chuẩn và
hàm lượng của các chuẩn, tính hàm lượng của aloe-emodin, rhein, emodin,
chrysophanol, và physcion trong dược liệu
Chất chuẩn

Mẫu dịch chiết

Journal of Chromatographic Science 47(3):197-200


ĐỊNH LƯỢNG BẰNG HPLC

Journal of Chromatographic Science 47(3):197-200

You might also like