Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

XUÂN DIỆU

Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiệu cùng 1 lúc 1 hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ
màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược
Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên và thiết
tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu
Đương thời, nhà văn Hoài Thanh đã từng quan niệm: “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất
trong những nhà thơ mới”. Quả thực là như vậy, trong phong trào thơ mới của Việt Nam,
Xuân Diệu nổi lên là một hồn thơ “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Vẫn là những thi ảnh
ấy, vẫn là mùa xuân nhưng dưới ngòi bút của ông, vạn vật dường như được lãng mạn
hóa, có rung cảm rung cảm mới liệt tới trái tim con người. Và “...” là một bài thơ như
vậy. Từng chữ, từng lời trng bài thơ đã thể hiện sự giao cảm với thiên nhiên, cuộc đời,
tình yêu, Xuân Diệu còn gửi gắm ...
Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu. Ông là “kết tinh” của một mối tình “cha Đàng
Trong, mẹ Đàng Ngoài”. Tuy được sinh ra trên mảnh đất miền Trung đầy nắng và rõ, khi
trưởng thành ông lên Hà Nội học Luật và dần dần bén duyên với văn chương. Xuân Diệu
được mệnh danh “là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” với những cách tân độc
đáo, mới mẻ. Ông mang trong mình ngọn gió đầy rạo tực, thiết tha cùng khát khao giao
cảm với cuộc đời và nhạy cảm trước bước đi của thời gian. Dù nửa thế kỉ đã trôi qua,
những vần thơ của Xuân Diệu vẫn luôn để lại giá trị và ấn tượng sâu sắc trong lòng độc.
Trong kho tàng thơ ca của Xuân Diệu, “..” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất,
được in trong tập “Gửi hương cho gió”. Bài thơ với thể thơ tám chữ đã giúp nvtt “ “ được
tự do giải phóng và bày tỏ cảm xúc. Mạch cảm xúc đi từ “...”
Bài thơ ... là một bài thơ hay, vừa thể hiện .... (khát khao được yêu, hòa mình vào cảnh
sắc thiên nhiên), đồng thời ca ngợi (triết lý sống). Dưới ngòi bút tài hoa, bài thơ không
chỉ hay mà còn đẹp. Đẹp ở thể thơ ... đã giúp nhân vật trữ tình được tự do giải phóng cảm
xúc, đẹp ở cách dùng từ khéo léo mà tinh tế đã tạo nên “khung tranh” của cảnh sắc thiên
nhiên và những rung cảm của nvtt, đẹp ở câu từ, giọng văn, BPNT, hình ảnh tượng trưng.
Tất cả đã tạo nên một .. rất trọn vẹn!
Văn học không chỉ là tấm gương phản chiếu thời đại mà còn là đứa con tinh thần của
người nghệ sĩ. Với Xuân Diệu, thơ trở thành nơi để giãi bày, bộc lộ những cảm xúc chân
thật nhất: “Tôi đã ghi nhịp máu trong nhịp thơ, đã gói ghém hơi thở của tôi trong ít nhiều
âm điệu”. Quả thực, qua ..., ta thực sự thấy được những suy nghĩ, rung cảm về (mùa xuân
của thiên nhiên, mùa xuân của lòng người). Việc thi nhân trải lòng cùng đất trời đã làm
cho áng thơ này không chỉ gửi hương cho gió mà còn gửi hương cho cuộc đời hôm nay
và mai sau.
Những dòng thơ này mang đến cho người đọc cảm nhận về một tâm hồn khao khát mãnh
liệt được giao hòa, giao cảm với con người và cuộc sống, một tình yêu tuổi trẻ đến cuồng
nhiệt. Bỏi Xuân Diệu nhận ra rằng, cuộc đời này đẹp vồ cùng và rất đáng sống; mọi sự kì
diệu của cuộc sống đều tập trung vào mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu. Cho nên, con người
phải sống gấp lên, phải biết tranh thủ từng khoảnh khắc để sống hết mình, yêu hết mình
và dâng hiến tình yêu của mình cho tất thảy.
Tất cả đã minh chứng cho ta thấy sự nhạy cảm vô ngần/ khao khát giao cảm với cuộc đời
vô ngần của nhà thơ Xuân Diệu trước cảnh sắc tuyệt đẹp của thiên nhiên, con người như
hòa mình vào vào một thế giới mới
Mọi sự kì diệu của cuộc sống đều tập trung vào mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu. Hãy thử
nhìn xem mùa xuân bày ra trước mắt chúng ta đẹp tươi mơn mởn biết nhường nào.
Cảnh sắc đất trời tươi trẻ, vị ngọt ngào, âm thanh quyến rũ của tình yêu cứ như mời, như
gọi, ngồn ngộn tràn đầy.
Một bức tranh đầy ánh sáng mới mẻ, tinh khôi, đầy âm thanh tình tứ, rộn rã, đầy màu sắc,
hương thơm và vị ngọt men say tình ái, đầy niềm vui đón chờ mỗi ban mai.

Với thi sĩ, một năm chỉ có hai mùa xuân và thu: Xuân với thu là hai bình minh trong một
năm, sự thay đổi hệ trọng nhất của tâm hồn
Xuân đến, xuân đi xuân lại đến nhưng mùa xuân của đời người chỉ có một. Lại một lần
nữa cái tôi trữ tình được Xuân Diệu thêu dệt vào những băn khoăn, khoắc khoải, những
nỗi niềm mang riêng tư nhưng lại mang triết lý vô cùng sâu sắc:
Những điệp ngữ “này đây” kết hợp với hình ảnh liệt kê như mở ra trước mắt người đọc
một thiên đường nơi trần thế. Một thế giới đầy điều mới lạ, tươi trẻ và muôn sắc hồng.

Dưới ngòi bút của Xuân Diệu và trong ánh mắt “Xanh non, biếc rờn” của thi sĩ, mùa xuân
hiện lên rõ rệt và có hình có dáng, có hồn có sắc
Được SD như lời nói trực tiếp, đánh sâu vào tâm trí độc giả, làm ta như bị cuốn vào mạch
cảm xúc của “tôi”, khiến ta dường như cũng cảm nhận được sự gấp gáp của thời gian/
tình cảm mãnh liệt của tình yêu.
Cách kết hợp từ độc đáo cùng + ... vẽ nên tình yêu vừa hé mở nhưng đã vội lui tàn
Cái tôi trữ tình những tưởng đã gặp được tình yêu mơn mởn, ấy vậy mà
Có phải chăng, những cảm xúc suy nghĩ xuất hiện từ nhân thức của “tôi” về dòng chảy
của ... Điều này đc bộc lộ ở những dòng thơ tiếp theo:
Dấu hiệu mới mẻ của tình yêu/ mùa xuân đc ví như là/ hiện lên qua
Song hành cùng những cxuc/ rung cảm về (thiên nhiên, mùa xuân, tình yêu) ở những câu
thơ, XD đã đúc kết/ gửi gắm
Mở đầu là hình ảnh tượng trưng rất đặc sắc
... gợi lên hình ảnh của
... càng thể hiện
Từ câu thơ, ta đã thấy được sự
Từ ... khiến cho ...
Giọng điệu vội vàng lúc ngọt ngào, sâu lắng, lúc tha thiết, rạo rực, lúc lại bâng khuâng,
xao xuyến để rồi cuối cùng là những giục giã, hối bố, vội vàng, cuống quýt. Nhà thơ đã
đưa người đọc đi trọn vẹn mọi cung bậc cảm xúc để hòa mình vào không gian riêng của
thi sĩ, của thời đại, để cùng đắm say với tình yêu, với cuộc sống.
Thực chất, nỗi sợ đó bắt nguồn từ nỗi ám ảnh thường trực trong tâm trí Xuân Diệu, làm
nên thế giới nghệ thuật của thơ ông: nỗi ám ảnh thời gian. Xuân Diệu luôn bị ám ảnh bởi
trôi chảy không ngừng của thời gian, sự ngắn ngủi, hữu hạn của đợi người

Trong thời đại ấy, chúng ta đã chứng kiến nhiều cá nhân độc đáo như Thế Lữ, Lưu Trọng
Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận,... Tuy nhiên, khi phải chọn ra những cá nhân
đặc biệt, không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một cá nhân có "cái tôi" rực rỡ, thiết tha,
luôn khao khát giao cảm với cuộc sống,

Nhận xét của nhà phê bình Hoài Thanh là chính xác khi cho rằng: "Xuân Diệu đã miêu tả
một bức tranh bồng lai tuyệt đẹp, khiến người đọc trở lại thế giới thường nhật. Ông đã
thổi hồn và truyền tình yêu vào những điều giản dị, bình thường của cuộc sống. Điều này
thể hiện một quan niệm triết lý về cuộc sống mà cái tôi trữ tình đã thể hiện trong bài thơ.

Xuân Diệu từng được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài
Thanh). Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc
mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng
tạo. Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm
say, yêu đời thắm thiết.
Những điệp ngữ “này đây” kết hợp với những hình ảnh liệt kê mở ra trước mắt người đọc
cả 1 thế giới tràn đầy xuân sắc góp phần diễn tả một điệu tâm hồn say mê hồi hả của thi sĩ
có cảm giác nhà thơ mới lạc bước xuống thiên đường trần thế cho nên đi từ hết bất ngờ
này đến bất ngờ khác.

Mỗi câu, mỗi chữ đều mang hơi thở nồng nàn, đắm say, ham sống của một “nhà thơ mới
nhất trong các nhà thơ mới”. Mới từ điệu tâm hồn, cách cảm, cách nghĩ đến cách đặt câu,
dùng từ. Ngay cả .. được dùng có vẻ thừa thãi nhưng cũng đã thể hiện được cái tôi của
Xuân Diệu.
Thí sĩ cảm nhận thiên nhiên bằng cái nhìn “Xanh non biếc rờn”, bằng “lăng kính tình yêu
làm chuẩn mực để miêu tả thiên nhiên, sự sống. Nhà thơ đã vẽ ra một bức tranh về cuộc
đời trong đó lấy vẻ đẹp con người làm chuẩn mực để nói lên vẻ đẹp của thiên nhiên, sắc
xuân của trần thế.

Những hình ảnh thân thuộc nhưng đã được khoác lên một tấm áo mới. Xuân Diệu đã thể
hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của “Ông Hoàng thơ tình” thông qua giọng điệu,
ngôn ngữ, sáng tạo hình ảnh thơ, thủ pháp nghệ thuật…

Ông ham sống. Khát vọng, tình cảm của ông khác hẳn khát vọng, tình cảm của con người
thời trung đại. Nó không bị bó buộc trong một chừng mực nhất định nào mà được đẩy lên
đến cao trào, đến mức tự đốt cháy để tỏa sáng.

“non” – “già” 2 tính từ trái ngược này xuất hiện đã khiến độc giả phải chú ý, bởi vì nó là
tín hiệu cho thời gian chảy trôi. Mà kết hợp với đó là biện pháp nhân hóa, non ở đây
không phải là trái cây, già ở đây cũng phải tuổi tác mà nó lại chính là tình, 1 thứ vốn dĩ
không có trạng thái

You might also like