Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT

HỌC PHẦN MẠNG MÁY TÍNH


1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần (tiếng Việt): Mạng máy tính
Tên học phần (tiếng Anh): Computer Network
Trình độ: Đại học
Mã học phần: 0101003158 Mã tự quản: 01200030
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Đơn vị phụ trách: Bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông – Khoa Công nghệ thông
tin
Số tín chỉ: 3 (3,0)
Phân bố thời gian:
 Số tiết lý thuyết : 45 tiết
 Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 00 tiết
 Số giờ tự học : 90 giờ
Điều kiện tham gia học tập học phần:
 Học phần tiên quyết: Không;
 Học phần học trước: Kiến trúc máy tính; Nhập môn lập trình
 Học phần song hành: Thực hành Mạng máy tính.

2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]
1. Th.S Trần Đắc Tốt tottd@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
2. Ts. Vũ Đức Thịnh thinhvd@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
Th.S Phạm Nguyễn Huy Khoa CNTT – HUFI
3. phuongpnh@hufi.edu.vn
Phương
4. Th.S Phạm Tuấn Khiêm khiempt@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
5. Th.S Nguyễn Thị Hồng Thảo thaonth@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
6. Th.S Đinh Huy Hoàng hoangdh@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
7. Th.S Nguyễn Văn Tùng tungnv@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
8. Th.S Trần Thị Bích Vân vanttb@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp những kiến thức và kỹ năng về mô hình mạng OSI, TCP/IP, các
kỹ thuật mạng LANs, WANs, các chuẩn IEEE và các dịch vụ mạng Internet. Các loại
phương tiện truyền dẫn, thiết bị mạng. Các kỹ thuật định tuyến và chọn đường trong kết
nối liên mạng các khái niệm về an toàn mạng máy tính,…. Học phần này còn rèn luyện
cho sinh viên kỹ năng đánh giá và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực mạng máy tính; làm
việc độc lập, làm việc theo nhóm và bảo vệ được quan điểm cá nhân.

4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


Mục Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mô tả mục tiêu
tiêu Chương trình đào tạo năng lực
[2]
[1] [3] [4]
Nhận diện được mô hình mạng, các kỹ PLO1.2
G1 thuật mạng LANs, WANs, các chuẩn 2
IEEE và các dịch vụ mạng Internet.
Trình bày các thiết bị trong mô hình
mạng máy tính. Phân biệt các loại
PLO1.2
phương tiện truyền dẫn, thiết bị mạng,
G2 PLO3.1 2
các kỹ thuật định tuyến và chọn đường
trong kết nối liên mạng, an toàn mạng
máy tính
So sánh các các mô hình mạng, Hoạch PLO3.1
PLO1.3
G3 định địa chỉ IP, Lựa chọn phương tiện 3
truyền dẫn, thiết bị mạng
PLO1.3
Thiết kế, triển khai và vận hành hệ thống PLO3.1
G4 3
mạng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. PLO6.2
PLO6.3
Nhận thức về cách phát hiện vấn đề và
xử lý trong hệ thống mạng máy tính PLO10.1,PLO10.2,
cũng như thái độ làm việc chăm chỉ, có PLO11.2
G5 cường độ cao và chú ý đến chi tiết. Đọc PLO12.1, PLO12.2, 4
hiểu tiếng Anh để tìm kiếm và tổng hợp PLO12.3
tài liệu chuyên ngành. Hình thành phong
cách làm việc nhóm chuyên nghiệp.

5. NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chương 1. Tổng quan về mạng máy tính
1.1. Giới thiệu
1.2. Lịch sử phát triển
1.3. Các khái niệm cơ bản
1.3.1. Kiến trúc mạng
1.3.2. Kiểu truyền
1.3.3. Băng thông và độ trễ
1.3.4. Hệ điều hành mạng
1.3.5. Địa chỉ mạng
1.4. Các thành phần mạng máy tính
1.4.1 Thành phần mạng bên trong
1.4.2 Thành phần mạng bên ngoài
1.5. Phân loại mạng
1.5.1. Theo quy mô và khoảng cách địa lý
1.5.2. Theo phạm vi hoạt động
1.5.3. Theo kỹ thuật chuyển mạch
1.5.4. Theo phương tiện truyền dẫn
1.6. Các lợi ích và thách thức
Chương 2. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI
2.1. Kiến trúc phân tầng
2.1.1 Nguyên tắc phân tầng
2.1.2 Truyền thông giữa các tầng
2.2. Mô hình tham chiếu OSI
2.2.1. Giới thiệu
2.2.2. Các giao thức chuẩn trong mô hình OSI
2.2.3. Vai trò và chức năng các tầng trong mô hình OSI
Chương 3. Mô hình TCP/IP và mạng Internet
3.1. Mô hình TCP/IP
3.1.1. Mô hình kiến trúc TCP/IP
3.1.2. Vai trò và chức năng các tầng
3.1.3. Phân mảnh và đóng gói dữ liệu
3.1.4. IPv4 và IPv6
3.2. Các giao thức cơ bản của mô hình TCP/IP
3.3. Mạng Internet
3.3.1. Giới thiệu chung về mạng Internet
3.3.2. Cấu trúc mạng Internet
3.3.3. Công nghệ kết nối mạng Internet
3.3.4. Một số dịch vụ cơ bản trên mạng Internet
Chương 4. Phương tiện truyền dẫn và các Thiết bị mạng
4.1. Các phương tiện truyền dẫn
4.1.1. Phương tiện truyền dẫn hữu tuyến
4.1.2. Phương tiện truyền dẫn vô tuyến
4.2. Các thiết bị mạng
4.2.1. Card giao tiếp mạng (NIC)
4.2.2. Repeater
4.2.3. Hub
4.2.4. Bridge
4.2.5. Switch
4.2.6. Router
4.2.7. Gateway
4.2.8. Access point
4.2.9. Các thiết bị khác
Chương 5. Mạng cục bộ LAN
5.1. Giới thiệu mạng LAN
5.2. Những kỹ thuật của mạng cục bộ
5.2.1. Các đồ hình mạng
5.2.2. Môi trường truyền tin
5.2.3. Các phương thức truy nhập đường truyền
5.3. Chuẩn hóa mạng cục bộ (IEEE)
5.3.1. Ethernet và chuẩn IEEE 802
5.3.2. Một số chuẩn mạng cục bộ khác
Chương 6. Mạng diện rộng WAN
6.1. Giới thiệu mạng WAN
6.2. Công nghệ kết nối mạng WAN
6.3. Định tuyến trong mạng WAN
6.3.1. Các kỹ thuật chọn đường
6.3.2. Các giải thuật định tuyến
6.3.3. Định tuyến liên mạng
6.4. Một số giao thức truyền dẫn
6.4.1. Mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN
6.4.2. Mạng chuyển mạch gói X25
6.4.3. Mạng chuyển mạch khung Frame Relay
6.4.4. Phương thức truyền dẫn không đồng bộ ATM
6.4.5. Các giao thức truyền dẫn khác
Chương 7. An toàn thông tin mạng máy tính
7.1. Tổng quan ATTT
7.2. Giới thiệu một số kỹ thuật tấn công phổ biến
7.3. Giới thiệu các kỹ thuật mã hóa, bảo mật và xác thực
7.4. Giới thiệu các giao thức Bảo mật Web, Mail
7.5. Tường lửa và Kỹ thuật mạng riêng ảo
7.6. Các kỹ thuật khác

6. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Nhóm CĐR của học phần


Kỹ năng
Kỹ năng Năng lực
Kiến thức làm việc
cá nhân tự chủ
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập nhóm

G1 G2 G3 G4, G5

Lắng nghe, ghi chép, ghi


Thuyết trình x x
nhớ và đặt câu hỏi
Quan sát, ghi chép, đặt
Minh họa x x
câu hỏi
Vấn đáp Vấn đáp x x x
Đọc tài liệu, thảo luận
Bài tập tình huống
và giải quyết tình x x x x
(bài tập nhóm)
huống
Hướng dẫn người học Đọc tài liệu, tóm tắt,
đọc tài liệu và kiểm tra đặt câu hỏi làm rõ, và x x x
kiến thức làm bài tập, kiểm tra
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thang điểm đánh giá: 10/10

QUÁ TRÌNH THI


PHƯƠNG PHÁP
Chuyên cần Hoạt động Bài tập cá Bài tập nhóm CUỐI
ĐÁNH GIÁ
nhóm nhân KỲ
TỶ LỆ 10% 5% 5% 30% 50%
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] James F. Kurose & Keith W. Ross, “Computer Networking” A Top-Down
Approach, Pearson Education, 8th Edition, 2021.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Khoa CNTT, Tập bài giảng powerpoint Mạng Máy Tính, Trường Đại học Công
nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ), 2022.
[2] Andrew S .Tanenbaum, Nick Feamster, David J. Wetherall “Computer Networks”,
Prentice Hall, 6th Edition 2021.
[3] William Stallings, “Data and Computer Communications”, Prentice Hall , 10th
Edition, 2022.
[4] CCNA V7, Cisco.
8.3. Phần mềm
[1] VMware Workstation (hoặc cao hơn)
[2] Cisco Packet Tracer 7.3 (hoặc cao hơn)
[3] Windows Server, Linux

9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


Người học có nhiệm vụ:
 Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết;
 Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Tích cực khai thác các tài nguyên trong thư viện của trường và trên mạng để phục
vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và các hoạt động thảo luận.
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu;
+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc nghiệm
kiểm tra hoặc bài tập được giảng viên cung cấp.
 Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, trình bày, vấn đáp trên lớp và hoạt động
nhóm;
 Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập cá nhân, bài tập nhóm theo yêu
cầu;
 Dự kiểm tra trên lớp (nếu có) và thi cuối học phần.

10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


 Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đại học ngành Công
nghệ thông tin, An toàn thông tin;
 Giảng viên: sử dụng đề cương này để làm cơ sở cho việc chuẩn bị bài giảng, lên kế
hoạch giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của người học.
 Lưu ý: Trước khi giảng dạy, giảng viên cần nêu rõ các nội dung chính của đề cương
học phần cho người học – bao gồm chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp dạy và học chủ
yếu, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo dùng cho học phần;
 Người học: sử dụng đề cương này làm cơ sở để nắm được các thông tin chi tiết về
học phần, từ đó xác định được phương pháp học tập phù hợp để đạt được kết quả mong
đợi.

11. PHÊ DUYỆT


☒ Phê duyệt lần đầu ☐ Bản cập nhật lần thứ: .....
Ngày phê duyệt 28/05/2022 Ngày cập nhật: ……….….

Trưởng khoa Trưởng bộ môn/Trưởng ngành Chủ nhiệm học phần

……………….. ………………….. Trần Đắc Tốt


ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT
HỌC PHẦN THỰC HÀNH MẠNG MÁY TÍNH
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần (tiếng Việt): Thực hành Mạng máy tính
Tên học phần (tiếng Anh): Practice Computer Networks
Trình độ: Đại học
Mã học phần: 0101005322 Mã tự quản: 01201031
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Đơn vị phụ trách: Bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông – Khoa Công nghệ thông
tin
Số tín chỉ: 1(0,1)
Phân bố thời gian:
 Số tiết lý thuyết : 00 tiết
 Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 30 tiết
 Số giờ tự học : 15 giờ
Điều kiện tham gia học tập học phần:
 Học phần tiên quyết: Không;
 Học phần học trước: Kiến trúc máy tính;
 Học phần song hành: Mạng máy tính.

2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]
1. Th.S Trần Đắc Tốt tottd@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
2. TS. Vũ Đức Thịnh thinhvd@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
Th.S Phạm Nguyễn Huy Khoa CNTT – HUFI
3. phuongpnh@hufi.edu.vn
Phương
4. Th.S Phạm Tuấn Khiêm khiempt@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
5. Th.S Nguyễn Thị Hồng Thảo thaonth@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
6. Th.S Đinh Huy Hoàng hoangdh@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
7. Th.S Nguyễn Văn Tùng tungnv@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
8. Th.S Trần Thị Bích Vân vanttb@hufi.edu.vn Khoa CNTT – HUFI
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp kiến thức và kỹ năng để thiết kế, xây dựng, vận hành một hệ
thống mạng máy tính, cấu hình mạng workgroup, quản lý người dùng, phân quyền, thiết
lập chính sách, quản lý một số dịch vụ mạng. Học phần này còn rèn luyện cho sinh viên kỹ
năng đánh giá và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực mạng máy tính; làm việc độc lập,
làm việc theo nhóm và bảo vệ được quan điểm cá nhân.

4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


Mục Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mô tả mục tiêu
tiêu Chương trình đào tạo năng lực
[2]
[1] [3] [4]
Lựa chọn các công nghệ, thiết bị phù PLO1.2
PLO3.1
G1 hợp để thiết kế hệ thống mạng cho doanh 3
nghiệp vừa và nhỏ.
Thiết kế, xây dựng, vận hành một hệ PLO1.3
G2 thống mạng máy tính cho doanh nghiệp PLO3.1 3
vừa và nhỏ.
Thi công hệ thống mạng cho doanh PLO3.2
G3 3
nghiệp vừa và nhỏ.
Triển khai và vận hành hệ thống mạng PLO6.2
G4 3
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. PLO6.3

Nhận thức về cách phát hiện vấn đề và


xử lý trong hệ thống mạng máy tính PLO10.1, PLO10.2,
cũng như thái độ làm việc chăm chỉ, có PLO11.2
G5 cường độ cao và chú ý đến chi tiết. Đọc PLO12.1, PLO12.2, 4
hiểu tiếng Anh để tìm kiếm và tổng hợp PLO12.3
tài liệu chuyên ngành. Hình thành phong
cách làm việc nhóm chuyên nghiệp.

5. NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chương 1. Thiết kế hệ thống mạng
1.1. Lựa chọn các thiết bị mạng phù hợp
1.2. Thiết kế sơ đồ hạ tầng cáp
1.3. Thiết kế sơ đồ hạ tầng mạng
1.4. Thiết kế sơ đồ dịch vụ mạng
1.5. Thiết kế hệ thống an ninh
Chương 2. Hoạch định địa chỉ IP
2.1. Lựa chọn dãy IP thích hợp
2.2. Chia IP
2.3. Cấu hình IP tĩnh
2.4. Cấu hình IP động
Chương 3. Thi công mạng
3.1. Vẽ sơ đồ mạng
3.2. Thi công theo sơ đồ mạng
3.3. Bấm cáp mạng
3.4. Cấu hình Router
3.5. Cấu hình Switch
3.6. Cấu hình Access Point
3.7. Cấu hình các thiết bị khác
Chương 4. Quản trị tài khoản và chính sách cục bộ
4.1. Quản trị tải khoản user
4.2. Quản trị tải khoản group
4.3. Quản trị Group Policy
4.4. Thiết lập các chính sách quản lý
Chương 5. Quản trị tài nguyên mạng
5.1 Quản trị quyền truy xuất tài nguyên: Shared và NTFS
5.2 Triển khai File Server với dịch vụ DFS
5.3 Bảo mật dữ liệu với EFS
5.4 Chia sẻ, phân quyền máy in qua mạng
Chương 6. Chẩn đoán và xử lý sự cố mạng
6.1 Các nguyên tắc chuẩn đoán và xử lý sự cố
6.2 Lỗi phần cứng
6.3 Lỗi phần mềm
6.4 Các lỗi về IP
6.5 Lỗi về các bộ giao thức
6.6 Lỗi vể Local Policy

6. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC


Nhóm CĐR của học phần
Kỹ năng
Kỹ năng Năng lực
Kiến thức làm việc
cá nhân tự chủ
nhóm
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập

G1 G2 G3 G4, G5

Lắng nghe, ghi chép, ghi


Thuyết trình x x
nhớ và đặt câu hỏi
Quan sát, ghi chép, đặt
Minh họa x x
câu hỏi
Vấn đáp Vấn đáp x x x
Đọc tài liệu, thảo luận
Bài tập tình huống
và giải quyết tình x x x x
(bài tập nhóm)
huống
Đọc tài liệu, tóm tắt,
Hướng dẫn người học
đặt câu hỏi làm rõ, và x x x
thực hiện bài lab, dự án
làm bài tập, kiểm tra

7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Thang điểm đánh giá: 10/10

QUÁ TRÌNH THI


PHƯƠNG PHÁP
Chuyên cần Hoạt động Bài tập cá Bài tập nhóm CUỐI
ĐÁNH GIÁ
nhóm nhân KỲ
TỶ LỆ 10% 5% 5% 30% 50%

8. NGUỒN HỌC LIỆU


8.1. Sách, giáo trình chính
[1] James F. Kurose & Keith W. Ross, “Computer Networking” A Top-Down
Approach, Pearson Education, 8th Edition, 2021.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Khoa CNTT, LAB thực hành Mạng Máy Tính, Trường Đại học Công nghiệp Thực
phẩm Tp. Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ), 2022.
[2] Andrew S .Tanenbaum, Nick Feamster, David J. Wetherall “Computer Networks”,
Prentice Hall, 6th Edition 2021.
[3] William Stallings, “Data and Computer Communications”, Prentice Hall , 10th
Edition, 2022.
[4] CCNA V7, Cisco.
8.3. Phần mềm
[1] VMware Workstation (hoặc cao hơn)
[2] Cisco Packet Tracer 7.3 (hoặc cao hơn)
[3] Windows Server, Linux

9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


Người học có nhiệm vụ:
 Tham dự trên 75% giờ học thực hành;
 Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Tích cực khai thác các tài nguyên trong thư viện của trường và trên mạng để phục
vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và các hoạt động thảo luận.
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu;
+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc nghiệm
kiểm tra hoặc bài tập được giảng viên cung cấp.
 Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, trình bày, vấn đáp trên lớp và hoạt động
nhóm;
 Tham gia các hoạt động thực hành theo hướng dẫn của giảng viên và các yêu cầu về
an toàn lao động, nội quy phòng thí nghiệm và/hoặc yêu cầu của nơi thực tập;
 Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập cá nhân, bài tập nhóm theo yêu
cầu;
 Dự kiểm tra trên lớp.

10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


 Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đại học ngành Công
nghệ thông tin, An toàn thông tin;
 Giảng viên: sử dụng đề cương này để làm cơ sở cho việc chuẩn bị bài giảng, lên kế
hoạch giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của người học.
 Lưu ý: Trước khi giảng dạy, giảng viên cần nêu rõ các nội dung chính của đề cương
học phần cho người học – bao gồm chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp dạy và học chủ
yếu, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo dùng cho học phần;
 Người học: sử dụng đề cương này làm cơ sở để nắm được các thông tin chi tiết về học
phần, từ đó xác định được phương pháp học tập phù hợp để đạt được kết quả mong đợi.
11. PHÊ DUYỆT
☒ Phê duyệt lần đầu ☐ Bản cập nhật lần thứ: .....
Ngày phê duyệt 28/05/2022 Ngày cập nhật: ……….….

Trưởng khoa Trưởng bộ môn/Trưởng ngành Chủ nhiệm học phần

……………….. ………………….. Trần Đắc Tốt

You might also like