Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

K59 - C2 - VTĐB&TT

Mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG II. Về kiến thức:


• Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ của vận tải quốc tế nói
VẬN TẢI chung và vận tải đường biển nói riêng với hoạt động
buôn bán quốc tế
ĐƯỜNG • Kiến thức cơ bản liên quan đến hoạt động thuê tàu
• Kiến thức cơ bản về các chứng từ chủ yếu được sử dụng
BIỂN VÀ trong hoạt động vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường
biển
THUÊ TÀU • Hiểu biết cơ bản về các nguồn luật quốc tế cũng như quốc
gia về vận tải đường biển

1 2

Mục tiêu nghiên cứu Tài liệu tham khảo


Luật quốc tế/ quốc gia về hàng hải:
Về kỹ năng:
1. Hoàng Văn Châu, Các công ước quốc tế về vận tải và
• Hoạt động thuê và lưu cước cho hàng hóa trên bằng tàu hàng hải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 1999
chợ hay tàu chuyến
2. Hoàng Văn Châu, Công ước quốc tế về chuyên chở
• Việc sử dụng thành thạo các chứng từ trong giao nhận hàng hóa bằng đường biển và vấn đề gia nhập của Việt
vận chuyển. Nam, NXB
• Và kỹ năng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong vận 3. Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 - 2015
tải đường biển.
Xem lại Incoterms 2010 - 2020
Cẩm nang thuật ngữ hàng hải:
5. LS. Ngô Khắc Lễ, 2009, Thuật ngữ hàng hải, NXB
GTVT

3 4

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo


Sách tham khảo thêm: Tạp chí/ website chuyên ngành hàng hải:
6. Nguyễn Như Tiến, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm - Tạp chí: T/C hàng hải Việt Nam, T/C thương mại hàng
2005 so sánh với các Quy tắc hàng hải quốc tế và Luật hải (Hiệp hội cảng biển Việt Nam), T/C chủ hàng Việt
hàng hải một số quốc gia trên thế giới, NXB Giao thông Nam (Vietnam Shipper),
vận tải, Hà Nội 2008 - Website: vietship.vn, vietforward.com,
7. Nguyễn Như Tiến, Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường worldshipping.org, maerskline.com, mscgva.ch, cma-
biển trong thương mại quốc tế, Hà Nội 2001 cgm.com, fiata.com…
8. Vũ Sĩ Tuấn, Trách nhiệm của người chuyên chở đường
biển và đường hành không quốc tế, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội 2002

5 6

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 1


K59 - C2 - VTĐB&TT

Nội dung nghiên cứu 1. Vận tải đường biển và thương mại quốc tế

1. Vận tải đường biển và thương maị quốc tế 1.1. Khái niệm vận tải/ vận tải đường biển
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển 1.2. Đặc điểm của vận tải biển
3. Các phương thức thuê tàu 1.3. Mối quan hệ giữa vận tải quốc tế/ vận tải đường biển và
mua bán quốc tế
4. Giao nhận hàng hóa XNK chuyên chở bằng
1.4. Phân chia trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua bán
đường biển (GT) quốc tế

7 8

1.1. Khái niệm vận tải/ vận tải đường biển 1.1. Khái niệm vận tải/ vận tải đường biển

• Theo nghĩa rộng: Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di • Theo nghĩa rộng: Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di
chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian.

• Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), vận tải là sự di chuyển • Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), vận tải là sự di chuyển
vị trí của hành khách và hàng hoá trong không gian khi thoả vị trí của hành khách và hàng hoá trong không gian khi thoả
mãn đồng thời 2 tính chất: mãn đồng thời 2 tính chất:
- là một hoạt động sản xuất vật chất; - là một hoạt động sản xuất vật chất;
- là một hoạt động kinh tế độc lập. - là một hoạt động kinh tế độc lập.

9 10

1.2. Đặc điểm của vận tải biển


1.1. Khái niệm vận tải/ vận tải đường biển
Ưu điểm về mặt kinh tế, kỹ thuật:
• Vận tải đường biển: Là hoạt động vận tải có liên quan đến • Các tuyến đường tự nhiên
việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển • Năng lực chuyên chở lớn
Đó là việc sử dụng những khu đất, khu nước gắn liền với • Khả năng thông qua cao
các tuyến đường biển nối liền các quốc gia, các vùng lãnh
• Cự ly chuyên chở dài, khoảng cách lớn
thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi một quốc gia, và việc sử
dụng tầu biển, các thiết bị xếp dỡ… • Giá thành vận tải biển thấp
Để phục vụ việc dịch chuyển hành khách và hàng hoá trên • Thích hợp với hầu hết các loại hàng hoá trong thương
những tuyến đường biển. mại quốc tế
• Nhiên liệu tiêu thụ trên 1 tấn trọng tải thấp

11 12

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 2


K59 - C2 - VTĐB&TT

1.2. Đặc điểm của vận tải biển


1.3. Mối quan hệ giữa vận tải quốc tế/ vận tải
đường biển và mua bán quốc tế
Nhược điểm:
• Tốc độ của tàu biển thấp • Vận tải quốc tế/ vận tải đường biển và buôn bán quốc tế là
• Phải đối mặt với nhiều rủi ro, hiểm họa của biển do phụ hai khâu không thể tách rời
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa chất trên • Gắn kết chặt chẽ thông qua mối quan hệ tương hỗ, tác động
biển qua lại và thúc đẩy nhau cùng phát triển:
• Thời gian giải phóng hàng khỏi tàu/cảng chậm - TMQT phát triển kéo theo VTQT/ VTĐB phát triển
- VTQT/ VTĐB phát triển thúc đẩy TMQT phát triển
• VTQT/ VTĐB là một mắt xích quan trọng trong kinh doanh
quốc tế, là một bộ phận của hợp đồng mua bán ngoại thương
 Vận tải đường biển quốc tế là một yếu tố không thể tách rời
của mua bán quốc tế

13 14

1.4. Phân chia trách nhiệm vận tải trong HĐ mua 1.4.1. Khái niệm trách nhiệm vận tải và
bán quốc tế quyền vận tải
• KN trách nhiệm vận tải:
1.4.1. Khái niệm trách nhiệm vận tải và quyền vận tải
Xét trên góc độ 1 HĐVT: trách nhiệm vận chuyển
hàng hoá của người chuyên chở từ nơi nhận hàng đến
1.4.2. Cơ sở phân chia quyền vận tải nơi giao hàng.

1.4.3. Ý nghĩa của việc giành quyền vận tải Xét trên góc độ 1 HĐXNK: trách nhiệm tổ chức và
chịu chi phí đối với việc vận chuyển hàng từ kho đi ở
nước xuất khẩu đến kho đích ở nước nhập khẩu

15 16

1.4.1. Khái niệm trách nhiệm vận tải và 1.4.2. Cơ sở phân chia quyền vận tải
quyền vận tải
- Dựa vào Incoterms (International Commercial Terms) của phòng
thương mại quốc tế ICC (International Chamber of Commerce)
• KN quyền vận tải: quyền của một bên trong HĐMBQT
mà theo đó bên này có trách nhiệm thanh toán trực tiếp 11 Điều kiện cơ sở giao hàng của Incoterms 2010/ 2020
toàn bộ hay một phần cước phí cho người chuyên chở và
có trách nhiệm tổ chức việc chuyên chở hàng hoá trên EXW Ex Works FCA Free carrier
toàn bộ hành trình hay trên từng chặng nhất định. FAS Free Alongside Ship FOB Free On Board
CFR Cost & Freight CIF Cost Insurance & Freight
• Nếu hàng hoá XNK được chuyên chở bằng đường biển
 “quyền thuê tàu” CPT Carriage Pait To CIP Carriage Insurance Pait To
DAT DPU
Delivered At Terminal Delivery at Place Unloaded
(2010) (2020)
Delivered At Place
DDP Delivered Duty Pait To DAP

17 18

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 3


K59 - C2 - VTĐB&TT

Các điều kiện cơ sở giao hàng của Incoterms 2020


Phân chia quyền vận tải theo Incoterms

(1) Căn cứ vào chặng vận tải chính:


 2 nhóm
• Nhóm 1: người nhập khẩu giành được toàn quyền vận tải
trên chặng vận tải chính
EXW: kể từ cơ sở của người bán
FCA: kể từ địa điểm chỉ định tại nước xuất khẩu
FAS: kể từ khi hàng đặt dọc mạn tàu tại cảng của nước xuất
khẩu
FOB: kể từ khi hàng đặt trên boong tàu tại cảng của nước
xuất khẩu

19 20

Phân chia quyền vận tải theo Incoterms Phân chia quyền vận tải theo Incoterms

(1) Căn cứ vào chặng vận tải chính: (2) Căn cứ vào địa điểm di chuyển rủi ro và chi phí:
• Nhóm 2: người xuất khẩu dành được quyền vận tải trên • Nhóm I: di chuyển rủi ro và chi phí trước chặng VT chính
chặng vận tải chính  điều kiện Incoterms nào?
CFR, CIF: cho đến khi hàng được đặt trên boong tàu tại • Nhóm II: di chuyển rủi ro trước và chi phí sau chặng vận
cảng đến tải chính
CPT, CIP, DAP, DDP: cho đến bến/ cảng/ sân bay/ nhà ga  điều kiện Incoterms nào?
hoặc một địa điểm chỉ định tại nước nhập khẩu. • Nhóm III: di chuyển rủi ro và chi phí sau chặng vận tải
DAT (2010)/ DPU (2020): cho đến khi hàng được dỡ khỏi chính
phương tiện vận tải tại bến chỉ định tại nước nhập khẩu  điều kiện Incoterms nào?
• Di chuyển rủi ro sau và chi phí trước chặng VT chính???

21 22

Lưu ý: 1.4.3. Ý nghĩa của việc giành quyền vận tải


• 4 đk hàng hoá phải chuyên chở bằng đường biển: FAS, • Chủ động tổ chức hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa:
FOB, CFR, CIF. 7 đk khác, hàng hoá được vận chuyển - lựa chọn phương pháp vận chuyển, tuyến đường chuyên chở, tổ
chức vận tải… có lợi nhất
bằng mọi phương thức VT (VT đường biển).
- Chủ động ký kết HĐVT, giao nhận hàng hóa…
• Người XK dành được quyền VT khi bán hàng theo các đk • Có điều kiện sử dụng các dịch vụ giao nhận vận tải trong nước
CPT, CIP, DAP, DAT/ DPU, DDP; dành được quyền thuê từ đó tạo điều kiện cho ngành vận tải giao nhận trong nước phát
tàu khi bán hàng theo các đk CFR, CIF. triển
• Người NK dành được quyền VT khi NK theo các đk • Tăng thu và giảm chi ngoại tệ cho quốc gia
EXW, FCA. Người NK dành được quyền thuê tàu khi NK
theo các điều kiện FAS, FOB  Tỷ lệ phân chia Quyền VT: nước XK/ nước NK/ nước thứ ba:
40/40/20 theo Liner Code 1974 (Công ước của Liên Hiệp Quốc
về Quy tắc làm việc của các Công hội tàu chợ - United Nations
convention on a code of conduct for lines conferences)

23 24

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 4


K59 - C2 - VTĐB&TT

Các trường hợp không nên giành quyền vận tải: Ví dụ

Trường hợp 1: khó thuê hoặc không thuê được Một lô hàng được chào mua với giá như sau:
phương tiện VT (thiếu ngoại tệ, không biết cách thuê, - Giá FOB Hải phòng là 100 USD/MT
cước phí tăng so với t/gian kí HĐMB)
- hoặc giá CFR Singapore là 120 USD/MT
Trường hợp 2: Sự chênh lệch giữa giá FOB và giá
- Cước phí thuê tàu là 30 USD/MT
CFR hoặc CIF, giá FCA và giá CPT là không có lợi
Hỏi người XK Việt Nam có nên giành quyền vận tải
Trường hợp 3: quá cần bán hoặc quá cần mua một loại
không? Vì sao?
hàng nào đó trong khi đối phương muốn dành quyền
vận tải
 Trường hợp 4: do luật pháp từng nước hay phong tục
tập quán của cảng

25 26

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 5

You might also like