Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Động cơ xoay chiều ba pha không đồng bộ

1. Khái quát
Đặc điểm: Dễ chế tạo, rẻ, sử dụng trược tiếp trên lưới điện, dải công suất rộng từ vài trăm W đến
hàng MW
Phân loại: Có 2 loại dc xc kdb 3p là roto dây quấn và roto lồng sóc. Loại lồng sóc đưuọc sử dụng
phổ biến hơn do dễ chế tạo và giá thành sản xuất rẻ hơn.
Trong công nghiệp hiện nay sử dụng phổ biến 3 loại truyền động: DK U/f, DK FOC, DK momen
DTC.
2. Nguyên lý làm việc và đặc tính cơ
2.1. Nguyên lý hoạt động
3 cuộn dây stato nối với nguồn 3 pha đối xứng sẽ sinh ra từ thông quay với tốc độ w. Tác dụng
giữa dòng điện trong rotto với từ thông quay sẽ tạo ra lực điện từ khiến roto chuyển động.

2.2. Đặc tính cơ


3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ DC XC KDB 3 Pha
Có 4 phương pháp chính:
- Điều chỉnh điện áp bằng Điều áp xoay chiều Tiristo
- Điện trở phụ nối vào roto
- Điều chỉnh công suất trượt
- Biến tần
3.1. Phương pháp điều chỉnh điện áp
- Phải sử dụng roto dây quấn để mở rộng vùng điều chỉnh tốc độ bằng cách nối thêm điện
trở phụ vào mạch roto.
- Muốn mở rộng giới hạn momen xuống vùng tốc độ thấp, phải tăng điện trở phụ rotto,
điều này dẫn tới việc hạn chế vùng tốc độ cao. Vì thế người ta thường kết hợp ddieeuef
chỉnh điện áp với điều chỉnh điện trở phụ rotto để mở rộng vùng điều chỉnh.
- Ngày nay, bộ dk điện áp phù hợp với các loại tải nhẹ

- Đặc tính giới hạn quá dòng roto:


3.2. Phương pháp điều chỉnh công suất trượt
Phương trình công suất:
Pc=Pd(1-s)+∆ P
Pc: Công suất đầu trục động cơ
Pd: Công suất điện đầu vào
∆ P: Tổn thất đồng, sắt từ, tổn thất cơ
S: độ trượt

Mạch roto bố trí chỉnh lưu cầu 3 pha diode (BD1), cùng với bộ nghịch lưu Tiristor (BD2). Khi
đó công suất lấy ra ở mạch roto là: Pr=UdrId=kcl.s.Ekr.Id
Khi thay đổi góc điều khiển cho bộ nghịch lưu ta sẽ thay đổi được công suất trượt và cho các
đường đặc tính cơ khác nhau như trong hình trên.
3.3. Phương pháp biến tần

Khi điều khiển tần số cần đông thời dk điện áp nguồn do khi tần số xuống thấp , trở kháng động
cơ giảm theo tần số, nếu giữ điện áp nguồn sẽ dẫn đến quá dòng động cơ.
Khi DK tần số cần quan tâm tới:

Trong công nghiệp hiện nay Có ba giải pháp DK: DK biên độ từ thông stato không đổi, DK tựa
từ thông roto, DK vị trí vector từ thông roto.
** DK tần số theo vector thực chất là dùng phép biến đổi không gian vector để xây dựng mô
hình động cơ trên hệ tọa độ trực giao trong môi trường ảnh.
4. Hệ truyền động DC KDB 3 Pha điều khiển tần số theo nguyên lý vô hướng
Nguyên lý điều khiển tần số vô hướng theo quan hệ U(f), nhằm đạt được độ lớn từ thông stato
luôn ở giá trị định mức, dẫn đến khả năng sinh momen của động cơ không đổi trong suốt dải
điều chỉnh.
Nguyên lý này được triển khai một cách đơn giản là Us/fs=const.
Điều khiển tần số vô hướng có thể áp dụng cho các loại tải như truyền động băng tải hoặc cho cơ
cấu chuyển dịch,… Trong các trường hợp này yêu cầu momen khởi động lớn vì vậy cần có khâu
tạo quan hệ Us(fs) Cụ thể:

- Điều khiển theo quy luật Us/fs=const và có bù điện áp rơi trên điện trở stato
- Thiết kế quan hệ U(f) cho phù hợp với truyền động, thích ứng linh hoạt với tải.
5. Nhâm Hưng
6. Hãm trong hệ truyền động biến tần – động cơ không đồng bộ
6.1. Khái quát chế độ hãm

Để hệ làm việc trong chế độ hãm, động cơ cần phải nhận cơ năng từ tải. Thực tế có hai dạng cơ
năng là động năng và thế năng.
Với tải động năng: Động năng được tích lũy khi hệ làm việc với tải phản kháng, tọa nên cơ năng
trong quá trình hãm. Cụ thể, hãm giảm tốc độ hoặc hãm dừng đảo chiều sẽ giải phóng động năng
Wh=J(w12-w22)/2
Với tải thế năng: (ví dụ như hạ tải trong cơ cấu nang hạ, cầu trục,…) thế năng mà tải tạo ra sẽ tạo
nen chế độ hãm của truyền động. Năng lượng và công suất hãm được tính:

6.2. Hãm tái sinh hệ truyền động biến tần – động cơ không đồng bộ
6.2.1. Hệ truyền động biến tần – động cơ KDB hãm tái sinh sử dụng chỉnh lưu tiristo
6.2.2. Hệ truyền động biến tần – động cơ KĐB hãm tái sinh sử dụng chỉnh lưu IGBT
6.2.3. Hãm động năng hệ truyền động biến tần – ĐC KĐB
Có hai dạng hãm động năng:
- Hãm động năng hệ truyền động với động năng tích lũy có ba loại:
 Giảm tốc độ
 Hãm dừng động cơ
 Hãm đảo chiều động cơ
- Hãm động năng hệ truyền động với tải thế năng là trường hợp hạ tải trong các cwo cấu
nâng hạ, cầu trục,…
Về cơ bản, ta cần tính toán giá trị điện trở Rh để đưa vào mạch hãm. Khi tính toán hãm động
năng, công suất nhiệt tiêu tán trên điện trở hãm là rất lớn nên cần có phương án làm mát phù hợp
tránh gây cháy điện trở.
6.2.4. Hãm ngược hệ truyền động biến tần – động cơ KĐB
7. Tính toán gần đúng giá trị thông số động cơ KĐB

You might also like