GIỚI HẠN NỘI DUNG XÃ HỘI - LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

GIỚI HẠN NỘI DUNG XÃ HỘI – LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ

HỌC PHẦN: CƠ SỞ TỰ NHIÊN XÃ HỘI


Nội dung 1: Lịch sử
Mức độ 1 Mức độ 2

Câu 1. Bộ luật thành văn đầu tiên của Câu 4. Ai là người được nhân dân tôn làm
nước ta có tên là gì? “Bình Tây Đại nguyên soái”?

A. Hình thư B. Hình luật A. Nguyễn Trung Trực.

C. Hồng Đức D. Quốc triều hình B. Trương Định.


luật
C. Phan Tuấn Phát
Câu 2. Vào thế kỷ thứ XIII, ai là người
D. Nguyễn Tri Phương
có công đầu đánh đuổi quân xâm lược
Nguyên – Mông? Câu 5. Ai là người tổ chức phong trào
Đông Du?
A. Trần Thủ Độ B. Trần Hưng Đạo
C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc A. Phan Bội Châu
Toản B. Phan Châu Trinh

Câu 3. Nền văn minh đầu tiên của nước C. Nguyễn Ái Quốc
ta có tên là gì? D. Nguyễn Trường Tộ

A.Văn minh sông Hồng Câu 6. Công lao lớn nhất của Đinh Bộ
Lĩnh là:
B. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán
C. Văn minh Đông Sơn
B. Thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
đế
Câu 7. Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra
C. Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến
Đại La vào năm nào?
phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập
A. Năm 1009 lâu dài của nước ta

B. Năm 1010 D. Cả ba đáp án trên đều sai

C. Năm 1011 Câu 8. Dưới thời Lý, chùa được sử dụng


vào việc gì?
D. Năm 1012 A. Chùa là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật

Câu 10. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi B. Chùa là trung tâm văn hóa của các làng
lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào? xã

A. Quân Nam Hán C. Chùa là nơi nhân dân đến để lễ Phật,


hội họp
B. Quân Tống
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
C. Quân Mông – Nguyên
Câu 9. Trước âm mưu xâm lược của nhà
D. Quân Minh
Tống, quân và dân nhà Lý đã làm gì?
Câu 12. Nội dung học tập dưới thời Hậu
A. Chờ quân giặc sang rồi quyết chiến với
Lê là gì?
chúng để bảo vệ nền độc lập
A. Giáo lý đạo Phật
B. Có hành động khiêu khích, nhử quân
B. Giáo lý Nho giáo địch sang biên giới nước ta rồi đem quân
C. Giáo lý Hồi giáo ra đánh

D. Cả ba đáp án trên đều đúng C. Chủ động đem quân sang đánh đất
Tống để chờ thế mạnh của giặc
Câu 16. Dưới thời Hậu Lê, văn học viết
bằng chữ nào chiếm ưu thế? D. Cả ba đáp án trên đều đúng

A. Chữ Hán Câu 11. Dưới thời Lê, những ai được vào
học trong trường Quốc Tử Giám?
B. Chữ Nôm
A. Chỉ có con cháu vua quan mới được
C. Chữ Quốc ngữ
theo học
D. Chữ La tinh
B. Trường thu nhận cả con cháu vua quan
Câu 17. Người đứng đầu phái chủ trương và con em gia đình thường dân nếu học
chiến đấu chống thực dân Pháp trong giỏi
triều đình Huế là ai?
C. Tất cả những ai có tiền đều có thể theo
A. Tôn Thất Đạm học trường

B. Tôn Thất Trường D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

C. Tôn Thất Thuyết Câu 13. Nguyên nhân nào khiến nước ta bị
D. Tôn Trung Sơn chia cắt?

Câu 19. Từ năm 1929, nước ta lần lượt có A. Bị nước ngoài xâm lược
mấy tổ chức cộng sản ra đời?
B. Các tập đoàn phong kiến xâu xé lẫn
A. Hai tổ chức nhau tranh giành quyền lợi

B. Ba tổ chức C. Nhân dân ở các địa phương nổi lên


tranh giành đất đai
C. Bốn tổ chức
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
D. Năm tổ chức
Câu 14. Chính quyền chúa Nguyễn đã có
Câu 20. Thực dân Pháp xâm lược nước ta
những biện pháp gì để giúp dân khẩn
vào năm nào?
hoang?
A. Năm 1956
A. Cung cấp lương thực trong nửa năm
B. Năm 1856 cho những người khẩn hoang
C. Năm 1858 B. Cung cấp nông cụ cho dân đi khẩn
D. Năm 1862 hoang

Câu 24. Sau khi thất bại ở Điện Biên Phủ, C. Tổ chức chia người khẩn hoang thành
thực dân Pháp buộc phải làm gì? từng đoàn

A. Tăng cường thêm quân đội để tiếp tục D. Cả ba ý trên đều đúng
chiến tranh Câu 15. Sự việc nào chứng tỏ các vua nhà
B. Rút quân về cố thủ Hà Nội Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành
cho ai?
C. Xin cứu viện của đế quốc Mĩ
A. Không đặt ngôi Hoàng hậu
D. Phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm
dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt B. Bỏ chức Tể tướng
Nam C. Nhà vua tự đặt ra luật pháp
Câu 28. Ai là người đã có công dẹp loạn D. Tất cả các ý trên đều đúng
quân Tống lần thứ nhất (năm 981)
Câu 18. Tình trạng của đất nước ta sau khi
A. Ngô Quyền thực dân Pháp dập tắt phong trào vũ trang
B. Đinh Bộ Lĩnh của nhân dân ta như thế nào?

C. Lê Hoàn A. Đất nước không có vua cai trị

D. Cả 3 đáp trên đều sai B. Bị thực dân Pháp đặt ách đô hộ

Câu 29. Triều đại phong kiến nào phát C. Bị thực dân Pháp tăng cường bóc lột, vơ
triển nhất trong chế độ phong kiến ở Việt vét tài nguyên
Nam?
D. Cả B và C đều đúng
A. Triều Lý
Câu 21. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công
B. Triều Trần quy mô lớn lên chiến khu Việt Bắc vào
thời gian nào?
C. Triều Lê sơ
A. Tháng 1 năm 1950
D. Triều Nguyễn
B. Tháng 10 năm 1950
Câu 30. Trong các triều đại phong kiến ở
Việt Nam, triều đại nào đặt quốc hiệu C. Tháng 10 năm 1947
nước là Đại Ngu?
D. Tháng 10 năm 1949
A. Triều Lê sơ
Câu 22. Người lấy thân mình lấp lỗ châu
B. Triều Trần mai để đồng đội xông lên diệt thù là ai?

C. Triều Hồ A. Anh Bế Văn Đàn

D. Triều Nguyễn B. Anh La Văn Cầu

Câu 31. Cuộc kháng chiến chống Tống C. Anh Phan Đình Giót
lần thứ nhất do ai lãnh đạo?
D. Anh Nguyễn Viết Xuân
A. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 23. Hình ảnh Bác Hồ làm toàn dân
B. Lê Hoàn cảm động trong thời kỳ chống giặc đói là
hình ảnh nào?
C. Lý Thường Kiệt
A. Bác Hồ sống rất giản dị
D. Cả ba đáp án trên đều sai
B. Bác Hồ rất gần gũi với các chiến sĩ
Câu 33. Khoa thi đầu tiên của nước ta để
chọn nhân tài ra làm quan được tổ chức C. Bác Hồ đã làm gương nhịn ăn một
vào năm nào? bữa trong 10 ngày để ủng hộ “Hũ gạo
A. 1070 cứu đói”

B. 1071 D. Bác Hồ mặc áo vải, đi dép cao su

C. 1075 Câu 25. Nhà máy cơ khí Hà Nội đã vinh


dự được Bác Hồ về thăm mấy lần?
D. 1076
A. 4 lần
Câu 34. Văn Miếu – Quốc Tử Giám được
xây dựng dưới triều đại nào? B. 6 lần

A. Lý C. 8 lần

B. Trần D. 9 lần

C. Lê sơ Câu 26. Đế quốc Mỹ cho máy bay chiến


lược B52 đánh phá hủy diệt Hà Nội bắt
D. Nguyễn
đầu từ ngày nào?
Câu 35 Vì sao nhân dân ta buộc phải cầm
A. Ngày 19/12/1972
súng đứng lên đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước? B. Ngày 18/12/1972

A. Vì nguyện vọng của người xa nhà đã C. Ngày 20/12/1973


lâu giữa hai miền Nam - Bắc muốn sớm
D. Ngày 20/12/1972
được đoàn tụ gia đình, thống nhất đất
nước. Câu 27. Hiệp định Pari được kí kết vào
thời điểm nào?
B. Vì miền Nam có nhiều lúa gạo
A. Ngày 20/12/1972
C. Vì đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai ngoan
cố, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta B. Ngày 27/1/1973

D. Cả A và C đều đúng C. Ngày 27/1/1972

Câu 36. Vị vua cuối cùng của chế độ D. Ngày 18/12/1972


phong kiến ở Việt Nam là ai? Câu 32. 4 vị tướng vĩ đại nhất trong lịch sử
A. Nguyễn Ánh của dân tộc Việt Nam là?

B. Minh Mạng A. Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng


Đạo, Võ Nguyên Giáp
C. Khải Định B. Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Võ
Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh
D. Bảo Đại
C. Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,
Câu 37. Chiến dịch Hồ Chí Minh được
Quang Trung, Võ Nguyên Giáp
bắt đầu vào ngày nào?
D. Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,
A. Ngày 27/1/1973
Quang Trung, Hồ Chí Minh
B. Ngày 25/3/1973

C. Ngày 26/4/1975

D. Ngày 30/4/1975

Câu 38. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn


toàn thắng lợi vào ngày nào?

A. Ngày 7/5/1954

B. Ngày 30/4/ 1954

C. Ngày 26/4/1954

D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 39. Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết


vào thời gian nào?

A. Ngày 21/7/1954

B. Ngày 7/5/1954

C. Ngày 10/5/1954

D. Ngày 20/7/1954

Câu 40. “Chín năm làm một Điện Biên


Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”

Chín năm đó được bắt đầu và kết


thúc vào thời gian nào?

A. Bắt đầu năm 1930, kết thúc năm 1939


B. Bắt đầu năm 1932, kết thúc năm 1941

C. Bắt đầu năm 1945, kết thúc năm


1954

D. Bắt đầu năm 1966, kết thúc năm 1975

Nội dung 2: Xã hội (gia đình, trường học, cộng đồng địa phương)

Mức độ 1 Mức độ 2

Câu 1. Gia đình là gì? Câu 2. Hộ gia đình khác với gia đình
như thế nào?
A. Một nhóm người có quan hệ với
nhau bởi hôn nhân, huyết thống hoặc A. Gia đình nhấn mạnh tính huyết thống
con nuôi còn hộ gia đình nhấn mạnh tính cư trú
và có quĩ thu chi chung.
B. Một nhóm người có quan hệ với
nhau bởi huyết thống, có chung mục B. Gia đình nhấn mạnh tính rang buộc
tiêu và tài sản về pháp luật, hộ gia đình nhấn mạnh tính
sở hữu tài sản
C. Một nhóm người có quan hệ với
nhau bởi hôn nhân, có chung giá trị, gắn C. Cả 2 đáp án trên đều sai
bó với nhau về trách nhiệm
D. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Một nhóm người quan tâm, yêu
Câu 5. Mối quan hệ vợ - chồng trong gia
thương lẫn nhau
đình được ràng buộc bởi yếu tố nào?
Câu 3. Gia đình có vai trò gì?
A. Pháp lí
A. Là nơi mỗi người phải thể hiện trách
B. Huyết thống
nhiệm của mình
B. Là nơi đảm bảo cho trẻ em phát triển, C. Kinh tế
nơi nương tựa cho người già, nơi những
D. Con cái
người lao động chính nghỉ ngơi sau
những giờ làm việc vất vả Câu 6. Đâu là mối quan hệ dựa trên
huyết thống trong gia đình?
C. Là nơi thể hiện cá tính của mỗi người
A. Ông bà nội và mẹ
D. Là nơi nghỉ ngơi cho mỗi thành viên
B. Bố và cậu
Câu 4. Gia đình có mấy chức năng?
C. Ông bà và cháu chắt
A. 1
D. Mẹ và chú
B. 2
Câu 9. Giáo viên Tiểu học có nhiệm vụ
C. 3
gì?
D. 4
A. Tổ chức dạy thêm
Câu 7. Lớp học trong trường Tiểu học
B. Tham gia công tác phổ cập giáo dục
có vai trò như thế nào?
Tiểu học tại địa phương
A. Là nơi học sinh tiếp xúc với nhiều
C. Giáo dục trẻ bằng các biện pháp
hoạt động học tập khác nhau, kết bạn,
nghiêm khắc
làm việc cùng nhau
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
B. Là nơi học sinh Tiểu học sống cô lập
với tập thể

C. Là nơi học sinh Tiểu học đến học

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8. Vai trò lớn nhất của trường Tiểu


học là gì?

A. Chăm sóc trẻ em lứa tuổi Tiểu học


B. Hình thành nhân cách, trang bị kiến
thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh

C.Tổ chức các hoạt động xã hội hóa

D. Tổ chức các hoạt động vui chơi

Câu 10. Thế nào là một gia đình hạnh


phúc?

A. Là những gia đình mà mọi thành


viên đều hiểu biết, yêu thương và quan
tâm lẫn nhau

B. Là những gia đình mà họ nhìn thấy


bản chất tốt đẹp của nhau, những mặt
mạnh, mặt yếu của nhau.

C. Là những gia đình mà họ thông cảm


cho nhau, giúp đỡ lẫn nhau và luôn
mang lại cho nhau những điều tốt đẹp
nhất trong cuộc sống.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

ND3. Địa lý

Mức độ 1 Mức độ 2

Câu 1. Hãy nêu đặc điểm không đúng Câu 1. Ngành nông nghiệp nước ta đang
của 1 hành tinh chuyển dịch cơ cấu theo hướng nào?

A. Hình dạng khối cầu A. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ
trọng ngành chăn nuôi
B. Quay xung quanh sao
C. Tự phát sáng được B. Cân bằng giữa tỉ trọng ngành trồng
trọt và chăn nuôi
D. Nhỏ hơn sao nhiều lần
C. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ
Câu 2. Bốn mùa trong năm thể hiện rõ
trọng ngành chăn nuôi
nhất ở đới khí hậu nào?
D. Tăng cường phát triển lâm nghiệp
A. Hàn đới
Câu 2. Các quốc gia và vùng lãnh thổ
B. Ôn đới
công nghiệp mới ở Châu Á là
C. Nhiệt đới
A. Việt Nam, Singapore, Hàn Quốc,
D. Xích đạo Hong Kong

Câu 3. Nguồn điện của nước ta hiện B. Singapore, Hàn Quốc, Hong Kong,
nay chủ yếu dựa vào: Đài Loan

A. Thủy điện C. Singapore, Trung Quốc, Hong Kong,


Đài Loan
B. Nhiệt điện
D. Ấn Độ, Hàn Quốc, Hong Kong, Đài
C. Phong điện Loan

D. Điện hạt nhân Câu 3. Hiện tượng chuyển động biểu


kiến của Mặt trời trong khu vực nội chí
Câu 4. Châu Phi tiếp giáp với châu lục
tuyến được hiểu là gì?
nào?
A. Mặt trời 2 lần di chuyển từ chí tuyến
A. Châu Âu
bắc đến chí tuyến nam
B. Châu Á
B. Mặt trăng 2 lần di chuyển từ chí tuyến
C. Châu Nam Cực bắc đến chí tuyến nam

D. Không tiếp giáp với châu lục nào C. Nhiệt độ trong khu vực từ chí tuyến
bắc đến chí tuyến nam thay đổi 2 lần
trong năm
D. Vị trí của Trái đất so với Mặt trời thay
đổi theo chu kì 2 lần trong năm

Câu 4. Dân cư Châu Á tập trung đông


nhất ở những khu vực nào?

A. Bắc Á, Tây Á, Đông Á

B. Đông Á, Nội Á, Tây Á

C. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á

D. Bắc Á, Tây Á, Nội Á

Câu 5. Bắc Trung Bộ có thế mạnh phát


triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy
hải sản vì:

A. Đường bờ biển dài

B. Nhiều bãi triều, bãi ngang

C. Nhiều đầm phá

D. Tất cả những điều kiện trên

Câu 6. Hướng chảy chính của các con


sông của Việt Nam là hướng nào?

A. Tây Bắc – Đông Nam

B. Bắc – Nam

C. Tây – Đông

D. Đông Bắc – Tây Nam


TỰ LUẬN
Câu 1: Phân tích ách thống trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong
thời kì Bắc thuộc?

Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta

* Về bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến
phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị
hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều
do người Hán nắm giữ.

- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như
thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú
để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và
thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

* Về kinh tế

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm,
hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền
đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ
công giỏi ở Giao Châu đem về nước.

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

*Về xã hội và văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm.
Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

Câu 2. Vì sao nói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”?
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân
treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới
danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt
Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề,
thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách
cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để
chống thù trong giặc ngoài.
Câu 3. Hãy giải thích vì sao Châu Phi phải đối mặt với nhiều thách thức trong vấn
đề an ninh lương thực, chăm sóc y tế và an ninh chính trị?

* Thách thức an ninh lương thực:

Ø An ninh lương thực: được hiểu là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung
cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực,
nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.

Ø Nguyên nhân khiến châu Phi đối mặt với thách thức an ninh lương thực:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Khí hậu khắc nghiệt: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới:
· Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ c
· Lượng mưa hiếm hoi à hình thành nhiều hoang mạc (hoang mạc
Sahara: hoang mạc lớn nhất thế giới)
+ Đất hoang chiếm nhiều do trồng trọt bằng đốt rừng, gây bạc màu

+ Mạng lưới sông ngòi kém phát triển, phân bố không đều.

- Điều kiện xã hội:

+ Kinh tế lạc hậu => sản lượng thấp.

+ Dân số đông, trình độ dân trí chưa cao => lượng lương thực ra không đáp ứng
nhu cầu người dân => nạn đói, tranh chấp lương thực.

- Mâu thuẫn các bộ tộc

* Chăm sóc y tế gặp nhiều khó khăn do:

- Dân số đông, nhiều dịch bệnh.

- Trình độ dân trí chưa cao, hiểu biết về bệnh tật còn hạn chế.

- Cơ sở vật chất, thiết bị y tế lạc hậu, thiếu thốn số lượng y bác sĩ ít, trình độ chưa
cao.

* Thách thức an ninh chính trị:

- Dân số đông: khó khăn trong kiểm soát an ninh chính trị.

- Kinh tế lạc hậu, khó khăn => ít có điều kiện đầu tư cho an ninh quốc phòng.

- Thiếu đoàn kết do mâu thuẫn trong nội bộ đất nước (mâu thuẫn giữa các khu vực
về lợi ích kinh tế và vấn đề tôn giáo).

Câu 4. Hãy lí giải vì sao ngành thông tin liên lạc của Việt Nam gần đây phát triển
mạnh?
- Thông tin liên lạc là ngành có ý nghĩa quan trọng trong kết cầu hạ tầng kinh tế xã
hội. Nó là ngành sản xuất đặc biệt, vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính
chất dịch vụ. Đồng thời cũng là ngành không thể thay thế được trong nền kinh tế
thị trường.

- Đảm nhận sự vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần
thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.

- Cung cấp những thông tin cập nhật cho sản xuất và kinh doanh, giúp cho người
quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh có những quyết định nhanh chóng, chính
xác, hiệu quả.

- Cung cấp những nhận thức tiến bộ về kinh tế, xã hội cho nhân dân.

- Tăng cường an ninh, quốc phòng; thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, làm thay đổi
cuộc sống của từng người, từng gia đình.

* Ngành thông tin liên lạc của Việt Nam gần đây phát triển mạnh do:

- Nhu cầu tăng cao:

+ Dân số đông và trẻ, có nhu cầu cao về kết nối và truyền thông.

+ Sự gia tăng của các thiết bị thông minh và dịch vụ trực tuyến thúc đẩy nhu cầu
về băng thông rộng và dữ liệu.

- Chính sách hỗ trợ của chính phủ:

+ Các chính sách ưu đãi đầu tư vào cơ sở hạ tầng viễn thông.

+ Đơn giản hóa quy định để thúc đẩy cạnh tranh và đổi mới.
+ Chương trình quốc gia về chuyển đổi số, thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ
và ứng dụng dựa trên công nghệ thông tin.

- Đầu tư của tư nhân:

+ Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh mẽ
vào cơ sở hạ tầng, chẳng hạn như mạng di động 5G và cáp quang.

+ Sự xuất hiện của các công ty công nghệ khổng lồ toàn cầu như Google, Amazon
và Meta, đã thúc đẩy sự phát triển của các trung tâm dữ liệu và dịch vụ đám mây.

- Đổi mới công nghệ:

+ Sự tiến bộ trong công nghệ viễn thông, chẳng hạn như công nghệ 5G và trí tuệ
nhân tạo (AI), đã mở ra những khả năng mới cho các dịch vụ thông tin liên lạc.

+ Các ứng dụng mới nổi như trò chơi trực tuyến, truyền phát trực tiếp và thương
mại điện tử đã thúc đẩy nhu cầu về băng thông rộng tốc độ cao.

- Liên kết khu vực:

+ Việt Nam là một phần của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), một
khu vực đang phát triển mạnh về viễn thông.

Các sáng kiến liên kết khu vực, chẳng hạn như Sáng kiến mạng ASEAN (AMI), đã
thúc đẩy sự hợp tác và đầu tư trong lĩnh vực thông tin liên lạc trong khu vực.

Kết quả: Sự kết hợp của các yếu tố này đã dẫn đến sự phát triển vượt bậc của
ngành thông tin liên lạc tại Việt Nam, cung cấp cho người dùng quyền truy cập vào
các dịch vụ viễn thông chất lượng cao, thúc đẩy đổi mới kinh tế và cải thiện chất
lượng cuộc sống.

You might also like